1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KH TUẦN 36

2 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo án Ngữ văn 9 năm học 2008-2009 Ngày soạn : Tiết :166 TÔI Và CHúNG TA ( Lu Quang Vũ) 1. MụC TIÊU cần đạt: a. Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu đợc phần nào tính cách của các nhân vật tiêu biểu. Từ đó, thấy đợc đấu tranh gay gắt giữa những ngời mạnh dạn đổi mới, có tinh thần dám nghĩ dám làm, dám chịu trách nhiệm với những kẻ mang t tởng bảo thủ, lạc hậu trong sự chuyển mình mạnh mẽ của xã hội. b. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng hiểu thêm về đặc điểm của thể loại kịch, cách tạo tình huống, phát triển mâu thuẩn, diễn tả hành động và sử dụng ngôn từ. c. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích loại hình nghệ thuật sân khấu này. 2. CHUẩN Bị: a. Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ. b. Học sinh: - Vở bài soạn, dụng cụ học tập. 3. TIếN TRìNH: 3.1/ ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 3.2/ Kiểm tra bài cũ: 3.3/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng - Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm câu hỏi 3, học sinh trình bày, học sinh nhận xét. Giáo viên nhận xét và chốt ý. - Tình huống để tạo xung đột kịch? + Tình huống xí nghiệp bị ngng trệ, cần phải giải quyết táo bạo. + Giám đốc định công bố kế hoạch mở rộng sản xuất và phơng án làm ăn mới. + Tuyên chiến với phe bảo thủ. - Giáo viên cho học sinh thảo luận tiếp theo để nhận xét tính cách của từng nhân vật? + Giám đốc Hoàng Việt: Có tinh thần trách nhiệm cao, năng động, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm vì xí nghiệp, vì công nhân, trung thực thẳng thắn, kiên quyết đấu tranh với niềm tin vào công lí. + Kĩ s Lê Sơn: Có năng lực, có trình dộ chuyên môn giỏi, gắn bó nhiều năm với xí nghiệp. Dù biết đợc cuộc đấu tranh có nhiều khó khăn nhng anh vẫn sẳn sàng cùng giám đốc cải tiến tồn bộ bộ máy của xí nghiệp. + Phó giám đốc Nguyễn Chính: Là ngời máy móc, bảo thủ, gian ngoan, nhiều mánh khoé, luôn vịn vào cơ chế, nguyên tắc dù đã cũ, lạc hậu để chống lại sự đổi mới. Anh ta khéo luồn cúi, nịnh nọt để đợc lòng cấp trên. 3. Tình huống kịch, mâu thuẩn: - Quyết định thay đổi tổ chức, công bố kế hoạch mở rộng sản xuất và phơng án làm ăn mới của giám đốc Hoàng Việt gây bất ngờ và sự phản đối quyết liệt với PGĐ phe bảo thủ. - Phản ứng của trởng phòng Tổ chức lao động, trởng phòng Tài vụ. - Phản ứng của Quản đốc phân xởng Trơng. - Phản ứng của PGĐ Nguyễn Chính. Muốn phát triển thì phải thay đổi mạnh mẽ và đồng bộ. 3. Tính cách của các nhân vật tiêu biểu: - Phe đổi mới: + Giám đốc Hoàng Việt, kĩ s Lê Sơn. - Phe bảo thủ: PGĐ Nguyễn Chính, Quản đốc Trơng. Nguyễn Xuân Đồng . Trờng THCS Nghĩa Đức Giáo án Ngữ văn 9 năm học 2008-2009 + Quản đốc phân xởng Trơng: làm việc và suy nghĩ nh một cái máy và khô cằn tình ngời, ỷ quyền thế, hách dịch với chị em công nhân. - Em có cảm nhận gì về xu thế phát triển và kết thúc của xung đột kịch? + Đây là cuộc đấu tranh có tính tất yếu và gay gắt, nóng bỏng của thực tiễn đời sống, sự đổi mới ban đầu sẽ có những trở ngại, đầy khó khăn. + Cuộc đấu tranh gay gắt nhng phần thắng sẽ thuộc về phe đổi mới. Vì xí nghiệp phát triển, quyền lợi của công nhân đợc nâng cao nên đợc sự ủng hộ nhiệt liệt. - Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ. * Hoạt động 3: - Giáo viên gọi học sinh lấy vở bài tập giáo viên hớng dẫn học sinh làm. - Gọi học sinh làm bài tập giáo viên sửa. 5. Nhận xét: - Mâu thuẩn giữa hai phe là tất yếu. - Sự đổi mới bắt đầu sẽ gặp nhiều khó khăn. - Phần thắng nghiêng về phe đổi mới vì đợc sự ủng hộ nhiệt tình của đông đảo chị em công nhân. * Ghi nhớ sgk trang 180. III/ Luyện tập: BT:VBT 3 .4/ Củng cố và luyện tập: 1. Xung đột kịch nào đúng nhất? a. Giữa những tính cách khác nhau. b. Giữa những lối sống khác nhau. c. Giữa những t tởng bảo thủ và TRƯỜNG THCS I SÔNG ĐỐC TỔ VĂN – SỬ - CD CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Sông Đốc, ngày 13 tháng năm 2016 KẾ HOẠCH CÔNG TÁC TUẦN 36 NĂM HỌC 2015– 2016 (Từ ngày 16/5 đến ngày 21/5 ) THỨ Thứ hai Ngày 16/5 NỘI DUNG CÔNG TÁC THỰC HIỆN Sáng Chiều Sinh hoạt CM toàn trường (từ 9h30) Thứ ba Ngày 17/5 - Giáo viên môn hoàn thành xếp loại hạnh kiểm cho học sinh (biểu mẫu phòng thầy An) - Họp tổ chuyên môn (15h30) Thứ tư Ngày 18/5 - Báo cáo chất lượng môn trước 10h30 - Tổng hợp chất lượng môn tổ Thứ năm Ngày 19/5 - Giáo viên chủ nhiệm báo cáo tổng hợp kết mặt giáo dục trước 15h 30 - Tổng hợp chất lượng mặt giáo dục (cô Mai) Thứ sáu Ngày 20/5 Thứ bảy Ngày 21/5 Chủ nhật Ngày 22/5 Xuyên Mai - Duyệt sổ GT&GĐ (7h30-PHT tổ trưởng) - Trình duyệt kế hoạch tuần 37 Hà - Cô Xuyên, Mai báo cáo tổng hợp chất lượng môn chất lượng mặt giáo dục cho Tổ trưởng trước 10h30 (gửi file) Tổ trưởng báo cáo tổng hợp chất lượng môn Hà mặt giáo dục (bản in file) Họp tổ chuyên môn (1h30) LÃNH ĐẠO DUYỆT TỔ TRƯỞNG Nguyễn Thị Hà ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT THỰC HIỆN KẾ HOẠCH TUẦN 35 Nhận xét - Ưu điểm: + Thực tốt việc đôn tiết ôn tập trước thi + Đa số đôn tiết theo trình tự hợp lí, đảm bảo tất tiết ôn tập học trước thi học kì + Tiến hành ôn tập, thi học kì II theo kế hoạch + Tiến hành chấm bài, làm điểm - Hạn chế: Biện pháp khắc phục hạn chế TỔ TRƯỞNG Nguyễn Thị Hà KẾ HOẠCH TUẦN THỜI GIAN NỘI DUNG CÔNG VIỆC KẾT QUẢ THỰC HIỆN TUẦN 1 Từ …………………. Đến …………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… TUẦN 2 Từ …………………. Đến …………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… TUẦN 3 Từ …………………. Đến …………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… TUẦN 4 Từ …………………. Đến …………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… TUẦN 5 Từ …………………. Đến …………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Văn11 Bùi Thị Nga Tuần 1 (Từ tiết 1 đến tiết 4) Ngày soạn: 18.8.2008 Tiết 1: Đọc văn: Vào phủ chúa Trịnh Trích Th ợng kinh kí sự - Lê Hữu Trác A. Mục tiêu bài học: - Giúp học sinh hiểu rõ giá trị hiện thực sâu sắc của tác phẩm. - Thấy đợc thái độ v ngòi bút kí sự chân thực, sắc sảo của tác giả. - Phần nào hiểu đợc đặc điểm thể loại kí sự thể hiện qua đoạn trích. B. Phơng pháp thực hiện: Quy nạp, đàm thoại. C. Các bớc tiến hành: 1. ổn định lớp. 2. Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt. Hoạt động 1 : Hs đọc tiểu dẫn và trả lời câu hỏi Nêu những nét chính về tác giả Lê Hữu Trác? Hiểu biết của em về tác phẩm Thợng kinh kí sự? Đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh ? Hoạt động 2 : - Hs đọc văn bản: +Chân thực, pha chút hóm hỉnh. + Chú ý giọng điệu của từng nhân vật Hoạt động 3 : Chia lớp thành nhóm thảo luận Nhóm 1: Tìm dẫn chứng và nhận nhận xét quang cảnh phủ chúa I. Giới thiệu chung: Tác giả Lê Hữu Trác: 1724 1791 (Hải Dơng). - Hiệu: Hải Thợng Lãn Ông (ông già lời ở đất th- ợng hồng) - Một danh y nổi tiếng đức độ. - Một nhà văn có đóng góp lớn (soạn sách,mở tr- ờng dạy học,chữa bệnh). Tác phẩm Thợng kinh kí sự:(1783)- chữ hán - Là công trình nghiên cứu y học đợc nghi lại bằng mắt thấy tai nghe từ khi chữa bệnh cho thế tử Cán. Đoạn trích: Vào phủ chúa Trịnh. - Nói về việc LHT đến kinh đô đợc dẫn vào Phủ chúa chữa bệnh cho thế tử Cán. II. Đọc hiểu: 1. Đọc Đọc đoạn đầu khi LHT đợc gọi vào kinh. 2. Tìm hiểu đoạn trích: a. Bức tranh hiện thực nơi phủ chúa và thái độ của một nhà văn: * Quang cảnh phủ chúa: - Chi tiết, tỉ mỉ theo chân Lê Hữu Trác: + nhiều lần cửa, hành lang quanh co nối tiếp nhau ra vào có thẻ, vệ sĩ canh gác Tổ: Văn Trờng THPT Quang Trung 1 Văn11 Bùi Thị Nga - Nhóm 2: Tìm dẫn chứng và nhận xét cung cách sinh hoạt của phủ chúa? Em suy nghĩ gì về lễ nghi trong cung cấm? (so sánh: tác giả(cụ già) Thế tử (1 đứa trẻ lên 5)) Nhóm 3: Nhận xét gì về: Bức tranh hiện thực và thái độ của tác giả? Em nhận xét gì về bài thơ của tác giả? Hiểu biết của anh chị về thế tử Cán? Hình hài? + Khuôn viên: - có điếm Hậu mã quân túc trực, đại đờng, quyển bồng, gác tía, kiệu son võng điều + Có cây cối um tùm, chim kêu ríu rít,danh hoa đua thắm,thoang thoảng mùi hơng, cây, đá lạ lùng. - Bên trong: đồ đạc nhân gian cha từng thấy: tất cả đợc sơn son thếp vàng, nệm gấm, màn che =>Quang cảnh tráng lệ, lộng lẫy, không đâu sánh bằng. Qua đó ta thấy đợc quyền uy tột đỉnh của Chúa Trịnh. * Cung cách sinh hoạt: - Vào phủ: + Tên đầy tớ chạy đằng trớc hét đờng + Cáng chạy nh ngựa lồng. -Trong phủ + Ngời giữ cửa truyền bá rộn ràng, ngời có việc quan qua lại nh mắc cửi, tấp nập - Ăn uống: Mâm vàng, chén bạc, đồ ăn toàn của ngon vật lạ. -Khi vào khám bệnh: + Qua nhiều lần cửa ,phải chờ có lệnh, có thẻ mới đợc vào + Cung kính, nghiêm trang: Thánh thợng, ngự, yết, hầu mạch, hầu trà + Phải lạy 4 lạy, khúm núm xem mạch, xin phép đợc cởi áo cho thế tử. + Chỉ đợc viết tờ khải dâng chúa (không đựơc trao đổi trực tiếp) + Nín thở đứng chờ từ xa => Cuộc sống hởng thụ xa hoa cực điểm, sự cao sang, quyền uy tột đỉnh, sự lộng quyền của nhà chúa. Bức tranh hiện thực về cuộc sống nơi phủ chúa tái hiện rõ nét, cụ thể và ấn tợng: Một phủ chúa xa hoa lộng lẫy, tấp nập vơng giả dới thời chúa Trịnh Sâm. Đúng là Cả trời Nam sang nhất là đây *Thái độ của tác giả: - Ngạc nhiên đến sững sờ. + Làm thơ về phủ chúa. Khen cái đẹp, sang nơi phủ chúa. + Không đồng tình với cuộc sống xa hoa, quá no đủ, thiếu khí trời và tự do. + Dửng dng trớc sự quyến rũ của vật chất. b. Lê Hữu Trác - t cách ngời thầy thuốc: *Thế Tử Cán: - ấu chúa 5 tuổi, mặc áo đỏ, ngồi trên sập vàng. - Khen LHT biết phép tắc. -Tinh khí khô hết, da mặt khô, rốn lồi to, gân xanh, Tổ: Văn Trờng THPT Quang Trung 2 Văn11 Bùi Thị Nga nơi ở? Nhóm 4: - Vì sao tác giả do dự khi kê đơn sau khi bắt mạch cho thế tử? Quyết định cuối cùng là gì? Hoạt động 4: Thảo luận chung. Gv hớng dẫn 4 nhóm thảo luận trong Tuần: Tiết: Bài: Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp: KIỂM TRA HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Thông qua bài kiểm tra góp phần: + Đánh giá kết quả học tập của mỗi HS. + Rút kinh nghiệm và cải tiến cách học của HS cách dạy của GV và rút kinh nghiệm về nội dung, chương trình môn học. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn đònh tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3- Bài mới. KIỂM TRA HỌC KÌ II ĐỀ BÀI VÀ ĐÁP ÁN (Do phòng (sở) giáo dục ra) IV. Tổng kết thu bài - GV thu bài, nhận xét giờ kiểm tra. - Về nhà xem lại bài kiểm tra, đối chiếu với bài làm của mình. Rút kinh nghiệm sau bài giảng: Bài 40. CÁC HẠT SƠ CẤP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nêu được hạt sơ cấp là gì. - Nêu được tên một số hạt sơ cấp. 2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức trên để giải bài tập trong sgk và các bài tập tương tự 3. Thái độ: Tập trung học tập, yêu thích môn vật lí II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Một bảng ghi các đặc trưng của các hạt sơ cấp. 2. Học sinh: III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 ( phút): Tìm hiểu về khái niệm các hạt sơ cấp Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản - Y/c HS đọc Sgk và cho biết hạt sơ cấp là gì? - Nêu một vài hạt sơ cấp đã biết? - Y/c Hs đọc Sgk từ đó cho biết cách để đi tìm các hạt sơ cấp? - Nêu một số hạt sơ cấp tìm được? - Hạt muyôn có khối lượng cỡ 207m e . - Hạt π + và π - có khối lượng 273,2m e . - Hạt π o có khối lượng 264,2m e . - Các hạt kaôn có khối lượng cỡ 965m e . (Xem ở Bảng 40.2: Một số hạt sơ cấp) - Học sinh đọc Sgk để trả lời. - Phôtôn (γ), êlectron (e - ), pôzitron (e + ), prôtôn (p), nơtrôn (n), nơtrinô (ν). - Dùng các máy gia tốc hạt nhân. - HS nêu các hạt sơ cấp tìm được. - HS ghi nhận một số hạt sơ cấp. I. Khái niệm các hạt sơ cấp 1. Hạt sơ cấp là gì? - Hạt sơ cấp (hạt vi mô, hay vi hạt) là những hạt có kích thước vào cỡ kích thước hạt nhân trở xuống. 2. Sự xuất hiện các hạt sơ cấp mới - Để tạo nên các hạt sơ cấp mới, người ta sử dụng các máy gia tốc làm tăng vận tốc của một số hạt và cho chúng bắn vào các hạt khác. - Một số hạt sơ cấp: + Hạt muyôn (µ - ) - 1937. + Hạt π + và π - . + Hạt π o . + Các hạt kaôn K - và K o . + Các hạt rất nặng (m > m p ): lamđa (∧ o ); xicma: Σ o , Σ ± ; kxi: Ξ o , Ξ - ; ômêga: Ω - . Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu các tính chất của các hạt sơ cấp Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản - Y/c HS đọc sách và cho biết các hạt sơ cấp được phân loại như thế nào? + Các leptôn (các hạt nhẹ) có khối lượng từ 0 đến 200m e ): nơ tri nô, êlectron, pôzitron, mêzôn µ. + Các hađrôn có khối lượng trên 200m e .  Mêzôn: π, K có khối lượng trên 200m e , nhưng nhỏ hơn khối lượng nuclôn.  Hipêron có khối lượng lớn hơn khối lượng nuclôn. - Thời gian sống của các hạt sơ cấp là gì? - HS đọc Sgk và ghi nhận sự phân loại các hạt sơ cấp. - Là thời gian từ lúc nó được sinh ra đến khi nó mất đi hoặc biến đổi thành hạt sơ cấp khác. II. Tính chất của các hạt sơ cấp 1. Phân loại 2. Thời gian sống (trung bình) - Một số ít hạt sơ cấp là Ngày soạn: 12 /04/2010 Tiết số: 67 Tuần: 36-37 Các hạt sơ cấp Phôtôn Các leptôn Các hađrôn Mêzôn Nuclôn Hipêron Barion - Thông báo về thời gian sống của các hạt sơ cấp. - Ví dụ: n → p + e - + e ν n → π + + π - - Y/c Hs đọc Sgk và cho biết phản hạt là gì? - Nêu một vài phản hạt mà ta đã biết? - Trường hợp hạt sơ cấp không mang điện như nơtrôn thì thực nghiệm chứng tỏ nơtrôn vẫn có momen từ khác không → phản hạt của nó có momen từ ngược hướng và cùng độ lớn. - Y/c HS xem bảng 40.1 và cho biết hạt nào là phản hạt của chính nó. - Thực nghiệm và lí thuyết chứng tỏ rằng mỗi hạt vi mô tồn tại một đại lượng gọi là momen spin (hay thông số spin hoặc số lượng tử spin) - Thông báo về số lượng tử spin, từ đó phân loại các vi hạt theo s. Lưu ý: + Các fecmion có s là các số bán nguyên: e - , µ - , ν, p, n, … + Các boson là các số không âm: γ, π … - HS trả lời. + êlectron (e - ) và pôzitron (e + ) + nơtrinô (ν) và phản nơtrinô ( ν ) … - Các hạt piôn và phôtôn. - HS ghi nhận đại lượng momen spin. - HS ghi nhận phân loại các vi hạt theo s. bền, còn đa số là không bền, chúng tự phân huỷ và biến thành hạt sơ cấp khác. 3. Phản hạt - Mỗi hạt sơ cấp có một phản hạt tương ứng. - Phản hạt của một hạt sơ cấp có cùng khối lượng nhưng điện tích trái dấu và cùng giá trị tuyệt đối. - Kí hiệu: Hạt: X; Phản hạt: X 4. Spin - Đại lượng đặc trưng cho chuyển động nội tại của hạt vi mô gọi là momen spin (hay thông số spin hoặc số lượng tử spin) - Độ lớn của momen spin được tính theo số lượng tử spin, kí hiệu s. - Phân loại các vi hạt theo s Hoạt động 3 ( phút): Tìm hiểu về tương tác của các hạt sơ cấp Hoạt động của GV

Ngày đăng: 08/06/2016, 19:33

Xem thêm: KH TUẦN 36

w