1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SINH 9/TUẦN 18/TIẾT 36

3 277 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 97 KB

Nội dung

GIáO áN SINH 6 học kì II Tiết 36 : Thụ phấn S : . A -Mục tiêu bài học :- phat biểu đợc khái niệm thụ phấn là gì ? - Kễ đợc những đặc điểm chính của hoa tự thụ phấn . Phân biệt hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn . Kể những đặc diểm chính thích hợp lối thụ phấn nhờ sâu bọ ở 1số hoa . - Rèn luyện kỹ năng quan sát , so sánh , A- Ph ơng phá p : -Thực hành quan sát vật mẫu tranh vẽ - Thảo luận nhóm . C-Ph ơng tiện daỵ học : + G/v : Su tầm 1 số hoa lỡng tính ,hoa đơn tính H30.2 . - Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ : Hoa mớp, hoa bầu , hoa bí . + H/s : Mỗi nhóm chuẩn bị 1 số hoa : hoa bởi, hoa bí , hoa mớp ,hoa chuối ,loa kèn D -Tiến trình bài dạy : I- Ôn định( 1) : II - Bài củ ( 6) : - Cn c v o c im n o phõn bit hoa n tớnh v hoa l ng tớnh ? K 1 loi 3 hoa ? III- Bài mới : I - Đặt vấn đề ( 1) : hoa thụ phấn nhờ sâu bọ có đặc điểm gì ? Thế nào là thụ phấn ? II -Triển khai bài : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh H1 ( 18) : - G/v lấy ví dụ , h/d về hiện tợng thụ phấn - Sự thụ phấn là bắt đầu q/trình sinh sản hửu tính ở hoa . - Có sự t/ xúc giữa hạt phấn là bộ phận mang t/bào sinh dục đực và đầu nhuỵ bộ phận mang t/bào sinh dục cái . Sự t/xúc đólà hiện tợng thụ phấn. ? Thế nào là sự thụ phấn ? ? Vậy hạt phấn t/xúc đầu nhuỵ bằng cách nào - H/s đọc t/tin sgk+ Q/s H 3o.1 và mẫu vật hoa bởi . ? Cho biét đặc điểm nào ghi trong ngoặc là của hoa tự thụ phấn? - H/s quan sát kỹ hoa bởi và hình vẽ. ? Thế nào là hoa tự thụ phấn ? - H/s trả lời bổ sung - tiểu kết . - Đọc t/tin sgk .Q/sát hoa bí ngô 1- Thụ phấn là gì ? - Ví dụ : ( SGK ) + Khái niệm : Thụ phấn là hiện tợng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ . 2- Hoa tự thụ phấn -Hoa giao phấn : a, Hoa tự thụ phấn : - Hoạt động cá nhân . - Q/s H30.1 sgk +mẫu vật - Hoa lỡng tính : Nhị , nhuỵ chín cùng 1 lúc . - Hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ chính hoa đó . + Tiểu kết : Hoa tự thụ phấn là hoa có hạt phấn 1 GIáO áN SINH 6 ? Hoa gioa phấn khác hoa tự thụ phấn ở điểm nào ? ? Hiện tợng giao phấn của hoa đợc t/ hiện nhờ yếu tố nào ? ? Thế nào là hoa gioa phấn ? - Gọi h/s trả lời - kết luận . H2 ( 13 ) : - G/v h/dẫn h/s đọc t/tin sgk -quan sát H30.2 và mẫu vật hoa bí ngô ,hoa cà . - Q/sát màu sắc, tràng hoa , nhị nhuỵ . thảo luận nhóm hoàn thành bảng ở vở bài tập - G/v treo bảng phụ. - Gọi các nhóm điền vào bảng . - Thảo luận cr lớp . ? Tóm tắt đặc điểm hoa thụ phấn nhờ sâu bọ ? ? Tìm 1 số ví dụ về hoa thụ phấn nhờ sâu bọ ? (Hoa cam , hoa cải .) -- H/s trả lời - bổ sung - kết luận . rơi vào đầu nhuỵ chính hoa đó, xảy ra ở hoa l- ỡng tính khi nhị và nhuỵ cín cùng 1 lúc. b, Hoa giao phấn : - Đọc t/tin sgk - quan sát mẫu vật Hoa đơn tính - Hoa giao phấn Hoalỡng tính có nhị, nhuỵ không chín 1 lúc . - Nhờ sâu bọ, gió ,nớc , con ngời . + Tiểu kết : Hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ hoa khác. Xảy ra ở hoa đơn tính, hoa lỡng tính khi nhị và nhuỵ khong chín cùng 1 lúc . 3-Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ : - Thảo luận nhóm . - Q/s H30.2 sgk-Mẫu vật về màu sắc tràng hoa nhị, nhuỵ - Thảo luận các lệnh sgk hoàn thành bảng. - Gọi các nhóm điền vào bảng . - Thảo luận chung cả lớp . Đặc điểm Tác dụng Màu sắc Màu sắc sặc sở , hơng thơm . Cấu tạo tràng hoa Tràng hoa hẹp,cấu tạo phức tạp sâu bọ khó bay ra . Nhị hoa Hạt phấn to có gai,che khuất trong tràng hoa . Nhuỵ hoa Đầu nhuỵ có nhiều chất dính- dính hạt phấn . * Kết luận : Đặc điểm chung hoa thụ phấn nhờ sâu bọ :- Hoa có màu sắc sặc sở có hơng thơm , mật ngọt để thu hút ong bớm , sâu bọ - Tràng hoa có nhiều dạng cấu tạo phức tạp - Hạt phấn to, dính ,có gai. - Đầu nhuỵ có chất dính Xảy ra ở hoa đơn tính, lỡng tính khi nhị và nhuỵ không chín 1 lúc IV- Cũng cố bài ( 5) : - Cho 2h/s đọc kết luận sgk. - Học sinh phân biệt hoa tự thụ phấn , hoa giao phấn. ? Hoa gioa phấn khác hoa tự thụ phấn ở điểm nào ? ? Nêu đặc điểm hoa thụ phấn nhờ sâu bọ ? ? Một số hoa nở về đêm :hoa quỳnh , hoa dạ hơngcó đặc điểm gì thu hút ong bớm sâu bọ (Hoa có màu Trường THCS Liêng Trang Năm học: 2013 - 2014 Tuần 18 Tiết 36 Ngày soạn: 06/12/2013 Ngày dạy: /12/2013 KIỂM TRA HỌC KÌ I I/ MỤC ĐÍCH KIỂM TRA Kiến thức: Chương I: Menđen di truyền học - HS nêu được khái niệm biến dị tổ hợp - HS vận dụng nội dung quy luật phân li giải quyết bài tập lai một cặp tính trạng Chương II: Nhiễm sắc thể - Giải thích NST đặc trưng loài sinh sản hữu tính lại trì ổn định qua hệ thể Chương III: ADN gen - Nêu được cấu tạo hóa học của phân tử ARN - Trình bày được các bước lắp ráp mô hình ADN Chương IV: Biến dị - Nêu được khái niệm đột biến gen và các dạng đột biến gen vai trò đột biến gen Đối tượng: HS trung bình - II/ HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận 100% III/ MA TRẬN Ma trận: Vận dụng Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Chương I: Các Nêu được khái Vận dụng quy luật thí nghiệm của niệm biến dị tổ di truyền giải Menđen hợp quyết các bài tập lai cặp tính trạng 30 % = 75đ 33.3% = 25đ 66.7% = 50đ Chương II: Giải thích Nhiễm sắc thể NST đặc trưng loài sinh sản hữu tính lại trì ổn định qua hệ thể 10 % = 25đ 100% = 25đ Chương III: Nêu đặc điểm Trình bày các ADN và gen cấu tạo hóa học bước lắp ráp mô của ARN hình ADN 30 % = 75đ 33.3% = 25đ 66.7% = 50đ Chương IV Biến Nêu được khái dị niệm đột biến gen và các dạng đột biến gen Vai trò đột biến gen 30% = 75đ 100% = 75đ Giáo án Sinh Học GV: Bùi Đình Đương Trường THCS Liêng Trang Tổng: Điểm 250đ 100 % Số câu = 125đ = 50% câu Năm học: 2013 - 2014 75đ = 30% 50đ = 20% câu câu 2/ Đề kiểm tra: Câu 1:(25đ) Biến dị tổ hợp là gì? Biến dị tổ hợp xuất hiện ở hình thức sinh sản nào? Câu 2:(25đ) Nêu đặc điểm cấu tạo hóa học của phân tử ARN? Câu 3:(50đ) Cho lai hai giống cà chua đỏ thuần chủng và cà chua vàng thuần chủng thu được F toàn đỏ Cho F1 tự thụ phấn thu được F2 Biện luận và viết sơ đồ lai từ P -> F2 Câu 4:(75đ) a/ Thế nào là đột biến gen? có mấy dạng đột biến gen Kể tên b/ Nêu vai trò của đột biến gen thực tiễn sản xuất? Câu 5:(25đ) Giải thích NST đặc trưng loài sinh sản hữu tính lại trì ổn định qua hệ thể ? Câu 6:(50đ) Trình bày các bước lắp ráp mô hình ADN ? IV/ ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM Câu Câu Câu 25 điểm - Biến dị tổ hợp là sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện các tính 12,5đ trạng khác P - Biến dị tổ hợp xuất hiện ở những loài sinh sản hữu tính 12,5đ 25 điểm - ARN cấu tạo từ nguyên tố: C, H, O, N P - ARN thuộc đại phân tử (kích thước khối lượng nhỏ ADN) - ARN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân nuclêôtit 25đ (ribônuclêôtit A, U, G, X) liên kết tạo thành chuỗi xoắn đơn 50 điểm - Biện luận: 25đ + Theo đề bài ta có: F1 thu được 100% đỏ => TT đỏ là trội Quy ước: + A quy định tính trạng đỏ + a quy định tính trạng vàng => Cây cà chua đỏ thuần chủng có KG: AA; Cây vàng t/c có KG: aa - Sơ đồ lai: 25đ Pt/c: AA (quả đỏ) X aa (quả vàng) GP : A a F1: 100% hoa đỏ F1: tự thụ phấn: Aa (quả đỏ) X Aa (quả đỏ ) GF1 A,a A,a F2: KG: 1AA : 2Aa : 1aa KH: đỏ : vàng Câu 75 điểm - Đột biến gen là những biến đổi cấu trúc của gen liên quan tới một 25đ hoặc một số cặp nucleotit - Các dạng đột biến gen: 25đ + Mất cặp nuclêôtit + Thêm cặp nuclêôtit + Thay thế cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác Giáo án Sinh Học GV: Bùi Đình Đương Trường THCS Liêng Trang Câu Câu Năm học: 2013 - 2014 - Vai trò của đột biến gen: + Đột biến gen thể kiểu hình bình thường có hại cho bản thân sinh vật + Đột biến gen có lợi cho thân sinh vật người, có ý nghĩa chăn nuôi, trồng trọt 25 điểm Nhờ kết hợp trình nguyên phân, giảm phân thụ tinh - Quá trình nguyên phân chép y nguyên NST 2n cho tế bào - Giảm phân tạo giao tử có NST đơn bội (n) - Thụ tinh kết hợp hai loại giao tử đơn bội đực khôi phục NST 2n 50 điểm Bước 1: Lắp mạch 1: theo chiều từ chân đế lên từ đỉnh trục xuống Bước 2: Lắp mạch 2: tìm lắp đoạn có chiều cong song song tương ứng có mang nuclêotít theo nguyên tắc bổ sung với mạch 1(Lắp từ lên từ xuống) Bước 3: Kiểm tra tổng thể mạch V/ THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG Giỏi Khá Lớp SL TL SL TL 9A1 9A2 9A3 9A4 9A5 9A6 Trung bình SL TL Yếu SL 12.5đ 12.5đ 6.25đ 6.25đ 6.25đ 6.25đ 12.5đ 25đ 12.5đ Kém TL SL TL VI/ RÚT KINH NGHIỆM Duyệt nhà trường Duyệt tổ chuyên môn Trần Thị Ngọc Hiếu Giáo án Sinh Học GVBM Bùi Đình Đương GV: Bùi Đình Đương KIỂM TRA BÀI CŨ KIỂM TRA BÀI CŨ Những điều kiện bên ngoài và bên trong nào cần cho hạt nảy mầm? -Những điều kiện bên ngoài cần cho hạt nảy mầm: nước, không khí, nhiệt độ thích hợp -Ngoài ra sự nảy mầm của hạt còn phụ thuộc vào chất lượng hạt giống BÀI 36 BÀI 36 TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA I. CÂY LÀ MỘT THỂ THỐNG NHẤT 1. Sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan ở cây có hoa 2. Sự thống nhất về chức năng giữa các cơ quan ở cây có hoa BÀI 36. TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA I. CÂY LÀ MỘT THỂ THỐNG NHẤT 1. Sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan ở cây có hoa Đọc nội dung bảng dưới đây về các chức năng chính và các đặc điểm cấu tạo của các cơ quan ở cây có hoa, hãy chọn những mục tương ứng giữa chức năng và cấu tạo của mỗi cơ quan rồi ghi vào sơ đồ H.36.1 Các chức chính của mỗi cơ quan Đặc điểm chính về cấu tạo 1. Bảo vệ hạt và góp phần phát tán hạt a. Có các tế bào biểu bì kéo dài thành lông hút 2. Thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây Trao đổi khí với môi trường bên ngoài và thoát hơi nước b. Gồm nhiều bó mạch gỗ và mạch rây 3. Thực hiện thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả c. Gồm vỏ quả và hạt 4. Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và chất hữu cơ từ lá đến tất cả các bộ phận khác của cây d. Mang các hạt phấn chứa tế bào sinh dục đực và noãn chứa tế bào sinh dục cái 5. Nảy mầm thành cây con, duy trì và phát triển nòi giống e. Những tế bào vách mỏng chứa nhiều lục lạp, trên lớp tế bào biểu bì có những lỗ khí đóng mở được 6. Hấp thụ nước và các muối khoáng cho cây g. Gồm vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ a b c d e g Hình 36.1.Sơ đồ cây có hoa Lá Hoa Quả Thân Rễ Hạt -Nhìn vào sơ đồ, trình bày lại một cách hệ thống toàn bộ đặc điểm cấu tạo và chức năng của tất cả các cơ quan ở cây có hoa -Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan? BÀI 36. TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA I. CÂY LÀ MỘT THỂ THỐNG NHẤT 1. Sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan ở cây có hoa Cây có hoa là một thể thống nhất vì: có sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của các cơ quan -Rễ: Hấp thụ nước và các muối khoáng cho cây -Thân: Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và chất hữu cơ từ lá đến tất cả các bộ phận khác của cây -Lá: Thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây, trao đổi khí với môi trường bên ngoài và thoát hơi nước -Hoa: Thực hiện thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả -Quả: Bảo vệ hạt và góp phần phát tán hạt -Hạt: Gồm vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ BÀI 36. TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA BÀI 36. TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA I. CÂY LÀ MỘT THỂ THỐNG NHẤT 2. Sự thống nhất về chức năng giữa các cơ quan ở cây có hoa Đọc các thông tin SGK/t117, trả lời câu hỏi: ? Em hãy cho biết giữa các cơ quan ở cây có hoa có mối quan hệ như thế nào? Trong hoạt động sống của cây, giữa các cơ quan ở cây có hoa có mối quan hệ chặt chẽ với nhau về chức năng. Hoạt động của mỗi cơ quan đều phải nhờ vào sự phối hợp hoạt động của các cơ quan khác, khi một cơ quan tăng cường hoặc giảm hoạt động đều ảnh hưởng đến hoạt động của các cơ quan khác và của toàn bộ cây BÀI 36. TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA BÀI 36. KIỂM TRA BÀI CŨ KIỂM TRA BÀI CŨ Những điều kiện bên ngoài và bên trong nào cần cho hạt nảy mầm? -Những điều kiện bên ngoài cần cho hạt nảy mầm: nước, không khí, nhiệt độ thích hợp -Ngoài ra sự nảy mầm của hạt còn phụ thuộc vào chất lượng hạt giống BÀI 36 BÀI 36 TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA I. CÂY LÀ MỘT THỂ THỐNG NHẤT 1. Sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan ở cây có hoa 2. Sự thống nhất về chức năng giữa các cơ quan ở cây có hoa BÀI 36. TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA I. CÂY LÀ MỘT THỂ THỐNG NHẤT 1. Sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan ở cây có hoa Đọc nội dung bảng dưới đây về các chức năng chính và các đặc điểm cấu tạo của các cơ quan ở cây có hoa, hãy chọn những mục tương ứng giữa chức năng và cấu tạo của mỗi cơ quan rồi ghi vào sơ đồ H.36.1 Các chức chính của mỗi cơ quan Đặc điểm chính về cấu tạo 1. Bảo vệ hạt và góp phần phát tán hạt a. Có các tế bào biểu bì kéo dài thành lông hút 2. Thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây Trao đổi khí với môi trường bên ngoài và thoát hơi nước b. Gồm nhiều bó mạch gỗ và mạch rây 3. Thực hiện thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả c. Gồm vỏ quả và hạt 4. Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và chất hữu cơ từ lá đến tất cả các bộ phận khác của cây d. Mang các hạt phấn chứa tế bào sinh dục đực và noãn chứa tế bào sinh dục cái 5. Nảy mầm thành cây con, duy trì và phát triển nòi giống e. Những tế bào vách mỏng chứa nhiều lục lạp, trên lớp tế bào biểu bì có những lỗ khí đóng mở được 6. Hấp thụ nước và các muối khoáng cho cây g. Gồm vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ a b c d e g Hình 36.1.Sơ đồ cây có hoa Lá Hoa Quả Thân Rễ Hạt -Nhìn vào sơ đồ, trình bày lại một cách hệ thống toàn bộ đặc điểm cấu tạo và chức năng của tất cả các cơ quan ở cây có hoa -Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan? BÀI 36. TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA I. CÂY LÀ MỘT THỂ THỐNG NHẤT 1. Sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan ở cây có hoa Cây có hoa là một thể thống nhất vì: có sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của các cơ quan -Rễ: Hấp thụ nước và các muối khoáng cho cây -Thân: Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và chất hữu cơ từ lá đến tất cả các bộ phận khác của cây -Lá: Thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây, trao đổi khí với môi trường bên ngoài và thoát hơi nước -Hoa: Thực hiện thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả -Quả: Bảo vệ hạt và góp phần phát tán hạt -Hạt: Gồm vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ BÀI 36. TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA BÀI 36. TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA I. CÂY LÀ MỘT THỂ THỐNG NHẤT 2. Sự thống nhất về chức năng giữa các cơ quan ở cây có hoa Đọc các thông tin SGK/t117, trả lời câu hỏi: ? Em hãy cho biết giữa các cơ quan ở cây có hoa có mối quan hệ như thế nào? Trong hoạt động sống của cây, giữa các cơ quan ở cây có hoa có mối quan hệ chặt chẽ với nhau về chức năng. Hoạt động của mỗi cơ quan đều phải nhờ vào sự phối hợp hoạt động của các cơ quan khác, khi một cơ quan tăng cường hoặc giảm hoạt động đều ảnh hưởng đến hoạt động của các cơ quan khác và của toàn bộ cây BÀI 36. TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA BÀI 36. TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA I. CÂY LÀ MỘT THỂ THỐNG NHẤT 2. Sự thống nhất về chức năng giữa các cơ quan ở cây có hoa Trong hoạt động sống của cây, giữa các cơ quan ở cây có hoa có mối quan hệ chặt chẽ với nhau về chức năng. Hoạt động của mỗi cơ quan đều phải nhờ vào sự phối hợp hoạt động của các cơ quan khác, khi một cơ quan tăng cường hoặc giảm hoạt động đều ảnh hưởng đến hoạt động của các cơ quan khác và của toàn bộ cây 1 6 5 4 3 2 8 7 N Ư Ớ C T H Â N M Ạ C H R Â Y Q U Ả H Ạ C H R Ễ M Ó C H Ạ T H O A Q U A N G H Ợ P C Â Y C Ó H O A CỦNG CỐ Trò chơi giải ô chữ ... Giáo án Sinh Học GV: Bùi Đình Đương Trường THCS Liêng Trang Câu Câu Năm học: 2013 - 2014 - Vai trò của đột biến gen: + Đột biến gen thể kiểu hình bình thường có hại cho bản thân sinh vật... vai trò của đột biến gen thực tiễn sản xuất? Câu 5:(25đ) Giải thích NST đặc trưng loài sinh sản hữu tính lại trì ổn định qua hệ thể ? Câu 6:(50đ) Trình bày các bước lắp ráp mô hình... làm xuất hiện các tính 12,5đ trạng khác P - Biến dị tổ hợp xuất hiện ở những loài sinh sản hữu tính 12,5đ 25 điểm - ARN cấu tạo từ nguyên tố: C, H, O, N P - ARN thuộc đại phân

Ngày đăng: 22/04/2016, 11:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w