Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 284 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
284
Dung lượng
1,76 MB
Nội dung
Lý thuyết mạch Biên tập bởi: Nguyễn Trung Tập Lý thuyết mạch Biên tập bởi: Nguyễn Trung Tập Các tác giả: Nguyễn Trung Tập Phiên trực tuyến: http://voer.edu.vn/c/e4bca757 MỤC LỤC Lời nói đầu Những khái niệm 2.1 Những khái niệm 2.2 phần tử mạch điện 2.3 mạch điện 2.4 mạch tương đương Định luật định lý mạch điện 3.1 Định luật định lý mạch điện 3.2 Điện trở tương đương 3.3 định lý Millman 3.4 Định lý chồng chất ( superposition theorem) 3.5 Định lý Thevenin Norton phương trình mạch điện 4.1 phương trình mạch điện 4.2 phương trình nút 4.3 phương trình vòng 4.4 biến đổi chuyển vị nguồn Mạch điện đơn giản 5.1 Mạch điện đơn giản 5.2 mach chứa nguồn ngoài-phương trình vi phân co vế 5.3 trương hợp tổng quat 5.4 vài trương hợp đăc biêt Mạch điện bậc hai 6.1 Mạch điện bậc hai 6.2 lời giải phương trình vi phân bậc hai 6.3 tính chất ý nghĩa vật lý đáp ứng 6.4 đáp ứng ép est Trạng thái thường trực ac 7.1 Trạng thái thường trực ac 7.2 phương pháp số phức 7.3 vectơ pha 7.4 hệ thức v-i phần tử r, l, c 7.5 tổng trở tổng dẫn phức 1/282 7.6 phương pháp giải mạch với tín hiệu vào hình sin 7.7 mạch kích thích nhiều nguồn có tần số khác Tần số phức 8.1 Tần số phức 8.2 tần số phức (complex frequency) 8.3 tổng trở tổng dẫn phức 8.4 hàm số mạch Đáp ứng tần số 9.1 Đáp ứng tần số 9.2 dùng giản đồ cực - zero để vẽ đáp tuyến tần số 9.3 mạch lọc 9.4 cộng hưởng 9.5 hệ số phẩm 9.6 tỉ lệ hóa hàm số mạch (scaling network function) 10 Tứ Cực 10.1 Tứ Cực 10.2 thông số tổng dẫn mạch nối tắt (short-circuit admittance parameter) 10.3 thông số tổng trở mạch hở (open-circuit impedance parameter) 10.4 thông số truyền (transmission parameter) 10.5 thông số hỗn tạp (hybrid parameter) 10.6 ghép tứ cực 11 Phép biến đổi laplace 11.1 Phép biến đổi laplace 11.2 định lý phép biến đổi laplace 11.3 áp dụng vào giải mạch 11.4 phương pháp triển khai hàm p(s)/q(s) 11.5 định lý giá trị đầu giá trị cuối 12 Tài liệu tham khảo Tham gia đóng góp 2/282 Lời nói đầu Lời nói đầu Giáo trình biên soạn nhằm cung cấp cho sinh viên chuyên ngành Điện tử - Viễn thông phương pháp giải mạch hữu hiệu Trên sở này, sinh viên dễ dàng tiếp cận môn học khác để hoàn thành chương trình kỹ sư điện tử Nội dung gồm mười chương - Chương ôn tập số kiến thức có bổ sung số khái niệm chuẩn bị cho chương - Chương nhắc lại định luật định lý mạch điện, phương trình vòng, nút Các phương pháp giải mạch tập trung chủ yếu chương - Chương liên quan đến loại mạch chiều (DC) có chứa phần tử tích trữ lượng Cho tới SV phải dùng phương trình vi phân để giải mạch - Từ chương trở sau dành cho mạch xoay chiều (AC), công cụ toán học số phức, phép biến đổi Laplace áp dụng triệt để giúp cho việc nghiên cứu mạch lãnh vực tần số dễ dàng, nhanh chóng Để học tốt môn học, SV cần phải nắm kiến thức điện chương trình phổ thông giai đoạn Một trình độ toán cao cấp bao gồm kỹ tính toán phần số phức, ma trận, phép biến đổi Laplace, phương trình vi tích phân cần thiết cho việc tiếp thu phát triển môn học Trong điều kiện khó khăn phải đọc sách ngoại ngữ, hy vọng tài liệu thiếu tủ sách sinh viên chuyên ngành điện tử Tác giả hy vọng cung cấp cho sinh viên nội dung phong phú giáo trình trang nhã tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý độc giả Cuối tác giả xin thành thật cám ơn đồng chí Lê Thành Nghiêm đọc đóng góp nhiều ý kiến quý báu để giáo trình hoàn thành Cần thơ, tháng năm 2003 3/282 Người viết Nguyễn trung Lập 4/282 Những khái niệm Những khái niệm Những khái niệm Lý thuyết mạch môn học sở chuyên ngành Điện tử-Viễn thông-Tự động hóa Không giống Lý thuyết trường - môn học nghiên cứu phần tử mạch điện tụ điện, cuộn dây để giải thích vận chuyển bên chúng - Lý thuyết mạch quan tâm đến hiệu phần tử nối lại với để tạo thành mạch điện (hệ thống) Chương nhắc lại số khái niệm môn học DẠNG SÓNG CỦA TÍN HIỆU Tín hiệu biến đổi hay nhiều thông số trình vật lý theo qui luật tin tức Trong phạm vi hẹp mạch điện, tín hiệu hiệu dòng điện Tín hiệu có trị không đổi, ví dụ hiệu pin, accu; có trị số thay đổi theo thời gian, ví dụ dòng điện đặc trưng cho âm thanh, hình ảnh Tín hiệu cho vào mạch gọi tín hiệu vào hay kích thích tín hiệu nhận ngã mạch tín hiệu hay đáp ứng Người ta dùng hàm theo thời gian để mô tả tín hiệu đường biểu diễn chúng hệ trục biên độ - thời gian gọi dạng sóng Dưới số hàm dạng sóng số tín hiệu phổ biến Hàm mũ (Exponential function) v(t) = KeσtK , σ số thực (H 1.1) dạng sóng hàm mũ với trị σ khác 5/282 (H 1.1) Hàm nấc đơn vị (Unit Step function) 1,t ≥ a 0,t < a u(t-a) = { Đây tín hiệu có giá trị thay đổi đột ngột từ lên thời điểm t = a (H 1.2) số trường hợp khác hàm nấc đơn vị (a) (b) (c) 6/282 (H 1.2) Hàm nấc u(t-a) nhân với hệ số K cho Ku(t-a), có giá tri K t > a Hàm dốc (Ramp function) Cho tín hiệu nấc đơn vị qua mạch tích phân ta ngã tín hiệu dốc đơn vị Nếu ta xét thời điểm t=0 mạch không tích trữ lượng trước thì: với Dựa vào kết ta có định nghĩa hàm dốc đơn vị sau: (H 1.3) dạng sóng r(t) r(t-a) (a) (H 1.3) (b) Hàm dốc r(t-a) nhân với hệ số K cho hàm Kr(t-a), dạng sóng đường thẳng có độ dốc K gặp trục t a 7/282 Hàm xung lực (Impulse function) Cho tín hiệu nấc đơn vị qua mạch vi phân ta tín hiệu xung lực đơn vị δ(t) = du(t) dt (S(t) gọi hàm Delta Dirac) Ta thấy S(t) hàm số theo nghĩa chặt chẽ toán học đạo hàm hàm nấc có trị = t ≠ không xác định t = Nhưng hàm quan trọng lý thuyết mạch ta hình dung xung lực đơn vị hình thành sau: Xét hàm f1(t) có dạng (H 1.4a): δ r(t),t ∈ {0,δ} 1,t > δ f1(t) = { 8/282 từ phép biến đổi đạo hàm: lấy giới hạn s→ (10.30) (10.30) nội dung định lý giá trị cuối, cho phép xác định giá trị hàm f(t) trạng thái thường trực nhiên, (10.30) xác định nghiệm mẫu số sf(s) có phần thực âm, không f(∞)= f(t) không hữu thí dụ, với f(t)=sint sin∞ giá trị xác định (tương tự cho e∞) (10.30) không áp dụng cho trường hợp kích kích hàm sin lấy lại thí dụ 10.13, xác định dòng điện mạch trạng thái thường trực 268/282 tập ??? mạch (h p10.1) khóa k đóng t=0 mạch không tích trữ lượng ban đầu xác định i(t) t> mạch (h p10.2) xác định v(t) t> cho v(0)=10v (h p10.1) (h p10.2) mạch (h p10.3) xác định vo(t) cho mạch (h p10.4) xác định vo(t) cho vo(0)=4v i(0)=3a 269/282 (h p10.3) (h p10.4) mạch (h p10.5) xác định io(t) mạch (h p10.6) dùng định lý kết hợp xác định vo(t) (h p10.5) (h p10.6) mạch (h p10.7) đạt trạng thái thường trực t=0- với khóa k vị trí chuyển k sang vị trí 2, thời điểm t=0 xác định i t>0 270/282 (h p10.7) mạch (h p10.8) đạt trạng thái thường trực t=0 xác định v t>0 (h p10.8) mạch (h p10.9) đạt trạng thái thường trực t=0- xác định i t>0 (h p10.9) mạch (h p10.10) xác định i(t)khi t>0 cho v(0) = v i(0) = a 271/282 (h p10.10) 272/282 Tài liệu tham khảo tài liệu tham khảo đặng lỳ xương giải tích mạch điện tài liệu ronéo - 1974 m e van valkenburg network analysis maruzen asian edition -1964 benjamin c kuo linear networks and systems mc graw-hill - 1967 normand balabanian electrical network theory john willey & son inc -1969 david e johnson electric circuit analysis prentice hall internatinal - 1986 273/282 Tham gia đóng góp Tài liệu: Lý thuyết mạch Biên tập bởi: Nguyễn Trung Tập URL: http://voer.edu.vn/c/e4bca757 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Lời nói đầu Các tác giả: Nguyễn Trung Tập URL: http://www.voer.edu.vn/m/992547e1 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Những khái niệm Các tác giả: Nguyễn Trung Tập URL: http://www.voer.edu.vn/m/56999ffc Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: phần tử mạch điện Các tác giả: Nguyễn Trung Tập URL: http://www.voer.edu.vn/m/2b2dfe5a Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: mạch điện Các tác giả: Nguyễn Trung Tập URL: http://www.voer.edu.vn/m/d328c565 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: mạch tương đương Các tác giả: Nguyễn Trung Tập URL: http://www.voer.edu.vn/m/3a4f2611 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Định luật định lý mạch điện Các tác giả: Nguyễn Trung Tập URL: http://www.voer.edu.vn/m/cb22a270 274/282 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Điện trở tương đương Các tác giả: Nguyễn Trung Tập URL: http://www.voer.edu.vn/m/afb0f726 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: định lý Millman Các tác giả: Nguyễn Trung Tập URL: http://www.voer.edu.vn/m/d1d4586b Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Định lý chồng chất ( superposition theorem) Các tác giả: Nguyễn Trung Tập URL: http://www.voer.edu.vn/m/8feec7ac Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Định lý Thevenin Norton Các tác giả: Nguyễn Trung Tập URL: http://www.voer.edu.vn/m/659999be Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: phương trình mạch điện Các tác giả: Nguyễn Trung Tập URL: http://www.voer.edu.vn/m/d8fa445b Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: phương trình nút Các tác giả: Nguyễn Trung Tập URL: http://www.voer.edu.vn/m/edb5171e Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: phương trình vòng Các tác giả: Nguyễn Trung Tập URL: http://www.voer.edu.vn/m/d1c7934f Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ 275/282 Module: biến đổi chuyển vị nguồn Các tác giả: Nguyễn Trung Tập URL: http://www.voer.edu.vn/m/e8e03c7f Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Mạch điện đơn giản Các tác giả: Nguyễn Trung Tập URL: http://www.voer.edu.vn/m/2d8a868c Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: mach chứa nguồn ngoài-phương trình vi phân co vế Các tác giả: Nguyễn Trung Tập URL: http://www.voer.edu.vn/m/2ba387d0 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: trương hợp tổng quat Các tác giả: Nguyễn Trung Tập URL: http://www.voer.edu.vn/m/38865272 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: vài trương hợp đăc biêt Các tác giả: Nguyễn Trung Tập URL: http://www.voer.edu.vn/m/d86f92c5 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Mạch điện bậc hai Các tác giả: Nguyễn Trung Tập URL: http://www.voer.edu.vn/m/2eb5bff7 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: lời giải phương trình vi phân bậc hai Các tác giả: Nguyễn Trung Tập URL: http://www.voer.edu.vn/m/6d6f0838 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: tính chất ý nghĩa vật lý đáp ứng 276/282 Các tác giả: Nguyễn Trung Tập URL: http://www.voer.edu.vn/m/164369b6 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: đáp ứng ép est Các tác giả: Nguyễn Trung Tập URL: http://www.voer.edu.vn/m/90848c2f Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Trạng thái thường trực ac Các tác giả: Nguyễn Trung Tập URL: http://www.voer.edu.vn/m/a0dbf729 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: phương pháp số phức Các tác giả: Nguyễn Trung Tập URL: http://www.voer.edu.vn/m/f549a357 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: vectơ pha Các tác giả: Nguyễn Trung Tập URL: http://www.voer.edu.vn/m/13ca3696 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: hệ thức v-i phần tử r, l, c Các tác giả: Nguyễn Trung Tập URL: http://www.voer.edu.vn/m/3065bc34 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: tổng trở tổng dẫn phức Các tác giả: Nguyễn Trung Tập URL: http://www.voer.edu.vn/m/d5991414 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: phương pháp giải mạch với tín hiệu vào hình sin Các tác giả: Nguyễn Trung Tập 277/282 URL: http://www.voer.edu.vn/m/9f2e7072 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: mạch kích thích nhiều nguồn có tần số khác Các tác giả: Nguyễn Trung Tập URL: http://www.voer.edu.vn/m/e2c12f03 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Tần số phức Các tác giả: Nguyễn Trung Tập URL: http://www.voer.edu.vn/m/e55cb419 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: tần số phức (complex frequency) Các tác giả: Nguyễn Trung Tập URL: http://www.voer.edu.vn/m/bb86100a Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: tổng trở tổng dẫn phức Các tác giả: Nguyễn Trung Tập URL: http://www.voer.edu.vn/m/a733f243 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: hàm số mạch Các tác giả: Nguyễn Trung Tập URL: http://www.voer.edu.vn/m/125629fc Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Đáp ứng tần số Các tác giả: Nguyễn Trung Tập URL: http://www.voer.edu.vn/m/27fff2dc Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: dùng giản đồ cực - zero để vẽ đáp tuyến tần số Các tác giả: Nguyễn Trung Tập URL: http://www.voer.edu.vn/m/9c7c826c 278/282 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: mạch lọc Các tác giả: Nguyễn Trung Tập URL: http://www.voer.edu.vn/m/2264bebd Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: cộng hưởng Các tác giả: Nguyễn Trung Tập URL: http://www.voer.edu.vn/m/bf4eb6c4 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: hệ số phẩm Các tác giả: Nguyễn Trung Tập URL: http://www.voer.edu.vn/m/febdb3d0 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: tỉ lệ hóa hàm số mạch (scaling network function) Các tác giả: Nguyễn Trung Tập URL: http://www.voer.edu.vn/m/141e96a3 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Tứ Cực Các tác giả: Nguyễn Trung Tập URL: http://www.voer.edu.vn/m/799733bf Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: thông số tổng dẫn mạch nối tắt (short-circuit admittance parameter) Các tác giả: Nguyễn Trung Tập URL: http://www.voer.edu.vn/m/7641713b Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: thông số tổng trở mạch hở (open-circuit impedance parameter) Các tác giả: Nguyễn Trung Tập URL: http://www.voer.edu.vn/m/85aaf3a8 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ 279/282 Module: thông số truyền (transmission parameter) Các tác giả: Nguyễn Trung Tập URL: http://www.voer.edu.vn/m/fd850095 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: thông số hỗn tạp (hybrid parameter) Các tác giả: Nguyễn Trung Tập URL: http://www.voer.edu.vn/m/ae1e135d Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: ghép tứ cực Các tác giả: Nguyễn Trung Tập URL: http://www.voer.edu.vn/m/42e9955f Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Phép biến đổi laplace Các tác giả: Nguyễn Trung Tập URL: http://www.voer.edu.vn/m/e3a06e82 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: định lý phép biến đổi laplace Các tác giả: Nguyễn Trung Tập URL: http://www.voer.edu.vn/m/843945d3 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: áp dụng vào giải mạch Các tác giả: Nguyễn Trung Tập URL: http://www.voer.edu.vn/m/187dd577 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: phương pháp triển khai hàm p(s)/q(s) Các tác giả: Nguyễn Trung Tập URL: http://www.voer.edu.vn/m/539f91fb Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: định lý giá trị đầu giá trị cuối 280/282 Các tác giả: Nguyễn Trung Tập URL: http://www.voer.edu.vn/m/68254316 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Tài liệu tham khảo Các tác giả: Nguyễn Trung Tập URL: http://www.voer.edu.vn/m/7478c5a7 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ 281/282 Chương trình Thư viện Học liệu Mở Việt Nam Chương trình Thư viện Học liệu Mở Việt Nam (Vietnam Open Educational Resources – VOER) hỗ trợ Quỹ Việt Nam Mục tiêu chương trình xây dựng kho Tài nguyên giáo dục Mở miễn phí người Việt cho người Việt, có nội dung phong phú Các nội dung đểu tuân thủ Giấy phép Creative Commons Attribution (CC-by) 4.0 nội dung sử dụng, tái sử dụng truy nhập miễn phí trước hết trong môi trường giảng dạy, học tập nghiên cứu sau cho toàn xã hội Với hỗ trợ Quỹ Việt Nam, Thư viện Học liệu Mở Việt Nam (VOER) trở thành cổng thông tin cho sinh viên giảng viên Việt Nam Mỗi ngày có hàng chục nghìn lượt truy cập VOER (www.voer.edu.vn) để nghiên cứu, học tập tải tài liệu giảng dạy Với hàng chục nghìn module kiến thức từ hàng nghìn tác giả khác đóng góp, Thư Viện Học liệu Mở Việt Nam kho tàng tài liệu khổng lồ, nội dung phong phú phục vụ cho tất nhu cầu học tập, nghiên cứu độc giả Nguồn tài liệu mở phong phú có VOER có chia sẻ tự nguyện tác giả nước Quá trình chia sẻ tài liệu VOER trở lên dễ dàng đếm 1, 2, nhờ vào sức mạnh tảng Hanoi Spring Hanoi Spring tảng công nghệ tiên tiến thiết kế cho phép công chúng dễ dàng chia sẻ tài liệu giảng dạy, học tập chủ động phát triển chương trình giảng dạy dựa khái niệm học liệu mở (OCW) tài nguyên giáo dục mở (OER) Khái niệm chia sẻ tri thức có tính cách mạng khởi xướng phát triển tiên phong Đại học MIT Đại học Rice Hoa Kỳ vòng thập kỷ qua Kể từ đó, phong trào Tài nguyên Giáo dục Mở phát triển nhanh chóng, UNESCO hỗ trợ chấp nhận chương trình thức nhiều nước giới 282/282 [...]... trên đó có thể đo những tín hiệu khác nhau Mạch không tập trung là một mạch phân tán Dây truyền sóng là một thí dụ của mạch phân tán, nó tương đương với các phần tử R, L và C phân bố đều trên dây Dòng điện truyền trên dây truyền sóng phải trễ mất một thời gian để đến ngã ra 29/282 Định luật và định lý mạch điện Định luật và định lý mạch điện Định luật và định lý mạch điện Chương này đề cập đến hai định... giải mạch, đó là các định luật Kirchhoff Chúng ta cũng bàn đến một số định lý về mạch điện Việc áp dụng các định lý này giúp ta giải quyết nhanh một số bài toán đơn giản hoặc biến đổi một mạch điện phức tạp thành một mạch đơn giản hơn, tạo thuận lợi cho việc áp dụng các định luật Kirchhoff để giải mạch Trước hết, để đơn giản, chúng ta chỉ xét đến mạch gồm toàn điện trở và các loại nguồn, gọi chung là mạch. .. đã trữ một năng lượng từ trường ứng với dòng điện i(t0) Biểu thức viết lại: Và mạch tương đương của cuộn dây được vẽ lại ở (H 1.8b) Năng lượng tích trữ trong cuộn dây: 14/282 mạch điện MẠCH ĐIỆN Có hai bài toán về mạch điện: • Phân giải mạch điện: cho mạch và tín hiệu vào, tìm tín hiệu ra • Tổng hợp mạch điện: Thiết kế mạch khi có tín hiệu vào và ra Giáo trình này chỉ quan tâm tới loại bài toán thứ... những tín hiệu khác nhau Mạch không tập trung là một mạch phân tán Dây truyền sóng là một thí dụ của mạch phân tán, nó tương đương với các phần tử R, L và C phân bố đều trên dây Dòng điện truyền trên dây truyền sóng phải trễ mất một thời gian để đến ngã ra 18/282 mạch tương đương MẠCH TƯƠNG ĐƯƠNG Các phần tử khi cấu thành mạch điện phải được biểu diễn bởi các mạch tương đương Trong mạch tương đương có thể... có mạch tương (H 1.17b ) và nếu kể cả điện cảm tạo bởi các lớp dẫn điện (hai má của tụ điện) cuốn thành vòng và điện trở của dây nối ta có mạch tương ở (H 1.17c ) Nguồn độc lập có giá trị không đổi Nguồn hiệu thế Nguồn hiệu thế đề cập đến ở trên là nguồn lý tưởng Gọi v là hiệu thế của nguồn, v0 là hiệu thế giữa 2 đầu của nguồn, nơi nối với mạch ngoài, dòng điện qua mạch là i0 (H 1.18a) Nếu là nguồn lý. .. (H 5a, b, c ) kèm theo Tính đáp ứng và vẽ dạng sóng của đáp ứng (a) (b) (c) (H P1.6) 24/282 (a) (b) (c) (d) (e) (f) (H P1.5) 25/282 MẠCH ĐIỆN Có hai bài toán về mạch điện: • Phân giải mạch điện: cho mạch và tín hiệu vào, tìm tín hiệu ra • Tổng hợp mạch điện: Thiết kế mạch khi có tín hiệu vào và ra Giáo trình này chỉ quan tâm tới loại bài toán thứ nhất Quan hệ giữa tín hiệu vào x(t) và tín hiệu ra y(t)... tính của mạch Dưới đây là một số tính chất của mạch dựa vào quan hệ của y(t) theo x(t) Mạch tuyến tính Một mạch gọi là tuyến tính khi tuân theo định luật: Nếu y1(t) và y2(t) lần lượt là đáp ứng của hai nguồn kích thích độc lập với nhau x1(t) và x2(t), mạch là tuyến tính nếu và chỉ nếu đáp ứng đối với x(t)= k1x1(t) + k2x2(t) là y(t)= k1y1(t) + k2y2(t) với mọi x(t) và mọi k1 và k2 Trên thực tế, các mạch. .. không quan trọng và có thể bỏ qua Thí dụ các mạch khuếch đại dùng transistor là các mạch tuyến tính đối với tín hiệu vào có biên độ nhỏ Sự bất tuyến tính chỉ thể hiện ra khi tín hiệu vào lớn 26/282 Mạch chỉ gồm các phần tử tuyến tính là mạch tuyến tính Thí dụ 1.1 Chứng minh rằng mạch vi phân, đặc trưng bởi quan hệ giữa tín hiệu vào và ra theo hệ thức: là mạch tuyến tính Giải Gọi y1(t) là đáp ứng đối... không quan trọng và có thể bỏ qua Thí dụ các mạch khuếch đại dùng transistor là các mạch tuyến tính đối với tín hiệu vào có biên độ nhỏ Sự bất tuyến tính chỉ thể hiện ra khi tín hiệu vào lớn Mạch chỉ gồm các phần tử tuyến tính là mạch tuyến tính Thí dụ 1.1 15/282 Chứng minh rằng mạch vi phân, đặc trưng bởi quan hệ giữa tín hiệu vào và ra theo hệ thức: là mạch tuyến tính Giải Gọi y1(t) là đáp ứng đối... tính của mạch Dưới đây là một số tính chất của mạch dựa vào quan hệ của y(t) theo x(t) Mạch tuyến tính Một mạch gọi là tuyến tính khi tuân theo định luật: Nếu y1(t) và y2(t) lần lượt là đáp ứng của hai nguồn kích thích độc lập với nhau x1(t) và x2(t), mạch là tuyến tính nếu và chỉ nếu đáp ứng đối với x(t)= k1x1(t) + k2x2(t) là y(t)= k1y1(t) + k2y2(t) với mọi x(t) và mọi k1 và k2 Trên thực tế, các mạch