BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ PHAN THANH NHI TỐI ƯU CÔNG SUẤT HỆ THỐNG PIN MẶT TRỜI NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ - 605270 Tp.
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ PHAN THANH NHI
TỐI ƯU CÔNG SUẤT HỆ THỐNG PIN MẶT TRỜI
NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ - 605270
Tp Hồ Chí Minh, tháng 10/2012
S K C0 0 3 7 1 7
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ PHAN THANH NHI
TỐI ƯU CÔNG SUẤT HỆ THỐNG PIN MẶT TRỜI
NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
MÃ NGÀNH: 605270
Tp Hồ Chí Minh, tháng 10/2012
Trang 3BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ PHAN THANH NHI
TỐI ƯU CÔNG SUẤT HỆ THỐNG PIN MẶT TRỜI
NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
MÃ NGÀNH: 605270
Tp Hồ Chí Minh, tháng 10/2012
Trang 4LÝ LỊCH KHOA HỌC
I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC
Họ & tên: Phan Thanh Nhi; Giới tính: Nam
Ngày, tháng, năm sinh: 1979; Nơi sinh: Tiền Giang
Quê quán: Tiền Giang; Dân tộc: Kinh
Chức vụ, đơn vị công tác trước khi học tập, nghiên cứu: Giảng viên, Trường Cao Đẳng Nghề Tiền Giang, Tiền Giang
Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: 227 Phan Thanh Giản, Phường 2, Thành phố Mỹ Tho, Tiền Giang
Điện thoại cơ quan: 0733.851.588; Điện thoại nhà riêng: 0972.736.246 Fax: E-mail: thanhnhicdn@gmail.com
II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
1 Cao đẳng:
Hệ đào tạo: Chính quy; Thời gian đào tạo từ 10/1998 đến 03/2001 Nơi học (trường, thành phố): Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM
Ngành học: Kỹ thuật điện - điện tử
Tên đồ án, luận án hoặc môn thi tốt nghiệp: Thi tốt nghiệp
2 Đại học:
Hệ đào tạo: Chính quy; Thời gian đào tạo từ 08/2006 đến 08/2008 Nơi học (trường, thành phố): Đại học Công Nghệ Sài Gòn
Ngành học: Kỹ thuật điện - điện tử
Tên đồ án, luận án hoặc môn thi tốt nghiệp: Thiết kế và thi công mô hình bãi đậu xe
Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án hoặc thi tốt nghiệp: 07/2008 tại Đại học Công Nghệ Sài Gòn
Người hướng dẫn: Th.s Trần Quang Đạo
2 Thạc sĩ:
Trang 5ii
Hệ đào tạo: Chính quy; Thời gian đào tạo từ 03/2010 đến 03/2012 Nơi học (trường, thành phố): Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM
Ngành học: Kỹ thuật điện tử
Tên luận văn: Tối ưu công suất hệ thống pin mặt trời
Ngày & nơi bảo vệ luận văn: Tháng 10 năm 2012 tại Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM
Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thanh Phương
3 Trình độ ngoại ngữ : Tiếng Anh-mức độ:B
4 Học vị, học hàm, chức vụ kỹ thuật được chính thức cấp; số bằng, ngày & nơi cấp: Bằng Kỹ sư Điện tử, cấp tại Trường Đại Học Công Nghệ Sài Gòn
III QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm
03/08 – nay Trường Cao Đẳng Nghề Tiền
Giang
Giảng viên, Khoa Điện-Điện
tử
Trang 6CHÂN THÀNH CẢM TẠ
Tác giả xin gửi lời tri ân chân thành nhất đến:
- Ban Giám Hiệu, Khoa Điện – Điện tử, các Phòng ban liên quan thuộc Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo mọi điều kiện học tập
và nghiên cứu tốt nhất cho toàn thể Học viên
- Toàn thể Cán bộ giảng dạy đã truyền đạt kiến thức cũng như trang bị cho Học viên nhiều kỹ năng làm việc quý giá
- Ban Giám Hiệu, Khoa Điện-Điện tử Trường Cao Đẳng Nghề Tiền Giang đã tạo mọi điều kiện tốt nhất giúp bản thân hoàn thành khóa học
- Tiến sĩ Nguyễn Thanh Phương – nguyên Trưởng khoa Cơ - Điện - Điện tử
Trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh đã tận tâm trong quá trình truyền đạt cũng như hướng dẫn sâu rộng nhiệt tình, đầy trách nhiệm trong suốt thời gian thực thi Luận văn tốt nghiệp
- Tất cả những người thân yêu trong Gia đình, cùng những thân hữu gần xa đã động viên tinh thần, giúp đỡ về mọi mặt trong suốt hai năm học tập và nghiên cứu
- Tất cả các bạn Học viên cùng khóa đã có nhiều ý kiến đóng góp đúng lúc, kịp thời giúp Luận văn hoàn thành
Trân trọng Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10/2012
Học viên thực hiện
Phan Thanh Nhi
Trang 7iv
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác
Tp Hồ Chí Minh, ngày …tháng … năm 2012
( Ký tên và ghi rõ họ tên )
Phan Thanh Nhi
Trang 8TÓM TẮT LUẬN VĂN
Luận văn nghiên cứu một phương pháp điều khiển tốt để tối ưu công suất hệ thống quang điện, dưới điều kiện nhiệt độ và cường độ sáng thay đổi Phương pháp này sử dụng một bộ điều khiển logic mờ ứng dụng cho một thiết bị chuyển đổi DC-
DC Trình tự các bước thiết kế của bộ điều khiển mờ được trình bày cùng với các
mô phỏng của nó Kết quả mô phỏng thu được của bộ điều khiển mờ được so sánh với bộ điều khiển quan sát nhiễu loạn (P&O) Kết quả cho thấy bộ điều khiển mờ làm việc với hiệu suất cao và chắc chắn
Thi công hệ thống Solar Tracking hướng tới các ứng dụng cho những tấm pano pin cố định có thể xoay theo hướng mặt trời, nhằm giảm thiểu góc tới giữa tia nắng
và pháp tuyến của tấm pin Điều này làm tăng khả năng chuyển đổi quang – điện so với tấm pin đặt cố định
Một hệ tracking 2 trục được thực hiện bởi 2 động cơ bước kiểu lưỡng cực thông qua cơ cấu truyền lực trục vít, bánh răng Tín hiệu điều khiển được thực hiện bởi vi điều khiển AVR Atmelga16L nhằm xử lý các dữ liệu điện áp được gửi từ các cảm biến ánh sáng (LDR) và từ tấm pin
Kết quả cho thấy công suất đạt được tối ưu hơn so với các tấm pano pin năng lượng mặt trời đặt cố định
Tác giả Phan Thanh Nhi
Trang 9The construction of solar tracking systems aims at the application of solar panels in the direction of the sun in order to decrease the angle between the light ray and the normal of solar panel It increases the ability of photo-electric transformation of tracking solar system in comparison with that of static solar panel
The two-axes solar tracking system was operated by the two bipolar step motor with the mechanism of transfer force of screws and begel gears
The control signals were done by the micro processor of AVR Atmelga16L to analyze the voltage levels obtained by light dependent resistors (LDR) and solar cell panels
The results showed that the achieved performance is higher than that of the normal solar panel
Author Phan Thanh Nhi
Trang 10MỤC LỤC
Quyết định giao đề tài
Lý lịch khoa học i
Lời cảm tạ iii
Lời cam đoan iv
Tóm tắt v
Abstract vi
Mục lục vii
Danh sách các hình xi
Danh sách các bảng xvi
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1 Đặt vấn đề 1
1.2 Các thuật toán 3
1.2.1 Phương pháp P&O 4
1.2.2 Phương pháp INCond : 4
1.3 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu: 6
1.4 Nhiệm vụ và giới hạn của đề tài 6
Trang 11viii
1.4.1.Nhiệm vụ của đề tài 6
1.4.2.Giới hạn đề tài 6
1.5.Dự kiến kết quả đạt được 7
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1.Tình hình năng lượng mặt trời: 8
2.1.1.Tình hình chung: 8
2.1.2 Ứng dụng năng lượng mặt trời ở Việt nam: 8
2.2.Năng lượng mặt trời : 10
2.2.1 Phổ Của Mặt Trời : 10
2.2.2 Định nghĩa tỷ số AM : 13
2.2.3 Hiệu suất của vật liệu quang điện: 14
2.3.Pin quang điện PV: 15
2.3.1 Sơ đồ mạch đơn giản của pin PV: 16
2.3.2 Sơ đồ mạch PV khi có tính đến các tổn hao: 17
2.3.3 Array PV và các ảnh hưởng tác động: 19
2.4 Điểm làm việc có công suất cực đại (MPP) và điều khiển MPPT 24
2.4.1 Điểm làm việc có công suất cực đại (MPP) 24
2.4.2 Các thuật toán dò tìm điểm công suất cực đại (MPPT) 26
2.4.2.1 Thuật toán quan sát và nhiễu loạn P&O 26
2.4.2.2 Thuật toán độ dẫn (Incremental Conductance): 29
Trang 12CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ HỆ THỐNG XOAY THEO HƯỚNG MẶT TRỜI
3.1.Giới thiệu và sơ đồ khối 31
3.2 Hệ thống cơ khí 32
3.3 Hệ solar tracking 34
3.3.1 Thiết kế bộ cảm biến ánh sáng 34
3.3.2 Điều khiển động cơ 36
3.3.3 Mạch điều khiển trung tâm 37
3.4 Giải thuật và chương trình điều khiển 38
3.4.1 Giải thuật chương trình 39
3.4.2 Chương trình điều khiển 39
CHƯƠNG 4 SỬ DỤNG LOGIC MỜ ĐIỀU KHIỂN TỐI ƯU CÔNG SUẤT 4.1 Thuật toán logic mờ 40
4.1.1 Phương pháp điều khiển 40
4.1.2 Giải thuật: 41
4.1.3 Biến mờ……… 42
4.3 4 Qui tắc điều khiển mờ……… 46
4.4 4.1.5 Giải mờ……… 49
4.2 Mô hình hóa và kết quả mô phỏng các thành phần của hệ thống: 50
4.2.1 Pin qunag điện:……… 50
Trang 13x
4.2.2 Bộ chuyển đổi DC – DC:……… 54
4.2.2.1 Bộ chuyển đổi buck:……… 54
4.2.2.2 Bộ chuyển đổi Boost:……… 55
4.2.2.3 Bộ chuyển đổi Buck Boost 56
4.2.3 Mô hình hóa bộ điều khiển MPPT: 58
4.2.3.1 Phương pháp P&O: 58
4.2.3.2 Phương pháp FLC: 61
4.2.3.3 So sánh phương pháp P&O và FLC: 64
CHƯƠNG 5 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 5.1 Khảo sát chuyển động và hoạt động tracking 70
5.1.1 Chế độ hoạt động bằng tay (manual) 70
5.1.2 Đo điện áp tấm pin với vị trí khác nhau 70
5.1.3 Chế độ tự động (automatic) 73
5.2 Nạp điện từ solar cell 75
5.2.1 Nạp điện từ tấm pin cố định (chưa tracking) 76
5.2.2 Nạp điện từ tấm pin có tracking 79
5.2.3 Phân tích kết quả 79
CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ PHÁT TRIỂN 6.1 Kết luận 81
Trang 146.2 Hạn chế 81
6.3 Hướng phát triển 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO 83
PHỤ LỤC 85
Trang 15xii
DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1 Đặc tính pin PV 2
Hình 1.2 Sơ đồ khối của bộ điều khiển MPPT 3
Hình 1 Hình 1.1 11 1 Lưu đồ giải thuật P&O 4
Hình 1.2 Lưu đồ giải thuật cho phương pháp IncCond 5
Hình 2.1 Phổ của vật thể đen 11
Hình 2.2 Phổ của mặt trời ngoài khí quyển 12
Hình 2.3 Tỷ số AM 13
Hình 2 4 Phổ của mặt trời theo AM khác nhau 14
Hình 2.5 Phổ năng lượng mặt trời có ích và hao phí 15
Hình 2.6 Nguyên lý hoạt động pin quang điện 16
Hình 2.7 Sơ đồ mạch đơn giản của pin PV 16
Hình 2.8 Dòng điện ngắn mạch và điện áp hở mạch của pin quang điện 16
Hình 2 9 Mô hình pin PV thực tế 17
Hình 2 10 P-V ảnh hưởng bởi Rs 17
Hình 2 11 P-V ảnh hưởng bởi cả Rs và Rp 17
Hình 2 12 Module PV 18
Hình 2 13 Đường đặc tính của Module PV 18
Hình 2.14 Nối nối tiếp nhiều module PV để tăng điện áp 19
Trang 16xiii
Hình 2.15 Nối song song nhiều module PV để tăng dòng điện 19
Hình 2.16 Kết nối hỗn hợp để tăng áp và dòng 20
Hình 2.17 Đặc tính PV phụ thuộc cường độ sáng và nhiệt độ 20
Hình 2.18 Hiện tượng một pin PV bị bóng râm 21
Hình 2.19 Đặc tính PV khi một pin bị bóng râm 21
Hình 2.20 Đặc tính PV khi nhiều pin bị bóng râm 22
Hình 2 21 Bảo vệ pin PV khi bị bóng râm 22
Hình 2 22 Đặc tính PV khi không có và có diode bypass bảo vệ 23
Hình 2 23 Một Array PV dùng sạc cho bộ ắc qui 65 V, khi không có và có Diode bypass bảo vệ 23
Hình 2.24 Những điểm công suất cực đại theo chiếu độ 24
Hình 2.25 Điểm làm việc phụ thuộc vào thông số của R 25
Hình 2.26 Điểm MPP của PV 25
Hình 2.27 Các điểm làm việc của tải thuần trở 26
Hình 2.28 Lưu đồ thuật toán P&O 27
Hình 2.29 Khi chiếu độ thay đổi điểm MPP sẽ sai theo thuật toán P&O 28
Hình 2.30 Đặc tính PV 29
Hình 2.31 Lưu đồ giải thuật cho phương pháp IncCond 30
Hình 3.1 Sơ đồ khối Hệ pin mặt trời tự xoay (solar tracking system) 32
Hình 3.2 Động cơ 2 32
Trang 17xiv
Hình 3.3 Động cơ 1 33
Hình 3.4 Hệ thống cơ khí hoàn chỉnh 33
Hình 3.5 Quang trở 34
Hình 3.6 Vị trí cảm biến khi hướng ánh sáng thay đổi 34
Hình 3.7 Mạch quang trở 35
Hình 3.8 Bộ cảm biến hoàn chỉnh 35
Hình 3.9 Động cơ hỗn hơpf 36
Hình 3.10 Mạch điều khiển động cơ transistor 36
Hình 3.11 Mạch hệ tracking hoàn chỉnh 37
Hình 3.12 Lưu đồ giải thuật điều khiển động cơ 39
Hình 4 1 Sơ đồ khối của bộ MPPT 40
Hình 4 2 Sơ đồ khối của bộ FLC 41
Hình 4 3 Lưu đồ giải thuật thuật toán FLC 42
Hình 4 4 Mô tả các giá trị ngôn ngữ của sai số ngõ vào E, thay đổi của sai số CE và ngõ ra tỷ số độ rộng xung D bằng các tập mờ 43
Hình 4 5 Hoạt động của luật điều khiển mờ 49
Hình 4 6 Sơ đồ hệ thống FLC 50
Hình 4.7 Mạch điện tương của PV 51
Hình 4.8 Đặc tính của PV 52
Hình 4.9 Đặc tính của PV khi cường độ bức xạ thay đổi 53
Trang 18xv
Hình 4.10 Bộ chuyển đổi Buck trong simulik 54
Hình 4.111 Điện áp và dòng điện ngõ ra bộ chuyển đổi Buck 55
Hình 4.1212 Bộ chuyển đổi Boost trong simulik 55
Hình 4.133 Kết quả mô phỏng bộ chuyển đổi Boost 56
Hình 4.14 Bộ chuyển đổi Buck Boost trong simulik 56
Hình 4.15 Kết quả mô phỏng bô chuyển đổi Buck Boost 57
Hình 4.146 Mô hình bộ MPPT dùng phương pháp P&O trong simulink 58
Hình 4 17 Cường độ bức xạ của năng lượng mặt trời 58
Hình 4.18 Dòng điện, điện áp và và công suất của PV 59
Hình 4.19 Đáp ứng điện áp, dòng điện và công suất theo phương pháp PO 60
Hình 4.20 Mô hình bộ MPPT dùng phương pháp FLC trong simulink 61
Hình 4.21 Dòng điện, điện áp và và công suất của PV 62
Hình 4.22 Đáp ứng điện áp,dòng điện và công suất theo phương pháp FLC 63 Hình 4.23 Mô hình bộ MPPT dùng phương pháp P&O và FLC trong simulink 64
Hình 4.24 Cường độ bức xạ của năng lượng mặt trời 64
Hình 4.25 Dòng điện, điện áp và và công suất của PV 65
Hình 4.26 Đáp ứng dòng điện 66
Hình 4 27 Đáp ứng điện áp 67
Hình 4.28 Đáp ứng công suất 68
Trang 19xvi
Hình 5.1 Biến trở chỉnh chế độ bằng tay 70
Hình 5.2 Mạch đo điện áp pin 70
Hình 5.3 Đồ thị dòng điện, điện áp khi xoay trục 1 71
Hình 5.4 Đồ thị dòng điện, điện áp khi xoay trục 1 72
Hình 5.5 Nút nhấn chọn chế độ tự động 73
Hình 5.6 Bốn cảm biến 74
Hình 5.7 Vị trí tấm pin lúc 9h00 74
Hình 5.8 Vị trí tấm pin lúc 11h50 75
Hình 5.9 Vị trí tấm pin lúc 14h00 75
Hình 5.10 Mạch nạp cho accu từ solar cell 76
Hình 5.11 Đo dòng điện, điện áp 77
Trang 20xvii
DANH SÁCH CÁC BẢNG
Bảng 2 1 Tiềm năng năng lượng mặt trời khu vực phía Nam 9
Bảng 2 2 Lượng tổng bức xạ mặt trời trung bình ngày của các tháng trong năm ở một số địa phương Việt Nam 9
Bảng 4.1 Bảng chọn tỷ số D của FLC 47
Bảng 5.1 Dòng điện, điện áp khi xoay trục 1 71
Bảng 5.2 Dòng điện, điện áp khi xoay trục 2 72
Bảng 5.3 Độ nhạy của tấm pin 73
Bảng 5.4 Cường độ dòng điện và điện thế nạp vào accu từ tấm pin khi đo ngày 17/08/2012 77
Bảng 5.5 Cường độ dòng và điện thế nạp vào accu từ tấm pin khi đo ngày 20/08/2012 78
Bảng 5.6 Cường độ dòng và điện thế nạp vào accu từ tấm pin khi đo ngày 23/08/2012 79
Trang 21
Luận văn thạc sĩ Chương 1: Tổng quan
GVHD:T.S Nguyễn Thanh Phương 1 HVTH: Phan Thanh Nhi
đó đã thỏa mãn được nhu cầu năng lượng của con người và đưa nền văn minh của nhân loại tiến một bước dài như ngày nay
Tuy nhiên, các nguồn năng lượng hóa thạch là có hạn, con người khai thác đến một lúc nào đó sẽ hết, hơn nữa khi khai thác và sử dụng các nguồn nhiên liệu hóa thạch, thủy điện và điện nguyên tử… đã để lại cho loài người những hậu quả về tác động môi trường là vô cùng lớn lao Một trong những hậu quả đó là khi sử dụng các nguồn nhiên liệu này đã thải ra môi trường các loại khí độc làm ô nhiễm bầu khí quyển bao quanh Trái Đất, mà hậu quả tai hại của hiện tượng này đã làm thay đổi khí hậu, tác động xấu đối với cuộc sống hiện nay và tương lai của loài người
Hiện nay, nhu cầu về năng lượng ngày càng tăng, trong khi các nguồn nhiên liệu hóa thạch như than đá, dầu mỏ, khí thiên nhiên và ngay cả thủy điện là có hạn khiến nhân loại đứng trước nguy cơ thiếu hụt năng lượng trong tương lai không xa
Do đó, vấn đề tìm kiếm và khai thác các nguồn năng lượng mới như năng lượng hạt nhân, năng lượng địa nhiệt, năng lượng gió và năng lượng mặt trời