Đề KSCL Học Kì IV Môn Tiếng Việt lớp 1 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả cá...
ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 2 NĂM 2014 - ĐỀ 1 I/ Kiểm tra đọc: (10 điểm) 1/ Đọc thành tiếng: (6 điểm) 2/ Đọc thầm: (4 điểm) Giáo viên cho học sinh đọc thầm bài “Bóp nát quả cam” SGK Tiếng Việt 2 Tập 2, trang 124. Khoanh tròn vào trước ý trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau đây. Bóp nát quả cam Giặc Nguyên cho sứ thần sang giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta. Thấy sứ thần ngang ngược đủ điều, Trần Quốc Toản vô cùng căm giận. Sáng nay, biết Vua họp bàn việc nước ở dưới thuyền rồng. Quốc Toản quyết đợi gặp Vua để nói hai tiếng xin “đánh”. Đợi từ sáng đến trưa, vẫn không được gặp, cậu bèn liều chết xô mấy người lính ngả chúi, xăm xăm xuống bến. Quân lính ập đến vây kín. Quốc Toản mặt đỏ bừng bừng, tuốt gươm, quát lớn: - Ta xuống xin bệ kiến Vua, không kẻ nào được giữ ta lại. Vừa lúc ấy, cuộc họp dưới thuyền rồng tạm nghỉ, Vua cùng các vương hầu ra ngoài mui thuyền. Quốc Toản bèn chạy đến, quỳ xuống tâu: - Cho giặc mượn đường là mất nước. Xin bệ hạ cho đánh! Nói xong, cậu tự đặt gươm lên gáy, xin chịu tội. Vua truyền cho Quốc Toản đứng dậy, ôn tồn bảo: Quốc Toản làm trái phép nước, lẽ ra phải trị tội. Nhưng xét thấy em còn trẻ mà đã biết lo việc nước, ta có lời khen. Nói rồi, Vua ban cho Quốc Toản một quả cam. Quốc Toản cảm ơn Vua, chân bước lên bờ mà lòng ấm ức: “Vua ban cho cam quý nhưng xem ta như trẻ con, vẫn không cho dự bàn việc nước”. Nghĩ đến quân giặc đang lăm le đè đầu cưỡi cổ dân mình, cậu nghiến răng, hai bàn tay bóp chặt. Thấy Quốc Toản trở ra, mọi người ùa tới. Cậu xòe bàn tay phải cho họ xem cam quý Vua ban. Nhưng quả cam đã nát tự bao giờ. Theo NGUYỄN HUY TƯỞNG Câu 1 / Giặc Nguyên có âm mưu gì đối với nước ta? a. Muốn xâm chiếm nước ta. b. Giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước khác. c. Giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta. Câu 2/ Nhà vua ban tặng cho Quốc Toản quả gì? a. Quả bưởi. b. Quả cam. c. Quả quýt. Câu 3/ Vì sao Vua không những tha tội mà còn ban cho Quốc Toản cam quý? a. Vì nhà Vua yêu mến Trần Quốc Toản. b. Vì Trần Quốc Toản là người tuổi trẻ tài cao. c. Vì Vua thấy Trần Quốc Toản còn trẻ đã biết lo việc nước. Câu 4/ Bộ phận in đậm trong câu sau : “Trần Quốc Toản xin gặp vua để được nói hai tiếng xin đánh” trả lời cho câu hỏi. 1. Vì sao? 2. Để làm gì? 3. Như thế nào? II / Kiểm tra viết: (10 điểm) 1 / Chính tả nghe – viết (5 điểm) Giáo viên đọc cho học sinh viết bài “Cây và hoa bên lăng Bác” SGK Tiếng Việt 2, tập 2, trang 111 ( Đoạn từ “Sau lăng …………đến tỏa hương ngào ngạt”). 2 / Tập làm văn. ( 5 điểm) Đề bài: Viết một đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 câu) về ảnh Bác Hồ . * Gợi ý: - Ảnh Bác được treo ở đâu? - Trông Bác như thế nào? ( râu tóc, vầng trán, đôi mắt, ) - Em muốn hứa với Bác điều gì? ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 2 NĂM 2014 - ĐỀ 1 I/ Kiểm tra đọc: (10 điểm) 1/Đọc thành tiếng: (6 điểm) 2/Đọc thầm: (4 điểm) Học sinh đúng mỗi ý (1 điểm) Câu 1: ý c. Giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta. Câu 2: ý b. Quả cam Câu 3: ý c. Vì Vua thấy Trần Quốc Toản còn trẻ đã biết lo việc nước. Câu 4: ý b. Để làm gì? II/ Kiểm tra viết: (10 điểm) 1 / Chính tả nghe – viết: (5 điểm) Bài viết không sai lỗi chính tả, chữ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN TIÊN LÃNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ IV Năm học : 2013 - 2014 Trường Tiểu học : ……………………………………………… Họ tên : ……………………………………………………… Môn: Tiếng Việt Công nghệ Giáo dục Lớp 1…………………… SBD ……………………………… ( Học sinh viết tả tập vào giấy ô ly, phần lại làm vào đề ) I Kiểm tra đọc: ( 10 điểm ) Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu khoanh tròn vào chữ trước ý trả lời : 1) Đọc : Người nông dân gấu Điểm Đọc : …………… Viết : …………… Ngày xưa, có người nông dân vào rừng vỡ hoang, trồng cải củ Chung : ………… Một hôm, anh gieo hạt cải có gấu chạy đến quát lớn : - Anh kia! Ai cho phép anh vào rừng ta? Người nông dân bình tĩnh đáp: - Ông cho gieo hạt cải Khi cải lớn, lấy gốc, tất thuộc ông Gấu nghe bùi tai, nói: - Thế Nhưng anh phải giữ lời hứa Nếu không ta xé xác Cải củ lớn, người nông dân đào củ ăn, để lại cho Gấu Gấu ăn thấy đắng, tức không làm ( Theo Truyện dân gian Nga ) 2) Trả lời câu hỏi sau cách: khoanh tròn vào chữ trước ý trả lờ - Người nông dân vào rừng để làm ? A Để xin gấu cho trồng cải củ B Để vỡ hoang trồng cải củ C Để trả lại cải củ cho Gấu - Người nông dân hứa với gấu điều ? A Khi cải lớn, lấy gốc, tất thuộc Gấu B Khi cải lớn, lấy ngọn, tất thuộc Gấu C Khi cải lớn, lấy lá, tất thuộc Gấu II Kiểm tra viết ( 10 điểm ) : 30 phút Bài viết ( 8,0 điểm ) : Nghe viết thơ sau : SÔNG NÚI NƯỚC NAM ( TVCND1, tập trang 54 ) Bài tập ( 2,0 điểm ): Điền vào chỗ chấm cho tả a) g hay gh : …….ép …….ói bánh c) l hay n : nên …….ương tới …… ớp b) c hay k : …… ú mèo dòng …….ênh d) tr hay ch: …….anh ………anh Bài đọc : Bánh xèo miền Tây Xuất ngày đầu đất phương Nam, bánh Xèo dân gian tiếng Những lần ăn loại bánh hẳn quên hương vị đậm đà đầy chất dân dã Bánh Xèo trở thành đặc sản người Phương Nam Bài đọc : Cốm Vòng Nói đến Cốm, chưa cần ăn, nghĩ thấy ngất lên mùi thơm dịu lúa non xanh màu lưu li gói tàu sen thơm ngát màu ngọc thạch Không biết tự bao giờ, Cốm Vòng trở thành quà đặc biệt mang hương vị mùa thu Hà Nội Bài đọc 1: Cảm ơn Sáng, Thỏ học Không may rơi bút chì Học chữ cái, tập tô Thỏ buồn muốn khóc Ngồi bên cạnh Sóc Thấy bạn buồn, thương Sóc đưa hộp chì sang: “ Thỏ ơi! Dùng chung nhé!” Lại đến học vẽ Thỏ vẽ đẹp cô khen Thỏ cảm động đứng lên: “ Mình cảm ơn bạn Sóc!” Nguyễn Thị Chung Bài đọc : Tia nắng nhỏ Mùa hè, mặt trời rắc hạt nắng vàng rực rỡ xuống không gian Tia Nắng nhỏ bạn nắng vàng vô thích thú chạy nhảy khắp nơi Nắng tràn vào vườn hoa Muôn hoa bừng nở Nắng nhuộm cho cánh hoa muôn màu rực rỡ Những hoa rung rinh vẫy chào nắng Họ và tên: ………………Lớp: 3 Trường Tiểu học Lại Thượng ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC : 2009 – 2010. MÔN: TIẾNG VIỆT – LỚP 3 A/Đọc hiểu – Đọc thành tiếng: Yêu cầu HS đọc các bài đã học trong học kì II. I. Đọc thầm bài tập đọc trong 10 phút. Ba anh em Nghỉ hè, Ni-ki-ta, Gô-sa và Chi-ôm-ca về thăm bà ngoại. Ăn cơn xong, Ni-ki-ta chạy vội ra ngõ, hòa vào đám trẻ láng giềng đang nô đùa. Gô-sa thấy nhiều mẩu bánh mì vụn rơi trên bàn, liếc nhìn bà rồi nhanh tay phủi xuống đất, hối hả chạy theo anh. Còn Chi-ôm-ca ở lại giúp bà lau bàn, nhặt hết mẩu bánh mì vụn đem cho bầy chim đang gù bên cửa sổ. Buổi tối ba anh em quây quần bên bà. Bà nói: -Ba cháu là anh em ruột mà chẳng giống nhau. Ni-ki-ta thắc mắc: -Bà ơi, ai cũng bảo anh em cháu giống nhau như những giọt nước cơ mà? Bà mỉm cười: -Bà nói về tính nết các cháu cơ. Ni-ki-ta thì chỉ nghĩ đến ham thích riêng của mình, ăn xong là chạy tót đi chơi. Gô-sa hơi láu, lén hắt những mẩu bánh vụn xuống đất. Chi- ôm-ca bé nhất lại biết giúp bà. Em nó còn biết nghĩ đến cả những con chim bồ câu nữa. Những con bồ câu cũng cần ăn chứ nhỉ? Theo Giét-Xtep Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu. 1. Trong câu chuyện trên có mấy nhân vật? a. 2 nhân vật b. 3 nhân vật c. 4 nhân vật 2. Tính cách của Gô-sa như thế nào? a. Nhanh nhẹn b. Láu lỉnh c. Chăm chỉ 3. Chi-ôm-ca giúp bà làm gì? a. Lau bàn b. Nhặt hết mẩu bánh vụn đem cho chim ăn c. Cả 2 ý trên 4. Bà nói: “Ba cháu là anh em ruột mà chẳng giống nhau.” Là bà nói về điều gì? a. Tính nết của ba anh em b.Hình dáng của ba anh em c. Trò chơi của ba anh em 5. Con vật gì được nhắc đến trong bài? a. Con chó b. Chim bồ câu c. Con mèo 6. Qua bài này ta hoc được điều gì? ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. 7. Bộ phận in đậm trong câu: “Buổi tối, ba anh em quây quần bên bà.” Trả lời cho hỏi nào? a. Làm gì? b. Như thế nào? c. Khi nào? 8. Bộ phận gạch chân trong câu: “Còn Chi-ôm-ca ở lại giúp bà lau bàn, nhặt hết mẩu bánh vụn đem cho bầy chim đang gù bên cửa sổ.” Trả lời cho câu hỏi nào? a. Làm gì? b. Như thế nào? c. Ở đâu? 9. Trong bài tập đọc ở trên có mấy câu hỏi? a. 1 câu b. 2 câu c. 3 câu B/ Viết I.Chính tả: Nghe viết bài : Quà của đồng nội (Đoạn 2) II.Tập làm văn : Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật. PHÒNG GD & ĐT ANH SƠN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TH THỌ SƠN Độc lập- Tự do –Hạnh phúc. KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI KỲ II – MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1 NĂM HỌC 2014 - 2015 I. Nội dung kiểm tra cân đố theo mạch kiến thức: 1. Kiểm tra về năng lực phân tích ngữ âm: - Tiếng: Tách lời thành tiếng và tách tiếng thành các phần. - Vần: Các kiểu vần đã học . - Nguyên âm đôi: Nhận diện nguyên âm đôi trong tiếng 2. Kiểm tra kỉ năng đọc- viết: a. Đọc thành tiếng: Đọc trơn, đọc đúng, đọc rõ ràng đoạn văn khoảng 50- 60 tiếng. Tốc độ đọc tối thiểu 40 tiếng/phút. b. Đọc hiểu: Đọc thầm và hiểu được nội dung bài đọc. c. Viết: Kiểm tra kỉ năng viết. Yêu cầu HS có tư thế viết đúng, viết đúng kiểu chữ thường cỡ nhỏ. - Viết bài chính tả khoảng 25-30 tiếng. Tốc độ tối thiểu 2 tiếng/phút. - Kiểm tra về luật chính tả. II.Mức độ nhận thức : - Mức 1: 6/9 câu: 66,7 % số câu; 5/10 điểm: 50% số điểm. - Mức 2: 1/9 câu: 11,1% số câu; 3/10 điểm: 30% số điểm. - Mức 3: 2/9 câu: 22,2 % số câu; 2/10 điểm: 20% số điểm. III. Khung ma trận đề: Mạch KT-KN Số câu và số điểm Mức 1 Mức 2 Mức 3 Tổng TN K Q TL HT Khác TN K Q TL HT Khác TN K Q TL HT Khác TN K Q T L HT Khác 1.Đọc Đọc thành tiếng Số câu 1 1 Số điểm 3 3 Đọc hiểu Số câu 1 1 Số điểm 1 1 2.Phân tích ngữ âm Số câu 5 5 Số điểm 2 2 3.Viết a.Chính tả Số câu 1 1 Số điểm 3 3 b.Bài tập Số câu 1 1 Số điểm 1 1 Tổng Số câu 5 1 1 2 7 2 Số điểm 2 3 3 2 4 6 IV.Khung ma trận câu hỏi: TT Chủ đề Mức 1 Mức 2 Mức 3 Cộng 1 Đọc Đọc thành tiếng Số câu 1 1 Câu số 1 Số điểm 3 3 Đọc hiểu Số câu 1 1 Câu số 2 Số điểm 1 1 2 Phân tích ngữ âm Số câu 5 5 Câu số 3; 4; 5; 6;7 Số điểm 2 2 3 Viết Số câu 1 1 2 Câu số 8 9 Số điểm 3 1 4 TS TS câu 6 1 2 9 TS điểm 5 3 2 10 Đề 1 Trường: ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Họ và tên: MÔN: TIẾNG VIỆT 1 CNGD Lớp: Năm học: 2014-2015. Thời gian: 60 phút. Điểm: Nhận xét: Người coi KT: Người chấm KT: I. Kiểm tra đọc: (3 điểm) Bài 1: Đọc thành tiếng: Gv cho học sinh bốc thăm phiếu đọc và đọc một đoạn văn. Bài 2: Đọc hiểu: 1 điểm Đọc thầm đoạn văn sau và khoanh vào ý trả lời đúng: Mỗi năm có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông. Mùa Xuân tiết trời ấm áp, cây cối đâm chồi nảy lộc. Mùa Hạ nóng bức, ve sầu kêu inh ỏi. Thu đến, bầu trời trong xanh mát mẻ. Đông về rét ơi là rét. 1. Mỗi năm có mấy mùa? A. Hai mùa B. Bốn mùa C. Ba mùa D. Năm mùa 2. Mùa Hạ tiết trời như thế nào? A. Mát mẻ B. Rét C. Nóng bức D. Ấm áp II. Phân tích ngữ âm: (2 điểm) Bài 3. Tìm trong các tiếng dưới đây tiếng chứa vần chỉ có âm chính và đưa vào mô hình: (lan, ca, oan) . Bài 4. Tìm trong các tiếng dưới đây tiếng chứa vần chỉ có âm đệm và âm chính và đưa vào mô hình: (hoa, chia, lăn). Bài 5. Tìm trong các tiếng dưới đây tiếng chứa vần chỉ có âm chính và âm cuối và đưa vào mô hình: (quang, ban, xoăn). Bài 6. Tìm trong các tiếng dưới đây tiếng chứa vần có đủ âm đệm, âm chính và âm cuối và đưa vào mô hình: (cương, mình, xoan). Bài 7. Tìm trong các tiếng dưới đây tiếng chứa vần có nguyên âm đôi và đưa vào mô hình: (bay, miệng, bóng). III. Viết: Bài 8. Viết chính tả 9 nghe viết): (3 điểm) Giáo viên đọc cho học sinh viết bài: “Trâu ơi” (Viết 4 dòng đầu " Trâu ơi quản công") (SGK Tiếng Việt công nghệ giáo dục, tập 3, trang 18). PHÒNG GD & ĐT ANH SƠN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TH THỌ SƠN Độc lập- Tự do –Hạnh phúc. KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI KỲ II – MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1 NĂM HỌC 2014 - 2015 I. Nội dung kiểm tra cân đố theo mạch kiến thức: 1. Kiểm tra về năng lực phân tích ngữ âm: - Tiếng: Tách lời thành tiếng và tách tiếng thành các phần. - Vần: Các kiểu vần đã học . - Nguyên âm đôi: Nhận diện nguyên âm đôi trong tiếng 2. Kiểm tra kỉ năng đọc- viết: a. Đọc thành tiếng: Đọc trơn, đọc đúng, đọc rõ ràng đoạn văn khoảng 50- 60 tiếng. Tốc độ đọc tối thiểu 40 tiếng/phút. b. Đọc hiểu: Đọc thầm và hiểu được nội dung bài đọc. c. Viết: Kiểm tra kỉ năng viết. Yêu cầu HS có tư thế viết đúng, viết đúng kiểu chữ thường cỡ nhỏ. - Viết bài chính tả khoảng 25-30 tiếng. Tốc độ tối thiểu 2 tiếng/phút. - Kiểm tra về luật chính tả. II.Mức độ nhận thức : - Mức 1: 6/9 câu: 66,7 % số câu; 5/10 điểm: 50% số điểm. - Mức 2: 1/9 câu: 11,1% số câu; 3/10 điểm: 30% số điểm. - Mức 3: 2/9 câu: 22,2 % số câu; 2/10 điểm: 20% số điểm. III. Khung ma trận đề: Mạch KT-KN Số câu và số điểm Mức 1 Mức 2 Mức 3 Tổng TN K Q TL HT Khác TN K Q TL HT Khác TN K Q TL HT Khác TN K Q T L HT Khác 1.Đọc Đọc thành tiếng Số câu 1 1 Số điểm 3 3 Đọc hiểu Số câu 1 1 Số điểm 1 1 2.Phân tích ngữ âm Số câu 5 5 Số điểm 2 2 3.Viết a.Chính tả Số câu 1 1 Số điểm 3 3 b.Bài tập Số câu 1 1 Số điểm 1 1 Tổng Số câu 5 1 1 2 7 2 Số điểm 2 3 3 2 4 6 IV.Khung ma trận câu hỏi: TT Chủ đề Mức 1 Mức 2 Mức 3 Cộng 1 Đọc Đọc thành tiếng Số câu 1 1 Câu số 1 Số điểm 3 3 Đọc hiểu Số câu 1 1 Câu số 2 Số điểm 1 1 2 Phân tích ngữ âm Số câu 5 5 Câu số 3; 4; 5; 6;7 Số điểm 2 2 3 Viết Số câu 1 1 2 Câu số 8 9 Số điểm 3 1 4 TS TS câu 6 1 2 9 TS điểm 5 3 2 10 Đề 1 Trường: ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Họ và tên: MÔN: TIẾNG VIỆT 1 CNGD Lớp: Năm học: 2014-2015. Thời gian: 60 phút. Điểm: Nhận xét: Người coi KT: Người chấm KT: I. Kiểm tra đọc: (3 điểm) Bài 1: Đọc thành tiếng: Gv cho học sinh bốc thăm phiếu đọc và đọc một đoạn văn. Bài 2: Đọc hiểu: 1 điểm Đọc thầm đoạn văn sau và khoanh vào ý trả lời đúng: Mỗi năm có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông. Mùa Xuân tiết trời ấm áp, cây cối đâm chồi nảy lộc. Mùa Hạ nóng bức, ve sầu kêu inh ỏi. Thu đến, bầu trời trong xanh mát mẻ. Đông về rét ơi là rét. 1. Mỗi năm có mấy mùa? A. Hai mùa B. Bốn mùa C. Ba mùa D. Năm mùa 2. Mùa Hạ tiết trời như thế nào? A. Mát mẻ B. Rét C. Nóng bức D. Ấm áp II. Phân tích ngữ âm: (2 điểm) Bài 3. Tìm trong các tiếng dưới đây tiếng chứa vần chỉ có âm chính và đưa vào mô hình: (lan, ca, oan) . Bài 4. Tìm trong các tiếng dưới đây tiếng chứa vần chỉ có âm đệm và âm chính và đưa vào mô hình: (hoa, chia, lăn). Bài 5. Tìm trong các tiếng dưới đây tiếng chứa vần chỉ có âm chính và âm cuối và đưa vào mô hình: (quang, ban, xoăn). Bài 6. Tìm trong các tiếng dưới đây tiếng chứa vần có đủ âm đệm, âm chính và âm cuối và đưa vào mô hình: (cương, mình, xoan). Bài 7. Tìm trong các tiếng dưới đây tiếng chứa vần có nguyên âm đôi và đưa vào mô hình: (bay, miệng, bóng). III. Viết: Bài 8. Viết chính tả 9 nghe viết): (3 điểm) Giáo viên đọc cho học sinh viết bài: “Trâu ơi” (Viết 4 dòng đầu " Trâu ơi quản công") (SGK Tiếng Việt công nghệ giáo dục, tập 3, trang 18). ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1 NĂM 2014 - ĐỀ 1 I. Đo nghiệm năng lực phân tích ngữ âm. (10 điểm) Em hãy đưa các tiếng: Hoa, tiền, học, khoan, đi vào mô hình thích hợp. Câu 1: Em hãy tìm và đưa tiếng có âm đầu, âm chính vào mô hình. Câu 2: Em hãy tìm và đưa tiếng có âm đầu, âm đệm, âm chính vào mô hình. Câu 3: Em hãy tìm và đưa tiếng có âm đầu, âm chính, âm cuối vào mô hình. Câu 4: Em hãy tìm và đưa tiếng có âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối vào mô hình. Câu 5: Em hãy tìm và đưa tiếng có nguyên âm đôi vào mô hình. II. Đo nghiệm kĩ năng viết (10 điểm) 1/. Chính tả nghe - viết (8 điểm) Giáo viên đọc cho học sinh viết đoạn chính tả trong bài “Cáo và Mèo” SGK Tiếng Việt CNGD tập 3 trang 56 (Viết từ: “Vừa lúc đó … chó săn tóm gọn.”) 2/. Điền vào chỗ trống (2 điểm) Em hãy phân biệt r, g hay gh. . . . a về sân . . . a gớm . . . iếc . . . i chép ĐÁP ÁN MÔN TIẾNG VIỆT - ĐỀ SỐ 1 I. Đo nghiệm năng lực phân tích ngữ âm. (10 điểm) Học sinh đưa vào đúng một mô hình được 2 điểm. Đề chẵn: Hoa, tiền, học, khoan, đi 1. đ i 2. h o a 3. h o 4. kh o a 5. t iê II. Đo nghiệm kĩ năng viết (10 điểm) 1. Chính tả: (8 điểm) - Học sinh viết đúng toàn bài không bẩn, không tẩy xóa, viết chữ đúng mẫu (8 điểm). - Một lỗi chính tả trong bài viết (sai – lẫn phụ âm đầu, vần, dấu thanh; không viết hoa đúng qui định) trừ 0,25 điểm * Lưu ý: Nếu viết chữ không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày bẩn… toàn bài trừ 1 điểm. 2. Điền vào chỗ trống: (2 điểm) Phân biệt r, g hay gh. Điền đúng mỗi từ được 0,5 điểm ra về sân ga gớm ghiếc ghi chép Theo GV Lê Trung Chánh - Dethi.violet ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1 - TH LONG HÒA I. Chính tả (8đ) Chính tả tập chép (nhìn bảng) Bài viết: “Sau cơn mưa” Sau trân mưa rào, mọi vật đều sáng và tươi. Những đoá râm bụt thêm đỏ chói. Bầu trời xanh bóng như vừa được giội rửa. Mấy mây bông trôi nhởn nhơ, sáng rực lên trong ánh mặt trời. * Yêu cầu: GV viết sẵn bài viết vào bảng phụ đính bảng, HS nhìn bảng viết. Thời gian viết trong khoảng 15 đến 17 phút. II. Bài tập: (2đ) - Điền chữ g hay gh: + …ép cây + nhà ….a + …ói bánh + con …ẹ - Điền vần ân hay uân: + kh……. vác + quả ….ân + ph……. trắng + t… lễ * Yêu cầu: - GV viết sẳn vào bảng phụ khác, đính bảng sau, thời gian khoảng 17 phút, viết chính tả của HS. - HS nhìn bảng, làm tiếp sau phần viết chính tả. - Thời gian làm bài tập của HS là 10 phút. Theo GV Phạm Minh Trí trường TH Long Hòa, Bình Đại, Bến Tre - Dethi.violet