Cac thiet che dam bao quyen con nguoi cua LHQ, khu vuc va QG

22 359 1
Cac thiet che dam bao quyen con nguoi cua LHQ, khu vuc va QG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHOA LUẬT – ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - BÀI TẬP NHÓM MÔN: LUẬT NHÂN QUYỀN QUỐC TÊ Chuyên đề 3&4: Các thiết chế đảm bảo quyền người liên hợp quốc Các thiết chế đảm bảo quyền người cấp độ khu vực quốc gia LỚP CAO HỌC LUÂÂT QUỐC TẾ K19 NHÓM 2: Vũ Thị Hồng Dung Vũ Thu Hà Phạm Mỹ Dung Phạm Trường Hải Trần Thị Thùy Dương Đỗ Thị Hằng Phạm Thị Giang Trần Ánh Hồng Nguyễn Thị Thanh Hà Nguyễn Thị Hương Hà Nội, 4/2014 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Nhân quyền, hay quyền người quyền tự nhiên người không bị tước bỏ thể Tuy nhiên, trước chế bảo đảm nhân quyền đời khái niệm nhân quyền yếu tố liên quan đến nhân quyền nằm văn rời rạc tôn trọng Sự đời tổ chức LHQ tổ chức quốc tế khác Hội chữ thập đỏ đánh dấu bước quan trọng việc xây dựng chế đảm bảo thực thi nhân quyền Từ đây, nhân quyền đảm bảo văn với quy định rõ ràng, cụ thể đồng thời có quan, chế giám sát việc thực Cho dù có nhiều ý kiến khác khẳng định , bình diện giới, với đời chế nhân quyền , quyền người ngày tôn trọng đảm bảo Nhất ngày có nhiều quốc gia tham gia vào chế nhân quyền Đảm bảo nhân quyền trở thành đòi hỏi tất yếu xã hội văn minh Trong phạm vi thảo luận này, nhóm vào xem xét hai vấn đề thiết chế đảm bảo quyền người liên hợp quốc thiết chế đảm bảo quyền người cấp độ khu vực quốc gia I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN CON NGƯỜI 1.1 Khái niệm quyền người Quyền người (human rights) phạm trù đa diện, có nhiều định nghĩa khác Mỗi định nghĩa tiếp cận vấn đề từ góc độ định, thuộc tính định, không định nghĩa bao hàm tất thuộc tính quyền người Ở cấp độ quốc tế, định nghĩa Văn phòng Cao ủy Liên hợp quốc quyền người thường trích dẫn nhà nghiên cứu Theo định nghĩa này, quyền người bảo đảm pháp lý toàn cầu (universal legal guarantees) có tác dụng bảo vệ cá nhân nhóm chống lại hành động (actions) bỏ mặc (omissions) mà làm tổn hại đến nhân phẩm, phép (entitlements) tự (fundamental freedoms) người Ở Việt Nam, số định nghĩa quyền người số chuyên gia, quan nghiên cứu nêu không hoàn toàn giống nhau, xét chung, quyền người thường hiểu nhu cầu, lợi ích tự nhiên, vốn có khách quan người ghi nhận bảo vệ pháp luật quốc gia thỏa thuận pháp lý quốc tế Như vậy, nhìn góc độ cấp độ quyền người xác định chuẩn mực cộng đồng quốc tế thừa nhận tuân thủ Những chuẩn mực kết tinh giá trị nhân văn toàn nhân loại, áp dụng với người, cho tất người Nhờ có chuẩn mực này, thành viên gia đình nhân loại bảo vệ nhân phẩm có điều kiện phát triển đầy đủ lực cá nhân với tư cách người Cho dù cách nhìn nhận có khác biệt định, điều rõ ràng quyền người giá trị cao cần tôn trọng bảo vệ xã hội giai đoạn lịch sử 1.2 Nguồn gốc quyền người Về nguồn gốc quyền người, có hai trường phái đưa hai quan điểm trái ngược Những người theo học thuyết quyền tự nhiên (natural rights) cho quyền người bẩm sinh, vốn có mà cá nhân sinh hưởng đơn giản họ thành viên gia đình nhân loại Các quyền người, đó, không phụ thuộc vào phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa hay ý chí cá nhân, giai cấp, tầng lớp, tổ chức, cộng đồng hay nhà nước nào; không chủ thể nào, kể nhà nước, ban phát hay tước bỏ quyền người bẩm sinh, vốn có cá nhân Ngược lại với học thuyết quyền tự nhiên học thuyết quyền pháp lý (legal rights), cho quyền người bẩm sinh, vốn có cách tự nhiên mà phải nhà nước xác định pháp điển hóa thành quy phạm pháp luật xuất phát từ truyền thống văn hóa Như vậy, theo học thuyết quyền pháp lý, phạm vi, giới hạn góc độ định, thời hạn hiệu lực quyền người phụ thuộc vào ý chí tầng lớp thống trị yếu tố phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa xã hội Trên miêu tả khái quát hai học thuyết nguồn gốc tự nhiên pháp định quyền người Cho đến ngày nay, tranh luận tính đắn hai học thuyết tiếp tục Nhân loại bị chia rẽ vấn đề Việc phân định tính chất đúng, sai, hợp lý không hợp lý hai học thuyết không đơn giản chúng liên quan đến phạm vi rộng lớn vấn đề triết học, trị, xã hội, đạo đức, pháp lý… 1.3 Tính chất quyền người Theo nhận thức chung cộng đồng quốc tế, quyền người có tính chất là: tính phổ biến, tính chuyển nhượng, tính phân chia, tính liên hệ phụ thuộc lẫn nhau, cụ thể sau: Tính phổ biến (universal): Thể chỗ quyền người bẩm sinh, vốn có người áp dụng bình đẳng cho tất thành viên gia đình nhân loại, phân biệt đối xử lý gì, chẳng hạn chủng tộc, dân tộc, giới tính, tôn giáo, độ tuổi, thành phần xuất thân Tính chuyển nhượng (inalienable): Thể chỗ quyền người bị tước đoạt hay hạn chế cách tùy tiện chủ thể nào, kể quan quan chức nhà nước, trừ số trường hợp đặc biệt, chẳng hạn người phạm tội ác bị tước quyền tự Tính phân chia (indivisible): Thể chỗ quyền người có tầm quan trọng nhau, nguyên tắc quyền coi có giá trị cao quyền Việc tước bỏ hay hạn chế quyền người tác động tiêu cực đến nhân phẩm, giá trị phát triển người Tính liên hệ phụ thuộc lẫn (interrelated, interdependent): Thể chỗ việc bảo đảm quyền người, toàn phần, nằm mối liên hệ phụ thuộc tác động lẫn Sự vi phạm quyền trực tiếp gián tiếp gây ảnh hưởng tiêu cực đến việc bảo đảm quyền khác, ngược lại, tiến việc bảo đảm quyền trực tiếp gián tiếp tác động tích cực đến việc bảo đảm quyền khác I.4 - Các văn kiện quốc tế về quyền người Bộ luật Nhân quyền quốc tế Bộ luật Quyền người bao gồm văn kiện sau đây: Tuyên ngôn giới Nhân quyền năm 1948; Công ước quốc tế quyền kinh tế, văn hóa xã hội Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 (cùng hai Nghị định thư Công ước) Tuyên ngôn giới Nhân quyền năm 1948 (Tuyên ngôn Nhân quyền): Tuyên ngôn Nhân quyền Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 10/12/1948 Tuyên ngôn Nhân quyền Điều ước quốc tế, đó, không trực tiếp xác lập nghĩa vụ pháp lý cho quốc gia, Tuyên ngôn Nhân quyền mang tính khuyến nghị Tuyên ngôn ghi nhận quyền tự người theo hai nhóm quyền chủ yếu: nhóm quyền dân sự, trị nhóm quyền kinh tế, văn hóa, xã hội Tuyên ngôn Nhân quyền không quy định bảo vệ quyền tự người mà xác định nghĩa vụ cá nhân cộng đồng họ sinh sống tôn trọng quyền tự người khác phù hợp với trật tự công cộng, lợi ích phúc lợi chung xã hội Công ước quyền dân trị 1966: Công ước mở rộng cụ thể hóa quyền bắt nguồn từ Tuyên ngôn Nhân quyền 1948 Công ước ghi nhận quyền tự dân tộc, việc ghi nhận nhấn mạnh giá trị, tầm quan trọng dân tộc yêu chuộng hòa bình giới đấu tranh giành độc lập dân tộc, thực quyền tự Ngoài ra, Công ước quy định tất quốc gia thành viên Công ước cam kết tôn trọng đảm bảo cho người phạm vi lãnh thổ thẩm quyền pháp lý quyền ghi nhận Công ước Công ước quyền kinh tế, văn hóa xã hội 1966: Ngoài việc ghi nhận quyền tự dân tộc, Công ước xác định nghĩa vụ cho quốc gia thành viên sử dụng tối đa tài nguyên sẵn có nhằm thực ngày đầy đủ quyền ghi nhận Công ước Công ước đưa giới hạn áp dụng quy định Công ước phụ thuộc vào ý chí, điều kiện, hoàn cảnh quốc gia Hai nghị định thư Công ước quyền dân trị 1966: + Nghị định thư chế quốc tế xử lý khiếu nại cá nhân, NĐT ghi nhận tự nguyện hạn chế chủ quyền quốc gia ký kết, việc công nhận thẩm quyền Ủy ban Quyền người, xem xét khiếu nại trực tiếp cá nhân quốc gia bên tham gia NĐT + Nghị định thư bãi bỏ án tử hình, NĐT xác lập nghĩa vụ cho quốc gia ký kết thực biện pháp cần thiết để bãi bỏ án tử hình phạm vi thẩm quyền Các văn kiện quốc tế khác quyền người: + Công ước quốc tế 1948 ngăn ngừa trừng trị nạn diệt chủng; + Công ước quốc tế 1965 xóa bỏ hình thức phân biệt chủng tộc; + Công ước 1979 xóa bỏ hình thức phân biệt chống lại phụ nữ; + Công ước 1984 chống tra hình thức đối xử hay trừng phạt thô bạo, vô nhân đạo hèn hạ; + Công ước 1989 quyền trẻ em; + Công ước 1990 việc bảo vệ quyền người lao động vi trú thành viên gia đình họ Những công ước quốc tế có hiệu lực pháp lý ràng buộc tất quốc gia công đồng quốc tế thành viên công ước Vấn đề thực thi quốc ước quốc tế quốc gia đặt giám sát ủy ban, nhóm công tác thành lập theo Công ước II CÁC THIÊT CHÊ ĐẢM BẢO QUYỀN CON NGƯỜI CỦA LIÊN HỢP QUỐC 2.1 Đại hội đồng – Liên hợp quốc 2.1.1 Quyền hạn chức Đối với vấn đề nhân quyền, quyền hạn chức Đại hội đồng ghi nhận rõ ràng điều 13 (1b) hiến chương Liên hợp quốc giao cho Đại hội đồng “đề xướng nghiên cứu thông qua khuyến nghị” với mục đích “thực quyền người quyền tự người không biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ hay tôn giáo” Khác với hội đồng bảo an, đại hội đồng thông qua khuyến nghị, nghị kể nghị thông qua điều ước quốc tế Những khuyến nghị không mang tính ràng buộc mặt pháp lí 2.1.2 Thực tiễn hoạt động hiệu Bên cạnh việc thông qua khuyến nghị nghị vấn đề liên quan, đặc biệt vấn đề quyền người, Đại hội đồng thông qua văn kiện khác có giá trị văn thiết lập tiêu chuẩn đặc biệt quyền người Những văn bao gồm điều ước quốc tế quyền người mà quốc gia thành viên Liên hợp quốc chấp nhận tham gia, chúng trở thành văn kiện có giá trị ràng buộc quốc gia Ở giai đoạn Liên hợp quốc, từ năm 1946 đến 1948, đại hội đồng thông qua loạt nghị quyền người, tái khẳng định nguyên tắc luật pháp quốc tế áp dụng tội ác chống nhân loại tội ác chiến tranh Những nguyên tắc thể rõ Hiến chương Tòa án Nuremberg phán tòa Năm 1946, Đại hội đồng tái tuyên bố diệt chủng tội ác vi phạm luật quốc tế mở trình pháp điển hóa nhanh chóng quy định trừng trị loại tội phạm Và công ước ngăn ngừa trừng trị tội diệt chủng đời tháng 12-1948 Ngoài Đại hội đồng liên tiếp thông qua khuyến nghị vấn đề quyền bình đẳng nam nữ, đặc biệt lĩnh vực quyền trị, quyền lao động bảo vệ quyền thành lập gia nhập công đoàn, quyền trẻ em Từ năm 1950 đến cuối thể kỉ XX, Đại hội đồng tích cực xây dựng bước hoàn thiện hệ thống văn kiện quốc tế quyền người tất lĩnh vực có liên quan từ quyền kinh tế, xã hội văn hóa đến quyền dân trị, từ quyền phụ nữ, trẻ em đến quyền nhóm thiểu số… Hệ thống văn kiện hình thành nên ngành luật quan trọng hệ thống pháp luật quốc tế nói chung, luật quốc tế quyền người Những đóng góp Đại hội đồng việc thúc đẩy bảo vệ quyền người có vị trí lớn lao, thể ý chí nguyện vọng toàn thể dân tộc giới ma quyền người tôn trọng Tuy nhiên Đại hội đồng có hạn chế việc thực tiêu chuẩn quy định quyền người xây dựng nên Thực tế cho thấy, văn kiện quyền người đạt đến độ tương đối hoàn chỉnh số lượng lẫn chất lượng việc biến chúng thành thực tiễn quốc gia giới vấn đề nan giải Lý khác biệt điều kiện kinh tế, văn hóa, trị, lịch sử văn hóa thực thi luật nhân quyền quốc gia quy định văn kiện mang tính chung chung, khái quát Ở nhiều nơi giới, tình trạng vi phạm nghiêm trọng quy định văn kiện thường xuyên xảy Tuy nhiên Đại hội đồng quan có liên quan chưa thể có biện pháp để đảm bảo tôn trọng thực triệt để quyền người ghi rõ hệ thống văn kiện Đại hội đồng thông qua 2.2 Hội đồng bảo an 2.2.1 Chức quyền hạn Hội đồng bảo an quan quyền lực cao LHQ Hội đồng bảo an có thẩm quyền đưa khuyến nghị định giải pháp để trì, giữ gìn hòa bình an ninh giới Những giải pháp mà HĐBA thực gồm: cứu trợ nhân đạo, trừng phạt kinh tế can thiệp quân Theo điều 34, Hội đồng bảo an “có thẩm quyền điều tra tranh chấp tình dẫn đến bất hòa quốc tế gây tranh chấp xác định xem tranh chấp tình kéo dài đe dọa hòa bình an ninh quốc tế hay không” Như trường hợp có vi phạm nghiêm trọng quyền người cách rõ ràng mức độ cao, Hội đồng bảo an hoàn toàn có khả xác định điều 39 hiến chương ( hội đồng bảo an định chế độ phân biệt chủng tộc A-pác- thai Nam Phi, diện chế độ Na-mi-bi-a hành động I-rắc chiến tranh vùng Vịnh năm 1990-1991 đặc biệt người Cuốc) Hơn hội đồng bảo an có đủ thẩm quyền thay mặt Liên hợp quốc để thông qua áp dụng biện pháp cưỡng chế việc không giải cách thỏa đáng Thông qua việc sử dụng thẩm quyền hiến chương giao cho, Hội đồng bảo an quan định cuối vấn đề liên quan bao gồm vấn đề quyền người 2.2.2 Thực tiễn hiệu hoạt động Hội đồng bảo an quan Liên hợp quốc có thẩm quyền ban hành định mang tính mệnh lệnh Khi vấn đề nảy sinh có liên quan đến hòa bình an ninh quốc tế báo cáo, Hội đồng thông qua khuyến nghị đề nghị với mục đích khuyến khích bên đến biện pháp hòa giải Nếu không hiệu quả, Hội đồng thực điều tra làm trung gian hòa giải bên trannh chấp cách gửi phái đoàn bổ nhiệm đại diện Hội đồng đến trường gặp gỡ bên có liên quan Khi xung đột xảy mức độ nghiêm trọng có nguy đe dọa đến hòa bình an ninh quốc tế hội đồng tiến hành biện pháp cưỡng chế Mặc dù hội đồng bảo an đóng vai trò tích cực việc ngăn ngừa, giải xung đột quốc tế, khu vực bảo vệ quyền người thẩm quyền trách nhiệm Hội đồng thực cách có hiệu Nhiều xung đột, diệt chủng lẽ phải ngăn chặn kịp thời Hội đồng bảo an đưa định nhanh chóng trường hợp thảm sát diệt chủng Rwanda 2.3 Hội đồng kinh tế và xã hội 2.3.1 Chức quyền hạn vấn đề nhân quyền Hội đồng kinh tế-xã hội quan trực tiếp Đại Hội Đồng Chức thẩm quyền Hội đồng nằm phạm vi nghiên cứu, thảo luận vấn đề kinh tế xã hội quốc tế, đưa khuyến nghị việc xây dựng sách liên quan Hội đồng kinh tế-xã hội có vai trò đặc biệt việc thúc đẩy hợp tác quốc tế phát triển đồng thời xác định mục đích ưu tiên cho hoạt động liên quan Liên Hợp Quốc Có thể nói, Hội đồng kinh tế-xã hội quan Liên Hợp Quốc, đảm nhiệm trực tiếp công tác quyền người Hội đồng thực việc nghiên cứu, xây dựng khuyến nghị vấn đề tôn trọng, tuân thủ quyền người bảo vệ thúc đẩy quyền người cụ thể lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, sức khỏe Tóm lại, Hội đồng kinh tế-xã hội xem quan có chức thẩm quyền trực tiếp với vấn đề thúc đẩy tôn trọng bảo vệ quyền người 2.3.2 Thủ tục xét xử vấn đề nhân quyền Các định khuyến nghị Hội đồng thông qua thủ tục bỏ phiếu theo đa số, thành viên Hội đồng có số phiếu Hội đồng có: Hội đồng chức năng, có Hội đồng Nhân quyền hay Ủy ban Nhân quyền; có Hội đồng khu vực có Ủy ban thường trực 2.3.3 Thực tiễn hiệu hoạt động Năm 1946, theo Điều 68 Hiến chương Liên Hợp Quốc, Hội đồng thành lập Ủy ban Nhân quyền – nhiệm vụ hàng đầu việc xây dựng Bộ luật Nhân quyền quốc tế Hội đồng giải hàng loạt vấn đề liên quan đến quyền người như: bảo vệ người thiểu số, ngăn chặn phân biệt đối xử, diệt chủng,ngăn chặn tình trạng người quốc tịch 2.4 Cao ủy nhân quyền Cao ủy nhân quyền LHQ có chức nhiệm vụ: thúc đẩy bảo vệ quyền cho tất người; đưa khuyến nghị cho quan có thẩm quyền LHQ nhằm thúc đẩy bảo vệ nhân quyền; thúc đẩy bảo vệ quyền phát triển; cung cấp hỗ trợ kỹ thuật cho hoạt động nhân quyền hệ thống Liên hợp quốc, điều phối chương trình truyền thông giáo dục nhân quyền Liên hợp quốc; tham gia đối thoại với phủ vấn đề nhân quyền; hỗ trợ hoạt động hợp tác quốc tế nhằm thúc đẩy, bảo vệ nhân quyền; điều phối hoạt động nhân quyền Liên hợp quốc; xây dựng củng cố hoạt động máy nhân quyền Liên hợp quốc Với chức trên, Cao ủy nhân quyền có vai trò đặc biệt quan trọng việc thực thi nhiệm vụ nhân quyền Liên hợp quốc 2.5 Hội đồng nhân quyền Liên hợp quốc Được thành lập năm 2006 với thành phần gồm 47 quốc gia đại diện để thay Uỷ ban Liên hợp quốc quyền người (the UN Commission on Human Rights thành lập năm 1946 quan hoạch định sách quyền người hệ thống Liên hợp quốc) Hàng năm Hội đồng họp Giơnevơ để xem xét, phát triển, mã hoá tiêu chuẩn quốc tế quyền người đóng góp ý kiến cho phủ Từ năm 2006, Hội đồng tổ chức tiến hành Đánh gia tổng thể định kỳ (Universal Periodic Review) tình hình thực quyền người quyền người 192 quốc gia thành viên Liên hợp quốc với năm với 48 nước Mỗi quốc gia đuợc quốc gia khác đánh giá năm lần Hội đồng nhân quyền ba hội đồng quan trọng Liên hợp quốc Chức Hội đồng nhân quyền: Thúc đẩy công tác giáo dục, đào tạo học tập nhân quyền, dịch vụ tư vấn, hỗ trợ kỹ thuật tăng cường lực, đáp ứng nhu cầu tham vấn quốc gia vấn đề quan tâm; Hội đồng nhân quyền LHQ đồng thời diễn đàn nơi tiến hành đối thoại, trao đổi vấn đề nhân quyền; Hội đồng có chức tham vấn, gợi ý cho Đại hội đồng vấn đề sửa đổi,, bổ sung hoàn thiện pháp luật quốc tế lĩnh vực quyền người; Thúc đẩy quốc gia cộng đồng quốc tế thực thi đầy đủ nghĩa vụ vấn đề bảo đảm thực thi quyền người quốc gia mình, phù hợp với mục tiêu tiêu chí cam kết trước cộng đồng quốc tế Liên hợp quốc; Dựa nguồn thông tin khách quan tin cậy, thực đánh giá định kỳ mang tính toàn cầu vấn đề thực nghĩa vụ bảo đảm quyền người quốc gia, đưa ý kiến đóng góp khuyến nghị cụ thể nhằm bảo đảm chế thực thi quyền người bình đằng công toàn giới; Thông qua đối thoại hợp tác, góp phần hướng tới ngăn chặn vi phạm nhân quyền giải vấn đề nhân quyền khẩn cấp; Gánh vác vai trò nhiệm vụ Ủy ban nhân quyền LHQ văn phòng thường trực Cao ủy LHQ nhân quyền; Phối hợp chặt chẽ với phủ, tổ chức quốc tế khu vực, viện nghiên cứu nhân quyền tổ chức xã hội dân lĩnh vực quyền người; Đưa khuyến nghị có liên quan tới vấn đề thúc đẩy bảo đảm quyền người; Đệ trình báo cáo thường niên lên Đại hội đồng LHQ 2.6 Tòa án Công lý quốc tế 2.6.1 Chức quyền hạn vấn đề nhân quyền Tòa án có hai thẩm quyền : xét xử, giải tranh chấp quốc tế đưa ý kiến tư vấn Theo Điều 34 (1) Quy chế Tòa án có quốc gia liên quan vụ việc tham gia khiếu kiên Tòa Như vậy, xét phương diện nhân quyền, điều khiến việc Tòa có tư cách xét xử vụ kiện bị giảm sút Bởi có vi phạm nhân quyền quốc gia mà quốc gia không chấp nhận thẩm quyền Tòa hay không thành viên 10 điều ước quốc tế thừa nhận thẩm quyền Tòa Tòa có thẩm quyền xét xử Trên thực tế, vấn đề vi phạm nhân quyền thường diễn với cá nhân, nhóm cá nhân họ lại quyền đăng đơn kiện Có thể thấy xét phương diện này, Tòa có thẩm quyền vấn đề nhân quyền, vấn đề vấn đề cốt lõi, quan trọng Hiến chương Liên Hợp Quốc 2.6.2 Thực tiễn hiệu hoạt động Hầu hết công ước, điều ước quốc tế quyền người không chứa đựng quy định thừa nhận thẩm quyền Tòa nên vụ việc trực tiếp có liên quan đến vấn đề mà Tòa xét xử ỏi Song không mà vai trò Tòa với vấn đề người hạn chế Thực tế cho thấy định Tòa, phán mà Tòa đưa số vụ việc đặt nguyên tắc có ảnh hưởng quan trọng đến việc bảo vệ thúc đẩy quyền người Với chức tư vấn, Tòa đưa ý kiên tư vấn quyền người, tạo tiền đề pháp lý quan trọng cho việc củng cố phát triển luật quốc tế quyền người 2.7 Các thiết chế đảm bảo quyền người khác Liên hợp quốc Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) đẩy mạnh việc thực bảo vệ quyền trẻ em Vụ tiến phụ nữ Liên hợp quốc (DAW) làm việc trực tiếp với Uỷ ban xoá bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) tích cực đẩy mạnh lồng ghép quyền người phụ nữ với hoạt động quyền người quốc tế Quỹ phát triển phụ nữ Liên hợp quốc (UNIFEM) có chương trình dự án đặc biệt để thúc đẩy bảo vệ quyền phụ nữ Tổ chức Giáo dục, văn hoá khoa học Liên hợp quốc (UNESCO) đẩy mạnh việc thực quyền người lĩnh vực hoạt động tổ chức Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA) tập trung vào quyền sức khỏa sinh sản, bình đẳng giới, tăng cường quyền cho phụ nữ Vấn đề quyền người trọng lồng ghép vào chương trình dân số phát triển Chương trình phòng chống HIV/AIDS Liên hợp quốc (UNAIDS) coi trọng vấn đề quyền người chương trình dự án III CÁC THIÊT CHÊ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI Ở CẤP ĐỘ KHU VỰC VÀ QUỐC GIA 3.1 Các thiết chế bảo đảm quyền người cấp độ khu vực 3.1.1 Khu vực Châu Âu Châu Âu tổ chức khu vực có hệ thống bảo vệ quyền người phát triển giới 11 Hội đồng Châu Âu thành lập năm 1949 với 10 quốc gia thành viên, đến Hội đồng có 46 quốc gia thành viên Công ước Châu Âu bảo vệ quyền người tự Công ước ký kết ngày 04/11/1950 có hiệu lực vào tháng 9/1953 Tất thành viên Hội đồng ký phê chuẩn điều ước Các quyền quy định Công ước nghị định thư kèm chủ yếu xuất phát từ quyền quy định trog phần nửa đầu Tuyên ngôn nhân quyền liên quan đến nội dung quyền dân sự, trị như: quyền sống, cấm tra nô lệ, quyền tự cá nhân an ninh… Công ước văn đưa chế thực thi hiệu cho việc bảo vệ quyền người cộng đồng Châu Âu Hiến chương xã hội Châu Âu năm 1961 Hiến chương thông qua vào năm 1961, kèm với nghị định thư 1988, 1991, 1995 Hiến chương xã hội sửa đổi vào năm 1966 có hiệu lực vào ngày 01/7/1999 Hiến chương xã hội quy định quyền kinh tế xã hội Hiến chương quy định nguyên tắc quyền cụ thể như: điều kiện làm việc, tự lập hội, an ninh xã hội, bình đẳng việc đối xử không phân biệt giới tính… Tòa án nhân quyền Châu Âu Tòa án nhân quyền Châu Âu thành lập năm 1959 sở Công ước Châu Âu bảo vệ quyền tự người, ký kết khuôn khổ Hội đồng Châu Âu Là quan xét xử tư pháp độc lập, mang tính khu vực, Tòa án Nhân quyền Châu Âu coi hình mẫu tiêu biểu, thành công bảo vệ quyền người thiết chế xét xử quốc tế Tòa án Nhân quyền Châu Âu có hai loại thẩm quyền: thẩm quyền tham vấn thẩm quyền xét xử 3.1.2 Khu vực Châu Mỹ Tổ chức quốc gia Châu Mỹ thành lập năm 1948 Hội nghị Liên Mỹ lần thứ Tuyên ngôn Châu Mỹ quyền nghĩa vụ người 1949 (Tuyên ngôn Châu Mỹ) Bản tuyên ngôn xem văn kiện nhân quyền quốc tế đầu tiên, xuất sớm Tuyên ngôn Nhân quyền toàn cầu Các quyền quy định Tuyên ngôn Châu Mỹ bao gồm nhóm quyền dân sự, trị nhóm quyền kinh tế, văn hóa, xã hội Bên cạnh việc quy định nhóm quyền cụ thể trên, Tuyên ngôn quy định nghĩa vụ cụ thể cho công dân Châu Mỹ như: nghĩa vụ tuân thủ pháp luật, nghĩa vụ có trách nhiệm với cộng đồng, xã hội, nghĩa vụ quân sự, giáo dục, đóng thuế… Công ước Nhân quyền Châu Mỹ 1969 12 Công ước Nhân quyền tập trung quy định chi tiết quyền dân trị Các quyền kinh tế, văn hóa xã hội quy định riêng rẽ điều khoản riêng Các quyền kinh tế, văn hóa xã hội sau quy định Nghị định thư San Salvador Ủy ban Liên Mỹ nhân quyền 1959 Ủy ban Liên Mỹ nhân quyền hai quan Tổ chức quốc gia Châu Mỹ nhằm thúc đẩy bảo vệ quyền người Chức Ủy ban nhằm thúc đẩy nhận thức quyền người Châu Mỹ, cung cấp cho quốc gia thành viên dịch vụ tư vấn lĩnh vực quyền người, chuẩn bị báo cáo nghiên cứu, tiếp nhận, phân tích điều tra khiếu kiện cá nhân liên quan đến vi phạm quyền người….Ủy ban có nhiệm vụ đệ trình báo cáo hàng năm tình hình nhân quyền lên Đại hội đồng Tổ chức quốc gia Châu Mỹ Tòa án Liên Mỹ Nhân quyền Tòa án Liên Mỹ có thẩm quyền tư vấn thẩm quyền xét xử Tòa án tổ chức tư pháp độc lập mà mục tiêu để áp dụng giải thích Công ước Châu Mỹ Để thực mục tiêu này, Tòa án có hai chức chức tư pháp chức tư vấn Đối với chức tư pháp, có Ủy ban quốc gia thành viên Công ước Châu Mỹ công nhận thẩm quyền Tòa án có thẩm quyền đưa trường hợp liên quan đến việc giải thích hay áp dụng Công ước Châu Mỹ Liên quan đến chức tư vấn tòa án, Công ước Châu Mỹ quy định nước thành viên Tổ chức tham khảo ý kiến Tòa án việc giải thích Công ước Châu Mỹ điều ước quốc tế khác có liên quan đễn việc bảo vệ nhân quyền 3.1.3 Khu vực Châu Phi Liên minh Châu Phi tổ chức liên phủ khu vực thành lập năm 2002 Hiến chương Châu Phi quyền người quyền dân tộc Hiến chương tổ chức thống Châu Phi thông qua 1981 có hiệu lực năm 1986 Hiến chương đề cập đến khối lượng lớn quyền, bao gồm quyền truyền thống như: dân sự, trị, kinh tế, văn hóa xã hội, bên cạnh đề cập đến quyền dân tộc, trọng đến quyền tự quyết, quyền phát triển Hiến chương bao gồm quy định quyền dân tộc như: quyền bình đằng dân tộc; không dân tộc có quyền thống trị dân tộc khác; quyền dân tộc tồn tại; quyền dân tộc tự quyết… Hiến chương Châu phi văn kiện pháp lý quốc tế xác định cụ thể nghĩa vụ cảu cá nhân nhà nước, xã hội gia đình Hiến chương thành lập Ủy ban Châu Phi quyền người quyền dân tộc Ủy ban Châu Phi quyền người quyền dân tộc (Ủy ban) 13 Ủy ban có thẩm quyền thực biện pháp nhằm thúc đẩy quyền người như: nghiên cứu tình cụ thể, tổ chức hội thảo, phổ biến thông tin, đưa khuyến nghị tới quốc gia, thiết lập nguyên tắc nhân quyền hợp tác với tổ chức quốc tế khác Bên cạnh đó, Ủy ban có chức giám sát trình thực thi cam kết nhân quyền quốc gia thông qua việc xem xét báo cáo theo định kỳ năm quốc gia Tòa án Châu Phi quyền người quyền dân tộc Tòa án có thẩm quyền tất trường hợp tranh chấp đệ trình liên quan đến việc giải thích áp dụng Hiến chương Châu Phi quyền người quyền dân tộc, Nghị định thư văn kiện khác phê chuẩn quốc gia có liên quan 3.1.4 Khu vực Châu Á – ASEAN - Hiến chương ASEAN Hiến chương ASEAN đời năm 2007 đánh dấu giai đoạn phát triển ASEAN, Hiến chương khẳng định rõ tư cách pháp lý ASEAN “là tổ chức hợp tác khu vực liên phủ” Hiến chương văn kiện pháp lý tảng quan trọng ASEAN Hiến chương thể rõ cam kết Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á việc thiết lập quan Nhân quyền ASEAN Ủy ban Nhân quyền ASEAN Ủy ban Nhân quyền ASEAN thành lập năm 2010, hoạt động dựa nguyên tắc chung Luật quốc tế tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia Trên sở đó, Ủy ban tôn trọng nguyên tắc đặc thù nhân quyền quốc tế như: tính toàn thể, tính không tách rời nhau, phục thuộc lẫn tính tương quan tất quyền người quyền tự Cùng với việc ghi nhận nguyên tắc chung trên, Ủy ban đề cập đến nguyên tắc đặc thù riêng ASEAN như: tôn trọng sắc dân tộc tất nước ASEAN, tôn trọng khác biệt văn hóa, ngôn ngữ tôn giáo nước ASEAN, nhấn mạnh giá trị chung tinh thần thống đa dạng Mục đích Ủy ban: thúc đẩy, bảo vệ nhân quyền quyền tự nhân dân nước ASEAN; bảo vệ quyền người dân ASEAN sống hòa bình, tôn trọng thịnh vượng Bên cạnh đó, quy chế Ủy ban hướng đến mục đích bao trùm như: tăng cường hợp tác khu vực nhằm hỗ trợ cho quốc gia việc thúc đẩy, bảo vệ nhân quyền mục đích trì tiêu chuẩn nhân quyền quy định Tuyên ngôn Nhân quyền 1948, Tuyên bố chương trình hành động Viên, văn kiện quốc tế khác Ủy ban xác định rõ quan tư vấn Chức năng, nhiệm vụ Ủy ban tập trung chủ yếu vào hoạt động: nghiên cứu, phát triển sách chiến lược bảo vệ nhân quyền, thu thập thông tin, cung cấp dịch vụ tư vấn thúc đẩy bảo vệ nhân quyền, tham 14 vấn khuyến khích quốc gia gia nhập thực thi đầy đủ văn kiện nhân quyền quan trọng Ủy ban Bảo vệ Thúc đẩy quyền người lao động di trú (ACMW) Chức Ủy ban gồm: thúc đẩy hợp tác song phương khu vực, giúp đỡ vấn đề liên quan đến quyền người lao động di trú; hỗ trợ, chia sẻ liệu vấn đề liên quan đến người lao động di trú nhằm mục đích tăng cường sách chương trình để bảo vệ, thúc đẩy quyền người lao động di trú; thúc đẩy hài hòa chế quốc gia nhằm bảo vệ, thúc đẩy quyền người lao động di trú Bên cạnh đó, Ủy ban có chức quan trọng việc xây dựng văn kiện ASEAN bảo vệ thúc đẩy quyền người lao động di trú Ủy ban Bảo vệ Thúc đẩy quyền phụ nữ trẻ em (ACWC) Mục đích Ủy ban: thúc đẩy, bảo vệ quyền người quyền tự phụ nữ trẻ em ASEAN; thúc đẩy, bảo vệ đảm bảo phụ nữ trẻ em ASEAN sống bình đẳng, hòa bình, công lý thịnh vượng; tăng cường hợp tác khu vực quốc tế nhằm thúc đẩy bảo vệ quyền phụ nữ trẻ em Tuyên bố Nhân quyền ASEAN Tuyên bố nhân quyền ASEAN văn kiện ràng buộc mặt pháp lý nước thành viên ASEAN, nhiên, có giá trị to lớn khía cạnh trị đạo đức Hơn nữa, Tuyên bố Nhân quyền đời sở nhằm thiết lập khung hợp tác nhân quyền khu vực đóng góp vào tiến trình xây dựng cộng đồng ASEAN Tuyên bố Nhân quyền đê cập đến vấn đề như: nguyên tắc chung, quyền dân sự, trị; quyền kinh tế, văn hóa xã hội; quyền phát triển; quyền có hòa bình vấn đề hợp tác việc thúc đẩy, bảo vệ quyền người 3.2 Các thiết chế bảo đảm quyền người cấp độ quốc gia 3.2.1 Ủy ban Nhân quyền Malaysia (SUHAKAM) lập theo Đạo luật Nghị viện năm 1999 (Đạo luật 597) có chức năng, nhiệm vụ: - Thúc đẩy nhận thức giáo dục nhân quyền - Tư vấn hỗ trợ Chính phủ xây dựng luật thị, thủ tục hành - Khuyến nghị biện pháp cần thực Ủy ban có trách nhiệm nộp báo cáo thường niên, nêu kiến nghị sách - Đưa khuyến nghị với Chính phủ việc đăng ký hay gia nhập công ước chế quốc tế khác nhân quyền; - Điều tra vụ vi phạm nhân quyền Ủy ban có quyền tiếp nhận khiếu nại tiến hành điều tra theo tiến trình riêng, có quyền rộng lớn việc thu thập tiếp nhận chứng cứ, thẩm vấn nhân chứng, triệu tập nhân chứng thu thập tài liệu.31 Dù chức 15 bán tư pháp SUHAKAM rộng, Ủy ban bị cấm điều tra khiếu nại liên quan đến cáo buộc vi phạm nhân quyền nằm tiến trình điều tra xét xử tòa án, kể đề nghị phúc thẩm vụ việc mà tòa án có phán cuối cùng32 Các khiếu nại cá nhân gửi đến trực tiếp qua thư từ, email, điện thoại fax 3.2.2 Ủy ban Nhân quyền quốc gia Hàn Quốc (NHRCK) vào hoạt động từ tháng 11/2001 có chức năng: - Xây dựng sách nhân quyền thông qua việc tiến hành nghiên cứu nhân quyền đưa khuyến nghị sách phân tích luật, sách kinh nghiệm triển khai thực tế gọc độ nhân quyền Ủy ban có trách nhiệm rà soát tiến hành nghiên cứu việc xây dựng luật, sách thực tiễn triển khai liên quan đến nhân quyền đưa ý kiến, kiến nghị nhiều vấn đề nhân quyền, bao gồm việc Hàn Quốc tham gia thực Công ước quốc tế nhân quyền Lãnh đạo quan nhận khuyến nghị cần tôn trọng thực kiến nghị Ủy ban Trong trường hợp không thực hiện, quan liên quan cần có hình thức giải trình hợp lý với Ủy ban Ngoài ra, Ủy ban có quyền đưa ý kiến lên tòa án theo yêu cầu theo đề xuất riêng vụ việc liên quan đến việc thúc đẩy bảo vệ nhân quyền - Điều tra vụ phân biệt đối xử, vi phạm nhân quyền hỗ trợ giải vụ việc Công việc gồm điều tra, kể trường, vụ vi phạm nhân quyền quan trung ương địa phương gây vụ trung tâm giam giữ bảo vệ pháp luật hỗ trợ cho nạn nhân Ủy ban có thẩm quyền vụ đối tượng, tổ chức tư nhân gây liên quan đến phân biệt đối xử theo giới tính, tôn giáo, khuyết tật, tuổi tác, địa vị xã hội, quốc tịch, chủng tộc, định hướng tôn giáo, ngoại hình, tình trạng hôn nhân, mang thai, địa vị gia đình, màu da, quan điểm trị, xu hướng tình dục, tiền sử bệnh - Thúc đẩy giáo dục nhân quyền nâng cao nhận thức nhân quyền Ủy ban giúp hỗ trợ kết hợp đưa nguyên tắc nhân quyền vào chương trình giảng dạy sở giáo dục kể trường tiểu học, trung học đại học Ngoài ra, Ủy ban tổ chức nhiều hoạt động giáo dục để đưa nhân quyền trở thành tiêu chí quan trọng trình tuyển lựa đánh giá nhân lực, kể thi tuyển công chức Đồng thời, Ủy ban hướng tới mục tiêu xây dựng môi trường văn hóa nhân quyền xã hội thông qua ấn phẩm xuất việc phát triển nội dung văn hóa Ủy ban trì thư viện nhân quyền để tạo tiếp cận tốt với thông tin nhân quyền - Thúc đẩy giám sát việc thực công ước quốc tế nhân quyền nước - Hợp tác với quan Chính phủ, tổ chức xã hội dân dự, quan nhân quyền LHQ tổ chức nhân quyền quốc gia (APF, ICC) 16 - Các vấn đề khác cho cần thiết để bảo vệ thúc đẩy nhân quyền 3.2.3 Ủy ban Quốc gia Kenya Quyền người (KNCHR) quan thành lập theo Đạo luật KNCHR năm 2002) có chức năng: - Chủ động điều tra dựa khiếu nại 43các vi phạm quyền người; - Thăm nhà tù trại giam sở liên quan để kiểm tra đánh giá điều kiện giam giữ; - Thông tin nâng cao nhận thức công chúng quyền người nhằm thúc đẩy việc tôn trọng quyền người; - Đưa khuyến nghị cho Quốc hội biện pháp hiệu để thúc đẩy quyền người; - Xây dựng, thực giám sát thực chương trình nhằm nâng cao nhận thức người dân nghĩa vụ công dân quyền nghĩa vụ họ; - Đóng vai trò Cơ quan Chính phủ việc đảm bảo Chính phủ thực nghĩa vụ theo hiệp ước quốc tế khu vực Công ước quyền người; - Khuyến khích nỗ lực phối hợp với chế khác lĩnh vực liên quan nhằm thúc đẩy bảo vệ quyền người; - Thực chức Ủy ban thấy cần thiết cho việc thúc đẩy bảo vệ quyền người 3.2.4 Ủy ban Nhân quyền Uganda (UHRC) thành lập theo Hiến pháp năm 1995 có chức năng: Chủ động điều tra dựa khiếu nại 47của cá nhân nhóm cá nhân; - Thăm nhà tù, trại giam sở liên quan nhằm đánh giá kiểm tra điều kiện giam giữ tù nhân đưa khuyến nghị - Xây dựng chương trình nghiên cứu, giáo dục thông tin nhằm thúc đẩy tôn trọng quyền người; - Đưa khuyến nghị Quốc hội biện pháp hiệu để thúc đẩy quyền người, bao gồm điều khoản bồi thường cho nạn nhân gia đình họ; - Tạo trì nhận thức xã hội điều khoản Hiến pháp luật người dân Uganda; 17 - Giáo dục khuyến khích công chúng bảo vệ Hiến pháp khỏi hình thức lợi dụng vi phạm; - Xây dựng, thực giám sát thực chương trình nhằm nâng cao nhận thức người dân quyền công dân quyền nghĩa vụ họ; - Giám sát phủ việc thực công ước quốc tế nghĩa vụ quyền người; - Thực chức khác theo quy định luật pháp 3.2.5 Viện Nhân quyền Đức (GIHR) thành lập với tư cách Hiệp hội có đăng ký vào 7/3/2001 GIHR có chức rộng, bao trùm quyền dân sự, trị, kinh tế, văn hoá, xã hội Tại Quyết định ngày 7/12/2000, Nghị viện Liên bang quy định “Viện Nhân quyền hoạt động tập trung vào việc áp dụng bổ trợ cho thể chế nhà nước phi nhà nước, hoạt động với vai trò hỗ trợ có quan hệ chặt chẽ với thể chế Viện thông báo tình hình nhân quyền nước nước ngoài, đóng góp vào việc phòng chống lạm dụng quyền người thúc đẩy bảo vệ quyền người Thực nhiệm vụ này, Viện hoạt động theo sáng kiến tự thân độc lập với định hướng thị Chính quyền Liên bang chủ thể công cộng tư nhân.” Theo đó, Quyết định Nghị viện Liên bang liệt kê la nhiệm vụ cần nêu rõ Quy chế GIHR: - Thông tin lưu trữ tư liệu, - Nghiên cứu (nhấn mạnh nghiên cứu thực tiễn), - Tư vấn sách, - Giáo dục Nhân quyền, - Hợp tác quốc tế, - Hỗ trợ đối thoại hợp tác chủ thể liên quan Đức Viện nhiệm vụ trả lời khiếu nại cá nhân Tuy nhiên, từ 2009, theo Điều 33.2 Công ước Quốc tế Quyền người Khuyết tật, GIHR hoạt động Cơ chế Giám sát Quốc gia Để vận hành chế này, Viện cung cấp thêm nguồn lực IV THỰC TIỄN BẢO ĐẢM NHÂN QUYỀN Ở VIỆT NAM 4.1 Thực tiễn đảm bảo Nhân quyền Việt Nam Ngày 12/11/2013, Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 68 bầu Việt Nam thành viên Hội đồng Nhân quyền nhiệm kỳ 2014 - 2016, với 184 phiếu thuận 192 phiếu bầu, bất 18 chấp nhiều nỗ lực ngăn cản, chống phá lực thù địch Việt Nam Đó khẳng định thành tựu uy tín Việt Nam bảo đảm quyền người đất nước mình, đồng thời có đóng góp đấu tranh quyền người giới Từ thực đổi mới, đất nước ta thu nhiều thành tựu phát triển mặt, từ trị tới kinh tế, xã hội, văn hóa Đặc biệt, từ sau Đại hội VIII Đảng (năm 1996), thực chủ trương “tích cực, chủ động hội nhập quốc tế”, nước ta có bước tiến nhanh việc cải thiện quyền người Với chủ trương đổi đắn, phát triển kinh tế, giải vấn đề xã hội, đất nước có bước tiến đáng kể cải thiện điều kiện, mức sống người dân Bằng nội lực giúp đỡ, cộng tác với Liên hợp quốc, tổ chức phi phủ giới, Việt Nam có bước tiến nhanh chóng xóa đói, giảm nghèo, trở thành nước điển hình thành công, giới thừa nhận Sau 20 năm, tỷ lệ người nghèo giảm từ 60% xuống 10%; nâng mức thu nhập bình quân lên khoảng 1.540 USD/người vào năm 2012 bước vào ngưỡng nước thu nhập trung bình Vấn đề an sinh xã hội, bảo đảm chăm sóc sức khỏe, giáo dục, cải thiện đáng kể Hội nhập tích cực, chủ động với giới, nước ta thực nhiều đổi mới, hoàn thiện thể chế trị, hệ thống luật pháp Đặc biệt, hệ thống luật pháp, sửa đổi Luật Đầu tư, Luật Công ty, quy định pháp luật xuất cảnh, quốc tịch, nhận nuôi theo tinh thần cởi mở, thông thoáng; ban hành Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo, Luật Báo chí, Luật Xuất bản, Do vậy, thực tế, quyền dân sự, trị người dân, bao hàm quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo, quyền tự lại, quyền tham gia đời sống trị, quyền người dân tộc thiểu số, nhóm yếu xã hội, nhận thức, tôn trọng bảo đảm tốt Những thành tựu người dân nước giới ghi nhận, đánh giá cao thuận lợi khó khăn, thách thức đường phát triển quyền người đất nước Thuận lợi rõ phát triển nhận thức lý luận Đảng ta, nhận thức tầng lớp nhân dân tầm quan trọng, ý nghĩa vấn đề quyền người nâng lên rõ rệt Những thể chế pháp lý nhà nước pháp quyền hình thành ngày hoàn thiện, tạo khuôn khổ để bảo đảm thực tế quyền người Thể chế kinh tế thị trường hình thành bước hoàn thiện, tạo điều kiện để bảo đảm quyền tự sở hữu kinh doanh cá nhân Điều kiện tiếp cận với nguồn thông tin người dân ngày thuận lợi Việt Nam xếp thứ hai châu Á tăng trưởng viễn thông số người sử dụng in-tơ-nét Thuận lợi thái độ hiểu biết, thiện chí quan hệ thiết thực xây dựng tổ chức quốc tế với Chính phủ Việt Nam cấp quyền địa phương việc hỗ trợ thể chế, kinh nghiệm, tài phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo, mở rộng dân 19 chủ nước ta (chỉ riêng Ngân hàng Thế giới vòng 20 năm qua hỗ trợ cho Việt Nam 17 tỷ USD để thực chương trình phát triển kinh tế, xã hội, xóa đói, giảm nghèo, ) Song, khó khăn thách thức nhiều, nhận thức quyền người số tổ chức quyền từ Trung ương đến địa phương người dân chưa theo kịp tiến quyền người; mức độ hoàn thiện thể chế pháp lý có hạn; nhiều điều mặt pháp lý cần phải nghiên cứu quy định rõ ràng hơn; trình độ phát triển kinh tế - xã hội có hạn chế, có sách phát triển chưa hợp lý, trình độ quản lý kém, ảnh hưởng tới ổn định tăng trưởng kinh tế cải thiện an sinh xã hội, đời sống người dân nông thôn miền núi gặp nhiều khó khăn… Tất điều khắc phục tháng, năm, mà có phải thập niên Việt Nam quốc gia bước vào ngưỡng nước thu nhập trung bình nước có số lượng người khuyết tật cao (khoảng 6% dân số), phần lớn hậu chiến tranh (bom, mìn chất độc hóa học) Do vậy, dù cải thiện số phát triển người Việt Nam đứng vào nhóm trung bình giới Khó khăn xuất phát từ thiếu thiện chí số lực Hằng năm, Bộ Ngoại giao Mỹ công bố báo cáo nhân quyền nước giới, có Việt Nam, với thái độ thiếu thiện chí xuyên tạc thật Năm 2012, Ủy ban Đối ngoại Hạ viện Mỹ thông qua Luật 1869 nhân quyền Việt Nam với nhiều thông tin nhận xét sai lệch, chí xuyên tạc vụ, việc xảy ra, chẳng hạn, thổi phồng, bóp méo vụ xét xử tội phạm hình thông thường thành vụ đàn áp tôn giáo, đàn áp tự báo chí, ngôn luận, Điều gián tiếp gây khó khăn cho cấp quyền địa phương, nơi có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, trực tiếp ảnh hưởng tới sống bình yên người dân địa phương đó, làm xấu hình ảnh Việt Nam mắt bạn bè quốc tế 4.2 Phương hướng và giải pháp giải vấn đề quyền người Việt Nam - Chủ động, tích cực tham gia công ước diễn đàn quốc tế quyền người phạm vi toàn cầu khu vực Ngoài hai công ước lớn Công ước quyền kinh tế, văn hóa, xã hội Công ước quyền dân sự, trị, giới coi công ước sau hợp thành “cốt lõi” quyền người: Công ước xóa bỏ hình thức phân biệt chủng tộc (thông qua năm 1966 có hiệu lực năm 1969); Công ước xóa bỏ hình thức phân biệt với phụ nữ (thông qua năm 1979, có hiệu lực năm 1981); Công ước chống tra (thông qua năm 1984, có hiệu lực năm 1984); Công ước quyền trẻ em (thông qua năm 1989, có hiệu lực năm 1989); Công ước quyền người khuyết tật (thông qua năm 2006, có hiệu lực năm 2008); Công ước bảo vệ quyền lao động di cư gia đình họ (thông qua năm 1990, có hiệu lực năm 2003) Việt Nam tham 20 gia hầu hết công ước Ngày 7-11-2013, nước ta thức thành viên Công ước chống tra Trong điều kiện hội nhập quốc tế, nước ta có số lượng lao động di cư đông ngược lại, có số lượng lao động nhập cư ngày lớn, vậy, đến lúc nên tham gia Công ước bảo vệ quyền lao động di cư gia đình họ - Tiếp tục hoàn thiện thể chế pháp lý theo mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” - Tăng cường pháp chế bảo vệ quyền người - Tăng cường hợp tác quốc tế, sẵn sàng đối thoại quyền người, đồng thời đấu tranh với đòi hỏi luận điệu phi lý từ bên - Tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, lấy sức mạnh kinh tế làm tảng lâu dài cải thiện quyền người, đồng thời làm sức hút với quốc tế ngăn cản lực muốn lợi dụng vấn đề quyền người để can thiệp vào nước ta KÊT LUẬN Có thể nói chế nhân quyền dựa hiến chương mang tính trị thành phần quan chế dựa hiến chương thực chất đại diện phủ Nhìn chung, hệ thống quan thuộc chế quyền người dựa hiến chương có chức rộng lớn vấn đề quyền người Hệ thống vừa đóng vai trò giám sát việc thực quyền người quốc gia, vừa hỗ trợ việc thúc đẩy quyền người chung, lại vừa trực tiếp bảo vệ quyền người số trường hợp Tuy nhiên, chế quyền người bộc lộ nhiều hạn chế là: hiệu thấp, chồng chéo chức thẩm quyền, hệ thống phức tạp, cồng kềnh, tính trị cao… Ở khu vực quốc gia giới thành lập thiết chế nhằm đảm bảo quyền người phù hợp với điều kiện thực tiễn khu vực Nhìn chung, vấn đề nhân quyền khu vực ngày trọng hơn, không quốc gia phát triển, mà khu vực quốc gia phát triển nước chậm phát triển với hỗ trợ cộng đồng quốc tế Việt Nam trọng tới việc đảm bảo quyền người thực tế nhiều năm không thực ý đến vấn đề mức để cộng đồng quốc tế có phản ánh, trích không hay Hiến pháp 2013 vừa ban hành với cách thức quy định nhấn vào quyền người quyền công dân, nhằm tăng cường tính dân chủ bước tiến quan trọng hoạt động đảm bảo quyền người Việt Nam Tuy nhiên, vấn đề đặt thực cho tốt đặt quy định mà không thực Để làm 21 tốt vấn đề này, Việt Nam cần tăng cường hợp tác với tổ chức quốc tế vấn đề nhân quyền, học hỏi kinh nghiệm quốc gia dân chủ lớn giới đưa phương thức thực phù hợp với hoàn cảnh yêu cầu thực tiễn Việt Nam 22 [...]... quyền con người được chú trọng lồng ghép vào các chương trình dân số và phát triển Chương trình phòng chống HIV/AIDS của Liên hợp quốc (UNAIDS) coi trọng vấn đề quyền con người trong các chương trình và dự án của mình III CÁC THIÊT CHÊ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI Ở CẤP ĐỘ KHU VỰC VA QUỐC GIA 3.1 Các thiết chế bảo đảm quyền con người ở cấp độ khu vực 3.1.1 Khu vực Châu Âu Châu Âu là tổ chức khu. .. chung, hệ thống các cơ quan thuộc cơ chế quyền con người dựa trên hiến chương có chức năng rộng lớn đối với các vấn đề về quyền con người Hệ thống này vừa đóng vai trò giám sát việc thực hiện quyền con người của các quốc gia, vừa hỗ trợ việc thúc đẩy quyền con người chung, lại vừa trực tiếp bảo vệ quyền con người trong 1 số trường hợp Tuy nhiên, cơ chế quyền con người này đang bộc lộ nhiều hạn chế như... Quyền con người (KNCHR) là cơ quan được thành lập theo Đạo luật về KNCHR năm 2002) và có chức năng: - Chủ động điều tra hoặc dựa trên khiếu nại 43các vi phạm về quyền con người; - Thăm các nhà tù và trại giam hoặc các cơ sở liên quan để kiểm tra và đánh giá về điều kiện giam giữ; - Thông tin và nâng cao nhận thức của công chúng về quyền con người nhằm thúc đẩy việc tôn trọng quyền con người; - Đưa ra khuyến... quả để thúc đẩy quyền con người; - Xây dựng, thực hiện và giám sát thực hiện các chương trình nhằm nâng cao nhận thức của người dân về nghĩa vụ công dân cũng như về các quyền và nghĩa vụ của họ; - Đóng vai trò Cơ quan chính của Chính phủ trong việc đảm bảo Chính phủ thực hiện đúng các nghĩa vụ của mình theo các hiệp ước quốc tế và khu vực và các Công ước về quyền con người; - Khuyến khích các nỗ lực... dục và thông tin nhằm thúc đẩy tôn trọng quyền con người; - Đưa ra khuyến nghị đối với Quốc hội về các biện pháp hiệu quả để thúc đẩy quyền con người, bao gồm các điều khoản về bồi thường cho các nạn nhân và gia đình của họ; - Tạo ra và duy trì nhận thức trong xã hội về các điều khoản của Hiến pháp là luật cơ bản của người dân Uganda; 17 - Giáo dục và khuyến khích công chúng bảo vệ Hiến pháp khỏi các... thách thức trên con đường phát triển hơn nữa quyền con người của đất nước Thuận lợi rõ nhất là sự phát triển nhận thức lý luận của Đảng ta, nhận thức của các tầng lớp nhân dân về tầm quan trọng, ý nghĩa của vấn đề quyền con người đã được nâng lên rõ rệt Những thể chế pháp lý của nhà nước pháp quyền đã được hình thành và ngày càng hoàn thiện, tạo khu n khổ để bảo đảm trên thực tế các quyền con người Thể... quốc tế 4.2 Phương hướng va giải pháp trong giải quyết vấn đề quyền con người ở Việt Nam - Chủ động, tích cực tham gia các công ước và diễn đàn quốc tế về quyền con người trong phạm vi toàn cầu và khu vực Ngoài hai công ước lớn là Công ước về các quyền kinh tế, văn hóa, xã hội và Công ước về quyền dân sự, chính trị, thế giới coi 7 công ước sau hợp thành “cốt lõi” của quyền con người: Công ước về xóa... quyền và tự do cơ bản của con người, ký kết trong khu n khổ Hội đồng Châu Âu Là một cơ quan xét xử tư pháp độc lập, mang tính khu vực, cho đến nay Tòa án Nhân quyền Châu Âu vẫn được coi là hình mẫu tiêu biểu, thành công nhất về bảo vệ quyền con người bằng thiết chế xét xử quốc tế Tòa án Nhân quyền Châu Âu có hai loại thẩm quyền: thẩm quyền tham vấn và thẩm quyền xét xử 3.1.2 Khu vực Châu Mỹ Tổ chức... thống còn phức tạp, cồng kềnh, tính chính trị còn cao… Ở các khu vực và các quốc gia trên thế giới cũng đã thành lập các thiết chế nhằm đảm bảo quyền con người phù hợp với điều kiện thực tiễn của khu vực Nhìn chung, vấn đề nhân quyền ở các khu vực ngày càng được chú trọng hơn, không chỉ đối với các quốc gia phát triển, mà còn đối với các khu vực và các quốc gia đang phát triển và các nước chậm phát... nhằm thiết lập một bộ khung hợp tác nhân quyền trong khu vực và đóng góp vào tiến trình xây dựng cộng đồng ASEAN Tuyên bố Nhân quyền đê cập đến các vấn đề cơ bản như: các nguyên tắc chung, các quyền dân sự, chính trị; các quyền kinh tế, văn hóa và xã hội; quyền phát triển; quyền có hòa bình và vấn đề hợp tác trong việc thúc đẩy, bảo vệ quyền con người 3.2 Các thiết chế bảo đảm quyền con người ở cấp độ

Ngày đăng: 08/06/2016, 11:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan