Thái độ: Từ lòng kính yêu tự hào về Bác có ý thức tu dưỡng học tập rèn luyện theo gương Bác... Tác giả:LÊ ANH TRÀ Là nhà giáo, nhà lý luận phê bình văn học.. Tác phẩm: Trích
Trang 1
Ngày soạn: 20/8/2016
Ngày thực hiện: 23/8/2016
Tiết : 1+2 Văn học
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/ Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:
Ý nghĩa của việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc
Đặc điểm của một bài nghị luận xã hội qua đoạn văn cụ thể
2/ Kỹ năng:
VH dân tộc
lĩnh vực văn hóa, đời sống
3/ Thái độ: Từ lòng kính yêu tự hào về Bác có ý thức tu dưỡng học tập rèn luyện theo gương Bác Giáo dục kỹ năng sống & học tập theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
II/ CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY–HỌC:
1/ GV:
Thiết kế giáo án
Phương tiện dạy học: bảng phụ, tranh ảnh về Bác Định hướng dạy học: tích cực
Tham khảo thêm: Những mẩu chuyện về cuộc đời HỒ CHÍ MINH
2/ HS:
Đọc SGK+ tham khảo chú thích Trả lời câu hỏi ở Đọc & hiểu VB + tìm bố cục Phương tiện học tập: giấy nháp trao đổi thêm những câu thơ hay nói về Bác Hồ
III/ NHỮNG ĐIỂM CẤN LƯU Ý:
1/ Nội dung: Thấy được tầm vóc lớn lao trong cốt cách văn hóa Hồ Chí Minh qua một văn bản nhật dụng có sử dụng kết hợp các yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm
2/ Phương pháp: Gợi mở + bình giảng
IV/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC:
GV 1
Trang 21/ Ổn định:
2/ Kiểm tra: Thái độ học tập và sự chuẩn bị phương tiện học tập của học sinh đầu năm
3/ Dẫn vào bài mới: (1’) Cuộc sống hiện đại đang từng ngày từng giờ thúc giục ta: Làm thế nào để ta có thể hội nhập với nền kinh tế thế giới mà vẫn bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc? Tấm gương về nhà văn hóa lỗi lạc HỒ CHÍ MINH ở thế kỷ XX sẽ
là bài học quý dành cho mỗi người chúng ta trong thời đại hôm nay Đó là những gì
mà Lê Anh Trà muốn thể hiện trong văn bản Phong cách HỒ CHÍ MINH
4/ Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Trang 3HOẠT ĐỘNG T
’ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1 : Giới thiệu
chung
MT:
KT-KN:Nhận định hiểu
biết về TG +TP
TĐ: Trân trọng tài năng
NT
hiểu tác giả & tác phẩm
(lệnh) Đọc phần cuối văn bản
Hãy giới thiệu đôi nét về tác
giả và tác phẩm mà em biết
được (câu hỏi tái hiện)
hay cuốn sách nào viết về Bác
nữa?
Hán Việt: truân chuyên, siêu
phàm, Bộ chính trị, giản dị, tiết
chế, thuần đức, hiền triết, di
dưỡng tinh thần, quan niệm
thẩm mỹ
GV giải thích thêm từ:
bất giác: một cách ngẫu
nhiên tự nhiên, không định
trước
đạm bạc: sơ sài, giản dị,
không cầu kỳ, bày vẽ
Hoạt động 2: Đọc-hiểu văn
bản
MT:
KT-KN: giọng rõ, mạch lạc
TĐ: Thể hiện niềm tôn kính
Chủ tịch HCM
Đọc mẫu đoạn 1
Chỉ định đọc – gọi 2 hs đọc
cho đến hết bài
VB viết theo phương thức
biểu đạt nào? Thuộc loại văn
bản nào?
Vấn đề được đặt ra trong văn
bản là gì?
Ghi đề mục
Đọc theo yêu cầu
Lớp theo dõi–
nhận xét & sửa chữa
Phát hiện trả lời (theo chuẩn bị ở
nhà)
Thực hiện theo yêu cầu giáo viên
Ghi đề mục
Thực hiện theo yêu cầu
Suy luận & phát biểu
Lớp bổ sung
Suy luận & phát biểu
Lớp bổ sung
4’
15’
I/ GIỚI THIỆU:
1/ Tác giả:LÊ ANH TRÀ
Là nhà giáo, nhà lý luận phê bình văn học
2/ Tác phẩm:
Trích từ bài viết Phong cách HỒ
CHÍ MINH, cái vĩ đại gắn với cái giản dị, in trong tập HỒ CHÍ MINH và văn hóa Việt Nam
II/ ĐỌC&HIỂU VĂN BẢN: 1/ Tìm hiểu chung:
giọng chậm rãi, trình bày khúc chiết
Bố cục: 3 đoạn
:“Trong cuộc đời … rất hiện đ.1
đại”:
Quá trình hình thành và điều kỳ lạ của phong cách HỒ CHÍ MINH
đ.2: “Lần đầu tiên … hạ tắm
GV 3
Trang 45/ Câu hỏi kiểm tra kiến thức vừa học: (5’)
Câu 1 : Vấn đề chủ yếu được nói đến trong văn bản Phong cách Hồ Chí Minh là gì ?
D. Trí tuệ tuyệt vời của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Câu 2 : Ý nào nói lên sự tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nước ngoài của của
Hồ Chí Minh được nêu trong bài viết ?
B. Tiếp thu mọi cái đẹp, cái hay đồng thời phê phán những cái hạn chế, tiêu cực
[Thông hiểu]
C. Luôn luôn đề cao bản sắc văn hóa của dân tộc
D. Trên nền tảng văn hóa dân tộc mà tiếp thu những ảnh hưởng quốc tế
Câu 3 : Trong bài viết tác giả so sánh lối sống của Bác Hồ với lối sống của những ai?
A. Những lãnh tụ của các dân tộc trên thế giới
C. Các vị lãnh đạo của Nhà nước ta đương thời
V/ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: (2’)
1/ Tìm đọc thêm một số mẫu chuyện về lối sống giản dị mà cao đẹp của Chủ tịch Hồ Chí Minh
B×NH
(Chú ý phần LT/ 5- tr.11: Tra từ điển về các thành ngữ trên)
VI/ NHẬN XÉT & RÚT KINH NGHIỆM:
Hồ, học tập theo tấm gương đạo đức của Người
Trang 5GV 5
AO SEN QUÊ BÁC HỒ
BẾN NHÀ RỒNG NAY BẾN NHÀ RỒNG XƯA
NHÀ SÀN CỦA BÁC HỒ
Trang 6Những câu thơ hay viết về Bác Hồ
Anh dắt em vào cõi Bác xưa,
Đường xoài hoa trắng, nắng đu
đưa,
Có hồ nước lặng sôi tăm cá,
Có bưởi cam thơm, mát bóng
dừa.
Có rào râm bụt đỏ hoa quê,
Như cổng nhà xưa Bác trở về.
Có bốn mùa rau tươi tốt lá,
Như những ngày cháo bẹ, măng
tre.
Nhà gác đơn sơ, một góc vườn,
Gỗ thường mộc mạc, chẳng mùi
sơn.
Giường mây, chiếu cói, đơn chăn
gối
Tủ nhỏ vừa treo mấy áo sờn.
Máy chữ thôi reo, nhớ ngón
đàn,
Thong dong chiếc gậy gác bên
bàn,
Còn đôi dép cũ mòn quai gót,
Bác Bác vẫn thường đi giữa thế
gian
[Tố
Hữu]
trên cao, Thấm từng tiếng, ấm vào lòng mong ước.
Con nghe Bác tưởng nghe lời non nước.
Tiếng ngàn xưa và cả tiếng mai sau.
[Tố Hữu]
Người thường bỏ đĩa thịt gà mà ăn hết
mấy quả cà xứ Nghệ,
Tránh nói to mà đi rất nhẹ trong vườn.
[Việt Phương]
Người là Cha, là Bác, là Anh, Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ,
Người ngồi đó với cây chì đỏ, Vạch đường đi từng bước từng giờ
[Tố Hữu]