1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Giáo trình mạng máy tính viễn thông

155 451 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trong thời đại phát triển bùng nổ Công nghệ thông tin, mạng máy tính hết sức quan trọng và mang tính sống còn đối với mỗi doanh nghiệp. Quản trị mạng và các thiết bị mạng (router, switch, modem, Access point) là kỹ năng bắt buộc đối với mỗi nhà quản trị mạng. Giáo trình được xây dựng dựa trên chương trình học CCNA của CISCO. Do lượng kiến thức của chương trình CCNA khá lớn, nên giáo trình này cung cấp những kiến thức cơ bản giúp người học nhanh chóng nắm bắt và có những khả năng cần thiết để quản trị thiết bị mạng của CISCO (router, switch).

GIÁO TRÌNH MẠNG MÁY TÍNH VIỄN THÔNG (Dựa chương trình học CCNA CISCO) Dành cho sinh viên CNTT ngành Mạng máy tính Giáo trình mạng máy tính viễn thông LỜI MỞ ĐẦU Trong thời đại phát triển bùng nổ Công nghệ thông tin, mạng máy tính quan trọng mang tính sống doanh nghiệp Quản trị mạng thiết bị mạng (router, switch, modem, Access point) kỹ bắt buộc nhà quản trị mạng Giáo trình xây dựng dựa chương trình học CCNA CISCO Do lượng kiến thức chương trình CCNA lớn, nên giáo trình cung cấp kiến thức giúp người học nhanh chóng nắm bắt có khả cần thiết để quản trị thiết bị mạng CISCO (router, switch) Giáo trình mạng máy tính viễn thông MỤC LỤC Chương TỔNG QUAN Router: 1.1 Khái niệm: .5 1.2 Các thành phần Router 1.3 Kết nối máy tính với router: Quản trị thiết bị router (cơ bản): 2.1 Dùng Hyper Terminal: 2.2 Dùng SecureCRT: .11 2.3 Các thao tác bản: 13 2.4 PASSWORD RECOVERY 17 2.5 BACKUP & RESTORE CISCO IOS 20 2.6 CISCO DISCOVERY PROTOCOL 22 Chương IP ADDRESS .24 Kiến thức bản: 24 VLSM 26 Bài tập thực hành: .26 3.1 Bài : 26 3.2 Bài 2: 27 3.3 Bài 3: 27 3.4 Bài 4: 27 3.5 Bài 5: 28 Chương ROUTING 30 Khái niệm định tuyến (routing): 30 1.1 Định tuyến (routing) gì? 30 1.2 Các loại định tuyến .30 Định tuyến tĩnh – static routing .30 Định tuyến động 32 3.1 Phân loại giao thức định tuyến động : 32 3.2 Phân loại giao thức định tuyến động (cách 2): 33 3.3 Cấu hình định tuyến động 34 3.4 Redistribution giao thức định tuyến .40 Bài tập thực hành: .40 4.1 Bài 1: STATIC ROUTING 40 4.2 Bài 2: DYNAMIC ROUTING – RIP 42 4.3 Bài 3: DYNAMIC ROUTING – RIPv2 49 4.4 Bài 4: DYNAMIC ROUTING – EIGRP 51 4.5 Bài 5: EIGRP Authentication 54 4.6 Bài 6: DYNAMIC ROUTING – OSPF 56 4.7 Bài 7: OSPF Authentication 59 4.8 Bài 8: REDISTRIBUTE GIỮA RIP & EIGRP .61 4.9 Bài 9: REDISTRIBUTE GIỮA RIP & OSPF 64 Giáo trình mạng máy tính viễn thông Chương SWITCH .68 Một số khái niệm Collision domain broadcast domain 68 Switch 68 2.1 Switch gì? 68 2.2 Quản trị thiết bị switch (cơ bản): 69 VLAN (Virtual LAN) .70 3.1 VLAN gì? 70 3.2 Kết nối trunk .71 3.3 Định tuyến VLAN 74 Spanning tree protocol: .76 4.1 Switching loop (lặp chuyển mạch): 76 4.2 Spanning Tree Protocol (STP): 77 Bài tập thực hành: .82 5.1 Bài 1: VLAN .82 5.2 Bài 2: VLAN TRUNKING 84 5.3 Bài 3: ĐỊNH TUYẾN GIỮA CÁC VLAN (Inter-VLANs routing) 87 Chương ACCESS CONTROL LIST (ACL) 90 Kiến thức bản: 90 1.1 ACL ? 90 1.2 Cấu hình ACL: 92 Bài tập thực hành: 101 2.1 Bài 1: STANDARD ACL 101 2.2 Bài 2: EXTENDED ACL 102 2.3 Bài 3: ACL (tt) 104 Chương NAT .105 Giới thiệu 105 Phân loại NAT: .106 2.1 Static NAT 106 2.2 Dynamic NAT 107 2.3 5.4 NAT Overload 109 Bài tâp thực hành 111 3.1 Bài 1: STATIC NAT 111 3.2 Bài 2: DYNAMIC NAT 112 3.3 Bài 3: DYNAMIC NAT WITH OVERLOAD 114 Chương WAN 116 Giới thiệu 116 Kết nối serial point-to-point 117 2.1 Giới thiệu 117 2.2 Quá trình thiết lập kết nối PPP 119 2.3 Giao thức xác thực PAP CHAP 120 Frame Relay 123 3.1 Giới thiệu 123 3.2 Các đặc điểm Frame Relay 124 Giáo trình mạng máy tính viễn thông 3.3 Cấu hình Frame Relay 129 Bài tập thực hành: 130 4.1 Bài 1: PPP PAP 130 4.2 Bài 2: PPP CHAP .131 4.3 Bài 3: PPP CHAP (tt) .131 4.4 Bài 6.4: FRAME RELAY CĂN BẢN 132 4.5 Bài 6.5 FRAME-RELAY SUBINTERFACE POINT-TO-POINT 134 Chương IPV6 138 Kiến thức bản: 138 1.1 Khái niệm 138 1.2 Những hạn chế IPv4 138 Ipv6 139 2.1 Khái quát IPv6 139 2.2 Cấu trúc địa IPv6 142 Các giải pháp triển khai IPv6 IPv4 148 3.1 Dual Stack (Dual IP Layer) .148 3.2 Tunneling 148 3.3 NAT-PT 149 Bài tập thực hành: 149 4.1 Bài IPv6 CĂN BẢN .149 4.2 Bài STATIC ROUTING CHO MẠNG IPv6 150 4.3 Bài 3: CẤU HÌNH RIPng 152 Giáo trình mạng máy tính viễn thông Chương 1 TỔNG QUAN Router: 1.1 Khái niệm: WAN mạng liên kết liệu vùng đia lý rộng lớn châu lục, quốc gia, tỉnh thành…Đây hệ thống mạng lớn phức tạp Một thiết bị quan trọng sử dụng mạng WAN router Ngoài ra, router sử dụng để kết nối mạng LAN công ty với nhiều chia nhánh phân đoạn mạng LAN Chức router định tuyến: nghĩa chọn đường cho gói tin hệ thống liên mạng hay mạng WAN, xác định đường tốt nhất, tối ưu nhất, nhanh cho gói tin Cơ sở để xác định đường router địa IP Router thiết bị layer3 Biểu tượng (icon): Ứng dụng router mạng WAN chia phân đoạn mạng: Hình 1.1: Router hệ thống mạng WAN Giáo trình mạng máy tính viễn thông Hình 1.2: Router phân chia mạng LAN 1.2 Các thành phần Router - CPU: đơn vị xử lí trung tâm, giống PC, thực thi lệnh hệ điều hành - RAM/DRAM (Random Access Memory): cung cấp nhớ tạm cho lệnh thưc thi, gói liệu, lưu trữ định tuyến, tắt nguồn điện router, toàn thông tin RAM bị xóa Router nâng cấp RAM cách gắn thêm RAM - ROM (Read Only Memory): nhớ truy cập: nơi lưu trữ đoạn mã chương trình, nhiệm vụ kiểm soát khởi động phần cứng router, chép IOS từ FLASH lên RAM - FLASH: lưu trữ hệ điều hành (IOS) router - NVRAM: lưu tập tin cấu hình (configuration file) router - Các cổng giao tiếp: cổng Console/AUX: thường dùng cho mục đích quản trị cấu hình, nối thông qua moderm cổng COM máy tính, Interfaces mạng:: ethernet, serial, ISDN,… Hình 1.3: Các kết nối bên Router: Giáo trình mạng máy tính viễn thông Hình 1.4: Cáu trúc bên Router 1.3 Kết nối máy tính với router: Muốn quản trị thiết bị cisco router switch, ta phải kết nối máy tính với router Để kết nối router, ta sử dụng sợi cáp sau: Cáp rollover (hay cáp chuyển RJ45 - RS232(db9)): hay gọi cáp chuyển console sang com, cáp thường cung cấp mua thiết bị cisco router Đầu RJ45 cắm cổng console cisco router Cáp chuyển com sang usb: người quản trị phải tự trang bị, đầu usb cắm máy tính, đầu com cắm đầu RS232 (còn gọi DB9) cáp rollover Giáo trình mạng máy tính viễn thông Sau cắm hình dưới: Quản trị thiết bị router (cơ bản): Sau kết nối máy tính với router, ta sử dụng phần mềm để quản trị: Hyper Terminal (có sẵn Win XP, tách riêng Win Vista, Win7 trở sau), SecureCRT, putty… thiết bị router quản trị dùng dòng lệnh (CLI-Command Line Interface) 2.1 Dùng Hyper Terminal: Sơ đồ kết nối: Kết nối cổng console cuả router Router fa0/0 192.168.1.50/24 PC quản trị 192.168.1.40/24  Các bước thực hiện: - Kiểm tra sau nối PC tới cổng console router: Giáo trình mạng máy tính viễn thông Như hình ta thấy định danh cổng COM5 - Trên PC (HĐH Windows) dùng chương trình Hyper Terminal - Khởi động Router (bật nguồn): xem thông tin hiển thị hình Hyper Terminal Giáo trình mạng máy tính viễn thông - Đảo bit thứ byte thứ (tính từ phải sang trái) địa MAC Hình 7.1 Định dạng EUI-64 2.1.4 Header IPv6 Hình Header IPv4 IPv6  Các trường (field) header IPv6: - Version (4 bit): xác định phiên giao thức (mang giá trị 6) - Traffic Class (8 bit): xác định loại lưu lượng - Flow label (20 bit): với traffic class cung cấp kiểu QoS 140 Giáo trình mạng máy tính viễn thông - Payload Length (16 bit): unsigned integer Xác định kích thước phần liệu (data) theo sau IPv6 Header - Next-Header (8 bit): giúp xác định Header (next header) gói tin - Hop Limited (8 bit): unsigned integer Qua Node, giá trị giảm đơn vị (giảm đến gói tin bị loại bỏ) - Source Address (128 bit) : mang địa IPv6 nguồn gói tin - Destination Address (128 bit): mang địa IPv6 đích gói tin  Phần header IPv6 đơn giản hóa để tăng tốc độ xử lý tăng hiệu cho router  IPv6 header có kích thước cố định 40 byte field nên thời gian xử lý header nhanh  Không có header checksum: Hệ thống mạng trước có tốc độ kết nối chậm không đảm bảo nên việc tính toán checksum hop cần thiết để đảm bảo tính toàn vẹn liệu Các kết nối mạng ngày nhanh có tính tin cậy cao hơn, cần host tính checksum, không cần router  Bỏ header: header lenghth, Identification, Flags, Fragment offset, header checksum - Field Header Length loại bỏ kích thước IPv6 header cố định Trong IPv4 header có kích thước thay đổi từ 20 - 60 byte - Các field Identification, Flags Fragment Offset sử dụng việc fragment packet IPv4 header Fragment xảy packet có kích thước lớn (large packet) gửi qua môi trường mạng hỗ trợ packet có kích thước nhỏ Trong trường hợp này, router chia packet thành nhiều phần có kích thước nhỏ để chuyển chúng Host đích (destination host) tập hợp packet lắp ráp chúng lại (reassemble) Trong trình truyền, gói chúng bị lỗi (error) không đến đích toàn phải gửi lại - Trong IPv6, host học MTU size Nếy host trình gửi muốn fragment packet, dùng Extension Header để làm việc Các router IPv6 dọc theo đường packet không fragment packet - Field Checksum loại bỏ để tăng tốc độ xử lý 2.1.5 Built-in security IPv6 tích hợp tính bảo mật cách sử dụng header mở rộng: (AH) Authentication header Encrypted Security payload (ESP) 141 Giáo trình mạng máy tính viễn thông 2.1.6 Tính di động Địa IPv6 thiết kế với tính di động tích hợp vào Mobile IP cho phép hệ thống đầu cuối thay đổi vị trí mà không kết nối Đây điểm cần thiết cho sản phẩm wireless chẳng hạn IP phone hệ thống GPS, Các header m rộng IPv6  Hop – by – Hop options header  Destination options header  Routing header  Fragment header  Authentication header  Encapsulating Security Payload header 2.2 Cấu trúc địa IPv6 Địa IPv6 có khác biệt lớn so với địa IPv4 không kích thước mà khác thể dạng thập lục phân Địa IPv6 dài 128 bit chia thành phần dạng thập lục phân phân cách dấu hai chấm (:) Mỗi phần có độ dài 16 bit, IPv6 sử dụng dang hiển thị thập lục phân không phân biệt chữ hoa hay chữ thường Cấu trúc địa IPv6: X:X:X:X:X:X:X:X Trong đó: X dạng hexa 16 bit Ví dụ: 2031:0000:130F:0000:0000:09C0:876A:130B  Một số quy tắc rút gọn địa IPv6 Địa IPv6 có chiều dài 128 bit nên vấn đề nhớ địa khó khăn Sau số quy tắc rút gọn địa chỉ:  Cho phép bỏ qua số đứng trước thành phần hệ 16, viết thay viết 0000 Ví dụ: với block 0008 > ta viết với block 0800 > ta viết 800  Thay nhiều nhóm số thành dấu "::" dấu :: dùng lần địa IPv6 Ví dụ: 2031:0000:130F:0000:0000:09C0:876A:130B  2031:0:130F::9C0:876A:130B 2031::130F::9C0:876A:130B (sai) FF01:0:0:0:0:0:0:1  FF01::1 0:0:0:0:0:0:0:1  ::1 142 Giáo trình mạng máy tính viễn thông 0:0:0:0:0:0:0:0  ::  Các loại địa IPv6 - Unicast - Anycast - Multicast Mỗi interface gán nhiều loại địa IPv6 (cho phép dạng địa đồng thời Unicast, Anycast, Multicast) Nhưng bắt buộc interface phải gán địa Unicast Link-local nhằm phục vụ cho kết nối Point-to-point Theo thiết kế IPv6, Host định danh địa sau: - Địa Link-local cho Interface gắn với host - Địa Unicast cung cấp nhà cung cấp dịch vụ - Địa Loopback - Địa Multicast, mà Host thành viên Router hỗ trợ IPv6 nhận biết tất loại địa mà host chấp nhận kể trên, gán loại địa sau: - Tất địa Multicast gán Router - Tất địa Anycast cấu hình Router - Tất địa Multicast nhóm thuộc Router quản lý Hình 7.3 Nhiều địa gán cho interface Bảng phân bổ địa IPv6 143 Giáo trình mạng máy tính viễn thông  Unicast  Global Unicast Address Được sử dụng để định danh interface, cho phép thực kết nối host mạng Internet IPv6 toàn cầu Ý nghĩa giống địa Public IPv4 144 Giáo trình mạng máy tính viễn thông Trong đó: FP=001: Format Prefix TLA: Top Level Aggregate NLA: Next Level Aggregate SLA: Site Level Aggregate  Link Local Dùng để neighbor giao tiếp với liên kết Địa Link-local Unicast bắt đầu Prefix FE80::/64, kết thúc 64 bit InterfaceID dùng để phân biệt Host Subnet Những địa định nghĩa phạm vi kết nối point-to-point Quy tắc định tuyến loại địa Router chuyển gói tin có địa nguồn đích địa Link-local  Site Local: - Dùng để liên kết node Site mà không xung đột với địa Global Các gói tin mang loại địa IP Header, Router không chuyển mạng - Địa Site-local Unicast bắt đầu Prefix FEC0::/48 theo sau 16 bit Subnet_ID, người dùng dùng 16 bit để phân cấp hệ thống mạng Cuối 64 bit Interface_ID dùng để phân biệt Host Subnet Quy tắc định tuyến dạng địa Site-local: - Router chuyển gói tin có địa nguồn đích địa Site-local Unicast mạng - Các địa Site-local định tuyến Internet Phạm vi chúng Site, dùng để trao đổi liệu host Site  Anycast 145 Giáo trình mạng máy tính viễn thông Địa Anycast gán cho nhóm interface Những gói tin có địa đích địa Anycast gửi đến node gần mang địa Khái niệm gần dựa vào khoảng cách gần xác định qua giao thức định tuyến đượcsử dụng Sử dụng Anycast có lợi ích : - Tiết kiệm thời gian cách giao tiếp với máy gần - Thứ hai việc giao tiếp với máy gần giúp tiết kiệm băng thông Địa Anycast tầm địa định nghĩa riêng Multicast, mà giống địa Unicast, có khác có nhiều máy khác đánh số với scope khu vực xác định Anycast sử dụng ứng dụng DNS  Multicast Một địa multicast gán cho nhóm interface Một gói tin chuyển đến địa multicast chuyển đến tất node mang địa multicast - Địa Multicast bắt đầu Prefix bit “1111 1111” - Flag có cấu trúc: 000T Trong đó: bit thứ tự cao dự trữ xác lập giá trị T = 0: địa Multicast Well-known , địa phân bổ Global Internet Numbering Authority phân bổ cố định T = : địa Multicast transient Địa không phân bổ cố định - Scope (4 bit): dùng để xác định phạm vi (scope) nhóm địa Multicast Ý nghĩa giá trị scope sau: : Chưa sử dụng : Node-local : Link-local : Chưa sử dụng : Chưa sử dụng : Site-local 146 Giáo trình mạng máy tính viễn thông : Chưa sử dụng : Chưa sử dụng : Organization-local : Chưa sử dụng A Chưa phân bổ B Chưa phân bổ C : Chưa sử dụng D : Chưa sử dụng E : Global - F : Chưa sử dụng Group ID: Xác định nhóm multicast phạm vi Scope Địa Multicast cấp phát cố định hoàn toàn độc lập với giá trị xác lập trường Scope - Ví dụ: nhóm NTP Server cấp group ID 111 (hex) Ta có: FF01:0:0:0:0:0:0:111 : gửi đến tất NTP Node với Node gửi FF02:0:0:0:0:0:0:111 : gửi đến tất NTP Link với Node gửi FF05:0:0:0:0:0:0:111 : gửi đến tất NTP Site với Node gửi FF0E:0:0:0:0:0:0:111 : gửi đến tất NTP Internet Địa multicast cấp phát không cố định có ý nghĩa phạm vi Scope Ví dụ địa Multicast FF15:0:0:0:0:0:0:111 dùng nhiều Site mà không xung đột lẫn • Một số địa đặc biệt - Địa không xác định: 0:0:0:0:0:0:0:0 Địa giống với địa 0.0.0.0 IPv4 - Địa loopback: 0:0:0:0:0:0:0:1 Địa có ý nghĩa giống địa 127.0.0.1 IPv4 - Địa IPv4-embedded IPv6 Loại địa sử dụng chế Automatic Tunneling, chế sử dụng trình chuyển đổi từ IPv4 lên IPv6 Địa loại cấu tạo Prefix 96 bit 0, 32 bit lại lấy từ địa IPv4 hoàn chỉnh Khi Node IPv6 truyền thông với qua Automatic Tunneling,địa IPv4 Tunneling tách từ địa IPv4embedded IPv6 Ví dụ: Cho địa IPv4 10.0.0.5 > Địa IPv4-embedded IPv6 có dạng 0:0:0:0:0:0:A00:5 Ta giữ nguyên chấm thập phân phần cuối Trong trường hợp này, địa viết lại dạng ::10.0.0.5 147 Giáo trình mạng máy tính viễn thông Các giải pháp tri n khai IPv6 IPv4 Hiện IPv4 chiếm lĩnh môi trường Internet Để chuyển sang sử dụng IPv6 cần có bước trung gian trước chuyển hẳng sang sử dụng IPv6 Như vậy, biện pháp thay diễn từ lớp access đến lớp core Có giải pháp phổ biến sử dụng để triển khai IPv6 IPv4 là: Dual Stack, Tunneling NAT-PT 3.1 Dual Stack (Dual IP Layer) Ý tưởng giải pháp là: Ở host/router cài đặt hai giao thức IPv4 IPv6 hoạt động Những node hỗ trợ hai giao thức, làm việc với node IPv4 túy node IPv6 túy Hạn chế chế phải gán thêm địa IPv4 với node IPv6 Đối với Host/Router dùng kỹ thuật Dual-IP-layer, kết hợp với chế chuyển đổi IPv6-over-IPv4 Tunneling 3.2 Tunneling Cơ chế thực đóng gói tin IPv6 vào gói theo chuẩn giao thức IPv4 để chuyển gói tin qua mạng IPv4 túy Trong trường hợp này, mạng xem gói tin IPv4 bình thường 148 Giáo trình mạng máy tính viễn thông IETF giới thiệu hai phương pháp để tạo đường hầm cho Site IPv6 kết nối với xuyên qua hạ tầng IPv4: Automatic Tunneling Configured Tunneling - Automatic tunneling: địa cuối Tunnel địa IPv4-compatible IPv6 - Configured tunneling: địa cuối Tunnel xác định nhờ thông tin cấu hình nút thực đóng, mở gói IPv6 thành gói IP ngược lại 3.3 NAT-PT NAT-PT: Network Address Translation - Protocol Translation mô tả RFC2766 NAT-PT cho phép Host/Router dùng IPv4 túy Host/Router dùng IPv6 túy kết nối làm việc với Dùng NAT-PT, ta ánh xạ qua lại địa IPv6 IPv4 Bài tập thực hành: 4.1 Bài IPv6 CĂN BẢN fa0/0 Fec0::1/64 Fec0::A/64 fa0/1 Fec1::1/64 PC A Fec1::B/64 PC B  Yêu cầu  Có site phân cách router  Từ PC thuộc LAN thực lệnh ping thấy  Các bước thực hiện: Cài đặt IPv6 cho máy tính, gán địa IPv6 cho chúng theo hình vẽ - Thực cài đặt IPv6 lệnh ipv6 install - Thiết lập địa site-local PC A netsh interface ipv6 set addr ss “ a ar a t ” fec1::A 149 Giáo trình mạng máy tính viễn thông - Thiết lập địa site-local PC B ts t rfa pv6 s t addr ss “ a ar a t ” f 1::B - Xem lại cấu hình lệnh ipconfig - Một điểm khác biệt IPv6 so với IPv4 máy trạm tự nhận địa defaultgateway từ router gắn với mà không cần phải đặt, điều cho sai sót tiến hành định tuyến cho máy trạm - iểm tra thông số cấu hình cho PC lệnh ipconfig /all Cấu hình router, cho interface tham gia vào mạng sử dụng địa IPv6 Router#config terminal Router(config)#ipv6 unicast-routing tuyế IPv6 trê R ut r > Bật ứ ă đị Router(config)#interface FastEthernet 0/0 Router(config-if)#ipv6 address fec0::1/64 Router(config-if)#no shutdown Router(config-if)#exit Router(config)#interface FastEthernet 0/1 Router(config-if)#ipv6 enable Router(config-if)#ipv6 address fec1::1/64 Router(config-if)#no shutdown Router(config-if)#end  Ki m tra - iểm tra thông số cấu hình interface: Router#show ipv6 interface brief - iểm tra lại địa default gateway lệnh ping Thực lệnh ping từ PC A tới PC B địa site-local 4.2 Bài STATIC ROUTING CHO MẠNG IPv6 2002::1/64 RouterA S0/0/0 2001::1/64 fa0/0 2001::A/64 PCA 2002::2/64 S0/0/1 RouterB fa0/0 2004::1/64 2004::B/64 PCB  Yêu cầu: Thực định tuyến tĩnh hai router để PCA thực lệnh ping tới PCB 150 Giáo trình mạng máy tính viễn thông  Các bước thực hiện: Đặt địa cho PC A PC B PC A: ts t rfa PC B: netsh interface ipv6 pv6 s t addr ss set addr ss “ a “ a ar a ar a t t ” ” 1::a 4::b  Cấu hình cho interface router R1, R2  Đối với RouterA: RouterA(config)#ipv6 enable RouterA(config)#ipv6 unicast-routing > cho phép router hoạt động định tuyến với IPv6 RouterA(config)#interface f0/0 RouterA(config-if)#ipv6 enable RouterA(config-if)#ipv6 address 2001::1/64 RouterA(config-if)#no shutdown RouterA(config-if)#exit RouterA(config)#interface S0/0/0 RouterA(config-if)#clock rate 64000 RouterA(config-if)#ipv6 address 2002::1/64 RouterA(config-if)#no shutdown RouterA(config-if)#end  Đối với RouterB: RouterB(config)#ipv6 enable RouterB(config)#ipv6 unicast-routing RouterB(config)#interface F0/0 RouterB(config-if)#ipv6 enable RouterB(config-if)#ipv6 address 2004::1/64 RouterB(config-if)#no shutdown RouterB(config-if)#exit RouterB(config)#interface S0/0/1 RouterB(config-if)#ipv6 address 2002::2/64 RouterB(config-if)#no shutdown RouterB(config-if)#end  Cấu hình định tuyến tĩnh  Trên RouterA: RouterA(config)#ipv6 route 2004::/64 2002::2 RouterA(config)#exit  Trên RouterB: R2(config)#ipv6 route 2001::/64 2002::1 R1(config)#exit 151 Giáo trình mạng máy tính viễn thông 4.3 Bài 3: CẤU HÌNH RIPng 2002::2/64 2002::1/64 RouterA S0/0/0 S0/0/1 2003::1/64 RouterB S0/0/0 2003::2/64 S0/0/1 RouterC fa0/0 2004::1/64 2001::1/64 fa0/0 2001::A/64 2001::B/64 2004::C/64 PC A PC B PC C Giao thức định tuyến RIPng (RIP next generation) IPv6 tương tự RIP IPv4 Các gói tin update sử dụng địa multicast tất router chạy RIP  Yêu cầu - Router RouterA, RouterB, RouterC sử dụng RIPng để quảng bá thông tin định tuyến - Các PC ping toàn địa mạng  Các bước thực : Đặt địa IPv6 cho PC PC A: ts t rfa PC B: netsh interface ipv6 PC C: ts t rfa pv6 s t addr ss “ a ar a t set addr ss “ a ar a t ” 1::b pv6 s t addr ss “ a ar a t ” 4:: ” 1::a  Cấu hình địa IPv6 cho interface router RouterA, RouterB  Cấu hình cho RouterA: RouterA(config)#ipv6 unicast-routing RouterA(config)#interface fa0/0 RouterA(config-if)#ipv6 enable RouterA(config-if)#ipv6 address 2001::1/64 RouterA(config-if)#no shutdown RouterA(config-if)#exit RouterA(config)#interface S0/0/0 RouterA(config-if)#clock rate 64000 RouterA(config-if)#ipv6 address 2002::1/64 RouterA(config-if)#no shutdown RouterA(config-if)#end  Cấu hình cho RouterB: RouterB(config)#ipv6 enable RouterB(config)#ipv6 unicast-routing 152 Giáo trình mạng máy tính viễn thông RouterB(config)#interface S0/0/1 RouterB(config-if)#ipv6 address 2002::2/64 RouterB(config-if)#no shutdown RouterB(config-if)#exit RouterB(config)#interface S0/0/0 RouterB(config-if)#ipv6 address 2003::1/64 RouterB(config-if)#no shutdown  Cấu hình cho RouterC: RouterC(config)#ipv6 enable RouterC(config)#ipv6 unicast-routing RouterC(config)#interface S0/0/1 RouterC(config-if)#ipv6 address 2003::2/64 RouterC(config-if)#no shutdown RouterC(config-if)#exit RouterC(config)#interface fa0/0 RouterC(config-if)#ipv6 address 2004::1/64 RouterC(config-if)#no shutdown  Cấu hình định tuyến RIPng  Trên RouterA: RouterA(config)#ipv6 router rip cisco đặt tên cho process RIPng cisco Chú ý: tên process-id mang ý nghĩa cục router RouterA(config-router)#exit RouterA(config)#interface f0/0 RouterA(config-if)#ipv6 rip cisco enable  Chạy giao thức RIPng process cisco f0/0 RouterA(config)#interface S0/0/0 RouterA(config-if)#ipv6 rip cisco enable  Chạy giao thức RIPng process cisco S0/0/0  Cấu hình cho RouterB tương tự RouterA  Cấu hình cho RouterC tương tự RouterA  Ki m tra cấu hình  Xem bảng định tuyến lệnh RouterA#show ipv6 route RouterA#show ipv6 route rip > xem đường học từ RIPng 153 Giáo trình mạng máy tính viễn thông  Xem process-id RIPng, interface chạy RIPng RouterA#show ipv6 rip  Xem sở liệu RIPng lệnh show ipv6 rip database RouterA#show ipv6 rip database  Từ RouterA, RouterB RouterC ping địa mạng  Dùng lệnh debug ipv6 packet [detail] để xem trình gói tin từ RouterA đến PC C 154 [...]... dấu chấm hỏi (?) enter 10 Giáo trình mạng máy tính viễn thông  Vào configuration mode, ta dùng lệnh configure terminal (hoặc gõ tắt là config t) Router#configure terminal Router(config)#  Để trở lại mode trước đó, ta dùng lệnh exit Router(config)#exit Router#exit Router> 2.2 Dùng SecureCRT: 11 Giáo trình mạng máy tính viễn thông Click Finish 12 Giáo trình mạng máy tính viễn thông 2.3 Các thao tác cơ... con, hãy xác định: địa chỉ mạng, subnet, địa chỉ host đầu, địa chỉ host cuối, địa chỉ broadcast Số host mỗi mạng là bao nhiêu? Trả lời: 27 Giáo trình mạng máy tính viễn thông Mạng 192.168.2.0 mặc định có subnet là 255.255.255.0 (/24) Để 5 chia mạng con ta cần 3 bit (23 = 8 có thể chia làm 8 mạng) nếu dùng 2 bit (22 = 4 chia được tối đa 4 mạng) không đủ Do đó, ứng với mỗi mạng, 8 bit cuối cùng bên trái... của interface nhận thông tin mạng  Load balancing thực hiện tối đa qua 16 đường equal-cost, mặc định là 4 đường - Những hạn chế của RIPv1 34 Giáo trình mạng máy tính viễn thông  Không gửi thông tin subnet mask trong các thông tin cập nhật định tuyến  Gửi cập nhật qua địa chỉ broadcast (255.255.255.255)  Không hỗ trợ chứng thực (authentication)  Không hỗ trợ VLSM, CIDR - Những tính chất của RIPv2... Router(config-if)#description Ket noi voi LAN Sales Để xem thông tin cấu hình interface, dùng lệnh: Router#show run interface interface Ví dụ Router#show run interface fasethernet 0/0 Hoặc Router#show ip int erface brief  Xem và lưu thông tin cấu hình: Xem thông tin cấu hình Router#show running-config 16 Giáo trình mạng máy tính viễn thông Lưu thông tin cấu hình: Router#write memory Hoặc Router#copy... thống 25 Giáo trình mạng máy tính viễn thông Để thực hiện điều này, người ta sử dụng một số bit ở phần Host-ID tham gia vào phần Network-ID Ta có một số tính chất cần lưu ý như sau:  Nếu gọi n là số bit mượn ở phần host để chia subneting thì số mạng con (subnetwork) có thể chia là 2n  Gọi m là số bit còn lại còn lại của phần host thì số host cho mỗi mạng con là 2m-2  n+m = số bit phần host của mạng. .. Trong đó: destination-network: là địa chỉ mạng cần đi tới subnet-mask: subnet mask của destination-network address: địa chỉ IP của cổng trên router mà packet sẽ đi ra interface: cổng của router mà packet sẽ đi ra Ví dụ: Cấu hình trên router Cisco A để học mạng 172.16.1.0/24 30 Giáo trình mạng máy tính viễn thông Hình 3.1: Mô hình mạng cấu hình static route RouterA(config)#ip route 172.16.1.0... đến mạng nào Default route được sử dụng khi chỉ có một đường đi duy nhất và không cần quan tâm đến router kế tiếp cấu hình giao thức định tuyến gì Cú pháp: ip route 0.0.0.0.0.0.0.0 Hình 3.2: Mô hình mạng cấu hình default route 31 Giáo trình mạng máy tính viễn thông 3 Định tuyến động Là những tuyến do router học được từ các router khác nhờ giao thức định tuyến động Khi có một mạng. .. 192.168.10.0; Subnet Mask: 255.255.255.192 (/26) A Có bao nhiêu subnet? Trả lời: mạng 192.168.10.0 mặc định có subnetmask là 24 Nên số bit mượn: 26 – 24 = 2 Vậy, số subnet là: 22 = 4 B Hỗ trợ tối đa bao nhiêu host/subnet? 26 Giáo trình mạng máy tính viễn thông Trả lời: Tổng số bit địa chỉ IP là 32, lấy 26 bit mạng địa chỉ mạng Do đó, số bit làm phần host: 32 – 26 = 6 Vậy, số host/subnet là: 26 -2 = 62... lệnh này ta thấy các thông tin sau: - Dòng thiết bị (Part number): router cisco CISCO2911/K9, Serial Number FTX1524K2II Memory: DRAM 64 bit, 512MB - Hệ điều hành: Cisco IOS Software, C2900 Software (C2900UNIVERSALK9-M), Version 15.1(4)M4, RELEASE SOFTWARE (fc2) 13 Giáo trình mạng máy tính viễn thông File của hệ điều hành: System image universalk9-mz.SPA.151-1.M4.bin" - Có 3 card mạng 1Gbps - License:... Shortest Path First Tree 32 Giáo trình mạng máy tính viễn thông Các giao thức định tuyến thuộc loại này như EIGRP, OSPF, IS-IS… Trong các giao thức định tuyến link-state, các router sẽ trao đổi các LSA (link state advertisement) với nhau để xây dựng và duy trì cơ sở dữ liệu về trạng thái các đường liên kết hay còn gọi là cơ sở dữ liệu về cấu trúc mạng (topology database) Các thông tin trao đổi được gửi

Ngày đăng: 07/06/2016, 15:34

Xem thêm: Giáo trình mạng máy tính viễn thông

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w