Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
713,61 KB
Nội dung
CẤP CỨU TẠI HIỆN TRƯỜNG BS.NGUYỄN TRỌNG ANH MỤC TIÊU Đặc điểm tổ chức nhân sự, trang thiết bị cần thiết nhiệm vụ đội cấp cứu trường? Cấp cứu môi trường: đặc điểm hình thái xử trí? Cấp cứu vận động: đặc điểm hình thái xử trí? Cấp cứu do chấn thương: đặc điểm hình thái xử trí? TỔ CHỨC ĐỘI CẤP CỨU NHÂN SỰ • • • • • BS chuyên thể thao BS chấn thương chỉnh hình KTV Y học TDTT KTV VLTL Một số săn sóc viên TRANG BỊ CẦN THIẾT Những săn sóc tổng quát gồm có: • • • • • Xe cấp cứu • Những loại băng vết thương, băng thun Túi cấp cứu Băng ca Bộ tiểu phẩu, thuốc sát trùng Cặp nhiệt, đèn soi, ống nghe, đồ đo huyết áp Những dụng cụ để hồi sức, hô hấp tim mạch: • • • • • • • Ống thông khí quản Bình oxy, mask oxygen Ống hút, máy hút Dịch truyền 5% Lactate Ringer Dụng cụ chống sốc Máy điều hoà nhịp tim Thuốc cần thiết Những dụng cụ dành cho chấn thương chỉnh hình: • • • • • Nẹp Nạng Băng tapping Túi chườm lạnh, nước đá Chai xịt tê lạnh Tùy theo qui mô đặc thù môn thể thao mà tổ chức nhân lực trang bị thay đổi cho phù hợp CHỨC NĂNG ĐỘI CẤP CỨU sơ cứu chấn thương cho VĐV Xử trí cấp thời, hiệu sớm đưa VĐV trở lại thi đấu Chuyển VĐV chấn thương khả điều trị lên tuyến Đảm bảo chăm sóc y tế cho toàn giải đấu CẤP CỨU DO MÔI TRƯỜNG Chấn thương cơ: • • • • • Thường gặp Giãn cơ, giập rách Do chấn thương trực tiếp, co thắt vận động Các dấu hiệu: đau, sưng, di chuyển khó ,cử động đau Chẩn đoán: khám, siêu âm, MRI Điều trị: – >4 tuần tùy theo độ tổn thương – Nếu không điều trị cách xơ hóa tổn thương xảy nhiều lần gây tình trạng giảm sức cơ, giảm sức bền Chấn thương bụng • Chấn thương bụng: quan nội tạng lách, gan, mía, thận, ruột, động mạch chủ, tĩnh mạch chủ, tinh hoàn , ống thoát tiểu • Chẩn đoán kịp thời bụng ngoại khoa điều trị tuyến chuyên sâu Chấn thương cột sống cổ • • Hay gặp môn va chạm nặng: bóng đá, bầu dục, võ tự do, vật Nếu bị chấn thương vùng đầu mà có chi bên bên bị tê bị yếu phải ý có tổn thương CS cổ • • Phải cố định ván cứng với nẹp cổ túi cát Chú ý: Sự cử động chủ động tay, chân; vùng cổ bị đau cử động? Nếu bất thường theo dõi 10 - 15 phút trở lại thi đấu • Chẩn đoán xác định XQ Chấn thương đầu • Ngất, quên lơ mơ • Nếu ngất - 10 phút chấn thương vừa, >10 phút chấn thương nặng • Chấn thương não lan tỏa thường gặp Ít gặp hơn: xuất huyết não, hay xuất huyết não, hay xuất huyết màng cứng • Dấu hiệu theo dõi: nhức đầu hay bị kích động, tập trung, thay đổi chức hay thói quen số biến chuyển tâm lý • Nên chuyển BV điều trị Chấn thương tứ chi: • Thường chấn thương tứ chi cần phải để ý có chảy máu hay không? có gãy hay không? Cần phải để ý tổn thương theo thứ tự sau đây: mạch máu, thần kinh, xương, khớp, cơ, gân phần mềm Chấn thương mắt • dấu hiệu: thị giác, sợ ánh sáng, thấy hai hình, thấy lé, mắt lồi ra, chảy máu phòng trước, không đều, có cảm giác xốn mắt mắt đỏ • Xử trí: đắp lạnh mắt sưng băng mắt mắt bị tổn thương để đưa đến tuyến chuyên khoa không cho bệnh nhân nhảy mũi làm sưng nề thêm CHẤN THƯƠNG DO VẬN ĐỘNG SUYỄN DO VẬN ĐỘNG: • 10% vận động viên nói chung từ 40% - 50% viêm mũi dị ứng từ 80% 90% có tiền suyễn • Các yếu tố vận động ảnh hưởng: Loại cường độ, thời gian, không khí lạnh, khô bị bệnh phổi trước, bị căng thẳng, tập luyện sức Ngoài có tác nhân dị ứng phấn bông, xe, chất khí, xăng… Phòng ngừa: Có 05 biện pháp • Cần luyện tập ngắn, tập ngắn có sức thời gian ngắn • Nên tập nhà • Nếu nhiệt độ thấp khí ẩm ít, thở mũi, chậm, sâu • Nếu cần tập bên vùng lạnh khô có nhiều phấn nên mangkhẩu trang • Dùng loại thuốc trị trước tập: AntiH2… • Người bị suyễn không bị giới hạn môn Điều quan trọng cần giữ thể lực đầy đủ, sung mãn, khởi động có môn cần gắng sức ngắn không kéo dài dùng thuốc đầy đủ DỊ ỨNG DO VẬN ĐỘNG • Nổi mẫn ngứa da có bị dị ứng toàn thân, khó thở huyết áp tuột • Tình trạng xảy vận động tính di truyền cách phòng ngừa rõ ràng trừ dùng số loại thuốc ngừa dị ứng điều trị thuốc edimilin • Hiện cách giải vấn đề nguyên nhân rõ ràng Do người bị bịnh không tập luyện luôn phải mang edimilin để phòng ngừa TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI DO VẬN ĐỘNG Lâm sàng chẩn đoán: 20 – 40 tuổi • Đang khỏe mạnh, khó thở bất ngờ , đau đột ngột bên ngực, thở nhanh, tim đâp nhanh, ngực nở không • • Một bên ngực: rì rào phế nang, gõ vang Tiền căn: bị nhiều lần tái phát Chẩn đoán XQ Điều trị: Khi thể tích tràn khí < 15% điều trị bảo tồn >15% hút kim hay dẫn lưu phổi không cần hạn chế TDTT Nếu tái phát nhiều lần điều trị phẩu thuật may dính lại màng phổi CHẾT ĐỘT NGỘT (ĐỘT TỬ) • Đó trường hợp vận động, BN đột ngột ngã chết • đa số trường hợp vận động TDTT thường chết hay chết đầu • Nguy - Có bệnh tim - Có tiền bị ngất hay gần ngất xỉu vận động - tiền gia đình bệnh tim mạch • Nguyên nhân: + Các nguyên nhân thường đưa đến đột tử 30 tuổi: hẹp động mạch vành, huyết áp cao • Các trường hợp cần phải ý theo dõi sát, tầm soát bất thương tim mạch: đeo holter 24 tiếng, siêu âm tim chống định vận động mạnh Xin cám ơn [...]... tuần hoàn vùng mặt da + tăng bài tiết mồ hôi • Khi hoạt động, 80% sức nóng bị mất đi nhờ mồ hôi • Sự quen môi trường cần một thời gianluôn phải chú ý ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường, độ cao đối với người VĐV CẤP CỨU DO MÔI TRƯỜNG NÓNG • Khi VĐV hoạt động trong vùng có nhiệt độ cao: mồ hôi ra nhiều nếu không bù nước đủ tình trạng thiếu nước • Hậu qủa: giảm tuần hoàn ở vùng mặt da do thiếu nước,... dõi T o Cấp cứu, hồi sức tích cực: Tắm mát, truyền dịch PHÒNG NGỪA • Uống nước đầy đủ • Nếu trọng lượng của cơ thể bị mất: – – – • > 5% do mồ hôi nguy cơ của bệnh do nóng >7% đột qụy >10% nguy hiểm đến tính mạng Chú ý: khát khi cơ thể mất 30 – 50% khối lượng nước trong cơ thể không thể căn cứ vào dấu hiệu khát • Trong quá trình tập luyện phải uống từ từ và liên tục, không đợi khát nước CẤP CỨU DO... ngừa • • • Áo quần: nhẹ, sạch, khô, có nhiều lớp, ấm Ăn uống đầy đủ Tư thế co rút nhẹ khi không vận động Nhiệt độ lạnh của môi trường làm giảm sức bền và làm giảm các thành tích. hủy trận đấu khi T5.800m: P=360 mmHg PAO2: 46 mmHg, PACO2: 20 mmHg cơ thể bắt đầu rối loạn nhiều • Núi Everest là 8.848m P= 253 mmHg, PAO2= 28 mmHg, PA CO2 = 7,5 mmHgĐó là vùng chết trong độ cao của môi trường • Cơ thể phải cần 2 – 3 tuần để quen dần... cản gió phải mất 11% năng lượng Ở độ cao 5.000m, chỉ cần 3,4% Thành tích CHẠY 100M có thể tăng lên 38% • Để quen với tình trạng ở độ cao như vậy, người vận động viên phải mất thời gian từ 3 – 6 tuần CẤP CỨU DO CHẤN THƯƠNG Chấn thương cơ: • • • • • Thường gặp nhất là Giãn cơ, giập rách cơ Do chấn thương trực tiếp, hoặc co thắt khi vận động Các dấu hiệu: đau, sưng, di chuyển khó ,cử động đau Chẩn đoán:... làm mất nhiệt lượng của cơ thể : - Do tiếp xúc trực tiếp: nước, vật dụng bên ngoài - Do lưu động của gió qua cơ thể - Do bốc hơi của mồ hôi và vừa do tự nhiên Tùy thuộc vào độ ẩm ở chung quanh: Nếu môi trường vừa khô vừa lạnh sự bốc hơi tăng lên rất nhiều - Do bức xạ: Tia hồng ngoại • Trước sự mất nhiệt lượng, cơ thể phản ứng lại bằng: – Co rúm người – Run – Dùng áo quần đủ dày, – Ăn uống đầy đủ – Di... thở và huyết áp tuột • Tình trạng này chỉ xảy ra trong khi vận động không có tính di truyền và không có cách phòng ngừa rõ ràng trừ dùng một số loại thuốc ngừa dị ứng và điều trị bằng thuốc edimilin • Hiện nay không có cách nào giải quyết vấn đề này và nguyên nhân không được biết rõ ràng Do đó khi người bị bịnh này không được tập luyện một mình là luôn luôn phải mang edimilin để phòng ngừa