Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
5,85 MB
Nội dung
MỤC LỤC 1.1 Mục đích, nhiệm vụ, nội dung ý nghĩa đồ địa hình cần đo vẽ 1.1.1 Mục đích, nhiệm vụ ý nghĩa đề tài 1.1.2 Nội dung ý nghĩa bình đồ địa hình tỷ lệ 1:1000 1.2 Khái quát chung khu vực đo vẽ 1.2.1 Vị trí địa lý 1.2.2 Đặc điểm khu vực đo vẽ 1.2.3 Tình hình tài liệu .7 1.3 Khái quát chung lưới khống chế mặt 1.3.1 Phân loại lưới khống chế địa hình .8 1.3.2 Tính số cấp mật độ điểm khống chế địa hình 1.3.3 Độ xác cần thiết bậc khống chế 11 1.3.4 Giới thiệu chung loại lưới khống chế mật .11 1.3.5 Lưới GPS 16 1.4 Thiết kế lưới khống chế mặt khu vực đo vẽ 16 1.4.1 Thiết kế lưới GPS .16 1.4.2 Chọn điểm mốc chôn mốc 19 1.4.3 Công tác đo lưới 20 1.4.4 Công tác bình sai tính toán tọa điểm 32 37 49 1.5 Khái quát chung lưới khống chế độ cao 57 1.5.1 Khái niệm chung phân loại lưới khống chế độ cao 57 1.5.2 Các loại đồ hình lưới khống chế độ cao 57 1.6 Công tác đo độ cao 58 1.6.1 Dụng cụ thiết bị đo cao 58 1.6.2 Các tiêu kĩ thuật lưới thuỷ chuẩn kỹ thuật 60 1.6.3 Phương pháp đo 60 1.7 Lập lưới khống chế đo vẽ 66 1.7.1 Các tiêu kỹ thuật lưới khống chế đo vẽ 66 1.7.2 Thiết kế lưới khống chế đo vẽ khu vực đo 66 1.7.3 Dụng cụ thiết bị đo 67 1.7.4 Đo lưới đo vẽ 69 1.7.5 Bình sai lưới .70 1.8 Đo vẽ chi tiết bình đồ địa hình tỉ lệ 1/1000 74 1.8.1 Nội dung bình đồ tỉ lệ 1/1000 .74 1.8.2 Tiêu chuẩn kỹ thuật đo vẽ đồ tỷ lệ 1/1000 đường đồng mức 0.5m .76 1.8.3 Chuẩn bị trước đo 76 1.8.4 Thao tác đo vẽ chi tiết 76 Giả sử điểm A, điểm B điểm khống chế biết tọa độ độ cao Cần đo vẽ chi tiết điểm 1, 2,… ta làm sau: 76 Bước 3: Khai báo điểm định hướng: 77 + Gồm có: Tên điểm định hướng B, chiều cao gương tọa độ điểm định hướng (XB;YB;ZB) 77 Bước 4: Bắt đầu đo chi tiết: 77 1.8.5 Vẽ bình đồ 78 1.9 Sơ đồ thi công 80 1.9.1 Sơ đồ tiến độ thi công 80 1.9.2 Biểu đồ nhân lực 80 1.10 Lập dự toán 80 1.10.1 Căn lập dự toán 80 1.10.2 Khối lượng công việc .81 1.10.3 Dự toán khảo sát địa hình 81 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 86 Kết luận .86 Kiến nghị .86 Phụ lục 87 Lập lịch đo 87 Phụ lục 93 LỜI NÓI ĐẦU Trong vài thập kỉ gần đây, với phát triển không ngừng khoa học kỹ thuật sản xuất xã hội, ngành trắc địa ngày phát triển Những thành tựu khoa học kĩ thuật công nghệ thông tin làm cho trắc địa có bước phát triển mạnh, thay đổi chất lượng, nhiều máy móc trắc địa có độ xác cao đời Đặc biệt xuất hệ thống định vị toàn cầu GPS tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển khoa học trắc địa.Công nghệ GPS giúp cho việc xây dựng mạng lưới khống chế tọa độ trở lên đơn giản, nhanh chóng, độ xác cao đồng thời kinh tế Sự kết hợp công nghệ GPS, máy toàn đạc điện tử, máy kinh vĩ máy tính điện tử giúp cho việc đo vẽ thành lập đồ việc đo vẽ thi công công trình xây dựng, giao thông, thủy lợi,… trở lên dễ dàng, nhanh chóng, độ xác cao đồng thời kinh tế Chính vậy, em sử dụng công nghệ GPS Và máy toàn đạc điện tử để tiến hành thi công công trình: “Thành lập bình đồ tỷ lệ 1/1000 xây dựng nhà máy chế biến thuốc khu vực Tiên Lãng – Hải Phòng” làm đề tài tốt nghiệp Đồ án em bao gồm nội dung sau: Chương 1: Giới thiệu chung khu đo Chương 2: Công tác xây dựng lưới khống chế mặt Chương 3: Công tác xây dựng lưới khống chế độ cao Chương 4: Công tác đo vẽ đồ địa hình Chương 5: Dự toán giá thành thi công Kết luận kiến nghị Trong trình làm đồ án em nhận hướng dẫn tận tình thầy cô môn an toàn đường thủy giúp đỡ tận tình bạn đồng nghiệp Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đặc biệt đến Ths Nguyễn Thị Hồng, ThS Phạm Minh Châu giúp đỡ em hoàn thành đồ án tốt nghiệp Do thời gian kiến thức hạn chế nên đồ án em không tránh khỏi sai sót Em mong nhận đóng góp thầy cô bạn.Em xin chân thành cảm ơn Hải phòng, ngày 18 tháng 05 năm 2016 Sinh Viên Phạm Thị Thanh Huệ GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHU ĐO 1.1 Mục đích, nhiệm vụ, nội dung ý nghĩa đồ địa hình cần đo vẽ 1.1.1 Mục đích, nhiệm vụ ý nghĩa đề tài 1.1.1.1 Mục đích Đo vẽ bình đồ địa hình tỷ lệ 1/1000 phục vụ cho việc quy hoạch, thiết kế xây dựng Nhà máy chế biến nguyên liệu thuốc khu vực Tiên Lãng Hải Phòng 1.1.1.2 Nhiệm vụ Để thực hiên đo vẽ bình đồ em tiến hành nội dung công việc sau: - Thiết kế lưới khống chế: + Lưới khống chế mặt bằng: Sử dụng công nghệ GPS thành lập lưới đường chuyền cấp + Lưới khống chế độ cao: Dẫn độ cao đến điểm đường chuyền cấp theo phương pháp đo cao hình học - Đo vẽ chi tiết bình đồ địa hìnhtỷ lệ 1:1000 khu vực Tiên Lãng – Hải Phòng Từ điểm đường chuyền cấp tiến hành lập lưới khống chế đo vẽ khu vực đo Sau đó, tiến hành đo vẽ chi tiết bình đồ 1.1.2 Nội dung ý nghĩa bình đồ địa hình tỷ lệ 1:1000 Thể chi tiết mặt độ cao khu vực nhà máy chế biến nguyên liệu thuốc Tiên Lãng Hải Phòng Bình đồ tỷ lệ 1/1000 tài liệu quan trọng phục vụ cho việc quy hoạch thiết kếchi tiết nhà máy chế biết nguyên liệu thuốc 1.2 Khái quát chung khu vực đo vẽ 1.2.1 Vị trí địa lý Khu vực đo thuộc xã Tiên Cường, huyện Tiên Lãng, Thành phố Hải Phòng có diện tích 14 ha, vị trí: - Kinh độ: 106046’88”Đ - 106050’20”Đ - Vĩ độ: 20077’13” B - 20076’76”B - Phía Đông xã Thiên Kha - Phía Tây giáp với Quốc lộ 10 - Phía Nam giáp với Sông Luộc - Phía Bắc giáp với xã Đại Thắng Hình 1.1 Vị trí khu vực đo 1.2.2 Đặc điểm khu vực đo vẽ 1.2.2.1 Điều kiện tự nhiên Khí hậu khu vực mang tính chất khí hậu Hải Phòng khí hậu nhiệt đới gió mùa đặc điểm riêng vùng ven biển có nhiều hải đảo - Nắng: Số nắng trung bình năm vào khoảng 1600 - 1800 giờ; số nắng lớn thường xuất vào tháng tháng 9, số nắng thường vào tháng - Gió: Nằm chi phối chế độ gió mùa Đông Nam Á, theo phân bố không gian, ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, tốc độ gió giảm dần từ khơi vào bờ; xuất gián đoạn gió hai mùa gió đông bắc đông nam Mùa gió đông bắc xuất vào thời kỳ đầu cuối mùa đông, vào tháng mùa đông, gió mùa đông bắc phát triển mạnh tần suất xuất hướng gió đông đông nam chiếm tới 20% Ngược lại, mùa hè, tháng có xâm nhập không khí cực đới từ phía bắc xuống, xâm nhập xảy nhiều vào thời kỳ đầu cuối mùa hè Khi không khí cực đới xâm nhập trường gió mùa hè bị phá hoại hoàn toàn, gió từ hướng nam đông nam chuyển sang hướng bắc đông bắc Các đợt xâm nhập diễn nhanh thường gây nhiễu động khí mạnh mẽ vùng Front làm xuất dông lớn, với vận tốc gió lên tới 20 - 30m/s khoảng thời gian ngắn - Mưa: Nằm vùng khí hậu có tính chất nhiệt đới, mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều mùa đông khô lạnh mưa Tổng lượng mưa năm dao động khoảng 1600 - 2000mm phân bố không theo mùa Lượng mưa cao rơi vào tháng (có thể đạt tới 235 mm), thấp vào tháng 12, khoảng 16mm (số liệu thống kê trạm Hòn Dáu).Tổng số ngày mưa năm đạt 100 - 150 ngày, tập trung chủ yếu vào tháng mùa hạ Trong mùa khô (từ tháng 11 đến tháng 4), lượng mưa nhỏ không đáng kể, tổng lượng mưa đạt 297mm Đầu mùa khô, tháng có - ngày mưa, đến tháng cuối mùa tăng lên 10 - 12 ngày mưa Mùa mưa (từ tháng đến tháng 10), tổng lượng mưa thường đạt 1700mm, chiếm 80 - 90% tổng lượng mưa năm Mưa nhiều tập trung vào tháng - 9, số ngày mưa tháng mùa mưa thường 10 ngày.Lượng mưa hàng tháng ổn định 100mm suốt tháng mùa hè - Bốc hơi: Tổng lượng bốc năm khu vực Hải Phòng đạt trung bình 700 - 750mm Các tháng 10, 11 thời kỳ khô hanh, nắng nhiều nên lượng bốc lớn năm, đạt 80mm Vào tháng 2, lượng bốc thấp, 30mm - Nhiệt độ: Chế độ nhiệt vùng nghiên cứu chịu ảnh hưởng rõ rệt hai hệ thống gió mùa: gió mùa đông bắc khô lạnh, gió mùa tây nam nóng ẩm Nhiệt độ không khí trung bình năm dao động khoảng 22,5 - 23,50C Mùa hạ nóng, nhiệt độ trung bình đạt 25oC kéo dài từ tháng đến tháng 9, nhiệt độ cao đạt 35oC - 40oC, thường xuất vào tháng Mùa đông lạnh, nhiệt độ hạ xuống 20oC kéo dài từ tháng 11 năm trước đến tháng năm sau.Trong mùa đông, khu vực chịu ảnh hưởng đợt gió mùa đông bắc, nhiệt độ trung bình 18 20oC, nhiệt độ thấp xuống 100C - Độ ẩm không khí: Độ ẩm trung bình năm vùng biến đổi từ 82 84%, sâu đất liền 85% Nhìn chung độ ẩm không khí có xu hướng tăng dần từ bắc xuống nam từ khơi vào bờ Tháng tháng độ ẩm có giá trị cao (khoảng 90 - 91%).Giá trị độ ẩm nhỏ thường xuất vào tháng 10 đến tháng (khoảng 73 - 77%) - Bão tượng thời tiết đặc biệt: Hải Phòng nằm vùng có bão áp thấp nhiệt đới đổ nhiều, chiếm 31% tổng số bão đổ vào nước ta hàng năm, trung bình năm có - bão áp thấp đổ trực tiếp, - bão áp thấp khác gián tiếp ảnh hưởng đến vùng ven biển đảo Thời kỳ bão đổ trực tiếp vào Hải Phòng tập trung tháng đến tháng với tổng tần suất 78%, tháng 28%, tháng 21% tháng 29% Khi bão đổ vào ven biển thường kèm theo nước dâng, hiệu ứng nước dồn gió thổi mạnh trình giảm áp suất khí “ Dông, lốc, mưa đá, mưa lớn tượng thời tiết đặc biệt, xuất thời gian ngắn thường gây hậu nặng nề cho người tài sản vùng ven biển.Hàng năm khu vực Hải Phòng có khoảng 40 - 45 ngày có dông, chủ yếu vào mùa hạ (các tháng 6) Dông thường xuất vào buổi chiều tối sáng sớm Khi có dông, lượng mưa - lên tới 180 - 200mm Khi dông phát triển mạnh thường xuất gió xoáy với tốc độ lớn, đạt tới 100 - 200m/s (gió lốc) khoảng - 10 phút Ngoài ra, trình dòng khí bốc nhanh lên cao, dễ có tượng nước bị hoá băng đoạn nhiệt mạnh, gây mưa đá số khu vực “ “ “ -Mực nước: + Về nước mặt: Địa hình khu vực dự kiến xây dựng dự án có nhiều ao, mương máng thoát khu vực xung quanh Vì điều kiện thoát nước mặt khu vực tốt.Tuy nhiên việc xây dựng tuyến đường cần phải xem xét đến vấn đề thoát nước khu vực lân cận tránh úng lụt + Về nước ngầm: Mực nước ngầm khu vực cao, thường trùng với mực nước mặt mùa mưa Về mùa khô mực nước biến đổi từ +1.0 đến 1.5m Nước ngầm phần nước 1.2.2.2 Tình hình giao thông vận tải -Là thị xã Tiên Lãng có lợi gần Tỉnh lộ 359 (Quốc lộ 10 cũ) Hiện nay, giao thông khu vực Tiên Lãng Nhà Nước đầu tư xây dựng phát triển Ngoài ra, đường nối liền thôn xóm bê tông hoá Các phương tiện giao thông chủ yếu ô tô, xe máy phương tiện thô sơ khác Về giao thông đường thuỷ khu vực đo vẽ sông nên phương tiện giao thông thuỷ không phổ biến 1.2.2.3 Tình hình kinh tế - xã hội Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm từ 19-25% có chuyển dịch cấu kinh tế mạnh mẽ theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp-xây dựng (75%), dịch vụ(21%), nông nghiệp (4%) 1.2.2.4 Đặc điểm địa hình Địa hình khu vực tương đối phẳng bao gồm chủ yếu đồng ruộng (đất nông nghiệp), ao hồ, kênh mương , có phần đất thổ cư, nghĩa địa Cao độ trung bình đất nông nghiệp : +0.4 m ÷ +0.7 m (theo hệ cao độ lục địa) 1.2.3 Tình hình tài liệu Thu thập tài liệu liên quan đến khu vực đo vẽ gồm: Ảnh khu vực đo vẽ Tiên Lãng–Hải Phòng (Nguồn Google Earth) Một điểm mốc độ cao hạng II Nhà nước (Bảng 1-1) Bảng 1.1 Bảng số liệu gốc độ cso : Số TT Tên điểm II HP-NB5 Độ cao H(m) 0.470 Ghi Độ cao hạng II Hai điểm mốc tọa độ nhà nước hạng III cụ thể (Bảng 1-2) Bảng 1.2 Bảng số liệu gốc hai điểm địa sở hạng III nhà nước : STT Tên điểm Tọa độ VN2000- múi 3o X Y 118542 2298212.865 578100.748 1.131 Địa sở Hạng III 118548 2296601.672 580148.782 1.227 Địa sở Hạng III Qua thực tế khảo sát gốc tọa độ, độ cao điểm nói nguyên trạng sử dụng trình đo CÔNG TÁC XÂY DỰNG LƯỚI KHỐNG CHẾ MẶT BẰNG 1.3 Khái quát chung lưới khống chế mặt Trắc địa ngành khoa học chuyên nghiên cứu hình dạng, kích thước trái đất, đại hình mặt đất, đo vẽ loại đồ cung cấp số liệu cho ngành kinh tế quốc dân quốc phòng Để đạt mục đích đó, công tác trắc địa người ta phải thực hai công việc là: xây dựng hệ thống điểm sở trắc địa đo đạc đồ địa hình, địa Hệ thống điểm sở trắc địa (hay gọi mạng lưới khống chế trắc địa) hệ thống điểm chọn đánh dấu mốc vững mặt đất, chúng liên kết với tạo thành mạng lưới Sau tiến hành đo đạc yếu tố cần thiết, xử lý số liệu tính tọa độ, độ cao điểm theo hệ thống tọa độ thống Hai hệ thống lưới khống chế trắc địa là: lưới khống chế tọa độ mặt lưới khống chế độ cao 1.3.1 Phân loại lưới khống chế địa hình Theo quy mô độ xác mạng lưới trắc địa, chia lưới khống chế mặt làm loại là: -Lưới khống chế trắc địa nhà nước -Lưới khống chế trắc địa khu vực -Lưới khống chế đo vẽ Lưới khống chế trắc địa Nhà nước mặt chia thành bốn hạng I, II, III, IV Lưới khống chế trắc địa Nhà nước sở để phát triển lưới khống chế, phục vụ yêu cầu trắc địa công trình nghiên cứu khoa học Lưới khống chế trắc địa địa phương mạng lưới chêm dày vào lưới nhà nước cao cấp phát triển độc lập toàn khu vực nhằm phục vụ yêu cầu đo vẽ đồ địa hình lớn công tác khảo sát , thiết kế , thi công công trình thành phố, khu công nghiệp, giao thông, thủy lợi … Lưới sở trắc địa địa phương khu vực rộng lớn tương đương lưới hạng IV Nhà nước , khu vực bình thường xây dựng lưới tam giác giải tích cấp 1, cấp đường chuyền cấp 1, cấp2 Lưới khống chế đo vẽ tập hợp điểm chêm dày vào lưới sở Nhà nước địa phương phục vụ trực tiếp cho công tác đo vẽ đồ địa hình Vị trí điểm xác định phương pháp tam giác nhỏ, đường chuyền kinh vĩ dạng giao hội Theo phương pháp xây dựng, phân loại lưới khống chế trắc địa thành loại là: -Lưới tam giác -Lưới đường chuyền -Lưới GPS 1.3.2 Tính số cấp mật độ điểm khống chế địa hình 1.3.2.1 Tính số cấp khống chế Theo quy phạm đo vẽ đồ quy phạm thiết kế đường chuyền tam giác đo cạnh có quy định sau: “ “ Thiết kế lưới trắc địa phải sở đồ địa hình có lưu ý đến mạng lưới có Bản thiết kế mạng lưới hạng I, II III tiến hành đồ địa hình tỷ lệ lớn lưới tam giác hạng IV, tam giác giải tích cấp 1, giải tích cấp đường chuyền cấp 1, cấp thiết kế đồ tỷ lệ nhỏ “ “ “ “ 1.3.2.2 Mật độ điểm khống chế địa hình Khi đo vẽ đồ địa hình khu vực ta phải xây dựng lưới khống chế trắc địa, khống chế mặt độ cao rải toàn khu đo với độ xác cần thiết để đo vẽ địa hình địa vật Mật độ điểm khống chế địa hình số lượng điểm cần có đơn vị diện tích Nếu biết mật độ điểm khống chế diện tích khu đo ta xác định tổng số điểm khống chế cần có khu vực đo vẽ “ ““ “ “ Mật độ điểm khống chế địa hình phụ thuộc vào yếu tố sau: - Phương pháp đo vẽ đồ - Tỷ lệ đồ địa hình cần vẽ - “ “ Đặc điểm địa hình địa vật khu đo Phương pháp thành lập lưới khống chế “ Có nhiều phương pháp đo vẽ đồ địa hình như: phương pháp đo trực tiếp, phương pháp đo ảnh, phương pháp biên tập từ đồ lớn Trong nội dung đồ án này, em xin trình bày phương pháp đo trực tiếp Phương pháp đo vẽ trực tiếp phương pháp dùng loại máy kinh vĩ toàn đạc xác định vị trí tương đối điểm chi tiết địa hình địa vật biểu diễn chúng lên mặt phẳng “ “ “ “ Trong phương pháp đo vẽ trực tiếp vị trí điểm thường xác định phương pháp toạ độ cực Trên hình vẽ (2 – 1) điểm A B hai điểm khống chế địa hình biết toạ độ độ cao Đặt máy A định hướng B đo góc cực β, khoảng cách nằm ngang d chênh cao h a Sai số đo góc β máy kinh vĩ kẻ hướng máy toàn đạc với sai số đo chiều dài đoạn gây sai số điểm K Nếu coi ảnh hưởng hai sai số đến sai số vị trí điểm Mẫu số tỷ lệ đồ M sai số đo chiều dài là: “ ““ ““ “ md = mdv M = 0.5 × 2 (2-1) Trong đó: mdv: sai số trung phương điểm địa vật md: sai số đo chiều dài M : mẫu số tỉ lệ đồ Khoảng cách d đo cự máy, theo số liệu thực nghiệm sai số trung phương tương đối lần đo khoảng cách dây thị cự là: md = d 300 (2-2) Ta suy khoảng cách xa từ máy tới mia đặt điểm chi tiết là: d = 300 × m d = 300 m dv (2-3) Α Κ β d Β Hình 2.1 Phương pháp toạ độ cực Giả sử lưới khống chế đo vẽ lưới tam giác đều, S cạnh tam giác có chiều dài (hình 2-2) a d S/2 S/2 Hình 2.2 Diện tích khống chế điểm đo vẽ Nếu lấy chiều dài cạnh lần khoảng cách xa từ máy đến mia (S = 2d) đặt máy đo chi tiết khoảng bỏ trống không với tới Vì khoảng cách xa từ máy đến mia đoạn AK lúc chiều dài lớn cạnh lưới đo vẽ là: “ ““ “ S = d (2-4) Diện tích khống chế thực tế điểm diện tích tạo hình lục giác cạnh a, từ hình vẽ ta có: “ “ a = 2h × cot gα = S × cot gα = Diện tích lục giác cạnh a là: “ S (2-5) “ P = 6( S S )= S 32 (2-6) 10 DỰ TOÁN GIÁ THÀNH CÔNG TRÌNH 1.9 Sơ đồ thi công 1.9.1 Sơ đồ tiến độ thi công T? ch?c ðo lý?i kh?ng ch? ðo v? Hình 1.1 Sơ đồ thi công 1.9.2 Biểu đồ nhân lực Bảng 1.1 Biểu đồ nhân lực 1.10 Lập dự toán 1.10.1 Căn lập dự toán - Căn Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 Chính phủ quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình - Căn Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 Chính phủ Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình - Căn thông tư số 01/2015/TT-BXD xác định đơn giá nhân công quản lý chi phí đầu tư xây dựng - Căn thông tư số 12/2008/TT-BXD hướng dẫn việc lập quản lý chi phí khảo sát xây dựng - Căn Nghị định số 103/2012/NĐ-CP ngày 04/12/2012 Chính phủ quy định mức lương tối thiểu vùng 80 - Công văn số: 07/SXD-KTXD Sở Xây dựng Hải Phòng hướng dẫn điều chỉnh dự toán xây dựng công trình địa bàn thành phố Hải Phòng theo Nghị định số 103/2012/NĐ-CP ngày 04/12/2012 Chính phủ -Căn Thông tư liên tịch số 04/2007/TTLT - BTC - BTNMT ngày 27/02/2007 Bộ Tài nguyên - Môi trường, Bộ Tài 1.10.2 Khối lượng công việc Bảng 1.1 Khối lượng công việc TT Tên công việc Khối lượng Đường chuyền cấp 2, địa hình cấp I điểm Thủy chuẩn kỹ thuật, địa hình cấp II (dự kiến) 1.9 km Đo vẽ chi tiết đồ cạn tỷ lệ 1/1000, 14 đường đồng mức 0.5m, địa hình cấp I 1.10.3 Dự toán khảo sát địa hình STT Mã số CK.043 01 A28.03 43 A28.00 08 A28.00 89 A28.00 26 A28.02 96 A28.02 98 Z999 N28.00 09 M28.00 19 Bảng 1.1 Đơn giá chi tiết Thành phần hao Đơn vị Định mức Đơn giá phí Đường truyền điểm cấp cấp địa hình I a.) Vật liệu Xi măng PC30 kg 1.181 Hệ số Thành tiền 34.823 3.543 Đá sỏi 1x2 m3 0,01 230.000 2.300 Cát vàng m3 0,006 220.000 1.320 Đinh + dây thép kg 0,1 22.000 2.200 Sơn trắng + đỏ kg 0,2 64.728 12.946 Sổ đo 1,5 8.000 12.000 Vật liệu khác % 1,5 343 Cộng b.) Nhân công Cấp bậc thợ bình quân 4/7 c.) Máy thi công Theo 020 công ca 5,7 0,15 284.641 18.151 515 34.823 1.622.454 1.622.454 8.587 2.723 81 STT Mã số M28.00 21 M999 CL.031 02 A28.02 99 A28.02 12 Z999 N28.00 09 Thành phần hao phí Đittomát Đơn vị Định mức Đơn giá Hệ số Thành tiền ca 0,08 68.193 Máy khác Cộng % 82 Thủy chuẩn kỹ thuật cấp địa hình II a.) Vật liệu Sổ đo km 0,15 8.000 2.210 1.200 Giấy viết tập 0,1 5.000 500 Vật liệu khác Cộng b.) Nhân công Cấp bậc thợ bình quân 4/7 c.) Máy thi công % 30 17 công 3,42 284.641 5.455 409 8.587 510 2.210 973.472 973.472 2.905 M28.00 NI 030 22 CM.021 Bản đồ tỷ lệ 02 1/500 đường đồng mức 0,5m cấp địa hình II a.) Vật liệu ca 0,3 A28.00 92 A28.02 98 A28.02 11 A28.00 64 Z999 Cọc gỗ 4x4x30 cọc 13.000 26.000 Sổ đo 0,6 8.000 4.800 Giấy vẽ đồ (50x50) Bản gỗ 60x60 tờ 0,18 5.000 900 0,16 80.000 Vật liệu khác Cộng b.) Nhân công Cấp bậc thợ bình quân 4/7 c.) Máy thi công Theo 020 % 15 445 công 8,8 284.641 N28.00 09 M28.00 19 9.683 2.905 51.175 ca 0,26 18.151 12.800 6.675 51.175 2.504.841 2.504.841 23.549 4.719 82 STT Mã số M28.00 23 M28.00 24 M28.00 22 M999 Thành phần hao phí Dalta 020 Đơn vị Định mức Đơn giá ca 0,67 25.350 Hệ số Thành tiền Bộ đo mia bala ca 0,14 2.401 336 NI 030 ca 0,04 9.683 387 Máy khác Cộng % 224 16.985 1.122 23.549 83 STT Mã số CK.04301 CL.03102 CM.02102 Tên công tác Đơn vị Đường truyền cấp điểm cấp địa hình I Thủy chuẩn kỹ km thuật cấp địa hình II Bản đồ tỷ lệ 1/500 đường đồng mức 0,5m cấp địa hình II TỔNG CỘNG LÀM TRÒN Khối lượng 1,9 14 Thành tiền Đơn giá Vật Nhân Máy Vật liệu Nhân công Máy T.C liệu công T.C 34.823 1.622.454 8.587 174.117 8.112.269 42.936 2.210 973.472 2.905 51.175 2.504.841 23.549 4.199 1.849.597 5.519 716.450 35.067.771 329.682 894.766 45.029.637 895.000 45.030.000 378.137 378.000 84 STT I II III Bảng 1.2 Tổng hợp dự toán chi phí xây dựng Khoản mục chi phí Ký Cách tính hiệu CHI PHÍ TRỰC TIẾP Chi phí Vật liệu + Theo đơn giá trực tiếp Chi phí Nhân công + Theo đơn giá trực tiếp Chi phí Máy thi công + Theo đơn giá trực tiếp Cộng chi phí trực tiếp CHI PHÍ CHUNG VL A1 NC B1 M C1 T C A1 Bảng dự toán hạng mục B1 Bảng dự toán hạng mục C1 Bảng dự toán hạng mục VL + NC + M NC x 65% THU NHẬP CHỊU THUẾ TL (T+C) x 5,5% TÍNH TRƯỚC Chi phí xây dựng trước thuế G (T+C+TL) IV THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG GTGT G x 10% V Chi phí xây dựng sau thuế Gxd G+GTGT VI Chi phí Dự phòng Gxd x 0% TỔNG CỘNG LÀM TRÒN (Bằng chữ: Tám mươi bảy triệu bảy trăm linhmột nghìn đồng) Thành tiền 894.764 894.764 45.029.641 45.029.641 378.141 378.141 46.302.546 29.269.267 4.156.450 79.728.262 7.972.826 87.701.088 87.701.000 85 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Kết luận Việc kết hợp công nghệ GPS với máy toàn đạc điện tử máy tính giúp cho việc đo vẽ đồ nhanh chóng xác Đo lưới khống chế công nghệ GPS có ưu điểm bật là: - Khả đo nhanh, xác với sai số trung phương nhỏ - Đo nối điểm từ khoảng cách xa mà không cần thiết kế đường đo sử dụng phương pháp đo truyền thống nên mang lại hiệu kinh tế cao - Việc đo lưới không cần thông hướng điểm đo, cần thông hướng điểm khống chế dùng để phát triển lưới khống chế cấp thấp máy kinh vĩ dùng để đo vẽ chi tiết - Phần mềm xử lý kết đo nhanh chóng xác cao - Số liệu thu dạng số nên dễ dàng chuyển đổi sang cho hệ đồ tự động GIS Với ưu điểm công nghệ GPS giải pháp hiệu cho công tác xây dựng mạng lưới trắc địa.Các điều kiện thiết bị người hoàn toàn đáp ứng nhiêm vụ xây dựng mạng lưới trắc địa cấp GPS Bên cạnh đó, nếu áp dụng đo GPS khu vực đô thị thì khó thoả mãn được điều kiện về góc ngưỡng cao, đó sẽ ảnh hưởng tới kết quả đo GPS Để khắc phục nhược điểm này có thể sử dụng kết hợp đo GPS với máy toàn đạc điện tử để xây lưới khống chế trắc địa Đo vẽ chi tiết đồ máy toàn đạc điện tử, giúp cho việc đo đạc nhanh chóng, xác Dữ liệu đo ghi máy tránh sai số ghi sổ nhập số nhà máy tính nhầm lẫn Dữ liệu trút vào máy tính thuận lợi cho trình biên tập đồ dạng số Kiến nghị - Quy phạm áp cho lưới GPS cấp, hạng thấp còn sử dụng quy phạm của lưới tam giác và đường chuyền (vì thực tế mới có quy phạm đo GPS cho hạng I, II, III) Vì vậy nên xây dựng Quy phạm cho lưới GPS cấp, hạng thấp (hạng IV, cấp 1, cấp 2) để thuận lợi cho trình sử dụng - Nhà trường, khoa và bộ môn nên tổ chức thực hành đo GPS máy toàn đạc điện tử nhiều cho sinh viên 86 Phụ lục Phụ lục Lập lịch đo Trước tiến hành đo đạc cần phải lập lịch đo, lập lịch đo có vai trò quan trọng giúp ta xác định thời gian đo đạc hợp lý ngày khu đo Trimble Total Control cung cấp chức lập lịch đo modul Planning Khởi động modul Planning Trimble Total Control theo cách sau: - Cách 1: Khởi động phần mềm Trimble Total Control, sau Tools/Planning chọn - Cách 2: Chọn Start/All Programs/Trimble Office/Utilities/Planning Một cửa sổ lập lịch đo sau: 87 Lập lịch đo điều kiện thông thường Chọn File/Station xuất cửa sổ: Thực cài đặt thông số để lập lịch đo: - Nhập tên điểm đo vào hộp Station Name - Nhập vị trí khu vực cần lập lịch đo: + Nhập vĩ độ khu vực cần lập lịch đo vào hộp Latitude + Nhập kinh độ khu vực cần lập lịch đo vào hộp Longtitude + Nhập độ cao khu vực cần lập lịch đo vào hộp Height + Nhập góc ngưỡng cao vào hộp Elevation Cutoff - Nhập thời điểm cần lập lịch đo: + Nhập ngày cần lập lịch đo vào hộp Start Date + Nhập thời điểm bắt đầu lập lịch đo vào hộp Start Time + Nhập khoảng thời gian cần lập lịch đo vào hộp Duration + Nhập tần suất ghi tín hiệu vào hộp Interval - Lựa chọn múi khu vực đo (Time Zone) Chọn OK Chọn Save để lưu lại thông số Để lập lịch đo ta cần phảicó tệp lịch vệ tinh quảng bá (Almanac) Tệp lịch sử 90 dụng để lập lịch đo vòng 30 ngày Để gọi tệp lịch ta vào Almanac/Import Để xem thông tin vệ tinh thời gian cần lập lịch đo, chọn Lists/Intervals xuất thông tin số lượng vệ tinh giá trị PDOP chúng khoảng thời gian đo Để xem thông tin giá trị DOP khoảng thời gian lập lịch đo chọn Lists/DOP Values Chọn Graphs/Elevation xuất đồ hình biểu thị góc cao vệ tinh khoảng thời gian lập lịch đo 91 Xem đồ hình số lượng vệ tinh khoảng thời gian lập lịch đo, chọn Graphs/Number of Satellites Xem phân bố vệ tinh bầu trời hệ tọa độ địa diện chân trời, chọn Graphs/Number of Satellies 92 Để mô tả thêm điểm đo ca đo vào File/Multistation Phụ lục Trút số liệu Vào Start /Progams/HuaceNav/Hc Loader Sau xuất hộp thoại: 93 - Thiết lập định dạng số liệu: Vào menu Tools/ Options chọn định dạng Trimble.dat > OK - Thiết lập cổng trút số liệu: Vào menu Connection chọn Disconnect Sau lại vào menu Connection chän Setting xuất hộp thoại , làm theo hình nhấn OK 94 Chờ máy tính kết nối với phần mềm chọn file đo theo ngày đo ghi theo hình Xuất hộp thoại vào ghi theo hình: - Tên mốc ký tự - Cao anten đo thực tế theo mốc - Chọn lựa chọn Dynamic ( để liệu tốt hơn) Rồi chọn đường dẫn để lưu liệu trút theo máy, theo hình vẽ: 95 Rồi pick vào file cần trút cho biểu tượng Down sáng lên sau chọn Down Lặp lại trình xuất hộp thoại: Ghi : Tạo thư mục riêng cho máy cho vào công trình, kiểm tra thông tin mốc theo ghi máy đo, ca đo: 96 [...]... một tỷ lệ bản đồ thích hợp với trình độ phát triển của đất nước và khả năng của ngành đo đạc làm bản đồ cơ bản của nhà nước Bộ bản đồ tỷ lệ cơ bản của nhà nước phải vẽ trên toàn bộ lãnh thổ, còn ở khu vực kinh tế phát triển sẽ vẽ các tỷ lệ lớn hơn.Nước ta hiện nay lấy bản đồ tỷ lệ 1: 5000 là bản đồ cơ bản nhà nước song vẫn hoàn thiện trên toàn lãnh thổ “ ““ ““ ““ “ Lưới khống chế cơ sở trắc địa nhà. .. khống chế cho từng cấp Khi đo vẽ bản đồ địa hình ở khu vực nào đó ta phải xây dựng lưới khống chế trắc địa, khống chế mặt bằng độ cao rải đều toàn bộ khu đó với độ chính xác cần thiết để đo vẽ địa hình địa vật Mật độ điểm khống chế địa hình là số lượng điểm cần có trên một đơn vị diện tích Từ diện tích khu đo và tỷ lệ bình đồ cần thành lập ta có thể xác định được tổng số điểm khống chế cần có trên khu vực. .. 6’’ 1,8’’ 0,3’’ 0,45’’ 30 8’’ 2,5’’ 0,3’’ 0,45’’ 2) Lưới khống chế khu vực Đối với lưới khống chế trắc địa khu vực, lưới tam giác được chia ra làm 2 cấp là giải tích 1 và giải tích 2, được xây dựng nhằm chêm dày lưới nhà nước để làm cơ sở phát triển lưới khống chế đo vẽ cho bản đồ tỷ lệ 1:5000 đến 1:500 “ “ Ở khu vực có lưới khống chế nhà nước thì lưới giải tích cấp 1 sẽ là lưới chêm dày từng điểm,... thường dùng bản đồ tỷ lệ 1:2.000 Khi thiết kế xây dựng các công trình còn phải đo vẽ thêm các loại bản đồ tỷ lệ lớn 1:1.000 và 1:500 và 1:200 “ “ Với mỗi quốc gia đều có mức độ phát triển kinh tế xã hội khác nhau cũng như khả năng đo vẽ bản đồ cũng khác nhau Trong cùng một nước có những vùng phát triển mạnh đòi hỏi phải có bản đồ tỷ lệ lớn hơn, còn vùng chưa phát triển thì chỉ cần bản đồ tỷ lệ nhỏ hơn.Người... về xây dựng lưới tọa độ bằng công nghệ GPS cho lưới hạng I, II, III và đo GPS cho lưới địa chính 1.4 Thiết kế lưới khống chế mặt bằng khu vực đo vẽ Có nhiều phương pháp để thành lập lưới khống chế mặt bằng đó là: lưới tam giác, lưới đường chuyền và lưới GPS Và cũng có nhiều thiết bị đo lưới như: Máy kinh vĩ, máy toàn đạc điện tử và máy GPS Trong đồ án em lựa chon công nghệ GPS thành lập lưới khống chế. .. sở trắc địa nhà nước phải đáp ứng được yêu cầu mật độ điểm và độ chính xác đo vẽ bản tỷ lệ cơ bản Nhà nước đồng thời nó cũng phải thỏa mãn yêu cầu đo vẽ bản đồ tỷ lệ lớn hơn ở giai đoạn về sau “ “ Người ta xây dựng lưới khống chế địa hình theo phương pháp chêm dầy tuần tự nhiều cấp Phát triển lưới khống chế theo nguyên tắc này sẽ đơn giản được quá trình tính toán chính kết quả đồng thời cho phép nhanh... người ta thành lập bản đồ địa hình với các tỷ lệ khác nhau: “ “ Trong khi khảo sát sơ bộ trong phạm vi rộng, trong giai đoạn đầu người ta dùng bản đồ địa hình với các tỷ lệ nhỏ 1:100.000 hoặc 1:50.000 “ “ Khi khảo sát qui hoạch phân vùng kinh tế ở giai đoạn 2 thường dùng bản đồ địa hình tỷ lệ 1:10.000 và 1:5.000 “ “ Ở giai đoạn 3 để thiết kế kỹ thuật và chuyển thiết kế ra thực địa trên khu vực rộng... trên khu vực đo vẽ “ “ Mật độ điểm khống chế địa hình phụ thuộc vào các yếu tố sau: -Phương pháp đo vẽ bản đồ -Tỷ lệ bản đồ địa hình cần đo vẽ -Đặc điểm địa hình địa vật khu đo -Phương pháp thành lập lưới khống chế Hai điểm gốc tọa độ 118542 và 118548 nằm ngoài khu đo Với diện tích khu đo là 14ha em đã thiết kế lưới đường chuyền cấp 2 với Stb= 0.2km Diện tich khống chế của 1 điểm đường chuyền cấp 2 là... ở các khu vực nhỏ “ ““ “ Số cấp khống chế cần lập sẽ phụ thuộc chủ yếu vào diện tích đo vẽ và đặc điểm địa hình, địa vật khu đo Người ta cố gắng xây dựng càng ít bậc càng tốt để giảm bớt sự tích lũy sai số từ cấp cao đến cấp khống chế cuối cùng “ 1.3.4 Giới thiệu chung về các loại lưới khống chế mật bằng Đối với lưới khống chế trắc địa mặt bằng ta có thể xác định vị trí của các điểm khống chế trắc... từng chuỗi tam giác hoặc dày đặc, lưới giải tích cấp 2 sẽ phát triển trên cơ sở lưới tam giác nhà nước và lưới tam giác giải tích cấp 1 Nếu khu đo có diện tích nhỏ không đủ điểm khống chế Nhà nước thì lưới giải tích có thể xây dựng độc lập với toạ độ giả định “ ““ “ Các chỉ tiêu kĩ thuật của lưới khống chế khu vực được thể hiện ở bảng (2-2) Bảng 1.2 Chỉ tiêu kỹ thuật của lưới tam giác giải tích Các yếu