1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài tập cấu tạo nguyên tử và bảng HTTH

4 580 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 61,5 KB

Nội dung

I\Kiến thức cần nắm 1)Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn 2)Cấu tạo BTH các nguyên tố hoá học(ô nguyên tố, chu kỳ, nhóm) II\Bài tập trắc nghiệm 1)Các nguyên tố Na, Mg, Al, Si, P, S, Cl thuộc chu kỳ 3. Lớp electron ngoài cùng có số e tối đa là: A/ 3 B/ 10C/ 8D/ 20 2)Hãy chỉ ra câu trả lời "đúng"? Caion R+ có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Vị trí của R trong bảng tuần hoàn là: A/ Chu kỳ 2,nhóm VAB/ Chu kỳ 2, nhóm VIIIA C/ Chu kỳ 3, nhóm IAD/ Chu kỳ 2, nhóm VIIA

BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC I\Kiến thức cần nắm 1)Nguyên tắc xếp nguyên tố bảng tuần hoàn 2)Cấu tạo BTH nguyên tố hoá học(ô nguyên tố, chu kỳ, nhóm) II\Bài tập trắc nghiệm 1)Các nguyên tố Na, Mg, Al, Si, P, S, Cl thuộc chu kỳ Lớp electron có số e tối đa là: A/ B/ 10 C/ D/ 20 2)Hãy câu trả lời "đúng"? Caion R+ có cấu hình e phân lớp 2p6 Vị trí R bảng tuần hoàn là: A/ Chu kỳ 2,nhóm VA B/ Chu kỳ 2, nhóm VIIIA C/ Chu kỳ 3, nhóm IA D/ Chu kỳ 2, nhóm VIIA 3)Nguyên tắc để xếp nguyên tố bảng tuần hoàn sau "sai"? A/ Các nguyên tố xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần B/ Các nguyên tố có số lớp e nguyên tử xếp thành hàng C/ Các nguyên tố xếp theo chiều tăng dần khối lượng nguyên tử D/ Các nguyên tố có số e hoá trị nguyên tử xếp thành cột 4)Một nguyên tố hoá học X chu kỳ 3, nhóm VA Cấu hình electron nguyên tử X là: A/ 1s22s22p63s23p2 B/ 1s22s22p63s23p4 C/ 1s22s22p63s23p5 D/ 1s22s22p63s23p3 5)Cặp chất sau có tính chất hoá học tương tự nhau? A/ S(Z=16) Cl(Z=17) B/ Mg(Z=12) Ca(Z=20) C/ Ca(Z=20) Br(Z=35) D/ Mg(Z=12) S(Z=16) III\Bài tập tự luận 1)Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố có Z=10; Z=26; Z=30 xác định vị trí nguyên tố bảng tuần hoàn 2) Một nguyên tố chu kỳ 3, nhóm VI bảng tuần hoàn Hãy xác định: a)Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố b)Xác định tính chất nguyên tố 3)Hai nguyên tố X Y đứng chu kỳ có tổng số proton hạt nhân nguyên tử 25 Xác định vị trí X Y bảng tuần hoàn - -SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ, TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC-ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN I\Kiến thức cần nắm vững 1) Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình e nguyên tử nguyên tố 2) Đặc điểm cấu hình e nguyên tử nguyên tố nhóm A 3) Đặc điểm số nhóm A tiêu biểu 4) Các khái niệm: tính kim loại, tính phi kim, độ âm điện 5) Sự biến đổi tuần hoàn tính chất nguyên tố hoá học 6) Định luật tuần hoàn II\Bài tập trắc nghiệm 1)Nguyên tố X có số thứ tự Vậy nguyên tố X thuộc nhóm: A/ VA B/ VIIA C/ IIA D/ IXA 2)Nguyên tố Y thuộc chu kỳ 3, nhóm IA Nguyên tử nguyên tố Y có cấu hình e nguyên tử là: A/ 1s22s22p63s1 B/1s22s22p63s23p1 C/1s22s22p53s1 D/1s22s22p1 3)Các nguyên tố nhóm A bảng tuần hoàn nguyên tố sau đây? A/ s p B/ p d C/ s f D/ d f 4)Các nguyên tố nhóm VIIA có tính chất chung là: A/Kim loại điển hình B/Phi kim điển hình C/Không p\ư hoá học D/Khí 5)Cấu hình e lớp nguyên tố nhóm A điện tích hạt nhân tăng dần biến đổi: A/ Không theo quy luật B/ Không tuần hoàn C/ Từ IAIIA tuần hoàn, IIIAVIIIA không tuần hoàn D/Tuần hoàn 6)Khi xếp nguyên tố hoá học theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân yếu tố sau biến đổi tuần hoàn? A/ Số lớp e B/Số e lớp C/Nguyên tử khối D/Cả yếu tố 7)Các nguyên tố Mg, Na, Al, Cl, P, Si xếp theo tính phi kim tăng dần là: A/ Mg; Na; Al; P; Si; Cl B/ Na; Mg; Al; Si; P; Cl C/ Cl; P; Si; Al; Mg; Na D/ Al; Mg; Na; Si; P; Cl 8) R chu kỳ bảng tuần hoàn Công thức oxit cao R RO3 R tạo thành hợp chất khí với hiđro RH2 Vậy R có cấu hình e nguyên tử là: A/1s22s22p63s23p2 B/1s22s22p63s23p5 C/1s22s22p63s23p4 D/1s22s22p63s23p3 9) Độ âm điện đặc trưng cho khả năng: A/ Hút e nguyên tử phân tử B/ Nhường e nguyên tử cho nguyên tử khác C/Tham gia phản ứng mạnh hay yếu D/Nhường proton nguyên tử cho nguyên tử khác III\ Bài tập tự luận 1)Cho nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử là:9; 16; 17 a) Xác định vị trí chúng bảng tuần hoàn b) Xếp nguyên tố theo thứ tự tính phi kim tăng dần 2)Cho nguyên tố A, B, C, D có số hiệu nguyên tử là: 11; 12; 13; 14 a) Viết cấu hình e nguyên tử chúng b) Xác định vị trí chúng bảng tuần hoàn c) Xếp nguyên tố theo thứ tự tính kim loại tăng dần 3)Cho biết nguyên tử nguyên tố A, B, C, D có e có mức lượng cao xếp vào phân lớp 4s1(A); 2p3(B); 3p5(C); 3p1(D) a)Viết cấu hình e đầy đủ xác định vị trí nguyên tố bảng tuần hoàn b)Viết công thức oxit cao với oxi công thức hợp chất khí với hiđro (nếu có) c)Viết công thức hiđroxit xếp theo tính bazơ giảm dần BÀI TẬP LUYỆN TẬP CHƯƠNG II I/Dạng tập trắc nghiệm 1) Tìm câu "đúng" câu đây? A/ Trong bảng tuần hoàn có tất chu kỳ B/ Trong chu kỳ, số thứ tự chu kỳ số lớp e nguyên tử nguyên tố C/ Nguyên tử nguyên tố chu kỳ có số e D/ chu kỳ, bắt đầu kim loại kiềm, kết thúc khí 2)Nguyên tắc để xếp nguyên tố bảng tuần hoàn sau "sai"? A/Các nguyên tố xếp theo chiều khối lượng nguyên tử tăng dần B/Các nguyên tố xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân C/Các nguyên tố có số e hoá trị nguyên tử xếp thành cột D/Các nguyên tố có số lớp e nguyên tử xếp thành hàng 3)Khi xếp nguyên tố theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, đại lượng tính chất sau không biến đổi tuần hoàn? A/Độ âm điện B/Bán kính nguyên tử C/Tính kim loại, tính phi kim D/Số khối 4)Nhóm A gồm nguyên tố: A/ s d B/ s p C/ d f D/ p f 5)Nguyên tố X có cấu hình e lớp là: 3d54s1 Vậy bảng tuần hoàn, vị trí X thuộc: A/Chu kỳ 4, nhóm IB B/ Chu kỳ 4, nhóm IA C/ Chu kỳ4, nhóm VIA D/Chu kỳ 4, nhóm VIB 6)Nguyên tố X chu kỳ 4, nhóm VA bảng tuần hoàn, X có cấu hình e là: A/1s22s22p63s23p6 B/1s22s22p63s23p63d104s24p3 2 C/1s 2s 2p 3s 3p D/1s22s22p63s23p63d104s24p5 7)Nguyên tử nguyên tố kim loại có tính chất đặc trưng là: A/Nhường e để tạo thành ion âm B/Nhường e để tạo thành ion dương C/Nhận e để tạo thành ion âm D/Nhận e để tạo thành ion dương 8)Trong nhóm A theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần độ âm điện thường: A/Vừa tăng, vừa giảm B/Giảm dần C/Không thay đổi D/Tăng dần II/Dạng tập đúng-sai 1)Trong nhóm A, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần 2)Bảng tuần hoàn gồm nhóm A nhóm B, số thứ tự nhóm số e lớp 3)Nhóm B gồm nguyên tố d f 4)Tính phi kim đặc trưng cho khả nhận e để trở thành ion dương nguyên tử 5)Trong chu kỳ, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, tính axit-bazơ axit hiđroxit biến đổi tuần hoàn III/Dạng tập ghép cột Cột Cột Trong chu kỳ, theo chiều điện tích a Khả hút e nguyên tử hạt nhân tăng dần hình thành liên kết hoá học Nguyên tố kim loại mạnh (trừ b Flo (F) nguyên tố phóng xạ) Nhóm nguyên tố hoá học gồm phi c Tính kim loại giảm dần, tính phi kim kim điển hình có cấu hình e lớp tăng dần Độ âm điện nguyên tửđặc trưng d Xesi ( Cs) cho Nguyên tố phi kim mạnh e ns2np5 (n: STT lớp e cùng)

Ngày đăng: 06/06/2016, 18:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w