1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các quan điểm chiến lược phát triển vùng kinh tế trọng điểm ở Việt Nam hiện nay

20 1,7K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 572 KB

Nội dung

Các quan điểm chiến lược phát triển vùng kinh tế trọng điểm ở Việt Nam hiện nayĐể giải đáp những câu hỏi này, điểm mấu chốt là cần phải tìm ra được những quan điểm mang tính chiến lược làm cơ sở cho quá trình định hướng và hoạch định chính sách nhằm thay đổi diện mạo, vị thế và tạo dựng những bước đột phá cho phát triển các VKTTĐ của Việt Nam trong thế kỷ 21.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẠI HỌC HUẾ -o0o - TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ VÙNG CHUYÊN ĐỀ: “Các quan điểm chiến lược phát triển vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam nay” GIẢNG VIÊN : PGS.TS NGUYỄN VĂN PHÁT HỌC VIÊN: PHẠM THỊ BÍCH PHƯƠNG LỚP : K16D – QUẢN LÝ KINH TẾ Quảng Trị, tháng 10 năm 2015 LỜI MỞ ĐẦU Kể từ ngày đầu manh nha thành lập nay, vùng kinh tế trọng điểm (VKTTĐ) Việt Nam có bước tiến đáng kể Hiện quy mô VKTTĐ mở rộng đến gần 25% diện tích chiếm khoảng 70% thu nhập kinh tế nước Sắp tới, định hướng phát triển, quy mô VKTTĐ mở rộng diện tích Một vấn đề đặt là: quan điểm ngày mở rộng quy mô diện tích VKTTĐ Việt Nam có hợp lý hay không? Làm để VKTTĐ phải thực động lực tăng trưởng phát triển kinh tế nước góc độ điểm cực tập trung kinh tế, lại có đứng vững tương lai dòng lan tỏa ngày mạnh cho vùng khác nhằm thực mục tiêu phát triển bền vững quốc gia Để giải đáp câu hỏi này, điểm mấu chốt cần phải tìm quan điểm mang tính chiến lược làm sở cho trình định hướng hoạch định sách nhằm thay đổi diện mạo, vị tạo dựng bước đột phá cho phát triển VKTTĐ Việt Nam kỷ 21 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM Một nhân tố đột phá then chốt để đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước có sách hợp lý nhằm đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế, bao gồm cấu ngành, cấu thành phần kinh tế cấu vùng kinh tế Yêu cầu đổi cấu kinh tế đất nước yêu cầu khách quan cấp thiết tiến trình công nghiệp hoá, đại hoá hội nhập kinh tế quốc tế Từ nghiên cứu đặc điểm vị trí địa lý; điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên; đặc điểm thực trạng kinh tế - xã hội tỉnh/thành phố nước; yếu tố tác động từ bên đến kinh tế đất nước như: bối cảnh kinh tế, trị, văn hoá - xã hội nước khu vực giới xu hướng toàn cầu hoá nhằm rút kết luận lợi thế, thời phát triển hạn chế, thách thức phát triển kinh tế - xã hội tỉnh/thành phố nước nhằm giúp cho việc hoạch định sách phát triển mang tính đột phá trình chuyển đổi kinh tế quốc dân Để thúc đẩy phát triển chung nước tạo mối liên kết phối hợp phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế, Chính phủ Việt Nam cố gắng lựa chọn số tỉnh/ thành phố để hình thành nên vùng kinh tế trọng điểm quốc gia có khả đột phá, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước với tốc độ cao bền vững, tạo điều kiện nâng cao mức sống toàn dân nhanh chóng đạt công xã hội nước Việc hình thành vùng kinh tế trọng điểm nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn nói chung đỏi hỏi kinh tế nước ta nói riêng Theo hướng đó, cuối năm 1997 đầu năm 1998, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt định số 747/1997/QĐ-TTg, 1018/1997/QĐ-TTg Quyết định số 44/1998/QĐ-TTg Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội ba vùng kinh tế trọng điểm quốc gia đến năm 2010, bao gồm vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, Trung vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Trong vùng kinh tế trọng điểm này, có 13 tỉnh/thành phố xếp vào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm Bảng Số tỉnh xếp vào vùng kinh tế trọng điểm theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ năm 1997 năm 1998 4 I-Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Hà Nội Hưng Yên Hải Phòng Quảng Ninh Hải Dương II- Vùng kinh tế trọng điểm Trung Thừa Thiên - Huế Đà Nẵng Quảng Nam Quảng Ngãi III- Vùng kinh tế trọng điểm Nam TP Hồ Chí Minh Bình Dương Bà Rịa -Vũng Tàu Đồng Nai Tổng số: 13 Trong Hội nghị tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Nam ngày 20-21/6/2003, Thủ tướng Chính phủ định mở rộng ranh giới vùng Văn phòng Chính phủ sau Thông báo số 99/TB-VPCP ngày 02/7/2003 kết luận Thủ tướng Chính phủ bổ sung vào vùng kinh tế trọng điểm Nam thêm tỉnh: Tây Ninh, Bình Phước, Long An Tổng diện tích vùng kinh tế trọng điểm sau bổ sung 23.994,2 km2, 7,3% diện tích nước Dân số (tính đến năm 2002) 12,3 triệu người, 15,4% so với nước Trong Hội nghị tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc ngày 14-15/7/2003, Thủ tướng Chính phủ định mở rộng ranh giới vùng; sau Văn phòng Chính phủ thông báo số 108/TB-VPCP ngày 30/7/2003 kết luận Thủ tướng Chính phủ Hội nghị, có định "Đồng ý bổ sung tỉnh: Hà Tây, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc vào vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ" Tổng diện tích vùng kinh tế trọng điểm Bắc sau bổ sung 15.277 km2, 4,64% diện tích dân số (tính đến năm 2002) 13,035 triệu người, 16,35% so với nước Vùng kinh tế trọng điểm Trung bộ, theo định phê duyệt Thủ tướng Chính phủ số 1018/1997/QĐ-TTg ngày 29/11/1997, gồm thành phố Đà Nẵng tỉnh Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi Nay quy mô vùng mở rộng thêm tỉnh Bình Định Như vậy, vùng có diện tích tự nhiên 27.879 km 2, dân số năm 2002 có khoảng triệu người, chiếm 8,47% diện tích tự nhiên khoảng 7,49% dân số so với nước Sự phát triển kinh tế - xã hội đất nước năm vừa qua có tăng trưởng cao ổn định đường lối đắn Đảng Nhà nước Song tăng trưởng phần tác động qua lại không vùng kinh tế trọng điểm mà tác nhân quan trọng khác như: hệ thống sở hạ tầng giao thông bao gồm: đường bộ, đường thuỷ, sân bay, bến, cảng v.v vùng kinh tế trọng điểm tỉnh/ thành phố nước nhằm mục tiêu tác động phát triển… Trong trình hình thành phát triển, vùng kinh tế trọng điểm phát huy lợi thế, tạo nên mạnh theo cấu kinh tế mở, gắn với nhu cầu thị trường nước, không tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch nhanh cấu kinh tế quốc dân theo chiều hướng tích cực mà góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, đặc biệt hỗ trợ thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh lân cận vùng Nhà nước tiếp tục thúc đẩy vùng kinh tế trọng điểm phát huy vai trò đầu tàu tăng trưởng nhanh, đồng thời tạo điều kiện đầu tư thích đáng cho vùng nhiều khó khăn Thống quy hoạch phát triển nước, vùng, tỉnh, thành phố, tạo liên kết trực tiếp sản xuất, thương mại, đầu tư, giúp đỡ kỹ thuật nguồn nhân lực, nâng cao trình độ dân trí đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội vùng khu vực, gắn chặt phát triển kinh tế - xã hội với bảo vệ, cải thiện môi trường quốc phòng an ninh Nhận thức vị trí, vai trò tầm quan trọng vùng kinh tế trọng điểm trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước; để đảm bảo cho vận hành phát triển kinh tế vùng vùng cách hiệu quả, ngày 18 tháng 02 năm 2004, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 20/2004/QĐ-TTg việc thành lập Tổ chức điều phối phát triển vùng kinh tế trọng điểm cấp Trung ương Cơ cấu, máy Tổ chức điều phối phát triển vùng kinh tế trọng điểm bao gồm: Ban Chỉ đạo điều phối phát triển vùng kinh tế trọng điểm (gọi tắt Ban Chỉ đạo) Tổ điều phối Bộ, ngành địa phương vùng kinh tế trọng điểm Ngày 13 tháng năm 2004, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 145, 146, 148/2004/QĐ-TTg phương hướng chủ yếu phát triển kinh tế -xã hội vùng kinh tế trọng điểm đến năm 2010 tầm nhìn năm 2020 Trong định này, quy mô vùng kinh tế trọng điểm mở rộng thêm tỉnh gồm Hà Tây, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh (Bắc bộ); Bình Định (Trung bộ) Tây Ninh, Bình Phước, Long An (Nam bộ) Đồng thời, định thay cho định số 747/1997/QĐ-TTg, 1018/1997/QĐ-TTg Quyết định số 44/1998/QĐ-TTg ban hành năm 1997 năm 1998 Bảng 2: Số tỉnh xếp vào vùng kinh tế trọng điểm theo Quyết định 145, 146, 148/2004/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ: 5 I-Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Hà Nội Hưng Yên Hải Phòng Quảng Ninh Hải Dương Hà Tây Bắc Ninh Vĩnh Phúc II- Vùng kinh tế trọng điểm Trung Thừa Thiên - Huế Đà Nẵng Quảng Nam Quảng Ngãi Bình Định III- Vùng kinh tế trọng điểm Nam TP Hồ Chí Minh Bình Dương Bà Rịa - Vũng Tàu Đồng Nai Tây Ninh Bình Phước Long An Tổng số: 20 Nhằm tạo thống nhất, đồng để đạt hiệu cao phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trường bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng kinh tế trọng điểm, thực thành công định hướng phát triển vùng kinh tế trọng điểm xác định Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội; chủ trương, sách, đường lối phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước phát triển ba vùng kinh tế trọng điểm nước ta, ngày 10 tháng 10 năm 2007, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 159/2007/QĐ-TTg, ban hành Quy chế phối hợp Bộ, ngành, địa phương vùng kinh tế trọng điểm Theo Quyết định này, quy mô Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam mở rộng, bao gồm tỉnh, thành phố: Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương, Tây Ninh, Bình Phước, Long An, Tiền Giang Tại kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XII, Quốc hội thông qua Nghị số 15/2008/QH12 việc điều chỉnh địa giới hành thành phố Hà Nội số tỉnh có liên quan Theo đó, từ ngày tháng năm 2008, hợp toàn diện tích tự nhiên dân số tỉnh Hà Tây vào thành phố Hà Nội Như vậy, Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bao gồm tỉnh: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh Ngày 16 tháng năm 2009, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án thành lập vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng sông Cửu Long gồm tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là: Thành phố Cần Thơ, tỉnh An Giang, tỉnh Kiên Giang tỉnh Cà Mau Theo đó, xây dựng Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng sông Cửu Long trở thành vùng phát triển động, có cấu kinh tế đại, có đóng góp ngày lớn vào kinh tế đất nước, góp phần quan trọng vào việc xây dựng vùng đồng sông Cửu Long giàu mạnh, mặt văn hoá, xã hội tiến kịp mặt chung nước; bảo đảm ổn định trị an ninh quốc phòng vững Bảng 3: Số tỉnh xếp vào vùng kinh tế trọng điểm nay: I - Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Hà Nội Hưng Yên Hải Phòng Quảng Ninh Hải Dương Bắc Ninh Vĩnh Phúc II- Vùng kinh tế trọng điểm Trung Thừa Thiên - Huế Đà Nẵng Quảng Nam Quảng Ngãi Bình Định III- Vùng kinh tế trọng điểm Nam TP Hồ Chí Minh Bình Dương Bà Rịa - Vũng Tàu Đồng Nai Tây Ninh Bình Phước Long An Tiền Giang IV- Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng sông Cửu Long TP Cần Thơ An Giang Kiên Giang Cà Mau Tổng số: 24 CHƯƠNG II NHỮNG CƠ SỞ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT QUAN ĐIỂM Những bất cập thực trạng phát triển VKTTĐ điểm xuất phát giai đoạn phát triển lan tỏa Có thể phân chia phát triển VKTTĐ nước ta thành ba giai đoạn: giai đoạn hình thành (thời kỳ 1992-1999); giai đoạn phát triển mở rộng (2000 – 2005) từ năm 2006 đến giai đoạn phát triển lan tỏa Giai đoạn phát triển lan tỏa VKTTĐ, gắn với kiện Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) (vào tháng 11/2006), sức thu hút bên kinh tế Việt Nam bắt đầu mạnh, đặc biệt, hướng vào VKTTĐ, khu vực lãnh thổ có môi trường đầu tư thuận lợi so vùng khác Về tính chất, phát triển VKTTĐ giai đoạn từ có tính chất lan tỏa rõ hơn, vùng động lực tạo đà (cơ hội) phát triển cho khu vực phát triển Khác với giai đoạn phát triển mở rộng (tính lan tỏa gắn với yêu cầu cải cách chuyển dịch cấu kinh tế cách tương đối chủ quan), giai đoạn phát triển lan tỏa gắn với yêu cầu hội nhập phát triển theo lãnh thổ cách khách quan So với yêu cầu mới, thực trạng phát triển VKTTĐ bước sang giai đoạn lan tỏa nhiều bất cập, tóm tắt sau: (1) Quy mô diện tích lớn mức độ tập trung dân số thấp: Qua biểu 1, phần diện tích tập trung VKTTĐVN chiếm 22,3% so với diện tích đất nước, VKTTĐBB chiếm 4,6%, VKTTĐMT 8,4 lại VKTTĐPN chiếm 9,3% Trong đó, quy mô diện tích vùng động lực nhiều nước, ví dụ như: Cairo (Ai cập) chiếm 0,5% diện tích đất nước; Ba bang Miền Trung – Nam Braxin chiếm 15% ; hay nước Gana, Ba Lan, Neu Dilân, với diện tích đất nước khoảng 250 000km2 khu vực kinh tế tập trung cao hay gọi vùng động lực tăng trưởng, chiếm diện tích khoảng 5% diện tích đất nước v.v…Các số so sánh cho thấy, quy mô diện tích chiếm ba VKTTĐ VN cao so với nước khác giới, sức chứa dân số khả kinh tế vùng cao Trong đó, mật độ dân số trung bình nước 256người/km2 mật độ dân số trung bình VKTTĐ 478 người/km2 (gần gấp hai lần so với mật độ dân số chung), mật độ dân số Thành phố Hồ Chí Minh cao nước - 2409 người/km2 Còn Thái Lan, mật độ dân số trung bình 123 người/km2 mật độ vùng động lực tăng trưởng lên gấp lần, tức khoảng 600 người/km2; hay Indonexia, số tương tự 289 12 500 Những số liệu so sánh cho thấy, diện tích VKTTĐ Việt nam cao so với mật độ tập trung dân cư, hay nói cách khác, sức chứa dân cư vào VKTTĐVN lớn (2) Mức độ tập trung kinh tế yếu hiệu phát triển không cao: Biểu cho thấy, mức độ tập trung kinh tế VKTTĐVN đạt tới 72,3% GDP, xấp xỉ 90% thu ngân sách nước, với quy mô diện tích dân số lớn (như nói) việc đạt số tăng trưởng, tổng thu nhập kinh tế khiêm tốn so với chức vùng động lực tăng trưởng nước Tại nước phát triển vùng động lực tăng trưởng đóng góp vào việc làm gia tăng thu nhập toàn kinh tế quốc gia lớn, vùng Mexico City góp tới 30% GDP nước Mexico chiếm 0,1% diện tích nước; Thành phố Luanda đóng góp 30% GDP nước chiếm 0,2% tổng diện tích Với khoảng 5% diện tích đất nước, vùng kinh tế động lực nước Gana, Ba Lan Niu Dilan sản xuất từ 27% đến 39% GDP quốc gia Ở Brazil, bang miền Trung – Nam Minas Gerais, Rio de Janeiro Sao Paulo chiếm tới 52% GDP chiếm khoảng 10% diện tích đất nước Một tiêu thường dùng để xác định mật độ kinh tế cao hay thấp mức GDP/km2 Các vùng động lực kinh tế ở nước giới có mức độ tập trung cao: Nhật Bản, Mỹ, Anh v.v… đạt tới 30 triệu USD/1km2, số thành phố lớn lên tới 200 triệu USD Trong đó, VKTTĐ Việt Nam đạt khoảng triệu USD, KKTTĐ miền Trung, đạt khoảng 1,3 triêuUSD/km2, VKTTĐBB đạt 9,6 triệu USD/km2, VKTTĐPN đạt 10,6 triêuUSD/km2 Thu nhập bình quân đầu người VKTTĐ có tăng lên mức chung nước khoảng 1,75 lần Cơ cấu ngành kinh tế chưa thực thể phát triển cao VKTTĐ so với nước, chí tỷ trọng dịch vụ có phần thấp (38%) so với nước (38,1%) Những học quốc tế phát triển kinh tế theo lãnh thổ xu phổ biến giới Lịch sử phát triển kinh tế nhiều nước thành công giới cho thấy: Chính phủ đồng thời vừa thúc đẩy sản xuất kinh tế vừa trải rộng chúng khắp đất nước cách suôn sẻ Hàng nhiều chục năm trào lưu “tăng trưởng cân đối theo không gian” trở thành phổ biến nhiều nước phát triển, mục tiêu nhiều Chính phủ mang mầu sắc trị khác như: cộng hòa Arập, Aicập, Braxin, Nigieria, Nga, Nam Phi, v.v… Thậm chí, phủ nhiều nước phát triển có cam kết mạnh mẽ phát triển cân đối theo không gian, kể Anh, Canada Tuy vậy, kết mang lại ý nghĩa Trong trình phát triển, có nhiều quốc gia đưa chế khuyến khích để tạo tập trung kinh tế cho vùng tụt hậu Ý tưởng để thu hút doanh nghiệp, vùng tụt hậu cần phải đến bù điểm bất lợi chi phí vận chuyển hay logistics cao hơn, sở hạ tầng yếu mức độ cung cấp dịch vụ công (rõ rệt quốc gia châu Âu), sử dụng sách công nghiệp để thu hút công ty đến vùng tụt hậu Tuy nhiên, chế khuyến khích tài chính, có hiệu mặt trị, không chuyển đổi số phận kinh tế vùng tụt hậu Ở Liên Xô cũ, theo quan điểm phát triển đồng rộng khắp quốc gia, Chính phủ sức giảm tỷ trọng kinh tế vùng công nghiệp cũ Sanh Peterbua, vùng Trung tâm Trung Uran từ 65% xuống 32%, cưỡng chế chuyển dịch sản xuất sang vùng phía Đông từ 4% năm 1925 lên đến 28% vào cuối chế độ XHCN, mà tan rã chế độ đẩy nhanh phi hiệu theo vùng nỗ lực gây Ngay số nước Đông Nam Á, Indonexia có thời kỳ dài mà cao điểm giai đoạn 1974-1984 thực sách chuyển dân cư khỏi vùng đông đúc để đến vùng thưa dân với mục tiêu thúc đẩy phát triển đồng đều, giảm đói nghèo Tuy vậy, chương trình điều chỉnh dân cư vùng đông dân chi phí cho thực chương trình tốn kém, quan trọng kết cục không giảm nghèo đói cho dân cư vùng Những thất bại thực sách phát triển dàn kinh tế dẫn đến xu hướng tập trung hóa kinh tế giới nói chung nhóm nước ngày rõ nét cao Cùng với phát triển, mức độ tập trung kinh tế ngày tăng lên Ở khoảng ¼ nước giới Brazil, Na Uy, Nga, Thái Lan - ½ thu nhập quốc dân tạo khu vực chiếm chưa đầy 5% diện tích đất đai nước ½ tổng nước giới chẳng hạn Argentina, Arâp Xê-út, v.v… 1/3 thu nhập quốc dân tạo vùng chiếm chưa đầy 5% diện tích đất nước Trong trình thực tập trung hóa kinh tế, giai đoạn đầu dẫn đến tượng phân hóa mức sống theo khu vực vùng phát triển vùng tụt hậu, nay, chứng thực nghiệm nhiều nước phát triển nước phát triển tăng trưởng nhanh cho thấy: việc tăng cường tập trung hóa sản xuất với thu hẹp dần khoảng cách mức sống vùng địa lý Cùng với phát triển, khác biệt phúc lợi nông thôn – thành thị thành thị thu hẹp Sự tập trung hoạt động kinh tế đồng mức sống diễn song hành với Tập trung hóa kinh tế lại trở thành điều kiện để tạo phát triển toàn diện phạm vi lãnh thổ, quan điểm Ông Đặng Tiểu Bình(TQ): "Muốn để toàn đất nước trở nên phồn thịnh số vùng phải giàu lên trước vùng khác" CHƯƠNG III QUAN ĐIỂM CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN VKTTĐ Ở VIỆT NAM Những phân tích gợi mở số quan điểm chiến lược phát triển VKTTĐ Việt nam thời gian đến năm 2020 Những quan điểm bảo đảm trình phát triển bền vững VKTTĐ Việt Nam, mặt phù hợp với đặc điểm thực trạng vùng động lực tăng trưởng nước ta nay, mặt khác dứt khoát phải phù hợp với xu chung, sở thành công việc tổ chức vùng động lực kinh tế nước giới Chiến lược phát triển VKTTĐ phải coi mắt xích quan trọng nhằm tạo dựng động lực tăng trưởng nhanh điều kiện kinh tế thị trường, hội nhập nước quốc tế ngày phát triển Hai thập kỷ qua, có bước tiến dài Kinh tế liên tục tăng trưởng 27 năm Riêng 22 năm đổi mới, tốc độ tăng bình quân 6,8%, thời kỳ 1991 đến đạt bình quân 7,5% Tốc độ tăng trưởng nói thuộc nhóm đầu châu lục, sau Trung Quốc Tuy tăng trưởng cao, tăng liên tục suốt thời gian dài xuất phát điểm thấp nên thu nhập bình quân đầu người tiến bước chậm (hiện đứng thứ khu vực, thứ 35 châu Á 137 giới) Vì vậy, dù tăng trưởng cao mục tiêu thoát nhóm nước nghèo giới vượt qua nguy tụt hậu xa kinh tế nguy lớn, không khác, buộc phải đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế Những phân tích kinh nghiệm quốc tế cho thấy: tăng trưởng kinh tế nhanh cân đối Các nỗ lực trải rộng tăng trưởng cách vội vàng khó trì lâu Nhu cầu phải có vùng động lực tăng trưởng nhanh VKTTĐ hỗ trợ tích cực khả hình thành điều kiện kinh tế thị trường, hội nhập Khi đường biên giới kinh tế ngày “mỏng đi”, kèm theo khía cạnh đổi thể chế (như di cư tự do, xóa bỏ hành quản lý nhân hộ theo kiểu hành trước kia), phát triển hệ thống sở hạ tầng sách khuyến khích (trong có quan điểm khuyến khích ưu tiên đầu tư cho “đại gia”), tạo dòng chảy lớn vốn, nguồn nhân lực yếu tố khác hướng vùng động lực tăng trưởng, làm cho mật độ kinh tế vùng ngày đậm đặc Kết tập trung kinh tế VKTTĐ, vùng động lực tăng trưởng yếu tố định để vượt qua cửa ải quan trọng là: thoát khỏi danh sách nước phát triển có mức thu nhập thấp cách vững 2 Các VKTTĐ Việt Nam phải thực trở thành khu vực phát triển động lực theo hướng nâng cao đáng kể tính tập trung mức độ đậm đặc kinh tế vùng ( tính theo tiêu chí GDP/km2) Hiện cấu trúc VKTTĐ nước ta mang nặng tính chất hành Mỗi vùng bao gồm số tỉnh trọn vẹn nằm gần Điều có số điều bất cập: Do bị ảnh hưởng địa giới hành chính, theo quan điểm hiệu bền vững phạm vi VKTTĐ nước ta rộng lớn so với khu vực động lực tăng trưởng nhiều nước giới; Thực chất nhiều địa phương số tỉnh thuộc VKTTĐ có trình độ phát triển kinh tế thấp, lại điều kiện hay dấu hiệu trội để làm động lực tăng trưởng, làm cho sức hấp dẫn VKTTĐ nhà đầu tư bị hạn chế, khiến cho khả trội bật dậy VKTTĐ nhiều; Việc gắn địa giới hành vào VKTTĐ gây rào cản lớn hành cho việc tiếp cận thị trường khu vực, ảnh hưởng đến việc phát huy tối đa khả vùng động lực sở hội nhập nước quốc tế ngày rộng Vì vậy, để VKTTĐ Việt Nam thực trở thành động lực tăng trưởng trung tâm hấp dẫn thu hút nhà đầu tư, cần thiết phải có quan điểm mặt địa giới VKTTĐ Việt Nam Cần lấy tiêu chí mức độ tập trung, mật độ đậm đặc kinh tế thay cho tiêu chí xu hướng mở rộng quy mô diện tích vùng đánh giá phát triển VKTTĐ Tiêu chí để đo mật độ kinh tế tính giá trị gia tăng (GDP) tạo nên kilomét vuông đất (GDP/km2) Mật độ kinh tế cao đương nhiên đòi hỏi tập trung hóa cao lao động, vốn, gắn liền với mật độ việc làm, mật độ dân cư mật độ khu đô thị vùng Theo quan điểm này, số điểm cần xem phát cần nhấn mạnh tư hành động hoạch định sách, quy hoạch phát triển VKTTĐ VN thời gian tới: Chỉ nên bao hàm VKTTĐ địa điểm thực có dấu hiệu làm động lực tăng trưởng, coi nguyên tắc hiệu trình quy hoạch phát triển VKTTĐ VN đến 2020 Không nên gắn với địa giới hành vùng trọng điểm không nên coi việc mở rộng địa giới hành hay quy mô địa lý mục tiêu hay kết trình phát triển VKTTĐ Chấp nhận xu hướng tải dân cư, kinh tế, xã hội hạ tầng kỹ thuật VKTTĐ, khu vực đô thị tập trung vùng Vùng kinh tế trọng điểm phải chủ động đón nhận “quá tải” để thực quy hoạch, tổ chức lại đầu tư đại hóa, bảo đảm xử lý tối ưu phát sinh tải gây Không nên xem di cư nội mối đe dọa cho không ổn định kinh tế, xã hội tải cho khu vực tăng trưởng cao Điều quan trọng hoạch định sách không nên tạo rào cản di cư, cần có hệ thống thông tin kinh tế, thị trường để ngăn cản dòng di cư không hợp lý theo khía cạnh kinh tế Các VKTTĐ nói chung, khu vực tập trung kinh tế, khu đô thị vùng phải tổ chức theo nguyên tắc hiệu quả, đại vững chắc, bảo đảm tính chất “ba cao, ba lớn” Quan điểm dựa lập luận chủ yếu VKTTĐ phải thực “bộ mặt” nước không kinh tế mà tổ chức không gian đô thị Để bảo đảm VKTTĐ Việt Nam thực trở thành vùng động lực tăng tưởng có khả thích ứng với tính chất tập trung kinh tế xã hội cao, cần phải hình thành mạng lưới hạt nhân vùng, đô thị, khu vực kinh tế tập trung mang tính đại, xây dựng theo quan điểm“ ba cao – ba lớn” “ba cao”, là: nhân lực chất lượng cao, công nghệ cao, không gian cao “Ba lớn” bao gồm: tổ chức lớn, sản xuất lớn phải có người bạn lớn Cụ thể: Hình thành mở rộng khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất nhằm tận dụng lợi kinh tế nhờ quy mô, làm cho thực trở thành “bệ phóng” tăng trưởng kinh tế cho vùng nước Hệ thống đô thị VKTTĐ phải phát triển mạnh theo hướng đa dạng hóa tận dụng tính kinh tế nhờ đô thị hóa Tổ chức hoạt động kinh tế khu đô thị phù hợp với điều kiện hình thành phát triển loại đô thị Đối với đô thị lớn: mô hình tổ chức thường mang tính có xu hướng đa dạng hóa cao định hướng dịch vụ nhiều hơn; nơi sáng tạo, phát kiến, ươm trồng nuôi dưỡng doanh nghiệp loại dần ngành trưởng thành Các thành phố, đô thị có quy mô trung bình nhỏ thường tổ chức theo hướng chuyên môn hóa sâu sản xuất đại trà, quy mô lớn ngành, sản phẩm trưởng thành phát triển sở sử dụng tính kinh tế nhờ chuyên môn hóa sâu theo quy trình cung cấp tiêu thụ sản phẩm lẫn cho Xây dựng đô thị với quan điểm đại, bền vững cấu trúc sở hạ tầng Đối với khu vực bắt đầu đô thị hóa, mục tiêu phải hỗ trợ chuyển đổi tự nhiên nông thôn thành thị Các khu đô thị hóa giai đoạn giữa, tăng trưởng mạnh mẽ đô thị gây tắc nghẽn ngày tăng, cần có sách tập trung giảm tắc nghẽn khoảng cách kinh tế, sử dụng tính kinh tế nhờ mạng lưới, bao gồm đầu tư cao sở hạ tầng để tăng cường tính liên kết bên khu đô thị khuyến khích định lựa chọn địa bàn hoạt động có hiệu mặt xã hội đơn vị kinh tế Đối với khu vực đô thị hóa phát triển trình độ cao, điều quan sách cần tập trung vào phát triển hệ thống khu dân cư sinh sống đại, bảo đảm tiêu chí đô thị phát triển theo chiều cao chiều sâu, bảo đảm vấn đề môi trường chất lượng sống Các VKTTĐ phải có đứng vững dựa sở tạo dựng mối liên kết vững với vùng khác khu vực nước Quan điểm mặt tạo điều kiện để phát huy mạnh VKTTĐ việc phấn đấu trở thành điểm động lực tăng trưởng từ việc dễ dàng nhận hỗ trợ vùng lân cận; mặt khác sở để thực vai trò lan tỏa VKTTĐ vùng khác nước Việc tạo dựng hệ thống kết nối vững quan điểm mang tính chiến lược để giảm thiểu khoảng cách VKTTĐ với vùng khác nước phạm vi quốc tế, có tác dụng làm mỏng biên giới địa lý tạo chia cắt kinh tế xã hội địa phương VKTTĐ với VKTTĐ với vùng khác.Trên mức độ định, làm giảm mật độ tập trung tương lai dài VKTTĐ so với vùng khác Thực quan điểm này: Thứ nhất, cần tổ chức mạng lưới sở hạ tầng giao thông kết nối VKTTĐ với khu vực lân cận hệ thống đường vành đai nối vùng trọng điểm với địa bàn nước phạm vi quốc tế, tạo tính kinh tế nhờ mạng lưới Thứ hai, Phát triển mạnh hệ thống công nghệ thông tin kết nối VKTTĐ với vùng khác, với vùng tụt hậu, chậm phát triển Hệ thống thông tin kết nối vùng phát triển với vùng tụt hậu đem lại nhiều lợi ích cho nhà sản xuất vùng tụt hậu Họ có điều kiện thuận lợi để nhận thông tin giá hàng hóa trao đổi với vùng trọng điểm Phát triển bền vững VKTTĐ phải luôn quán triệt phương châm: “Tăng trưởng cân đối, phát triển mang tính hòa nhập” cấp địa phương, quốc gia quốc tế Theo quan điểm này, có hai vấn đề đặt ra: mặt, gia tăng mật độ tập trung kinh tế ngày cao VKTTĐ đòi hỏi phải tiến hành đồng thời với giảm khoảng cách chia cắt với vùng chậm phát triển lĩnh vực xã hội; mặt khác, tăng cường tập trung hóa sản xuất cao cho phép với thu hẹp dần khoảng cách mức sống vùng nước Giải hợp lý mối quan này, cần phải có hai điều kiện: là, sử dụng triệt để hiệu ứng tác lực kinh tế thị trường thông qua trình thực tích tụ, tập trung, di cư chuyên môn hóa; hai là, phải có trợ giúp đắc lực sách phủ hai vấn đề tập trung hóa sản xuất, kinh tế, vừa tạo hội tụ kinh tế Để thực quan điểm này: Cần quan tâm mạnh đến việc xây dựng mạng lưới sở hạ tầng giao thông “cứng” “mềm” để kết nối VKTTĐ với vùng phụ cận, vùng trung gian vùng chậm phát triển, phát huy ưu vùng để thực phân công lao động xã hội hợp lý sở quy luật thị trường để tiến hành chuyên môn hóa, tích tụ, tập trung tùy theo khả vùng Không sốt ruột đòi hỏi hội tụ xã hội phải thực lúc đồng thời với tập trung kinh tế Phải chấp nhận phân hóa ban đầu để có hội tụ xã hội cách vững giai đoạn sau mãi Những sách Chính phủ đóng vai trò hỗ trợ tích cực cho việc thực mục tiêu tập trung hóa kinh tế, hội tụ phát triển xã hội Những sách cần ưu tiên hàng đầu sách di dân tự do; sách đầu tư cho vùng không trọng điểm, vùng tụt hậu; sách điều tiết phân phối lại thu nhập từ VKTTĐ đến vùng lại địa phương quốc gia, làm tăng tính hấp dẫn mặt xã hội cho vùng không trọng điểm Các VKTTĐ phải có quan chủ quản thức với tư cách chủ thể việc xác định định hướng, mục tiêu phát triển, đồng thời địa triển khai sách phủ ban hành cho VKTTĐ Trong trình phát triển bền vững VKTTĐ, dấu hiệu thị trường nguyên tắc thị trường cần phải quán triệt xuyên suốt đầy đủ nhất, yếu tố thúc đẩy nhà nước đóng vai trò quan trọng không Vấn đề chỗ, Chính phủ thông qua quan chức chuyên trách, phải làm để nắm bắt dấu hiệu thị trường VKTTĐ, thị trường có liên quan, thị trường liên kết, từ định hướng mục tiêu phát triển VKTTĐ sở nắm bắt thị trường, cuối đưa hệ thống sách hỗ trợ thúc đẩy trình thực mục tiêu phát triển Yêu cầu vai trò Chính phủ phát triển bền vững VKTTĐ đặt vấn đề tổ chức máy quản lý VKTTĐ nào? Một mặt phải có chức khả hoạch định phát triển, quy hoạch tổng thể chi tiết nội VKTTĐ; điều tiết vận hành, tổ chức phối hợp hoạt động liên kết vùng điều kiện không gian địa lý hình thành từ nhiều địa phương hành khác nhau; địa để triển khai sách nhà nước áp dụng cho VKTTĐ Tổ chức máy quyền cấp địa phương hành chính, ban điều phối làm chức tổng kết cho dù người lãnh đạo Thủ tướng phủ Vì vậy, theo quan điểm này, Việt Nam, phải hoàn chỉnh, nâng cấp xác định rõ chức Ban điều phối VKTTĐ để làm; thứ hai, tốt nên hình thành máy làm chức quản lý, điều tíết hoạt động, tổ chức triển khai thực sách phát triển VKTTĐ Cơ quan theo kinh nghiệm nước phát triển, kể nước vùng lân cận, Hội đồng vùng Chỉ với tư cách Hội đồng thực thực chức nói KẾT LUẬN Từ phát thực trạng VKTTĐ Việt Nam nay, sở kinh nghiệm tổ chức vùng động lực tăng trưởng nhiều nước giới, việc tìm quan điểm chiến lược phát triển VKTTĐ Việt Nam thực có ý nghĩa quan trọng nhằm hướng VKTTĐ nước ta phát triển theo xu hướng hợp lý, quy luật Hệ thống quan điểm nêu khuôn khổ chiến lược phát triển VKTTĐ Việt Nam nhằm vào mục tiêu nói Ba quan điểm đầu nhằm hướng VKTTTĐ phát triển theo nội hàm vùng động lực tăng trưởng quốc gia thực sự; hai quan điểm tạo đứng vững cho VKTTĐ lan tỏa tích cực VKTTĐ với nước theo phương châm: vừa tạo tập trung hóa kinh tế, vừa tạo hội tụ mức sống; quan điểm cuối có liên quan đến việc hình thành máy quản lý VKTTĐ, làm chức điều hành, phối hợp hoạt động vùng điều kiện có nhiều thay đổi quan điểm tổ chức, nội dung, tính chất vai trò VKTTĐ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội chung nước Tài liệu tham khảo: - - Các báo cáo hoạt động VKTTĐ Việt Nam Ban điều phối VKTTĐ Các báo cáo vấn trực tiếp: Văn phòng điều phối VKTTĐ, UBND tmột số tỉnh thuộc VKTTĐ Đà Nẵng, Bình Định, Bình Dương, TP HCM, TP Hà Nội, tỉnh Hưng Yên, Viện Kinh tế xã hội Thành phố HCM, Viện chiến lược phát triển, Bộ KH&ĐT Báo cáo phát triển Thế giới, 2009 Các webside Đảng cộng sản Việt Nam, Bộ KH&ĐT, Bộ Khoa học công nghệ, v.v… Ngô Doãn Vịnh, Chiến lược phát triển, bàn tư hành động có tính chiến lược, NXB Chính trị quốc gia, 2007 Tạp chí Kinh tế & Phát triển [...]... giàu lên trước những vùng khác" CHƯƠNG III QUAN ĐIỂM CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN VKTTĐ Ở VIỆT NAM Những phân tích trên đây gợi mở một số quan điểm chiến lược trong phát triển các VKTTĐ ở Việt nam thời gian đến năm 2020 Những quan điểm này bảo đảm quá trình phát triển bền vững các VKTTĐ ở Việt Nam, một mặt phù hợp với đặc điểm và thực trạng các vùng động lực tăng trưởng ở nước ta hiện nay, nhưng mặt khác... ra những quan điểm chiến lược phát triển các VKTTĐ của Việt Nam thực sự có ý nghĩa quan trọng nhằm hướng các VKTTĐ của nước ta phát triển theo một xu hướng hợp lý, đúng quy luật Hệ thống 6 quan điểm nêu ra trong khuôn khổ chiến lược phát triển VKTTĐ của Việt Nam nhằm vào những mục tiêu nói trên Ba quan điểm đầu nhằm hướng các VKTTTĐ phát triển theo đúng nội hàm là các vùng động lực tăng trưởng quốc... hoạt động, tổ chức triển khai thực hiện các chính sách phát triển VKTTĐ Cơ quan đó theo kinh nghiệm của các nước phát triển, kể cả các nước vùng lân cận, đó là Hội đồng vùng Chỉ với tư cách là một Hội đồng thì mới thực sự thực hiện được các chức năng nói trên KẾT LUẬN Từ những phát hiện về thực trạng các VKTTĐ ở Việt Nam hiện nay, trên cơ sở kinh nghiệm tổ chức các vùng động lực tăng trưởng của nhiều nước... cũng như các yếu tố khác hướng về các vùng động lực tăng trưởng, làm cho mật độ kinh tế các vùng này ngày càng đậm đặc hơn Kết quả của sự tập trung kinh tế ở các VKTTĐ, các vùng động lực tăng trưởng sẽ là yếu tố quyết định để chúng ta có thể vượt qua cửa ải quan trọng là: thoát khỏi danh sách các nước đang phát triển có mức thu nhập thấp một cách vững chắc 2 Các VKTTĐ của Việt Nam phải thực sự trở thành... thế chung, trên cơ sở sự thành công trong việc tổ chức các vùng động lực kinh tế của các nước trên thế giới 1 Chiến lược phát triển các VKTTĐ phải được coi là mắt xích quan trọng nhất nhằm tạo dựng động lực tăng trưởng nhanh trong điều kiện kinh tế thị trường, hội nhập trong nước và quốc tế ngày càng phát triển Hai thập kỷ qua, chúng ta có bước tiến khá dài Kinh tế liên tục tăng trưởng trong 27 năm Riêng... tụt hậu xa hơn về kinh tế vẫn là nguy cơ lớn, không gì khác, buộc chúng ta phải đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế Những phân tích về kinh nghiệm quốc tế cho thấy: tăng trưởng kinh tế nhanh hiếm khi cân đối Các nỗ lực trải rộng sự tăng trưởng một cách vội vàng sẽ khó duy trì được lâu Nhu cầu phải có các vùng động lực tăng trưởng nhanh ở các VKTTĐ hiện nay được hỗ trợ tích cực bởi khả năng hình thành... thực hiện tập trung hóa kinh tế, mặc dù giai đoạn đầu có thể dẫn đến hiện tượng phân hóa mức sống theo khu vực giữa vùng phát triển và vùng tụt hậu, nhưng hiện nay, bằng chứng thực nghiệm của nhiều nước phát triển cũng như các nước đang phát triển tăng trưởng nhanh cho thấy: việc tăng cường tập trung hóa sản xuất vẫn có thể đi cùng với thu hẹp dần khoảng cách mức sống giữa các vùng địa lý Cùng với sự phát. .. của các khu vực, ảnh hưởng đến việc phát huy tối đa khả năng của vùng động lực trên cơ sở hội nhập trong nước và quốc tế ngày càng rộng Vì vậy, để các VKTTĐ của Việt Nam thực sự trở thành động lực tăng trưởng và là trung tâm hấp dẫn thu hút các nhà đầu tư, thì cần thiết phải có quan điểm đúng hơn về mặt địa giới các VKTTĐ ở Việt Nam Cần lấy tiêu chí về mức độ tập trung, mật độ đậm đặc về kinh tế thay... nối giữa vùng phát triển với vùng tụt hậu đem lại nhiều lợi ích cho các nhà sản xuất trong các vùng tụt hậu Họ sẽ có điều kiện thuận lợi hơn để nhận thông tin về giá cả hàng hóa có thể trao đổi với vùng trọng điểm 5 Phát triển bền vững VKTTĐ phải luôn luôn được quán triệt bằng phương châm: “Tăng trưởng mất cân đối, phát triển mang tính hòa nhập” ở cấp địa phương, quốc gia và quốc tế Theo quan điểm này,... đầu người ở các VKTTĐ mặc dù có tăng lên nhưng mới chỉ hơn mức chung của cả nước khoảng 1,75 lần Cơ cấu ngành kinh tế chưa thực sự thể hiện sự phát triển cao hơn của VKTTĐ so với cả nước, thậm chí tỷ trọng dịch vụ còn có phần thấp hơn (38%) so với cả nước (38,1%) 2 Những bài học quốc tế về phát triển kinh tế theo lãnh thổ và xu thế phổ biến hiện nay trên thế giới Lịch sử phát triển kinh tế của nhiều

Ngày đăng: 06/06/2016, 15:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w