HồChí Minh, tháng10năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRẦN TRUNG THÀNH NGHIÊN CỨU MÔ PHỎNG AN TOÀN CHUYỂN ĐỘNG VƯỢT
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ TRẦN TRUNG THÀNH
NGHIÊN CỨU MÔ PHỎNG
AN TOÀN CHUYỂN ĐỘNG VƯỢT CỦA Ô TÔ
NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC – 60520116
S K C0 0 4 6 7 4
Trang 2NGÀNH : KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
MÃ SỐ: 60520116
Tp HồChí Minh, tháng10năm 2015
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ TRẦN TRUNG THÀNH
NGHIÊN CỨU MÔ PHỎNG AN TOÀN CHUYỂN ĐỘNG VƯỢT CỦA Ô TÔ
Trang 3LÝ LỊCH KHOA HỌC
I LÝ LỊCH SƠ LƢỢC:
Họ & tên: Trần Trung Thành Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 30/12/1988 Nơi sinh: Khánh Hòa Quê quán: Diên Phú – Diên Khánh – Khánh Hòa Dân tộc: Kinh
Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc:
144 Tổ 7, thôn 4, Diên Phú, Diên Khánh, Khánh Hòa
Điện thoại cơ quan: Điện thoại di động: 01222.400.179
Fax: E-mail: trungthanhdk@gmail.com
II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO:
Đại học:
Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ 09/2007 đến 11/2011
Nơi học (trường, thành phố): Đại Học Công Nghiệp Tp.Hồ Chí Minh
Ngành học: Công Nghệ Kỹ Thuật Ô Tô
Tên đồ án, luận án hoặc môn thi tốt nghiệp:
Ứng dụng phần mềm CarSim mô phỏng chuyển động ô tô
Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án hoặc thi tốt nghiệp:
Tháng 09/2011, Tp.Hồ Chí Minh
Người hướng dẫn: Th.S Nguyễn Quốc Sỹ
III QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC:
Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm
2011 Công ty cổ phần AP Sài Gòn Petro Nhân viên phòng kinh doanh
2012 đến nay ĐH Công Nghệ Đồng Nai Giảng viên
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác
Tp Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 9 năm 2015
(Ký tên và ghi rõ họ tên)
Trang 5LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành phố Hồ Chí Minh, em đã học được rất nhiều kiến thức bổ ích cũng như phương pháp nghiên cứu khoa học và tư duy sáng tạo khoa học Khi thực hiện đề tài luận văn tốt nghiệp, em đã được các thầy cô hướng dẫn và chỉ bảo tận tình Những nhận xét, ý kiến đóng góp từ các chuyên đề 1, 2 đã giúp em khắc phục những thiếu sót để hoàn thiện hơn về đề tài nghiên cứu của mình
Tuy nhiên, do điều kiện nghiên cứu còn hạn chế và năng lực của bản thân có hạn, nên việc thực hiện đề tài còn có nhiều khiếm khuyết Em mong các thầy cô thông cảm và đóng góp ý kiến để em có thể hoàn thiện hơn trong cuộc sống và công việc trong tương lai
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô đã tham gia giảng dạy và hướng dẫn
em trong thời gian vừa qua Đặc biệt là thầy PGS.TS Nguyễn Văn Phụng và thầy TS Lâm Mai Long, TS Lê Thanh Phúc đã cung cấp cho em những kiến thức chuyên sâu
và những tài liệu quý để em có thể thực hiện tốt luận văn này
Em cũng xin chân thành cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã hỗ trợ động viên và tạo điều kiện trong thời gian vừa qua để em hoàn thành tốt khóa học cũng như đề tài tốt nghiệp này
Xin chân thành cảm ơn!
KS Trần Trung Thành
Trang 6TÓM TẮT
Một trong những vấn đề nguy hiểm khi tham gia giao thông trên đường là việc vượt
xe phía trước trên cùng len đường ở tốc độ cao Quá trình vượt càng nguy hiểm hơn khi trời tối, thời tiết xấu, tầm nhìn bị hạn chế Nên việc cảnh báo an toàn và hỗ trợ người tài xế trong quá trình vượt là rất cần thiết
Đề tài “ Nghiên cứu mô phỏng an toàn chuyển động vƣợt của ô tô”
Trong đề tài này, em nghiên cứu đánh giá an toàn của quá trình vượt theo chỉ tiêu quay vòng và phanh khi chuyển động ở tốc độ cao tính cụ thể cho xe Ford Ranger và sau đó đưa ra quỹ đạo chuyển động vượt an toàn Nội dung trong luận văn này được thực hiện bao gồm 3 phần chính:
- Tính toán các thông số động học cần thiết cho ô tô chuyển động trên đường với tốc độ cao
- Tính toán các chỉ tiêu đánh giá tính an toàn khi quay vòng và phanh Dùng công thức tính toán kết hợp phần mềm LapVIEW mô phỏng quỹ đạo chuyển động an toàn khi vượt ở tốc độ cao
- Mô phỏng trên máy tính quá trình vượt của ô tô khi di chuyển theo giới
hạn của quỹ đạo chuyển động vượt an toàn bằng phần mềm CarSim
Toàn bộ những phân tích và chương trình tính toán ở đây có thể áp dụng cho các loại xe tương tự khác Ta có thể sử dụng các cảm biến để thu thập các thông số đầu vào để tính toán và so sánh với các giá trị thực tế đo đạc được để hiệu chỉnh cho phù hợp trong quá trình thử nghiệm xe
Trang 7ABSTRACT
One of the most risky maneuvers in roads with both directions in the same carriageway and only one lane for each direction is overtaking another vehicle at high speed To overtake becomes particularly dangerous at night, with bad weather conditions and in curves, due to the diminution of the visibility Should the safety alert and assist the driver in the process is essential reached
In this thesis, I research about stability and safe when roll and braking at high speed when overtaking for specific Ford Ranger and then making orbit safety overtake The main content of this thesis is done consists of 3 main parts:
- Calculate the Aerodynamic is overtaking another vehicle at high speed for cars
- Calculate the indicator of safety when braking and rolling when overtaking The trajectories of vehicles are predicted according to their kinematics and the information of the road shape by software LapVIEW
- Computer simulation in the process of overtaking when cars move in the limits of orbital motion safety overtake by software CarSim
The whole program analysis and calculations here can be applied to other similar cars We can use the sensors to collect the input parameters to calculate and compare with the actual values measured for calibration accordingly during vehicle testing
Trang 8MỤC LỤC
LÝ LỊCH KHOA HỌC i
LỜI CAM ĐOAN ii
LỜI CẢM ƠN iii
TÓM TẮT iv
ABSTRACT v
DANH MỤC BẢNG KÊ ix
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1
1.1 Tổng quan chung về lĩnh vực nghiên cứu: 1
1.2 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 1
1.2.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước: 1
1.2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước: 3
1.3 Mục đích của đề tài: 3
1.4 Nhiệm vụ của đề tài và giới hạn đề tài: 3
1.4.1 Nhiệm vụ của đề tài 3
1.4.2 Giới hạn đề tài 4
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 7
2.1 Sự lăn của bánh ô tô và các loại bán kính bánh ô tô 7
2.1.1 Khái niệm về sự trượt của bánh ô tô và bán kính lăn rl 7
2.1.2 Bán kính tính toán r: 7
2.2 Các quan hệ động học bánh ô tô khi phanh 7
2.2.1 Khái niệm về tốc độ trượt và độ trượt 7
2.2.2 Đặc tính trượt: 9
2.3 Tính chất ổn định của ô tô chuyển động thẳng: 9
2.4 Ổn định chuyển động trong mặt cắt dọc: 10
2.5 Tính chất ổn định động trong mặt cắt ngang: 13
2.5.1 Khi ô tô chuyển động thẳng trên mặt đường nghiêng ngang: 13
2.5.2 Khi ô tô chuyển động thẳng trên mặt đường nghiêng ngang: 14
2.6 Tính chất ổn định của ô tô khi quay vòng: 17
2.6.1 Tính ổn định của ô tô khi chuyển động quay vòng trên đường nằm ngang 17
Trang 92.6.2 Xét ổn định theo điều kiện trượt bên 18
2.6.3 Xét ổn định theo điều kiện lật đổ 19
2.6.4 Ảnh hưởng của điều kiện mặt đường đến góc quay vòng giới hạn 19
2.6.5 Ảnh hưởng tính đàn hồi của lốp ô tô đến sự quay vòng 21
2.6.5.1 Sự quay vòng của ô tô có lốp cứng 21
2.6.5.2 Sự quay vòng của ô tô có lốp đàn hồi 22
2.7 Tính chất ổn định ô tô khi phanh: 25
2.7.1 Các bánh ô tô ở cầu sau bị hãm cứng khi phanh: 25
2.7.2 Các bánh ô tô cầu trước bị hãm cứng khi phanh: 26
2.7.3 Ổn định của ô tô khi phanh nếu các lực phanh phân bố không đều: 28
2.8 An toàn giao thông khi vượt ô tô khác theo tiêu chuẩn cục đường bộ: 31
2.8.1 Điều kiện vượt: 32
2.8.2 Một số cần lưu ý khi vượt ô tô an toàn: (theo BATGTQG) 33
2.8.3 Đánh giá yếu tố khách quan điều kiện vượt: 33
CHƯƠNG 3: TÍNH THỰC TẾ CHO CHUYỂN ĐỘNG VƯỢT Ô TÔ BÁN TẢI FORD-RANGER 36
3.1 Các thông số kỹ thuật của ô tô FORD - RANGER 36
3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng chyển động ô tô: 37
3.2.1 Thông số cản lăn: 37
3.2.2 Nhân tố cản không khí 38
3.2.3 Bán kính làm việc trung bình của bánh ô tô 40
3.3 Xây dựng phương trình cân bằng lực kéo của động cơ: 40
3.3.1 Xây dựng đường đặc tính ngoài động cơ: 40
3.3.2 Tính toán xây dựng lực kéo tiếp tuyến ở bánh ô tô chủ động 42
3.4 Tính toán tính ổn định của ô tô FORD RANGER 45
3.4.1 Xác định các thông số của ô tô: 45
3.4.2 Tính toán ổn định dọc 46
3.4.3Tính toán ổn định ngang của ôtô 48
3.5 Tính toán chuyển động vượt theo chỉ tiêu khi quay vòng của ô tô FORD RANGER 49
Trang 103.5.1 Xác định bán kính quay vòng Rv theo tốc độ trượt khi vượt V2<Vmax: 50
3.5.2 Ảnh hưởng của lực li tâm trong trường hợp ô tô quay vòng khi phanh 51
3.6 Tính toán chuyển động vượt theo chỉ tiêu khi phanh của ô tô FORD RANGER 52
3.6.1 Xác định lực và momen phanh 52
3.6.2 Quy luật thay đổi của các thông số khi phanh có ABS 55
3.6.2.1 Đối với cầu trước 57
3.6.2.2 Đối với cầu sau 59
3.6.3 Thời gian giảm tốc khi phanh không bị hãm cứng 60
3.6.4 Quá trình phanh ô tô: 62
Chương 4 : MÔ PHỎNG AN TOÀN CHUYỂN ĐỘNG CỦA Ô TÔ KHI VƯỢT 65
4.1 Quãng đường vượt: 68
4.2 An toàn khi vượt khi chuyển động ngược chiều: (trường hợp ít xảy ra trên thực tế) 69
4.3 An toàn khi vượt khi chuyển động cùng chiều: 70
4.4 Ổn định khi chuyển động: 72
4.4.1.Xây dựng mô phỏng 72
4.4.2 Mô hình phẳng tổng quát: 72
4.5 Kết quả mô phỏng khi chuyển động vượt của ô tô: 76
4.5.1 Mô hình vượt tốc độ 80 (km/h) < Vmax=140(km/k): 76
4.5.2 Mô hình vượt tốc độ 120 (km/h) =Vtcvn<Vmax=140 (km/h): 79
4.5.3 Mô hình vượt tốc độ 140 (km/h) =Vmax(140 km/h): 82
4.5.4 Đánh giá quá trình vượt an toàn theo S,V: 83
4.5.5 Đánh giá quá trình vượt an toàn điều khiển chuyển động: 84
Chương 5 : KẾT LUẬN 88
5.1 Nhận xét về đề tài: 88
5.2 Khuyến nghị 88
TÀI LIỆU THAM KHẢO 90
Trang 11DANH MỤC BẢNG KÊ
Chương 1:
Bảng 1 1: Thông số cơ sở xe Ford Ranger 5
Chương 3: Bảng 3 1: Thông số kỹ thuật của ô tô FORD RANGER trước có tải 36
Bảng 3 2: Bảng giá trị hệ số cản lăn 38
Bảng 3.3: Bảng trị số trung bình hệ số cản không khí (K), diện tích cản chính diện (F) và nhân tố cản không khí W = F.K ứng với từng loại ôtô 39
Bảng 3 4: Bảng thông số hiệu suất truyền động của ôtô 40
Bảng 3.5: Giá trị Pe (kW), Me (Nm) 41
Bảng 3 6: Bảng giá trị tương ứng với lực kéo và vận tốc ở trên 44
Bảng 3 7: Giá trị Momen phanh cầu trước và cầu sau 54
Bảng 3 8: Quan hệ giữa hệ số bám dọc φx và độ trượt δ 57
Bảng 3 9: Quan hệ giữa mô men phanh trước Mp1 với độ trượt δ ở giai đoạn tăng áp suất: 57
Bảng 3 10: Quan hệ giữa mô men phanh trước Mp1 với độ trượt δ ở giai đoạn giảm áp suất: 58
Bảng 3 11: Quan hệ giữa mô men phanh trước Mp1 với độ trượt δ ở giai đoạn giữ áp suất 58
Bảng 3 12: Quan hệ giữa mô men phanh sau Mp2 với độ trượt δ ở giai đoạn tăng áp suất 59
Bảng 3 13: Quan hệ giữa mô men phanh sau Mp2 với độ trượt δ ở giai đoạn giảm áp suất 59
Bảng 3 14: Thời gian phanh không bị hãm cứng 61
Chương 4: Bảng 4 1:Thông số kỹ thuật của ô tô Ford Ranger 65
Bảng 4 2: Chọn các thông số tính toán: 67
Trang 12
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Chương 1:
Hình 1 1: Đường cao tốc Việt Nam 1
Hình 1 2: Ford Ranger 4
Chương 2: Hình 2 1: Sơ đồ lực tác dụng lên bánh ô tô khi có trượt lăn 7
Hình 2 2: Sơ đồ lực tác dụng lên bánh ô tô khi trượt lết 8
Hình 2 3: Đồ thị thể hiện mối quan hệ của hệ số bám và độ trượt 9
Hình 2 4: Phản lực mặt đường tác dụng lên bánh ô tô 10
Hình 2 5: Sơ đồ tính tốc độ giới hạn ô tô 10
Hình 2 6: mô hình ô tô tối ưu 12
Hình 2 7: Sơ đồ lực tác dụng khi chuyển động 13
Hình 2 8: Sơ đồ lực khi ô tô quay vòng 14
Hình 2 9: Sơ đồ lực khi ô tô theo điều kiện trượt 16
Hình 2 10: Sơ đồ mômen và lực tác dụng lên ô tô khi quay vòng trên đường nằm ngang 17
Hình 2 11: Các lực tác dụng lên bánh ô tô dẫn hướng 19
Hình 2 12: Các thành phần của lực đẩy F’ 20
Hình 2 13: Sơ đồ quá trình quay vòng ô tô có lốp cứng 21
Hình 2.14: Sơ đồ quay vòng của ô tô có lốp đàn hồi 23
Hình 2 15: Quay vòng trung hòa 24
Hình 2 16: Quay vòng thiếu 24
Hình 2 17: Quay vòng thừa 25
Hình 2 18: Các bánh ô tô ở cầu sau bị hãm cứng 26
Hình 2 19: Các bánh ô tô ở cầu trước bị hãm cứng 27
Hình 2 20: Sơ đồ lực tác dụng lên ô tô khi phanh mà có hiện tượng quay ô tô do lực phanh phân bố không đều 29
Hình 2 21: Mô hình vượt ô tô khác 32
Trang 13Chương 3:
Hình 3 1: Bản vẽ kích thước tổng thể ô tô FORD RANGER trước có tải 36
Hình 3 2: Đồ thị đặc tính ngoài của động cơ: 41
Hình 3 3: Đồ thị đặc tính kéo ứng với từng tỷ số truyền được biểu diễn ở đồ thị -V 45
Hình 3 4: Sơ đồ tính toán ổn định dọc khi ô tô lên dốc 46
Hình 3 5: Sơ đồ tính toán ổn định dọc khi ô tô xuống dốc 47
Hình 3 6: Sơ đồ tính toán ổn định ngang 48
Hình 3 7: Sơ đồ vượt 49
Hình 3 8: Sơ đồ lực tác dụng lên ô tô khi quay vòng 51
Hình 3 9: Đồ thị quan hệ momen phanh của ô tô FORD RANGER 54
Hình 3 10: Các lực và momen tác dụng lên bánh ô tô khi phanh 55
Hình 3 11: Sự thay đổi hệ số bám dọc φx và hệ số bám ngang φy theo độ trượt tương đối δ của bánh ô tô 57
Hình 3 12: Chu kỳ thay đổi momen phanh ở cầu trước khi có ABS 58
Hình 3 13: Chu kỳ thay đổi momen phanh ở cầu sau khi có ABS 59
Hình 3 14: Thời gian quá trình phanh 62
Chương 4: Hình 4.1: Mô hình 3D xe Ford Ranger 66
Hình 4.2: Thông số kích thước của xe Ford Ranger 66
Hình 4.3: Thông số hệ thống truyền lực Ford Ranger 67
Hình 4.4: Thông số tính toán 67
Hình 4.5: Mô hình vượt cùng chiều 69
Hình 4 6: Mô hình vượt cùng chiều 70
Hình 4 7: Quỹ đạo chuyển động vượt được tính toán bằng LapVIEW 71
Hình 4 8: Quỹ đạo chuyển động vượt được nhập vào CarSim từ LapVIEW 71
Hình 4.9: Quan hệ động học của ô tô trong mô hình phẳng 72
Hình 4 10: Mô hình ô tô chuyển động quỹ đạo cong 74
Hình 4 11: Góc lệch hướng bánh xe 74
Trang 14Hình 4 12: Vượt xe khác với tốc độ 80 Km/h 76
Hình 4 13:Xác định thông số cơ bản của ô tô 77
Hình 4 14: Quỹ đạo quãng đường vượt 77
Hình 4 15: Đồ thị biến thiên vận tốc 78
Hình 4 16: Độ lệch của quỹ đạo chuyển động khi vượt 79
Hình 4 17: Vượt xe khác với tốc độ 120 Km/h 79
Hình 4 18:Xác định thông số cơ bản của ô tô 80
Hình 4 19: Qũy đạo quãng đường vượt 80
Hình 4 20: Mô phỏng chuyển động theo quỹ đạo quảng đường vượt 81
Hình 4 21: Độ lệch của quỹ đạo chuyển động khi vượt 81
Hình 4 22: Vượt xe khác với tốc độ 140 Km/h 82
Hình 4 23:Xác định thông số cơ bản của ô tô 82
Hình 4 24: Qũy đạo quãng đường vượt 82
Hình 4 25: Độ lệch của quỹ đạo chuyển động khi vượt 83
Hình 4 26: Góc lệch hướng theo phương X (140 km/h) 84
Hình 4 27: Góc lệch hướng theo quỹ đạo vượt (đánh lái) 140 km/h 85
Hình 4 28: Góc lệch hướng theo quỹ đạo vượt (đánh lái) 80 km/h 86
Hình 4 29: Góc lệch hướng theo quỹ đạo vượt (đánh lái) 120 km/h 86
Hình 4 30: Góc lệch hướng theo quỹ đạo vượt (đánh lái) 140 km/h 87