Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 148 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
148
Dung lượng
1,77 MB
Nội dung
Sở GIáO DụC đào tạo TỉNH HƯNG YÊN Trường Trung học phổ thông chuyên Tổ sinh – công nghệ -***** - Sáng kiến kinh nghiệm môn Sinh học rèn luyện kĩ tự nghiên cứu tài liệu cách tổ chức Cho học sinh viết Tiểu Luận dạy học phần sở vật chất chế di truyền lớp 10 chuyên sinh Người thực hiện: Nguyễn Thị Năm Giáo viên tổ Sinh - Công nghệ Trường THPT Chuyên Hưng Yên Hưng Yên – 2013 Mục lục Contents Lời cảm ơn .5 Các từ viết tắt Bài VIếT Phần I : Mở đầu Lí chọn đề tài .8 Mục đích nghiên cứu .10 Giả thuyết khoa học .10 Đối tượng khách thể nghiên cứu .11 Nhiệm vụ nghiên cứu .11 Phương pháp nghiên cứu 11 Dự kiến đóng góp củađề tài 12 Cấu trúc đề tài .12 Phần II: Kết nghiên cứu 12 Chương I: sở lí luận thực tiễn đề tàI 12 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 12 1.1.1 Quốc tế 12 1.1.2 Trong nước 15 1.2 Cơ sở lí luận 17 1.2.1 Khái niệm học 17 1.2.2 Khái niệm dạy 19 1.2.3 Chu trình dạy học theo quan điểm đại 20 1.2.4 Khái niệm mức độ tự học 21 1.2.4.1 Khái niệm tự học 21 1.2.4.2 Các mức độ tự học 22 1.2.5 Kĩ tự nghiên cứu tài liệu 23 1.2.5.1 Khái niệm kĩ 23 1.2.5.2 Khái niệm tài liệu 25 1.2.5.3 Khái niệm tự nghiên cứu 26 1.2.5.4 Kĩ tự nghiên cứu tài liệu 26 1.2.6 Tiểu luận 30 1.2.6.1 Khái niệm tiểu luận 30 1.2.6.2 Yêu cầu TL 32 1.2.6.3 So sánh dạy học dựa TL dạy học dựa dự án 33 1.2.6.4 Mối quan hệ việc hình thành kĩ viết TL với việc hình thành kĩ tự nghiên cứu tài liệu học sinh chuyên Sinh 34 1.2.6.5 Vai trò việc hình thành kĩ tự nghiên cứu tài liệu cách tổ chức cho học sinh làm TL dạy học Sinh học lớp chuyên Sinh 34 1.3 Cơ sở thực tiễn đề tài 37 1.3.1 Yêu cầu thực tiễn nâng cao kĩ nghiên cứu tài liệu HS chuyên Sinh 38 1.3.2 Thực trạng kĩ tự nghiên cứu tài liệu HS 10 chuyên Sinh việc rèn HS kĩ GV 38 1.3.2.1 Nhận thức GV HS chuyên Sinh cần thiết kĩ tự nghiên cứu tài liệu 38 1.3.2.2 Nhận thức GV HS tác dụng kĩ tự nghiên cứu tài liệu HS 39 1.3.2.3 Các loại tài liệu mà HS sử dụng GV yêu cầu sử dụng để học tập môn Sinh học 42 1.3.2.4 Thực trạng kĩ tự nghiên cứu tài liệu HS 45 1.3.2.5 Thực trạng vận dụng phương pháp dạy học GV Sinh học với HS lớp chuyên Sinh 55 1.3.3 Thực trạng vận dụng phương pháp tổ chức HS làm báo cáo TL để rèn kĩ tự nghiên cứu tài liệu GV chuyên Sinh 60 1.3.3.1 Theo kết điều tra GV chuyên Sinh 60 1.3.3.2 Theo kết dự thăm lớp đọc giáo án GV chuyên Sinh Chuyên Hưng Yên 62 1.3.4 Thực trạng kĩ viết báo cáo TL HS chuyên Sinh nói chung 10 Sinh THPT chuyên Hưng Yên nói riêng 63 1.3.5 Nguyên nhân thực trạng 65 Chương II: Biện pháp rèn kĩ tự nghiên cứu tài liệu cách tổ chức cho Học sinh VIếT TIểU LUậN TRONG DạY HọC PHầN CƠ Sở VậT CHấT Và CƠ CHế DI TRUYền LớP 10 CHUYÊN SINH .67 2.1 Cơ sở khoa học biện pháp đưa kiến thức CSVC CCDT vào lớp 10 chuyên Sinh 67 2.1.1 Cấu trúc nội dung chương trình Sinh học 10 chuyên sâu – phần Sinh học tế bào ………………………………………………………………………… 67 2.1.2 Cấu trúc nội dung phần CSVC - CCDT theo chương trình Sinh học 10 12 chuyên sâu 68 2.1.3 Cơ sở khoa học việc dạy phần CSVC - CCDT lớp 10 chuyên Sinh 69 2.1.3.1 Xuất phát từ quan điểm xây dựng chương trình Sinh học THPT THPT chuyên sâu 69 2.1.3.2 Xuất phát từ yêu cầu bồi dưỡng HS giỏi môn Sinh học chương trình nâng cao chuyên sâu 72 2.1.3.3 Xuất phát từ lực nhận thức HS 10 chuyên Sinh 74 2.1.3.4 Xuất phát từ đặc điểm tâm lý học sinh 75 2.1.3.5 Xuất phát từ thời lượng dành cho môn Sinh học lớp chuyên Sinh 76 2.1.3.6 Xuất phát từ kết điều tra ý kiến GV chuyên khả dạy kiến thức CSVC - CCDT lớp 10 chuyên Sinh 77 2.1.3.7 Xuất phát từ ý kiến chuyên gia 78 2.1.4 Biện pháp đưa phần CSVC - CCDT vào dạy lớp 10 chuyên Sinh 79 2.1.4.1 Đối với phần CSVC - CCDT cấp độ phân tử 79 2.1.4.2 Đối với phần CSVC - CCDT cấp độ tế bào 80 2.2 Cơ sở khoa học việc lựa chọn phần CSVC - CCDT để rèn luyện kĩ tự nghiên cứu tài liệu cách tổ chức cho HS làm báo cáo TL .81 2.3 Biện pháp rèn kĩ tự nghiên cứu tài liệu cách tổ chức cho HS làm báo cáo TL dạy phần CSVC CCDT lớp 10 chuyên Sinh 82 2.3.1 Giai đoạn 1: Rèn kĩ tự nghiên cứu tài liệu 83 2.3.1.1 Rèn kĩ xác định vấn đề cần nghiên cứu 83 2.3.1.2 Rèn kĩ lựa chọn tài liệu 88 2.1.3.3 Rèn kĩ xác định mục đích đọc tài liệu 89 2.3.1.4 Rèn kĩ ghi chép thông tin 90 2.3.1.5 Rèn kĩ đặt câu hỏi 93 2.3.1.6 Rèn kĩ diễn đạt lại thông tin thu theo ý hiểu thân người học 94 2.3.1.7.Rèn cho HS kĩ tư đa chiều 96 2.3.2 Giai đoạn 2: Tổ chức cho HS làm báo cáo TL dạy phần CSVC - CCDT ………………………………………………………………………… 99 2.3.3 Kiểm tra - Đánh giá 106 Chương III: THực nghiệm sư phạm 110 3.1 Mục đích thực nghiệm 111 3.2 Nội dung thực nghiệm 111 3.3 Phương pháp thực nghiệm 111 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm 111 3.3.2 Cách bố trí thực nghiệm .111 3.3.3 Bài dạy thực nghiệm 112 3.3.4 Cách tiến hành thực nghiệm 112 3.3.3.1 Bước 112 3.3.3.2 Bước hai 113 3.3.3.3 Bước ba .113 3.4 Kết thực nghiệm .117 3.4.1 Về mặt định tính 117 3.4.2 Về mặt định lượng .125 Phần III: KếT luận kiến nghị .131 Kết luận 131 Kiến nghị 132 Danh mục tài liệu tham khảo 133 Phần PHụ LụC 136 LờI CảM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới GS.TS Đinh Quang Báo, PGS – TS Lê Đình Trung, PGS – TS Vũ Đức Lưu, TS Ngô Văn Hưng, TS Phan Thị Thanh Hội đọc, ủng hộ, động viên góp ý cho trình thực đề tài sáng kiến kinh nghiệm Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chuyên môn, GV tổ Sinh – Công nghệ trường THPT Chuyên Hưng Yên tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ trình thực đề tài Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới đồng nghiệp tham gia đợt tập huấn chuyên Sinh Bộ Giáo dục tổ chức tháng năm 2012 giúp đỡ thực đề tài Cảm ơn em HS chuyên Sinh thuộc trường THPT Chuyên Hưng Yên, THPT Chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, Khối phổ thông Chuyên ĐHSP Hà Nội giúp đỡ trình nghiên cứu Hưng Yên, ngày 30/4/ 2013 Người thực đề tài Nguyễn Thị Năm Các từ viết tắt Bài Viết CCDT: Cơ chế di truyền CSVC: Cơ sở vật chất CT : chương trình GV : Giáo viên HS : Học sinh KH: Khoa học NCKH: Nghiên cứu khoa học SGK: Sách giáo khoa THPT: Trung học phổ thông TL: Tiểu luận TLKH: Tiểu luận khoa học Phần I : Mở đầu Lí chọn đề tài Trong xu toàn cầu hóa bùng nổ thông tin kỉ XXI, giáo dục cần giải vấn đề sau : Mâu thuẫn việc lượng tri thức ngày tăng, tuổi thọ tri thức ngày ngắn với thời gian đào tạo ghế nhà trường người có hạn Giáo dục cần đào tạo người đáp ứng đòi hỏi thị trường lao động nghề nghiệp sống, có khả hòa nhập cạnh tranh quốc tế, đặc biệt lực hành động, tính sáng tạo, động, tính tự lực trách nhiệm, lực cộng tác làm việc, lực giải vấn đề phức hợp, khả học tập suốt đời[11, 23, 24] Nước ta nước chậm phát triển, có trình độ khoa học kĩ thuật thấp nhiều so với khu vực giới Trong bối cảnh toàn cầu hóa, có hội để vươn lên nguy tụt hậu ngày xa Chỉ có cách để tránh nguy học thật tốt, tắt đón đầu Nhưng học tốt nào, tắt đón đầu nước phát triển giáo dục họ hẳn ta mặt? Thực tế năm vừa qua cho thấy, nhiều lần đổi chương trình sách giáo khoa theo nhiều người nhận định “ Ta đổi hỏng” Dư luận kêu sách giáo khoa nặng Các nhà khoa học giáo dục lên tiếng kiến thức sách giáo khoa ta lạc hậu so với giới Vậy điều làm nên vừa thừa vừa thiếu nêu trên? Phải vấn đề chương trình hay sách giáo khoa mà cách học, cách dạy? Phải học sinh thụ động nên chương trình có giảm tải đến đâu nặng nề? Những câu hỏi trả lời ta có phương pháp dạy phát huy nội lực tiềm ẩn người học Đó cách dạy tự học Yêu cầu dạy tự học thể Luật giáo dục chương trình Trung học phổ thông nói chung Luật giáo dục sửa đổi năm 2005 quy định : “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học ; bồi dưỡng cho người học khả tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên’’[16] Và chương trình giáo dục phổ thông cấp THPT quy định: “Đối với HS có khiếu, cần phải vận dụng hình thức tổ chức dạy học hoạt động giáo dục thích hợp nhằm phát triển khiếu, góp phần bồi dưỡng tài giáo dục THPT’’[16, 2, 3] Đối với hệ thống trường chuyên có nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, nguồn nhân tài, đội ngũ nhà khoa học tương lai cho đất nước, việc hình thành lực tự học, tự nghiên cứu tài liệu cao lực NCKH cần đề cao Chương trình dạy học chuyên sâu môn Sinh học Giáo dục Đào tạo ban hành năm 2009 quy định: “Rèn luyện phương pháp học coi mục tiêu dạy học’’ ; “Dạy phương pháp học, đặc biệt tự học Tăng cường lực làm việc với sách giáo khoa tài liệu tham khảo, rèn luyện lực tự học’’ ; “Cần khuyến khích HS tham gia công tác NCKH cách độc lập theo nhóm cố vấn GV ’’ [3] GS.TS Đinh Quang Báo viết bàn vai trò SGK với nghiệp đổi giáo dục ngày 14/4/2012 cần thiết phải có hệ thống tài liệu sách bổ trợ cho SGK Theo Giáo sư, cần tài liệu bổ trợ cho SGK lý sau: - Dù cố gắng đến đâu khuôn khổ có hạn SGK, khả có hạn một nhóm tác giả thời gian ngắn biên soạn SGK thật hoàn thiện chức cung cấp thông tin, đặc biệt chức tổ chức trình sư phạm - Chương trình SGK thường có tuổi thọ định, khoảng thời gian có nhiều biến đổi cần linh hoạt cập nhật thông qua tài liệu bổ trợ vốn linh hoạt, cô đọng - Việc thực chương trình không đồng GV , tập thể sư phạm nhà trường, vùng miền để đáp ứng đa dạng cần tài liệu bổ trợ soạn theo nhu cầu Ngoài ra, phương pháp dạy học phân hóa theo đặc điểm tâm lý, trình độ, nhu cầu sở thích, khiếu thực thuận lợi có tài liệu giáo khoa bổ trợ bên cạnh SGK Sự cần thiết nguồn tài liệu bổ trợ SGK với hệ thống trường Chuyên thiết thực tế, yêu cầu chương trình thi học sinh giỏi quốc gia quốc tế cao so với chương trình chuyên sâu Vì vậy, dạy học sinh chuyên Sinh, thường phải lựa chọn nội dung phù hợp từ tài liệu khoa học chuyên sâu vào dạy Điều yêu cầu cao không GV mà học sinh khả khai thác tốt nguồn tài liệu Như vậy, việc hình thành lực tự học có kĩ tự nghiên cứu tài liệu cho HS đặc biệt với đối tượng HS chuyên tất yếu Tuy nhiên, hình thành kĩ nào? Đó câu hỏi mà không nhà giáo dục tìm lời giải Vì vậy, với lòng mong mỏi góp phần nhỏ bé cho nghiệp giáo dục nước nhà, với kinh nghiệm dạy học thân, xin mạnh dạn đề xuất đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Rèn luyện kĩ tự nghiên cứu tài liệu cách tổ chức cho HS làm báo cáo TL dạy học phần sở vật chất chế di truyền lớp 10 chuyên Sinh’’ Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp rèn luyện cho HS kĩ tự nghiên cứu tài liệu cách tổ chức em làm báo cáo TL dạy học phần CSVC - CCDT (cấp độ phân tử cấp độ tế bào) lớp 10 chuyên Sinh Giả thuyết khoa học Thông qua việc rèn luyện viết báo cáo TL, HS rèn luyện hoàn thiện kĩ tự nghiên cứu tài liệu, góp phần bồi dưỡng lực tự học suốt đời, giúp HS bước đầu tham gia NCKH đồng thời nâng cao chất lượng dạy – học phần “CSVC CCDT cấp độ phân tử cấp độ tế bào’’ 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Tài liệu lưu hành nội bộ,Tài liệu tập huấn GV Trung học phổ thông Chuyên, Thiết kế dạy học theo quy trình tiếp cận chuẩn quốc tế N Campbell cộng (2011), Sinh học (bản dịch tiếng Việt) Debbie Canau, Jennifer Doherty,…( 2003) Intel teach to the future (phiên tiếng Việt), nhà xuất lao động xã hội Nguyễn Thành Đạt (tổng chủ biên) (2006), Sinh học 10, nhà xuất Giáo dục Nguyễn Thành Đạt (tổng chủ biên) (2008), Sinh học 12, nhà xuất Giáo dục Trịnh Nguyên Giao (2012) Kiểm tra, đánh giá dạy học Sinh học, tập giảng chuyên đề cao học PP LLDH Sinh học, khoa Sinh học, đại học Sư phạm Hà Nội 10 Nguyễn Văn Hiền (2009), Hình thành cho sinh viên kỹ sử dụng công nghệ thông tin để tổ chức dạy Sinh học, Tuận án tiến sĩ Giáo dục học 11 Nguyễn Thị Phương Hoa (2010), Tập giảng cao học môn lí luận dạy học đại 12 Trần Bá Hoành (1996), Kĩ thuật dạy học Sinh học, nhà xuất Giáo dục 13 Trần Bá Hoành (chủ biên) (2000), Trịnh Nguyên Giao, Phát triển phương pháp học tập tích cực môn Sinh học, nhà xuất Giáo dục 14 Trần Bá Hoành (2010), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, nhà xuất Đại học Sư phạm 15 Phạm Thành Hổ, Ngô Quang Liên (2011), Bồi dưỡng học sinh giỏi Trung học phổ thông phần Sinh học tế bào, nhà xuất Giáo dục Việt Nam 16 Lê Thị Thu Huyền(2010), Hình thành lực tự học cho sinh viên trường cao đẳng Sư phạm Sơn La dạy học phần Sinh lý vật nuôi, Luận văn thạc sĩ Khoa học Giáo dục 17 Nguyễn Thế Hưng (2010), Tài liệu tập huấn GV trường THPT Chuyên, thiết kế hồ sơ dạy học môn Sinh học, Bộ Giáo dục Đào tạo 18 Nguyễn Lân, Từ điển Từ Ngữ Việt Nam (2006), Nhà xuất tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 19 Vũ Đức Lưu (2008), Sinh học 10 (Nâng cao), nhà xuất Giáo dục 20 Vũ Đức Lưu (2008), Sinh học 12 (Nâng cao), nhà xuất Giáo dục 21 Vũ Đức Lưu (2009), Sinh học 12 Chuyên sâu tập (phần Di truyền học), nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Vũ Đức Lưu (2011), Bồi dưỡng học sinh giỏi Trung học phổ thông phần Di truyền Tiến hóa, nhà xuất Giáo dục Việt Nam 134 23 Bernd Meier (2009), Lí luận dạy học đại, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội – Trường Đại học Postdam 24 Bernd Meier (2009), Lí luận dạy học đại, số vấn đề đổi phương pháp dạy học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội – Trường Đại học Postdam 25 Vũ Dương Thúy Ngà, Hồ Chủ Tịch với vấn đề đọc sách tự học, http://huc.edu.vn 26 Phan Cự Nhân(2002), Hướng dẫn tự đọc sách Di truyền học, nhà xuất Đại học Sư phạm 27 Trần Thị Tuyết Oanh (2006), Giáo trình giáo dục học, tập 1, nhà xuất Đại học Sư phạm 28 Hoàng Phê, Hoàng Thị Tuyền Linh,… (2007) Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển học, Nhà xuất Đà Nẵng 29 Lê Thanh Phong, Gợi ý cách viết tiểu luận tổng quan, http://www.ctu.edu.vn/colleges/graduate/index.php?option=com_content&view =article&id=138:gi-y-cach-vit-tiu-lun-tng-quan&catid=52:h-tr-hc-tp&Itemid=83 30 Tuệ Quang (kỉ yếu năm 2006 – 2007), Quan niệm giáo dục Khổng Tử, http://my.opera.com/tuequang/blog 31 Trần Đăng Sinh (chủ biên) (2010), Lịch sử triết học, nhà xuất Đại học Sư phạm 32 Tạp chí khoa học giáo dục cảnh sát nhân dân, số 9, “Tư tưởng Khổng Tử giáo dục ý nghĩa nghiệp giáo dục Việt Nam nay” 33 Nguyễn Đức Thành (2011), Hoạt động hóa ngời học dạy học Sinh học, tập giảng chuyên đề cao học PP LLDH Sinh học, khoa Sinh học, đại học Sư phạm Hà Nội 34 Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ (2002), Học dạy cách học, nhà xuất Đại học Sư phạm 35 Nguyễn Cảnh Toàn(1999), Luận bàn kinh nghiệm tự học, nhà xuất Giáo dục 36 Lê Đình Trung(2007), Sử dụng toán nhận thức dạy học Sinh học, tập giảng chuyên đề cao học PP LLDH Sinh học, khoa Sinh học, đại học Sư phạm Hà Nội 37 Lê Đình Trung (2004), Câu hỏi, tập dạy học Sinh học, tập giảng chuyên đề cao học PP LLDH Sinh học, khoa Sinh học, đại học Sư phạm Hà Nội 135 38 Phạm Viết Vượng(1997), Phương pháp luận NCKH (giáo trình dành cho học viên cao học nghiên cứu sinh), nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 39 Viện ngôn ngữ học, trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia (1993) Từ điển Anh – Việt, nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh 40 Hướng dẫn viết tiểu luận môn Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam, http://k4d-nttw.forumotion.com/t271-topic 41 Phương pháp viết tiểu luận khoa học xã hội, http://xahoihock33.proforums.in/t106-topic 42 Vấn đề tự học, http://files.myopera.com 43 “Làm để viết tiểu luận?”, Wikibooks tiếng Việt Tiếng Anh 44 Oxford Advanced Learner’s Encyclopedic dictionary (1998), Oxford University Press 45 “Essays”, Wikipedia Phần PHụ LụC Phụ lục A: Phiếu thăm dò ý kiến- mẫu (Về kĩ tự nghiên cứu tài liệu Sinh học học sinh chuyên Sinh – phiếu dành cho học sinh) Để phục vụ việc nghiên cứu tổ chức hoạt động tự nghiên cứu tài liệu viết tiểu luận học sinh chuyên Sinh, em vui lòng trả lời câu hỏi 136 cách đánh dấu (X) vào ô phù hợp với ý kiến em điền thông tin phù hợp vào chỗ (…) Mọi thông tin từ em sử dụng với mục đích NCKH không dùng với mục đích khác Mong em trả lời trung thực, thẳng thắn Lí chủ yếu để em lựa chọn học lớp chuyên Sinh gì? STT Lí ý kiến Yêu thích môn Đây ba môn thi vào trường đại học mà em yêu thích Em muốn học trường chuyên khả thi môn khác nên phải chọn chuyên Sinh Gia đình em ép phải học chuyên Sinh Lí khác:…………………………………… Theo em, với học sinh chuyên Sinh, kĩ tự nghiên cứu tài liệu là: Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Em sử dụng loại tài liệu sau để phục vụ cho việc học tập môn Sinh học? STT Loại tài liệu Mức độ Thường Thỉnh Không bao xuyên thoảng Sách giáo khoa Vở ghi Sách tập kèm theo sách giáo khoa Tài liệu chuyên Báo, tạp chí Internet Các tài liệu chuyên ngành Tài liệu khác: ………………………………… ……………………………………………… Khi thắc mắc vấn đề thuộc môn Sinh học, em làm gì? STT Việc em làm Mức độ Thường Thỉnh Không xuyên thoảng Cố gắng tự suy luận giải vấn đề 137 Tìm kiếm SGK ghi Tìm từ tài liệu khác Internet Hỏi bạn bè Hỏi thầy cô giáo Mặc kệ nó, không hiểu Theo em, tự nghiên cứu tài liệu có tác dụng: STT Tác dụng ý kiến Tán thành Không tán thành Giúp em củng cố, ghi nhớ vững kiến thức Giúp em hiểu sâu sắc nắm vững kiến thức Giúp em vận dụng tốt kiến thức vào giải nhiệm vụ học tập Giúp em mở rộng, nâng cao vốn kiến thức Giúp em tự đánh giá thân Giúp em có kết thi kiểm tra tốt Giúp em tự tin Giúp em rèn tính độc lập, tích cực học tập Giúp em hình thành tính kỉ luật học tập sống 10 Giúp em hình thành tác phong làm việc khoa học 11 Tác dụng khác:…………………………… Việc tự nghiên cứu tài liệu môn Sinh học em xuất phát từ động lực sau đây? STT Động lực ý kiến Tán thành Không tán thành Ham học, khát vọng tìm tòi chiếm lĩnh tri thức Yêu thích môn học Để có điểm cao kì thi kiểm tra Động lực khác: …………………………… Tính trung bình , thời gian em dành cho việc tự nghiên cứu tài liệu môn Sinh học ngày là:………………………………………(giờ) Khi đọc tài liệu mới, em thường: STT Cách đọc Thường xuyên Đọc chậm từ đầu đến cuối tài liệu, vừa đọc vừa nghiền ngẫm cho thật hiểu vấn 138 Mức độ Thỉnh Không bao thoảng đề mà tài liệu đề cập Đọc lướt qua mục lục lời giới thiệu trước để tìm nội dung phù hợp với chủ đề Đọc chậm để tìm ý Giở ngẫu nhiên trang để đọc Cách khác:…………………………… Khi đọc vấn đề hay phù hợp với chủ đề mà nghiên cứu, em thường : STT Cách làm Mức độ Thường Thỉnh Không bao xuyên thoảng Gạch chân đánh dấu vào tài liệu Ghi vào mẩu giấy Cố gắng nhớ Ghi chép vào sổ Chia sẻ với bạn bè thầy cô giáo Không làm cả, cần đọc lại 10 Em thực kĩ tự học sau mức độ ? STT Kĩ Không thực Mức độ Có thực kết Thành thạo Lập kế hoạch tự học Tự ghi chép lớp Đọc sách tài liệu tham khảo, bổ sung Ghi chép tài liệu đọc (trích dẫn, lập dàn ý, viết đề cương) Giải tập trả lời câu hỏi Khái quát hệ thống hoá tri thức học Tự kiểm tra, tự đánh giá việc học tập thân 11 Em giao nhiệm vụ sau để tự nghiên cứu tài liệu môn Sinh học : STT Công việc Mức độ Thường Thỉnh Không bao 139 xuyên thoảng Soạn trước lên lớp Đọc đoạn SGK, tìm ý Đọc sách quan sát hìnhvẽ, sơ đồ để trả lời câu hỏi tập nhỏ Viết báo Sinh học Sưu tầm tài liệu để hoàn thành dự án, đề tài mà thầy cô giáo giao cho Viết tiểu luận 12 Nếu em viết tiểu luận thuộc môn Sinh học, em cho biết, tiểu luận em gồm phần sau đây? STT Những phần mà tiểu luận em có Bìa Tên đề tài Mục lục Nội dung với ba phần: mở (đặt vấn đề), thân bài, kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Trích dẫn tài liệu tham khảo 13 Nếu em viết tiểu luận thuộc môn Sinh học theo em, kĩ tự nghiên cứu tài liệu cần thiết cho việc thực tiểu luận mức nào? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 14 Nếu em viết tiểu luận thuộc môn Sinh học theo em, khó khăn viết tiểu luận gì? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …… Xin cảm ơn mong em vui lòng cho biết đôi điều thân Họ tên: Lớp: Trường: …………,ngày… tháng…năm 2012 Kí tên Phụ lục B: Phiếu thăm dò ý kiến- mẫu 140 (Về tình hình dạy học phần sở vật chất chế di truyền lớp chuyên sinh – phiếu giành cho giáo viên) Để phục vụ việc nghiên cứu cải tiến phương pháp dạy học phần Cơ sở vật chất chế di truyền lớp chuyên Sinh, mong thầy cô vui lòng trả lời câu hỏi cách đánh dấu (X) vào ô phù hợp với ý kiến thầy cô điền thông tin phù hợp vào chỗ (….) Mọi thông tin từ thầy cô, sử dụng với mục đích NCKH không dùng với mục đích khác Trong trình dạy học Sinh học lớp chuyên Sinh nay, việc vận dụng phương pháp dạy học đại nhằm nâng cao hiệu dạy học Sinh học là: Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Kiến thức phần Cơ sở vật chất chế di truyền loại kiến thức: STT Đặc điểm ý kiến Tán thành Không tán thành Trừu tượng, khó hiểu Bình thường Mang tính ứng dụng gắn liền với thực tiễn Có lượng nhiều cần đổi mới, cập nhật thường xuyên Lượng kiến thức lớn cần cung cấp nhiều thông tin tiết dạy Theo thầy cô, lượng kiến thức phần sở vật chất chế di truyền yêu cầu chương trình chuyên sâu đáp ứng thực tế dạy bồi dưỡng học sinh giỏi môn Sinh nào? Bình thường Rất tốt Chưa đáp ứng đủ Quá tải Thầy cô vận dụng phương pháp dạy học để nâng cao khả tự nghiên cứu tài liệu học sinh dạy phần Cơ sở vật chất chế di truyền lớp chuyên Sinh? STT Tên phương pháp Thường xuyên Phương pháp thuyết trình Phương pháp vấn đáp 141 Mức độ Thỉnh thoảng Không Phương pháp dạy học nêu giải vấn đề Phương pháp tình Phương pháp dạy học theo dự án Phương pháp khác:…………… ……………………………………… Thầy cô tổ chức cho học sinh viết tiểu luận dạy phần sở vật chất chế di truyền chưa? Chưa Thỉnh thoảng Thường xuyên Thầy cô vui lòng cho biết khó khăn gặp phải dạy phần Cơ sở vật chất chế di truyền lớp chuyên Sinh: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……… Theo thầy cô, phép, có nên đưa phần Cơ sở vật chất chế di truyền vào dạy lớp 10 chuyên Sinh hay không? Xin thầy cô vui lòng cho biết lí do: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………… Nếu đưa phần Cơ sở vật chất chế di truyền vào dạy lớp 10 chuyên Sinh, thầy cô đưa vào theo cách: A Chia thành mảng nhỏ sau tích hợp vào chương trình B Tách thành chuyên đề riêng để dạy C Cách khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin cảm ơn mong thầy cô vui lòng cho biết đôi điều thân: Họ tên:……………………… ……………… Trường: ……………………………………………………… Thâm niên công tác:…………………………………………………… Số năm trực tiếp dạy lớp chuyên: …………………………… Kí tên 142 Phụ lục C : Phiếu thăm dò ý kiến- mẫu (Về tình hình hướng dẫn học sinh lớp chuyên sinh tự nghiên cứu tài liệu viết tiểu luận – phiếu dành cho giáo viên) Để phục vụ việc nghiên cứu cải tiến phương pháp dạy học chuyên Sinh, mong thầy cô vui lòng trả lời câu hỏi cách đánh dấu (X) vào ô phù hợp với ý kiến thầy cô điền thông tin phù hợp vào chỗ (….) Mọi thông tin từ thầy cô, sử dụng với mục đích NCKH không dùng với mục đích khác Mong thầy cô trả lời cách xác Lí chủ yếu để học sinh thầy cô lựa chọn học lớp chuyên Sinh gì? STT Lí ý kiến Yêu thích môn Đây ba môn thi vào trường đại học mà em yêu thích Các em muốn học trường chuyên khả thi môn khác nên phải chọn chuyên Sinh Gia đình em ép phải học chuyên Sinh Lí khác:…………………………………… Theo thầy cô, với học sinh chuyên Sinh, kĩ tự nghiên cứu tài liệu là: Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Thầy cô yêu cầu học sinh sử dụng loại tài liệu sau để phục vụ cho việc học tập môn Sinh học? STT Loại tài liệu Mức độ Thường Thỉnh Không bao xuyên thoảng Sách giáo khoa Vở ghi Sách tập kèm theo sách giáo khoa Tài liệu chuyên Báo, tạp chí Internet Các tài liệu chuyên ngành 143 Tài liệu khác: ………………………………… ……………………………………………… Theo thầy cô, khả tự nghiên cứu tài liệu học sinh bước vào lớp 10 chuyên Sinh là: Rất tốt Tốt Bình thường Kém Những phương pháp dạy học đại mà thầy cô sử dụng giảng dạy để tổ chức học sinh tự nghiên cứu tài liệu: STT Phương pháp dạy học đại Mức độ Thường Thỉnh Không bao xuyên thoảng Dạy học theo dự án Dạy để học Dạy học nêu giải vấn đề Webquest Dạy học dựa theo tình Phương pháp khác:………………………… ……………………………………………… Theo thầy cô, hình thành kĩ tự nghiên cứu tài liệu có tác dụng học sinh: STT Tác dụng ý kiến Tán Không tán thành thành Giúp em củng cố, ghi nhớ vững kiến thức Giúp em hiểu sâu sắc nắm vững kiến thức Giúp em vận dụng tốt kiến thức vào giải nhiệm vụ học tập Giúp em mở rộng, nâng cao vốn kiến thức Giúp em tự đánh giá thân Giúp em có kết thi kiểm tra tốt Giúp em tự tin Giúp em rèn tính độc lập, tích cực học tập Giúp em hình thành tính kỉ luật học tập sống 10 Giúp em hình thành tác phong làm việc khoa học 11 Tác dụng khác:…………………………… Thầy cô giao nhiệm vụ sau để học sinh tự nghiên cứu tài liệu môn Sinh học : STT Công việc Mức độ Thường Thỉnh Không bao 144 xuyên thoảng Soạn trước lên lớp Đọc đoạn SGK, tìm ý Đọc sách quan sát hìnhvẽ, sơ đồ để trả lời câu hỏi tập nhỏ Viết báo Sinh học Sưu tầm tài liệu để hoàn thành dự án, đề tài mà thầy cô giáo giao cho Viết tiểu luận Thầy cô biết phương pháp dạy học có tổ chức cho học sinh viết tiểu luận nào? Chưa nghe đến Đã nghe nói đến chưa viết tổ chức cho học sinh viết Đã viết tiểu luận chưa tổ chức cho học sinh viết Đã tổ chức cho học sinh viết Thường xuyên tổ chức cho học sinh viết tiểu luận Theo thầy cô, để tạo dạy có tổ chức cho học sinh viết tiểu luận, người GV gặp khó khăn gì? STT Khó khăn ý kiến Tán thành Không tán thành ý tưởng để thiết kế đề tài Sự hưởng ứng học sinh Năng lực tự học tự nghiên cứu tài liệu học sinh Nguồn tài liệu tham khảo cho học sinh Giới hạn thời gian tiết học 10 Theo thầy cô, lợi ích mà việc tổ chức học sinh làm báo cáo tiểu luận mang lại là: STT Lợi ích ý kiến Tán thành Không tán thành Tăng tính chủ động lĩnh hội kiến thức học sinh GV giảng nhiều Học sinh rèn luyện tác phong nghiên cứu khoa học Học sinh chủ động tiếp cận nhiều nguồn thông tin Tạo môi trường làm việc nhóm có 145 hiệu Tạo điều kiện để nâng cao hiệu ứng dụng công nghệ thông tin dạy học ý kiến khác:……………………… 11 Theo thầy cô, nội dung kiến thức sau thích hợp cho việc tổ chức học sinh làm báo cáo tiểu luận? STT Lợi ích ý kiến Tán thành Không tán thành Các kiến thức lí thuyết đại cương Các lí thuyết chuyên ngành trừu tượng Kiến thức chuyên ngành mang tính thực tiễn ứng dụng cao Kiến thức mang tính liên môn 12 Theo thầy cô, nên tổ chức học sinh viết tiểu luận để: STT Mục đích ý kiến Tán thành Không tán thành Chuẩn bị trước lên lớp Dạy Củng cố, mở rộng kiến thức sau Củng cố, mở rộng kiến thức sau chương chuyên đề 13 Nếu tổ chức học sinh viết tiểu luận, thầy cô nhận phản hồi sau đây? STT Phản hồi Mức độ Thường Thỉnh Không xuyên thoảng Mất thời gian mà hiệu Quá sức học sinh Học sinh hứng thú sôi học tập môn Khả thu thập xử lý thông tin tốt Kĩ viết kiểm tra tự luận tốt Phản hồi khác: ……………………… Xin cảm ơn mong thầy cô vui lòng cho biết đôi điều thân: Họ tên:……………………… 146 Trường: ……………………………………………………… Thâm niên công tác:…………………………………………………… Số năm trực tiếp dạy lớp chuyên: …………………………… Kí tên Phụ lục D : Đề kiểm tra số Thời gian: 90 phút Câu 1: Trong trình nhân đôi ADN cần có đoạn mồi (primer) Em cho biết: a Đoạn mồi vai trò nó? ( 0,75 điểm) b Enzym tổng hợp đoạn mồi enzym nào? (0,25 điểm) c Sau tổng hợp đoạn ôkazaki mạch liên tục ADN Một loại ADN polymerase tiến hành cắt bỏ ribonuclêôtid đoạn mồi thay nuclêôtid tương ứng Từ đặc tính ADN polymerase em dự đoán chế thay mồi Sinh vật nhân sơ (0,5 điểm) d sinh vật nhân chuẩn theo em có khác biệt so với nhân sơ chế này? (0,5 điểm) e Một phân tử ADN nhân đôi, người ta thấy có đơn vị tái Trên đơn vị tái cần trung bình 20 đoạn mồi - Phân tử ADN tồn nhóm sinh vật nào? Tại sao? (0,5 điểm) - Hãy tính số đoạn Ôkazaki hình thành trình nhân đôi phân tử ADN (0,5 điểm) Câu 2: a Mã di truyền gì? Tại mã di truyền mã ba? (1 điểm) b Một đặc điểm mã di truyền tính phổ biến Em trình bày đặc điểm (0,5 điểm) c Các nhà khoa học phát số trường hợp ngoại lệ mã di truyền sau : Codon – Bộ ba mã Trong nhân ty thể động vật có vú AGA, AGG Arginin Kết thúc AUA, AUX, AUU Isoleusin Metionin UGA Kết thúc Triptophan Dựa vào kết nghiên cứu nhiều nhà khoa học cho tính phổ biến mã di truyền bị vi phạm Em cho biết quan điểm vấn đề biện luận cho quan điểm (0,5 điểm) 147 Câu : a Hãy vẽ sơ đồ mô tả chức yếu tố tham gia chế điều hoà hoạt động gen theo Opêron lăc Ê Coli (0,5điểm) b Điều xảy : - Môi trường có đường lăctôse - Môi trường có đường lăctôse ôpêrôn không hoạt động (1 điểm) Câu 4: a Em vẽ sơ đồ mô tả mối quan hệ ADN, ARN, prôtein tính trạng Giải thích sơ đồ (0,5 điểm) b Nếu có sai sót xảy giai đoạn thuộc sơ đồ, loại biến dị tương ứng phát sinh (0,5 điểm) c Dựa vào sơ đồ hiểu biết di truyền phân tử Em cho biết quan điểm mối quan hệ gen quy định tính trạng mà em học lớp Chứng minh cho quan điểm em (1 điểm) Câu 5: a Hãy trình bày chế phát sinh đột biến gen (1 điểm) b Đặc điểm cấu trúc hai mạch ADN có ý nghĩa việc hạn chế phát sinh đột biến gen ? (0,5 điểm) 148 [...]... tượng và khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp rèn kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu thông qua tổ chức HS viết báo cáo TL cho HS 10 chuyên Sinh khi dạy học, phần Cơ sở vật chất và cơ chế di truyền ’ 4.2 Khách thể nghiên cứu Dạy học Sinh học 10 ở trường THPT Chuyên 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài - Các khái niệm về kĩ năng tự học, tự nghiên cứu tài liệu của... tham khảo và phụ lục Phần Kết quả nghiên cứu bao gồm ba chương: + Chương I: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài + Chương II: Rèn luyện kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu bằng cách tổ chức cho học sinh viết TL khi dạy phần CSVC - CCDT ở lớp 10 chuyên Sinh + Chương III: Thực nghiệm sư phạm Phần II: Kết quả nghiên cứu Chương I: cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tàI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1... chương trình chuyên sâu của SGK Sinh học 10 hiện hành Từ đó đề xuất cơ sở khoa học của việc lồng ghép phần CSVC – CCDT ở cấp độ phân tử và cấp độ tế bào vào Sinh học 10 (chuyên) 5.4 Xây dựng quy trình rèn kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu và kĩ năng viết TL cho HS Phân tích mối qua hệ qua lại của việc rèn kĩ năng viết TL với việc hình thành kĩ năng tự học và tự nghiên cứu tài liệu cho người học từ đó đề... chức cho HS lớp 10 chuyên Sinh viết báo cáo TL khi dạy phần cơ sở vật chất và cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử và cấp độ tế bào - Đề xuất cải tiến cấu trúc SGK Sinh học 10 hiện hành nhằm đáp ứng tốt hơn yêu cầu của chương trình chuyên môn Sinh học THPT 8 Cấu trúc của bài viết Cấu trúc bài viết gồm các phần: - Phần I: Mở đầu - Phần II: Kết quả nghiên cứu - Phần III: Kết luận và kiến nghị - Tài liệu. .. được quy trình rèn kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu thông qua tổ chức HS viết TL 5.5 Thực nghiệm sư phạm để khẳng định giả thuyết khoa học của đề tài 6 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Thu thập, nghiên cứu các tài liệu có liên quan để làm cơ sở lí luận cho đề tài; Xây dựng một số giáo án trong đó có sử dụng biện pháp rèn HS kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu và kĩ năng viết TL - Phương... được tư chất đó, người học cần có những kĩ năng tự nghiên cứu nhất định mà một trong những kĩ năng quan trọng chính là tự nghiên cứu tài liệu 1.2.5.4 Kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu * Khái niệm: 26 Từ những phân tích các khái niệm thành phần kể trên, trong đề tài này, chúng tôi xin đề xuất định nghĩa khái niệm “kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu như sau: “Kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu là khả năng của... trình hình thành loại kĩ năng này cho HS một cách khoa học, có hệ thống từ khâu hình thành tới kiểm tra đánh giá thì nó có thể biến thành một loại phẩm chất, nhân cách ở người học, góp phần to lớn tạo ra con người có năng lực tự học, tự nghiên cứu suốt đời * Cơ sở hình thành Kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu được hình thành dựa trên những cơ sở sau: - Cơ sở Sinh học: Theo Skinner, học là hình thành các hành... năng tự nghiên cứu tài liệu vừa là phương tiện, vừa là sản phẩm của phương pháp dạy học rèn học sinh làm báo cáo TL 1.2.6.5 Vai trò của việc hình thành kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu bằng cách tổ chức cho học sinh làm các bài TL trong dạy học Sinh học ở các lớp chuyên Sinh - Thông qua các tình huống học (các đề tài TL), bên cạnh việc HS làm chủ được tri thức hiện di n trong chương trình học, HS còn dần... người học xây dựng đề cương và tiến hành nghiên cứu Điều đó có nghĩa là tính tự lực của người học được nâng cao 1.2.6.4 Mối quan hệ giữa việc hình thành kĩ năng viết TL với việc hình thành kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu ở học sinh chuyên Sinh Để có thể viết được một bài TL, học sinh nhất thiết phải biết cách làm việc trên nguồn tài liệu từ khâu xác định tên đề tài tới lập đề cương, nghiên cứu và xử lý tài. .. vấn đề khoa học thuộc môn học Vì vậy, người làm không nên dừng lại ở mức độ tổng hợp tài liệu và các ý kiến có sẵn mà cần đưa ra những ý kiến của riêng mình về vấn đề đang trình bày và cao hơn có thể là những nghiên cứu của riêng mình Tuy nhiên, theo hướng nghiên cứu của đề tài là vận dụng TL trong dạy học nhằm rèn luyện khả năng tự nghiên cứu tài liệu của học sinh lớp 10 chuyên, là học sinh phổ thông