1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHẮC PHỤCTÌNH TRẠNG TRÂU, BÒ CHẾT HÀNG LOẠT TRONG VỤ ĐÔNG XUÂN TẠI MỘTSỐ TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC

42 841 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 89,94 KB

Nội dung

NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG TRÂU, BÒ CHẾT HÀNG LOẠT TRONG VỤ ĐÔNG XUÂN TẠI MỘT SỐ TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC TỔNG QUAN TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THUỘC LĨNH VỰC CỦA ĐỀ TÀI Ở TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC  10.1 Ngoài nước (phân tích, đánh giá tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài giới, liệt kê danh mục công trình nghiên cứu, tài liệu có liên quan đến đề tài trích dẫn đánh giá tổng quan)            Trâu, bò loài động vật phân bố khắp giới, chúng có mặt vùng tự nhiên sinh thái khác trái đất, chúng có khả tự kiếm thức ăn cao Tuy nhiên, tầm vóc, khối lượng lớn nên trâu bò đòi hỏi lượng thức ăn lớn Mỗi ngày, trâu bò sử dụng tới 30 - 50 kg thức ăn (Orskov, 1994) Vì vậy, để phát triển chăn nuôi trâu bò cần có diện tích bãi chăn thả trồng thức ăn cho chúng Khác với loài vật ăn thịt động vật ăn tạp, dày trâu bò có túi (dạ cỏ, tổ ong, sách, múi khế) để phù hợp với tiêu hóa thức ăn có nhiều chất thô xơ cỏ, rơm, xác thực vật Tiêu hóa cỏ chiếm vị trí quan trọng trình tiêu hóa trâu bò thành phần chủ yếu thức ăn trâu bò (rơm, cỏ) tiêu hóa Dạ cỏ  vừa có dung tích lớn (200 - 250 lít) lại có  hệ thống vi sinh vật cộng sinh phát triển, chúng gồm nhóm động vật nguyên sinh (Protozoa), vi khuẩn (Bacteria), nấm (Philips, 2001).   Protozoa có số lượng khoảng triệu con/1g thức ăn cỏ, có khả sinh sản nhanh (4 - hệ/ngày), chúng có khả công phá vỡ màng xenlulo (màng xơ khó tiêu hóa tế bào thực vật) Từ đó, giải phóng thành phần dinh dưỡng bên tinh bột, đường, protit… Chúng sử dụng phần cho phát triển thân chúng, mặt khác giúp vi khuẩn phát triển Vi khuẩn tiếp tục  phân giải xenlulo, hemixenlulo  thành sản phẩm đường mạch ngắn disaccarit, polysaccarit  sau tiếp tục biến thành axít béo bay hơi, axít lactic Nhóm vi khuẩn lactic, streptococcus góp phần chuyển hóa chất bột đường Quá trình phân giải chất xơ cỏ tạo thành sản phẩm axít béo bay (Axít acetic/60 - 70%, Axít propionic/15 - 20 %, axít butyric /10-15 %), thể khí CO2, CH4, H2, O2, NH3…Các axít béo bay nguồn cung lượng cho hoạt động thể trâu bò chất béo sữa bò             Sự có mặt hệ thống vi sinh vật giúp trâu bò sử dụng nguồn  Nitơ phi protein carbamid,  muối amon tạo thành protid thân vi sinh vật, xác vi sinh vật lại nguồn cung chất đạm cho trâu bò phần sau đường tiêu hóa Các hoạt động diễn thuận lợi cỏ: Có độ pH thích hợp: từ 6,4 - Nếu pH giảm (do thiếu lượng Bicarbonate natri nước bọt, phần có nhiều thức ăn tinh  hệ thống vi khuẩn lên men axít lactic hoạt động mạnh làm pH cỏ chuyển sang axít) ức chế phân giải chất xơ, giảm khả tiêu hóa Chính nuôi dưỡng, thức ăn trâu bò cần có độ ẩm cao 70 - 80% phải cho  uống đầy đủ nước sạch, có nhiệt độ từ 38 - 410C. Chính điều kiện rét lạnh không cung cấp đủ nước nhiệt độ nước lạnh cung cấp nhiều tinh bột thiếu thức ăn thô xanh phần trâu bò bị ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng phát triển Trâu bò có ngưỡng chịu đựng tương đối cao biến động nhiệt độ môi trường trường hợp đáp ứng tốt nhu cầu khác chúng (Preston, 1995) Đối với trâu bò trưởng thành, nghiên cứu trước rằng: ngưỡng chịu đựng với nhiệt độ từ - 350C; bê nghé từ 10 - 380C Nhiệt độ thích hợp trâu bò cho trình trao đổi chất từ 18 - 220C Nghiên cứu bò sữa Christopherson cs giới hạn nhiệt độ tối ưu từ -5°C đến 210C (Christopherson Young, 1986) Tuy nhiên tồn điều kiện - 370C thời gian ngắn (Widowski, 1998) Khi nhiệt độ môi trường xuống -18°C trâu bò bị stress nặng điều kiện đầy đủ thức ăn, không dịch bệnh Nếu nhiệt độ -12°C (MacDonald Bell 1958) ảnh hưởng đến sản lượng sữa Khi nhiệt độ môi trường xuống thấp, trâu bò tăng cường trao đổi chất để trì nhiệt độ thể Khi khả tiêu thụ thức ăn trâu bò tăng lên, nhu động cỏ tăng dẫn đến thức ăn bị chuyển nhanh khỏi cỏ chất chứa cỏ bị nước nhanh chóng (Westra & Christopherson, 1976; Gonyou cs, 1979) Để trì thân nhiệt, trâu bò phải huy động nguồn lượng từ nguồn thể, nguồn gluxit, thiếu phải lấy từ nguồn lipid đến protein để sản sinh lượng Khi quan tổ chức bị tổn thương, hệ thống men trao đổi chất bị rối loạn, trâu bò có biểu hiện: niêm mạc nhợt nhạt, run rẩy, phù thũng, gầy yếu chết Lúc loại thức ăn cung cấp lượng quan trọng trâu bò để chúng trì trình trao đổi chất Các loại thức ăn cần chế biến để nâng cao giá trị dinh dưỡng tính ngon miệng, làm tăng khả thu nhận đồng thời giúp chúng chống chịu với thời tiết khắc nghiệt (Skerman  & Riveros, 1990) Các tác giả Bailey, 2005; Franzluebbers & Stuedemann, 2006; Rinehart , 2006 tiến hành nghiên cứu hệ thống chăn nuôi trâu, bò với quy mô lớn nhỏ để tìm biện pháp khắc phục, kỹ thuật phù hợp nhằm cải thiện suất tình trạng dịch bệnh tình trạng trâu, bò chết điều kiện môi trường nhiệt độ cao, thấp mùa đông lạnh mùa hè nóng Kết cần có chiến lược tổng thể để giải vấn đề bao gồm: chăn nuôi có kiểm soát, có thức ăn đầy đủ, cải thiện số lượng chất lượng thức ăn, cải thiện việc sử dụng phụ phẩm trồng, cho ăn bổ sung với nghé bê vào thời điểm quan trọng năm cải thiệt điều kiện chuồng trại tốt khắc phục yếu tố stress nhiệt độ Young (1981) cho điều kiện lạnh gây thay đổi nội tiết thích ứng trâu bò dẫn đến giảm hiệu tiêu hóa Mader (2003) có nghiên cứu để tìm biện pháp làm giảm thiểu khó khăn chăn nuôi bò mùa giá lạnh Để khắc phục bất lợi thời tiết nhân tố cốt lõi đảm bảo điều kiện nuôi dưỡng chăm sóc tốt Khi thời tiết lạnh giá kết hợp với thiếu thức ăn làm giảm khả chống chịu trâu bò Các nhà khoa học đưa số tiêu để đánh giá mức độ ảnh hưởng thời tiết đến khả chống chịu trâu bò, bao gồm nồng độ hormone glucocorticoid Ngoài số tiêu khác bị  ảnh hưởng tần số hô hấp, nhịp tim, khối lượng tình trạng thể (Collins and Weiner, 1968); Christison and Johnson, 1972; Ingram cs., 1980; Gould Siegel, 1985; McGlone cs., 1987, Morrow-Tesh cs., 1994); Zulkifli cs., 1994; Hicks cs., 1998; Ishizaki and Kariya, 1999; Wolfensen cs., 2000) Các nghiên cứu khác cho thấy, điều kiện lạnh giá, khả tiêu hóa sử dụng thức ăn trâu bò giảm rõ rệt, cụ thể điều kiện lạnh giá, trâu bò tăng mức thu nhận thức ăn lên từ 20 - 40% (Graham cs., 1982) để bù đắp lượng nhiệt sản sinh cho trì thân nhiệt Do việc cung cấp đầy đủ thức ăn phòng chống nhiệt phương pháp cải tiến điều kiện nuôi nhốt đóng vai trò quan trọng phòng chống rét cho trâu bò, đặc biệt bê nghé trâu bò già Kinh nghiệm đúc kết qua nghiên cứu hệ thống chăn nuôi quy mô nhỏ Indonesia (Lisson cs, 2010) khó khăn cần khắc phục để trách tình trạng ảnh hưởng nhiệt độ thấp đến chăn nuôi trâu bò là: kết hợp tốt giải pháp kỹ thuật đồng chúng phải phù hợp với đặc điểm lý sinh vật Tương tự vậy, nghiên cứu Devendra (2000) cho từ kiến thức sẵn có sinh lý vật nuôi, điều kiện tự nhiên, thời tiết, số liệu nguồn cấp thức ăn hàng năm, yêu cầu cung cấp thức ăn chăn nuôi, báo cáo đánh giá mức độ dư thừa thức ăn nông nghiệp điều kiện kinh tế người chăn nuôi xây dựng chiến lược có hiệu để đối phó với tình trạng trâu bò chết rét cách bền vững hệ thống nông nghiệp   * Các công trình nghiên cứu, tài liệu có liên quan đến đề tài trích dẫn đánh giá tổng quan Bailey, D W (2005) "Identification and Creation of Optimum Habitat Conditions for Livestock." Rangeland Ecology & Management 58(2): 109-118 Collins, K J.  and J S Weiner 1968 Endocfinological aspects  of  exposure  to  high  environmental temperatures Physiol Rev.  48:785 Devendra, C (2000) "Strategies for Improved Feed Utilisation and Ruminant Production Systems in the Asian Region" Asian-Aus J.Anim.Sc 13 Supplement July 2000 B: 51-58 Franzluebbers, A J and Stuedemann, J A (2006) "Pasture and cattle responses to fertilization and endophyte association in the southern Piedmont, USA." Agriculture, Ecosystems & Environment 114(2-4): 217-225 Gould, N R and H S Siegel 1985 Effects of corticotropin and heat on corticosteroid -binding capacity and serum corticosteroid in white rock chickens Poult Sci 64:144-148 Mader, T L (2003) "Environmental stress in confined beef cattle." J Anim Sci 81(14_suppl_2): E110-119 Lisson, S et al (2010) "A participatory, farming systems approach to improving Bali cattle production in the smallholder crop-livestock systems of Eastern Indonesia." Agricultural Systems 103: 486 - 497 Preston T R 1995 Tropical Animal Feeding - A Manual for Research Worker FAO Animal Production and Health Paper 126 Rome.  Rinehart, L (2006) "Cattle Production: Considerations for Pasture-Based Beef and Dairy Producers." ATTRA Publication #IP305.( http://attra.ncat.org/attra-pub/cattleprod.html) 10 Young, B A (1981) "Cold Stress as it Affects Animal Production." J Anim Sci 52(1): 154163 11 Ørskov E R 1994 Recent advances in understanding of microbial transformation in ruminants Livestock Production Science Volume 39: 53-60 12 Weiss W 1994 Estimation of digestibility of forages by laboratory methods In Fahey Jr G F (ed.) Forage Quality, Evaluation, and Utilization Madison Wisconsin USA pp 644-681             13 Singh, A., Jaiswal, R.S., Chauhan, S.S., Thakur, T.C., Singh, V., Joshi, Y.P.result1 Impact of feeding urea ammoniated paddy straw on utilization of nutrients, blood metabolites and cost effectiveness on crossbred lactating cows  Indian Journal of Animal Sciences 77 (7), pp 595598   10.2 Trong nước (phân tích, đánh giá tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Việt Nam, liệt kê danh mục công trình nghiên cứu, tài liệu có liên quan đến đề tài trích dẫn đánh giá tổng quan * Nghiên cứu nguyên nhân gây chết trâu bò vụ đông           Các nghiên cứu trước Việt Nam rằng: Trâu bò loài vật nuôi có khả thích nghi cao, chịu đựng kham khổ tốt bệnh tật, dễ nuôi rủi ro (Tô Du, 2004) Tuy nhiên, điều kiện khắc nghiệt thời tiết (nhiệt độ 100C mùa đông), thể trạng gia súc không tốt (gầy gò, lao tác sức), nguồn thức ăn hạn chế, ký sinh trùng dịch bệnh tiềm tàng khả chịu đựng trâu bò mùa đông (Trần Văn Tường, Nguyễn Hưng Quang, 2004; Trần Huê Viên, 2005; Nguyễn Văn Bình Trần Văn Tường, 2006) Một nguyên nhân gây chết dịch bệnh xảy vào mùa đông lạnh nhiều trâu bò vừa bị rét vừa không đủ nguồn thức ăn dẫn đến tình trạng trâu bò chết (Đặng Xuân Bình cs, 2010) Theo thông báo Cục chăn nuôi Quốc gia, năm 2008 2010 năm trâu bò chết nhiều rét Tại thời điểm 17/2/2008, tổng số loại trâu bò bị chết rét, chết đói đợt rét đậm tỉnh phía Bắc 51.962 con, chủ yếu bê, nghé non (chiếm 75%); bò, trâu già (25%) Tính tới 22/01/2011 số trâu bò chết rét (Từ Thừa Thiên Huế trở ra) lên tới 24.249 Nguyên nhân chủ yếu thời tiết rét đậm rét hại (nhiệt độ 50C) tỉnh trâu bò thường bị bùng phát dịch lở mồm long móng (FMD) kết hợp với thiếu nguồn thức ăn Theo Nguyễn Văn Quang cs, 2010; Nguyễn Hưng Quang, Thào Mí Chá, 2010, thực tế sản xuất, tất nông hộ giải tốt việc cung cấp thức ăn cho đàn gia súc Kết điều tra tỉnh miền núi phía Bắc cho thấy có tới gần 70% số hộ thiếu thức ăn cung cấp cho trâu bò 12 tháng, đặc biệt tháng mùa khô mức độ thiếu hụt nguồn thức ăn lên đến 60 - 80%; mùa mưa mức độ thiếu hụt khoảng 20 40% Đáng ý 100% số hộ chăn nuôi điều tra cho tấy trâu bò thiếu thức ăn tháng/năm đặc biệt vào mùa khô lạnh Chính lý mà tình trạng trâu bò chết rét diễn nghiêm trọng năm có mùa đông lạnh giá Cũng theo tác giả Nguyễn Văn Quang cs (2010) lượng thức xanh hộ bổ sung vào phần ăn cho gia súc nhai lại đạt mức thấp, trung bình từ 4,3 - 4,6 kg/con/ngày Việc thiếu thức ăn điều kiện nguồn cung cấp thức ăn dự trữ nên ảnh hưởng lớn tới tình trạng quản lý trâu bò vụ đông  Nghiên cứu Lê Thị Thanh Huyền cs (2010) tỉnh vùng núi phía Tây Bắc Việt Nam hộ dân nghèo thường không nuôi trâu, bò nuôi số lượng nhằm phục vụ cày kéo Hộ dân chăn nuôi bò chủ yếu hộ có lợi vốn, lao động nguồn thức ăn cho trâu bò Các hộ kinh tế có nguồn thức ăn đáp ứng đủ cho trâu, bò mùa thiếu thức ăn xanh Do gia súc chết rét vụ đông lại tập trung vào hộ nghèo hộ có số trâu bò ít, thiệt hại kinh tế lớn có ảnh hưởng sâu sắc cho hộ nông dân nghèo   * Các biện pháp  khắc phục tình trạng trâu bò chết vụ đông xuân Nhằm hạn chế tối đa tình trạng trâu bò chết vụ đông cần nhiều biện pháp đồng để giải Theo tác giả Nguyễn Khắc Hiệp (2010) cần tiến hành biện pháp sau: i) Hướng dẫn bà lùa đàn trâu, bò thả rừng nhốt chuồng có che chắn gió để hạn chế nhiệt cho trâu, bò Nếu có thể, trùm, phủ chăn cho trâu bò ấm thêm ii, Trâu bò cần ăn uống đầy đủ để có sức khoẻ tốt chống chịu với thời tiết giá rét Nhà nước cấp quyền hỗ trợ cho bà việc cung cấp thức ăn khô cho trâu, bò ngày giá rét (có thể mua rơm khô cung cấp cho bà miền núi cao, khó có điều kiện cung cấp thức ăn khô đầy đủ cho trâu, bò ngày rét đậm) iii, Cho trâu bò ăn thức ăn có tính bổ dưỡng để chống chịu với rét nấu cháo loại ngũ cốc có hoà tỷ lệ đường cần thiết cho trâu, bò ăn để tăng sức khoẻ, khả chống chịu rét cho trâu, bò ngày giá rét Trong thức ăn trâu bò, cho ăn kèm chất (có tính dược ấm nóng) để nâng cao sức chịu rét cho trâu, bò gừng sống (Sinh khương) iv, Có thể dùng biện pháp hơ (phương pháp cứu Đông y), mồi lửa vào số huyệt để tăng cường sức đề kháng, chịu lạnh cho trâu, bò Theo khuyến cáo Cục Chăn nuôi Quốc gia, 2010 cần có số biện pháp phòng chống đói, rét cho trâu, bò mùa đông sau: Trước vào mùa đông: Chuẩn bị chuồng trại đảm bảo diện tích đủ nuôi nhốt trâu, bò; củng cố lại chuồng, mái che, tường bao quanh, đảm bảo chuồng khô mùa đông; che chắn chuồng nuôi đảm bảo đủ ấm, không bị gió lùa, mưa hắt vào làm ẩm, ướt chuồng Thường xuyên vệ sinh sẽ, tiêu độc khử trùng chuồng trại khu vực xung quanh chuồng nuôi Chuẩn bị nguồn thức ăn cho trâu, bò đảm bảo diện tích cỏ thức ăn thô xanh khoảng 300 m2/con Tận dụng triệt để nguồn phế phụ phẩm nông nghiệp để chế biến, dự trữ thức ăn cho đàn trâu, bò, đặc biệt rơm, thân, ngô vụ thu đông (đảm bảo hộ chăn nuôi tối thiểu có 01 rơm) Khi mùa mưa, lượng thức ăn thô xanh nhiều, phải có kế hoạch ủ chua thức ăn thô xanh, dự trữ cho trâu, bò (bình quân 01 thức ăn ủ chua trở lên/01 trâu, bò) trồng ngô dày với diện tích khoảng 500m2/con Tăng cường chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng, đảm bảo phần ăn đủ dinh dưỡng sức khoẻ cho đàn trâu, bò để chống rét, chống bệnh dịch Những trâu, bò già, yếu cần có kế hoạch nuôi vỗ béo để bán giết thịt, phải có chế độ chăm sóc đặc biệt để giữ gìn sức khoẻ chống lại đói, rét vụ đông - xuân Đối với bê, nghé cần có chế độ chăm sóc hợp lý để tăng cường sức đề kháng với bệnh, dịch giá rét vụ đông Thực tiêm phòng loại vắc xin phòng bệnh truyền nhiễm cho 100% số trâu, bò, bê, nghé diện phải tiêm phòng, tiêm định kỳ lần/năm (vụ xuân - hè, vụ thu - đông) tiêm phòng bổ sung cho trâu, bò chưa tiêm phòng vụ, theo quy định thú y Tổ chức tẩy ký sinh trùng đường máu, ký sinh trùng đường ruột cho trâu, bò, bê, nghé (tiên mao trùng, giun đũa cho bê, nghé, ) Định vệ sinh, tiêu độc, khử trùng, xử lý chất thải chăn nuôi để hạn chế dịch bệnh lây lan Tăng cường kiểm tra, giám sát chặt chẽ đàn trâu, bò để phát có biện pháp xử lý kịp thời bệnh, dịch xảy            Trong mùa đông, nhiệt độ 120C người chăn nuôi cần thực lùa trâu, bò chuồng, lán tạm, tuyệt đối không thả rông tự đồng, bãi chăn thả, rừng qua đêm Cho trâu, bò nghỉ làm việc cho ăn đầy đủ dinh dưỡng, phần ăn từ 10 - 20 kg thức ăn/con/ngày, đó: 15 - 18 kg cỏ tươi xanh cỏ ủ chua, - kg rơm, - 1,5 kg thức ăn tinh, cho uống nước ấm pha muối loãng (20 - 30g muối/con/ngày) Chúng ta dùng thêm số thuốc tăng sức đề kháng, thuốc phòng cước chân Thực biện pháp chống rét cho trâu, bò cách dùng chăn, bao tải khoác cho trâu, bò, dùng bóng điện, đốt than củi, trấu để sưởi ấm cho trâu, bò đặc biệt trâu, bò già, bê, nghé (Nguyễn Khắc Hiệp, 2010) * Các biện pháp giải thức ăn cho trâu bò vụ đông Việt Nam có khối lượng lớn phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn cho gia súc nhai lại Số lượng gia súc nhai lại Việt Nam so với nguồn thức ăn sẵn có nguồn thức ăn sử dụng tốt tăng gấp đôi số lượng gia súc mà sử dụng đến nguồn thức ăn loài dày đơn (Từ Quang Hiển cs, 2002; Trần Văn Tường, 2004) Thế thực tế nay, trâu bò khu vực miền núi lại thiếu thức ăn vụ đông Theo Nguyễn Xuân Trạch (2003): Nghiên cứu chế biến và sử dụng nguyên liệu phụ phẩm nông nghiệp đóng vai trò rất quan trọng việc nâng cao suất và hiệu quả chuyển hoá thức ăn cũng tận dụng các nguồn thức ăn rẻ tiền sẵn có ở địa phương, đồng thời tăng khả lựa chọn các loại nguyên liệu thức ăn khác cho gia súc Chế biến và sử dụng nguyên liệu thích hợp góp phần tăng tỷ lệ sử dụng các loại nguyên liệu thức ăn khác nhau, đặc biệt là thức ăn không truyền thống, tăng sử dụng các loại thức ăn địa phương và phụ phế phẩm góp phần hạ giá thành sản phẩm chăn nuôi, kích thích chăn nuôi phát triển Bùi Văn Chính và Nguyễn Hữu Tào (1995) đã tiến hành nghiên cứu dùng biện pháp kiềm hoá để chế biến và dự trữ thân ngô già làm thức ăn cho trâu bò; Lý Kim Bảng và Lê Thanh Bình (1988) nghiên cứu ứng dụng vi sinh vật việc bảo quản thức ăn ủ xanh cho trâu bò Kết quả thí nghiệm cho thấy mẫu ủ sau - tháng có kết quả khá tốt, thức ăn ủ có hàm lượng axít lactic cao, thơm ngon so với không ủ và đặc biệt là việc bảo quản thức ăn xanh này đảm bảo cung cấp đầy đủ thức ăn thô xanh mùa khô Nghiên cứu xử lý rơm để tăng giá trị làm thức ăn cho trâu bò đã có rất nhiều tác giả quan tâm Lê Xuân Cương và cs (1993) nghiên cứu tác dụng của rơm ủ urea đối với sức sản xuất của bò sữa và trâu cày Kết quả nghiên cứu năm 1991 - 1992 đã cho thấy rằng thành phần dinh dưỡng, tỷ lệ tiêu hoá, khả tổng hợp bằng hệ vi sinh vật dạ cỏ ở rơm ủ urea cao rơm không ủ - 4%; ăn rơm ủ làm tăng suất sữa và không ảnh hưởng đến chất lượng sữa Về chế biến và sử dụng rơm làm thức ăn cho gia súc nhai lại, Nguyễn Xuân Trạch (2005) đã nghiêu cứu rất tỉ mỉ các giải pháp chế biến và hiệu quả của chúng được đánh giá bằng phương pháp in sacco cũng thí nghiệm sinh trưởng bò Nguyễn Thị Tịnh và cs (2000) cũng nghiên cứu đánh giá hiệu quả của một số công thức chế biến rơm cho bò đánh giá bằng phương pháp in sacco Tác giả đã tiến hành đánh giá công thức ủ gồm đối chứng (không ủ); rơm ủ 4% urea ở 14 và 21 ngày; rơm ủ 4% Ca(OH)2 ở 14 và 21 ngày; rơm ủ 2% urea + 2% Ca(OH)2 ở 14 và 21 ngày Kết quả cho thấy nhìn chung các phương pháp xử lý đều làm tăng chất lượng của rơm, đó xử lý rơm bằng 4% urea cho kết quả tốt nhất Ngoài nghiên cứu chế biến, xử lý rơm lúa, còn có một số tác giả khác nghiên cứu chế biến sử dụng các loại phế phụ phẩm nông nghiệp khác làm thức ăn cho gia súc nhai lại Lã Văn Kính và cs (1996) nghiên cứu các biện pháp chế biến, bảo quản quả điều, bã điều làm thức ăn cho bò sữa Vũ Chí Cương (2007) sử dụng phụ phẩm công nông nghiêp (lá thân sắn, bã dứa ) để nuôi vỗ béo bò thịt nhằm nâng cao suất, chất lượng thịt Các nghiên cứu áp dụng tương đối hiệu rộng rãi vào thực tiễn sản xuất Các phương pháp sở cho nghiên cứu sau bảo quản chế biến thức ăn cho gia súc nhai lại điểu kiện hoàn cảnh cụ thể   * Các công trình nghiên cứu, tài liệu có liên quan đến đề tài trích dẫn đánh giá tổng quan Bùi Văn Chính, Nguyễn Hữu Tào (1995), Nghiên cứu chế biến sử dụng phụ phẩm nông nghiệp nguồn thức ăn sẵn có nông thôn, Tuyển tập công trình nghiên cứu KHKT chăn nuôi (1969-1995), Viện chăn nuôi Lê Xuân Cương (1993) Chế biến cỏ thành thịt sữa, Nhà xuất Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh Vũ Chí Cương (2007), Nuôi dưỡng bò sữa trang trại gia đình miền Bắc Việt Nam NXB Lao động - Xã hội Tô Du (2004) Sổ tay chăn nuôi trâu bò gia đình NXB Lao động - Xã hội Từ Quang Hiển, Nguyễn Khánh Quắc, Trần Trang Nhung (2002), Giáo trình đồng cỏ thức ăn gia súc NXB Nông nghiệp Nguyễn Khắc Hiệp (2010), Một số biện pháp phòng chống đói, rét cho trâu, bò mùa đông Le Thi Thanh Huyen, Pera Herold, A Valle Zárate, (2010) Farm types for beef production and their economic success in a mountainous province of northern Vietnam in Agricultural Systems 103: 137–145 Nguyễn Văn Quang, Hoàng Đình Hiếu, Nguyễn Duy Linh, Chung Tuấn Anh, Bùi Việt Phong, Hồ Văn Núng, Nguyễn Duy Phương, Ngô Đức Minh (2010), Đánh giá trạng đề xuất giải pháp phát triển chăn nuôi trâu bò phù hợp với điều kiện huyện Sìn hồ Than Uyên, tỉnh Lai Châu   Nguyễn Thị Tịnh, Lê Minh Lịch (2000), Nghiên cứu hiệu phương thức bổ sung urê khác phần ăn bò, Báo cáo khoa học hội nghị khoa học Viện chăn nuôi, tháng 7/2000 10 Phạm Ngọc Thạch (2011), Kỹ thuật phòng chống rét cho trâu, bò 11 Trần Văn Tường (2004), Giáo trình Chăn nuôi Trâu Bò Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 12 Nguyễn Xuân Trạch (2003), Sử dụng phụ phẩm nuôi gia súc nhai lại NXB Nông nghiệp 13 Nguyễn Xuân Trạch (2005), Bài giảng chăn nuôi trâu bò Trường Đại học Nông nghiệp I Hà nội 14 http://www.tin247.com/hon_31000_trau_bo_bi_chet_ret-1-67779.html MỤC TIÊU - Đưa giải pháp kỹ thuật quản lý trâu bò vụ đông xuân số tỉnh miền núi phía Bắc - Giảm tỷ lệ trâu bò chết mùa đông số tỉnh miền núi phía bắc xuống 30 - 35% so với trước NỘI DUNG - Nội dung 1: Điều tra thực trạng chăn nuôi trâu bò, tình hình trâu bò chết rét vụ đông xuân             1.1 Thu thập số liệu thống kê thứ cấp tỉnh, huyện xã thực đề tài nghiên cứu             1.2 Điều tra trực tiếp thực trạng chăn nuôi trâu bò, tình hình trâu bò chết rét hộ chăn nuôi             1.3 Xác định nguyên nhân giải pháp khắc phục tình trạng trâu, bò chết rét    - Nội dung 2: Nghiên cứu khả sản xuất, chế biến dự trữ thức ăn xanh vụ đông xuân nhằm phát triển chăn nuôi trâu bò bền vững 2.1 Nghiên cứu khả sản xuất số giống cỏ phù hợp với điều kiện sinh thái vùng nghiên cứu 2.2 Nghiên cứu chế biến dự trữ thức ăn xanh vụ đông xuân đánh giá chất lượng sau chế biến - Nội dung 3: Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật (chăm sóc, thức ăn, chuồng trại, phòng bệnh) đảm bảo giảm thiểu thiệt hại 30 - 35% trâu bò vụ đông xuân số tỉnh miền núi phía Bắc 3.1 Nghiên cứu biện pháp chăm sóc trâu bò, bê nghé để phòng chống rét vụ đông  xuân 3.1.1 Nghiên cứu biện pháp chăm sóc  trâu bò vụ đông xuân 3.1.2 Nghiên cứu biện pháp chăn sóc bê nghé vụ đông xuân 3.2 Nghiên cứu giải pháp thức ăn cho trâu bò để phòng chống rét vụ đông  xuân             3.2.1 Nghiên cứu sử dụng phần bổ sung thức ăn tinh cho trâu, bò vụ đông xuân             3.2.2 Nghiên cứu sử dụng thức ăn thô xanh bảo quản, chế biến cho trâu, bò vụ đông xuân               3.3 Nghiên cứu lựa chọn kiểu chuồng trại chăn nuôi trâu bò để phòng chống rét vụ đông  xuân 3.4 Nghiên cứu biện pháp phòng bệnh cho trâu, bò vụ đông  xuân 3.4.1 Nghiên cứu xác định nguyên nhân gây bệnh cách phòng trừ số bệnh truyền nhiễm đàn trâu, bò, bê, nghé vụ đông xuân 3.4.2 Nghiên cứu tình hình nhiễm bệnh tiêu chảy cách phòng trừ bệnh đàn bê nghé vụ đông xuân - Nội dung 4: Xây dựng mô hình chăn nuôi trâu bò áp dụng giải pháp kỹ thuật (chăm sóc, thức ăn, chuồng trại, phòng bệnh) phòng chống rét vụ đông xuân               4.1 Xây dựng mô hình chăn nuôi trâu bò áp dụng giải pháp kỹ thuật phòng chống rét             4.2 Tập huấn, diễn đàn cho cán kỹ thuật người dân phòng chống rét cho trâu bò PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.     Phương pháp nghiên cứu  2.1.1.     Nội dung 1: Điều tra thực trạng chăn nuôi trâu bò, tình hình trâu bò chết rét vụ Đông - Xuân.  - Thu thập số liệu sơ cấp: Điều tra, đánh giá nông hộ phương pháp điều tra, đánh giá có tham gia nông dân, đánh giá cho điểm kết hợp với vấn theo câu hỏi trực tiếp hộ có trâu bò chết trâu bò chết vụ Đông - Xuân từ 2008 - 2012 Tổng số mẫu nghiên cứu (n) 433 hộ Số liệu sau điều tra thu thập xử lý phần mềm thống kê SPSS 21.0 EVIEWS 6.0 - Thu thập thông tin thứ cấp: Tiến hành thu thập thông tin thống kê cấp xã, huyện, tỉnh tình hình thực trạng trâu bò chết hàng loạt qua năm 2008 - 2011 - Nghiên cứu sử dụng phương pháp định tính để thu thập thông tin tình hình chăn nuôi trâu bò hộ dân địa bàn nghiên cứu Từ đó, tìm yếu tố ảnh hưởng tới nguyên nhân trâu bò bị chết sử dụng thang đo Likert để đo lường yếu tố Phương pháp định lượng sử dụng để phân tích bao gồm đánh giá thang đo hệ số Cronbach’s Alpha, trích rút nhân tố phương pháp Phân tích Nhân tố khám phá (EFA) - Để đánh giá mức độ ảnh hưởng nhân tố tới việc trâu bò chết, nghiên cứu vận dụng mô hình phương trình Binary Logistic (Logit), phương trình mô tả sau:   Trong đó: Biến phụ thuộc Y biến hộ có trâu bò chết hay không (Y = hộ có trâu bò chết, Y = hộ không trâu bò chết) Các biến độc lập: Xi (i = 14); Pi xác suất hộ có trâu bò chết (với Y =1) 2.1.2.     Nội dung 2: Nghiên cứu khả sản xuất, chế biến dự trữ thức ăn xanh vụ Đông - Xuân nhằm phát triển chăn nuôi trâu bò bền vững - Nghiên cứu thực trạng loại cỏ, thức ăn tự nhiên trâu bò sử dụng năm bãi chăn thả cách: + Theo dõi, thu mẫu biến động số lượng loài, cá thể đơn vị diện tích đồng cỏ, bãi chăn thả thường xuyên địa phương điểm hình nghiên cứu + Xác định tên khoa học phân loại loại cỏ, thức ăn tự nhiên dựa khoá phân loại hành tác giả Nguyễn Tiến Bân cs (2001, 2003, 2005), Lê Khả Kế (1969, 1975) (trích theo Hoàng Chung (2004) Hoàng Chung Giàng Thị Hương (2006) số tài liệu liên quan đến phân loại - Nghiên cứu thành phần thức ăn, phụ phẩm nông nghiệp dùng làm thức ăn cho trâu bò cách theo dõi, điều tra hỏi đáp nông hộ chăn nuôi vùng - Nghiên cứu suất chính, phụ phẩm nông nghiệp cách xác định ô thí nghiệm lấy mẫu điểm đánh giá đặc trưng giống, vùng miền cách thức gieo trồng Sau khoanh thành hình vuông, chia theo đường chéo để tìm ô lấy mẫu góc điểm giao đường chéo Mỗi ô lấy mẫu dùng thước đo m2 diện tích Tiến hành thu hoạch toàn phụ phẩm Phân loại, xử lý định lượng cân Sau dựa vào mục đích, thực tế sử dụng loại mà tính toán khối lượng kg/1 m2 diện tích - Nghiên cứu khả sản xuất số giống cỏ phù hợp với điều kiện sinh thái vùng nghiên cứu sơ đồ bố trí thí nghiệm sau: + 05 giống cỏ bao gồm cỏ Guatemala, cỏ Ghine TD58, cỏ Mulato 2, cỏ VA06, cỏ Stylo bố trí trồng vào ô thí nghiệm hộ gia đình diện tích ô 100 -150 m2 (3 lần lặp lại) hai vùng (vùng cao: có độ cao 800 - 1000 m vùng thấp có độ cao từ 30 - Noãn nang: Quy định cường độ nhiễm nặng, kí hiệu (++++) + Phương pháp nuôi cấy phân lập vi khuẩn E.coli: Dùng que cấy vô trùng lấy phân cho đĩa thạch Macconkey sau ria cấy đường theo hình zíczắc, đem nuôi cấy tủ ấm 370C 24h, đĩa thạch có ghi rõ lý lịch mẫu Nếu thấy khuẩn lạc có đặc điểm điển hình vi khuẩn E.coli kết luận mẫu dương tính, không thấy hay thấy khuẩn lạc có đặc điểm khác so với kết luận âm tính Tiến hành giám định hình dạng vi khuẩn thông qua việc làm tiêu Tiến hành kiểm tra hình thái bắt màu vi khuẩn khiết phương pháp nhuộm Gram Tiến hành soi kính định dạng vi khuẩn: Dùng dầu Silen để lau kính, nhỏ giọt dầu lên phiến kính, quan sát tiêu kính hiển vi với độ phóng đại 1000 lần (vật kính dầu 100)  + Phương pháp xác định số lượng vi khuẩn E.coli từ mẫu phân bê tiêu chảy: cách đếm số khuẩn lạc phát triển môi trường thạch đĩa để xác định số lượng vi khuẩn E.coli có mặt mẫu phân Tiến hành pha loãng mẫu với nước sinh lý 0,9% theo số 10, cân gam phân cho vào cối sứ vô trùng nghiền nát với nước sinh lý, đổ vào bình tam giác cho thêm nước sinh lý cho đủ nồng độ pha loãng 1/1000, lắc đều, dùng Pipet vô trùng hút 1ml dung dịch pha loãng sang ống nghiệm đựng ml nước sinh lý vô trùng dung dịch pha loãng 10-2­­  tiếp tục làm đến nồng độ 10-3, 10-4, 10-5… Dùng Pipet hút 0, 2ml dung dịch pha loãng nồng độ nói trên, cấy vào đĩa thạch Macconkey Mỗi mẫu cấy vào - đĩa thạch Dùng que cấy ria dịch nghiên cứu khắp bề mặt môi trường sau đặt vào tủ ấm 370C sau 24h lấy đếm khuẩn lạc Cách tính kết quả: Chọn đĩa có khuẩn lạc mọc thích hợp (15 - 300 khuẩn lạc) tiến hành đếm khuẩn lạc máy đếm khuẩn lạc Đếm loại khuẩn lạc, số khuẩn lạc nhân với số ml đem nuôi cấy, nhân với hệ số cấy sau nhân với hệ số pha loãng tính số vi khuẩn 1gam phân + Phương pháp thử kháng sinh đồ: Lấy chủng E.coli từ môi trường Kligler nguồn gốc chúng phải mang đặc trưng vi khuẩn: Sinh Indol, không sinh H2S , lên men đường Glucoza,Lactoza, môi trường thạch Macconkey mọc thành khuẩn lạc màu cánh sen, cấy vào môi trường BHI bồi  dưỡng 24 h Dùng xi lanh vô khuẩn hút 0, ml canh khuẩn môi trường BHI trộn với 0, ml nước sinh lý Sau lại hút 0, ml chuyển sang ống nghiệm thứ 2, bổ sung 0, ml nước sinh lý Lại hút 0, ml chuyển sang ống nghiệm thứ 3, bổ sung 0, ml nước sinh lý, ống nghiệm thứ dùng để thử kháng sinh đồ Cách thử: Hút 0,5 ml dung dịch pha loãng nồng độ 10 - 3, cấy lên mặt, sau dùng ống nghiệm hấp vô trùng láng dung dịch mặt thạch Đặt khoanh giấy kháng sinh (khoanh chế sẵn) dùng panh vô trùng gắp khoanh giấy kháng sinh đặt lên mặt thạch Các khoanh giấy đặt đặn cách cm, không khoanh đĩa thạch sau bồi dưỡng tủ ấm 24 h mang quan sát, đọc kết đánh giá khả kháng khuẩn E.coli Độ mẫn cảm vi khuẩn  với kháng sinh thể qua đường kính vòng vô khuẩn        Rất mẫn cảm           :    >20 mm        Mẫn cảm trung bình:    = 15- 20 mm        Mẫn cảm yếu           :    = 10- 14 mm        Kháng thuốc             :   [...]... mái lá đơn giản) - Nghiên cứu biện pháp phòng bệnh cho trâu, bò trong vụ đông xuân tiến hành theo 2 nội dung sau: + Những trâu, bò bị bệnh hoặc chết trong vụ đông xuân 2012 - 2013 tại địa bàn nghiên cứu sẽ được lấy mẫu phân, mẫu bệnh phẩm để đi phân lập xác định vi khuẩn, vi rút gây bệnh trong phòng thí nghiệm để xác định chính xác nguyên nhân gây bệnh Sau khi xác định được rõ nguyên nhân gây bệnh... 4 kg 2.1.3.     Nội dung 3: Nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật (chăm sóc, thức ăn, chuồng trại, phòng bệnh) đảm bảo giảm thiểu thiệt hại 30 - 35% đối với trâu bò trong vụ đông xuân tại một số tỉnh miền núi phía Bắc.   - Nghiên cứu các biện pháp chăm sóc trâu bò, bê nghé để phòng chống rét trong vụ đông xuân bằng cách bố trí thí nghiệm theo dõi trong nông hộ chăn nuôi trâu bò với các phương thức chăn... Nghiên cứu chế biến dự trữ thức ăn thô xanh trong vụ đông xuân và đánh giá chất lượng sau chế biến như sau: + Thức ăn bảo quản bằng phương pháp ủ xanh: tiến hành bố trí 01 nghiên cứu lựa chọn tại một trong ba xã vùng nghiên cứu phù hợp sử dụng phương pháp ủ xanh với 02 loại nguyên liệu từ cỏ và thân lá cây ngô trong nông hộ Sau đó theo dõi, thu thập mẫu để phân tích, đánh giá chất lượng thức ăn ủ trong. .. ăn tinh cho trâu, bò trong vụ đông xuân như sau: + Nghiên cứu chế biến, đánh giá khả năng sinh khí in vitro gas production và sử dụng thức ăn thô xanh để chăn nuôi bò trong điều kiện chăn nuôi trong nông hộ + Thân ngọn cây sắn tươi được thu hoạch phần thân non chiếm 1/3 phần ngọn cây,  thu hoạch cả lá sắn Củ sắn tươi sau khi thu hoạch rửa sạch đất bám và được băm nhỏ bằng tay + Các loại nguyên liệu... nghiệm ( ngày ) 90 90 90 Khẩu phần       + Chăn thả tự do cho bò ăn cỏ tự nhiên hỗn hợp (Kg/con/ngày) - - - + Rơm khô (Kg/con/ngày) 5 - - + Rơm ủ urê (Kg/con/ngày) - 5 - + Thức ăn ủ xanh (Kg/con/ngày) - - 5 - Nghiên cứu lựa chọn kiểu chuồng trại chăn nuôi trâu bò phù hợp để phòng chống rét cho trâu, bò trong vụ đông xuân + Quan sát thực trạng chuồng trại của hộ nông dân, đánh giá phân loại chuồng theo... được xác định theo Tiêu chuẩn Việt Nam: TCVN 4326 - 2001; hàm lượng protein thô - được xác định theo Tiêu chuẩn Việt Nam: TCVN 4328 - 2007; hàm lượng xơ tổng số - được xác định theo Tiêu chuẩn Việt Nam: TCVN 4329 - 2007; và giá trị pH theo phương pháp thông thường - Thức ăn chế biến bằng phương pháp ủ urê: bố trí 01 thí nghiệm với 2 lô thí nghiệm ủ rơm và thân lá ngô với urê tại một trong ba xã vùng nghiên. .. thả  tự do Chăn thả  tự do Chăn thả tự do Thức ăn bổ sung Kg/con Ăn tự do CT1 Ăn tự do CT2 Không bổ sung - Nghiên cứu sử dụng thức ăn thô xanh bảo quản, chế biến cho trâu, bò trong vụ đông xuân   Bảng 2.7 Sơ đồ bố trí thí nghiệm sử dựng thức ăn thô xanh Diễn giải Lô ĐC Lô TN1 Lô TN2 Số lượng bò thí nghiệm ( con ) 3 3 3 Khối lượng trung bình ( Kg/con ) 170 - 180 170- 180 170 - 180 Tuổi ( tháng ) 18... đồ bố trí thí nghiệm nghiên cứu các biện pháp chăn sóc Diễn giải ĐVT Lô TN 1 Lô TN 2 Lô TN 3 Số lượng hộ tham gia Hộ 8 9 7 Số trâu, bò theo dõi Con 20 20 20 Tuổi trung bình của trâu, bò Tháng 12 - 30 12 - 30 12 - 30 Thời gian theo dõi Tháng 6 tháng (8/2012-2/2013) 6 tháng (8/2012-2/2013) 6 tháng (8/2012-2/2013) Phương thức chăn nuôi   Nuôi nhốt Bán chăn thả Chăn thả tự do - Nghiên cứu sử dụng khẩu phần... xã vùng nghiên cứu phù hợp + Loại nguyên liệu ủ: rơm khô và thân lá cây ngô khô + Quy mô: 02 hộ chăn nuôi; số lượng thức ăn ủ urê 100 kg/hộ + Phương pháp ủ: Các nguyên liệu gồm rơm lúa/thân lá cây ngô đã phơi khô, urê và nước sạch Các nguyên liệu được sơ chế, chuẩn bị đầy đủ và theo yêu cầu, sử dụng cân để định lượng các nguyên liệu ủ theo các công thức tại bảng dưới Sau đó trộn đều các nguyên liệu,... và độ ẩm trong và ngoài chuồng nuôi Máy DYS DHT-1 là thiết bị điện tử di động dùng pin xạc, có kích thước: 150 x 100 x 230 mm; khoảng đo nhiệt độ từ (-30) - 50°C với độ phân giải nhiệt độ: 0,1°C; độ chính xác: ±1°C; Khoảng đo độ ẩm: 20 - 95% RH; Độ phân giải độ ẩm: 1%; Độ chính xác: ±5% + Tiến hành đo xác định độ ẩm và nhiệt độ 3 lần/ngày vào các thời điểm 7 giờ, 11 giờ và 17 giờ Vị trí đo trong chuồng

Ngày đăng: 05/06/2016, 11:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w