Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
756,12 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA TÀI CHÍNH - - Đề tài thuyết trình môn Quản trị ngân hàng thương mại: TÌNH HÌNH THANH KHOẢN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM TRONG CÁC NĂM 2008 - 2013 Giáo viên hướng dẫn: PGS TS Trương Quang Thông Danh sách thành viên nhóm Nguyễn Thành Đồng Nguyễn Trọng Nguyễn Phạm Uy Đoàn Trần Lê Uyên TP Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 08 năm 2014 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ THANH KHOẢN VÀ BỐI CẢNH KINH TẾ 1.1 Cơ sở lý thuyết khoản 1.1.1 Thanh khoản Rủi ro khoản - Thanh khoản khả tiếp cận tài sản nguồn vốn với chi phí hợp lý để phục vụ nhu cầu khác ngân hàng - Rủi ro khoản rủi ro mà ngân hàng thiếu khả toán, khả chuyển đổi tài sản thành tiền, khả huy động vốn, vay mượn để đáp ứng hợp đồng cam kết trước 1.1.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro khoản - Thứ nhất: xuất phát từ phía nguồn vốn bảng cân đối kế toán - Thứ hai: xuất phát từ phía tài bảng cân đối kế toán - Thứ ba: ngân hàng thiếu ngân quỹ để đáp ứng nhu cầu bên đối tác ngân hàng: chủ nợ, cổ đông - Các nguyên nhân khác kể đến kể ngân hàng chiến lược phương pháp khoản trị khoản phù hợp xảy hay đổi lãi suất thị trường - Các nguyên nhân hoàn toàn khách quan: hiệu ứng rút tiền dây chuyền giai đoạn khủng hoảng tài chính, biến cố kinh tế trị bất thường khác 1.1.3 Đo lường rủi ro khoản a) Phương pháp tiếp cận nguồn vốn sử dụng vốn Trang / 18 - Cách đo lường bắt đầu với thực tế là: khả khoản tăng tiền gửi tăng cho vay giảm; khả khoản giảm tiền gửi giảm cho vay tăng Bất nguồn khoản sử dụng khoản không nhau, ngân hàng phải đối mặt với khe hở khoản (liquidity gap) Khe hở đo độ chênh lệch tổng vốn sử dụng vốn b) Phương pháp tiếp cận cấu trúc vốn: - Tiền gửi nguồn vốn khác ngân hàng chia thành nhiều nhóm dựa khả bị rút vốn khỏi ngân hàng nhà quản lý phải dành riêng phần vốn khoản tùy theo nguyên tắc khoản lý nhóm c) Phương pháp tiếp cận số khoản: Nhu cầu khoản ước tính dựa số sau: - Chỉ tiêu trạng thái ngân quỹ = ngân quỹ tiền gửi ngân hàng/ tổng tài sản - Chỉ số lớn ngân hàng có khả toán tức thời cao Tuy nhiên, tiêu cao làm cho lợi nhuận ngân hàng giảm - Chỉ tiêu chứng khoán khoản = Chứng khoán phủ / tổng tài sản - Tỷ lệ chứng khoán phủ cao, trang thái khoản ngân hàng tốt - Hệ số tiền nóng = tài sản thị trường tiền tệ/ nợ thị trường tiền tệ - Hệ số thành phần tiền gửi = Tiền gửi giao dịch/tiền gửi định kỳ 1.1.4 Các chiến lược quản trị khoản a) Chiến lược quản trị rủi ro khoản dựa vào tài sản - Trong chiến lược này, ngân hàng nắm giữ tài sản có tính khoản cao, chủ yếu tiền mặt chứng khoán dễ bán Khi nhu cầu khoản xuất hiện, ngân hàng sử dụng phần dự trữ tiền mặt tiến hành bán số tài sản toàn nhu cầu đáp ứng - Tuy nhiên chiến lược có nhược điểm đánh đổi tài sản có tính khoản cao có mức sinh lời thấp Bên cạnh, việc bán hay chuyển đổi tài sản gây rủi ro phải bán chuyển đổi tài sản với chi phí giao dịch cao b) Chiến lược quản trị rủi ro khoản dựa vào khoản mục nợ - Trong phương pháp này, đại phận thiếu hụt khoản ngân hàng đáp ứng cách vay mượn hình thức Do đó, chiến lược gọi chiến lược “vay khoản” - Tuy nhiên, vay khoản tiềm ẩn số rủi ro định lãi suất ngân hàng tăng đột ngột, phương pháp tỏ hiệu chi phí vay tăng cao Trang / 18 c) Chiến lược quản trị rủi ro khoản hỗn hợp: - Do nhược điểm chiến lược nêu trên, xu hướng phổ biến ngân hàng áp dụng chiến lược quản trị hỗn hợp Theo chiến lược này, phần nhu cầu khoản dự tính đáp ứng việc dự trữ tài sản khoản phần lại nhu cầu khoản giải việc vay vốn thị trường tiền tệ - Các nhu cầu khoản NHTM chia thành phận: + Các nhu cầu khoản thường xuyên đáp ứng tài sản có dự trữ dạng tiền mặt, tiền gửi, giấy tờ có giá có tính khoản cao + Các nhu cầu khoản không thường xuyên dự đoán NHTM thường chủ động kí cam kết, hợp đồng vay vốn trước với tổ chức tín dụng khác, xác định trước khối lượng, thời hạn, lãi suất phải trả + Các nhu cầu khoản phát sinh dự đoán (phát sinh đột xuất) NHTM phải vay mượn thị trường liên ngân hàng để đáp ứng Trang / 18 1.2 Tổng quan bối cảnh kinh tế diễn biến sách giai đoạn 2008 - 2013 Tình hình kinh tế Việt Nam giai đoạn 2008 – 2013 chia thành thời kỳ phân tích: Bối cảnh kinh tế Diễn biến sách 2008 – 2009: Kinh tế Việt Nam rơi vào suy thoái, lạm phát tăng cao kỷ lục sau kéo giảm - Nền kinh tế toàn cầu biến động phức tạp: giá dầu tăng mạnh Từ tháng 10/2008, Chính phủ chuyển hướng sách, tập trung giá lương thực leo thang đến tháng 8/2008; khủng hoảng tài chống suy giảm kinh tế, kiềm chế lạm phát tiếp tục trì toàn cầu bùng nổ vào tháng 9/2008 kinh tế giới ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội Chính sách tiền lún sâu vào suy thoái tệ nới lỏng dần: - Tốc độ tăng trưởng kinh tế nước năm 2008 đạt mức - Điều chỉnh giảm mức lãi suất chủ đạo (lãi suất giảm thấp kể từ năm 2000: 6,31% Từ tháng 10/2008, kinh từ 13%/năm xuống 7%/năm, lãi suất tái cấp vốn giảm từ 14%/năm tế lại phải gồng chống đỡ tác động tiêu cực xuống 7%/năm, lãi suất tái chiết khấu giảm từ 12%/năm xuống bão khủng hoảng suy thoái toàn cầu 5%/năm); giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi VND từ - Lạm phát năm 2008 đạt mức kỷ lục: 19,89% ảnh hưởng giá 11% xuống 3%; điều hành linh hoạt nghiệp vụ thị trường mở nguyên vật liệu giới tăng cao hệ từ sách mở hoán đổi ngoại tệ để hỗ trợ khoản cho NHTM; rộng tiền tệ tài khóa từ năm trước hiệu - Điều hành linh hoạt tỷ giá USD/VND, tăng biên độ tỷ giá đầu tư thấp VND với USD từ +3% lên +5% giao dịch mua bán NHTM, can thiệp mua bán ngoại tệ thực biện pháp - Năm 2009, kinh tế nước ta phát triển bối cảnh gặp nhiều khó khăn năm trước Ở nước, thiên tai xảy chống đầu ngoại tệ (trong tháng 6/2009, trước tình hình căng thẳng thị trường ngoại tệ, Ngân hàng Nhà nước yêu cầu diện rộng với mức độ nặng nề, gây thiệt hại nghiêm trọng Ở nước, thị trường giá giới biến động NHTM giảm lãi suất huy động đô la để ngăn chặn tình trạng găm giữ đô la) phức tạp Cuộc khủng hoảng tài suy thoái kinh tế toàn - Giám sát chặt chẽ việc thực tỷ lệ bảo đảm an toàn, hoạt cầu tác động trực tiếp đến nhiều ngành kinh tế nước ta động kinh doanh, chất lượng tín dụng, giảm lãi suất cho vay công nghiệp, xuất khẩu, thu hút vốn đầu tư, du lịch - Tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp vòng 10 năm gần cấu lại thời hạn trả nợ NHTM Trong Tháng 8/2009, NHNN đây: đạt 5,32% Tuy nhiên, tốc độ vượt tiêu Quốc hội điều chỉnh giảm tỷ lệ sử dụng vốn ngắn hạn cho vay dài hạn từ 40% xuống 30% nhằm đảm bảo an toàn hệ thống đề (5%) Việt Nam giới đánh giá Chính sách kích cầu nước có tốc độ tăng trưởng cao khu vực châu Á - Nhằm đối phó với nguy suy thoái kinh tế khủng - Lạm phát năm 2009 kéo giảm xuống hoảng kinh tế tài giới gây ra, Chính phủ nhanh chóng 6,52% đưa hai gói trợ giúp kinh tế Gói thứ Hỗ trợ lãi suất vay - Mức tăng trưởng lạm phát cho thấy, xu hướng vốn tín dụng khoảng 17 nghìn tỷ đồng Gói kích cầu thứ hai trị giá phục hồi kinh tế nước ta cuối năm 2009 bắt đầu rõ Trang / 18 nét Kết đánh dấu thành công bước đầu Chính phủ đạo, điều hành vĩ mô nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, kiềm chế lạm phát 143 nghìn tỷ đồng Chính sách tài khóa - Trước tiên Bộ đưa chương trình cắt giảm thuế quan: Giảm, giãn nộp thuế, hoàn thuế Giá trị gia tăng, Thu nhập doanh 2010 – 2011: Kinh tế Việt Nam có phục hồi nhanh chóng sau tác động khủng hoảng kinh tế toàn cầu, nguy lạm phát cao xuất trở lại - Kinh tế nước ta năm 2010 diễn bối cảnh khó khăn Chính sách tài khóa: nhiều thuận lợi Ở nước, kinh tế giới hồi phục Trong bối cảnh khó khăn kinh tế năm 2010, Chính chậm sau khủng hoảng tiềm ẩn nhiều yếu tố bất lợi tác phủ thực kích cầu qua ngân sách, bao gồm việc tăng chi động đến nước ta Ở nước, thiên tai dịch bệnh liên tiếp đầu tư vào hạ tầng sở với sản phẩm đầu Nhà nước “bao xảy Nghiêm trọng hạn hán nặng đầu năm, nắng nóng tiêu”, hay tăng chi thường xuyên giảm thuế giúp kích thích gay gắt mùa hè lũ lụt lịch sử miền Trung tháng 9, 10 tiêu dùng tạo đầu cho doanh nghiệp cần thiết để phối hợp 11, gây thiệt hại nặng nề (về vật chất 13.544 tỉ đồng) với sách tiền tệ giúp chặn đà suy giảm kinh tế ảnh hưởng lớn đến sản xuất, kinh doanh ngành, lĩnh Chính sách tiền tệ: vực - Để khắc phục hạn chế, yếu kinh tế vĩ mô, tháng - Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam tiếp tục có phục hồi 2/2011 Chính phủ Việt Nam có Nghị 11 tập trung “ưu nhanh chóng sau tác động khủng hoảng kinh tế toàn cầu, tiêm kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã Tốc độ tăng trưởng GDP năm 2010 đạt 6,78%, vượt kế hoạch hội” với gói biện pháp sách, bao gồm: “Thắt chặt (6,5%) sách tiền tệ; thắt chặt sách tài chính; kìm hãm thâm hụt thương mại; tăng giá điện đồng thời với việc hỗ trợ người - Lạm phát năm 2012 đạt mức 11,75%, cao nhiều mục nghèo sử dụng chế mang tính thị trường tiêu Quốc hội đề (7%) Nguyên nhân sâu xa gây lạm phát việc định giá xăng dầu; tăng cường an sinh xã hội; nâng cao hiệu mô hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam hiệu việc phổ biến thông tin sách” cao, đặc biệt mục tiêu tăng trưởng kinh tế đặt vị - Triển khai Nghị 11, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trí ưu tiên, khiến cho kinh tế tăng trưởng “nóng”, vượt sản (SBV) điều chỉnh mục tiêu trần tăng trưởng tín dụng từ 23% lượng tiềm tăng; nguyên nhân khác tâm lý “lạm phát” xuống 20% năm, tăng trưởng nguồn cung tiền (M2) lớn, tổ chức lưu thông, phân phối hàng hóa quản lý thị trường năm 2011 từ 21-24% xuống 15-16% Cả hai mục tiêu hiệu quả, tình trạng đầu cơ, găm giữ hàng hóa phổ biến điều chỉnh thấp nhiều so với năm 2010 (năm 2010 tín dụng tăng mức 32,4% M2 tăng 33,3%) - Bước vào năm 2011, năm đầu thực Kế hoạch phát triển - Quyết định tăng lãi suất điều chỉnh tỷ giá thực vào kinh tế-xã hội năm 2011-2015, nước ta có thuận lợi Trang / 18 bản: Tình hình trị ổn định; kinh tế-xã hội phục hồi năm 2010 sau năm bị tác động mạnh suy thoái kinh tế toàn cầu Một số kinh tế lớn vừa phục hồi sau khủng hoảng tài toàn cầu tiềm ẩn nhiều yếu tố rủi ro bất ổn: Tình trạng vỡ nợ công Hy Lạp số nước khu vực đồng Euro, bất ổn Bắc Phi, Trung Đông tác động trực tiếp đến tình hình kinh tế-xã hội Việt Nam mức độ khác Giá hàng hóa, giá dầu mỏ giá số nguyên vật liệu chủ yếu tăng cao có diễn biến phức tạp - Tốc độ tăng trưởng GDP năm 2011 đạt 5,89% thấp so với mức tiêu hạ thấp 6% vào tháng 6/2011 (6%) - Lạm phát năm 2011 đứng mức cao 18,13%, lạm phát nước khác khu vực mức số, cho thấy, lạm phát năm qua nhiều nguyên nhân khách quan mà nhiều quốc gia gặp phải giá hàng hóa tăng thị trường giới song nguyên nhân chủ quan từ sách nước, đặc biệt sách tiền tệ nới lỏng mạnh năm trước cuối tháng 11 bước hướng thực tế, giúp giảm căng thẳng thị trường tiền tệ lãi suất 2012 – 2013: Từ lạm phát đến giảm phát tiếp tục suy giảm - Những bất lợi từ sụt giảm kinh tế giới khủng hoảng tài khủng hoảng nợ công Châu Âu chưa giải ảnh hưởng xấu đến hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình xuất nhập khẩu, đầu tư trực tiếp nước FDI đời sống dân cư nước Thị trường tiêu thụ hàng hóa bị thu hẹp, hàng tồn kho mức cao, sức mua dân giảm Tỷ lệ nợ xấu ngân hàng mức đáng lo ngại Nhiều doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ vừa phải thu hẹp sản xuất, dừng hoạt động giải thể - Kiềm chế lạm phát mức 6,81% (so với 18,13% năm Chính sách tiền tệ: - Lãi suất cho vay giảm nhanh, với mức giảm từ 5-8%/năm so với cuối năm 2011 (phù hợp với diễn biến lạm phát, kinh tế vĩ mô thị trường tiền tệ) - Trong tháng đầu năm 2012, NHNN hút ròng 60.500 tỷ đồng thị trường mở (OMO) Trong quý III/2012, sau cố hoạt động Ngân hàng Á Châu, NHNN phải bơm ròng 43,5 nghìn tỷ đồng OMO nhằm đảm bảo khoản cho hệ thống tín dụng Từ đầu tháng 11/2012 trở lại đây, NHNN tăng mạnh lượng tín phiếu bán cho tổ chức tín dụng Trang / 18 2011) thành công quan trọng năm 2012 - GDP năm 2012 tăng 5,25% (theo giá so sánh 2010) năm có tốc độ tăng trưởng thấp kể từ năm 2000 Kinh tế Việt Nam năm 2012 giảm tốc chủ yếu sản xuất khó khăn bị thu hẹp “trụ đỡ” nông nghiệp yếu trông thấy; đồng thời chi tiêu tư nhân bị ảnh hưởng tiêu cực thất nghiệp gia tăng thu nhập giảm sút - Kinh thế giới năm 2013 nhiều bất ổn biến động phức tạp Ở nước, khó khăn, bất cập chưa giải gây áp lực lớn cho sản xuất kinh doanh: Hàng tồn kho mức cao, sức mua yếu, tỷ lệ nợ xấu ngân hàng mức đáng lo ngại, nhiều doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất, dừng hoạt động giải thể - Năm 2013 kết thúc với với tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đạt 5,42% Mức tăng trưởng thấp mục tiêu tăng 5,5% đề cao mức tăng 5,25% năm 2012 - Lạm phát năm 2013 giảm sâu ổn định mức 6,04% Mức lạm phát thấp chủ yếu giá lương thực có tốc độ tăng thấp bối cảnh giá giới suy giảm nguồn cung bảo đảm cầu tiêu dùng nước tăng yếu thu nhập khả dụng người dân giảm sút OMO để hút tiền với lãi suất thấp nhiều so với trần lãi suất huy động Về hoạt động quản lý thị trường vàng, năm 2012 đánh dấu thay đổi lớn sách với đời Nghị định 24/2012/NĐ-CP (Nghị định 24) ngày 3/4/2012 để thay cho Nghị định số 174/1999/ NĐ-CP Nghị định 24 giao cho NHNN cấp phép hoạt động kinh doanh mua, bán vàng miếng; tổ chức sản xuất vàng miếng; tổ chức xuất vàng nguyên liệu, nhập vàng nguyên liệu để sản xuất vàng miếng Trước đó, NHNN quy định chấm dứt huy động cho vay vốn vàng tổ chức tín dụng (TCTD), yêu cầu TCTD không huy động vốn vàng, trừ trường hợp phát hành chứng ngắn hạn vàng để chi trả vàng theo yêu cầu khách hàng số vàng thu nợ tồn quỹ không đủ để chi trả Việc phát hành chứng ngắn hạn vàng tổ chức tín dụng chấm dứt vào ngày 25/11/2012 Chính sách tài khóa: - Thu ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2012 hoàn thành dự toán nỗ lực lớn So với nhiều năm trước đây, thu nội địa năm 2012 nhiều địa phương, tác động khó khăn kinh tế vĩ mô không đạt dự toán - Bên cạnh việc hỗ trợ tiền thuế cho DN lên tới hàng chục nghìn tỷ đồng, nguồn thu nội địa, thu cân đối xuất nhập giảm mạnh (tổng sốgiảm 25.500 tỷđồng) giảm thu nội địa chiếm gần 50% (khoảng 17.600 tỷ đồng), chủyếu giảm khoản thu từsản xuất, kinh doanh - Trong năm 2013, Chính phủ có nhiều nỗ lực để tạo niềm tin cho thị trường thông qua “gói giải pháp hỗ trợ thị trường” nhằm: giải hàng tồn kho; xử lý nợ xấu tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản Ba vấn đề có quan hệ nhân với nhau, nên giải riêng rẽ Ngày 07/01/2013, Chính phủ ban hành Nghị 01 02 để hỗ trợ thị trường - Khác với gói giải pháp kích cầu thực năm 2009, gói giải Trang / 18 pháp hỗ trợ thị trường lần tập trung vào khâu xử lý “điểm nghẽn” tín dụng tăng sức mua thị trường, quan tâm đặc biệt đến tồn kho sản phẩm bất động sản Cụ thể, với giải pháp tín dụng áp dụng biện pháp cho vay doanh nghiệp có khả tồn phát triển; doanh nghiệp thực dự án nhà có thị trường…; ngăn chặn Trang / 18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THANH KHOẢN CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM 2.1 Phản ứng ngân hàng trước diễn biến kinh tế 2008 – 2009: Phản ứng trước tình hình kinh tế Việt Nam rơi vào suy thoái, lạm phát tăng cao kỷ lục Tháng 9/2008, khủng hoảng tài bắt đầu bùng phát Mỹ lan rộng giới với loạt định chế tài lớn sụp đổ Theo đánh giá Chính phủ Ngân hàng Nhà nước, hệ thống ngân hàng Việt Nam chưa có mối liên hệ trực tiếp với thị trường tài giới nên mức độ ảnh hưởng không lớn Phản ứng ngân hàng nước rút bớt tiền gửi nước về, đóng bớt tài khoản toán quốc tế Ở góc độ ảnh hưởng gián tiếp, khủng hoảng tài nối tiếp suy thoái kinh tế toàn cầu đẩy nhiều doanh nghiệp sản xuất, xuất nước vào khó khăn; lĩnh vực đầu tư bất động sản, chứng khoán, tín dụng tiêu dùng bị sụt giảm đóng băng Trước tình hình đó, NHTM buộc phải “đóng cửa” nghiệp vụ liên quan chứng khoán, bất động sản Trước động thái điều chỉnh giảm mức lãi suất chủ đạo NHNN từ tháng 10/2008, NHTM tiến hành giảm lãi suất huy động cho vay theo kỳ hạn, giúp lãi suất thị trường trở thời kỳ ổn định Diễn biến lãi suất huy động, cho vay VND lạm phát từ 2008-2009 Nguồn: Ngân hàng nhà nước Tháng 2/2009, Chính phủ bắt đầu triển khai gói kích cầu, sách hỗ trợ lãi suất trọng tâm Ngân hàng đón sách hỗ trợ lãi suất hồ hởi, triển khai thận trọng Đây sách chưa có tiền lệ, tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng tiếp cận khách hàng tăng trưởng tín dụng tốt (lãi suất thấp, khả trả nợ doanh nghiệp tốt hơn) Trang 10 / 18 Các NHTM tuân thủ chặt chẽ tỷ lệ bảo đảm an toàn, qua góp phần làm cho tổng phương tiện toán tín dụng tăng mức thích hợp, kéo giảm lạm phát cao thời kỳ 2010 – 2011: Phản ứng trước phục hồi kinh tế đối phó với nguy lạm phát cao xuất trở lại Năm 2010 khởi đầu qui định lãi suất huy động 8% NHNN công bố trước ngày 01/12/2009 Ngày tháng 11 NHNN ban hành quy định nâng lãi suất lên 9%, phần lớn ngân hàng tăng lãi suất huy động lên hết mức 12% năm Tuy nhiên, 12% năm mang tính thủ tục, số ngân hàng khát vốn nhiều tháng âm thầm tăng lãi suất huy động với nhiều hình thức, theo báo chí ghi nhận đến cuối tháng 11 lãi suất lên đến 14% Đầu tháng 12 Hiệp hội ngân hàng phải yêu cầu có ngồi lại với đưa thuật ngữ cho lãi suất mang tên “lãi suất đồng thuận” Mức 12% lãi suất đồng thuận đưa 12 ngân hàng tham gia Techcombank tung chiến dịch mang tên “3 ngày vàng” từ ngày tháng 12 đến 10 tháng 12, theo tất khách hàng gửi tiền hưởng lãi suất 17% Ngay thị trường vô bối rối, mức lãi suất huy động ngân hàng ghi nhận từ mức 14% đến thương lượng đặc biệt lên đến 18% Ngày 14 tháng 12 Hiệp hội ngân hàng tiếp tục đưa lãi suất đồng thuận, lần số lượng ngân hàng tham gia đông dùng biện pháp mạnh hơn, theo biên độ lãi suất huy động nâng lên 14% kể hình thức khuyến Trước có cam kết đồng thuận này, dù nhiều ngân hàng không công khai biểu lãi suất thực tế khách hàng thỏa thuận lãi suất huy động VND lên tới 16% Diễn tiến ngày cuối năm không khác biệt, thị trường tồn loại lãi suất Dòng ngân lưu bị cản trở nhiều mà thời điểm cần nguồn vốn cho kế hoạch sản xuất cho mùa tiêu dùng mùa mua sắm cao Dòng ngân lưu gần nhỏ giọt với mức lãi suất vay từ 19- 22% khả tiếp cận vốn không thể, doanh nghiệp vay tiền tạo lợi nhuận thấp 30% coi thất bại 2012 – 2013: Phản ứng trước giảm phát tiếp tục suy giảm kinh tế Năm 2012 mở đầu ồn với chế phân nhóm giao tiêu tăng tín dụng Bốn nhóm ứng với giới hạn khác Quan trọng hơn, kết xếp hạng mà ngân hàng nhóm ban đầu ẩn số lo ngại Tuy nhiên, tiêu 17%, 15%, 8% sau hút hầu hết ngân hàng thương mại, chí số thành viên tăng trưởng âm Tín dụng tăng trưởng khó khăn khác biệt vấn đề bật năm 2012 Đầu năm, Ngân hàng Nhà nước dự kiến tăng trưởng tín dụng năm khoảng 15 - 17%, thực tế 5% Phía sau nghịch cảnh: ngân hàng dư thừa vốn, nhiều doanh nghiệp điêu đứng thiếu vốn Trang 11 / 18 Ngày 21/12/2012, lần thứ năm Ngân hàng Nhà nước giảm lãi suất điều hành, hạ trần lãi suất huy động cho vay Ở bình diện chung, lãi suất cho vay giảm nhanh xuống thấp so với năm 2011 Trong đó, kiện ngày 15/7 dấu ấn năm 2012 - ngân hàng thương mại “phải” xem xét hạ lãi suất cho khoản nợ cũ xuống 15%/năm theo chủ trương Ngân hàng Nhà nước Trong năm 2012, hầu hết nhà băng không đạt tiêu kế hoạch kinh doanh Tổng tài sản hệ thống nói chung riêng nhiều thành viên dự tính sụt giảm mạnh Tăng trưởng tín dụng thấp đa số, chí năm âm; lợi nhuận có trường hợp lỗ; nợ xấu tăng cao, chi phí dự phòng lớn có trường hợp ăn vào vốn chủ sở hữu Trong năm 2013, mặt lãi suất VND giảm khoảng - 5% so với đầu năm, đó, lãi suất huy động giảm -3%/năm, lãi suất cho vay giảm - 5%/năm trở mức lãi suất giai đoạn 2005 - 2006 Lãi suất cho vay phổ biến lĩnh vực ưu tiên mức thấp 7-9%/năm, khách hàng tốt lãi suất cho vay 6,5 - 7%/năm; lãi suất cho vay lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác mức - 11,5%/năm Mô hình xử lý nợ VAMC đời, bắt đầu mua lại nợ xấu tổ chức tín dụng từ tháng 10/2013 Tác động giải pháp thể rõ, tỷ lệ nợ xấu hệ thống từ mức cao năm 4,73% vào tháng 10 giảm xuống 4,55% cuối tháng 11 2.2 Những tác động khó khăn khoản hệ thống ngân hàng kinh tế Tác động khó khăn khoản hệ thống ngân hàng Việt Nam diễn căng thẳng năm 2011, biểu qua thước đo sau: - Tỷ lệ cấp tín dụng/nguồn vốn huy động (LDR) mức cao: Tỷ lệ LDR tỉ lệ khoản sử dụng phổ biến nhiều nước quản lý giám sát hoạt động ngân hàng nhằm nâng cao chất lượng quản trị rủi ro khoản ngân hàng Diễn biến trạng thái LDR Việt Nam cho cao so với nhiều nước khu vực năm gần Tỷ lệ LDR Việt Nam năm 2009 - 2011 thường trì mức cao, từ 100% gần 120%; nhiều nước khu vực phổ biến 100%, năm 2011 Thái Lan 95,8%, Malaysia 79,3%, Indonesia 75,5%, Philippines 62,6% Nếu tính lượng tín dụng mà ngân hàng tìm cách lách trần tín dụng (20%) trần tỉ lệ tín dụng phi sản xuất (16%) thông qua hình thức khác đầu tư vào trái phiếu doanh nghiệp, ủy thác đầu tư khoản phải thu khác tỉ lệ cao nhiều Hơn nữa, cân đối tín dụng huy động chủ yếu xảy số NHTM cổ phần yếu Đây nguyên nhân khiến ngân hàng thuộc nhóm phải cạnh tranh lãi suất huy động giá Trang 12 / 18 Tỷ lệ LDR hệ thống nhóm NHTM, 2011-2013 - Dòng tiền - vào TCTD bị biến động mạnh Do cân đối cho vay/huy động khiến số TCTD nhóm yếu buộc phải đưa biện pháp cạnh tranh thu hút vốn liệt lãi suất để hút tiền gửi Đây nguyên nhân khiến cho tiền gửi rút trước kỳ hạn toàn ngành tăng mạnh, đặc biệt vào nửa cuối năm 2011 Tính đến 31/12/2011, doanh số tăng gần gấp đôi so với kỳ năm 2010 Biến động doanh số tiền gửi rút trước kỳ hạn (tỉ đồng) Doanh số tiền gửi rút trước hạn kỳ liên tục tăng mạnh với kỳ hạn tiền ngắn khiến TCTD tình trạng căng thẳng khoản phải liên tục cân đối kỳ hạn cho vay huy động - Nhiều TCTD phụ thuộc vào thị trường liên ngân hàng (TT2) khiến lãi suất thị trường tăng mạnh nhiều thời điểm Theo số liệu Ủy ban Giám sát Tài Quốc gia, tỉ lệ huy động TT2/Tổng tài sản tăng từ 16% năm 2010 lên 21,3% Trang 13 / 18 năm 2011 Có vài TCTD tỉ lệ chiếm tới 50% tổng tài sản, huy động TT2 tăng tới 56% so với kỳ 2010 Tỉ lệ huy động TT2/Tổng tài sản tăng mạnh nhóm NHTM cổ phần nhóm ngân hàng liên doanh (NHLD), ngân hàng nước (NHNNg) Cơ cấu huy động vốn thị trường I II so với tổng tài sản nhóm TCTD (%) Nguồn: Ủy ban kinh tế Quốc Hội, Báo cáo kinh tế vĩ mô 2012 - 2.3 Lãi suất vay thị trường liên ngân hàng mức cao NHTM phải chấp vay thị trường liên ngân hàng Chính nhiều TCTD phụ thuộc lớn vào thị trường liên ngân hàng nên toàn hệ thống tín dụng bị thiếu vốn NHNN thắt chặt cung tiền quý I/2011 TCTD bị buộc phải vay thị trường liên ngân hàng với mức lãi suất cao, chủ yếu 20% quý II/2011 Để vay tiền thị trường liên ngân hàng, TCTD buộc phải có tài sản chấp Đây lần lịch sử hệ thống tín dụng Việt Nam, NHTM yêu cầu NHTM khác phải chấp vay thị trường liên ngân hàng Lý chủ yếu tượng NHTM yếu huy động vốn thị trường NHNN phạt nặng hành vi vượt trần huy động lãi suất Một nguyên nhân quan trọng không nợ xấu vào giai đoạn cuối năm tăng cao, khiến cho ngân hàng thu tiền để cải thiện khoản “Thừa khoản” thời gian gần Sau đợt căng thẳng khoản năm 2011, cung tiền năm 2012 tăng tới 22,4%, cao mục tiêu đề từ đầu năm từ 14-16%, tốc độ tăng nhanh kể từ tháng tạo khoản tương đối dồi cho hệ thống NHTM Bên cạnh việc chủ động gia tăng cung tiền với mong muốn hạ nhanh lãi suất thị trường, việc gia tăng cung tiền mức độ cao so với năm 2011 xuất phát từ việc NHNN mua khối lượng ngoại tệ lớn, tăng dự trữ ngoại hối (ước tính năm NHNN mua vào khoảng 10 tỷ USD - tương đương 210 nghìn tỷ đồng) để giữ ổn định tỷ giá; nhiên biện pháp trung hòa có lẽ chưa đủ mạnh nên dẫn đến dư thừa khoản cung tiền tăng nhanh Các biện pháp trung hòa NHNN áp dụng chủ yếu thị trường mở, tập trung việc phát hành tín phiếu NHNN ngày 15/3 với tổng giá trị hết năm 2012 172.964 tỷ đồng (tương đương trung hòa 8,3 tỷ USD) Trang 14 / 18 Lượng tiền bơm hút thị trường mở năm 2012 Nguồn: Ngân hàng nhà nước Thanh khoản hệ thống ngân hàng năm 2013 dồi Theo UBGSTCQG, tiền gửi từ tổ chức kinh tế dân cư tăng 23,2% so với cuối năm 2012 (phản ánh kênh tiền gửi ngân hàng ưa chuộng bối cảnh thị trường tài sản khác nhiều rủi ro), tỉ lệ cho vay thị trường 1/tiền gửi tổ chức kinh tế dân cư giảm từ 98% (cuối năm 2011) xuống 85,4% (cuối năm 2013) Tăng trưởng huy động tiền gửi từ TCKT, dân cư Tỷ lệ cho vay/huy động TT1 năm 2013 Tăng trưởng tín dụng hàng tháng so với đầu năm thời kỳ 2012 - 2013 Nguồn: Ủy ban Giám sát Tài Quốc gia Trang 15 / 18 Mặc dù khoản dồi tăng trưởng tín dụng khó khăn cho thấy dòng tiền tiếp tục bị kẹt hệ thống ngân hàng sử dụng để mua tài sản có giá khác (lãi suất thấp an toàn hơn) trái phiếu Chính phủ hay tín phiếu NHNN Tổng khối lượng trái phiếu Chính phủ (TPCP) phát hành thành công năm 2013 đạt 194.800 nghìn tỉ đồng Như vậy, NHTM dần trở thành ngân hàng phục vụ Chính phủ chủ yếu, dòng vốn đổ vào khu vực công thay đưa vào khu vực tư nhân (thông qua vay tín dụng sản xuất) Không thế, phần lớn khối lượng TPCP phát hành chưa giải ngân Kho bạc Nhà nước gửi NHTM để lấy lãi vòng luẩn quẩn, khiến cho việc kiểm soát khoản NHNN gặp khó khăn, làm giảm hiệu lực biện pháp trung hòa Hiện tượng gây rủi ro nợ công dẫn đến tượng đầu tư công “lấn át” đầu tư tư nhân, phân bổ nguồn lực chưa hiệu nghiên cứu chất lượng suất khoản đầu tư tư nhân cao nhiều so với đầu tư công Một thực tế đáng lưu ý khác ngân hàng thừa khoản thiếu tiền cho vay! Thực trạng liên quan đến vấn đề cố hữu hệ thống ngân hàng cân đối cấu huy động vốn Đa phần vốn huy động ngắn hạn nhu cầu vốn vay trung dài hạn không ngừng tăng lên Năm 2013, theo thống kê nhiều ngân hàng, dư nợ cho vay trung dài hạn tăng so với năm trước Cụ thể, dư nợ cho vay trung dài hạn Sacombank 52% (tăng 10%), Techcombank 50% (tăng 3%), SHB 48% (tăng 5%), Vietcombank 36% (tăng 2%), VietinBank 39% (tăng 1%)… Trang 16 / 18 CHƯƠNG 3: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 3.1 Năng lực nội hạn chế ngân hàng thương mại Những yếu quản trị khoản ngân hàng thương mại không bắt nguồn từ hạn chế điều tiết vĩ mô, mà nguyên nhân nội ngân hàng Sự chủ quan, kế hoạch tăng trưởng tín dụng mức, mở rộng mạng lưới nhanh so với nội lực ngân hàng, khả quản lý chưa theo kịp với biến động nhanh chóng thị trường, kể biến động sách nguyên nhân dẫn đến căng thẳng khoản số ngân hàng thương mại thời gian qua Một vấn đề khác cần xem xét, liệu có phải công tác dự báo thay đổi môi trường kinh doanh ngân hàng chưa quan tâm mức 3.2 Cần thiết phải có phối hợp quản lý khoản NHNN với Chính phủ Về mặt lý thuyết, có phối hợp quản lý khoản NHNN với Chính phủ (ví dụ Bộ Tài phát hành bán trái phiếu Chính phủ nhiều mức cần thiết để tài trợ thâm hụt ngân sách giữ phần dư NHNN hình thức tiền gửi) Khoản mục không tạo khoản giữ tài khoản NHNN không sử dụng thị trường nội địa Hoặc gia tăng lượng tiền gửi Chính phủ NHNN (thay gửi NHTM) để khoản mục tín dụng ròng cho Chính phủ mang dấu âm Những biện pháp thực có tác dụng làm giảm tài sản nước ròng (NDA), bù lại phần gia tăng NFA (do tăng dự trữ ngoại hối) giữ cho lượng tiền sở (tiền mặt lưu thông tiền gửi NHTM NHNN) không thay đổi 3.3 Sự cần thiết Ngân hàng nhà nước việc nghiên cứu áp dụng quy định Ủy ban giám sát ngân hàng Basel quản trị rủi ro khoản Trước diễn biến phức tạp khủng hoảng tài toàn cầu hệ lụy lâu dài hệ thống tài - ngân hàng toàn giới, tháng 12/2010, Uỷ ban Basel giám sát ngân hàng thông qua phiên thứ (Basel 3) Hiệp ước an toàn vốn nhằm cách ly ngân hàng khỏi cú sốc tương lai Nội dung bao trùm Basel III bao gồm tỷ lệ an toàn vốn nâng cao, có tiêu chuẩn giám sát, đo lường rủi ro khoản Tỷ lệ bao phủ khoản (Liquidity Coverage Ratio – LCR), Tỷ lệ tài trợ ổn định ròng (Net Stable Funding Ratio – NSFR) Việc nghiên cứu áp dụng quy định Ủy ban Basel ý nghĩa việc tăng cường ổn định cho hệ thống tài mà giúp nâng cao lực quản trị rủi ro khoản ngân hàng Tuy nhiên, am hiểu Hiệp ước Basel, hạn chế liệu công nghệ thông tin, chi phí cao vấn đề thách thức ngân hàng Trang 17 / 18 3.4 Việc đảm bảo khả giảm sốc ngân hàng trước rủi ro khoản nhiều thách thức Xét chung giai đoạn 2009-2013, tỷ lệ LDR Việt Nam cao so với nước khu vực Trong giai đoạn 2009-2011, hệ thống ngân hàng Việt Nam chứng kiến gia tăng mạnh mẽ tỷ lệ LDR lên mức 100-120% với bùng nổ mạnh mẽ tín dụng (phần tử công thức tính LDR) thu hẹp nguồn vốn huy động (phần mẫu công thức LDR), sang giai đoạn 2012-2013, số LDR cải thiện với việc tín dụng tăng trưởng chậm lại huy động vốn tăng lên Tuy nhiên, trạng thái LDR Việt Nam cao so với nhiều nước khu vực Trong bối cảnh tăng trưởng tín dụng chậm ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng năm 2012-2013, NHTM trì trạng thái LDR cao hạn chế khả giảm sốc ngân hàng trước rủi ro khoản Bên cạnh đó, việc hủy bỏ quy định giới hạn tỷ lệ cấp tín dụng/nguồn vốn huy động (80% ngân hàng 85% TCTD phi ngân hàng, Thông tư 13/2010/TT-NHNN) theo Thông tư 22/2011/TT-NHNN nhằm khơi thông tín dụng hệ thống ngân hàng với kinh tế có thêm nguồn vốn cấp cho kinh tế Tuy nhiên, với việc bỏ mức giới hạn LDR, hệ thống ngân hàng phải đối mặt với số rủi ro khoản tín dụng Tỷ lệ LDR nằm giới hạn cho phép đảm bảo khoản cho NHTM, việc ngân hàng cho vay nhiều huy động vốn nguyên nhân bắt nguồn khủng hoảng khoản Bên cạnh đó, tỷ lệ LDR không bị khống chế khuyến khích tăng lượng cung tín dụng kinh tế, gây nên tình trạng bong bóng tín dụng hệ thống, từ đó, ảnh hưởng đến ổn định kinh tế vĩ mô nói chung Chính vậy, kiểm soát tỷ lệ LDR mức an toàn thách thức không NHTM mà hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS TS Trương Quang Thông (2012), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Kinh tế TP.HCM Ủy ban kinh tế Quốc Hội (2012), Báo cáo kinh tế vĩ mô năm 2012, NXB Tri thức Ủy ban kinh tế Quốc Hội (2013), Báo cáo kinh tế vĩ mô năm 2013, NXB Tri thức Ủy ban kinh tế Quốc Hội (2014), Báo cáo kinh tế vĩ mô năm 2014, NXB Tri thức Ủy ban giám sát tài quốc gia (2014), Báo cáo tổng quan thị trường tài chính, Hà Nội Trang 18 / 18 [...]... của khó khăn thanh khoản đối với hệ thống ngân hàng và nền kinh tế Tác động của khó khăn thanh khoản đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam diễn ra căng thẳng trong năm 2011, biểu hiện qua các thước đo như sau: - Tỷ lệ cấp tín dụng/nguồn vốn huy động (LDR) ở mức cao: Tỷ lệ LDR là một trong những tỉ lệ thanh khoản được sử dụng khá phổ biến ở nhiều nước trong quản lý và giám sát hoạt động ngân hàng nhằm nâng... xấu vào giai đoạn cuối năm tăng cao, khiến cho các ngân hàng này không thể thu được tiền về để cải thiện thanh khoản “Thừa thanh khoản trong thời gian gần đây Sau đợt căng thẳng thanh khoản trong năm 2011, cung tiền năm 2012 đã tăng tới 22,4%, cao hơn mục tiêu đề ra từ đầu năm là từ 14-16%, tốc độ tăng rất nhanh kể từ tháng 3 và tạo được thanh khoản tương đối dồi dào cho hệ thống NHTM Bên cạnh việc... LDR của Việt Nam vẫn cao so với nhiều nước trong khu vực Trong bối cảnh tăng trưởng tín dụng chậm ảnh hưởng đến lợi nhuận của ngân hàng trong năm 2012 -2013, các NHTM duy trì trạng thái LDR cao cũng hạn chế khả năng giảm sốc của ngân hàng trước các rủi ro về thanh khoản Bên cạnh đó, việc hủy bỏ quy định về giới hạn tỷ lệ cấp tín dụng/nguồn vốn huy động (80% đối với các ngân hàng và 85% đối với các TCTD... phi ngân hàng, tại Thông tư 13/2010/TT-NHNN) theo Thông tư 22/2011/TT-NHNN nhằm khơi thông hơn tín dụng của hệ thống ngân hàng với nền kinh tế có thêm nguồn vốn cấp cho nền kinh tế Tuy nhiên, với việc bỏ mức giới hạn LDR, hệ thống ngân hàng có thể sẽ phải đối mặt với một số rủi ro về thanh khoản và tín dụng Tỷ lệ LDR nếu nằm trong giới hạn cho phép sẽ đảm bảo thanh khoản cho các NHTM, việc các ngân hàng. .. với Ngân hàng nhà nước trong việc nghiên cứu áp dụng các quy định của Ủy ban giám sát ngân hàng Basel về quản trị rủi ro thanh khoản Trước những diễn biến phức tạp của khủng hoảng tài chính toàn cầu và hệ lụy lâu dài đối với hệ thống tài chính - ngân hàng toàn thế giới, tháng 12/2010, Uỷ ban Basel về giám sát ngân hàng đã thông qua phiên bản thứ 3 (Basel 3) của Hiệp ước an toàn vốn nhằm cách ly ngân hàng. .. định cho hệ thống tài chính mà còn giúp nâng cao năng lực quản trị rủi ro thanh khoản của các ngân hàng Tuy nhiên, sự am hiểu về Hiệp ước Basel, hạn chế về dữ liệu và công nghệ thông tin, chi phí cao luôn là vấn đề thách thức của các ngân hàng Trang 17 / 18 3.4 Việc đảm bảo khả năng giảm sốc của ngân hàng trước các rủi ro về thanh khoản còn nhiều thách thức Xét chung trong giai đoạn 2009 -2013, tỷ lệ... hành các tín phiếu NHNN bắt đầu từ ngày 15/3 với tổng giá trị cho đến hết năm 2012 là 172.964 tỷ đồng (tương đương trung hòa được 8,3 tỷ USD) Trang 14 / 18 Lượng tiền bơm hút trên thị trường mở năm 2012 Nguồn: Ngân hàng nhà nước Thanh khoản của hệ thống ngân hàng trong năm 2013 khá dồi dào Theo UBGSTCQG, tiền gửi từ các tổ chức kinh tế và dân cư tăng 23,2% so với cuối năm 2012 (phản ánh kênh tiền gửi ngân. .. suất cho vay cũng giảm khá nhanh và xuống thấp so với năm 2011 Trong đó, sự kiện ngày 15/7 là một dấu ấn của năm 2012 - các ngân hàng thương mại “phải” xem xét hạ lãi suất cho các khoản nợ cũ xuống dưới 15% /năm theo chủ trương của Ngân hàng Nhà nước Trong năm 2012, hầu hết các nhà băng đều không đạt chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh Tổng tài sản cả hệ thống nói chung và riêng nhiều thành viên dự tính sụt... khác biệt và là một vấn đề nổi bật trong năm 2012 Đầu năm, Ngân hàng Nhà nước dự kiến tăng trưởng tín dụng cả năm khoảng 15 - 17%, nhưng thực tế có thể chỉ được trên dưới 5% Phía sau đó là nghịch cảnh: ngân hàng dư thừa vốn, nhiều doanh nghiệp điêu đứng vì thiếu vốn Trang 11 / 18 Ngày 21/12/2012, lần thứ 6 trong năm Ngân hàng Nhà nước giảm các lãi suất điều hành, hạ các trần lãi suất huy động và cho... động ngân hàng nhằm nâng cao chất lượng quản trị rủi ro thanh khoản của các ngân hàng Diễn biến trạng thái LDR của Việt Nam được cho là cao so với nhiều nước trong khu vực những năm gần đây Tỷ lệ LDR của Việt Nam những năm 2009 - 2011 thường duy trì ở mức cao, từ trên 100% cho tới gần 120%; trong khi nhiều nước trong khu vực phổ biến dưới 100%, như năm 2011 của Thái Lan là 95,8%, Malaysia 79,3%, Indonesia