1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ giữa đạo đức và khoa hoc

20 1,8K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 2,16 MB

Nội dung

Mối quan hệ giữa đạo đức và khoa hoc

Trang 1

Tiểu luận đạo đức học

ĐỀ TÀI: MỐI QUÂN HỆ GIỮA ĐẠO ĐỨC VÀ KHOA HỌC

Chủ đề :Đạo đức trong việc sử dụng vũ khí hạt nhân

-Tên : Triệu thị Huyến Trang

Lớp : Ngôn ngữ Anh - 15 DTA Người hướng dẫn : GV Lê Thanh Hà

Trang 2

Lời mở đầu

Thế giới đã bước sang năm 2014 – n h ữ n g năm tiếp theo của thập niên đầu tiên của thế kỷ XXI - một thập niên chứa đựng đầy những thăng trầm trong diễn biến của tình hình thế giới trên tất cả mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa, xã hội… Đây cũng là thập niên chứng kiến những sự thay đổi to lớn của xã hội loài người trong những mối quan hệ cơ bản và xuyên suốt từ xa xưa đến nay như mối quan

hệ giữa con người với tự nhiên, con người với xã hội hay như mối quan hệ giữa các quốc gia với nhau Mỗi mối quan hệ lại có những đặc điểm và tính chất khác nhau,

mà chính từ những mối quan hệ này, các vấn đề xung đột mâu thuẫn nảy sinh.

Như chúng ta đã biết, những mối quan hệ cơ bản của xã hội loài người có sự liên kết, phụ thuộc lẫn nhau và thực tế đã chỉ ra rằng đây là điều tất yếu Việc xây dựng, củng

cố những mối quan hệ này đòi hỏi những biện pháp, chính sách cụ thể và đúng đắn của từng quốc gia, khu vực Sự phụ thuộc lẫn nhau là tất yếu, nó vừa mang đến lợi ích nhưng đồng thời cũng mang đến những mâu thuẫn, mà từ đây, con người đã rút ra được cụm từ

“Các vấn đề toàn cầu” - một cụm từ đã, đang và sẽ ngày càng được nhắc đến nhiều

trong thế kỷ XXI.

Trong cuốn sách “Những vấn đề toàn cầu trong hai thập niên đầu của thế kỷ XXI” “các vấn đề toàn cầu” hay toàn nhân loại được quan niệm là tổ hợp các mâu

thuẫn gay gắt nhất giữa giới tự nhiên với xã hội và con người, giữa xã hội với con người và giữa các xã hội (các quốc gia) với nhau, mà tác động của nó có liên quan trực tiếp đến vận mệnh của tất cả các dân tộc, không phân biệt chế độ chính trị – xã

hội, biên giới quốc gia Ngày nay, một trong những vấn đề toàn cầu đang rất nhức nhối

và nhận được nhiều sự quan tâm đối với tình hình chính trị

thế giới, đó là vấn đề phát triển và phổ biến vũ khí hạt nhân.

Trang 3

Mục lục

Trang 4

CHƯƠNG I: VŨ KHÍ HẠT NHÂN

1 Định nghĩa vũ khí hạt nhân

Vũ khí hạt nhân là một loại vũ khí hủy diệt hàng loạt, có sức công phá cực kì lớn Sự tồn tại của loại vũ khí này là một nguy hiểm tiềm tàng nhưng mạnh mẽ đối với xã hội loài người Cho đến nay mới chỉ có hai quả bom hạt nhân được sử dụng trong chiến tranh Thế giới thứ Hai, nhưng nỗi khiếp sợ

mà nó để lại đối với cộng đồng quốc tế không bao giờ có thể quên được Hậu quả nghiêm trọng của loại vũ khí này gây ra đối với hòa bình chung của nhân loại khiến những nỗ lực của mọi quốc gia trong cuộc chiến

“chống phổ biến vũ khí hạt nhân” càng trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết.

1 Bản chất của vũ khí hạt nhân

1.1 Bản chất, lịch sử của vũ khí hạt nhân

Những vũ khí hạt nhân đầu tiên được Hoa Kỳ chế tạo cùng với sự giúp

đỡ của AnhQuốc trong Đệ nhị thế chiến, đó là một phần của dự án Manhattan tối mật Lúc đầu, việc chế tạo vũ khí hạt nhân là sự lo sợ Đức Quốc

xã có thể chế tạo và sử dụng trước quân đội đồng minh Nhưng cuối cùng thì hai thành phố của Nhật Bản là Hiroshima và Nagasaki lại là nơi chịu đựng sức tàn phá của những quả bom nguyên tử đầu tiên vào năm 1945 Liên Xô chế tạo và thử nghiệm vũ khí hạt nhân đầu tiên vào năm 1949

Vũ khí hạt nhân từng là biểu tượng cho sức mạnh quân sự và sức mạnh quốc gia Việc thử nghiệm hạt nhân thường để kiểm tra các thiết kế mới cũng như là gửi các thông điệp chính trị Một số quốc gia khác cũng phát triển vũ khí hạt nhân trong thời gian này, đó làAnh Quốc, Pháp, Trung Quốc Năm thành viên của "câu lạc bộ các nước có vũ khí hạt nhân" đồng ý một thỏa hiệp hạn chế việc phổ biến vũ khí hạt nhân ở các quốc gia khác mặc dù có ít nhất hai nước (Ấn Độ, Nam Phi) đã chế tạo thành công và một nước (Israel) có thể

đã phát triển vũ khí hạt nhân vào thời điểm đó Vào đầu những năm 1990, nước kế thừa Liên Xô trước đây là nước Nga cùng với Hoa Kỳ cam kết giảm

số đầu đạn hạt nhân dự trữ để gia tăng sự ổn định quốc tế Mặc dù vậy, việc

Trang 5

phổ biến vũ khí hạt nhân vẫn tiếp tục Pakistan thử nghiệm vũ khí đầu tiên của

họ vào năm 1998, CHDCND Triều Tiên công bố đã phát triển vũ khí hạt nhân vào năm2004 Vũ khí hạt nhân là một trong những vấn đề trọng tâm của các căng thẳng về chính trị quốc tế và vẫn đóng vai trò quan trọng trong các vấn

đề xã hội từ khi nó được khởi đầu từ những năm 1940 Vũ khí hạt nhân thường được coi là biểu tượng phi thường của con người trong việc sử dụng sức mạnh của tự nhiên để hủy diệt con người

1.2 Tác động của vấn đề này đối với hòa bình và an ninh thế giới:

“Một thế giới nguy hiểm hơn”

Thế giới đang đứng trước một nguy cơ bất ổn lớn về an ninh và hòa bình khi CHDCND Triều Tiên có thể đang xây dựng một nhà máy sản xuất

plutonium thứ hai , Iran cũng đang "nỗ lực" theo sát CHDCND Triều Tiên trở thành "mối đe doạ hạt nhân"

1.3 Viễn cảnh một cuộc chạy đua vũ khí hạt nhân

Vấn đề vũ khí hạt nhân chưa bao giờ gây ra một cuộc chiến tranh

Trang 6

đụng độ trực tiếp Nhưng thay vào đó, nó lại là nguồn gốc của một loạt những căng thẳng, thậm chí là khủng hoảng ở cấp độ khu vực Vì chỉ cần một nước trong khu vực có vũ khí hạt nhân thì ngay lập tức sẽ dẫn đến phản ứng dây chuyền của các nước xung quanh và của các nước lớn:

+ Chương trình phát triển vũ khí hạt nhân của CHDCND Triều tiên:

Về an ninh khu vực , Tổng thống Hàn Quốc Lee Myung-bak đã tuyên

bố tại Nhà Xanh: “Việc Triều Tiên theo đuổi vũ khí hạt nhân là một mối đe doạ, và tất nhiên động thái của Bình Nhưỡng sẽ lôi kéo các nước khác Đây

sẽ là mối đe doạ với an ninh cũng như hoà bình của khu vực”. Quả thật, vụ thử bom nguyên tử của Bình Nhưỡng khiến cho tình hình khu vực Đông Bắc Á nóng lên Việc CHDCND Triều Tiên có trong tay bom nguyên tử sẽ làm mất cân bằng tương quan lực lượng quân sự ở khu vực này Điều này

đe doạ một cuộc chạy đua vũ trang trong khu vực, khiến các quốc gia và vùng lãnh thổ có tiềm năng hạt nhân như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan

có thể đi vào con đường phát triển vũ khí hạt nhân

Trên bình diện toàn cầu, việc Bình Nhưỡng có bom nguyên tử sẽ khoét sâu thêm lỗ hổng trong Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân Vụ

nổ ở CHDCND Triều Tiên sẽ tạo nên hiệu ứng đôminô, kích thích các nước khác đi vào con đường nguy hiểm này, đặc biệt các nước vùng Trung Đông

Chương trình hạt nhân của Iran:

Trung Đông cũng được đặt trong “báo động” về một cuộc chạy đua vũ khí hạt nhân nếu Iran tiếp tục tiến hành các chương trình làm giàu uranium Việc Iran sở hữu vũ khí hạt nhân có thể buộc các quốc gia láng giềng tìm kiếm vũ khí tương tự Những động thái gần đây của Iran cho thấy rất có

Trang 7

khăng năng nước này có thể khuấy động cuộc chạy đua vũ khí hạt nhân, tạo nên nhũng bất ổn cho khu vực cũng như trên toàn thế giới Dường như một cuộc chiến tranh lạnh thứ 2 với cuộc chạy đua vũ khí hủy diệt không kém phần ác liệt không thể nào tránh khỏi

1.4 Mối họa tiềm tàng về khủng bố:

Với kho vũ khi hạt nhân không lồ của thế giới dẫn đến một mối nguy hiểm khác là sự phát tán loạn xạ, nghĩa là một số các quốc gia bí mật trao vũ khí hay vật liệu hạt nhân cho những tác nhân không phải là Nhà nước, đó là những tổ chức khủng bố Điều này thực sự đe dọa nền an ninh và hòa bình trên thế giới

Người ta không lo ngại một cuộc tấn công hạt nhân của Bắc Triều Tiên đối với Nhật Bản hay Hàn Quốc, mà là vũ khí hạt nhân của Bắc Triều Tiên có thể lọt vào tay các tổ chức khủng bố và việc tiếp tay chuyển giao công nghệ sản xuất bom nguyên tử của Bắc Triều Tiên cho một số quốc gia khiêu khích khác như với Iran, Syria Từ lâu Bắc Triều Tiên được đặt trong danh sách các nước ủng hộ khủng bố và việc những quốc gia nằm trong danh sách này có vũ khí hạt nhân là điều đáng lo ngại cho nhân dân ưa chuộng hòa bình thế giới Nếu loại vũ khí huỷ diệt này có trong tay quân khủng bố thì hậu quả sẽ rất khủng khiếp Những cáo buộc này không phải không có cơ sở Trong quá khứ, chế độ cộng sản Bắc Triều Tiên đã giúp đỡ nhiều tổ chức bất hợp pháp như Nhóm Hồng Quân tại Nhật Bản hay

những người Hồi giáo ly khai tại Philipines trong "Mặt trận Giải Phóng Moro”.

Tương tự nhu vậy, mối nguy hiểm của chương trình hạt nhân của Iran

Trang 8

không phải là khả năng nước này tấn công hạt nhân một số nước mà là

khả năng Iran sẽ theo đuổi chính sách cứng rắn hơn trong việc đối phó với cộng đồng quốc tế, sau khi trở thành cường quốc hạt nhân Mối đe dọa thực

sự là Iran, nước đang phớt lờ mọi nghị quyết và các lệnh trừng phạt của Liên Hợp Quốc, sẽ không thể bị ai động tới sau khi trở thành cường quốc hạt nhân, và có thể Iran sẽ mở rộng sự ủng hộ các tổ chức khủng bố

1.5 Phân loại vũ khí hạt nhân

Vũ khí hạt nhân đơn giản là lấy năng lượngtừ quá trình phân hạch(còn gọi

phân rã hạt nhân) Một vật liệucó khả năng phân rã được lắp ráp vào

mộtkhối lượng tới hạn, trong đó khởi phát một phản ứng dây

chuyềnvà phản ứng đó gia tăng theo tốc độ

được thực hiện bằng cách bắn một mẫu vật liệuchưa tới hạn này vào một mẫu vật liệu chưa tới hạn khác để tạo ra một trạng thái gọi là siêu tới hạn Khó khăn chủ yếu trong việc thiết kế tất cả các vũ khí hạt nhân là đảm bảo một phần chủ yếu các nhiêu liệu được dùng trước khi vũ khí tự phá hủy bản thân nó Thông thường vũ khí như vậy được gọi là bom nguyên tử, còn gọi làbom A

Trang 9

CHƯƠNG II: ẢNH HƯỞNG CỦA VŨ KHÍ HẠT NHÂN

2 Ảnh hưởng của vũ khí hạt nhân đến thế giới và con người

+Chương trình vũ khí hạt nhân của chúng ta đã để lại những hậu quả đau thương kéo dài và làm biết bao người thiệt mạng Biết bao nhiêu người phải hy sinh ,và hậu quả của nó sẽ kéo dài mãi cho đến tận mai sau

Những vũ khí hạt nhân có thể sát thương từ nhiều dạng khác nhau:

+Sóng xung kích

+Bức xạ quang

+Bức xạ xuyên

+hiệu ứng điện từ

+Chất phóng xạ

tính, 140.000 người dân Hiroshimađã chết bởi vụ nổ cũng như bởi hậu quả

của nó Số người thiệt mạng ở Nagasaki là 74.000 Ở cả hai

thành phố, phần lớn người chết là thường dân (nguồn: vnmedia.vn)

Giết chết ít nhất 90.000 người Trong số này, có khoảng 2 ngàn người

Trang 10

Mỹ gốc Nhật và từ 800 đến 1.000 người Mỹ khác mang hậu quả của vụ nổ

Họ là những công dân Mỹ đang theo học ở Nhật và không thể rời khỏi Nhật

Bản khi chiến tranh nổ ra Có thể có cả hàng trăm tù binh phe Đồng Minh

chết trong lần này Bán kính bị tàn phá lên 1,6 km và cháy trên diện tích 4,4

km vuông Ước tính 90% nhà cửa ở Hiroshima bị hủy diệt hoặc hư hại

-Ngày nay hàng triệu người dân trên thế giới đang bị chịu những ảnh

hưởng từ những vụ thử hạt nhân của các nước,đặc biệt là những người dân

gần khu vưc thử Thử hỏi đạo đức của loài người ở đâu? Khi phải ra tay tàn sát nhân loại như vậy

3 Nguy cơ khi sự dụng, phổ biến vũ khí hạt nhân

Trước hết, cần nhấn mạnh rằng Vũ khí hạt nhân chỉ là công cụ, cho nên bản thân nó không gây hại cho ai Vũ khí hạt nhân chỉ trở thành nguy hiểm khi nó phục

vụ cho mục đích xấu như chủ nghĩa đế quốc,các nước lớn hiếu chiến, các thế lực khủng bố, Phổ biến vũ khí hạt nhân mà tác hại của nó có ảnh hưởng tới toàn bộ quan hệ quốc tế

4 Nguy cơ chạy đua hạt nhân giữa các quốc gia

Vũ khí hạt nhân từng là biểu tượng cho sức mạnh quân sự và sức mạnh quốc gia.Sáu mươi năm trước, nước Mỹ độc quyền sở hữu những quả bom A cỡ nhỏ Ngày nay, hàng ngàn quả bom hạt nhân với đủ kích cỡ chất đầy kho các siêu cường

hạt nhân Mỹ, Nga, Anh, Pháp, Trung quốc và các "tiểu cường" Ấn Độ, Pakistan,

Israen Chưa kể những quốc gia như CHND Triều Tiên, Iran … đã có trong tay hay đang bị nghi ngờ muốn có loại vũ khí này Bên cạnh bom A (bom phân hạch), còn có bom khinh khí hay bom H (bom tổng hợp nhiệt hạch) Bên cạnh bom

Trang 11

"macro" mạnh gấp hàng trăm lần loại bom thả xuống Hiroshima và Nagasaki là bom mini hay bom chiến thuật chỉ sát thương phạm vi hẹp, bom nơtron hay "bom sạch" chỉ giết người mà không phá huỷ nhà cửa và "nền văn minh nhân loại" Bên

cạnh phương tiện ném bom là máy bay đủ loại, còn có tên lửa đủ kiểu, đủ tầm gần

xa, có thể đưa thần chết đến bất cứ địa điểm nào trên trái đất Hiện nay, Châu Á đang được coi là một điểm nóng hạt nhân nhất trên thế giới Khi mà ở các châu lục khác đã bớt đi những tranh chấp xung đột, thì ở Châu Á người ta vẫn thấy những mâu thuẫn ở khắp nơi, Ấn Độ và Pakistan, Isarel và Palestin… Cộng đồng quốc tế buộc lòng phải lo lắng về một cuộc chạy đua vũ trang mới ở Châu Á, và tất nhiên điểm mấu chốt trong các cuộc chạy đua vũ trang lại chính là Vũ khí hạt nhân Gần đây, sự kiện Bắc Triều Tiên tuyên bố thử thành công bom nguyên tử

có thể sẽ đem lại một viễn cảnh xấu cho châu Á

Nếu mọi quốc gia trên thế giới đều sở hữu VKHN thì chiến tranh Hạt nhân chắc chắc sẽ xảy ra vì khi đó các quốc gia cực đoan hoặc các nước thuộc phong trào không liên kết sẽ có đủ tiềm lực để làm thay đổi cán cân quân sự với các cường quốc phương tây (hoặc thân phương tây) khi đó chạy đua quân sự là điều tất yếu, như vậy thì các hiệp ước không phổ biến VKHN không còn giá trị nữa

5 Nguy cơ sử dụng không kiểm soát vũ khí hạt nhân

Mọi quốc gia hạt nhân đều có chiến lược hạt nhân, mục tiêu của riêng

họ với những tham vọng và tính toán khác nhau Vũ khí hạt nhân thể hiện sức mạnh và khả năng răn đe, góp phần nâng cao vị thế của quốc gia.

Trang 12

Trong những năm gần đây, bên cạnh vấn đề hạt nhân Bắc Triều Tiên, Iran, thế giới còn được chứng kiến những xung đột giữa Ấn Độ và Pakistan Thậm chí hai nước này còn có những xung đột nóng, đọ súng và tên lửa Những cuộc tranh chấp xung đột này làm dấy lên nỗi lo sợ cho cộng đồng quốc tế cũng như nhân dân của 2 đất nước này mối lo ngại, liệu Vũ khí hạt nhân có được đem ra sử dụng hay không Bởi vì cả hai nước này đều có công nghệ Vũ khí hạt nhân, và họ không hề

bị rằng buộc bởi bất kì cơ chế hay hiệp ước nào Liệu khi những mâu thuẫn của họ lên cao, và không bên nào còn đủ kiên nhẫn, thì ai có thể ngăn nổi việc họ sẽ đem

sử dụng những loại vũ khí mà vốn được coi chỉ như “con bài chiến lược” với mục

đích răn đe

Tất cả dấy lên nỗi lo xung quanh căng thẳng hạt nhân, hay chính xác hơn là sự phổ biến hạt nhân không vì mục đích hòa bình Không chỉ là các nước lớn như

Mỹ, Nga, các nước láng giềng bị đe dọa an ninh trực tiếp mà cả phần còn lại của thế giới cũng lên tiếng tránh một thảm họa hạt nhân nữa có thể xảy đến Việc này tất yếu sẽ dẫn đến tình trạng căng thẳng trong quan hệ quốc tế giữa các nước.Có thể nói chưa bao giờ Thế giới lại đứng trước hiểm họa hạt nhân to lớn và đầy tiềm ẩn như hiện nay

6 Nguy cơ khủng bố

Theo đánh giá của nhiều chuyên gia, hai khủng hoảng hạt nhân ở Triều Tiên

và Iran có lẽ sẽ không ở đỉnh điểm căng thẳng như hiện nay nếu như nó không được một mạng lưới phổ biến vũ khí hạt nhận khổng lồ hậu thuẫn.Ông Mohamed el-Baradei, Giám đốc Cơ quan năng lượng nguyên tử quốc tế IAEA đã phát biểu:

"Thật nguy hiểm khi những người mua hàng ngày hôm qua lại trở thành người

Ngày đăng: 04/06/2016, 11:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w