1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nâng cao năng lực đấu thầu tại công ty xây dựng lũng lô

57 114 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

không giống như những năm từ 1999 trở về trước thì nền kinh tế Việt Nam là một nền kinh tế mà thành phần kinh tế Nhà nước chiếm chủ đạo, các công trình xây dựnghầu hết do các doanh nghiệ

Trang 1

§Ò tµi:

Nâng cao năng lực đấu thầu của Công ty Cổ phần Đầu tư

Phát triển Xây dựng và Thương mại Sơn Hà

MỤC LỤC

Trang 2

Lời mở đầu

Trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay là một nền kinh tế mở với nhiều thành phần kinh

tế cùng hoạt động không giống như những năm từ 1999 trở về trước thì nền kinh tế Việt Nam

là một nền kinh tế mà thành phần kinh tế Nhà nước chiếm chủ đạo, các công trình xây dựnghầu hết do các doanh nghiệp Nhà nước thực hiện Nhưng từ những năm 1999 trở lại đây do ViệtNam nhận thấy sự không hiểu quả khi trong nền kinh tế chỉ có thành phần kinh tế Nhà nướcchiếm đa số Các công trình thi công thì chậm tiến độ, chất lượng các công trình thì thấp, sựthiếu trách nhiệm trong khâu quản lý thi công Ngày 07/11/2006 Việt Nam gia nhập tổ chứcthương mại thế WTO và năm 2007 Việt Nam được bầu là thành viên không thường trực củaHội Đồng Bảo An không thường trực tại Liên Hợp Quốc thì vấn đề bình đẳng cho các thànhphần kinh tế hoạt động là vấn đề quan trọng Việt Nam cam kết mở cửa, giảm thuế suất một sốmặt hàng, cho các nhà đầu tư nước ngoài vào hoạt động tại Việt Nam Chính vấn đề đó đã làmtăng tính cạnh tranh trong tất cả các lĩnh vực Một trong những ngành kinh tế có tác động mạnh

là ngành xây dựng Các nhà đầu tư xây dựng nước ngoài vào, vì họ là những nhà đầu tư có kinhnghiệm, có số vốn lớn, đã buộc các doanh nghiệp xây lắp của Việt Nam phải nâng cao năng lựchoạt động của mình, nâng cao trình độ thi công, năng lực tài chính và kỹ thuật Mà để trúngđược những công trình xây dựng thì công việc đầu tiên họ phải làm được là phải trúng được góithầu đó

Đấu thầu trong giai đoạn hiện nay đã trở thành phương thức phổ biến trong các nước cónền kinh tế thị trường Ở nước ta, hình thức đấu thầu đã được áp dụng trong hơn 10 năm gầnđây, đặc biệt là những công trình có chủ đầu tư là các tổ chức hoặc doanh nghiệp thuộc sở hữuNhà nước Năm 1991 quy chế đấu thầu xây lắp đầu tiên được ban hành dưới hình thức văn bản

là quyết định số 24/BXD – VKT của Bộ trưởng Bộ Xây dựng

Đấu thầu có mặt tích cực là tạo cho các nhà thầu một sân chơi có tính cạnh tranh cao,minh bạch và công bằng, giúp các nhà đầu tư lựa chọn được những nhà thầu có đủ năng lực đểthực hiện những nhà thầu có đủ năng lực để thực hiện những gói thầu đáp ứng được những yêucầu về giá cả, chất lượng và tiến độ thi công

Công ty Cổ phần đầu tư phát triển xây dựng và thương mại Sơn Hà là một Công ty hoạtđộng trong lĩnh vực xây dựng cáp viễn thông, lắp đặt tổng đài điện thoại cột Ăngten …Trongsuốt thời gian hoạt động Công ty đã phần nào khẳng định đươc vị trí của mình trong ngành Xâydựng Tuy nhiên trong quá trình hội nhập, phát triển và mở cửa thị trường hiện nay đã đặt ranhiều cơ hội cũng như thách thức lớn, áp lực cạnh tranh không nhỏ đối với Công ty nên vấn đềlàm sao để nâng cao năng lực đấu thầu xây lắp là bài toán mà Công ty đang phải đối mặt và cần

Trang 3

phải giải đáp Với mong muốn tìm hiểu, nghiên cứu để biết rõ hơn tầm quan trọng của năng lựcđấu thầu đối với Công ty, em đã lựa chọn đề tài :“CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰCĐẤU THẦU CUA CÔNG TY ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠISƠN HÀ”

Kết cấu của đề tài bao gồm 3 chương:

Chương I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NĂNG LỰC ĐẤU THẦU CỦA CÁC DOANHNGHIỆP XÂY LẮP

Chương II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẤU THẦU CỦA CÔNG TY ĐẦU TƯ

PHÁT TRIỂN XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI SƠN HÀ

Chương III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐẤU

THẦU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN XÂY DỰNG VÀ THƯƠNGMẠI SƠN HÀ

Trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu do kiến thức, thời gian và năng lực còn hạn chếnên đề tài này không thể tránh khỏi những sai sót Em mong nhận được sự đóng góp ý kiến của

cô giáo Trong quá trình thực tập tại Công ty em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Bangiám đốc Công ty Ông Nguyễn Văn Ngọc và các anh (chị) phòng tổ chức hành chính và phòng

Kỹ thuật của Công ty đã giúp đỡ em nhiều về mặt thực tế cũng như cung cấp số liệu để emhoàn thành bài viết này

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo, hướng dẫn của PGS.TS Đoàn Thị Thu

Hà để em hoàn thành bài viết này

Hà Nội - 04/2008 Sinh Viên thực hiện:

Lê Thanh Xuân

Trang 4

Chương I:

LÝ LUẬN CHUNG VỀ NĂNG LỰC ĐẤU THẦU CỦA CÁC

DOANH NGHIỆP XÂY LẮP

I VAI TRÒ CỦA ĐẤU THẦU ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP

1 Khái niệm chung về đấu thầu:

Trong nền kinh tế thị trường, hầu như không tồn tại sự độc quyền trong sự cung cấp chobất kỳ một loại hàng hóa hay dịch vụ nào trừ một số loại hàng hóa đặc biệt ví dụ như quốcphòng Có rất nhiều nhà sản xuất, nhiều nhà cung cấp một loại hàng hóa và dịch vụ Cũng trongnền kinh tế thị trường, người tiêu dùng bao gồm cả các nhà đầu tư và gọi chung là người mua,luôn mong muốn có được hàng hóa và dịch vụ tốt nhất với chi phí thấp nhất Do đó, mỗi khingười mua có nhu cầu mua sắm một loại hàng hóa hay dịch vụ nào đó họ thường tổ chức cáccuộc đấu thầu cho các nhà thầu, gồm các nhà cung cấp hàng hóa và dịch vụ, cạnh tranh vớinhau về giá cả, công nghệ, kỹ thuật và chất lượng Trong các cuộc đấu thầu ấy, nhà thầu nàođưa ra được mẫu hàng hóa và dịch vụ đáp ứng tốt nhất nhu cầu của người mua thì sẽ được chấpnhận trao hợp đồng Tùy theo nhu cầu sử dụng mà người mua sẽ đưa ra các yêu cầu về chấtlượng hàng hóa, yêu cầu về kỹ thuật, thời hạn thanh toán, phương thức thanh toán và các yêucầu khác của hợp đồng Như vậy, không phải khi nào người mua cũng yêu cầu chất lượng hànghóa và dịch vụ tốt nhất Nhà thầu căn cứ vào những thông tin trong đề nghị chào hàng để gửi

hồ sơ dự thầu đến cho người mua Nếu trong trường hợp có quá nhiều đơn dự thầu cùng đápứng các yêu cầu của người mua thì nhà thầu nào có mức giá chào hàng thấp nhất sẽ được chọn

để trao hợp đồng

Như vậy: Đấu thầu là phạm trù kinh tế tồn tại trong nền kinh tế thị trường trong đó

người mua đóng vai trò tổ chức để các nhà thầu ( những người bán ) cạnh tranh với nhau Mục tiêu của người mua là có được hàng hóa dịch vụ thỏa mãn các yêu cầu của mình về kỹ thuật, chất lượng và chi phí thấp nhất Mục tiêu của nhà thầu là giành quyền cung cấp hàng hóa và

dịch vụ đó với giá cả bù đắp các chi phí đầu vào đồng thời đảm bảo mức lợi nhuận cao nhất có

thể Hay có thể hiểu ngắn gọn “Đấu thầu là quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng được các yêu

cầu của bên mời thầu trên cơ sở cạnh tranh giữa các nhà thầu”

Qua các khái niệm trên chúng ta có thể thấy được bản chất của đấu thầu là quá trìnhmua bán đặc biệt trong đó người mua ( bên mời thầu ) có quyền lựa chọn cho mình người bán( nhà thầu ) tốt nhất một cách công khai Một số người có sự nhầm lẫn và đồng nhất giữa “đấu

Trang 5

thầu” và “đấu giá” là một “Đấu thầu” xảy ra trong trường hợp cung người bán > cầu ngườimua “Đấu giá” là một cuộc đấu do người bán đứng ra tổ chức để người mua cạnh tranh vớinhau về giá một cách công khai tại một thời điểm nhất định Người mua nào có giá cao nhất sẽ

là người chiến thắng và giành được quyền mua hàng hóa đó

2 Một số khái niệm liên quan:

Để hiểu rõ hơn khái niệm đấu thầu chúng ta làm rõ hơn một số khái niệm liên quan chặtchẽ với khái niệm đấu thầu Theo quy chế đấu thầu :

• “Bên mời thầu” là chủ dự án, chủ đầu tư hoặc pháp nhân đại diện hợp pháp của chủ dự

án, chủ đầu tư được giao trách nhiệm thực hiện công việc đấu thầu

• “Nhà thầu” là cá nhân, tổ chức kinh tế trong và ngoài nước có đủ điều kiện để tham giathực hiện và ký kết hợp đồng Nhà thầu phải đảm bảo về sự độc lập tài chính của mình.Trong đấu thầu xây lắp, Nhà thầu là nhà xây dựng Nhà thầu có thể tham dự thầu độclập hay liên doanh với các nhà thầu khác

• “Nhà thầu phụ” là những đơn vị được thuê để thực hiện từng phần công việc hoặc hạngmục công trình vì nhiều lý do, trong đó thường là những công việc đòi hỏi những kỹnăng kỹ xảo đặc biệt cụ thể nào đó Nhà thầu phụ có thể được chủ đầu tư hoặc nhà thầuchính chọn, nhưng cần được sự nhất trí giữa chủ đầu tư và nhà thầu chính

• “Gói thầu” là toàn bộ dự án hay một phần công việc của dự án, được chia theo tínhchất kỹ thuật hoặc trình tự thực hiện dự án, có quy mô hợp lý và đảm bảo tính đồng bộcủa dự án Trong trường hợp mua sắm, gói thầu cá thể là một hoặc một loại đồ dùng,trang thiết bị hoặc phương tiện Gói thầu được thực hiện theo một hoặc nhiều hợp đồng( khi gói thầu được chia thành nhiều phần )

• “Hồ sơ mời thầu” là toàn bộ tài liệu do bên mời thầu lập, bao gồm các yêu cầu cho mộtgói thầu được dùng làm căn cứ để nhà thầu chuẩn bị hồ sơ dự thầu và bên mời thầuđánh giá hồ sơ dự thầu

• “Hồ sơ dự thầu” là các tài liệu do nhà thầu lập theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu

• “Giá gói thầu” là giá được xác định cho từng gói thầu trong kế hoạch đấu thầu của dự

án trên cơ sở tổng mức đầu tư hoặc tổng dự toán, dự toán được duyệt

• “Giá dự thầu” là giá do nhà thầu ghi trong hồ sơ dự thầu sau khi đã trừ phần giảm giá( nếu có ) bao gồm toàn bộ các chi phí cần thiết để thực hiện gói thầu

3 Vai trò của đấu thầu với các doanh nghiệp xây lắp

Để thực hiện được các công việc của quá trình xây dựng cơ bản chủ đầu tư có thể lựachọn các phương thức: tự làm, giao thầu hoặc đấu thàu So với các phương thức tự làm và

Trang 6

phương thức giao thầu, phương thức đấu thầu có những ưu điểm nổi bật, mang lại lợi ích to lớncho cả chủ đầu tư và cả các nhà thầu Mục tiêu của đấu thầu là nhằm thức hiện tính cạnh tranhcông bằng, minh bạch trong quá trình đấu thầu để lựa chọn được nhà thầu thích hợp đảm bảocho lưoij ích kinh tế của dự án Đấu thầu có vai trò hết sức to lớn đối với các daonh nghiệp xâylắp, chủ đầu tư và đối với cả Nhà Nước.

3.1 Đối với chủ đầu tư:

 Đấu thầu giúp cho chủ đầu tư lựa chọn được nhà thầu đáp ứng được các yêu cầu dự áncủa mình với chi phí hợp lý nhất và chất lượng cao nhất

 Đấu thầu giúp thực hiện có hiệu quả yêu cầu về xây dựng công trình, tiết kiệm vốn đầu

tư, thực hiện và đảm bảo đúng tiến độ công trình

 Hình thức đấu thầu giúp chủ đầu tư tăng cường quản lý vốn đầu tư, tránh thất thoát,lãng phí vốn

 Thực hiện dự án theo phương thức đấu thầu giúp chủ đầu tư chủ động, tránh được tìnhtrạng phụ thuộc vào nhà xây dựng trong xây dựng công trình

 Đấu thầu tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng và lành mạnh giữa các đơn vị xây dựng.3.2 Đối với các nhà thầu

 Đấu thầu tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh giữa các nhà thầu Do đó nhà thầumuốn thắng thầu phải tự nâng cao năng lực, năng suất chất lượng sản phẩm của mình

 Đấu thầu giúp phát huy tối đa tính chủ động, tích cực trong việc tìm kiếm các thông tin

về công trình mời thầu, về chủ đầu tư, về các cơ hội tham dự đấu thầu

 Đấu thầu tạo cơ hội cho các nhà thầu khẳng định vị thế của mình trên thị trường, chứngminh khả năng, ưu thế của doanh nghiệp trước đối thủ cạnh tranh

 Đấu thầu giúp nhà thầu đầu tư có trọng điểm giúp nâng cao năng lực và công nghệ,hoàn thiện các mặt quản lý, nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ

 Đấu thầu còn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với các nhà thầu mới xuất hiện trongthị trường vì nếu thành công sẽ mang lại cơ hội để phát triển

3.3 Đối với Nhà Nước

 Trong điều kiện xây dựng nền kinh tế mở, với nhiều công trình có quy mô lớn, yêu cầu

kỹ thuật phức tạp, đấu thầu là phương thức hiệu quả để xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuậtđáp ứng được yêu cầu của đất nước

 Đấu thầu còn được xem như một phương pháp quản lý dự án có hiệu quả nhất, đượcxem như là nguyên tắc trong quản lý dự án của Nhà Nước

 Đấu thầu là phương thức phù hợp với thông lệ quốc tế nó tạo ra môi trường thu hút cácnhà đầu tư nước ngoài tham gia vào thị trường xây dựng Việt Nam

Trang 7

 Công tác quản lý Nhà nước về đấu thầu trong xây dựng ngày càng hoàn thiện góp phầnchống tham nhũng đồng thời tạo ra môi trường tốt nhất cho các doanh nghiệp hoạtđộng.

4 Các loại hình đấu thầu

Để đạt được mục tiêu của công tác đấu thầu là tạo ra sự cạnh tranh, công bằng, minh bạch

và đạt hiệu quả kinh tế, trên cơ sở đặc thù về hàng hóa và dịch vụ cần mua, hoạt động đấuthầu được chia làm 3 lĩnh vực chủ yếu :

4.1 Đấu thầu tuyển chọn tư vấn

Trong đầu tư để thực hiện tốt tất cả các quá trình từ bước xác định dự án, chuẩn bị báocáo tiền khả thi , báo cáo nghiên cứu khả thi đến tổ chức thực hiện giám sát quá trình xây dựng,

… cần có đội ngũ chuyên gia có kinh nghiệm và có đủ kiến thức về khoa học kỹ thuật hiện đạitrên thế giới để làm công tác tư vấn, phục vụ cho các quá trình này Do đó, nhà tài trợ trong quátrình đấu thầu thường yêu cầu chủ đầu tư tổ chức đấu thầu tuyển chọn tư vấn của các chuyêngia bao gồm các công việc :

 Tư vấn chuẩn bị đầu tư:

+ Lập báo cáo nghiên cứu khả thi

+ Thẩm định các báo cáo nghiên cứu khả thi

 Tư vấn thực hiện đầu tư :

+ Lập thiết kế, tổng dự toán và dự toán

+ Thẩm định thiết kế và tổng dự toán

+ Lập hồ sơ mời thầu, đánh giá và xếp hạng nhà thầu

 Các tư vấn khác :

+ Vận hành trong thời gian đầu

+ Thực hiện các chương trình đào tạo, chuyển giao công nghệ và quản lý dự án

Trong quá trình tuyển chọn tư vấn, các nhà thầu cạnh tranh với nhau bằng việc cung cấpcác chuyên gia có trình đọ và có kinh nghiệm chuyên môn có thể thực hiện tốt nhất các yêu cầucủa bên mua Các nhà thầu hay chính là các nhà tư vấn khi tham gia dự thầu thường không phảinộp bảo lãnh dự thầu như các lĩnh vực mua sắm khác bởi uy tín và trách nhiệm đối với côngviệc của các nhà tư vấn

4.2 Đấu thầu mua sắm hàng hóa

Đây là một trong những loại hình đấu thầu thực hiện đầu tư nhằm lựa chọn các nhàcung cấp hàng hóa có đủ chất lượng theo yêu cầu của cơ quan mua sắm với chi phí hợp lý nhấtcùng với dịch vụ thuận lợi đối với người mua Cũng như trong đấu thầu tuyển chọn tư vấn , cácnhà thầu cung cấp hàng hóa luôn cạnh tranh với nhau bằng uy tín của mình

Trang 8

4.3 Đấu thầu xây lắp.

Đấu thầu xây lắp là loại hình đấu thầu thực hiện dự án nhằm lựa chọn nhà thầu thực hiện các công việc xây lắp của dự án Như vậy có thể hiểu đấu thầu xây lắp là quá trình mua

bán đặc biệt, sản phẩm là các công trình xây dựng Trong lĩnh vực xây lắp, các nhà thầu chủyếu cạnh tranh với nhau bằng giải pháp kỹ thuật, chất lượng công trình và giá cả, đặc biệt giảipháp thực hiện luôn là yếu tố quan trọng để giành thắng lợi Tuy nhiên, với các trường hợp yêucầu về kỹ thuật không cao thì giá cả lại là yếu tố quan trọng giúp nhà thầu thắng thầu

5 Các nguyên tắc cơ bản trong đấu thầu xây lắp

5.1 Năng lực đảm bảo năng lực cần thiết

Nguyên tắc này đòi hỏi nhà thầu khi tham gia đấu thầu phải có đủ năng lực về mọi mặtnhư: Tài chính, nhân lực, máy móc thiết bị thi công ….Khi nhà thầu đẳm bảo đủ năng lực thì sẽhoàn thành tốt dự án trong trường hợp trúng thầu tránh gây thiệt hại cho bản thân nhà thầu cũngnhư cho chủ đầu tư

5.2 Nguyên tắc trách nhiệm phân minh

Trong quá trình thực hiện dự án luôn có sự xuất hiện của cả 3 chủ thể đó là chủ đầu tư,nhà thầu và kỹ sư tư vấn Ba chủ thể này đều được quy định về nghĩa vụ và trách nhiệm rất cụthể Nhà thầu cần nắm rõ trách nhiệm mà mình phải ghánh chịu trong trường hợp có bất trắcsảy ra để nâng cao trách nhiệm trong công việc

5.3 Nguyên tắc công bằng

Các nhà thầu tham gia đấu thầu đều có quyền bình đẳng như nhau về mọi mặt bao gồm:Nội dung các thông tin được cung cấp từ chủ đầu tư, hệ thống tiêu chuẩn đánh giá, được trìnhbày một cách khách quan các ý kiến của mình trong việc chuẩn bị hồ sơ ,… Nguyên tắc côngbằng là điều kiện để đảm bảo sự cạnh tranh lành mạnh và bình đẳng Nguyên tắc này chỉ mangtính tương đối vì trong các trường hợp đấu thầu thì nhà thầu địa phương và nhà thầu trong nướcthường được hưởng một số ưu đãi nhất định

II NĂNG LỰC ĐẤU THẦU

Trang 9

1 Khái niệm năng lực đấu thầu.

Năng lực đáu thầu là toàn bộ nguồn lực về tài chính, máy móc thiết bị, tổ chức quản lý, công nghệ thi công công trình, trình độ lao động kết hợp với quá trình xử lý thông tin và chiến lược cạnh tranh trong công tác dự thầu của công ty.

2 Các chỉ tiêu đánh giá năng lực đấu thầu

2.1 Năng lực tài chính

Năng lực tài chính thể hiện quy mô và cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp, thể hiện cụthể nhất là ở quy mô nguồn vốn chủ sở hữu, khả năng huy động, khả năng thu hồi vốn và hiệuquả sử dụng vốn Năng lực tài chính là chỉ tiêu cơ bản quan trọng để đánh giá năng lực của nhàthầu bởi đặc điểm của xây lắp, thi công các công trình cần lượng vốn ngay từ đầu , thời gian thicông dài Do đó nếu nhà thầu nào yếu kém về nguồn lực tài chính, khả năng huy động vốnkhông cao thì sẽ không đảm bảo được tiến độ thi công, chất lượng công trình, thanh toán lươngcho công nhân viên,… Trong trường hợp sự cố xảy ra Doanh nghiệp nào có sức mạnh về vốncho phép mua sắm mới các loại máy móc thiết bị, công nghệ hiện đại nhằm ngày càng nâng caonăng lực về mọi mặt cho doanh nghiệp Năng lực tài chính của daonh nghiệp được đánh giáthông qua các chỉ tiêu:

 Cơ cấu vốn: Tài sản lưu động / Tổng tài sản Tài sản cố định / Tổng tài sản

Nếu chỉ tiêu này cao chứng tỏ khả năng huy động vốn của daonh nghiệp là caocos thể đápứng yêu cầu về vốn của các công trình xây dựng

 Khả năng thanh toán : Tài sản lưu động / Nợ phải trả Khả năng thanh toán của doanhnghiệp lớn hơn 1 chứng tỏ doanh nghiệp có khả năng thanh toán các khoản nợ

2.2 Chỉ tiêu về khả năng đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật

Đây là chỉ tiêu cơ bản dùng để xét thầu, nhất là trong đấu thầu xây lắp Khả năng đápứng các yêu cầu kỹ thuật đóng vai trò quan trọng quyết định đến chất lượng các công trình , thểhiện rõ nét năng lực của nhà thầu xây lắp Khả năng đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật có thể đánhgiá bằng các chỉ tiêu sau:

 Tính hợp lý và tính khả thi của các biện pháp thi công

 Mức độ đáp ứng của các thiết bị thi công : Số lượng, chất lượng, chủng loại, tiến độhuy động và hình thức sở hữu

 Mức độ đáp ứng yêu cầu về chất lượng vật liệu, vật tư nêu trong hồ sơ mời thầu

 Các biện pháp đảm bảo chất lượng công trình:

+ Có đủ các phương tiện đáp ứng cho việc kiểm tra

+ Có các biện pháp cụ thể để kiểm tra

Giải pháp kỹ thuật cũng có thể nói là yêu cầu quan trọng nhất đối với các nhà thầ u vì khi

Trang 10

xét thầu, nhà thầu nào đạt 70% điểm kỹ thuật trở lên mới được coi là đạt và mới được xem xétđến các điều kiện khác Trong xây dựng có nhiều chỉ tiêu để đánh giá về mặt kỹ thuật của côngtrình như các chỉ tiêu đặc trưng cho khả năng chịu áp lực, khả năng chịu độ rung, độ bền, tuổithọ,…của công trình Ngoài ra chất lượng của công trình là yếu tố quan trọng trong các yếu tố

mà chủ đầu tư dùng để xét thầu Chất lượng công trình cao của các doanh nghiệp sẽ có khảnăng thắng thầu cao hơn và ngược lại Nhà thầu nào có khả năng đáp ứng được yêu cầu kỹthuật bằng các giải pháp kỹ thuật hợp lý nhất sẽ bảo đảm được chất lượng công trình cao nhât.Nhà thầu cần đảm bảo được tính khả thi, hượp lý và hiệu quả của các giải pháp thiết kế kỹthuật, biện pháp tổ chức thi công, mức độ đáp ứng của các thiết bị thi công đã được trình bàytrong hồ sơ dự thầu

2.3 Chỉ tiêu về khả năng đáp ứng tiến độ thi công

Tiến độ thi công công trình được đảm bảo đúng như dự tính cũng là một chỉ tiêu khôngnhỏ để đánh giá năng lực của nhà thầu Đảm bảo tốt tiến độ thi công doanh nghiệp khôngnhững tiết kiệm được phần chi phí phát sinh mà còn tạo được uy tín với chủ đầu tư và củng cốđược vị trí của daonh nghiệp trên đấu trường xây dựng Để xác định đúng tiến độ thi côngkhông phải là dễ vì nó phải tương xứng với biện pháp đã đặt ra, phù họp với các nguồn lực dựkiến, phải xác định được tất cả các rủi ro phát sinh trong quá trình thực hiện dự án như rủi rothiên tai, an toàn lao động, vấn đề an ninh trật tự địa phương nơi dự án thi công,….Do đó nếunhà đàu tư nào đưa ra được các giải pháp đảm bảo tính hợp lý, đảm bảo tiến độ thi công sẽchiếm được ưu thế cạnh tranh trong đấu thầu

2.4 Chỉ tiêu về giá dự thầu

Giá dự thầu là giá do các nhà thầu ghi trong hồ sơ dự thầu sau khi đã trừ phần giảm giá ( nếu có ) bao gồm toàn bộ các chi phí cần thiết để thực hiện gói thầu.

Doanh nghiệp khi tham gia đấu thầu muốn thắng thầu thì phải đưa ra được mức giá dựthầu hợp lý, là mức giá vừa phải được chủ đầu tư chấp nhận đồng thời phải bù đắp được chi phí

và đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp Thông thường mức giá dự thầu hợp lý nhất là mức giáđưa ra thấp hơn giá xét thầu từ 3 – 5 % Với các chủ đầu tư tinh thông nghiệp vụ, họ có thể xácđịnh được mức giá sàn tương đối chính xác, và nếu nahf thầu nào đưa ra mức giá thấp hơn giásàn quá nhiều thì chủ đầu tư sẽ đánh giá thấp năng lực của nhà thầu trong việc đưa ra mức giá

bỏ thầu Đưa ra mức giá bỏ thầu thấp như vậy thì chỉ có thể là do dự toán tính sai hoặc doanhnghiệp cố tình tính sai để bằng mọi giá thắng thầu Việc xác định mức giá dự thầu hợp lý khôngphải là dễ và có tầm quan trọng đặc biệt với nhà thầu khi tham gia tranh thầu

Công thức xác định giá dự thầu:

Trang 11

• n : Số lượng công tác xây lắp do chủ đầu tư xác định lúc mời thầu.

Giá dự thầu của nhà thầu được xác định trong miền giá sàn của nhà thầu xây dựng cùng vớigiá trần của chủ đầu tư đối với các công trình đấu thầu Điều đó có nghĩa là chủ đầu tư làngười mua, họ luôn mong muốn mua được hàng hóa với giá rẻ nhất có thể, họ chỉ đồng ý muavới mức giá thấp hơn hoặc bằng với mức giá mà họ đưa ra ( giá trần của chủ đầu tư ) Còn nhàthầu là người bán hàng hóa và dịch vụ, nhà thầu chỉ chấp nhận bán với mức giá thấp nhất bằngvới mức giá tại thời điểm hòa vốn ( giá sàn của nhà thầu xây dựng )

Với các công trình chỉ định thầu, giá dự thầu của nhà thầu xây dựng được xác định trongmiền giá sàn của nhà thầu xây dựng cùng với giá gói thầu và miền này tạo nên một miền giáxác định dự kiến lãi cho nhà thầu

Như vậy: Giá sàn của nhà thầu xây dựng là giá thầu thấp nhất của một gói thầu mà nhà

thầu xây dựng chấp nhận thi công và là một khái niệm tương đối, nó phụ thuộc vào chiến lược tranh thầu của từng nhà thầu Giá sàn có thể chỉ đủ chi phí thi công tức là có công ăn việc làm , không có lãi, lãi ít hay thậm chí có khi bị lỗ.

Các nhân tố ảnh hưởng tới sự biến động của giá dự thầu mà các nhà thầu cần chú ý:

 Giá dự thầu có thể biến động do những thay đổi của thị trường đặc biệt sự lên xuốnggiá cả của nguyên nhiên vật liệu và nhân công

 Giá dự thầu có thể biến động do sự thay đổi trong chính sách của nhà nước nhất là

sự thay đổi về định mức giá, Các quy định của địa phương về môi trường , về xãhội, …

Trang 12

Chương II:

THỰC TRẠNG NĂNG LỰC ĐẤU THẦU CỦA CÔNG TY

CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI

SƠN HÀ

1 Lịch sử hình thành và phát triển.

1.1 Trụ sở công ty

- Trụ sở chính: Thôn Đồng Quán - xã Cổ Loa – Huyện Đông Anh – Thành phố Hà Nội

- Văn phòng giao dịch: Phòng 205 – nhà B1 – Làng Quốc Tế Thăng Long – Quận Cầu Giấy - Thành phố Hà Nội

1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp:

- Công ty cổ phần đầu tư phát triẻn xây dựng và thương mại Sơn Hà- Tên giao dịch quốc tế:SON HA CONSTRUCTION AND TRADING DEVELOPMENT INVEST JIONT STOCKCOMPANY

- Trụ sở chính: Thôn Đồng Quán – Xã Cổ Loa – Huyện Đông Anh – Hà Nội

- Trụ sở giao dịch: Phòng 205 nhà B1 Làng Quốc Tế Thăng Long – Quận Cầu Giấy – Hà Nội

- Điện thoại: 04 7569907 – Fax: 04.7569908

Công ty được thành lập theo quyết định số 3000231 ngày 19/01/2001 của Sở kế hoạch

và đầu tư Thành phố Hà Nội.Vốn điều lệ của công ty: 12.800.000.000đ (Mười hai tỷ, tám trămtriệu đồng )

Trang 13

Khi mới thành lập (1989-1994) Công ty chỉ là Tổ hợp Tiến Thịnh chuyên : +Dịch vụ trang trínội ngoại thất;

+ Dịch vụ lắp đặt điện dân dụng;

Đến năm 1994 doanh nghiệp thành Công ty TNHH Tân Tiến Giấy chứng nhận đăng

kư kinh doanh số: 071258 do Sở Kế hoạch và đầu tư Hà Nội cấp ngày 17/4/1994.Và nghànhkinh doanh:

+ Lắp đặt các tuyến cáp thông tin :

+ Lắp đặt tổng đài điện thoại dung lượng nhỏ ;

+ Lắp dựng cột anten cao đến 70m;

+ Lắp đặt máy điện thoại thuê bao ;

Và đến ngày 19 tháng 01 năm 2001được chuyển đổi thành Công ty cổ phần đầu tư pháttriển xây dựng và thương mại Sơn Hà.Và được bổ sung thêm các nghành kinh doanh:

+ Xây lắp đường dây và trạm biến thế đến 35KV;

+ Sản xuất gia công kết câu thép;

+ Buôn bán tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng ;

1.3 Vị trí kinh tế của công ty trong nền kinh tế

Công ty CPĐTPT XD & TM Sơn Hà với tuổi nghề còn non trẻ và trải qua nhiều giaiđoạn hình thành và phát triển Công ty đã gặp không ít khó khăn Tuy nhiên nhờ có sự lãnh đạođúng đắn của Ban lãnh đạo Công ty cùng với đội ngũ cán bộ nhân viên với mục tiêu phát huynội lực, đẩy mạnh phát triển sản xuất kinh doanh Nhờ sự năng động sáng tạo, nhanh nhậy củađội ngũ nhân viên trẻ biết nắm bắt được tình hình đi lên của đất nước và quy luật của thị trườngCông ty đã có những bước phát triển đáng kể trên thi trường Xây dựng, nhất là trong lĩnh vựcViễn thông

Qua 16 năm hình thành và phát triển cùng với kinh nghiệm trên thị trường Công ty đãxây dựng nhiều các công trình, hạng mục công trình có ý nghĩa tầm quan trọng trong nền kinh

tế quốc dân như: Nhà phát hành sách quốc tế, Bưu điện Huyện Đông Anh, Bưu điện huyệnHưng Yên, Bưu điện huyện Sóc Sơn…., Xây dựng các mạng cáp ngầm thuộc ngành Bưu chínhviễn thông phục vụ mục tiêu đến năm 2010 ngầm hoá toàn bộ hệ thống cáp viễn thông củaTổng công ty Bưu chính Viễn thông, Xây dựng các cột thu phát sóng cho các đơn vị Vinaphone

và Mobiphone …và nhiều công trình trong và ngoài viễn thông Từ những hiệu quả đạt được,Công ty đã được Hội doanh nghiệp trẻ Thủ đô tặng bằng khen và danh hiệu

1.4 Quá trình hoạt động của công ty

Kể từ khi thành lập Công ty đã thi công xây lắp nhiều công trình quan trọng đóng góp

Trang 14

vào sự nghiệp phát triển đất nước, đặc biệt trong nghành Bưu chính viễn thông Để đáp ứngđược yêu cầu phát triển trong thời kỳ mới, Công ty luôn luôn tiếp cận với công nghệ tiên tiến,đầu tư máy móc thiết bị hiện đại phù hợp với xu thế phát triển, có những chính sách hợp lý đểthu hút nhân lực, có kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo nguồn lao động như có các chế độ ưu đãi hợp

lý, đóng bảo hiểm xã hội cho toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty

Đến nay Công ty đã thi công hàng trăm công trình xây lắp trên nhiều tỉnh, thành của đấtnước, nhiều công trình do Công ty thi công được đánh giá là công trình đạt chất lượng cao

Với mô hình quản lý hiệu quả, đạt chất lượng Công ty đã được cấp chứng chỉ quản lýISO 9001:2000

Số năm kinh nghiệm trong các loại hình xây dựng:

- Xây dựng kiến trúc: 7 năm

- Lắp đặt các tuyến cáp thông tin: 5 năm

- Lắp đặt các tổng đài dung lượng nhỏ:5 năm

- Lắp dựng cột ăng ten cao đến 70m: 5 năm

2 CÁC NGÀNH NGHỀ KINH DOANH

- Xây dựng các công trình công nghiệp, dân dụng, thuỷ lợi, giao thông, hạ tầng kỹ thuật.

- Dịch vụ trang trí nội, ngoại thất.

- Dịch vụ lắp đặt điện dân dụng.

- Xây lắp đường dây và trạm biến thế điện đến 35 KV.

- Lắp đặt các tuyến cáp thông tin.

- Lắp đặt các tổng đài dung lượng nhỏ.

- Lắp đặt máy điện thoại thuê bao.

- Lắp dựng cột ăng ten cao đến 70m.

- Sản xuất gia công kết cấu thép.

- Buôn bán tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng.

- Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hoá.

- Lắp đặt đài chuyển mạch viễn thông.

- Sản xuất dây cáp thông tin, các vật liệu phụ cho các ngành viễn thông.

- Đại lý cung cấp vật tư, máy móc và các dịch vụ Bưu chính viễn thông.

- Dịch vụ kỹ thuật, lắp đặt, sửa chữa, bảo dưõng, bảo trì các sản phẩm của Công ty kinh doanh.

3 CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ CÔNG TY

3.1 Thành phần ban lãnh đạo

- Giám đốc: Ông Nguyễn Văn Ngọc

- Phó giám đốc: Ông Ngô Vĩnh Hải

Trang 15

- Phó giám đốc: Ông Nguyễn Đức Thọ.

3.2 Các phòng ban trực thuộc công ty.

Trang 16

Sơ đồ cơ cấu tổ chức:

SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨCCÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI SƠN HÀ

Trang 17

- Đại hội đồng cổ đông: Có quyết định cao nhất của Công ty cổ phần ĐTPT xây dựng

& Thương mại Sơn Hà Đội hội đồng cổ đông họp ít nhất mỗi năm một lần theo quyết địnhtriệu tập của Hội đồng Quản trị

- Hội đồng quản trị: Có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên

quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của đại hội cổđông Đứng đầu Hội đồng quản trị là Chủ tịch Hội đồng quản trị, do hội đồng quản trị bầu ra

- Ban kiểm soát: Do Công ty cổ phần có 5 cổ đông nên có ban kiểm soát, gồm 3 thành

viên Ban kiểm soát chịu trách nhiệm trước Đại hội cổ đông về những sai phạm gây thiệt hạicho Công ty khi thực hiện nhiệm vụ

- Ban giám đốc: là thành viên do Hội đồng quản trị bầu ra, gồm:

+ Giám đốc: là đại diện pháp nhân của Công ty, chịu trách nhiệm trước pháp luật về tất

cả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, làm tròn nghĩa vụ với Nhà nước theo đúng quyđịnh hiện hành Giám đốc điều hành sản xuất kinh doanh theo chế độ thủ trưởng, có quyềnquyết định cơ cấu tổ chức quản lý theo nguyên tắc tinh giảm gọn nhẹ, đảm bảo sản xuất kinhdoanh có hiệu quả

+ Phó Giám đốc: Giúp việc cho giám đốc và được giám đốc uỷ nhiệm quản lý quá trình

sản xuất và kỹ thuật

Các phòng ban chức năng có nhiệm vụ giúp ban lãnh đạo Công ty quản lý hoạt đồng kinhdoanh và chịu sự quản lý các hoạt động sản xuất kinh doanh và chịu sự quản lý trực tiếp củaban Giám đốc Công ty

3.4 Chức năng và nhiệm vụ cụ thể của các phòng ban

+ Phòng tổ chức hành chính: là bộ phận bố trí, xắp xếp lao động của công ty về số

lượng, trình độ nghiệm vụ phù hợp với từng phòng Đồng thời phòng có nhiệm vụ tính lương,tiền thưởng cho cán bộ Công nhân viên toàn Công ty, phụ trách bảo hiểm, an toàn lao động, vệsinh công nghiệp, phục vụ tiếp khách…

+ Phòng kỹ thuật:

Phòng kỹ thuật chia ra làm hai mảng

* Mảng xây dựng Dân dụng: Có trách nhiệm theo dõi, tổ chức thi công việc xây dựngcác khu nhà ở, nhà làm việc

* Mảng Xây dựng Bưu chính Viễn thông: Có trách nhiệm theo dõi, tổ chức, lên kếhoạch và phân cho đội thi công các công trình xây dựng mạng cáp ngoại vi thuộc lĩnh vực viễnthông

+ Phòng tài chính kế toán: Thực hiện hạch toán các nghiệp vụ tài chính của Công ty,

Trang 18

huy động vốn phục vụ sản xuất kinh doanh, xác định kết quản kinh doanh, thanh toán cáckhoản nợ, tổng hợp, lập báo cáo kế toán định kỳ và quyết toán năm, tư vấn cho ban giám đốckhi đưa ra quyết định liên quan đến tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty

4 Năng lực của Công ty cổ phần đầu tư phát triển xây dựng và thương mại Sơn Hà.

4.1 Nguồn nhân lực.

4.1.1.Số lượng cán bộ công nhân viên trong Công ty: 142

- Kỹ sư các ngành nghề: 19

Kỹ sư chuyên ngành xây dựng dân dụng: 05

Kỹ sư chuyên ngành bưu chính viễn thông: 09

- Cán bộ trung cấp các ngành nghề: 33

Cán bộ trung cấp chuyên ngành xây dựng dân dụng: 12

Cán bộ trung cấp chuyên ngành bưu chính viễn thông: 21

- Công nhân kỹ thuật các ngành nghề: 90

Công nhân chuyên ngành xây dựng dân dụng: 35

Công nhân chuyên ngành bưu chính viễn thông: 55

Kinh nghiệm Quản lý chung

- Tại trụ sở

- Tại hiện trường

Nguyễn Văn Ngọc Nguyễn Tất Thịnh

43 32

19 8

ĐH ĐH

Giám đốc

CN CT

10

7 Quản lý HC

- Tại trụ sở

- Tại hiện trường

Nguyễn Tiến Tân Đặng Trung

52 30

29 7

ĐH ĐH

P Giám đốc

PT thi công

10

5 Quản lý KT

4 9

ĐH ĐH

Cán bộ KT

PT thi công

4 7 Giám Sát

Trang 19

- Tại trụ sở

- Tại hiện trường

Xuõn Kiờn Văn Thành

27 34

4 9

ĐH ĐH

Cỏn bộ KT

GS thi cụng

4

7 Cỏc Việc Khỏc

- Cỏn bộ vật tư

- Thủ Kho

Ngụ Đễ Nguyễn Bỡnh

42 45

15 20

T.Cấp T.Cấp

CB.Vật tư P.Vật tư

10 10

4.1.3 Dự Kiến Đội Sản Xuất:

4.2 Năng lực mỏy múc thiết bị

Danh sách thiết bị do công ty quản lý và khai thác

Công suất hoạt động

3 Ô tô Huyn Đai 2006 02 Hàn Quốc 15 tấn

6 Máy ép thuỷ lực 2005 01 Nhật Bản 75 tấn

7 Máy trộn bê tông 2006 02 Trung Quốc 400 lít

8 Palăng xích 2000 02 Trung Quốc 5 tấn

9 Máy kinh vĩ Theo 20 2002 01 Đức

10 Máy thuỷ binh Sokin 2003 01 Nhật

11 Máy trộn bê tông 2002 04 Trung Quốc 250 lít

13 Máy cắt uốn 2004 03 Trung Quốc 5 KW

Trang 20

Nhận thức được tầm quan trọng của việc sửa chữa, đổi mới các máy móc thiết bị, hàngnăm Công ty đã đầu tư kịp thời, đúng thời điểm hàng chục thiết bị đóng cọc, máy san, máy đào,cẩu tháp, máy vi tính…Với tổng số vốn lên tới hàng chục tỷ đồng.

Ngoài những năng lực máy móc hiện có thì Công ty còn có một đội ngũ những nhà thicông có năng lực , có kinh nghiệm thi công đó là các đội thi công 1 và 2 của Công ty Họ lànhững đội thi công có kinh nghiệm, có năng lực máy móc hoạt động của họ là thường nhận thicông lại một số công trình của công ty theo giá thỏa thuận

Thu nhập BQ/Người 1.100.000 1.300.000 1.600.000

Số vốn kinh doanh 23.805.252.180 25.856.869.123 38.563.845.962 Doanh thu bán hàng 28.698.564.559 28.627.873.441 52.000.000.000

Trang 21

Lợi nhuận sau thuế 2.138.695.000 2.521.589.231 3.456.259.241

Thu nhập BQ/Người 2.000.000 2.520.000 3.125.000

(nguồn: phòng tài chính kế toán C«ng ty CP§TPTXD & TM S¬n Hµ)

4.3.2:Một Số Kết Quả Hoạt Động Của Công Ty Trong Những Năm Gần Đây:

-8 Tổng lợi nhuận kế toán 405.193.818 595.335.704

9 Các khoản tăng hoặc giảm lợi nhuận -

-10 Tổng lợi nhuận chịu thuế TNDN 405.193.818 595.335.704

11 Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 129.662.022 166.693.997

12 Lợi nhuận kế toán sau thuế 275.531.796 428.641.707

4.3.2.2.Năm 2005

Báo Cáo Kết Quả Kinh Doanh

(cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2005)

-8 Tổng lợi nhuận kế toán 595.335.704 519.519.344

-10 Tổng lợi nhuận chịu thuế TNDN 595.335.704 519.519.344

11 Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 166.693.997 145.465.416

12 Lợi nhuận sau thuế 428.641.707 374.053.928

Trang 22

(nguồn: phòng tài chính kế toán C«ng ty CP§TPTXD & TM S¬n Hµ)

Bảng cân đối kế toán

(tại ngày 31/12/2005)

1 Tiền mặt tại quỹ 1.552.368.158 542.767.920

2 Tiền gửi Ngân hàng 1.864.736.874 1.136.562.624

-4 Dự phòng giảm giá chứng khoán ĐT ngắn

hạn

-5 Phải thu của khách hàng 2.708.369.312 4.823.351.244

-7 Dự phòng các khoản phải thu khó đòi -

- Giá trị hao mòn lũy kế (494.582.105) (725.052.482)

2 Các khoản đầu tư tài chính dài hạn -

-3 Dự phòng giảm giá Ck đầu tư dài hạn -

5 Chi phí trả trước dài hạn 72.674.080 185.758.690

- Phải trả cho người bán 6.079.092.645 6.767.875.171

- Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 333.739.227 387.842.435

Trang 23

-5 Các quỹ của doanh Nghiệp,

Trong đó:

-6 Lợi nhuận chưa phân phối 556.061.443 536.284.900

(nguồn: phòng tài chính kế toán C«ng ty CP§TPTXD & TM S¬n Hµ)

4.3.2.3 Năm 2006

Báo Cáo Kết Quả Kinh Doanh

( cho kỳ hoạt động từ ngày 10/01/2006 đến ngày 31/12/2006)

1 Doanh Thu bán hàng và cung cấp

dịch vụ

28.627.873.441 18.934.791.135

2 Các Khoản giảm trừ doanh thu 621.875.642 -

3 Doanh Thu Thuần Về Bán Hàng Và

6 Doanh Thu hoạt động tài chính 11.432.608 -

7 Chi Phí Tài Chính Trong đó: chi Phí lãi vay 144.033.333 144.033.333 54.441.001 54.441.001

8 Chi phí quản lý kinh doanh 1.628.997.458 1.524.553.754

9 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 837.610.458 502.410.668

Trang 24

13 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 836.867.078 519.519.344

14 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 234.322.782 145.465.416

15 Lợi nhuận sau thuế TNDN 602.544.296 374.053.928

(nguồn: phòng tài chính kế toán C«ng ty CP§TPTXD & TM S¬n Hµ)

Trang 25

Báo Cáo Lưu Chuyển Tiền Tệ :

( theo phương pháp gián tiếp cho kỳ hoạt động từ ngày 01/01/2006 đến ngày 31/12/2006)

Đơn vị tính :VND

lưu động

1.385.299.517

- Tăng giảm các khoản phai thu (2.808.826.101)

- Tăng, giảm hàng tồn kho 6.182.621.430

- Tăng, giảm các khoản phải trả (3.047.334.013)

- Tăng, giảm chi phí trả trước 192.548.076

- Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh

- Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh (1.775.259.785)

Lưu chuyển tiền tù hoạt động đầu tư

(76.522.218)

5 Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác (1.000.000.000)

6 Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác

7 Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia

Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính

(1.000.000.000)

8 Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được 900.000.000

Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính 900.000.000 Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ (176.522.218) Tiền và tương đương tiền đầu kỳ 1.679.330.544 Ảnh hưởng cua thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi NT

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

(Tại ngày 31/12/2006)

I Tiền và các khoản tương đương tiền 1.502.808.326 1.679.330.544

II Các Khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 1.000.000.000

-2 Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư

ngắn hạn

Trang 26

-III Các Khoản Phải thu ngắn hạn 2.264.525.143 5.073.351.244

1 Phải thu của khách hàng 2.107.519.395 4.823.351.244

2 Trả trước cho người bán 107.355.083 250.000.000

2 Giá trị hao mòn lũy kế (1.129.451.588) (725.052.482)

3 Người mua trả tiền trước 8.614.556.560 6.660.347.074

4 Thuế và các khoản phải Nộp nhà nước 37.928.594 7.871.623

Trang 27

1 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 9.698.896.172 7.600.000.000

-6 Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 268.142.450

-7 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 602.544.296 536.284.900

( nguồn: Số liệu phòng tài chính kế toán Cty CP ĐTPT XD và TM Sơn Hà)

Từ Bảng :Một số chỉ tiêu về kết quả hoạt động sản xuất và kinh doanh của Cty

Số vốn kinh doanh 11.203.252.120 16.012.450.547 20.452.124.152 Doanh thu bán hàng 20.256.124.045 23.230.485.257 29.258.288.125 Lợi nhuận sau thuế 1.217.895.000 1.521.589.231 1.795.259.241

Thu nhập BQ/Người 1.100.000 1.300.000 1.600.000

Số vốn kinh doanh 23.805.252.180 25.856.869.123 38.563.845.962 Doanh thu bán hàng 28.698.564.559 30.627.873.441 52.000.000.000 Lợi nhuận sau thuế 2.138.695.000 2.521.589.231 3.456.259.241

Thu nhập BQ/Người 2.000.000 2.520.000 3.125.000

Trang 28

Ta thấy rằng tình hình kinh doanh của Công ty trong thời gian những năm gần đây đều

có mức tăng trưởng cũng khá cao:

Về doanh thu bán hàng năm 2005 là : 28.698.564.559 đồng và năm 2006 : 30.627.873.441đồng như vậy sau 1 năm hoạt động kinh doanh thì tỷ lệ mức tăng doanh thu là : sấp xỉ 7% ứngvới mức tăng số vốn kinh doanh là : 8%

Nhưng từ năm 2007 thì với mức doanh thu là 52.000.000.000 đồng tăng 68 % so với năm

2006 , ứng với mức tăng của nguồn vốn kinh doanh là : 52% như vậy ta thấy rằng trong năm

2007 tình hình kinh doanh của Công ty có những biến chuyển mạnh Doanh thu của công ty đãtăng với một tỷ lệ lớn hơn so với mức tăng của nguồn vốn kinh doanh trong năm 2007 So vớicác năm trước thì năm 2007 là năm có mức doanh thu cao nhất trong các năm Năm 2007 cũng

là năm Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO một sân chơi toàn cầu,cũng chính vì thế mà Công ty đã có những cải biến mạnh mẽ để thay đổi tình hình hoạt độngsản xuất kinh doanh Mà một trong những điều kiện để Công ty có mức doanh thu cao nhu vậythì trước hết phải trúng các gói thầu xây dựng mà đó chứng tỏ rằng công tác tham gia đấu thầucủa Công ty đã có nhữn biến chuyển mạnh mẽ

……

PHÁT TRIỂN XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI SƠN HÀ

1 Hình thức và phương thức dự thầu mà công ty đã tham gia 1.1 Hình thức dự thầu

Theo quy chế đấu thầu ban hành theo nghị định 88/1999/ND – CP ngày 1/9/1999 củachính phủ, hiện nay ở Việt Nam có các hình thức đấu thầu sau:

 Đấu thầu rộng rãi

Ngày đăng: 04/06/2016, 09:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w