1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

bài tập ly thuyet thong tin mạnh hùng

5 1,8K 35

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 93,5 KB
File đính kèm ly-thuyet-thong-tin_mạnh-hùng.rar (20 KB)

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LÝ THUYẾT THÔNG TIN 1.. Lý thuyết thông tin: Đoán số, đo - B1: Tính độ bất định của đối tượng cần xác định từ đề bài Dùng phép đặt câu hỏi hoặc đo lường - B2: Xác định lư

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP

LÝ THUYẾT THÔNG TIN

1 Lý thuyết thông tin:

Đoán số, đo

- B1: Tính độ bất định của đối tượng cần xác định (từ đề bài)

Dùng phép đặt câu hỏi hoặc đo lường

- B2: Xác định lượng thông tin nhận được sau 1 lần đo hoặc hỏi, phụ thuộc bản chất phép đo VD: Bài toán tìm tiền giả

- B3:Tính số phép đo, số câu hỏi cần thiết

n= Iai/hb

nmin = Iai/max hb

Tam phân, max hb = log3

- B4: Xác định thuật toán đo ( xác suất để các sự kiện xuất hiện là đồng xác suất)

Bài này em không hiểu nên thầy nói thế nào em viết thế 

2 Cây Huffman:

Cho A = a1 a2 a3 a4 a5 a6 a7

1/2 1/4 1/8 1/16 1/32 1/64 1/64

- B1: Sắp xếp các tin theo thứ tự giảm dần của xác suất xuất hiện

- B2: Trong danh sách chọn 2 cây có trọng số nhỏ nhất ghép lại để tạo thành một cây có trọng số bằng tổng trọng số 2 cây con, rồi quay lại B1

1/16 1/32 1/64 1/64 1/8

1/4 1/2

1/32 1/16

1/8 1/4

1/2 1

0 0

0 0

0 0

1

1 1

1 1

1 G

Trang 2

- B3: Tính từ gốc G, đường đi đến a1 là 1, a2 là 01…

i ni (mô tả đường đi của ai) ni (độ dài của ai) 1

2

3

4

5

6

7

a1

a2

a3

a4

a5

a6

a7

1/2

1/4

1/8

1/16

1/32

1/64

1/64

1 01 001 0001 00001 000001 000000

1 2 3 4 5 6 6

- B4: Đánh giá hiệu quả của giải thuật

n = 

7

1

) (

i

i

i p a

= 3263(dấu mã)

Tính H(A)

7

1 log ).

(

i

a p a

1/32.log32 + 1/64.log64 + 1/64.log64

= 3263(bit)

(chú ý: vì tính theo bit nên ta ngầm hiểu ở đây là log cơ số 2, vì vậy log2=1, log4=2…)

- B5: Giải mã đoạn mã đã cho

1010011100110

Ban đầu ta có con trỏ P trỏ vào gốc G

Khi gặp bit đầu tiên là 1, con trỏ P nhảy sang nhánh con trái của G, thấy

đó là lá a1 nên in ra a1 và con trỏ P trở về G

Bit tiếp theo là 0, con trỏ P nhảy sanh nhánh con phải của G, thấy chưa phải lá nên đọc bit tiếp theo là bit 1, P lại nhảy sanh nhánh con trái, thấy

lá nên in ra a2 và con trỏ P trở về G

1

1 G

a1 1/2

1/4

1

0

1 G

a2

1/2

Trang 3

X6 + X4 X4 + X3 + X2 + 1

X6 + X5 + X4 + X2 X2 + X + 1

X5 + X2

X5 + X4 + X3 + X

X4 + X3 + X2 + X

X4 + X3 + X2 + 1

X + 1

Cứ như thế ta được đoạn giải mã

a1 a2 a3 a1 a1 a3 a1 …

3 Thuật toán 4 bước

Dùng thuật toán 4 bước để thiết lập từ mã hệ thống của bộ mã trên

Bài giải

Mã Xyclic (7,3,4)  n = 7, k = 3

nhưng vì người ta đã cho a(X) nên ko cần mã hóa nữa

a(X) = (1 + X2) X4 = X6 + X4

- B3: Chia a(X) ở bước 2 cho g(X) để tìm phần dư r(X) Vậy r(X) = X + 1

- B4: Từ mã là f(X) = a(X) + r(X) = X6 + X4 + X+ 1

 1010011

X6 … X0

Tại vị trí tương ứng nếu trong f(X) có bit nào thì bit đó =1, không có thì = 0, X6 có nên

Trang 4

* Mô tả sơ đồ chức năng:

Từ đa thức sinh g(X) ta có bậc bằng 4 nên có 4 ô nhớ

g0 = g2 = g3 = g4 =1; g1 =0 ( vì trong g(X) có X0, X2, X3, X4 , không có X1)

1

2

3

1 0 1

1 1 1

0 1 1

1 1 0

1 0 0

1 0 1 4

5

6

7

0 0 0 0

0 0 0 0

1 0 0 0

1 1 0 0

0 1 1 0

0 0 1 1

Ban đầu trạng thái các ô nhớ =0

- Nhịp 1, 2, 3 đầu ra giống hệt đầu vào

- Nhịp 4, 5,6 ,7 chỉ là phép dịch phải các trạng thái ô nhớ

4 Chia dịch vòng:

toán chia dịch vòng để tìm lại từ mã đã phát

Bài giải

Từ đề bài cho (7, 3, 4) ta có n = 7, k = 3, d0 = 4

- B1: Chia v(X) cho g(X) ta thấy bậc của v(X) nhỏ hơn bậc của g(X) nên v(X) chính là phần dư của phép chia

 r0(X) = X2 + X + 1

 trọng số của phần dư w(r0(X)) = 3 > t

với t = phần nguyên của

2

1

0 

d

= phần nguyên của

2

1

4  = 1

Ra

1  3

4  7

1  7

Trang 5

- B2: Dịch vòng phải bằng cách nhân v(X) với X rồi lại chia cho g(X) để tìm phần dư So sánh trọng số của phần dư với t

X.v(X) = X + X2 + X3 chia cho g(X) dư r1(X) = X + X2 + X3

 w(r1(X)) = 3 > t

Ta lại dịch vòng phải một lần nữa

X2.v(X) = X2 + X3 + X4 rồi chia cho g(X) được 1 dư 1

 r2(X) =1

2 ( ) ( )

X

X r X v

X

X X

(vì ta coi 1 (= X0 ) = X7)

Ta được từ mã 111001 0

So với v(X) = 111000 0

Chú ý: Nếu không thực hiện dịch vòng phải, có thể thực hiện dịch vòng trái bằng cách chia v(X) cho X Khi đó:

f(X) = X 2

 ( ) )

(

2

2 r X X

X v

= X 2 (X 6 + X 5 + 1 + X 3 ) = X + 1 + X 2 + X 5 giống như dịch vòng trái

^

Ngày đăng: 03/06/2016, 15:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w