1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Người đại diện và người bảo vệ trong VAHC

63 199 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 455,5 KB

Nội dung

CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN VÀ NGƯỜI BẢO VỆ QUYỀN, LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG VỤ ÁN HÀNH CHÍNH 1.1 Khái niệm đặc điểm người đại diện đương người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương VAHC 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm đương VAHC Hoạt động hành nhà nước hoạt động mang tính quyền lực nhà nước thể qua hoạt động chấp hành – điều hành chủ thể quan hệ pháp luật hành Hoạt động điều chỉnh phương pháp mệnh lệnh phục tùng, thể bất bình đẳng bên tham gia quan hệ Theo đó, bên quan hệ pháp luật hành có quyền đưa QĐHC, HVHC nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội thuộc thẩm quyền bên chủ thể lại bên chủ thể lại buộc phải tuân thủ QĐHC, HVHC đó, không bị cưỡng chế Tuy nhiên, trình quản lý hành nhà nước, có không trường hợp quan nhà nước, cán có thẩm quyền ban hành QĐHC hay người có thẩm quyền thực HVHC trái với pháp luật xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức Nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức hạn chế thiếu sót, vi phạm từ phía quan hành nhà nước cán bộ, công chức thuộc quan hành Nhà nước, đồng thời nâng cao hiệu quả, tăng cường hiệu lực hoạt động quản lý hành nhà nước Đây lý đời Pháp lệnh thủ tục giải VAHC năm 1996 (được sửa đổi, bổ sung năm 1998 năm 2006) Luật TTHC thay Pháp lệnh thủ tục giải VAHC Việc đời pháp luật tố tụng cho phép cá nhân, quan, tổ chức quyền khởi kiện QĐHC, HVHC trước Tòa án để yêu cầu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho QĐHC, HVHC xâm hại đến quyền, lợi ích hợp pháp pháp luật bảo vệ đáng Trong quan hệ pháp luật tố tụng hành chính, có hai nhóm chủ thể mang quyền nghĩa vụ khác nhau, người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng Tham gia vào quan hệ pháp luật tố tụng hành họ có quyền nghĩa vụ khác nhau, vị trí tố tụng họ khác Theo đó, người tham gia tố tụng hành người có quyền nghĩa vụ định, thực hành vi tố tụng trình xem xét, giải VAHC Tòa án nhân dân theo quy định pháp luật Nhóm chủ thể bao gồm đương (người khởi kiện, người bị kiện người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan) người tham gia tố tụng khác (người đại diện đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch) Pháp lệnh thủ tục giải VAHC trước Luật TTHC không đưa khái niệm đương VAHC mà đưa khoản điều luật mang tính chất liệt kê chủ thể thành phần tham gia tố tụng hành đương VAHC, cụ thể khoản Điều Pháp lệnh thủ tục giải VAHC quy định “Đương cá nhân, quan, tổ chức bao gồm người khởi kiện, người bị kiện người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan”, Luật tố tụng hành quy định khoản Điều sau: “Đương bao gồm người khởi kiện, người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan” thấy Luật TTHC bỏ phần chủ thể có thẩm quyền tham gia tố tụng đương VAHC (cá nhân, quan, tổ chức) mà thay vào quy định trực tiếp điều khoản quy thành phần đương (người khởi kiện, người bị kiện người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan) việc thay đổi không làm chất đương VAHC Căn vào mục đích tham gia tố tụng đương chia làm hai loại sau: Người tham gia để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Người tham gia để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp nhà nước, tập thể chủ thể khác1 Với việc phân chia thành phần đương ta bước đầu xác định mục đích tham gia tố tụng đương để từ xác định quyền, nghĩa vụ chủ thể tham gia giải vụ án hành chính, giúp cho việc giải vụ án kịp thời, nhanh chóng, xác Về thành phần đương VAHC Luật TTHC có tên gọi khác so với Luật TTDS Theo đương VAHC bao gồm: người khởi kiện, người bị kiện người có quyền nghĩa vụ liên quan; đương vụ án dân bao gồm nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Việc khác tên gọi chủ thể xuất phát từ đặc điểm chủ thể thành phần đương VAHC Để hiểu rõ chủ thể đương Vũ Thị Hòa, Về vấn đề xác định tư cách đương vụ án hành chính, Tạp chí Tòa án nhân dân, tháng 5/2007 (số 9), Tr.4 Khoản Điều 56 Bộ luật tố tụng dân năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2011 VAHC cần sâu vào nghiên cứu khái niệm, đặc điểm chủ thể này, cụ thể: 1.1.1.1Khái niệm, đặc điểm người khởi kiện VAHC Khái niệm người khởi kiện VAHC: Theo quy định khoản Điều Pháp lệnh thủ tục giải VAHC “Người khởi kiện cá nhân, quan, tổ chức cho quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm QĐHC, HVHC cán bộ, công chức cho quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm QĐKLBTV, nên khởi kiện VAHC Toà án có thẩm quyền” Theo khái niệm người khởi kiện VAHC chia làm 02 nhóm chủ thể: Nhóm 01: gồm cá nhân, quan, tổ chức khởi kiện QĐHC, HVHC; Nhóm 02: gồm cán bộ, công chức khởi kiện QĐKLBTV Đối tượng khởi kiện VAHC chủ thể QĐHC, HVHC, QĐKLBTV Tuy nhiên, với khái niệm Pháp lệnh thủ tục giải VAHC chưa bao hàm hết đối tượng khởi kiện VAHC thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân dân quy định Điều 11 Pháp lệnh này, cụ thể Pháp lệnh chưa đề cập đến đối tượng khởi kiện VAHC danh sách cử tri, danh sách đại biểu hội đồng nhân dân, định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh chủ thể khởi kiện Tòa án nhân dân yêu cầu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Đồng thời, quy định chủ thể khởi kiện cá nhân, quan, tổ chức, cán bộ, công chức quy định mang tính liệt kê, cán bộ, công chức cá nhân nên quy định chưa hợp lý Luật TTHC ban hành khắc phục thiếu sót, hạn chế Pháp lệnh thủ tục giải VAHC khái niệm người khởi kiện VAHC, cụ thể theo Luật TTHC “Người khởi kiện cá nhân, quan, tổ chức khởi kiện VAHC QĐHC, HVHC, QĐKLBTV, định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh, việc lập danh sách cử tri3 Với quy định Luật TTHC đưa khái niệm cách đầy đủ chủ thể có quyền khởi kiện VAHC cá nhân, quan, tổ chức bị xâm phạm QĐHC, HVHC, QĐKLBTV, định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh, việc lập danh sách cử tri – đối tượng khởi kiện VAHC Đặc điểm người khởi kiện VAHC: Thứ nhất, người khởi kiện VAHC cá nhân, quan, tổ chức Khoản Điều Luật tố tụng hành 2010 Luật TTHC quy định chủ thể khởi kiện VAHC rộng Cụ thể, cá nhân (bao gồm công dân Việt Nam, người nước ngoài, người không quốc tịch) không công dân Việt Nam có quyền khởi kiện VAHC mà người nước ngoài, người không quốc tịch có quyền bị QĐHC, HVHC xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp; quan bao gồm quan hành nhà nước quan nhà nước khác; tổ chức (bao gồm tổ chức trị, tổ chức trị xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế) tổ chức thành lập theo pháp luật Việt Nam tổ chức nước có quyền khởi kiện VAHC Có thể thấy quy định Luật TTHC hoàn toàn hợp lý quốc gia xu hướng toàn cầu hóa, tác động qua lại lẫn mặt kinh tế, trị, văn hóa, xã hôi,… có việc cá nhân, tổ chức nước hoạt động, kinh doanh lãnh thổ Việt Nam tránh khỏi Vì vậy, trình quản lý, điều hành quan nhà nước không quản lý hoạt động cá nhân, quan, tổ chức mang quốc tịch Việt Nam mà quản lý hoạt động cá nhân, tổ chức không mang quốc tịch Việt Nam Do đó, cá nhân, tổ chức không mang quốc tịch Việt Nam bị tác động định, hành có quyền khởi kiện QĐHC, HVHC Thứ hai, người khởi kiện VAHC phải cá nhân, quan, tổ chức bị tác động QĐHC, HVHC, QĐKLBTV, định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh, việc lập danh sách cử tri Cá nhân, quan, tổ chức khiếu kiện Tòa án cho quyền lợi ích hợp pháp họ bị xâm phạm QĐHC, HVHC, QĐKLBTV, định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh, việc lập danh sách cử tri Ở ta cần lưu ý chủ thể bị tác động QĐHC, HVHC quyền khởi kiện VAHC mà có chủ thể bị tác động trực tiếp QĐHC, HVHC, QĐKLBTV, định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh, việc lập danh sách cử tri có quyền khởi kiện VAHC Tòa án, Luật TTHC không quy định trực tiếp khoản Điều vấn đề người khởi kiện phải người bị tác động trực tiếp QĐHC, HVHC Tuy nhiên, Pháp lệnh thủ tục giải VAHC trước quy định cụ thể người khởi kiện VAHC phải người bị xâm hại QĐHC, HVHC Theo tác giả, Luật TTHC văn liên quan không quy định người khởi kiện người bị tác động trực tiếp QĐHC, HVHC hạn chế tất chủ thể bị tác động QĐHC, HVHC có Khoản Điều Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án hành quyền khởi kiện VAHC, đồng thời gây không khó khăn cho chủ thể có liên quan người có thẩm quyền vấn đề thụ lý đơn khởi kiện người khởi kiện Bên cạnh đó, “thực tiễn áp dụng pháp luật thực tiễn giải vụ án hành cho thấy có cá nhân, quan, tổ chức bị tác động trực tiếp định hành chính, hành vi hành có quyền khởi kiện vụ án hành chính”5 Tuy nhiên, với quy định Luật TTHC gây cách hiểu khác cho cá nhân, quan có thẩm quyền trình áp dụng Luật TTHC, Luật TTHC cần quy định cụ thể vấn đề người khởi kiện VAHC người bị tác động trực tiếp QĐHC, HVHC vào điều luật cụ thể để tránh tùy tiện áp dụng pháp luật cá nhân, quan có thẩm quyền Thứ ba, người khởi kiện vụ VAHC án hành người có lực chủ thể theo quy định pháp luật tố tụng hành Năng lực chủ thể người khởi kiện ghi nhận hội đủ hai yếu tố lực pháp luật tố tụng hành lực hành vi tố tụng hành Năng lực pháp luật tố tụng hành cá nhân có từ sinh người chết Đối với quan, tổ chức lực pháp luật tố tụng hành phát sinh từ thời điểm thành lập quan, tổ chức chấm dứt hoạt động Theo khoản Điều 48 Luật TTHC “năng lực pháp luật tố tụng hành khả có quyền, nghĩa vụ tố tụng hành pháp luật quy định Mọi cá nhân, quan, tổ chức có lực pháp luật tố tụng hành việc yêu cầu Toà án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình” Như vậy, Luật TTHC quy định lực pháp luật tố tụng hành cá nhân, quan tổ chức ngang nhau, không bị hạn chế hay bị tước đoạt cá nhân, quan, tổ chức Đây điểm khác so với lực hành vi tố tụng hành Năng lực HVHC “khả tự thực quyền, nghĩa vụ tố tụng hành ủy quyền cho người đại diện tham gia tố tụng hành chính”6 Có thể thấy cá nhân có lực pháp luật có quyền nghĩa vụ tham gia tố tụng tự thực quyền nghĩa vụ có lực hành vi tố tụng hành Luật TTHC quy định lực hành vi tố tụng hành cá nhân xuất đủ 18 tuổi Đối với người chưa thành niên, người lực hành vi dân họ thực quyền khởi kiện thông qua người đại diện theo pháp luật Lê Việt Sơn (2013), “Bàn người khởi kiện người bị kiện vụ án hành chính”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (04), tr 29 Khoản Điều 48 Luật Tố tụng hành 2010 họ Có thể thấy pháp luật tố tụng hành quy định điều nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể họ tự thực quyền khởi kiện VAHC họ chưa đầy đủ nhận thức, hiểu biết họ nhận thức, kiểm soát hành vi đối tượng cần pháp luật quan tâm quyền lợi ích hợp pháp họ bị xâm phạm Đối với quan, tổ chức thực quyền khởi kiện thông qua người đại diện theo pháp luật theo khoản Điều 48 Luật TTHC Người đại diện theo pháp luật quan, tổ chức thông thường người đứng đầu (thủ trưởng) quan, tổ chức Riêng doanh nghiệp có tư cách pháp nhân người đại diện theo pháp luật Tổng Giám đốc Giám đốc điều lệ doanh nghiệp không quy định người đại diện Chủ tịch Hội đồng quản trị 1.1.1.1.1 Khái niệm, đặc điểm người bị kiện VAHC Khái niệm người bị kiện VAHC: Trong VAHC chủ thể thiếu người bị kiện, theo Pháp lệnh thủ tục giải VAHC “Người bị kiện cá nhân, quan, tổ chức có QĐHC, HVHC, QĐKLBTV bị khiếu kiện”8 Tuy nhiên, giống người khởi kiện VAHC, khái niệm người bị kiện VAHC theo quy định Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành chưa quy định đầy đủ đối tượng khởi kiện VAHC chủ thể định định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh, chủ thể có thẩm quyền lập danh sách cử tri bầu cử đại biểu Quốc hội, danh sách cử tri bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân bị khởi kiện tham gia VAHC với tư cách người bị kiện Nhằm khắc phục hạn chế đó, Luật TTHC ban hành quy định người bị kiện VAHC sau: “Người bị kiện cá nhân, quan, tổ chức có QĐHC, HVHC, QĐKLBTV, định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh, lập danh sách cử tri bị khởi kiện”9 Theo khái niệm người bị kiện có đặc điểm sau: Thứ nhất, người bị kiện VAHC có phạm vi chủ thể rộng, bao gồm cá nhân, quan, tổ chức có QĐHC, HVHC, QĐKLBTV,, định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh, lập danh sách cử tri bị khởi kiện Căn vào khái niệm người bị kiện bao gồm: Điều 46, Điều 67, Điều 95 Luật Doanh nghiệp 2005 Khoản Điều Pháp lệnh thủ tục giải VAHC Khoản Điều Luật tố tụng hành 2010 Cá nhân: cán bộ, công chức quan nhà nước hay người đứng đầu quan hành nhà nước có nhiệm vụ quyền hạn định việc thực quản lý nhà nước Cơ quan: gồm quan hành nhà nước từ trung ương đến địa phương hay nước; có quan nhà nước khác như: Văn phòng Quốc hội, Văn phòng Chủ Tịch nước, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân,… Tổ chức: tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức kinh tế,…10 Như vậy, theo quy định VAHC quan nhà nước, người có thẩm quyền quan nhà nước người bị kiện VAHC mà có cá nhân, quan, tổ chức quan hành nhà nước người có thẩm quyền quan, tổ chức 11 Quy định Luật TTHC hợp lý loại khiếu kiện thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân dân theo thủ tục tố tụng hành quy định Điều 28 Luật TTHC chủ thể thực ban hành QĐHC, HVHC không riêng quan hành nhà nước, người có thẩm quyền quan hành nhà nước mà có chủ thể khác thực ban hành QĐHC, HVHC Thứ hai, người bị kiện VAHC cá nhân, quan tổ chức thực ban hành QĐHC, HVHC bị khởi kiện Tòa án nhân dân Xuất phát từ đặc điểm VAHC phải có hành vi khởi kiện người bị tác động trực tiếp QĐHC, HVHC nên người bị kiện VAHC người có QĐHC, HVHC bị khởi kiện Tòa án tính đắn QĐHC, HVHC Theo người ban hành QĐHC, thực HVHC thường người có thẩm quyền quan nhà nước người giao thực nhiệm vụ công vụ Do đó, dù trực tiếp hay gián tiếp chủ thể nhân danh quyền lực công ban hành QĐHC, HVHC bắt buộc chủ thể bị tác động phải phục tùng Chính vậy, nhằm bảo vệ quyền lợi đáng cá nhân, quan, tổ chức bị tác động trực tiếp QĐHC, HVHC, Luật TTHC quy định QĐHC, HVHC chủ thể có thẩm quyền tác động đến cá nhân, quan tổ chức họ có quyền khởi kiện QĐHC, HVHC đến Tòa án nhân dân để bảo vệ quyền lợi đáng mình, cá nhân, quan, tổ chức ban hành QĐHC thực HVHC trở thành người bị kiện VAHC Dù theo quy định Luật TTHC, đương 10 Khoản Điều Luật tố tụng hành 2010 Lê Việt Sơn, Bàn người khởi kiện người bị kiện VAHC, Tạp chí Khoa học pháp lý số 04/2013, Tr 34 11 bình đẳng xuất phát từ tính quyền lực công thực hoạt động bị kiện, xuất phát từ quyền lực công mà người bị kiện “mang theo” tham gia tố tụng, vị họ vấn đề liên quan ủy quyền, đại diện… có nét đặc thù Thứ ba, việc xác định người bị kiện VAHC phải vào quy định pháp luật thẩm quyền giải vụ việc đó12 Điều Nghị 02/2011/NQ-HĐTP Hướng dẫn thi hành số quy định Luật TTHC Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao người bị kiện VAHC xác định sau: Để xác định người bị kiện cá nhân, quan, tổ chức phải vào quy định pháp luật thẩm quyền giải vụ việc Trường hợp có nhiều luật quy định thẩm quyền QĐHC thực HVHC lĩnh vực quản lý việc xác định thẩm quyền người bị kiện cá nhân, quan, tổ chức phải vào luật chuyên ngành Về cách xác định người chịu trách nhiệm QĐHC, HVHC theo định, hành vi pháp luật quy định cho quan hay chức danh cụ thể, trách nhiệm định hay hành động không hành động thực hành vi thuộc quan hay chức danh cụ thể pháp luật quy định, mà không phục thuộc việc quan hay người pháp luật trao quyền ủy quyền cho quan hay người cụ thể khác thực hiện13 Có thể thấy, theo hướng dẫn Nghị 02 người bị kiện VAHC nhiều trường hợp người thực HVHC, thực tế nước việc thực HVHC thường thực công chức quan nhà nước trao quyền, người có thẩm quyền quan nhà nước ủy quyền thực hiện, chẳng hạn hành vi thi hành QĐHC, tiếp nhận hồ sơ quan nhà nước,… Khi chủ thể thực HVHC nhân danh quan nhà nước nên khởi kiện VAHC theo Luật TTHC chủ thể bị tác động HVHC phải khởi kiện quan nhà nước người đứng đầu quan nhà nước tùy theo quy định pháp luật thẩm quyền chủ thể Ví dụ: Theo quy định Điều 126 Luật đất đai hồ sơ chuyển đổi quyền sử dụng đất nộp Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn Ông Nguyễn Văn A nộp hồ sơ xin chuyển đổi quyền sử dụng đất Ủy ban Lê Việt Sơn, Bàn người khởi kiện người bị kiện VAHC, Tạp chí Khoa học pháp lý số 04/2013, Tr 34 12 Nguyễn Cửu Việt, Phạm vi loại khiếu kiện hành thuộc thẩm quyền giải củ a Tòa án, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (2+3)/2013 , Tr 93-102 13 nhân dân xã X theo quy định, bà Trần Thị C cán nhận hồ sơ Ủy ban nhân dân xã X trả lại hồ sơ cho ông A không nêu lý việc trả lại hồ sơ Trong trường hợp này, việc trả lại hồ sơ cho ông A hành vi hành Ủy ban nhân dân xã X mà hành vi hành bà Trần Thị C 14 1.1.1.3 Khái niệm, đặc điểm người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Khái niệm người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: Theo khoản Điều Pháp lệnh thủ tục giải VAHC “Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan cá nhân, quan, tổ chức, có việc khởi kiện VAHC người khởi kiện người bị kiện mà việc giải VAHC có liên quan đến quyền lợi nghĩa vụ họ”, thấy Pháp lệnh thủ tục giải VAHC quy định cụ thể chủ thể người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan VAHC gồm cá nhân, quan, tổ chức điều kiện để họ tham gia tố tụng có việc khởi kiện VAHC người khởi kiện, đồng thời việc giải VAHC có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ họ họ tham gia giải VAHC với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Tuy nhiên, Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành quy định điều kiện cần để trở thành người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan việc giải VAHC có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ họ mà chưa quy định điều kiện đủ điều kiện mặt thủ tục để họ tham gia tố tụng với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, cụ thể việc tham gia giải VAHC chủ thể họ tự đề nghị hay đương khác VAHC đề nghị đề nghị Tòa án chấp nhận Tòa án đưa vào tham gia tố tụng trình giải vụ án Tòa án xét thấy cần thiết Luật TTHC khắc phục hạn chế Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành với khái niệm: “Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan cá nhân, quan, tổ chức không khởi kiện, không bị kiện, việc giải VAHC có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ họ nên họ tự đương khác đề nghị Toà án chấp nhận Toà án đưa vào tham gia tố tụng với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan”15 Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có đặc điểm sau: Thứ nhất, họ cá nhân, quan, tổ chức mà việc giải VAHC liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ họ họ không khởi kiện, không bị kiện Việc tham Điểm a khoản Điều Nghị 02/2011/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành ngày 29 tháng năm 2011 14 gia tố tụng hành người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan họ tự đề nghị, theo yêu cầu đương khác theo yêu cầu Tòa án nhân dân Thứ hai, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có quyền khởi kiện VAHC giống người khởi kiện thực tế lý họ không khởi kiện Cho nên VAHC chủ thể quyền rút đơn khởi kiện mà có quyền thay đổi, bổ sung rút yêu cầu họ (nếu yêu cầu họ độc lập với yêu cầu bên đương sự) Thứ ba, việc tham gia tố tụng VAHC họ phải chấp nhận Tòa án họ tự đề nghị đương khác có yêu cầu Ngoài ra, họ tham gia VAHC Tòa án định đưa vào tham gia tố tụng để giải VAHC Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan bao gồm người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan yêu cầu độc lập Một vấn đề cần lưu ý việc xác định tư cách đương cần phân biệt người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập với đồng khởi kiện Các đồng khởi kiện trọng VAHC khiếu kiện QĐHC, HVHC người bị kiện yêu cầu đồng khởi kiện không loại trừ Còn yêu cầu khởi kiện người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập khác với yêu cầu đồng khởi kiện Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập người tham gia vào VAHC người khởi kiện người bị kiện để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, độc lập với quyền, lợi ích người khởi kiện hay người bị kiện 15 Họ tham gia tố tụng VAHC tự yêu cầu, theo đề nghị đương khác Tòa án chấp nhận họ Toà án đưa vào tham gia tố tụng Việc người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập tham gia vào VAHC phát sinh đương khác không làm cản trở họ tự khởi kiện VAHC khác Tuy nhiên, việc họ tham gia vào vụ án phát sinh đương khác thuận lợi cho việc bảo vệ quyền, lợi ích họ Vì họ không tự yêu cầu tham gia tố tụng, không Tòa án, đương khác đề nghị sau Tòa án có phán tính hợp pháp QĐHC, HVHC, mà quyền lợi, nghĩa vụ bên xác định họ khởi kiện việc bảo vệ quyền lợi, nghĩa vụ họ việc giải vụ án khó khăn phức tạp nhiều 15 Vũ Thị Hòa, Về vấn đề xác định tư cách đương VAHC, Tạp chí Tòa án nhân dân, tháng 5/2007 (số 9), Tr.10 10 chụp hình kỹ thuật số với lý luật quy định cho phép “sao chụp” (“sao chụp” dấu phẩy), có nghĩa không “chụp” hình thức 66 Mặt khác, có nhiều trường hợp người bảo vệ quyền lợi ích đương không bố trí nơi ngồi để nghiên cứu mà phải ngồi hành lang, tiền sảnh để đọc hồ sơ vụ án Thứ ba, Luật TTHC chưa có quy định cụ thể trường hợp người xem là“có kiến thức pháp lý” để trở thành người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương Theo điểm c khoản Điều 55 Luật TTHC quy định người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương tố tụng hành “Công dân Việt Nam có lực hành vi dân đầy đủ, có kiến thức pháp lý, chưa bị kết án bị kết án xóa án tích, không thuộc trường hợp bị áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào sở chữa bệnh, sở giáo dục…” Tuy nhiên, Luật TTHC văn hướng dẫn chưa có quy định cụ thể trường hợp “có kiến thức pháp lý” nào, cụ thể người xem có kiến thức pháp lý để Tòa án chấp nhận tham gia tố tụng với tư cách người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Bởi trình độ hiểu biết pháp luật người khác khó để đánh giá trình độ này, kiến thức pháp luật người “biết” pháp luật người đào tạo từ sở đào tạo luật có khác trình độ; đồng thời kiến thức hiểu biết pháp luật người đào tạo sở đào tạo luật có khác nhau, chẳng hạn người tốt nghiệp trung cấp luật có hiểu biết kiến thức pháp luật khác so với người đào tạo luật trường đại học có ngành luật học Vậy vấn đề đặt người tốt nghiệp trung cấp luật chấp nhận người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương người học đến năm cuối trường đại học có đào tạo ngành luật lý khách quan nên phải nghỉ học không nhận tốt nghiệp trở thành người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương không Do Bài viết “Nỗi niềm luật sư” – Trích http://www.tand.hochiminhcity.gov.vn/web/guest/89;jsessionid=EC7E2AB44B58CA1C253D61AA9A DFB26D?p_p_id=EXT_ARTICLEVIEW&p_p_lifecycle=0&p_p_state=normal&p_p_col_id=column2&p_p_col_count=1&_EXT_ARTICLEVIEW_struts_action=%2Fext%2Farticleview %2Fview&_EXT_ARTICLEVIEW_groupId=10217&_EXT_ARTICLEVIEW_articleId=33672&_EX T_ARTICLEVIEW_version=1.0&_EXT_ARTICLEVIEW_i=0&_EXT_ARTICLEVIEW_curValue=1 &_EXT_ARTICLEVIEW_redirect=%2Fweb%2Fguest%2F89 – Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh 65 66 Luận văn cử nhân “ Chức xã hội Luật sư – Những vấn đề lý luận thực tiễn” - Nguyễn Xuân Hùng, trường ĐH Luật TP HCM, tr 40 49 cần phải có văn hướng dẫn cụ thể để Tòa án trình áp dụng không gặp phải vướng mắc, tránh xảy phiền hà, sách nhiễu cho đương Thứ tư, Luật TTHC quy định người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương người bị kiện, người có quyền nghĩa vụ liên quan quan nhà nước, người có thẩm quyền quan nhà nước chưa hợp lý Theo quy định Luật TTHC tất đương VAHC mời người có đầy đủ điều kiện mặt chủ thể khoản Điều 55 Luật TTHC để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Tuy nhiên, đương người bị kiện quan nhà nước, người có thẩm quyền quan nhà nước, đương người có quyền, nghĩa vụ liên quan quan nhà nước, người có thẩm quyền quan nhà nước với đặc điểm việc tham gia VAHC họ gắn liền với hoạt động quan nhà nước Vậy, tham gia VAHC họ mời người không công tác quan nhà nước làm người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho có làm tính bảo mật loại hồ sơ, giấy tờ liên quan đến VAHC không người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ tiếp cận, nghiên cứu hồ sơ, văn liên quan đến VAHC quan nhà nước Do đó, cần có quy định riêng người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người bị kiện quan nhà nước, người có thẩm quyền quan nhà nước, người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người có quyền, nghĩa vụ liên quan quan nhà nước, người có thẩm quyền quan nhà nước để bảo đảm tính bảo mật nội hoạt động quan nhà nước Thứ năm, Luật TTHC không cấm Tòa án thường không chấp nhận người đồng thời vừa người đại diện theo ủy quyền vừa người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương VAHC Theo khoản Điều 54 Luật TTHC quy định trường hợp không làm người đại diện Điều 55 Luật TTHC người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, chưa quy định trường hợp cấm người đồng thời vừa người đại diện theo ủy quyền vừa người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Tuy nhiên, thực tế nhiều Tòa án nhân dân không đồng ý với yêu cầu đương người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Có thể kể đến vụ án dân tranh chấp quyền sử dụng đất, theo vụ án Luật sư Võ Văn Lãm (Đoàn Luật sư tỉnh Đồng Nai) khởi kiện ông TMP TAND huyện Long Thành (Đồng Nai) để tranh chấp quyền sử dụng gần 5.000 m2 đất, muốn 50 nghiên cứu hồ sơ vụ án, ông yêu cầu tòa cho ông làm người bảo vệ quyền lợi cho tòa không chấp nhận67 Trong trình áp dụng Luật TTHC có trường hợp người vừa người đại diện theo ủy quyền vừa người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương VAHC Cụ thể vụ án HTX trồng rau Chiến Thắng khởi kiện QĐHC UBND TP Hạ Long “Phê duyệt điều chỉnh giá đất liền kề để tính hỗ trợ đất nông nghiệp xen kẽ khu dân cư HTX trồng rau Chiến Thắng quản lý để thực dự án Khu đô thị Bãi Muối phường Cao Thắng, phường Hà Lầm, thành phố Hạ Long” Trong vụ án HTX trồng rau Chiến Thắng nhờ Luật sư Phan Thị Hương Thủy thuộc Đoàn luật sư TP Hà Nội tham gia tố tụng với tư cách người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người khởi kiện theo “Giấy chứng nhận người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự” TAND TP Hạ Long cấp ngày 15/3/2012; nhiên ngày 22/4/2012, 122 xã viên HTX trồng rau Chiến Thắng nộp đơn xin tham gia vụ án với tư cách người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan VAHC HTX trồng rau Chiến Thắng khởi kiện UBND TP Hạ Long Tất xã viên nêu làm thủ tục ủy quyền cho Luật sư Phan Thị Hương Thủy người đại diện theo ủy quyền thay mặt họ tham gia tố tụng theo quy định khoản điều 49 Luật tố tụng hành Và ngày 14/5/2012 TAND TP Hạ Long triệu tập Luật sư Phan Thị Hương Thủy đến trụ sở TAND TP Hạ Long để giải nội dung liên quan vụ án với tư cách người đại diện theo ủy quyền người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan (tức 122 xã viên HTX trồng rau Chiến Thắng) Như vậy, vụ án Luật sư Phan Thị Hương Thủy tham gia tố tụng với hai tư cách người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người khởi kiện người đại diện theo ủy quyền người có quyền, nghĩa vụ liên quan VAHC Do quyền lợi, nghĩa vụ đương Luật sư Phan Thị Hương Thủy làm người bảo vệ người đại diện không đối lập nên nhận đồng ý TAND TP Hạ Long, theo tác giả việc TAND TP Hạ Long đồng ý cho Luật sư Phan Thị Hương Thủy tham gia tố tụng với hai tư cách cho hai đương có quyền, nghĩa vụ không đối lập VAHC hoàn toàn hợp lý không trái với quy định pháp luật tố tụng hành 2.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật người đại điện người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương VAHC Kế thừa phát triển Pháp lệnh thủ tục giải VAHC, Luật TTHC có quy định cách tương đối đầy đủ quyền nghĩa vụ pháp lý người đại 67 Điểm tin báo chí ngày 26/9 sáng ngày 27/9/2013 Văn phòng Bộ tư pháp ngày 27/9/2013, tr.1 51 diện, người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương VAHC Tuy nhiên, số quy định người đại diện người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương chưa phù hợp văn hướng dẫn thi hành Luật TTHC chưa giải thích cách cụ thể, rõ ràng điều gây không khó khăn trình áp dụng, xét xử VAHC Từ bất cập pháp luật vướng mắc áp dụng pháp luật người đại diện người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương phân tích phần 2.1 tác giả xin đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật chế định người đại diện người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương VAHC sau 2.2.1 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật người đại diện đương VAHC Thứ nhất, Luật TTHC cần sớm ban hành văn hướng dẫn thi hành quy định pháp luật “người đại diện hợp pháp đương sự” Bởi thực tế Luật TTHC quy định đề cập đến thuật ngữ “người đại diện hợp pháp” Tuy nhiên Bản án, Quyết định TAND thường đề cập đến thuật ngữ nên trình áp dụng quan, tổ chức, cá nhân có liên quan hiểu thuật ngữ theo hướng khác nhau, dẫn đến việc áp dụng pháp luật không thống Theo tác giả thuật ngữ khiến người đọc suy nghĩ theo hai hướng sau: Hướng thứ nhất: người đại diện hợp pháp người đại diện theo quy định pháp luật đương Với quan điểm người đại diện hợp pháp người đại diện theo ủy quyền việc ủy quyền theo trình tự, theo quy định pháp luật, người đại diện theo pháp luật đương Hướng thứ hai: người đại diện hợp pháp người đại diện theo pháp luật đương Bởi Luật TTHC không quy định Luật TTDS sử dụng thuật ngữ này, cụ thể điều 161 Bộ luật TTDS 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2011 quy định “Cá nhân, quan, tổ chức có quyền tự thông qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án (sau gọi chung người khởi kiện) Toà án có thẩm quyền để yêu cầu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình” điều hướng dẫn cụ thể khoản Điều Nghị 05/2012/NQ-HĐTP ban hành ngày 03/12/2012 hướng dẫn thi hành số quy định phần II Bộ luật TTDS sau: “Đối với cá nhân người chưa thành niên…thì người đại diện hợp pháp họ (đại diện theo pháp luật) tự nhờ người khác làm hộ đơn khởi kiện vụ án” việc hiểu thuật ngữ theo hướng hoàn toàn có 52 Theo tác giả nên hiểu thuật ngữ “người đại diện theo pháp luật” theo hướng thứ hợp lý Bởi vì, người đại diện theo pháp luật ta hiểu người đại diện hoàn toàn phù hợp theo quy định pháp luật tố tụng hành chính, người đại diện hợp pháp người đại diện theo ủy quyền người đại diện theo ủy quyền thực đầy đủ quy định pháp luật để trở thành người đại diện đương sự; người đại diện hợp pháp người đại diện theo pháp luật đương Từ đó, tác giả kiến nghị nên ban hành văn hướng dẫn trường hợp người đại diện hợp pháp người đại diện theo pháp luật, người đại diện theo ủy quyền Đồng thời, Tòa án nhân dân tối cao cần ban hành văn đề nghị Tòa án nhân dân cấp trình xét xử cần thống sử dụng thuật ngữ “người đại diện theo pháp luật”, “người đại diện theo ủy quyền” án, định Tránh dùng thuật ngữ “người đại diện hợp pháp” khiến người đọc không rõ người đại diện theo pháp luật hay người đại diện theo ủy quyền từ khó khăn việc xác định quyền, nghĩa vụ chủ thể tham gia tố tụng hành Thứ hai, Luật TTHC cần quy định đối tượng ủy quyền tham gia tố tụng VAHC người bị kiện quan, tổ chức Đối với trường hợp người bị kiện cá nhân, quan, tổ chức trường hợp người đại diện hợp pháp người có thẩm quyền quan tổ chức tham gia tố tụng VAHC lý khách quan Theo quan điểm tác giả Luật TTHC cần có điều luật cụ thể quy định người ủy quyền người bị kiện quan, tổ chức cấp phó người đứng đầu quan, tổ chức Bởi vì, có cấp phó tham gia tố tụng có đủ thẩm quyền sửa đổi hủy bỏ QĐHC, khắc phục HVHC trái pháp luật bị khởi kiện (một quyền người bị kiện quy định Điều 51 Luật TTHC), đảm bảo quyền lợi đương pháp luật bảo vệ trường hợp người bị kiện tham gia tố tụng phiên tòa người đại diện theo ủy quyền họ nhận thấy QĐHC, HVHC chủ thể ban hành, thực không với quy định pháp luật sửa đổi hủy bỏ, góp phần việc giải VAHC nhanh chóng đảm bảo tính khách quan quan hành nhà nước việc ban hành QĐHC, HVHC; đồng thời người ủy quyền chịu trách nhiệm trước pháp luật trước người ủy quyền cho Thứ ba, cần quy định văn hướng dẫn thi hành Luật TTHC thủ tục ủy quyền tham gia tố tụng 53 Theo văn ủy quyền tham gia tố tụng yêu cầu đương trình lập văn phải có công chứng, chứng thực quan có thẩm quyền Dù người ủy quyền người khởi kiện, người bị kiện hay người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan ủy quyền cho người khác tham gia tố tụng với tư cách người đại diện theo ủy quyền phải thực việc công chứng, chứng đảm bảo ý chí tự nguyện bên văn ủy quyền Bởi thực tế văn ủy quyền tham gia tố tụng quan hành nhà nước hầu hết công chứng, chứng thực quan có thẩm quyền Điều không phù hợp với quy định pháp luật ủy quyền trường hợp văn ủy quyền coi vô hiệu Từ đó, theo tác giả nên sửa đổi khoản Điều 54 Luật tố tụng hành lại sau: “Người đại diện theo ủy quyền tố tụng hành phải người từ đủ 18 tuổi trở lên, không bị lực hành vi dân sự, đương người đại diện theo pháp luật đương ủy quyền văn có công chứng, chứng thực hợp pháp” Với quy định thể tính đồng quy định việc ủy quyền tham gia tố tụng Luật TTHC, đồng thời đảm bảo tự nguyện bên quan hệ ủy quyền Bên cạnh đó, Luật TTHC nên có quy định thống tên gọi văn ủy quyền “Giấy ủy quyền” thay quan hành nhà nước thực việc ủy quyền tên gọi “Công văn”, “Quyết định”,… không phù hợp với chất văn ủy quyền tham gia tố tụng tự nguyện ý chí bên mà nặng tính đạo, điều hành cấp cấp Thứ tư, Luật TTHC cần có quy định bổ sung cho phép người đại diện theo ủy quyền đương thay mặt đương khởi kiện VAHC Theo quy định Luật TTHC người đại diện theo ủy quyền đương không quyền khởi kiện VAHC Trên thực tế có nhiều trường hợp cá nhân, quan, tổ chức trực tiếp thực quyền khởi kiện VAHC lý khách quan chủ quan, chẳng hạn thời gian nhận QĐHC, HVHC cá nhân bị xâm phạm QĐHC, HVHC công tác nước thời gian dài thực việc khởi kiện VAHC; Luật TTHC lại không cho phép cá nhân, quan, tổ chức ủy quyền cho người khác thực quyền thay Điều phần làm hạn chế quyền khởi kiện VAHC cá nhân, quan, tổ chức bị ảnh hưởng QĐHC, HVHC Tại Nghị 02/2011/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành ngày 29 tháng năm 2011 quy định thủ tục phúc thẩm VAHC 54 cho phép đương sự, người đại diện theo pháp luật đương ủy quyền cho người khác kháng cáo án, định tạm đình chỉ, đình giải vụ án Toà án cấp sơ thẩm68, thấy quy định Nghị 02/2011 hoàn toàn hợp lý, đảm bảo quyền kháng cáo đương sự, người đại diện theo pháp luật đương trường hợp không đồng ý với án, định tạm đình chỉ, đình giải vụ án Toà án cấp sơ thẩm Thiết nghĩ Luật TTHC nên quy định việc cho phép người đại diện theo ủy quyền đương quyền khởi kiện VAHC Cụ thể, theo tác giả nên bổ sung quy định Điều 54 Luật TTHC quyền nghĩa vụ người đại diện theo ủy quyền đương để từ đảm bảo quyền yêu cầu Toà án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức theo quy định Điều Luật TTHC 2.2.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật người người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương VAHC Thứ nhất, cần sớm ban hành văn hướng dẫn thi hành việc quan có thẩm quyền có nghĩa vụ hỗ trợ người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương trình nghiên cứu hồ sơ vụ án, ghi chụp, chép tài liệu, chứng vụ án Bởi vì, xuất phát từ thực tế người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương thường gặp không khó khăn việc ghi chụp, chép tài liệu, chứng nghiên cứu hồ sơ từ phía TAND Có thể thấy việc gây khó khăn, cản trở người đại diện việc tiếp cận hồ sơ hạn chế việc người đại diện tìm chứng liên quan đến vụ án, tìm thật khách quan vụ án để từ đưa luận nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương giúp cho Tòa án trình xét xử bổ sung chứng cần thiết Từ đó, theo tác giả nên ban hành văn hướng dẫn thi hành quy định trình tự, thủ tục để người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương thực quyền nghĩa vụ mình, cụ thể nên quy định người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương nghiên cứu hồ sơ vụ án ghi chép, chụp tài liệu có hồ sơ vụ án kể từ cấp “Giấy chứng nhận người bảo vệ quyền lợi ích Điều 20 Nghị 02/2011/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán TAND tối cao ban hành ngày 29 tháng năm 2011 việc Hướng dẫn thi hành số quy định Luật tố tụng hành 68 55 hợp pháp đương sự” vụ án giải xong; đồng thời quy định trách nhiệm quan có thẩm quyền việc cung cấp tài liệu có hồ sơ vụ án để người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương nghiên cứu hồ sơ vụ án hỗ trợ người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương việc ghi chép, chụp tài liệu có hồ sơ vụ án, tránh trường hợp gây khó khăn, sách nhiễu yêu cầu đáng người bảo vệ quyền, lợi ích đương chụp hình, photocopy tài liệu Thứ hai, Luật TTHC cần quy định cách thức giải Hội đồng xét xử trường hợp phiên tòa xét xử mà đương người đại diện theo pháp luật đương yêu cầu mời người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp để bảo vệ quyền lợi đương Như phân tích mục 2.1.2 trường hợp phiên tòa xét xử đương người đại diện theo pháp luật đương yêu cầu mời người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương Luật TTHC chưa quy định cụ thể trường hợp Hội đồng xét xử xử lý nào, theo quy định điểm a khoản Điều 55 Luật TTHC người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương “Tham gia tố tụng từ khởi kiện giai đoạn trình tố tụng” Đối với trường hợp có số quan điểm sau: Quan điểm thứ cho rằng: Chủ toạ sau thảo luận với Hội thẩm nhân dân tuyên bố hoãn phiên toà, để đương thực quyền nhờ người khác bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho mình, với hoãn áp dụng khoản Điều 131 khoản 13 Điều 49 Luật TTHC69 Với quan điểm biên phiên thể yêu cầu hoãn đương sự, để hoãn phiên khoản Điều 131 Luật TTHC (vắng mặt người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp phiên toà) chưa mang tính thuyết phục Bởi lẽ, “vắng mặt người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương phiên toà” cần hiểu trước mở phiên toà, đương nhờ người khác bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Toà án chấp nhận tham gia tố tụng theo quy định khoản Điều 55 Luật TTHC Toà án triệu tập hợp lệ người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương vắng mặt phiên Do đó, phiên Bài viết “Một số vấn đề hoãn phiên tòa hành chính” – Trần Đức Long, TAND tỉnh Quảng Bình http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/545500/tltk/Chi%20tiet%20bai%20viet? p_cateid=1751909&item_id=18049300&article_details=1 69 56 hành chính, đương xin hoãn phiên để mời luật sư bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho mình, coi trường hợp vắng mặt người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp theo khoản Điều 131 Luật TTHC Quan điểm thứ hai cho rằng: Hoãn phiên vào điểm d khoản Điều 136, khoản 13 Điều 49 Luật TTHC, với lý do: cần phải xác minh, thu thập tài liệu, chứng bổ sung mà thực phiên toà70 Trong thực tiễn, nhiều Toà án định hoãn phiên vào điểm d khoản Điều 136 khoản 13 Điều 49 Luật TTHC với lý cần phải xác minh, thu thập tài liệu, chứng bổ sung mà thực phiên Tuy nhiên, “cần phải xác minh, thu thập tài liệu, chứng bổ sung mà thực phiên toà” cần phải hiểu hoàn toàn khách quan Trên sở trình nghiên cứu hồ sơ vụ án, hỏi tranh luận phiên toà, Hội đồng xét xử thấy vụ án cần phải xác minh, thu thập thêm tài liệu, chứng bổ sung giải vụ án mà thực phiên toà, vận dụng Đây lý chủ quan Hội đồng xét xử nêu Như vậy, đương xin hoãn phiên với lý để mời người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mà hồ sơ có đầy đủ tài liệu, chứng để giải mặt nội dung vụ án, Hội đồng xét xử vận dụng điểm d khoản Điều 136 Luật TTHC để hoãn phiên có hợp lý không Quan điểm thứ ba cho rằng: Hội đồng xét xử không hoãn phiên toà, lẽ: lý mà đương nêu không thuộc hoãn phiên nêu Điều 136 Luật TTHC nêu Tòa án áp dụng khoản Điều 126 để tạm ngừng phiên tòa với lý do: trường hợp đặc biệt Tòa án tạm ngừng việc xét xử không 05 ngày làm việc Hết thời hạn tạm ngừng, việc xét xử vụ án tiếp tục71 Quy định tạm ngừng phiên hướng dẫn cụ thể Điều 16 Nghị số 02/2011/NQ-HĐTP ngày 29/7/2011 Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Luật TTHC, theo điểm c Điều 16 quy định: “Theo đề nghị người khởi kiện, người bị kiện người tham gia tố tụng khác việc dừng phiên Hội đồng xét xử chấp nhận tạm ngừng phiên mà không Bài viết “Một số vấn đề hoãn phiên tòa hành chính” – Trần Đức Long, TAND tỉnh Quảng Bình http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/545500/tltk/Chi%20tiet%20bai%20viet? p_cateid=1751909&item_id=18049300&article_details=1 70 71 Trần Mạnh Hùng – TAND tối cao - http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/545500/tltk/Chi %20tiet%20bai%20viet?p_cateid=&item_id=18107276&article_details=1 57 thuộc trường hợp phải hoãn phiên theo quy định Điều 136 Luật TTHC…” Hướng giải có phần hợp lý theo Hội đồng xét xử hoàn toàn coi trường hợp đặc biệt để tạm ngừng phiên toà, tạo điều kiện cho đương mời luật sư người khác bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho Hội đồng xét xử cần giải thích cho đương biết thời gian tạm ngừng phiên (05 ngày) để đương khẩn trương tìm làm thủ tục mời người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho Tuy nhiên, để đảm bảo tính khách quan Luật TTHC nên có hướng dẫn chi tiết “các trường hợp đặc biệt” để Hội đồng xét xử tránh gặp lúng túng gặp trường hợp thời gian tạm ngừng phiên tòa 05 ngày làm việc đương người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp có đủ thời gian nghiên cứu hồ sơ vụ án hay không, thiết nghĩ nên quy định khoản thời gian hợp lý để người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương nghiên cứu hồ sơ vụ án cách đầy đủ để đảm bảo thật khách quan VAHC Vậy Tòa án hoãn phiên tòa theo khoản Điều 131 với lý phiên tòa xét xử người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương vắng mặt hay hoãn phiên tòa theo điểm d khoản Điều 136 với lý cần phải xác minh, thu thập tài liệu, chứng bổ sung mà thực phiên Hội đồng xét xử tạm ngưng phiên tòa theo khoản Điều 126 với lý trường hợp đặc biệt, với hướng giải số Tòa án chưa thực thuyết phục, gây nhiều tranh cãi Từ đó, theo quan điểm tác giả trường hợp Hội đồng xét xử nên hoãn phiên tòa Luật TTHC nên bổ sung vào khoản Điều 136 trường hợp hoãn phiên tòa “Tại phiên tòa xét xử đương sự, người đại diện theo pháp luật đương yêu cầu mời người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp” Tuy nhiên, Luật TTHC cần quy định cụ thể thời điểm phiên tòa yêu cầu đương sự, người đại diện theo pháp luật đương việc mời người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho đương sự, theo quan điểm tác giả nên quy định văn hướng dẫn thi hành Luật TTHC thời điểm yêu cầu đương sự, người đại diện theo pháp luật đương Hội đồng xét xử chấp thuận phần thủ tục, sau đương nghe giải thích quyền nghĩa vụ phiên tòa mà có yêu cầu người bảo vệ Hội đồng xét xử chấp nhận hoãn phiên tòa để đương mời người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho mình; yêu cầu phần thủ tục hỏi 58 tranh luận sau phần nghị án không Hội đồng xét xử chấp thuận hoãn, lẽ, đương giải thích pháp luật từ đầu, yêu cầu lúc không đáng gây khó dễ cho việc giải vụ án Thứ ba, cần sớm ban hành văn hướng dẫn thi hành trường hợp công dân Việt Nam có kiến thức pháp lý làm người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương Bởi vì, để làm người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương đòi hỏi chủ thể làm người bảo vệ cho đương phải có trình độ hiểu biết pháp luật định thể thực tốt chức vừa bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương sự, vừa giúp cho TAND trình xét xử tìm thật khách quan vụ án Chính vậy, theo tác giả cần sớm ban hành văn hướng dẫn trường hợp “có kiến thức pháp lý” nào, theo quan điểm tác giả nên quy định cụ thể người có kiến thức pháp lý người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương sau: - Không phải cán bộ, công chức ngành Tòa án, Kiểm sát, Thanh tra, Thi hành án, công chức, sĩ quan, hạ sĩ quan ngành Công an; - Có cử nhân Luật; - Những người công tác TAND, Viện kiểm sát nhân dân, Công an thời điểm tham gia bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương công tác; - Đã tham gia công tác giảng dạy sở đào tạo nghề luật giảng dạy môn liên quan đến pháp luật trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp thời điểm tham gia bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương công tác Với việc quy định chủ thể xem “có kiến thức pháp lý” sử dụng hiểu biết pháp luật bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương sự, đồng thời giúp TAND trình xét xử tìm thật khách quan vụ án 59 Thứ tư, Luật TTHC cần có quy định riêng người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người bị kiện, người có quyền, nghĩa vụ liên quan quan nhà nước, người có thẩm quyền quan nhà nước Nhằm bảo vệ bí mật mang tính chất nội quan nhà nước, theo tác giả nên ban hành quy định riêng người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người bị kiện, người có quyền, nghĩa vụ liên quan quan nhà nước, người có thẩm quyền quan nhà nước Theo đó, tác giả đề xuất ba hướng giải sau: Hướng thứ nhất: nên quy định người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương người đương nhờ Toà án chấp nhận tham gia tố tụng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương trừ đương người bị kiện, người có quyền, nghĩa vụ liên quan quan nhà nước, người có thẩm quyền quan nhà nước Với quy định hiểu theo hướng đương người bị kiện, người có quyền, nghĩa vụ liên quan quan nhà nước, người có thẩm quyền quan nhà nước không yêu cầu Tòa án cho phép nhờ người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Bởi vì, đương là người bị kiện, người có quyền, nghĩa vụ liên quan quan nhà nước, người có thẩm quyền quan nhà nước người nắm rõ quy định pháp luật có liên quan đến VAHC, họ tự bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp tham gia vụ án, tham gia người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể không thực cần thiết Hướng thứ hai: Luật TTHC nên quy định quan nhà nước, người có thẩm quyền quan nhà nước nhờ người công tác đơn vị bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Theo Luật TTHC quy định trường hợp người bị kiện, người có quyền, nghĩa vụ liên quan quan nhà nước, người có thẩm quyền quan nhà nước có quyền nhờ người công tác quan nhà nước tham gia vụ án với tư cách người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương VAHC Hướng thứ ba: xây dựng mô hình “Luật sư công” để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp quan nhà nước xảy tranh chấp số hội thảo Bộ tư pháp tổ chức, lấy ý kiến thời gian gần 72 Tuy nhiên, việc xây dựng 72 http://thanhtravietnam.vn/tim-mo-hinh-cho-doi-ngu-luat-su-cong-tai-viet-nam_t114c8n7063 60 mô hình Luật sư công gặp nhiều khó khăn việc xác định luật sư công có phải công chức không, có làm việc quan nhà nước, thực số nhiệm vụ Nhà nước giao không nhiều vướng mắc Tuy nhiên, với việc xây dựng mô hình Luật sư công quan nhà nước hoàn toàn yên tâm quyền, lợi ích hợp pháp người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp hỗ trợ chứng cứ, lý lẽ để giải vụ án Thứ năm, Luật TTHC cần sớm quy định cấm người vừa người đại diện theo ủy quyền, vừa người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương VAHC Theo đó, nhằm tránh tình trạng người mang “hai vai” vụ án, dẫn đến tình trạng trùng lặp mặt ý chí, điều hoàn toàn không phù hợp với vị trí, vai trò người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương sự.Trên thực tế Tòa án gặp trường hợp thường không chấp nhận người đòng thời vừa người đại diện đương vừa người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Về trường hợp này, có hai quan điểm khác nhau, là: Quan điểm thứ cho việc không chấp nhận yêu cầu Tòa án không đáng, thiếu sở gây khó khăn cho việc đảm bảo quyền tiếp cận công lý người dân Bởi người tham gia tố tụng với tư cách “người bảo vệ quyền lợi đương sự” có quyền nghiên cứu hồ sơ, tham gia với vai trò người đại diện theo ủy quyền thực quyền đương sự, quyền nghiên cứu hồ sơ nên khó biết chứng cứ, tài liệu quan có thẩm quyền thu thập tài liệu người khác cung cấp Theo tùy theo yêu cầu đương sự, Tòa án nên chấp nhận người tham gia tố tụng với tư cách người đại diện theo ủy quyền vừa với tư cách người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương 73 Quan điểm thứ hai đồng ý với định Tòa án với quan điểm cho “Luật cho phép làm, không cho hay chưa cho lập luận luật không cấm, luật chưa quy định có quyền làm” Theo quan điểm người mang “hai vai” vụ án trùng lặp mặt ý chí mang tính chất chủ quan, không phù hợp với vị trí, vai trò người bảo vệ quyền 73 Nguyễn Thắng Lợi, Một số vấn đề tham gia Luật sư lĩnh vực khiếu nại, khiếu kiện hành nước ta nay, tr.5,6 61 lợi ích hợp pháp đương Khi đứng vai trò người đại diện đương chủ thể dùng lý lẽ, chứng để bảo vệ quyền lợi đương mà đại diện, đứng vai trò người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương chủ thể hỗ trợ Hội đồng xét xử nhìn nhận vấn đề cách công bằng, luật Do đó, người đứng hai vai trò vừa người đại diện vừa người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể ý chí cách khách quan, độc lập, trung thực tôn trọng thật được74 Theo quan điểm tác giả quan điểm thứ hai hợp lý cả, người sắm lúc hai vai phiên tòa vừa người đại diện đương vừa người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương Tuy quyền nghĩa vụ không đối lập không đảm bảo tính khách quan việc giúp quan xét xử tìm thật khách quan vụ án người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương Từ theo tác giả Luật TTHC cần bổ sung quy định khoản Điều 54 trường hợp không làm người đại diện sau: “Nếu họ đồng thời vừa người đại diện theo ủy quyền, vừa người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương vụ án” Tuy nhiên, phân tích phần 2.2.2 trường hợp người vừa người đại diện theo ủy quyền, vừa người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương khác VAHC mà quyền, lợi ích đương không đối lập Luật TTHC chưa quy định Theo tác giả trường hợp hoàn toàn chấp nhận được, chủ thể tham gia tố tụng VAHC với 02 tư cách khác thay mặt cho đương khác quyền, lợi ích đương không đối lập không ảnh hưởng đến ý chí, không làm vị trí, vai trò người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương Từ đó, theo tác giả cần sớm ban hành văn hướng dẫn thi hành Luật TTHC theo hướng cho phép người đồng thời vừa người đại diện, vừa Điểm tin báo chí ngày 26/9/2013 sáng ngày 27/9/2013 Văn phòng Bộ tư pháp – Phát biểu TS Lê Minh Hùng thẩm phán Tòa Phúc thẩm TAND Tối cao TP.HCM trường hợp Luật sư Võ Văn Lãm (Đoàn Luật sư tỉnh Đồng Nai) yêu cầu Tòa án chấp nhận vừa nguyên đơn vừa người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nguyên đơn vụ án dân tranh chấp quyền sử dụng đất 74 62 người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương khác VAHC quyền, lợi ích hợp pháp đương không đối lập 63 [...]... mình bảo vệ 1.2 Một số quy định pháp luật về người đại diện và người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự trong VAHC 1.2.1 Quy định của pháp luật về người đại diện của đương sự trong VAHC Như đã phân tích ở trên, do quy định của pháp luật về chế định người đại diện của đương sự trong VAHC gồm người đại diện theo pháp luật và người đại diện theo ủy quyền và điều kiện để trở thành người đại diện. .. giống như người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự Ngoài ra, quy định về điều kiện và thời điểm tham gia tố tụng của người đại diện theo ủy quyền và người bảo vệ quyền và lợi ích của đương sự khá giống nhau Về quyền và nghĩa vụ khi tham gia tố tụng trong VAHC Xuất phát từ vai trò, vị trí khác nhau trong quá trình giải quyết VAHC nên quyền và nghĩa vụ của người đại diện và người bảo vệ quyền,... chủ thể này làm người đại diện theo pháp luật hay đại diện theo ủy quyền So với Luật TTHC thì Bộ luật TTDS quy định về người đại diện của đương sự cũng có sự khác biệt, theo đó thì người đại diện của đương sự trong TTDS gồm: người đại diện theo pháp luật và người đại diện theo ủy quyền, tuy nhiên người đại diện theo pháp luật của đương sự thì được chia làm hai loại, đó là: người đại diện theo pháp luật... về người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, đặc biệt là người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho đương sự là người bị kiện, người có quyền, nghĩa vụ liên quan là cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền trong cơ quan nhà nước 1.3 Phân biệt người đại điện của đương sự với người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự Trong VAHC việc phân biệt người đại diện của đương sự với người bảo vệ. .. VAHC 20 Khái niệm này giúp cho người đọc có cái nhìn tổng quan nhất về người đại diện của đương sự, đồng thời hiểu được bản chất của chủ thể này khi tham gia tố tụng với tư cách là người đại diện của đương sự trong VAHC Người đại diện của đương sự trong VAHC được chia làm hai loại: người đại diện theo pháp luật và người đại diện theo ủy quyền Quyền, nghĩa vụ của người địa diện của đương sự cũng có sự... không được làm người đại diện của đương sự: Nếu họ là đương sự trong cùng một vụ án với người được đại diện mà quyền và lợi ích hợp pháp của họ đối lập với quyền và lợi ích hợp pháp của người được đại diện; Nếu họ đang là người đại diện trong tố tụng hành chính cho một đương sự khác mà quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự đó đối lập với quyền và lợi ích hợp pháp của người được đại diện trong cùng một... quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự có thể bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhiều đương sự trong cùng một vụ án nếu quyền và lợi ích hợp pháp của các đương sự đó không đối lập nhau Nhiều người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự có thể cùng bảo vệ quyền và lợi ích của một đương sự trong một VAHC Việc quy định người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự có thể bảo vệ quyền và lợi... tùy thuộc vào tư cách đương sự mà người đại diện theo pháp luật của đương sự làm đại diện thì họ sẽ còn có các quyền và nghĩa vụ gắn liền với quyền và nghĩa vụ của các đương sự mà mình đại diện, cụ thể: ● Đối với người đại diện theo pháp luật của người khởi kiện thì ngoài các quyền và nghĩa vụ phân tích ở trên thì người đại diện theo pháp luật của người khởi kiện trong VAHC còn có các quyền và nghĩa... MỘT SỐ BẤT CẬP VỀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN, NGƯỜI BẢO VỆ QUYỀN, LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG VỤ ÁN HÀNH CHÍNH VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT Trên cơ sở lý luận tại Chương 1 về người đại diện và người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự, nội dung chương này trình bày thực trạng quy định của Luật TTHC và thực tiễn áp dụng về chế định người đại diện và người bảo vệ quyền, lợi ích hợp... trong tố tụng hành chính thông qua người đại diện theo pháp luật 5 Trường hợp đương sự là cơ quan, tổ chức thực hiện quyền, nghĩa vụ tố tụng hành chính thông qua người đại diện theo pháp luật” 23 Khoản 2 Điều 54 Luật Tố tụng hành chính 2010 14 Thứ ba, người đại diện của đương sự thực hiện việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trong phạm vi đại diện của mình Trong VAHC, việc người đại diện

Ngày đăng: 03/06/2016, 14:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w