1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tập bài giảng khoa học trái đất

47 241 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUI NHƠN KHOA ĐỊA LÍ - ĐỊA CHÍNH  PHAN THÁI LÊ TẬP BÀI GIẢNG Qui Nhơn, tháng năm 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌCQUY NHƠN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA ĐỊA LÍ – ĐỊA CHÍNH Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN: KHOA HỌC TRÁI ĐẤT Mã học phần: 04-301-20 (Tên tiếng Anh: Earth Scienses) Thông tin chung học phần - Tên học phần: Khoa học Trái Đất - Mã học phần: 04-301-20 Số tín chỉ: - Yêu cầu học phần: Bắt buộc - Điều kiện tiên quyết: Không - Các yêu cầu khác học phần: Có phương tiện, thiết bị, mô hình hỗ trợ cho giảng dạy - Phân tín hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 25 + Thảo luận: + Tự học: 90 - Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Địa lí – Địa chính, Bộ môn Địa lí tự nhiên Mục tiêu học phần - Kiến thức: Cung cấp kiến thức Trái Đất, kiến thức liên quan đến nguồn gốc, hình dạng, vận động, cấu tạo, thành phần Trái Đất; Các hoạt động địa chất Trái Đất; Mối quan hệ môi trường người - Kỹ năng: Vận dụng kiến thức từ việc nghiên cứu Khoa học Trái Đất vào chuyên ngành để lí giải vấn đề liên quan đến phát triển theo quy luật tự nhiên Nâng cao kĩ phân tích, tổng hợp, liên hệ nghiên cứu vấn đề tự nhiên - Thái độ, chuyên cần: Thái độ học tập nghiêm túc, nghiên cứu thực tế để có kỹ cần thiết Để đảm bảo nắm vững kiến thức kỹ phục cho học tập nghiên cứu người học phải lên lớp 90% số lí thuyết Giáo trình, giảng, tài liệu tham khảo * Giáo trình: Phan Thái Lê, Khoa học Trái Đất, 2005 (Tập giảng) * Tài liệu tham khảo: Nguyễn Hữu Danh, Tìm hiểu Trái Đất, NXB niên, 2000 Nguyễn Hữu Danh, Tìm hiểu Hệ Mặt Trời, NXBGD, 2001 Nguyễn Dược - Trung Hải, Sổ tay thuật ngữ địa lý, NXBGD, 2001 Donat G.wentzel, Nguyễn Quang Riệu, Thiên văn vật lý, NXBGD, 2000 Hoàng Ngọc Oanh, Đại cương khoa học Trái Đất, NXBĐHQGHN, 1998 Lê Bá Thảo (chủ biên), Cơ sở địa lý tự nhiên (tâp I, II), NXBGD, 1988 Nguyễn Hữu Xuân – Phan Thái Lê, giáo trình Địa lí tự nhiên (Trái Đất Thạch quyển), Trường ĐH QN, 2009 Trang web Khoa học tự nhiên, web Bách khoa toàn thư mở Wikipedia… MỞ ĐẦU Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đối tượng, nội dung, phương pháp nghiên cứu Khoa học Trái Đất 1.1.1 Đối tượng nghiên cứu 1.1.2 Nội dung nghiên cứu 1.1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.2 Vai trò Khoa học Trái Đất Chương ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT 2.1 Hệ Mặt Trời 2.1.1 Đặc điểm chung Hệ Mặt Trời 2.1.2 Mặt Trời 2.2 Trái Đất 2.2.1 Hình dạng, kích thước Trái Đất hệ 2.2.2 Các vận động Trái Đất hệ vận động 2.2.3 Thành phần cấu trúc Trái Đất 14 2.2.4 Khoáng vật đá 28 Chương CÁC HOẠT ĐỘNG ĐỊA CHẤT VÀ NHỮNG QUY LUẬT ĐỊA LÍ CHUNG CỦA TRÁI ĐẤT 33 3.1 Hoạt động địa chất 33 3.1.1 Phân loại hoạt động địa chất 33 3.1.2 Hoạt động địa chất nội sinh (nội lực) 33 3.1.3 Hoạt động địa chất ngoại sinh (ngoại lực) 35 3.2 Các quy luật địa lí chung Trái Đất 39 3.2.1 Tính thống hoàn chỉnh lớp vỏ địa lí 39 3.2.2 Tuần hoàn vật chất lượng lớp vỏ địa lí 40 3.2.3 Các tượng nhịp điệu 40 3.2.4 Tính địa đới phi địa đới 40 Chương MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI 41 4.1 Các khái niệm 41 4.1.1 Môi trường 41 4.1.2 Tài nguyên 41 4.1.3 Phát triển 41 4.2 Vai trò môi trường tự nhiên 41 4.2.1 Môi trường không gian sống cho người sinh vật 41 4.2.2 Môi trường nơi cung cấp nguồn tài nguyên cần thiết 42 4.2.3 Môi trường chứa đựng chất phế thải người tạo 42 4.2.4 Môi trường lưu giữ cung cấp thông tin cho người 42 4.3 Tác động người đến môi trường tự nhiên 42 4.4 Vấn đề bảo vệ, sử dụng cải tạo tự nhiên 42 4.4.1 Vấn đề bảo vệ 42 4.4.2 Vấn đề sử dụng 43 4.4.3 Vấn đề cải tạo 44 4.5 Một số vấn đề quan tâm 44 4.5.1 Vấn đề dân số 44 4.5.2 Vấn đề lương thực thực phẩm 44 4.5.3 Vấn đề lượng nhiên liệu 44 4.5.4 Vấn đề nước 44 4.5.5 Ô nhiễm môi trường 44 Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đối tượng, nội dung, phương pháp nghiên cứu Khoa học Trái Đất 1.1.1 Đối tượng nghiên cứu Khoa học Trái Đất nghiên cứu đặc trưng, yếu tố, thành phần cấu tạo vận động mối quan hệ qua lại thành phần tự nhiên Trái Đất mối quan hệ người với tự nhiên Các thành phần, yếu tố tồn tại, phát triển với phát triển Trái Đất 1.1.2 Nội dung nghiên cứu - Vị trí Trái Đất quan hệ với thiên thể khác không gian Vũ trụ; - Hình dạng, kích thước, khối lượng, vận động hệ địa lí hình dạng, kích thước, vận động gây ra; - Thành phần cấu trúc Trái Đất hợp phần nó; - Mối quan hệ hợp phần thông qua trình trao đổi vật chất lượng; - Thể tổng hợp tự nhiên, quy luật chung lớp vỏ cảnh quan; - Mối quan hệ người tự nhiên 1.1.3 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp lí thuyết: Căn vào vật lí lí thuyết, nghiên cứu vấn đề cụ thể nhằm hoàn thiện phương trình lí thuyết để tính toán, xây dựng giả thuyết nói lên trình xảy khứ, dự đoán tương lai - Phương pháp bán thực nghiệm: Căn vào lí thuyết chung kết đo đạc quan sát được, thiết lập nên mối quan hệ qua lại tượng, yếu tố bên bên Trái Đất, xây dựng công thức bán thực nghiệm để tính toàn yếu tố cần thiết - Phương pháp thực nghiệm: Là phương pháp trực tiếp đo đạc hay trực tiếp lấy mẫu vật phân tích tổng kết, từ rút kết luận, phát quy luật chung cho toàn Trái Đất cho lãnh thổ cụ thể 1.2 Vai trò Khoa học Trái Đất - Cung cấp kiến thức đại cương Trái Đất giúp hiểu biết nơi sống - Cung cấp kiến thức Trái Đất, từ xây dựng ý thức cho người sử dụng, bảo vệ, cải tạo tự nhiên trì phát triển bền vững xã hội loài người * CÂU HỎI HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Khoa học Trái Đất nghiên cứu gì? Các phương pháp nghiên cứu khoa học Trái Đất Phân tích vai trò khoa học Trái Đất phát triển xã hội Chương ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT 2.1 Hệ Mặt Trời 2.1.1 Đặc điểm chung Hệ Mặt Trời - Hệ Mặt Trời tập đoàn thiên thể gồm sao, hành tinh, tiểu hành tinh, chổi, thiên thạch, bụi hình thành cách khoảng - tỉ năm - Hệ Mặt Trời có thiên thể lớn trung tâm Mặt Trời, quay xung quanh có thiên thể nhỏ thuộc Hệ Mặt Trời - Tất hành tinh quay xung quanh Mặt Trời theo quỹ đạo gần tròn Quỹ đạo tất hành tinh nằm gần mặt phẳng - Tất hành tinh quay xung quanh Mặt Trời theo hướng ngược chiều kim đồng hồ nhìn từ Bắc Thiên Cực xuống mặt phẳng quỹ đạo - Tất hành tinh (trừ Kim Tinh Thiên Vương Tinh) phần lớn vệ tinh quay quanh trục chúng ngược chiều kim đồng hồ - Tất thành viên hệ Mặt Trời có cấu tạo nguyên tố hóa học có bảng tuần hoàn Mendeleev, nhiên trạng thái vật chất nồng độ khối lượng nguyên tố không giống thành viên hệ Hình 2.1 Mặt phẳng quỹ đạo, hướng chuyển động thiên thể quanh Mặt Trời - Các hành tinh hệ Mặt Trời chia thành nhóm: + Nhóm hành tinh bên (kiểu Trái Đất): Thuỷ Tinh - Kim Tinh - Trái Đất - Hoả Tinh Chúng có kích thước nhỏ, tỉ trọng trung bình lớn, quay chậm quanh trục, có vệ tinh + Nhóm hành tinh bên (kiểu Mộc tinh): Mộc Tinh - Thổ Tinh - Thiên Vương Tinh - Hải Vương Tinh Có kích thước lớn, tỉ trọng trung bình nhỏ, có nhiều vệ tinh - Ranh giới ngăn cách nhóm nhóm vành đai tiểu hành tinh Hình 2.2 Nhóm hành tinh 2.1.2 Mặt Trời - Mặt Trời thiên thể Hệ Mặt Trời tự phát sáng nhờ phản ứng nhiệt hạch xảy bên trong, Mặt Trời gọi Mặt Trời nằm trung tâm hạt nhân Hệ Mặt Trời, đồng thời nguồn cung cấp lượng chủ yếu động lực trình tự nhiên xảy Trái Đất - Mặt Trời chiếm 99,86% tổng khối lượng toàn Hệ, đường kính 1.329,000km (gấp 109 lần đường kính Trái Đất), có diện tích bề mặt 6,0877 x 1012 km2 (gấp Trái Đất 11.900 lần), thể tích Mặt Trời 1,4122 x 1018 km³ (gấp 1,3 triệu lần thể tích Trái Đất) Khối lượng Mặt Trời khoảng 1,9891 x 1030 kg (gấp 332.946 lần khối lượng Trái Đất) - Nguồn lượng Mặt Trời phát phản ứng tổng hợp nhiệt hạch 4H2 = 1heli phát dạng tia xạ tạo độ sáng 827 x 1026 W Mỗi giây Mặt Trời tiêu hủy khoảng 600 - 700 triệu hydro, khoảng triệu biến thành lượng - Mặt Trời có chu kỳ hoạt động mạnh yếu xen kẽ với chu kỳ khoảng 11,3 năm, biến đổi có tính chu kỳ làm ảnh hưởng đến thời tiết khí hậu Trái Đất - Mặt Trời cấu tạo chủ yếu khí, với khoảng 74% khối lượng khí hyđrô (khoảng 92% thể tích), 24% khối lượng khí heli (khoảng 7% thể tích), 2% nguyên tố khác gồm sắt, niken, oxy, silicon, sulfur, magnesium, carbon, neon, calcium chromium Mật độ khí giảm từ trung tâm 2.2 Trái Đất 2.2.1 Hình dạng, kích thước Trái Đất hệ Hình 2.3 Hình dạng Giêôit Trái Đất Trái Đất nhìn từ Vũ trụ 2.2.1.1 Hình dạng, kích thước Trái Đất Trái Đất hình cầu hoàn hảo, có hình dạng phức tạp đặc biệt nên gọi “Hình Trái Đất” hay hình Giêôit (geoid) Tuy nhiên, chênh lệch bán kính xích đạo bán kính cực không lớn (21,3km) so với kích thước lớn Trái Đất, nên nhìn chung có dạng hình cầu * Hiện kích thước Trái Đất sử dụng số liệu sau: - Bán kính xích đạo hay bán trục lớn (a) = 6378,245 km; - Bán kính cực hay bán trục nhỏ (b) = 6356,863 km; - Chiều dài trung bình vòng kinh tuyến = 40.008,5 km; - Chiều dài xích đạo = 40.075,7 km; - Độ dẹt cực = 21,36 km; - Độ dẹt xích đạo = 1/ 30.000 - Diện tích bề mặt Trái Đất - Thể tích Trái Đất - Khối lượng - Tỉ trọng trung bình = 213m; = 510.083.000 km2; = 1,083.1012 km3; = 6.1024 kg; = 5,52 g/cm3 2.2.1.2 Hệ hình dạng kích thước Trái Đất - Do bề mặt Trái Đất thường xuyên chiếu sáng nửa ngày nửa nằm bóng tối đêm, tượng Hiện tượng ngày đêm Ngày 21/3 Ngày 22/6 Ngày 23/9 Hình 2.4 Hiện tượng ngày đêm vào ngày chí ngày phân - Do hình cầu nên gây phân bố xạ theo vĩ độ, kinh độ, theo thời gian ngày khác Bảng 2.2 Khả tầm nhìn - Hình cầu Trái Đất làm cho tầm nhìn Độ cao (m) Tầm nhìn xa (km) lên cao mở rộng 3,57 - Hình cầu nên xích đạo chia Trái Đất thành 10 11,28 nửa đối xứng qua xích đạo, đối xứng gây 100 35,69 đối xứng ngược địa lí như: vòng đai nhiệt, gió, áp, mùa Hình 2.5 Các vành đai nhiệt - Độ dẹt Trái Đất cực gây khác biệt đo đạc độ dài cung vĩ độ Càng lên vĩ độ cao, độ dài cung vĩ độ tăng Bảng 2.3 Sự thay đổi độ dài cung vĩ độ Cung vĩ độ Độ dài cung 1o 0o - 1o 110.576 km 4o - 5o 110.583 km - Trái Đất tích tối đa so với o o 44 - 45 111.134 km hình học khác có diện tích bề mặt nên chứa lượng vật chất tối đa Vật chất vào trung tâm bị nén chặt phân bố thành lớp đồng tâm hình thành nhân trung tâm - Ảnh hưởng ma sát ngược triều lực làm cho TĐ quay chậm lại, tốc độ quay giảm làm biến dạng vỏ Trái Đất hình thành vành đai đứt gãy khoảng 35o vĩ Bắc Nam - Kích thước khối lượng vật chất Trái Đất sinh sức hút đủ lớn để giữ vật giữ lớp không khí bên ngoài, nên vật bị Trái Đất hút vào tâm 2.2.2 Các vận động Trái Đất hệ vận động 2.2.2.1 Nguồn gốc vận động Do có động lượng góc nguyên thuỷ đám khí bụi ban đầu co lại thành hành tinh nên Trái Đất tự vận động Hình 2.6 Hướng vận động 2.2.2.2 Vận động tự quay quanh trục  Đặc điểm vận động - Trái Đất tự quay quanh trục tưởng tượng theo hướng từ tây sang đông nhìn từ bắc thiên cực xuống - Trục Trái Đất tạo nên góc 66o33’ với mặt phẳng Hoàng đạo Còn mặt phẳng Hoàng đạo mặt phẳng Xích đạo Trái Đất tạo nên góc 23o27’ Hình 2.7 Trục nghiêng Trái Đất; mặt phẳng Hoàng đạo mặt phẳng xích đạo - Trái Đất hoàn thành vòng tự quay quanh trục khoảng thời gian ngày đêm, quy ước 24 (ngày đêm theo Mặt Trời) Khoảng vị trí Mặt Trời lần chiếu thẳng góc kinh tuyến có địa điểm quan sát quy ước 24 Thời gian thực mà Trái Đất quay tròn vòng 23 56 phút giây (ngày đêm theo sao) - Tốc độ góc quay Trái Đất: ω = 2 360 O = = 15o/h 24h T - Vận tốc quay Trái Đất vĩ độ: V = v cos  hay V = ω R cos  v: vận tốc tự quay Trái Đất xích đạo = 464 m/s, : vĩ độ địa lí - Trái Đất quay quanh trục nhanh vào tháng 8, chậm tháng  Hệ vận động - Nhịp điệu ngày, đêm Trái Đất hình khối cầu, nửa chiếu sáng ngày, nửa bị khuất đêm, Trái Đất tự quay quanh trục nên tạo nên nhịp điệu ngày - đêm Trái Đất Hình 2.8 Sự luân phiên ngày đêm - Giờ Trái Đất: Có loại + Giờ địa phương: Giờ địa phương kinh tuyến Trong ngày đêm địa điểm nằm kinh tuyến có lần Mặt trời lên cao đường chân trời lúc 12 trưa, địa phương kinh tuyến có giống Giờ gọi địa phương hay Mặt Trời + Giờ khu vực (múi giờ): Giờ địa phương kinh tuyến qua khu vực Người ta chia bề mặt Trái Đất làm 24 múi tương ứng với 24 khu vực bổ dọc theo kinh tuyến tương đương 15 kinh độ Giờ thức toàn khu vực địa phương kinh tuyến qua khu vực + Giờ Quốc tế (G.M.T): Nghĩa trung bình kinh tuyến Greenwich, ranh giới múi 7o 30’Đ 7o 30’T Số thứ tự múi đánh từ múi gốc sang phía Đông 0, 1, 2, 3,…, 23 Các kinh tuyến múi tương ứng 0o, 15o Đ, 30o Đ, 450 Đ…180o, 165o T, 150o T, 135o T… 15o T; múi cách Hình 2.9 Múi Đường đổi ngày quốc tế - Phân loại: Có nhiều cách phân loại đá macma, có hai cách phân loại thường sử dụng theo điều kiện thành tạo theo thành phần hóa học + Phân loại theo điều kiện thành tạo:  Đá macma xâm nhập: Là đá thành tạo vỏ Trái Đất, độ sâu so với bề mặt Trái Đất 1500m gọi đá macma xâm nhập sâu; nhỏ 1500m gọi đá macma xâm nhập nông  Đá macma phun trào: Là macma bên đưa bề mặt đất qua khe nứt, miệng núi lửa sau đông cứng lại thành đá macma + Phân loại theo thành phần hóa học: Cơ sở phân loại dựa vào hàm lượng SiO2 (Oxit silic), FeO (Oxit sắt) MgO (Oxit magie) có đá:  Nhóm đá macma axit: Có hàm lượng SiO2 65%, đặc điểm sáng màu, tỉ trọng nhẹ 2,5 - 2,7 (đá gramit, riôlit đaxít)  Đá macma trung tính: Có hàm lượng SiO2 (53 - 65%), Al2O3 (14 – 18%) đặc điểm sáng màu, tỉ trọng nhẹ đến trung bình từ 2,7 - 2,8 (đá anđêsit, siênit)  Đá macma mafic: Có hàm lượng SiO2 (45 - 53%), hàm lượng khoáng vật FeO (7 – 8%), MgO (5 – 8%), CaO (8 – 10%), Al2O3 (15 – 16%) khoáng vật phụ biotit, thạch anh, ilmênit Đá có đặc điểm sẫm màu, tỉ trọng nặng 2,9 - 3,1(đá bazan)  Đá macma siêu mafic: Có hàm lượng SiO2 nhỏ 45%, FeO (cao 15%) MgO (cao đến 50%), đá sẫm màu, tỉ trọng nặng 3,1(đá peridotite, dunit, picrit)  Các đá macma kiềm với - 15% chất kiềm (K2O + Na2O) (phonolite trachyt) - Thành phần khoáng vật đá macma: + Nhóm khoáng vật salic: Nhóm gọi nhóm khoáng vật sáng màu, thường có màu trắng Đây khoáng vật nhẹ, tỉ trọng nhỏ 2,77 Bao gồm octocla, plagiocla, fenspat, thạch anh, fenspatit… + Nhóm khoáng vật femic: Nhóm thường sẫm màu, có tỉ trọng nặng, lớn 2,77 Bao gồm olivin, pyroxen, amphibol, mica…  Đá trầm tích - Định nghĩa: Đá trầm tích đá thành tạo từ vật liệu bở rời, tích đọng bồn trũng trở thành đá sau trình gắn kết, biến đổi lâu dài phức tạp - Phân loại: Dựa theo nguồn gốc hình thành, chia thành nhóm + Đá trầm tích vụn: Được hình thành từ sản phẩm phá hủy mảnh vụn có kích thước khác nhau, vật liệu vụn núi lửa 30 Hình 2.36 Cát kết Tuf vôi Cuội kết + Đá trầm tích hóa học: Là sản phẩm tích tụ từ trình hóa học đá vôi hóa học, đá dolomit, đá sét, đá silic, đá tuf vôi + Đá trầm tích hữu cơ: Là sản phẩm tích tụ phần toàn thể sinh vật như: đá vôi vỏ sò, đá vôi san hô, đá vôi trùng tiền, than đá Hình 2.37 Đá silic Than đá Đá vôi san hô + Đá trầm tích hỗn hợp: Là sản phẩm tích tụ hỗn hợp loại sản phẩm có nguồn gốc như: Đá vôi trứng cá, Đá vôi hạt đậu, Đá vôi sét - Thành phần vật chất đá trầm tích + Thành phần khoáng vật gồm: Khoáng vật tha sinh khoáng vật tự sinh + Các di tích sinh vật: Gồm phần toàn phần sinh vật mảnh vỏ, xương, cành, lá, rễ, bào tử phấn hoa… + Các dấu vết môi trường trầm tích: Vết gợn, giọt mưa, khe nứt khô  Đá biến chất - Nguồn gốc: Là kết trình biến đổi sâu sắc trạng thái cứng đá có trước tác dụng trình địa chất xảy độ sâu khác vỏ Trái Đất Các yếu tố làm biến đổi đá: Nhiệt độ, áp suất, dung dịch biến chất, thời gian, thành phần nguyên thủy đá - Phân loại (dựa vào nguồn gốc): + Đá biến chất động lực (cà nát): Là dạng biến chất chuyển động phá hủy kiến tạo, thành phần khoáng vật bị biến đổi đá dăm kết kiến tạo, milônit + Biến chất nhiệt (nhiệt tiếp xúc): Là dạng biến chất nằm vành tiếp xúc quanh khối macma tác dụng nhiệt chúng làm biến đổi thành phần, cấu tạo, kiến trúc đá nguyên thủy đá sừng, đá gơnai, đá hoa 31 + Biến chất tiếp xúc trao đổi: Là dạng biến chất có kèm theo trao đổi thành phần hóa học dung dịch biến chất thoát từ khối macma vừa kết tinh, có thành phần hoàn toàn khác đá ban đầu đá skarmơ, quắc zít thứ sinh, profilit + Đá biến chất khu vực (nhiệt động): Là dạng biến chất quy mô rộng lớn tác động nhiệt động lực Thuộc nhóm có đá amphibolit, filit Phiến sét Gơnai Hình 2.38 Một số đá biến chất điển hình Đá hoa - Thành phần khoáng vật: Tương tự đá macma trầm tích, nhiên có khoáng vật biến chất granat, codierit mặt đá có trước * CÂU HỎI HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Mặt Trời loại thiên thể nào, có vai trò tự nhiên Trái Đất? Hình dạng kích thước Trái Đất gây hệ gì? Các vận động Trái Đất gây hệ gì? Trái Đất có cấu trúc thành phần nào? Phân tích mối quan hệ cấu trúc Khoáng vật gì? Đá gì? Phương pháp nhận biết đá khoáng vật 32 Chương CÁC HOẠT ĐỘNG ĐỊA CHẤT VÀ NHỮNG QUY LUẬT ĐỊA LÍ CHUNG CỦA TRÁI ĐẤT 3.1 Hoạt động địa chất 3.1.1 Phân loại hoạt động địa chất Căn vào nguồn gốc phát sinh trình, nhà khoa học chia trình địa chất thành nhóm: - Hoạt động địa chất nội sinh (nội lực): Phát sinh lượng lòng Trái Đất lượng phân hủy phóng xạ, lượng dịch chuyển vật chất, ma sát vật chất, phản ứng hóa học… Tác dụng địa chất nội sinh làm phát sinh tiến hóa đại lục (đại dương, địa hình bề mặt Trái Đất), xuất với thời gian cường độ phức tạp, mạnh mẽ… - Hoạt động địa chất ngoại sinh (ngoại lực): Tác dụng gây nên lượng bên Trái Đất (nguồn gốc khí quyển, nước, biển đại dương, băng…) Quá trình địa chất ngoại lực gây tượng xâm thực, bóc mòn, san bằng…địa hình làm cho cân tạo nên sắc thái riêng 3.1.2 Hoạt động địa chất nội sinh (nội lực) 3.1.2.1 Hoạt động địa chất macma Tác dụng địa chất macma trình nội lực quan trọng xảy vỏ Trái Đất, đóng vai trò lớn thành tạo làm thay đổi vỏ Trái Đất - Quá trình xâm nhập biến chất đá xung quanh: Khi hình thành nhiệt độ cao, áp suất lớn nên macma gây biến chất, đồng thời xô ép làm thay đổi nằm ban đầu, mạnh làm đá xung quanh nứt vỡ Những khe nứt tạo điều kiện cho macma di chuyển lên gần bề mặt đất, trình xâm nhập, sau nguội hình thành thể đá macma xâm nhập - Quá trình phun trào: Trước phun trào chất khí thoát từ khe nứt với mật độ dày đặc, có tiếng động vang lên từ lòng đất Sau tiếng nổ lớn gây chấn động hình thành miệng hình phễu, chất khí bốc lên từ cao hàng km tỏa tựa nấm khổng lồ, sau macma nóng chảy gọi lava phun 3.1.2.2 Chuyển động kiến tạo - Khái niệm: Chuyển kiến tạo chuyển động có liên quan đến nội lực với biến đổi tốc độ quay trọng lực Trái Đất, làm cho vật chất vỏ Trái Đất phần lớp manti bị chuyển dịch dẫn đến biến đổi nằm, kiến trúc địa chất đá - Đặc điểm: Vỏ Trái Đất luôn chuyển động, nâng cao khu vực này, hạ thấp khu vực khác Chính chuyển động làm biến đổi cấu trúc, hình thái bên điều kiện tự nhiên vỏ Trái Đất + Có chuyển động kiến tạo chuyển động dao động chuyển động tạo núi, gọi chung chuyển động kiến tạo 33  Chuyển động dao động: Đây chuyển động vỏ Trái Đất theo phương thẳng đứng, diễn chậm chạp, lâu dài, diện tích khác với trình nâng cao hạ thấp Chuyển động nâng cao làm cho khu vực có độ cao lớn khu vực xung quanh; Chuyển động hạ thấp diễn lục địa hình thành bồn trũng ngập nước diễn trình tích tụ sản phẩm phá hủy sản phẩm sinh vật  Chuyển động tạo núi: Là chuyển động vỏ Trái Đất theo phương nằm ngang Khi có chuyển động tạo núi hình thành đồng thời trình, nén ép khu vực tách giãn khu vực khác dẫn tới dải nâng cao dải hạ thấp nằm kề 3.1.2.3 Động đất - Khái niệm: Động đất rung động xảy vỏ hay bề mặt Trái Đất, với cường độ khác nhau, lan truyền diện tích rộng lớn Động đất thường diễn đột ngột, nhanh chóng gây thảm họa lớn - Phân loại (dựa vào nguồn gốc gây động đất): Động đất trượt đất, sụt trần hang động, va chạm với mảnh thiên thạch lớn; Động đất hoạt động núi lửa; Động đất hoạt động kiến tạo (chiếm tới 90%) Hình 3.1 Bản đồ phân bố động đất Thế giới - Phân bố động đất: + Trên giới:  Vành đai Thái Bình Dương: nhánh kéo dài từ Kamsatka - Nhật Bản - Philipin Indonexia - Newziland; nhánh Alatska chạy dọc bờ Tây châu Mỹ tới Chile  Vành đai Địa Trung Hải xuyên Á: Kéo dài từ Gibranta tới Địa Trung Hải - Thổ Nhĩ Kì chia thành hai nhánh, phía Đông Bắc lên Baican Bắc Trung Quốc; phía Đông Nam qua Hymalaya - Myanma - Malayxia đến Indonexia  Dải phía Đông châu Phi, sống núi Đại Tây Dương + Phân bố động đất Việt Nam: 34 Bảng 3.1 Danh sách vùng phát sinh động đất mạnh lãnh thổ Việt Nam Tên vùng Sơn La Đông Triều Sông Cả - Khe Bố Cao Bằng - Tiên Yên Cẩm Phả Phong Thổ - Than Uyên Mường La - Chợ Bờ Mường Nhé Sông Hiếu Trà Bồng Đà Nẵng Sông Pô Cô Ba Tơ - Củng Sơn Tuy Hòa - Củ Chi Vũng Tàu - Tôn Lê Sáp Phú Quý Động đất cực đại (độ Richter) 6,8 6,0 6,0 5,5 5,5 Tên vùng Sông Mã - Fumâytun Sông Hồng - Sông Chảy Rào Nạy Đông Bắc trũng Hà Nội Sông Lô Động đất cực đại (độ Richter) 6,5 6.0 5,5 5,5 5,5 5,5 Sông Đà 5,5 5,5 5,5 5,5 5,5 5,5 5,5 5,5 5,5 5,5 Hạ lưu sông Mã Khe Giữa - Vĩnh Linh Huế Tam Kỳ - Phước Sơn Sông Ba Kinh tuyến 109,5 Thuận Hải - Minh Hải Sông Hậu Phú Quý 5,5 5,5 5,5 5,5 5,5 5,5 5,5 5,5 5,5 3.1.2.4 Các thuyết địa kiến tạo - Thuyết trôi dạt lục địa Alfred Wegener: Ông cho suốt nguyên đại Paleozoi có khối lục địa thống (Pangea) đại dương lớn bao quanh (Panthalassa) Bên khối lục địa đại dương sima mềm dẻo, sau khối lục địa vỡ di chuyển để hình thành khối riêng biệt ngày - Thuyết kiến tạo mảng Lơ pisông (Lepichon): Theo Lơ pisông, toàn Trái Đất gồm số đơn vị kiến tạo, đơn vị gồm mảng cứng Sự tách dãn mảng sống núi đại dương theo hướng vuông góc với trục sống núi đại dương 3.1.3 Hoạt động địa chất ngoại sinh (ngoại lực) 3.1.3.1.Các trình địa chất khí - Tác dụng phong hóa: Quá trình phong hóa trình phá hủy đá, khoáng vật bề mặt hay độ sâu không lớn vỏ Trái Đất tác dụng thay đổi nhiệt độ, nước, Oxi, CO2 sinh vật… Quá trình phá hủy diễn chậm, lâu dài thường tổng hợp tác dụng - Sản phẩm phong hóa: Quá trình phong hóa tạo nên loại sản phẩm chính: + Vật liệu vụn: Mảnh đá, khoáng vật bền vững thạch anh, ziricon, inmenit, vụn mica + Vật liệu sinh thành không hòa tan: sét, cao lin, sắc tố + Vật chất hòa tan: K2O, Na2O - Vỏ phong hóa: Vật liệu vụn vật liệu sinh thành nằm lại bề mặt đá gốc gọi tàn tích tạo nên vỏ phong hóa 35 - Phân loại vỏ phong hoá (theo Genzbua): + Vỏ phong hoá vụn: Chủ yếu sản phẩm vụn đá thành phần chưa biến đổi + Vỏ phong hoá hydromica: Là kết trình phong hoá hoá học điều kiện khí hậu lạnh ẩm + Vỏ phong hoá monmorilonit: Phong hoá hóa học thảo nguyên nửa khô ráo, nhiệt độ cao, độ ẩm thấp Chủ yếu khoáng vật monmorilomit + Vỏ phong hoá kaolinit: Ở vùng khí hậu nhiệt đới, nhiệt đới ẩm Thành phần chủ yếu Kaolinit + Vỏ phong hoá laterit (đá ong): Phát triển vùng nhiệt đới ẩm nơi phân bố đá giàu oxit sắt (Fe2O3) oxit nhôm (Al2O3), nghèo silic, kiềm kiềm thổ 3.1.3.2 Các trình địa chất gió - Quá trình phá huỷ: Gồm trình mài mòn thổi mòn Thổi mòn di chuyển sản phẩm phá hủy bề mặt đá gốc động gió, mài mòn trình vật liệu vụn gió va đập, phá hủy bề mặt khoáng vật đá - Quá trình vận chuyển: Các vật liệu hạt nhỏ, mịn gió di chuyển theo hướng gió tới nơi khác Các vật liệu thô tảng, mảnh vỡ đá gió làm chúng trượt lăn sườn địa hình - Quá trình tích tụ: Khi tốc độ gió suy giảm gặp vật cản đường di chuyển vật liệu bị gió tích tụ lại Hình 3.2 Hoạt động địa chất gió Một trận bão bụi 3.1.3.3 Các trình địa chất nước - Nước lũ: Chảy tràn mặt có mưa to băng tuyết tan nhiều, phá hủy đá trình bào mòn bóc mòn lớp phủ phong hóa bề mặt, rửa dũa bề mặt, mở rộng khe nứt va chạm với đá gốc gọi trình xói mòn Nước lũ tạo trình vận chuyển vật liệu lớn tích tụ động dòng nước giảm 36 Hình 3.3 Dòng chảy lũ tích tụ sau lũ (lũ tích) - Dòng chảy không thường xuyên: Chỉ chảy có mưa băng tuyết tan Dòng chảy không thường xuyên dẫn đến trình phá hủy, vận chuyển tích tụ + Chảy khe rãnh tạo nên trình đào sâu dòng chảy (xâm thực sâu) phá hủy bờ (xâm thực ngang) + Vận chuyển vật liệu phá hủy trôi lăn + Tại cửa tỏa nước tích tụ lại thành nón phóng vật Hình 3.4 Xâm thực khe rãnh tích tụ nón phóng vật - Dòng chảy thường xuyên: Có nước chảy quanh năm sông, suối Dòng thường xuyên tạo nên trình phá hủy xâm thực dọc xâm thực ngang Tuy nhiên, có nước chảy thường xuyên nên trình xâm thực diễn nhanh hơn, vận chuyển nhiều tích tụ lớn Tích tụ có kiểu: Tích tụ bãi bồi bên sông tích tụ đồng vùng cửa sông Hình 3.5 Tích tụ bãi bồi Tích tụ đồng cửa sông 37 - Nước chảy bề mặt đất: Phá hủy trình hóa học oxi hóa, hydrat hóa, hòa tan phân hủy silicat bị dòng nước di chuyển Tích tụ nồng độ bão hòa nhiệt độ, áp suất thay đổi * Các tượng địa chất liên quan tới hoạt động nước mặt đất: + Hiện tượng trượt, lở đất: Di chuyển đất đá theo độ dốc + Hiện tượng caxtơ ngầm: Phá hủy hòa tan tạo hang động, sông ngầm… 3.1.3.4 Các trình địa chất sinh vật Sinh vật phân bố hầu hết bề mặt đất, với nhiều giống loài có kích thước từ nhỏ đến lớn; từ loài có cấu tạo đơn giản đến loài có cấu tạo phức tạp Trong loài người có phát triển cao - Quá trình địa chất giới thực vật: + Quá trình phá hủy: Quá trình luồn sâu lớn lên rễ gây áp lực vào thành khe nứt lỗ hổng làm cho khe nứt mở rộng phá vỡ đá Quá trình phát triển thực vật tiết số hợp chất khí tạo điều kiện cho trình phong hóa hoá học - Quá trình vận chuyển tích tụ: Thực vật hấp thụ khoáng dạng hòa tan để nuôi thể kết hợp với lượng Mặt trời tổng hợp thành hợp chất hữu Sau thực vật chết biến thành than đá - Quá trình địa chất động vật: + Quá trình phá hủy: Vi khuẩn phá hủy khoáng vật đá qua đồng hóa khí nitơ canxi thành nitrat canxi Ca(NO3)2 làm đá trở nên tơi xốp Động vật phá hủy qua đào bới, dẫm đạp làm biến đổi địa hình, vỡ đất đá + Quá trình vận chuyển tích tụ: Thông qua chu trình thức ăn, qua vòng đời động vật 3.1.3.5 Quá trình địa chất loài người - Quá trình phá hủy: Phá huỷ qua khai thác khoáng sản, xây dựng, cư trú phát triển kinh tế - Quá trình vận chuyển: Vận chuyển với tốc độ nhanh, khối lượng lớn tiến triển theo thời gian Có hướng vận chuyển chính: từ lòng sâu vỏ Trái Đất ngoài; từ miền núi đồng bằng, từ khơi đất liền - Quá trình tích tụ: Mang tính tạm thời 3.1.3.6 Các trình địa chất biển đại dương - Quá trình phá hủy: + Quá trình phá huỷ sóng: Sóng phá huỷ bờ cường độ sóng xô vào bờ + Quá trình phá hủy thủy triều: tượng triều lên, triều rút làm cho đá ven bờ bị ngấm nước lại phơi khô làm cho trình nứt nẻ xảy ra, tạo điều kiện cho sóng phá hủy 38 + Quá trình phá hủy dòng biển: Dòng mặt phá hủy bờ trình mài mòn; Dòng chảy đáy phá hủy đá trình xâm thực sâu thành rãnh, khe hẻm, nồi khổng lồ đáy biển - Quá trình vận chuyển: Vật liệu nhỏ, mịn bị lôi cuốn, lăn di chuyển dòng chảy, sóng thuỷ triều vật liệu hạt thô lăn, trượt bề mặt đáy - Quá trình tích tụ: Có phân dị từ thềm đến đáy đại dương + Thềm lục địa: Vụn vô cơ, ngưng keo kết tủa dung dịch mang từ lục địa + Sườn lục địa chủ yếu tích tụ hạt mịn với loại bùn: bùn lam, bùn lục, bùn đỏ, bùn vôi… + Đáy đại dương tích tụ hạt mịn với loại bùn: bùn trùng cầu, bùn tảo 3.1.3.7 Các trình địa chất hồ đầm lầy - Các trình địa chất hồ: Tương tự biển đại dương, cường độ quy mô nhỏ, trình tích tụ đáng kể - Quá trình địa chất đầm lầy: Tích tụ xác sinh vật thành than bùn than nâu 3.1.3.8 Các trình địa chất băng hà - Phá huỷ: Đè nén, xô ép đá làm đá bị cày khía mài mòn bề mặt, làm đá bị nứt vỡ - Vận chuyển: Vận chuyển cách dùng lưỡi băng đẩy chúng di chuyển thung lũng băng, vật liệu từ sườn dốc trượt xuống nằm thân băng di chuyển - Tích tụ: Khi băng hà tan, vật liệu phá huỷ nằm lại thung lũng băng gọi băng tích 3.2 Các quy luật địa lí chung Trái Đất 3.2.1 Tính thống hoàn chỉnh lớp vỏ địa lí - Lớp vỏ địa lí hệ thống động lực Biểu hệ thống động lực là: + Gồm có nhiều thành phần cấu tạo thành phần có mối quan hệ chặt chẽ với + Hệ thống động lực có trạng thái tĩnh tương đối thời gian định + Bước nhảy vọt chuyển hệ thống từ trạng thái sang trạng thái khác - Vì vậy, lớp vỏ địa lí tồn phát triển thành phần cấu tạo phụ thuộc vào quy luật riêng, nhiên mối quan hệ tồn thành phần làm cho chúng thống lại với thành hệ thống vật chất hoàn chỉnh – lớp vỏ địa lí Khi tác động vào tự nhiên, ta phá vỡ cặp quan hệ hai thành phần dẫn đến biến đổi mối quan hệ khác, điều nhiều trường hợp dẫn đến hậu không lường trước môi trường Nếu hiểu rõ mối quan hệ này, cải tạo, khai thac tự nhiên hợp lí 39 3.2.2 Tuần hoàn vật chất lượng lớp vỏ địa lí Tuần hoàn vật chất lượng thực chất di chuyển, biến đổi phân bố lại chúng Tuy nhiên, tất vòng tuần hoàn vật chất lượng vòng tuần hoàn theo nghĩa (không khép kín) Giai đoạn kết thúc vòng tuần hoàn trùng hợp với giai đoạn đầu mà vị trí cao hơn, vị trí khởi điểm vòng tuần hoàn Nó có dạng xoáy trôn ốc Trong vỏ Trái Đất có vòng tuần hoàn như: đại tuần hoàn địa chất, tiểu tuần hoàn sinh vật, tuần hoàn nước 3.2.3 Các tượng nhịp điệu - Nhịp điệu: Là lặp lại theo thời gian tổng hợp tượng, lần lại phát triển theo hướng định (S.V Kalesnik) Có hai dạng nhịp điệu theo định kì theo chu kì + Nhịp điệu theo định kì: Lặp lại đặn sau khoảng thời gian không thay đổi (nhịp điệu ngày đêm, nhịp điệu mùa) + Nhịp điệu chu kì: Có khoảng thời gian lặp lại tượng không (vết đen Mặt Trời) - Phân loại: Theo thời gian xuất phân biệt: nhịp điệu ngày đêm, nhịp điệu mùa, nhịp điệu nội kỉ, nhịp điệu siêu kỉ 3.2.4 Tính địa đới phi địa đới Sự phân hóa cảnh quan tự nhiên theo chiều vĩ tuyến từ xích đạo hai cực, theo chiều kinh tuyến từ đông sang tây, từ chân núi lên đỉnh gọi tính địa đới phi địa đới - Quy luật địa đới: Là thay đổi có quy luật tất thành phần tự nhiên cảnh quan địa lí theo vĩ độ cách có quy luật (từ xích đạo hai cực, từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao - Quy luật phi địa đới: Là biểu tính địa ô tính đai cao Đó phân hóa theo chiều ngang (chiều kinh tuyến) yếu tố (nhiệt, ẩm, gió, đất, thực vật…) thành phần tự nhiên (khí hậu, thổ nhưỡng, sinh vật, đất…) khác lục địa đại dương, gần xa biển, bờ đông bờ tây lục địa * CÂU HỎI HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Phân biệt khác hoạt động địa chất nội sinh ngoại sinh Hoạt động địa chất nội sinh có vai trò địa hình Trái Đất Nội dung ý nghĩa thuyết kiến tạo mảng Các hoạt động địa chất ngoại sinh có vai trò phát triển địa hình Những hoạt động địa chất ngoại sinh chủ yếu nước ta Vỏ Trái Đất tồn quy luật nào? Vận dụng quy luật vào đời sống xã hội có ý nghĩa nào? 40 Chương MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI 4.1 Các khái niệm 4.1.1 Môi trường - Theo viện sĩ Nga S.V Kalesnik (1971): Môi trường phận tự nhiên bề đất bao quanh xã hội loài người, bị thay đổi người mức độ khác xã hội thời điểm định có quan hệ trực tiếp với phận đời sống hoạt động sản xuất - Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên (Điều 1, luật bảo vệ MT Việt Nam 1993) 4.1.2 Tài nguyên - Theo nghĩa rộng tài nguyên bao gồm tất nguồn nguyên vật liệu, lượng, thông tin có Trái Đất không gian Vũ Trụ mà người sử dụng phục vụ cho sống phát triển - Phân loại tài nguyên (theo chất): Tài nguyên thiên nhiên tài nguyên nhân văn; Theo mục đích nghiên cứu sử dụng: tài nguyên khoáng sản, tài nguyên đất, nước, sinh vật, tài nguyên lượng…; Theo đặc tính lí hoá: tài nguyên vô cơ, hữu cơ; Theo khả tái tạo: tài nguyên vô hạn, hữu hạn 4.1.3 Phát triển - Phát triển tăng cường khả làm thỏa mãn nhu cầu người cải thiện sống người - Phát triển bền vững hình thức phát triển nhằm cải thiện chất lượng sống người phạm vi khả chịu đựng hệ nuôi dưỡng sống 4.2 Vai trò môi trường tự nhiên 4.2.1 Môi trường không gian sống cho người sinh vật Cung cấp nơi ở, nghỉ ngơi, lao động sản xuất, vui chơi, tìm kiếm thức ăn nhu cầu cần thiết khoảng không hít thở, nước uống, thức ăn… Không gian sống xã hội loài người sinh vật ngày bị thu hẹp nguyên nhân tự nhiên người gây Bảng 4.1 Sự giảm không gian sống người Thế Giới (ha/ng) Năm 1650 1840 1930 1994 2010 Dân số (triệu người) 545 1.000 2.000 5.000 7.000 Diên tích (ha/người) 27,5 15 7,5 3,0 1,88 Bảng 4.2 Diên tích canh tác đầu người Việt Nam (ha/người) Năm 1940 1960 1970 1992 2000 Bình quân đầu người 0,2 0,16 0,13 0,11 0,10 41 4.2.2 Môi trường nơi cung cấp nguồn tài nguyên cần thiết Cung cấp thức ăn từ nguồn tài nguyên sinh vật; Cung cấp nhiên liệu sưởi ấm, nấu chín thức ăn, sản xuất; Cung cấp không khí, nhiệt độ, nước…để sv tồn tại, phát triển, di chuyển…; Cung cấp khoáng sản, vật chất để lao động sản xuất… 4.2.3 Môi trường chứa đựng chất phế thải người tạo Trong trình sản xuất hoạt động sống hàng ngày người thải môi trường chất phụ gia, phế phẩm, nước bẩn, xỉ…các chất vi sinh vật phân hủy, pha loãng, hấp thụ, biến đổi nằm lại tự nhiên 4.2.4 Môi trường lưu giữ cung cấp thông tin cho người Môi trường cung cấp ghi chép lưu trữ lịch sử địa chất, lịch sử tiến hóa vật chất, sinh vật xã hội loài người; Cung cấp thị không gian tạm thời mang tính chất tín hiệu báo động sớm hiểm họa người sinh vật thông qua phản ứng sinh lí thể sống; Lưu trữ cung cấp đa dạng nguồn gen sinh vật, vẻ đẹp, cảnh quan có giá trị thẩm mỹ để thưởng ngoạn, tôn giáo văn hoá khác 4.3 Tác động người đến môi trường tự nhiên - Lịch sử phát triển xã hội loài người trải qua giai đoạn thời kì Người vượn cổ (hái lượm) - xã hội Nguyên thủy (săn bắt - hái lượm) - xã hội Chiếm hữu nô lệ (nông nghiệp) - Tiền tư (tiểu thủ công nghiệp) - Tư (công nghiệp) - Hậu công nghiệp (phát triển mạnh, cao, đa lĩnh vực) Qua giai đoạn mức độ tác động người lên môi trường khác - Hiện loài người đứng trước nguy cơ: Khai thác tài nguyên không tái tạo đến mức cạn kiệt; Gây biến đổi, suy thoái hệ sinh thái tự nhiên; Làm xuất hệ sinh thái mới; Ô nhiễm môi trường sống; Gây suy giảm tính đa dạng sinh học; Con người gây đe dọa suy giảm chất lượng sống - Có thể biểu diễn cường độ tác động người đến môi trường công thức sau: I = P.C.E Trong I: tích số tác động môi trường; P: dân số; C: số đơn vị tiêu thụ tài nguyên/đầu người; E: kết tác động đến môi trường đơn vị tiêu thụ tài nguyên Như vậy, dân số tăng, nhu cầu sống người cao cường độ tác động đến môi trường lớn 4.4 Vấn đề bảo vệ, sử dụng cải tạo tự nhiên 4.4.1 Vấn đề bảo vệ - Khí quyển: Giảm tác động có hại hoạt động người gây khí quyển, ngăn ngừa ô nhiễm không khí Nâng cao áp dụng hiểu biết khí hậu thay đổi khí hậu 42 - Tài nguyên nước: Gắn xem xét môi trường với việc quản lý tài nguyên nước Cung cấp nước uống dịch vụ vệ sinh cho tất người - Các hệ sinh thái: + Duy trì suất đất, ngăn ngừa suy thoái đất đặc biệt đất trồng trọt, đẩy mạnh cải tạo đất đất trồng; + Quản lý hệ sinh thái khô hạn bán khô hạn để có suất bền vững, ngăn ngừa hoang mạc hóa cải tạo đất hoang mạc để sử dụng có hiệu quả; + Phát triển bền vững rừng nhiệt đới hệ sinh thái rừng; + Quản lý đất đai trì phục hồi chất lượng môi trường hệ sinh thái nhằm ổn định dân số địa phương; + Bảo vệ di sản thiên nhiên dân tộc thông qua việc bảo tồn hệ sinh thái đa dạng thực vật, động vật; + Tận dụng tối đa lợi ích, giảm tối thiểu rủi ro môi trường công nghệ sinh học, sử dụng vi sinh vật tác nhân sinh học khác; + Áp dụng biện pháp bảo vệ môi trường việc sử dụng đất nông nghiệp sản xuất trồng vật nuôi, hạn chế tổn thất sau thu hoạch; + Quản lý, khôi phục hệ sinh thái vùng ven biển đảo - Biển đại dương: Duy trì nâng cao chất lượng môi trường biển khu vực, xây dựng tập quán sử dụng bền vững tài nguyên - Định cư môi trường: Gắn xem xét môi trường tất khía cạnh quy hoạch quản lý định cư Ngăn ngừa giảm ảnh hưởng thiên tai cộng đồng, tăng cường chuẩn bị sẵn sàng để đối phó với chúng - Năng lượng, công nghiệp giao thông vận tải: Phát triển hệ thống lượng thích hợp, giảm tác động có hại có ngăn ngừa tác động có hại tương lai - Hòa bình, an ninh môi trường: Giảm bỏ tàng trữ vũ khí vũ trang, hạn chế cường độ tần số hoạt động quân - Đánh giá môi trường: Tích luỹ thông tin môi trường để sẵn sàng cung cấp thông tin lập sách định Cung cấp việc đánh giá vấn đề môi trường, khai thác kiện KT - XH MT - Các biện pháp quản lý môi trường: Gắn nhận thức môi trường với sách, chương trình dự án phát triển kinh tế - xã hội Ban hành tăng cường hiệu lực luật môi trường quốc gia quốc tế - Nhận thức môi trường: Động viên nguồn nhân lực để bảo vệ môi trường thông qua giáo dục đào tạo 4.4.2 Vấn đề sử dụng - Sử dụng tài nguyên phải quan điểm “hợp lý, bền vững” tránh để lại hậu xấu - Sử dụng phải đảm bảo cân sinh thái, khả phục hồi tự nhiên 43 - Phải đảm bảo công xã hội tương lai 4.4.3 Vấn đề cải tạo Phải mang tính tích cực cho người môi trường tự nhiên Nghĩa phải mang lại lợi ích cho người suất, sản lượng, chất lượng tài nguyên Nhưng phải làm cho môi trường tự nhiên không bị tổn hại phải tạo điều kiện cho phát triển tốt 4.5 Một số vấn đề quan tâm 4.5.1 Vấn đề dân số - Dân số giới tăng nhanh quy mô ngày lớn; - Dân số giới phát triển không đều; - Phải có biện pháp hữu hiệu điều chỉnh lại gia tăng Dân số 4.5.2 Vấn đề lương thực thực phẩm - Lương thực thực phẩm sử dụng cho người xác định số lượng chất lượng - Sản lượng lương thực giới năm qua tăng, đặc biệt thập kỷ 70 80 vượt tốc độ tăng dân số; - Tuy nhiên, bình quân lương thực nhóm nước châu lục có khác nhau: Các nước phát triển 1200 - 1500 kg/ người/ năm, nước phát triển 220 - 250 kg/ người/ năm, nước chậm phát triển 100 - 130 kg/ người/ năm - Sự gia tăng nạn đói nước phát triển chậm phát triển 4.5.3 Vấn đề lượng nhiên liệu Nguồn tài nguyên lượng có nguy cạn kiệt gây ô nhiễm nặng môi trường, đòi hỏi phải có nguồn lượng thay lượng Mặt Trời, địa nhiệt, gió… 4.5.4 Vấn đề nước Nước nguồn tài nguyên tái tạo Tuy nhiên, nhu cầu ngày lớn nước bị gây ô nhiễm dòng sông đô thị lớn, nên xảy thiếu nước trầm trọng số vùng thiếu nước xảy nhiều nơi 4.5.5 Ô nhiễm môi trường Hoạt động kinh tế ngưới gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng năm gần đây, đặc biệt môi trường không khí, nước, đất… * CÂU HỎI HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Môi trường, tài nguyên, phát triển gì? Phân tích vai trò môi trường tài nguyên phát triển xã hội Những vấn đề cấp thiết môi trường xã hội ngày 44 [...]... chiêm, vụ mùa 2.2.2.4 Vận động của Trái Đất và Mặt Trăng  Đặc điểm vận động - Trái Đất và Mặt Trăng có tâm quay chung, tâm này nằm cách tâm Trái Đất khoảng 0,73 bán kính Trái Đất ( 2/3 R Trái Đất) - Mặt Trăng quay quanh Trái Đất theo quỹ đạo hình elip: Lúc gần Trái Đất nhất 363.000km; xa Trái Đất nhất 405.400km, trung bình 384.403km - Mặt Trăng quay quanh Trái Đất một vòng hết 29,5 ngày tương ứng... Trái Đất: Là đường giao nhau giữa các đường kinh tuyến và vĩ tuyến địa lý trên bề mặt Trái Đất tạo thành một mạng lưới tọa độ, nhờ đó mà xác định vị trí các điểm trên bề mặt Trái Đất Hà Nội: φ = 21o 01’B; λ = 105o 52’Đ Hình 2.12 Mạng lưới tọa độ trên Trái Đất 8 2.2.2.3 Vận động tự quay quanh Mặt Trời của Trái Đất Hình 2.13 Quỹ đạo chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời  Đặc điểm vận động - Trái Đất. .. lầy có cỏ IX Đất cacbonat hay rendzin X Đất xolonet thứ sinh Lớp C – Các kiểu đất khác XI Đất đầm lầy XII Đất phù sa XIII Đất phong thành, đất loess + Phân loại thổ nhưỡng theo vòng đai:  Vòng đai cực và á cực: phân bố từ vĩ độ 60o – 80o, tầng đất mỏng, mùn ít (12%), nghèo lân và nitơ  Vòng đai ôn hòa, thường có các kiểu đất: Đất pốtdôn, đất xám đới rừng ôn đới, đất nâu đới rừng ôn đới, đất secnôdiom... Mặt Trăng đi vào giữa Mặt Trời và Trái Đất che ánh sáng Mặt Trời lên Trái Đất và bóng Mặt Trăng in lên một vùng tối trên Mặt Trời - Nguyệt thực: Là hiện tượng Mặt trăng bị bóng tối của Trái Đất che khuất Khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trời và Mặt Trăng, Mặt Trăng bị bóng của Trái Đất che khuất 13 Hình 2.20 Nhật thực Hình 2.21 Nguyệt thực - Hiện tượng sóng triều trên Trái Đất: Tác động qua lại giữa lực hút... cận nhiệt đới, thường gặp 3 kiểu đất: Đất đỏ - vàng đới rừng cận nhiệt đới ẩm, đất nâu – gạch, đất đới hoang mạc cận nhiệt  Đất vòng đai nhiệt đới, thường gặp 2 kiểu đất: Đất đỏ - vàng đới rừng nhiệt đới ẩm, đất đỏ xavan nhiệt đới Hình 2.28 Phân bố đất và rừng theo độ cao 24 - Phẫu diện đất: Có hai kiểu cấu tạo phẫu diện đất đặc trưng: + Phẫu diện đặc trưng cho các loại đất tự hình thành ở những vùng... Các kiểu đất địa đới Kiểu đất Đới I Đất đài nguyên Đới phương bắc II Đất podzon xám nhạt Đới taiga III Đất xám sẫm và xám Đới rừng thảo nguyên IV Đất tsecnoziom Đới thảo nguyên V Đất hạt dẻ và nâu sẫm Đới thảo nguyên hoang mạc VI Đất thoảng khí (jontoziom, Đới thoáng khí hay hoang mạc beloziom) VII Đất krasnoziom hay laterit Đới rừng cận nhiệt và nhiệt đới Lớp B – Các kiểu đất chuyển tiếp VIII Đất đầm... Trái Đất và Mặt Trăng ở vị trí vuông góc với nhau 2.2.3 Thành phần và cấu trúc của Trái Đất 2.2.3.1 Thành phần cấu tạo vỏ Trái Đất Dựa vào địa chấn học và thiên thạch học để nghiên cứu người ta thấy rằng vỏ Trái Đất chủ yếu: 8 nguyên tố chính và ít các nguyên tố khác 14 Bảng 2.5 Tỉ lệ các thành phần vật chất vỏ Trái Đất Các nguyên tố F Clark (1920) A Fersman (1933) A.Vinogradov (1950) O 50,02 49,13... khoáng vật biến chất như granat, codierit không có mặt trong các đá có trước * CÂU HỎI HƯỚNG DẪN HỌC BÀI 1 Mặt Trời là loại thiên thể nào, nó có vai trò gì đối với tự nhiên Trái Đất? 2 Hình dạng và kích thước Trái Đất đã gây ra những hệ quả gì? 3 Các vận động của Trái Đất gây ra những hệ quả gì? 4 Trái Đất có cấu trúc và thành phần như thế nào? Phân tích mối quan hệ của cấu trúc đó 5 Khoáng vật là... phần cứng ngoài cùng của Trái đất bao gồm vỏ Trái đất và phần cứng trên cùng của quyển manti, có độ dày tới 100km (Davis và Atwater - 1974) Như vậy, thạch quyển = vỏ Trái đất (vỏ lục địa và vỏ đại dương) + một phần phía trên của quyển Manti Hình 2.30 Cấu trúc bên trong Trái Đất - Thành phần vật chất Hình 2.31 Vị trí của thạch quyển Thạch quyển có mặt hầu hết các nguyên tố hóa học trong bảng Hệ thống... nguyên tố khác 2,76 2,78 1,2 Cộng 100 100 100 2.2.3.2 Cấu trúc Trái Đất Trái Đất có cấu tạo vòng quyển hoặc lớp bao có dạng cấu trúc đồng tâm từ ngoài vào trong 1, Khí quyển: Khí quyển là lớp khí bao quanh Trái Đất và được giữ lại trong trường hấp dẫn của Trái Đất Ngoài ra, trong khí quyển còn có hơi nước và các tạp chất khác có nguồn gốc từ mặt đất đưa lên do quá trình hóa hơi nước, đối lưu và các hoạt

Ngày đăng: 03/06/2016, 09:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w