1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LÝ THUYẾT TỔNG HỢP MÔN BỆNH TRUYỀN NHIỄM

5 417 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 50 KB

Nội dung

LÝ THUYẾT TỔNG HỢP MÔN BỆNH TRUYỀN NHIỄM  Cấy máu tìm trực khuẩn thương hàn có giá trị tuần lễ thứ  Sốt cao liên tục dấu hiệu thương hàn thời lỳ toàn phát  Khi người bệnh thương hàn cầu phân đen có xuất huyết tiêu hóa  Bệnh tả lây qua đường tiêu hóa  Đặc điểm phân người bệnh lỵ trực khuẩn phân máu mũi nhầy nhiều nước đỏ  Kháng sinh dùng trị bệnh bạc hầu penicillin-tetracyline  Màng giả cổ hộng người bệnh bạch hầu tạo phóng thích độc tố  SAD dùng bạch hầu để diệt vi khuẩn  Người bệnh bạch hầu bị viêm tim tác dụng ngoại độc tố  Biến chứng thường gặp bệnh ho gà viêm phổi  Phòng bệnh ho gà có hiệu lực dùng vacxin  Điều cần ý quan trọng bà mẹ chăm sóc trẻ ho gà ý móc, lau đàm dãi cho trẻ sau ho  Lứa tuổi hay mắc thủy đậu 3-9t  Biện pháp tích cực phòng bệnh quai bị tiêm phòng vacxin  Lứa tuổi bị sởi nhiều 2-6t  Đến tuyến nước bot virus dại theo đường thần kinh  Các hội chứng lâm sàng sốt xuất huyết: Hội chứng nhiễm khuẩn Hội chứng tim mạch Hội chứng đau Hội chứng xuất huyết  Trong SXH có dấu hiệu sock xuất hiện: mạch nhanh nhỏ HA hạ, kẹp Mệt lả, da tím lạnh  dấu hiệu chẩn đoán sxh: sốt Xuất huyết Trụy mạch  Xét nghiệm có giá trị chẩn đoán sxh: tiểu cầu giảm Hemacrotit tăng Protid máu tăng >5,5g% Huyết chẩn đoán  việc chủ yếu điều trị sxh: hạ sốt uống ors Theo dõi sát mạch nhiệt độ  dấu hiệu biểu hiền tiền sock sxh: bứt rứt, hốt hoảng, ly bỳ Đau bụng tăng, nôn Tiểu Chân tay lạnh, tím môi Nhiệt độ giảm  Ở VN sxh thường phát thành dịch vào khoảng tháng đến tháng 10 mùa mưa  Virus D có máu bệnh nhân suốt thời gian bi bệnh  dấu hiệu sởi thòi kỳ khởi phát: hội chứng nhiễm khuẩn Xuất tiết niêm mạc Dấu koplick  Biến chứng sởi: bội nhiễm Thần kinh não sau sởi Viêm quản Biến chứng khác  biện pháp dự phòng sởi: phát điều trị cách ly trẻ bệnh Tiêm vacxin sởi  Viêm long bệnh sởi quan: mắt Đường hô hấp Cơ quan tiêu hóa  Thời kỳ khởi phát sởi kéo dài 4-5 ngày  Sởi lây lan theo đường hô hấp  Thời gian hoàn thành chu kỳ sinh sản vô tính hồng cầu P.falciparum 12-36h, P.Vivax 48h  Ngoài phương thức lây truyền tự nhiên qua muỗi anophenles, kst sốt rét lây qua đường máu thai  thể sốt rét ác tính: thể não thể tiểu huyết sắc tố  Nhận định tình trạng bệnh nhân sốt rét dựa vào tình trạng hô hấp Tình trạng tuần hoàn Tình trạng thiếu máu Tình trạng toàn thân  Xác định sốt rét dựa vào yếu tố: lâm sàng Xét nghiệm Dịch tễ học Điều trị thử  Dấu hiệu bệnh nhân sốt rét ác tính thể não: sốt cao đột ngột liên tục Rối laonj tri giác Rối loạn thần kinh Tổn thương thần kinh  loại thuốc điều trị sốt rét P.Vivax: Chloroquin, Primaquin Artesunat  Khoảng cách sốt rét P.Falciparum 24-48h  Khoảng cách sốt rét P.Vivax 48h  Nước tiểu BN sốt rét ác tính thể đái huyết cầu tố có màu nâu sẫm  Giai đoạn sốt sốt rét điển hình kéo dài: 1-2h  Giai đoạn rét sốt rét điển hình kéo dài : 30-60p  Đặc điểm sốt BN sốt rét ác tính thể não sốt đột ngột liên tục  Đặc điểm da BN sốt rét lâu ngày xanh vàng  Bệnh sốt rét muỗi anophenles truyền  Thời gian ủ bệnh sốt rét P Falciparum 12 ngày, P Vivax 14 ngày  Thời kỳ toàn phát bệnh truyền nhiễm bệnh có nhiều nguy tử vong  Mạch nhanh da tái giai đoạn sốt tăng  Mặt đỏ da tái giai đoạn sốt đứng  Mạch chậm nhiều mồ hôi giai đoạn sốt lui  Sốt cao liên tục nhiệt độ từ 39 trở lên, dao động sáng chiều không độ  Sốt dao động nhiệt độ từ 39 trở lên,dao động sáng chiều không 1,5 độ trở lên  Phân độ SXH bệnh SXH quan trọng để giúp cho điều trị  BN sốt, đau người, mạch HA bình thường, lacet (+) SXH độ I  Triệu chứng SXH D có đặc điểm: sốt cao đột ngôt, liên tục, không đáp ứng thuốc hạ sốt thông thường  Có thể chẩn đoán SXH D sốt, đau vùng gan, tiểu cầu 42%  Loại KST sốt rét phổ biến VN P.Vivax P.Falciparum  Trong bệnh sốt rét thông thường điển hình qua giai đoạn: rét-sốt-vã mồ hôi  Cơn sốt rét điển hình có thời kỳ khởi phát  KST sốt rét sản sinh vô tính gan người, hồng cầu người, muỗi  Phụ nữ có thai bị sốt rét gặp biến chứng sinh non  Phụ nữ có thai bị sốt rét tuyệt đối không dùng primaquin  Chủ loại kst gây sốt rét ác tính P.Falciparum  tác nhân gây bênh truyền nhiễm: vi khuẩn Virus Kí sinh trùng  Khối cảm thụ khả nhiễm bệnh  việc làm người bệnh sốt sao: hạ sốt Uống ORS Lau mát, theo dõi nhiệt độ  biến chứng tiêu hóa beenjej thương hàn: xuất huyết Thủng ruột Viêm túi mật Viêm gan Viêm đại tràng  nguồn truyền nhiễm bệnh tả: nguồn nước tự nhiên nhiễm khuẩn Ăn thức ăn chua nấu kỹ  nhóm vi khuẩn gây lỵ trực khuẩn: Shigella Dysenteriae, S Flexneri S.Boydii S.Smonnei  biến chứng chứng bạch hầu:viêm tim Viêm thần kinh ngoại biên  hội chứng bệnh Leptosria: Hội chứng nhiễm khuẩn Hội chứng gan mật Hội chứng thận Hội chứng màng não Hội chứng xuất huyết  biện pháp diệt muỗi phong bện sốt rét: cải tạo môi trường Thả cá diệt lăng quăng Dùng hóa chất diệt muỗi  yếu tố cần thiết nơi tiếp nhận điều trị bệnh truyền nhiễm: có sở tiếp nhận cách ly Có điều kiện chẩn đoán điều trị Kiểm tra người bệnh trùng trước cho xuất viện  Bệnh truyền nhiễm dễ phát thành dịch với đặc điểm: khả lan truyền nhanh số người mắc bệnh cao Xảy lúc nhiều nơi  biến chứng bệnh quai bị: viêm màng não Viêm tụy cấp Viêm tinh hoàn-mào tinh  triệu chứng hội chứng màng não: nhức đầu Buồn nôn, nôn Táo bón  Bạch hầu quản diễn biến qua giai đoạn: khàn tiếng-khó thở- ngạt thở  Hội chứng lỵ bao gồm triệu chứng: đau quặn bụng Mót rặn Tiêu phân đàm máu nhày  tiêu chuẩn chẩn đoán SXH theo OMS: sốt Xuất huyết Gan to Sốc  Phát dấu hiệu viêm long bệnh sởi quan: Hô hấp, tiêu hóa, mắt  Shock nhiễm trùng dễ xuất tiêu chảy kéo dài  Sốt cao liên tục dấu hiệu bệnh thương hàn thời kỳ khởi phát  Cấy máu tìm trực khuẩn thương hàn có giá trị tuần lễ thứ  Theo tình trạng tuần hoàn người bệnh tả cần dựa vào dấu hiệu: mạch, HA  Đặc điểm phân bệnh lỵ trực khuẩn: phân máu mũi nhầy nhiều nước đỏ  SAD dùng điều trị bạch hầu dùng để trung hòa độc tố  Bệnh sởi lây qua đường hô hấp  Phòng ho gà hiệu lực dùng vacxin  Diễn tiến xấu viêm gan siêu vi rối loạn đông máu  Lời khuyên tốt cho bà mẹ nuôi bị sởi tiếp tục cho trẻ bú, cho ăn đủ chất dinh dưỡng, dễ tiêu  Biến chứng hay gặp bệnh cúm: viêm phổi bội nhiễm  Để đến tuyến nước bọt, virus dại theo đường da  Muỗi gây bệnh viêm não Nhật Bản Culex  Nguyên nhân gây viêm não cấp: hội chứng nhiễm trùng  Diến tiến lâm sàng cúm A H5N1: dễ lây tỉ lệ tử vong cao  Người bệnh truyền nhiễm cách ly điều trị đến khỏi hoàn toàn Đ  Trẻ em sốt cao gây co giật toàn thân Đ  Nên dùng thuốc chống co thắt để giảm đau điều trị thương hàn S  Các thuốc điều trị tiêu chảy có tác dụng tốt điều trị bệnh tả S  Triệu chứng chiễm độc thần kinh thường xảy trẻ em người giò bị lỵ trục khuẩn Đ  Bệnh bạch hầu lây qua đường tiêu hóa S  Thời kỳ ủ bệnh bệnh truyền nhiễm thời kỳ có triệu chứng lâm sàng S  Giả mạc bệnh bach hầu ác tính mà nâu S  Chảy máu cam dấu hiệu thường có bệnh sau ho gà S  Phụ nữ độ tuổi sinh đẻ tiêm phòng uốn ván lần để có miễn dịch suốt đời S  Thời gian ủ bệnh bệnh uốn ván càn ngắn bệnh nặng Đ  Viêm màng não mũ não mô cầu phát triển thành dịch S  Trong sốt xuất huyết thuốc hạ nhiệt tốt aspirin S  Trong ngày đầu bệnh bại liệt cần phải xoa bóp chi để mau hồi phục S  Hiện công tác tư vấn cho người nhiễm HIV có vai trò quan trọng việc ngăn ngừa lây truyền bệnh, Đ  Vì vi khuẩn kỵ khí nên trực khuẩn uốn ván phát triển tốt vết thương giập nát có nhiều ngõ nghách Đ  Sau bong vẩy nốt thủy đậu để lại sẹo da S   Trong SXH bệnh nhiễm lần sau thường nhẹ nguy hiểm lần trước thể có kháng thể bảo vệ S  Khi bệnh nhân SXH D sốt cao phải cách hạ nhiệt S  Biện pháp điều trị SXH D độ độ cho BN uống nhiều nước theo dõi sát tình trạng bệnh nhân Đ  Hạ sốt biện pháp quan trọng điều trị SXH S  Muỗi truyền bệnh SXH D đốt người vào ban đêm S  Biện pháp phòng bệnh hiệu SXH diệt muỗi chống muỗi đốt Đ  Bệnh SXH thời kỳ khởi phát 5-7 ngày S  Trong bệnh SXH thuốc hạ nhiệt tốt aspirin S  Bệnh SXH chưa có thuốc đặc hiệu S  Trong bệnh sởi dấu koplick xuất sau phát ban S  Ban sởi không mọc theo trình tự định S  Virus sởi có nước cổ họng nhiều cuối thời kỳ ủ bệnh Đ  Trong điều trị bệnh sởi việc định dùng kháng sinh sớm làm ngắn thời gian tiến triển bệnh S  Trong việc chăm sóc bệnh nhân sởi thời kỳ phát ban tuyệt đối không lau rửa nước cho bệnh nhân S  Vệ sinh da ngày bệnh sởi làm cho ban sởi mau lặn Đ  Miễn dịch bệnh sởi không bền vững S  Trong sau mắc bệnh sởi, sức đề kháng bệnh nhân giảm sút tạo điều kiện cho vi sinh vật khác gây bệnh Đ  Mọi phụ nữ có thai tháng đầu thai kỳ bị sốt rét không dùng Artesunat Đ  P.Falciparum thường gây sốt rét ác tính Đ  Cơn sốt rét không điển hình thường gặp người sốt rét lâu ngày Đ  Sốt rét ác tính thể não thường có sốc S  Mọi bệnh nhân sốt rét có sốt kèm theo rét run S  Trong bệnh sốt rét sốt rét thường có gan to, lách to, thiếu máu Đ  Trong sốt rét, người bệnh nguồn truyền bệnh Đ 

Ngày đăng: 03/06/2016, 09:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w