1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Dong tia Dong tia Dong tia Dong tia

11 316 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

DÒNG TIA DA NANG UNIVERSITY OF TECHNOLOGY Dòng tia ngập Định nghĩa Dòng tia tự Tính chất động lực dòng tia Cấu trúc Phân bố vận tốc DÒNG TIA Định nghĩa: Dòng tia dòng chất lỏng khỏi lỗ, vòi chảy vào môi trường chất lỏng hay chất khí  Dòng tia ngập: dòng tia chất lỏng chuyển động môi trường chất lỏng  Dòng tia tự do: dòng tia chất lỏng chuyển động môi trường khí Dòng tia ngập Dòng tia tự Định nghĩa Tính chất động lực dòng tia Cấu trúc Phân bố vận tốc DÒNG TIA NGẬP Cấu trúc dòng tia: Vận tốc ban đầu U0  Lõi: phần dòng tia, vận tốc vận tốc ban đầu u = U0  Lớp biên rối: phần chất lỏng giới hạn lõi môi trường bao quanh dòng tia Dòng tia ngập Dòng tia tự Định nghĩa Tính chất động lực dòng tia Cấu trúc Phân bố vận tốc Cấu trúc dòng tia: Xét theo chiều dài dòng tia  Đoạn đầu (intial length): khoảng không gian từ miệng vòi phun đến vị trí kết thúc lõi dòng tia  Đoạn độ (transition)  Đoạn (Fully developed jet) : khoảng không gian có lớp biên rối, vận tốc giảm dần theo trục dòng tia Dòng tia ngập Dòng tia tự Định nghĩa Tính chất động lực dòng tia Cấu trúc Phân bố vận tốc Profil vận tốc :  U0 – vận tốc miệng vòi phun  Um – vận tốc dọc trục dòng tia Dòng tia đối xứng : Um R0  0,96 U0 ax a  0,06  0,09 x – tọa độ tính từ cực dòng tia R0 – bán kính vòi phun Dòng tia ngập Dòng tia tự Tính chất động lực dòng tia DÒNG TIA TỰ DO Cấu trúc dòng tia: Vòi phun hình trụ tròn  Phần tập trung: dòng tia giữ nguyên hình trụ tròn, chất lỏng liên tục  Phần rời rạc : dòng tia mở rộng, liên tục bị phá vỡ  Phần tan rã : dòng tia tan thành hạt nhỏ Dòng tia ngập Dòng tia tự Tính chất động lực dòng tia TÍNH CHẤT ĐỘNG LỰC CỦA DÒNG TIA Áp lực dòng tia lên vật chắn:  Áp dụng định lý biến thiên động lượng: (Thể tích chất lỏng giới hạn 0-0, 1-1, 2-2)     R  m0 v0  (m1 v1  m2 v2 )  R m0v0  (m1v1cos1  m2 v2cos ) cos  m0 v 2 2  Qv0  (  Q1v1cos1   Q2v2cos ) R  P cos Q  Q1  Q2  m1v1 R  m2 v2 1 Dòng tia ngập Dòng tia tự Tính chất động lực dòng tia Vật chắn phẳng cố định đặt vuông góc với dòng tia: 1    900 ,   1800 v1  v2  v0 0,5m0 v0 Q Q1  Q2  m0 v R   Qv0   P   R Theo tính toán thực nghiệm:  P  (0,92  0,95) Qv0 0,5m0 v0 Dòng tia ngập Dòng tia tự Tính chất động lực dòng tia Vật chắn mặt cong đối xứng cố định đặt vuông góc với dòng tia: 1     ,   1800 0,5m0 v0 Q Q1  Q2  v1  v2  v0 m0 v0 P   Qv0 (1  cos ) Nếu  : 180 R    P   Qv0 0,5m0 v0 Dòng tia ngập Dòng tia tự Tính chất động lực dòng tia Vật chắn phẳng đặt vuông góc với dòng tia chuyển động theo chiều dòng tia với vận tốc u: P   Q(v0  u ) v0  u Công suất cực đại mà dòng tia cung cấp cho vật: N max v0  u v0  Q 2g   R Công suất vốn có dòng tia:  v0 N  Q 2g u v0  u Trường hợp này, tận dụng ½ công suất dòng tia 10 Dòng tia ngập Dòng tia tự Tính chất động lực dòng tia Vật chắn mặt cong đối xứng chuyển động theo chiều dòng tia với vận tốc u: 1    180,   1800 v0  u P   Q(v0  u ) Công suất cực đại mà dòng tia cung cấp cho vật: N max v0  u   R v0 v0  Q  Q 2g  u Trường hợp này, tận dụng toàn công suất dòng tia v0  u 11 [...]...Dòng tia ngập Dòng tia tự do Tính chất động lực của dòng tia Vật chắn là mặt cong đối xứng chuyển động theo chiều dòng tia với vận tốc u: 1   2  180,   1800 v0  u P  2  Q(v0  u ) Công suất cực đại mà dòng tia cung cấp cho vật: 2 N max v0  u   R 2 v0 v0  2 Q  Q 4 2g  u Trường hợp này, có thể tận dụng được toàn bộ công suất của dòng tia v0  u 11

Ngày đăng: 03/06/2016, 04:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w