1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu công tác quản lý và sử dụng tài sản cố định tại công ty cổ phần xây dựng và phát triển nhà

57 325 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 573,5 KB

Nội dung

1 LỜI MỞ ĐẦU Tài sản cố định (TSCĐ) phận tạo nên sở vật chất cho kinh tế quốc dân, yếu tố quan trọng trình sản xuất xã hội Hoạt động sản xuất thực chất trình sử dụng tư liệu lao động để tác động vào đối tượng lao động để tạo sản phẩm phục vụ nhu cầu người Đối với doanh nghiệp, TSCĐ nhân tố đẩy mạnh trình sản xuất kinh doanh thông qua việc nâng cao suất người lao động Bởi TSCĐ xem thước đo trình độ công nghệ, lực sản xuất khả cạnh tranh doanh nghiệp Trong năm qua, vấn đề nâng cao hiệu việc sử dụng TSCĐ đặc biệt quan tâm Đối với doanh nghiệp, điều quan trọng không mở rộng quy mô TSCĐ mà phải biết khai thác có hiệu nguồn tài sản cố định có Do doanh nghiệp phải tạo chế độ quản lý thích đáng toàn diện TSCĐ, đảm bảo sử dụng hợp lý công suất TSCĐ kết hợp với việc thường xuyên đổi TSCĐ Thực tế, nay, Việt Nam, doanh nghiệp Nhà nước, nhận thức tác dụng TSCĐ trình sản xuất kinh doanh đa số doanh nghiệp chưa có kế hoạch, biện pháp quản lý, sử dụng đầy đủ, đồng chủ động TSCĐ sử dụng cách lãng phí, chưa phát huy hết hiệu kinh tế chúng làm lãng phí vốn đầu tư đồng thời ảnh hưởng đến kết kinh doanh doanh nghiệp Từ đó,em định thực tập công ty cổ phần xây dựng phát triển nhà với đề tài “ Tìm hiểu công tác quản lý sử dụng tài sản cố định công ty cổ phần xây dựng phát triển nhà” CHƯƠNG I :TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN NHÀ 1.1.Quá trình đời phát triển công ty CÔNG TY CP XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN NHÀ tiền thân Công ty xây dựng phát triển nhà thành lập theo định số 1174/QĐ - UBND ngày 02/07/2007 UBND Thành phố Hải Phòng CÔNG TY CP XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN NHÀ hoạt động theo giấy phép kinh doanh số 0200159340 đăng ký thay đổi lần ngày 26/11/2013 Sở kế hoạch đầu tư Thành Phố Hải Phòng - Tên gọi : Công ty cổ phần xây dựng phát triển nhà - Tên đối ngoại : Construction and expand house joint stock company - Tên viết tắt : CHC - Địa trụ sở : Số 78 Trần Nguyên Hãn – Phường Trần Nguyên Hãn – Quận Lê Chân - Hải Phòng - Điện thoại : 031.858386 - 031.712561 - Fax : 031.717112 - Tài khoản ngân hàng: - Mã số thuế : 0200159340 - Hình thức pháp lý : Công ty cổ phần - Chức hoạt động sau : + Xây lắp công trình: công nghiệp, công cộng, dân dụng, lắp đặt điện nước trang trí nội thất + Xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật: Giao thông đô thị, san lấp mặt bằng, thủy lợi; Sửa chữa cải tạo công trình nhà + Dịch vụ tư vấn, thiết kế xây dựng + Kinh doanh phát triển nhà; Kinh doanh: vật liệu xây dựng, dịch vụ du lịch, khách sạn, nhà hàng; Đào tạo nghề - Vốn điều lệ công ty: 6.000.000.000,0đ 1.1.2.Quá trình phát triển công ty CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN NHÀ thành lập theo Quyết định UBND thành phố Hải Phòng sở chuyển đổi từ Doanh nghiệp nhà nước: Công ty xây dựng phát triển nhà sang Công ty cổ phần Đang từ doanh nghiệp bảo trợ hoàn toàn nhà nước với số lượng công nhân lên đến 100 cán công nhân viên, chuyển sang công ty cổ phần thời điểm khó khăn với nhiều nợ đọng khối lượng công việc ít, giảm biên chế công nhân Vượt qua khó khăn, kế thừa kinh nghiệm nghề nghiệp đến công ty vào hoạt động ổn định phát triển Công ty có 45 năm kinh nghiệm nghề nghiệp, năm qua Công ty thực thi công xây lắp nhiều công trình Thành phố Hải Phòng công trình đạt chất lượng cao : Trụ sở UBND quận Lê Chân, nhà trẻ mỏ than cọc Quảng Ninh, hạ tầng Quốc lộ 5, khu nhà 15 tầng Phòng Thương Mại VN, san lấp mặt khu đất Trung tâm hành Quận Hải An, dự án hạ tầng huyện đảo Cát Hải, Trung tâm phát truyền hình Hải Phòng, Khu tái định cư tầng Dư Hàng Kênh, Khu ký túc xá nhà ăn Đại học Hải Phòng, Kè kết hợp cầu tầu Cát Bà… Ngoài Công ty thực nhiều dự án phát triển nhà Dự án phát triển nhà 78- Trần Nguyên Hãn; 261- Trần Nguyên Hãn; 97- Mê linh; Khu đô thị Đằng Hải,… Công ty nhận Bằng khen Thủ tướng phủ ngày 23/9/2008 việc có thành tích đóng góp xây dựng đất nước 1.2.Cơ cấu tổ chức máy công ty 1.2.1.Sơ đồ cấu tổ chức máy quản lý công ty ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN KIỂM SOÁT GIÁM ĐỐC CÁC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÒNG KTTC PHÒNG HCTH CÁC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÒNG KTDA ĐỘI THI CÔNG -CƠ GIỚI PHÒNG KHKD PHÒNG VTTB PHÒNG TCCB LĐ CÁC CHI NHÁNH, VPĐD CÁC ĐỘI XÂY LẮP TRỰC THUỘC (Nguồn: Phòng tổ chức cán - lao động) Nhận xét : Nhìn vào sơ đồ 1.2.1.Cơ cấu tổ chức máy quản lý công ty thấy máy công ty tổ chức theo mô hình trực tuyến chức Theo cấu hoạt động sản xuất kinh doanh toàn Công ty đạo trực tiếp chủ tịch hội đồng quản trị kiêm giám đốc Các vấn đề kế hoạch sản xuất kinh doanh xưởng công trình đội xây lắp giám đốc trực tiếp đạo, vấn đề khác đạo thông qua phòng ban chức công ty Với cấu trúc chức tạo lợi lớn cho công ty việc tiết kiệm chi phí, đạt mục tiêu chức nâng cao trình độ nhân viên lĩnh vực -Ưu điểm: ● Sử dụng chuyên gia để đáp ứng phức tạp vấn đề quản lý ●Tập trung lực hoạt động chuyên sâu ●Hiệu tác nghiệp cao nhiêm vụ có tính lặp lặp lại hàng ngày ●Phát huy đầy đủ ưu chuyên môn hoá ngành nghề ●Giữ sức mạnh uy tín chức chủ yếu ●Đơn giản hóa việc đào tạo ●Chú trọng đến tiêu chuẩn nghề nghiệp tư cách nhân viên ●Tạo điều kiện cho kiểm tra chặt chẽ cấp cao ●Đảm bảo hiệu lực điều hành thủ trưởng: thủ trưởng cao nhất, trực tiếp định đạo xuống cấp dưới, nghĩa vụ chấp hành xác định cách xác cụ thể ●Thông tin mệnh lệnh truyền dọc cấu tổ chức: Đảm bảo nguồn thông tin truyền cách nhanh chóng, xác kịp thời ●Việc phân công cán quản lý cấp cao gắn bám sát với công nghệ ●Đảm bảo số đầu mối quản lý cách hợp lý mà không nhiều ●Cán quản lý hệ thống có điều kiện sâu vào nghiệp vụ không đạo trung trung -Nhược điểm: Trong thực cấu dễ phát sinh ý kiến tham mưu, đề xuất khác nhau, không thống phận chức dẫn tới công việc nhàm chán xung đột đơn vị cá thể tăng Các đường liên lạc qua tổ chức trở lên phức tạp Vì vậy, khó phối hợp hoạt động lĩnh vực chức khác đặc biệt tổ chức phải điều chỉnh với điều kiện bên thay đổi 1.2.2.Chức nhiệm vụ phòng ban,bộ phận Đại hội đồng cổ đông: Đại hội đồng cổ đông bao gồm tất cổ đông có quyền biểu quyết, quan có thẩm quyền cao công ty, định vấn đề thuộc quyền nhiệm vụ luật pháp Điều lệ công ty quy định Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị Đại hội đồng cổ đông bầu quan quản lý công ty Hội đồng quản trị có toàn quyền nhân danh công ty để định, thực quyền nghĩa vụ công ty không thuộc thẩm quyền Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị công ty có 07 thành viên có nhiệm kỳ 05 năm Trong đó, Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm Giám đốc: • Lập chương trình kế hoạch hoạt động cho HĐQT Ban Giám đốc, phân công trách nhiệm cụ thể rõ ràng cho viên HĐQT, thành viên Ban Giám đốc • Chủ trì họp ĐHĐCĐ thực quyền nhiệm vụ khác quy định điều 81 Luật doanh nghiệp Điều lệ công ty • Xây dựng tiêu kinh tế-xã hội; quy chế quản lý nội để trình đại hội cổ đông thường niên hàng năm thảo luận biểu quyết, nghị thực hiên Ban kiểm soát: Ban kiểm soát Đại hội đồng cổ đông bầu thay mặt cổ đông kiểm soát hoạt động kinh doanh, quản trị điều hành công ty theo quy định phát luật điều lệ công ty; kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, tính trung thực mức độ cẩn trọng quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, tổ chức công tác kế toán, thống kê lập báo cáo tài Ban kiểm soát có 03 thành viên có nhiệm kỳ 05 năm, tương ứng với nhiệm kỳ Hội đồng quản trị kéo dài thêm 90 ngày để giải công việc tồn động Ban Giám đốc: Cơ cấu Ban Giám đốc gồm có người gồm Giám đốc Phó Giám đốc, Hội đồng quản trị công ty bổ nhiệm Ban Giám đốc điều hành hoạt động hàng ngày công ty chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị việc thực quyền nhiệm vụ giao • Giám đốc: Chịu trách nhiệm trực tiếp trước Hội đồng quản trị Đại hội đồng cổ đông điều hành quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Giám đốc người đại diện theo pháp luật công ty • Phó Giám đốc kế hoạch: Chịu trách nhiệm toàn công tác kế hoạch, tìm kiếm việc làm, mở rộng quan hệ, liên danh, liên kết, hợp đồng kinh tế, giá cả, toán hợp đồng kinh tế, điều động sản xuất; công tác đấu thầu công trình • Phó Giám đốc kỹ thuật: Chịu trách nhiệm toàn công tác kỹ thuật, thiết kế tổ chức thi công công trình, theo dõi đôn đốc công tác giám sát kỹ thuật trường kiểm tra công tác hồ sơ hoàn công công trình, phụ trách công tác khoa học kỹ thuật, công tác sáng kiến cải tiến kỹ thuật, đào tạo học tập nâng cao tay nghề bậc thợ công nhân • Phó Giám đốc vật tư thiết bị: Có trách nhiệm việc quản lý máy móc, thiết bị cho công trình, lựa chọn máy móc đại phù hợp với công việc công trình nhằm đem lại hiệu sử dụng cao Phòng tổ chức cán - lao động: • Tham mưu tổ chức thực công tác tổ chức (tổ chức đội hình sản xuất, tổ chức máy quản lý, bố trí nhân lực theo yêu cầu công việc) • Xây dựng quy hoạch đào tạo cán bộ, công nhân lao động • Thực chế độ sách cán công nhân lao động • Công tác tuyển dụng, lao động tiền lương, bảo hộ lao động, an toàn vệ sinh lao động vấn đề nhân • Thường trực công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật, công tác bảo vệ nội bộ, giải đơn thư khiếu tố, khiếu nại • Tổ chức lưu trữ hồ sơ cán bộ, công nhân lao động toàn Công ty công văn, văn chế độ sách người lao động Phòng hành tổng hợp: • Tham mưu giúp Hội đồng quản trị, Ban giám đốc Công ty việc tổ chức, theo dõi, thực yêu cầu nhiệm vụ quản trị hành văn phòng quan Công ty; • Thực công việc đối nội, đối ngoại Công ty lãnh đạo Công ty uỷ quyền • Lập kế hoạch sửa chữa mua sắm trang thiết bị văn phòng phục vụ làm việc • Theo dõi công tác tuyên truyền, công tác thi đua khen thưởng; Tham mưu cho lãnh đạo xét duyệt đề nghị danh hiệu thi đua hàng năm Phòng kế hoạch kinh doanh: • Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh • Xử lý thông tin, phân tích tình hình hoạt động kinh doanh Công ty, đề xuất biện pháp nhằm thực kế hoạch sản xuất • Tham mưu tổng hợp lĩnh vực kế hoạch, tìm kiếm việc làm, mở rộng quan hệ, liên danh, liên kết, hợp đồng kinh tế, giá cả, toán hợp đồng kinh tế, điều động sản xuất • Lập dự toán, thực công tác đấu thầu công trình • Tổng hợp phân tích đánh giá kết thực nhiệm vụ sản xuất kinh doanh hàng quý, sáu tháng năm Phòng kỹ thuật dự án: • Đưa sáng kiến cải tạo kỹ thuật để nâng cao hiệu hoạt động • Tham mưu cho giám đốc công tác quản lý kỹ thuật, quản lý chất lượng công trình, công nghệ thi công công trình công trình đơn vị trực thuộc • Trực tiếp tổ chức thực việc lập hồ sơ tham gia đấu thầu, nhận thầu theo yêu cầu nhiệm vụ sản xuất kinh doanh công ty; • Xây dựng, thiết kế biện pháp tổ chức thi công công trình • Thực công tác nghiệm thu, hoàn công công trình thi công Phòng kế toán-tài chính: • Quản lý tài • Quản lý công tác tài kế toán • Quản lý công tác kế toán quản trị Phòng vật tư thiết bị: • Tham mưu cho lãnh đạo Giám đốc công ty công tác quản lý vật tư, máy móc thiết bị • Đề xuất phương án công tác đầu tư, mua sắm (hoặc thuê), quản lý sửa chữa khai thác thiết bị máy móc phục vụ sản xuất kinh doanh có hiệu quả; • Quản lý hồ sơ, theo dõi, điều động việc xuất nhập thiết bị, xe máy, vật tư thi công công trình; 10 • Hướng dẫn đơn vị, huy công trường quy chế quản lý, bảo dưỡng, sửa chữa khai thác thiết bị, xe máy phục vụ thi công; Các đội thi công trực thuộc: • Thi công công trình theo định giao nhiệm vụ công ty; • Chịu trách nhiệm trước lãnh đạo Giám đốc công ty tiến độ thi công, chất lượng công trình, công tác an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp người tài sản; Quản lý tổ chức lực lượng công nhân tham gia thi công đạt hiệu quản cao Chăm lo việc làm, đời sống thu nhập chế độ sách người lao động 43 Công ty nên ý đến nhóm phương tiện vận tải vỡ đừy loại tài sản phục vụ đắc lực cho trình sản xuất kinh doanh 2.2.3.Tình hình khấu hao tài sản cố định công ty Trong trình tham gia vào sản xuất kinh doanh, chịu tác động nhiều nguyên nhân khác nên TSCĐ bị hao mòn Một phận giá trị TSCĐ tương ứng với mức hao mòn chuyển dịch vào giá thành sản phẩm gọi khấu hao TSCĐ Bộ phận giá trị yếu tố chi phí sản xuất cầu thành giá thành sản phẩm Chính vậy, quản lý sử dụng tốt TSCĐ góp phần lớn vào việc giảm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm Tại Công ty CP xây dựng phát triển nhà sử dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng, ta xem xét tình hình khấu hao Công ty biểu 2.2.2 Bảng 2.2.3 Tình hình khấu hao tài sản cố định năm 2012-2013 Đơn vị: 1000 đồng Nguyên giá Giá trị khấu hao năm Loại TSCĐ Nhà xưởng, vật kiến trúc Máy móc thiết bị công tác Phương tiện vận tải Máy móc thiết bị văn phòng Tổng TSCĐ Tỷ lệ khấu hao bình quân Năm Năm 2012 2013 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2012 Năm 2013 1.291.132.398 1.299.109.993 61.427.210 59.354.052 4,76 4,57 319.068.834 434.270.434 49.708.380 59.395.313 15,58 13,68 986.157.481 986.157.481 94.397.120 86.894.688 9,57 8,81 260.281.000 360.223.115 52.679.239 69.719.815 20,24 19,35 2.856.639.71 3.079.761.02 258.211.94 275.363.86 9,04 8,94 Nguồn : Phòng vật tư thiết bị 44 Nhận xét : Giá trị khấu hao tăng,giảm qua năm, nhà xưởng vật kiến trúc năm 2013 giảm so với năm 2012 2073158 dồng.tỉ lệ khấu hao bình quân năm 2013 giảm so với năm 2012 tương ứng 0,19 Với máy móc thiết bị công tác,giá trị khấu hao năm 2013 tăng so với năm 2012 9686933 đồng,tỉ lệ khấu hao năm 2012 giảm so với năm 2013 1.9 Với phương tiện vận tại,giá trị khấu hao năm 2013 giảm so với năm 2012 7502432 đồng,tỉ lệ khấu hao năm 2013 giảm so với năm 2012 0,76 Với máy móc thiết bị văn phòng giá trị khấu hao năm 2013 tăng so với năm 2012 17040576 dồng,tỉ lệ khấu hao năm 2013 giảm so với năm 2012 0,89 2.2.4.Tình hình hao mòn tài sản cố định công ty Nhân tố làm thay đổi trạng TSCĐ hao mòn, quỏ trỡnh hao mòn TSCĐ diễn đồng thời với trình tài sản tham gia vào sản xuất kinh doanh Nếu sản xuất nhiều, tăng nhanh mức độ hao mòn tăng nhanh nhiêu Hao mòn làm thay đổi trạng tài sản cố định, trình sử dụng, tài sản bị hao mòn dần đến lúc không sử dụng Bởi cần đánh giá mức TSCĐ công ty sử dụng hay cữ, hoạt động tốt hay xấu mức độ để có biện pháp đắn để đầu tư, sửa chữa Để đánh giá tình trạng kỹ thuật TSCĐ, ta phân tích tiêu sau : Hệ số hao mòn TSCĐ = Số trích khấu hao TSCĐ Nguyên giá TSCĐ Hệ số cao chứng tỏ TSCĐ công ty cũ lạc hậu 45 Bảng 2.2.3.Tình hình hao mòn tài sản cố định công ty năm 2012-2013 Đơn vị tính:Đồng Nguyên giá Loại TSCĐ Nhà xưởng, vật kiến trúc Máy móc thiết bị công tác Phương tiện vận tải Máy móc thiết bị văn Năm 2012 Năm 2013 1.291.132.398 1.299.109.993 Hao mòn lũy kế Hệ số hao mòn Năm Năm Năm 2012 Năm 2013 442.341.965 502.092.257 34,26 38,65 2012 2013 319.068.834 434.270.434 168.698.036 182.138.225 52,z7 41,94 986.157.481 986.157.481 399.618.360 486.513.048 40,52 49,33 260.281.000 360.223.115 119.358.047 212.032.986 45,86 58,86 phòng Tổng TSCĐ 2.856.639.713 3.079.761.023 1.130.016.408 1.382.776.516 39,56 44,90 Nguồn: Phòng vật tư thiết bị Nhận xét : Ta thấy hệ số hao mòn năm 2012 39,56, năm 2013 tăng lên 44,9 Như tài sản Công ty không mà tình trạng cũ kỹ hệ số hao mòn tăng nhanh - Năm 2012 nhóm máy móc thiết bị công tác lại nhóm có hệ số hao mòn cao nhất, hao mòn nửa chứng tỏ chúng tình trạng cũ nát, lạc hậu Công ty cần có biện pháp khắc phục thay Năm 2013 hệ số hao mòn giảm xuống 41,94% cho thấy Công ty mua sắm số máy móc thiết bị Đây việc tốt cho hoạt động kinh doanh - Máy móc thiết bị văn phòng nhóm có hệ số hao mòn cao thứ 2, năm 2012 45,86 sang năm 2013 lên đến 58,86 Điều cho thấy Công ty chưa quản lý tốt 46 chưa quan tâm đến phận tài sản co đầu tư thêm số máy vi tính song máy móc cũ quỏ lạc hạu lại không lý giữ nguyên - Phương tiện vận tải nhóm có hệ số hao mòn cao thứ 3, năm 2012 40,52 sang năm 2013 49,33 Điều chứng tỏ phương tiện vận tải Công ty cũ hao mòn ngày cao đến nửa giá trị, Công ty nên ý đến phận Nhóm nhà xưởng, vật kiến trúc có hệ số hao mòn nhỏ nhất, năm 2012 34,26 năm 2013 38,65 Cho thấy nhóm tài sản Công ty 2.3.Phân tích thực trạng quản lý sử dụng tài sản cố định công ty cổ phần xây dựng phát triển nhà 2.3.1 Phân tích hiệu sử dụng tài sản cố định công ty Tài sản cố định doanh nghiệp bao gồm nhiều loại, loại có vai trò vị trí khác trình sản xuất kinh doanh Chúng thường biến động qui mô, kết cấu tình trạng kỹ thuật Để phân tích tình hình tăng, giảm TSCĐ, ta cần tính phân tích tiêu sau: Hệ số tăng TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ tăng kỳ Nguyên giá TSCĐ bình quân kỳ Nguyên giá TSCĐ giảm kỳ Hệ số giảm TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ bình quân kỳ 47 Bảng 2.3.1.PHân tích tình hình biến động tài sản cố định công ty năm 2012-2013 Đơn vị: đồng Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 So sánh 05/06 2.763.209.473 2.856.639.713 93.430.240 93.430.240 - 234.690.074 11.568.764 141.259.834 11.568.764 Nguyên giá TSCĐ cuối kỳ 2.856.639.713 3.079.761.023 223.121.310 Nguyên giá TSCĐ bình quân 2.809.924.593 2.968.200.368 158.275.775 Nguyên giá TSCĐ đầu kỳ Nguyên giá TSCĐ tăng kỳ Nguyên giá TSCĐ giảm kỳ Hệ số tăng TSCĐ 0,03 0,08 0,05 Hệ số giảm TSCĐ 0,004 0,004 Nguồn: Phòng vật tư thiết bị Nhận xét : Năm 2012: tổng nguyên giá TSCĐ cuối kỳ tăng so với đầu kỳ 93.430.240 đồng Công ty đầu tư mua thờm mỏy phụ tụ máy vi tính văn phòng Hệ số tăng TSCĐ đạt 0.03 Tuy nhiên thấy tình hình máy móc thiết bị văn phòng nhiều cũ, hỏng chưa lý Năm 2013: tổng nguyên giá TSCĐ cuối kỳ tăng so với đầu kỳ 223.121.310 đồng Trong tăng sữa chữa nhà hành 7.977.595 đồng, mua thêm số máy tính trị giá 130.631.331 đồng, mua máy toàn đạc điện tử Nikkon trị giá 115.201.600 đồng Và giảm TSCĐ trị giá 11.568.764 đồng lý máy vi tính Hệ số tăng TSCĐ 0.08 hệ số giảm TSCĐ 0.004 Việc tăng, giảm TSCĐ phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh, trợ giúp cho hoạt động kinh doanh tốt 48 2.3.2.Tình hình trang bi tài sản cố định cho lao động Chỉ tiêu đánh giá mức độ sử dụng TSCĐ, đặc biệt tình trạng sử dụng máy móc thiết bị sản xuất số lượng lao động hay m2 diện tích sản xuất… nhằm trang bị hợp lý TSCĐ nhăm đảm bảo suất hiệu Để đánh giá tình hình trang bị tài sản cố định, ta cần phân tích tiêu sau: - Hệ số trang bị TSCĐ = Tổng nguyên giá TSCĐ bình quân Số công nhân sản xuất bình quân Hệ số trang bị TSCĐ phản ánh công nhân sản xuất bình quân trang bị đồng tài sản cố định Hệ số lớn chứng tỏ mức độ trang bị cao ngược lại Bảng 2.3.2 Tình hình trang bị tài sản cố định cho lao động năm 2012-2013 Đơn vị : đồng Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 So sánh 012/013 Tỷ lệ Chênh lệch Nguyên giá TSCĐ đầu kỳ ( đồng) Nguyên giá TSCĐ cuối kỳ (đồng) Nguyên giá TSCĐ bình quân (đồng) Số công nhân sản xuất bình quân người) Hệ số trang bị TSCĐ ( đồng/ người) % 2.763.209.473 2.856.639.713 93.430.240 3,38 2.856.639.713 3.079.761.023 223.121.310 7,81 2.809.924.593 2.968.200.368 158.275.775 5,63 126 140 14 11,11 22.300.988,83 21.201.431,20 (1.099.558) -4,93 Nguồn: Phòng vật tư thiết bị Nhận xét : Hệ số trang bị TSCĐ năm 2012 22.300.988,83, năm 2013 21.201.431,20 giảm 1.099.557,63 (đồng/ người) tương ứng tỷ lệ giảm (4,93%) Như 49 năm 2012 công nhân trang bị 22.300.988,83 đồng TSCĐ năm 2013 21.201.431,20 đồng TSCĐ Nguyên nhân số lượng lao động tăng 14 người, tốc độ tăng nhanh tốc độ tăng tài sản cố định Nguyên giá TSCĐ có tỷ lệ tăng 5,63% tỷ lệ tăng 11,11% Tổng nguyên giá MMTB bình quân - Hệ số trang bị MMTB = Số công nhân sản xuất bình quân Hệ số trang bị MMTB phản ánh công nhân sản xuất bình quân trang bị đồng máy móc thiết bị Hệ số cao tốt nhiên hệ số nhỏ hệ số trang bị TSCĐ tốc độ tăng phải nhanh chứng tỏ Công ty tăng suất lao động cho thấy việc đầu tư cho máy móc thiết bị công tác trực tiếp cho sản xuất kinh doanh nâng cao BIỂU 2.3.2 :TÌNH HÌNH TRANG BỊ MMTB NĂM 2012-2013 Đơn vị : đồng So sánh năm 012/013 Chênh lệch Tỷ lệ % Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Nguyên giá MMTB đầu kỳ( đồng) 319.068.834 319.068.834 0 Nguyên giá MMTB cuối kỳ (đồng) 319.068.834 434.270.434 115.201.600 36,11 Nguyên giá MMTB bình quân (đồng) 319.068.834 376.669.634 57.600.800 18,05 Số công nhân sản xuất bình quân (người) 126 140 14 11,11 Hệ số trang bị MMTB 2.532.292,33 2.690.497,39 158.205,05 6,25 ( đồng/ người) Nhìn vào biểu 2.3.2 ta thấy tình hình trang bị máy móc thiết bị Công ty có tiến triển tốt Hệ số trang bị năm 2012 2.532.292,33 ( đồng/ người), năm 2013 50 2.690.497,39 ( đồng/ người), tăng 158.205,05 ( đồng/ người), với tỷ lệ tăng 6,25% Và hệ số trang bị máy móc thiết bị lại cao hệ số trang bị TSCĐ, Công ty ý đầu tư máy móc thiết bị phục vụ trực tiếp sản xuất kinh doanh 2.3.3 Phân tích hiệu sử dụng tài sản cố định công ty Bảng 2.3.3.Phân tích hiệu sử dụng tài sản cố định công ty năm 2012-2013 Đơn vị tính : Đồng Chỉ tiêu 1.Nguyên giá tscd bình quân 2.Doanh thu 3.Lợi nhuận 4.Sức sản xuất 5.Sức sinh lợi Năm 2012 2.809.924.593 93.025.500.000 382.850.000 33,106 0.136 Năm 2013 Chênh lệch 2.968.200.368 158.275.775 95.420.800.000 2.395.300.000 406.670.000 +23.820.000 32.148 0.958 0.137 0.001 Nguồn : Phòng vật tư thiết bị Nhận xét : Doanh thu tăng qua năm,năm 2013 tăng lên so với năm 2012 2.395.300.000 cho ta thấy mức tăng hợp lý so với biến động tài sản cô định Đối với sức sinh lời năm 2012 đồng nguyên giá tăng lên đem lại 0,136 đồng lợi nhuận,năm 2013 đồng nguyên giá tăng lên đem lại 0,137 đồng lợi nhuận.Năm 2013 tăng lên s với năm 2012 0,001 đồng Bằng việc phân tích hiệu sử dụng tài sản cố định công ty chưa tốt,chưa khai thác sử dụng tài sản cố định cách hợp lý 51 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ 3.1 Thành tựu - Nhờ việc áp dụng phương pháp phân loại TSCĐ theo công dụng kinh tế, theo hình thái biểu mà Công ty nắm rõ thực trạng đầu tư sử dụng hạng mục theo kế hoạch, tránh sử dụng lãng phí không mục đích - Trong trình tái sản xuất TSCĐ, Công ty tích cực tìm nguồn tài trợ dài hạn, làm cho cấu vốn dài hạn ổn định dần, TSCĐ đầu tư vững nguồn vốn - Công ty thực nghiêm túc quy chế quản lý tài Nhà nước công ty cổ phần phát triển nhà, đặc biệt quản lý sử dụng TSCĐ, góp phần đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn cố định, tăng lực sản xuất - Do nhận thức sâu sắc hiệu suất khai thác dây chuyền sản xuất yếu tố tác động mạnh đến tính cạnh tranh sản phẩm, Công ty tiến hành nghiên cứu tính tác dụng chủng loại trang thiết bị để bố trí xếp dây chuyền công nghệ cho phù hợp với điều kiện mặt có - Hiện nay, Công ty hướng việc loại bỏ dần TSCĐ lạc hậu, máy móc không phù hợp với nhu cầu sản xuất chất lượng công trình thi công Công ty đổi lắp đặt thêm nhiều máy móc thiết bị dây chuyền công nghệ tự động hoá nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường chất lượng sản phẩm công trình Làm điều này, Công ty phải dựa sở nguồn vốn dài hạn huy động Hơn nữa, máy móc thiết bị khai thác tốt yếu tố thúc đẩy nhanh trình thu hồi vốn cố định, đầu tư mới, thay cho hạng mục 52 Có kết do: - Công ty động việc tìm nguồn tài trợ để đầu tư TSCĐ đảm bảo lực sản xuất Công ty sử dụng tương đối có hiệu nguồn vốn vay, tạo uy tín tốt với khách hàng đối tác - Cơ cấu TSCĐ theo công dụng kinh tế hợp lý, phù hợp với đặc điểm sản xuất Công ty giúp tăng suất lao động, mang lại sức sinh lời cao đồng vốn bỏ - Trình độ cán công nhân viên Công ty ngày nâng cao, cán quản lý trau dồi chuyên môn, công nhân sản xuất có trình độ tay nghề nâng lên theo mức đại hoá công nghệ Thêm vào với chế độ đãi ngộ sử dụng lao động hợp lý, Công ty khuyến khích cán công nhân viên làm việc có trách nhiệm, tâm huyết có hiệu Nhờ mà TSCĐ quản lý sử dụng có hiệu 3.2 Hạn chế Bên cạnh kết đạt trên, việc nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ Công ty gặp số hạn chế sau: - Do trình độ cán quản lý hạn chế nên việc sử dụng, quản lỳ chưa đồng chủ động TSCĐ sử dụng cách lãng phí, chưa phát huy hết hiệu kinh tế chúng, : Hiệu sử dụng TSCĐ chưa cao so với mức yêu câu chúng , hệ số trang thiết bị TSCĐ Tỷ suất đầu tư TSCĐ mức thấp đặc biệt Tỷ suất đầu tư TSCĐ thấp không đàp ứng nhanh kịp thời vời nhu cầu sản xuất làm cho nhiều công trình phải chờ đợi, ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng công trình, doanh lợi Công ty - Mặc dù máy móc thiết bị Công ty đổi nhiều so với trước chưa đáp ứng nhu cầu đổi toàn công nghệ Do máy móc thiết bị không đồng phí máy móc thiết bị Công ty lớn mà 53 thể chi phí sửa chữa hàng năm (mặc dù năm gần giảm đi) Từ làm cho giá thành sản phẩm cao, dẫn đến giảm lợi nhuận Công ty - Quy trình định mua sắm TSCĐ Công ty đơn giản nên đưa định chưa làm ảnh hưởng đến hiệu sử dụng TSCĐ - Đã từ lâu Công ty không tiến hành đánh giá lại TSCĐ, điều làm cho việc xác định mức khấu hao nhằm hạch toán tính giá thành sản phẩm không xác - Trong hoạt động tài trợ cho TSCĐ, tỷ lệ vốn chủ sở hữu quỹ huy động Mặt khác, Công ty ý đến hoạt động vay truyền thống hợp đồng tín dụng từ ngân hàng chủ yếu mà chưa ý đến nguồn khác phát hành trái phiếu thị trường chứng khoán… - Do quy mô Công ty lớn, nhà máy, chi nhánh, xí nghiệp… không tập trung địa điểm làm cho việc quản lý sử dụng TSCĐ không phát huy hiệu cao - Trong năm gần đặc biệt năm 2012, 2013 Công ty chưa tận dụng chưa triệt để hết lực sản xuất TSCĐ, tiêu phản ánh hiệu sử dụng TSCĐ biến đổi theo chiều hướng không tốt điều thể qua bảng phần phân tích hiệu sử dụng tài sản cố định 3.3.Nguyên nhân hạn chế Nguyên nhân chủ quan: Nguồn vốn sở hữu công ty thấp vốn để đầu tư vào TSCĐ thấp so với nhu cầu sản xuất kinh doanh công ty, tình hình toán công trình xây lắp phức tạp, chậm chạp, dẫn đến tình trạng vốn bị chiếm dụng công trình trầm trọng, làm ảnh hưởng đền sản xuất hiệu kinh doanh Công ty Nguồn nhân lực bất cập, công ty số lớn lao động sức khoẻ tay nghề không phu hợp với công việc, thiếu trầm trọng lực lược lao động 54 trẻ khoẻ, có kiến thức, có tay nghề đặc biệt thiếu lược lượng cán nòng cốt Công ty - Công ty chưa thực quan tâm đến hiệu sử dụng TSCĐ mặt tài Việc tính toán tiêu tài hiệu sử dụng TSCĐ, phân tích tình hình sử dụng TSCĐ Chính điều dẫn đến việc đánh giá không xác thiếu sót việc sử dụng từ đưa giải pháp đắn Nguyên nhân khách quan: Mặc dù cấu sản xuất năm qua có chuyển dịch theo hướng tích cực, mức thấp, chưa vững Mức độ cạnh tranh diễn biến phức tạp, ngày gắt hơn, tình trạng giảm giá đáng gói thầu phổ biến.Cơ chế sách chưa ổn định, nhiều ách tắc phiền hà, đặc biệt Luật Xây dựng, Luật đất đai, Luật thuế giá trị gia tăng ban hành, thay đổi, cần phải có thời gian định để thích ứng 55 KẾT LUẬN Với việc Việt Nam hội nhập với giới mở thị trường, đặc biệt kiện Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) doanh nghiệp Việt Nam đứng trước hội lớn để phát triển, bên cạnh thách thức doanh nghiệp Việt Nam không nhỏ, DN kinh tế thị trường, việc chịu sức ép từ đối thủ cạnh tranh điều mà không doanh nghiệp tránh khỏi Hiện nay, công tác đấu thầu sản phẩm Công ty cổ phần xây dựng phát triển nhà phải phải chịu cạnh tranh gay gắt từ phía đơn vị ngành nước Đây vừa hội mà vừa thách thức lớn cho Công ty Để đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường không Công ty mà tất doanh nghiệp phải cố gắng nâng cao lực sản xuất, không ngừng đổi côngS nghệ cho TSCĐ song song với tiết kiệm chi phí kinh doanh Điều cho phép sản phẩm Công ty có tính cạnh tranh cao thị trường Từ thành lập nay, đặc biệt từ chuyển sang kinh tế thị trường, Công ty cổ phần xây dựng phát triển nhà đạt nhiều thành tựu đáng kể Hiện nay, Công ty có số lượng giá trị TSCĐ lớn máy móc thiết bị chiếm tỷ trọng lớn không ngừng đổi TSCĐ cho phù hợp với yêu cầu thời kỳ Trong thời gian qua, vấn đề sử dụng TSCĐ Công ty đạt nhiều thành tựu song không tránh khỏi lúc thăng trầm nhiều hạn chế Với tầm vai trò TSCĐ hoạt động kinh doanh, việc tìm giải pháp giúp Công ty nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ điều có ý nghĩa quan trọng Hiện nay, với đội ngũ cán công nhân viên đông đảo Công ty, có lực trình độ chuyên môn tay nghề cao, hy vọng Công ty tiếp tục phát huy kết đạt được, khắc phục khó khăn trước mắt để trở thành DNNN làm ăn có hiệu cao Với đề tài “Tìm hiểu công tác quản lý sử dụng tài sản cố định công ty cổ phân xây dựng phát triển nhà”, em vận dụng kiến thức học để nghiên 56 cứu thực tế tình hình sử dụng TSCĐ Công ty cổ phần xây dựng phát triển nhà Bài viết nêu lên thực trạng tình hình sử dụng TSCĐ Công ty, phân tích kết đạt khó khăn cần khắc phục để tìm nguyên nhân gây hạn chế việc sử dụng tài sản cố định công ty Tuy nhiên, với hạn chế thời gian tìm hiểu, nghiên cứu hiểu biết vấn đề nên viết em không tránh khỏi thiếu sót Em mong thầy cô, cán phòng tài kế toán bảo, đóng góp ý kiến để viết em hoàn thiện MỤC LỤC Danh mục tham khảo Phụ lục [...]... là do công ty đã bổ sung nguồn vốn góp từ tổng công ty cổ phần xây dựng phát triển nhà, vốn góp của các cổ đông khác và tăng cường vay vốn từ các ngân hàng và tổ chức tài chính để mở rộng sản xuất kinh doanh phù hợp với sự phát triển của công ty 24 CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ 2.1.Cơ sở lý luận về tài sản cố định trong... tính và trích khấu hao vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ + Tài sản cố định sử dụng cho hoạt động hành chính sự nghiệp là những tài sản cố định mà doanh nghiệp sử dụng cho các hoạt động hành chính sự nghiệp 26 + Tài sản cố định phúc lợi là những tài sản cố định sử dụng cho hoạt động phúc lợi công cộng như nhà trẻ, nhà văn hoá, câu lạc bộ + Tài sản cố định chờ xử lý : Bao gồm những tài sản cố định. .. định mua sắm, xây dựng bằng nguồn doanh nghiệp tự bổ sung + Tài sản cố định mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn liên doanh +Tài sản cố định mua sắm, xây dựng bằng nguồn vay _Theo công dụng và tình trạng sử dụng : + Tài sản cố định dùng trong sản xuất kinh doanh : : Là những tài sản cố định thực tế đang được sử dụng trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Đây là những tài sản cố định mà doanh... những tài sản cố định mà doanh nghiệp thuê của đơn vị khác trong một thời gian nhất định theo hợp đồng đã ký kết _ Tài sản cố định thuê tài chính là những tài sản cố định mà doanh nghiệp đi thuê dài hạn và được bên cho thuê chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ich gắn liền với quyền sở hữu tài sản cố định _Theo nguồn hình thành : + Tài sản cố định mua sắm, xây dựng bằng nguồn nhà nước cấp + Tài sản cố định. .. tiếp đến việc đưa tài sản cố định vào sử dụng theo dự tính -Tài sản cố định được tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp: Nguyên giá là toàn bộ các chi phí phát sinh trực tiếp hoặc được phân bổ theo tiêu thức hợp lý và nhất quán từ khâu thiết kế, xây dựng, sản xuất thử nghiệm đến chuẩn bị đưa tài sản đó vào sử dụng Nguyên giá tài sản cố định vô hình mua dưới hình thức trao đổi với một tài sản cố định vô hình tương... nghiệp không sử dụng do bị hư háng hoặc thừa so với nhu cầu, không thích hợp với trình độ đổi mới công nghệ 2.1.2.1.Đánh giá tài sản cố đinh Đánh giá tài sản cố định là việc xác định giá trị ghi sổ của tài sản cố định Tài sản cố định được đánh giá lần đầu và có thể đánh giá lại trong quá trình sử dụng Tài sản cố định được đánh giá theo nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại theo công thức: Giá... điểm đưa tài sản vào sử dụng theo dự tính 29 Nguyên giá tài sản cố định vô hình mua dưới hình thức trao đổi với một tài sản cố định vô hình tương tự, hoặc có thể hình thành do được bán để đối lấy quyền sở hữu một tài sản cố định vô hình tương tự là giá trị còn lại của tài sản cố định vô hình đem trao đổi -Tài sản cố định vô hình được Nhà nước cấp hoặc được biếu, tặng: Nguyên giá được xác định là giá... chuẩn ghi nhận tài sản cố định vô hình tại Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 04 (Giống như 4 tiêu chuẩn đối với tài sản cố định hữu hình) _Theo quyền sở hữu : + Tài sản cố định tự có là tài sản cố định doanh nghiệp mua sắm, xây dựng hoặc chế tạo bằng nguồn vốn của doanh nghiệp, nguồn vốn do ngân sách cấp, do đi vay của ngân hàng hoặc do nguồn vốn liên doanh + Tài sản cố định đi thuê : _Tài sản cố định thuê... gần đêy chậm phát triển nhưng doanh nghiệp luôn nỗ lực cố gắng phấn đấu,góp phần ỏn định đối với nhà nước,đồng thời duy trì phát triển công ty ổn dịnh - Tình hình sản phẩm chính và thị trường chính của doanh nghiệp theo thời gian : Công ty CP Xây dựng phát triển nhà là đơn vị chuyên nhận thầu, trực tiếp thi công các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, cơ sở hạ tầng, phát triển nhà, khu đô... thuế được hoàn lại) và các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào sử dụng theo dự tính _Tài sản cố định vô hình mua trả chậm trả góp nguyên giá tài sản cố định là giá mua trả tiền ngay tại thời điểm mua.Khoản chênh lệch giữa giá mua trả chậm và giá mua trả tiền ngay được tính vào nguyên giá của tài sản cố định vô hình theo quy định vốn hoá chi phi lãi vay _Tài sản cố định mua dưới hình

Ngày đăng: 02/06/2016, 22:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w