Thuê tàu định hạn Time Charter là chủ tàu Ship-owner cho người thuê tàuCharterer thuê toàn bộ con tàu để chuyên chở hàng hóa trong một khoảng thời gian và trong một hoặc nhiều vùng khai
Trang 1KHOA KINH TẾ- BỘ MÔN LOGISTICS
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
LOGISTICS VẬN TẢI
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN NGUYỄN THỊ LÊ HẰNG
Trang 31.1.1 Khái niệm hình thức thuê tàu định hạn 2
1.1.2 Đặc điểm của hình thức thuê tàu định hạn 2
1.1.3 Các hình thức thuê tàu định hạn 3
1.1.4 Ưu, nhược điểm của hình thức thuê tàu định hạn 4
1.1.5 Thực trạng cho thuê tàu định hạn tại Việt Nam 4
1.2 Thuê Tàu Chuyến 5
1.2.1 Khái niệm về tàu chuyến 5
1.2.2 Đặc điểm khai thác tàu chuyến 5
1.2.3 Các hình thức thuê tàu chuyến 6
1.2.4 Ưu nhược điểm của vận tải tàu chuyến 7
1.2.4.1 Ưu điểm 7
1.2.4.2 Nhược điểm 7
1.2.5 Hợp đồng thuê tàu chuyến 7
1.3.1 Khái niệm về tàu chợ 8
1.3.2 Đặc điểm khai thác tàu chợ 9
1.3.3 Trình tư thuê tàu chợ 9
1.3.4 Ưu nhược điểm của tàu chợ 10
1.3.4.1 Ưu điểm 10
1.3.4.2 Nhược điểm 10
1.4 So sánh hình thức thuê tàu định hạn với hình thức thuê tàu chợ và tàu chuyến 10
CHƯƠNG 2 : PHÂN TÍCH SỐ LIỆU BAN ĐẦU 15
2.1 Tầm quan trọng của việc phân tích số liệu ban đầu 15
2.2 Phân tích đơn hàng 15
2.2 Khái niệm và đặc điểm , yêu cầu vận chuyển của hàng xi măng 16
Trang 42.4.1 Đà nẵng 17
2.4.2 Cảng Hải Phòng 19
2.4.3 Cảng Jakarta 20
2.4.4 Cảng surabaya 21
2.5 Phân tích phương tiện vận tải 22
CHƯƠNG 3: GIẢI QUYẾT YÊU CẦU ĐỒ ÁN 23
3.1 Xác định cảng X 23
3.1.1 Tính thời gian tàu chạy không hàng từ cảng Đà Nẵng đến cảng Hải Phòng 23 3.2 Tàu thỏa mãn Laycan , dự tính thời gian toàn chuyến đi 23
3.2.1 Thời gian tàu chạy có hàng 23
3.2.2 Thời gian tàu nằm tại cảng 23
3.2.3 Thời gian tàu chạy không hàng 25
3.2.4 Thời gian toàn chuyến đi 25
3.3 Chi phí chuyến đi (chi phí biến đổi ) của chủ tàu 25
3.3.1 Chi phí trả lương cho thuyền viên 25
3.3.2 Chi phí tiền ăn cho thuyền viên 25
3.3.3 Chi phí nhiên liệu 25
3.3.4 Chi phí dầu nhờ 27
3.3.5 Chi phí nước ngọt 27
3.3.6 Cảng phí 27
3.3.6.2 Phí bảo đảm hàng hải của tàu tại các cảng 28
3.3.6.3 Phí hoa tiêu của tàu tại các cảng 28
3.3.6.4 Phí lai dắt của tàu tại các cảng (phí hỗ trợ tàu) 28
3.3.6.5 Phí buộc, cởi dây 29
3.3.6.6 Phí neo đậu của tàu tại các cảng (tại cầu tàu, tại vũng vịnh) 29
Trang 5.3.6.9 Phí đổ rác 31 KẾT LUẬN 33 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 34
Trang 611
Bảng 2.1 Đơn chào hàng 15
Sơ đồ 2.1 Tuyến đường đi của tàu 17
Hình 2.1 Cảng Đà Nẵng 18
Hình 2.2 : Chi nhánh cảng Chùa Vẽ thuộc Cảng Hải Phòng 19
Hình 2.3 : Tanjung priok port hay còn gọi là cảng Jakarta của Indonesia 20
Hình 2.4 : Cảng surabaya indonesia 21
Bản 3.1 giá dầu FO và DO 25
Bảng 3.2: Trọng tải phí của tàu tại các cảng 27
Bảng 3.3: Phí bảo đảm hàng hải của tàu tại các cảng 28
Bảng 3.4: Phí hoa tiêu của tàu tại các cảng 28
Bảng 3.5: Phí lai dắt của tàu tại các cảng 29
Bảng 3.6: Phí buộc cởi dây 29
Bảng 3.7: Phí neo đậu của tàu tại các cảng 30
Bảng 3.8: Phí neo đậu tại vũng vịnh 30
Bảng 3.9: Chi phí đóng mở nắp hầm hàng 31
Bảng 3.10: Phí vệ sinh 31
Bảng 3.11 Phí đổ rác 31
Bảng 3.12: Cảng phí 32
Trang 7LỜI MỞ ĐẦU
Cùng với sự phát triển vượt bậc về kinh tế - văn hóa - xã hội của nhân loại nhưngày nay thì ngành vận tải của mỗi nước trên thế giới cũng có sự chuyển động tiến bộtheo thời gian qua sự tăng trưởng và phát triển của mỗi loại hình vận tải
Là một trong những loại hình vận tải có sự phát triển bậc nhất hiện nay vận tảiđường biển luôn là ngành mang lại nhiều lợi ích cho xã hội và cho sự phát triển kinh
tế, cũng như là vấn đề đáng quan tâm của toàn thế giới nói chung và các nước cóđường bờ biển như Việt Nam nói riêng
Để có thể phát triển được ngành vận tải biển mạnh mẽ mỗi nước luôn trang bịcho các cảng biển của nước mình những đội tàu với trang thiết bị phù hợp nhất để cóthể đáp ứng được các chuyến hành hình Bên cạnh đó mỗi nước đều có những hìnhthức tổ chức khai thác tàu phù hợp và nghiên cứu kĩ về các vấn đề liên quan tới tuyếnđường vận chuyển, về các cảng đi cảng đến…để các chuyến hành trình được liên tụcđem lại lợi ích tốt nhất Một trong những hình thức khai thác hợp lí đó là thuê tàu
Ngày nay có ba hình thức thuê tàu chính thường gặp là: thuê tàu chuyến, thuêtàu chợ và thuê tàu định hạn
Trong bài tập đồ án môn Logistics vận tải này của em sẽ xin đi nghiên cứu vàlàm rõ mọi vấn đề có liên quan đến hình thức thuê tàu , cách tính toán chi phí khi thuêmột tàu …
Bài đồ án gồm có 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý thuyết
Chương 2: Phân tích số liệu ban đầu
Chương 3:Giải quyết các yêu cầu
Em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Lê Hằng đã giúp đỡ em hoàn thành bài đồ
án môn Logistics vận tải này!
Trang 8CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT1.1 Thuê Tàu Định hạn
1.1.1 Khái niệm hình thức thuê tàu định hạn
Theo giáo trình vận tải và bảo hiểm trong ngoại thương (2015) đã định nghĩa Thuê tàu định hạn (Time Charter) là chủ tàu (Ship-owner) cho người thuê tàu(Charterer) thuê toàn bộ con tàu để chuyên chở hàng hóa trong một khoảng thời gian
và trong một hoặc nhiều vùng khai thác nhất định, tàu cho thuê định hạn thì chủ tàumất quyền kiểm soát trong việc điều động và khai thác hàng hóa nhưng vẫn trực tiếpquản lý và trả lương cho đội thuyền viên Trong phương thức thuê tàu định hạn, mốiquan hệ giữa người thuê tàu với người chủ tàu được điều chỉnh bằng một văn bản gọi
là hợp đồng thuê tàu định hạn (Time charter) viết tắt là T/C
1.1.2 Đặc điểm của hình thức thuê tàu định hạn
- Mối quan hệ giữa người thuê và chủ tàu được điều chỉnh bằng một văn bản làhợp đồng thuê tàu định hạn (Time charter Party)
- Đây là hình thức cho thuê tàu tài sản, trong suốt thời gian cho thuê, quyền sởhữu con tàu vẫn thuộc về chủ tàu Chủ tàu chỉ chuyển nhượng quyền sử dụng chongười thuê
- Chủ tàu có trách nhiệm chuyển giao quyền sử dụng con tàu từ khi thực hiệnhợp đồng có tác dụng và đảm bảo khả năng đi biển của tàu trong suốt thời gian thuê
- Hết thời hạn người thuê phải trả lại tàu cho chủ tàu trong tình trạng kĩ thuậtbảo đảm tại một cảng nhất định theo thời gian quy định
- Cước phí thuê tàu được tính theo đơn vị thời gian (USD/ngày, VND/ngày)
- Thuê tàu định hạn là hình thức cho thuê tàu định hạn bao gồm cả thuyền viên.Trong suốt thời gian thuê, thuyền trưởng và toàn bộ thuyền viên trên tàu chịu sự quản
lí của người đi thuê Tất cả các chi phí liên quan đến khai thác con tàu do người thuêtàu chịu, trừ tiền lươ, tiền ăn và phụ cấp của thuyền viên
Trang 9- Là hình thức cho thuê tài sản, tàu của chủ tàu cho người thuê một con tàucùng với thuyền bộ thích hợp.
- Quyền sở hữu tàu thuộc về chủ tàu
- Hết thời hạn thuê, chủ tàu sẽ đòi lại để kinh doanh
- Chủ tàu có trách nhiệm đảm bảo con tàu luôn ở tình trạng kĩ thuật tố đủ khảnăng đi biển trong suốt thời gian cho thuê
- Thuê tàu định hạn theo thời gian (period T/C)
- Thuê tàu định hạn theo chuyến (trip T/C)
1.1.3 Các hình thức thuê tàu định hạn
Có 2 hình thức thuê tàu định hạn:
- Thuê tàu định hạn phổ thông (Time charter): Là hình thức cho thuê tàu địnhhạn gồm cả thuyền viên Trong suốt thời gian thuê, thuyền trưởng và toàn bộ thuyềnviên trên tàu chịu sự quản lý của người đi thuê Tất cả các chi phí lên quan đến khaithác con tàu do người thuê tàu chịu, trừ tiền lương, tiền ăn và phụ cấp của thuyền viên
(Nguồn: TS Nguyễn Hữu Hùng,2010, bài giảng môn khai thác tàu)
Trong đó bao gồm 4 hình thức thuê định hạn chính là:
+ Thuê thời hạn dài ( thời gian), (Period time charter)
+ Thuê định hạn chuyến (Trip time charter)
- Thuê tàu định hạn trần ( Bare boat charter): Là hình thức chỉ cho thuê con tàu(vỏ, máy, các trang thiết bị cần thiết) không cho thuê thuyền viên Với hình thức này,người thuê tàu phải chịu tất cả các chi phí liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanhcủa con tàu, đồng thời phải bỏ chi phí thuê thuyền viên, cũng như lương, tiền ăn vàphụ cấp của họ hàng tháng Các chi phí liên quan đến khai thác con tàu gồm: chi phínhiên liệu, nước ngọt, cảng phí, đại lý phí, hoa tiêu phí, bảo hiểm trách nhiệm dân sự
của chủ tàu và các chi phí liên quan đến việc xếp dỡ hàng hóa (Nguồn: TS Nguyễn Hữu Hùng,2010, bài giảng môn khai thác tàu)
Trang 101.1.4 Ưu, nhược điểm của hình thức thuê tàu định hạn
Căn cứ vào giáo trình vận tải và bảo hiểm trong ngoại thương (2015) hình thức thuêtàu định hạn có những ưu điểm và nhược điểm sau:
Chủ tàu nắm chắc được một khoản thu nhập về con tàu trong thời hạn cho thuê
mà không phải tìm kiếm khách hàng
Trong trường hợp thị trường thuê tàu xấu (khan hiếm hàng) thì chủ tàu lợi
1.1.4.2 Nhược điểm:
Phương thức này cũng có nhược điểm với người thuê như phải chịu một chi phíkhá lớn về nhiên liệu, nước, xếp dỡ…mà giá cả nhiên liệu hay biến động, việc quản lýkhai thác tàu rất phức tạp phải chịu nhiều trách nhiệm đối với hàng hóa chuyên chở
1.1.5 Thực trạng cho thuê tàu định hạn tại Việt Nam
- Tàu cho thuê định hạn tại Việt Nam hiện nay khá phổ biến Tiêu biểu nhất là một sốdoanh nghiệp của Vinalines Giai đoạn 2005 - 2010, tàu chủ yếu được cho thuê định
hạn mà ít tự tổ chức khai thác đó chính là kết luận của Thanh tra Chính phủ Thống kê
cho thấy, đội tàu của Vinalines vào thời điểm cao nhất là 149 tàu, thời điểm ít nhất là
100 tàu, được phân bố ở 18 đơn vị khai thác Việc khai thác đội tàu của Vinalinesđược thực hiện dưới 2 hình thức là cho thuê định hạn và tự tổ chức vận chuyển Giaiđoạn 2005 - 2010, đội tàu chủ yếu được cho thuê định hạn, thậm chí có đơn vị chothuê định hạn 100%
- Giá cước thuê tàu định hạn tại Việt Nam cũng không cao, giá thuê tàu phụ thuộc vàoloại tàu, tuổi tàu, tính năng của tàu, tuyến hoạt động và thời hạn thuê tàu…
Trang 11- Giá cước cũng có sự biến đổi và chưa có xu hướng ổn định (Nguồn: baomoi.com, 2016)
1.2 Thuê Tàu Chuyến
1.2.1 Khái niệm về tàu chuyến
Tàu chuyến (Tramps) là loại tàu hoạt động theo kiểu chạy rông, không theo tuyến
cố định, không có lịch trình công bố từ trước mà theo yêu cầu của người thuê tàu trên
cơ sở của hợp đồng thuê tàu chuyến
Hình thức khai thác tàu chuyến là một trong những hình thức phổ biến nhất hiệnnay để vận chuyển hàng hóa bằng đường biển Hình thức này đặc biệt có ý nghĩa đốivới các nước đang phát triển có đội tàu còn nhỏ bé, hệ thống cảng chưa phát triển,nguồn hàng không ổn định
1.2.2 Đặc điểm khai thác tàu chuyến
Căn cứ vào hoạt động của tàu chuyến, chúng ta có thể rút ra những đặc điểm củatàu chuyến như sau:
- Đối tượng chuyên chở của tàu chuyến
Tàu chuyến thường chuyên chở những loại hàng có khối lượng lớn, tính chấthàng hóa chuyên chở tương đối thuần nhất và thường cho
- Tàu vận chuyển
Tàu vận chuyển theo phương thức chuyến thường có cấu tạo một boong,miệng hầm lớn thuận tiện cho việc bốc hàng
- Điều kiện chuyên chở
Khác với tàu chuyến, điều kiện chuyên chở, cước phí, chi phí dỡ hàng hóa lênxuống…, được quy định cụ thể trong hợp đồng thuê tàu do người thuê và người chothuê thỏa thuận
- Cước phí
Trang 12Cước tàu chuyến khác với cước tàu chợ Cước tàu chuyến do người thuê vàngười cho thuê thỏa thuận đưa vào hợp đồng, nó có thể bao gồm cả chi phí xếp dỡhoặc không quy định.
Cước tàu chuyến thường biến động hơn cước tàu chợ
- Thị trường tàu chuyến
Thị trường tàu chuyến thường được người ta chia ra làm các thị trường khuvực căn cứ vào phạm vi hoạt động của tàu
- Vận đơn
Trong phương thức thuê tàu chuyến ngoài vận đơn, hai bên sẽ đàm phán vớinhau về điều kiện chuyên chở và giá cước để ký kết hợp đồng thuê tàu chuyến(Charter Party – C/P), vận đơn được sử dụng trong trường hợp này gọi là vận đơn theohợp đồng thuê tàu (Charet party Bill of Lading) có giá trị như một biên nhận, là vănkiện pháp lý bổ sung cho hợp đồng thuê tàu nhưng không có tác dụng như B/L trongphương thức thuê tàu chợ
- Người ký hợp đồng
Trong phương thức thuê tàu chuyến thường có môi giới (Charterer Broker),người thuê tàu sẽ ủy thác cho môi giới đi tìm tàu, gặp gỡ với chủ tàu để đàm phán, trảgiá rồi ký hợp đồng
1.2.3 Các hình thức thuê tàu chuyến
- Thuê chuyến đơn (sinle voyage): với hình thức này chủ hàng thuê chở hàng từmột cảng xếp đến một số cảng dỡ Sau khi hàng được giao đến người nhận ở cảng đếnthì hợp đồng thuê tàu hết hiệu lực
- Thuê chuyến khứ hồi (round voyage): với hình thức này chủ hàng thuê tàuchuyên chở hàng hóa từ cảng này đến cảng khác rồi lại chuyên chở hàng ngược lạicảng ban đầu hoặc cảng lân cận
- Thuê tàu chuyến liên tục (consecutive voyage): với hình thức này, chủ hàngthuê tàu chuyên chở hàng liên tục trong một khoảng thời gian nhất định Chủ hàng
Trang 13dùng hình thức này khi có khối lượng hàng lớn, nhu cầu chuyên chở hàng thườngxuyên.
- Thuê khoán: với hình thức này chủ hàng cắn cứ vào nhu cầu chuyên chở củahàng hóa để khoán cho tàu vận chuyển trong thời gian nhất định
- Thuê bao: với hình thức này, chủ hàng thuê tàu trong một thời gian nhất định
để chuyên chở hàng hóa Mục đích của chủ hàng khi áp dụng hình thức thuê định hạn
để tránh sự biến động của thị trường tàu, đồng thời chủ động trong vận chuyển hànghóa
1.2.4 Ưu nhược điểm của vận tải tàu chuyến
1.2.4.1 Ưu điểm
- Tính linh hoạt cao: có thể yêu cầu xếp dỡ ở bất kỳ cảng nào và có thể thay đổi
cảng xếp dỡ dễ dàng
- Giá cước thuê tàu rẻ hơn so với thuê tàu chợ (thường rẻ hơn khoảng 30%).
- Người thuê tàu được tự do thỏa thuận mọi điều khoản trong hợp đồng chứ
không buộc phải chấp nhận như trong phương thức thuê tàu chợ
- Tốc độ chuyên chở hàng hóa nhanh vì tàu thuê thường chạy thẳng từ cảng xếp
đến cảng dỡ, ít ghé qua các cảng dọc đường
- Linh hoạt, thích hợp với việc vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu không
thường xuyên, tàu có cơ hội tận dụng hết trọng tải từng chuyến đi Nếu nguồn hàng ổnđịnh thì hình thức khai thác tàu chuyến có thể đạt hiệu quả cao
1.2.4.2 Nhược điểm
- Kỹ thuật thuê tàu, ký hợp đồng rất phức tạp.
- Giá cước biến động thường xuyên và rất mạnh đòi hỏi người thuê tàu phải
nắm vững thị trường nếu không sẽ phải thuê với giá đắt hoặc không thuê được
- Khó tổ chức, khó phối hợp giữa tàu và cảng cùng các bên liên quan khác Vì
vậy nếu tổ chức không tốt thì hiệu quả khai thác tàuchuyến thấp Giá cước vận tải tàuchuyến thấp hơn so với tàu chợ Đội tàu chuyến không chuyên môn hóa nên việc thỏamãn nhu cầu bảo quản hàng hóa thấp hơn so với tàu chợ Tốc độ của tàu chuyến
Trang 14thường thấp hơn tàu chợ vì vậy thời gian đưa hàng từ nơi xếp đến nơi dỡ hàng thườnglâu hơn so với tàu chợ gây ứ đọng vốn lưu động của chủ hàng.
1.2.5 Hợp đồng thuê tàu chuyến
Khái niệm
Hợp đồng thuê tàu chuyến là hợp đồng chuyên chở hàng hoá bằng đường biển,trong đó người chuyên chở cam kết sẽ chuyên chở hàng hoá từ một hay một số cảngnày đến một hay một số cảng khác giao cho người nhận còn người thuê tàu cam kết sẽthanh toán cuớc phí theo đúng như thoả thuận của hợp đồng
Người chuyên chở (carrier) trong hợp đồng thuê tàu chuyến có thể là chủ tàu(ship-owner) nhưng cũng có thể không phải là chủ tàu mà chỉ là người thuê tàu củangười khác để kinh doanh lấy cước Còn người thuê tàu để chuyên chở hàng hoá cóthể là người xuất khẩu và cũng có thể là người nhập khẩu theo điều kiện và cơ sở giaohàng được áp dụng trong hợp đồng mua bán ngoại thương
Chủ thể của hợp đồng
Chủ thể của hợp đồng thuê tàu chuyến gồm: người cho thuê tàu là chủ tàu (ship –owner) hoặc là người thuê tàu của người khác để kinh doanh lấy cước (carrier) Ngườithuê tàu là người xuất nhập khẩu hoặc là người nhập khẩu tùy theo theo điều kiện cơ
sở giao hàng được áp dụng trong hợp đồng mua bán quốc tế
Nếu đại lý hoặc người môi giới được ủy thác để ký hợp đồng thuê tàu thì phải ghi
rõ ở cuối hợp đồng dòng chữ “as agent only” (chỉ là đại lý) nhằm xác định tư cách củangười ký hợp đồng
1.3 phương pháp thuê tàu chợ
1.3.1 Khái niệm về tàu chợ
Tầu chợ là tầu chạy thường xuyên trên một tuyến đường nhất định, ghé quanhững cảng nhất định theo một lịch trình định trước
Tầu chợ hoạt động trên tuyến đường nhất định nên người ta còn gọi là tậu địnhtuyến Lịch chạy tầu thường được các hãng tầu công bố trên các phương tiện thông tinđại chúng để phục vụ khách hàng
Trang 15Là một dạng hợp đồng vận chuyển, theo đó người thuê có thể đăng kí sử dụngmột phần hay toàn bộ dung tích tàu để chuyên chở một lượng hàng hóa nhât định theocác điều kiện do người chuyên chở đã đặt ra từ trước
1.3.2 Đặc điểm khai thác tàu chợ
- Thường được các hãng tàu khai thác trên những tuyến cố định, giữa các cảngđược xác định, các điều kiện cảu hợp đồng vận chuyển , lịch chạy tàu được ấn định vàcông bố trước bởi người vận chuyển
- Tàu có tốc độ khá cao, hàng hóa an toàn hốn với tàu chuyến
- Giá cước thường cao hơn tàu chuyến do bao gồm cả chi phí bốc, dỡ từ CY đến
1.3.3 Trình tư thuê tàu chợ
+Bước 1 : Nghiên cứu và lựa chọn lịch chạy tàu được người vận chuyển công bố,người thuê (người gửi hàng) lựa chọn tuyến và người chuyên chở phù hợp nhất với chiphí hợp lí nhất
+Bước 2 : Đăng kí lưu khoang (booking ship’s space) với cá hãng hoặc ngườigiao nhận để đăng kí số lượng, ngày giao hàng
+Bước 3 : Lưu cước (Liner booking note/ space reservation booking note)
Khi đến thời hạn, người thuê đã chắc chắn về lượng hàng, ngày giao hàng vớingười vận chuyển thì tiến hành thanh toán cước vận chuyển, khi đó hợp đồng mangtính pháp lí giữa người người thuê tàu và người vận chuyển đươc hình thành
+Bước 4 : Giao hàng cho người vận chuyển
Trang 16Trước khi giao hàng, người gửi hàng phải chắc chắn hàng hóa đã hoàn tất các thủtục hải quan , đóng gói và in kẻ kí mã hiệu phù hợp Người gửi hàng có thể trực tiếphoặc ủy quyền cho người khác để tiến hành giao nhận kiểm đếm hàng hóa với tàu.+Bước 5 : Lấy vận đơn hoàn hảo đã xếp hàng lên tàu hoặc chứng từ vận tải kháctheo yêu cầu của hợp đồng mua bán.
+Bước 6 : Theo dõi tin hình thực hiện hợp đồng và giải quyết các vướng mắc,tranh chấp nếu có đồng thời thông báo cho người mua kết quả của việc giao hàng
1.3.4 Ưu nhược điểm của tàu chợ
1.3.4.1 Ưu điểm
- Khối lượn hàng hóa không bị hạn chế
- việc xếp dỡ hàng hóa thường do chủ tàu đảm nhận
- Thuận tiện cho chủ hàng trong việc tính toán hiệu quả kinh doanh
1.3.4.2 Nhược điểm
- Cước thuê tàu chợ thường cao hơn tàu chuyến
- Về mặt pháp lý người thuê tàu chợ thường ở thế yếu
1.4 So sánh hình thức thuê tàu định hạn với hình thức thuê tàu chợ và tàu
chuyến.
Trang 17Bảng 1 So sánh hình thức thuê tàu định hạn với hình thức thuê tàu chợ và tàu
chủ tàu hay đại lý
của chủ tàu giành
sử dụng vào mục đích chuyên chở hàng hóa hoặckhai thác con tàu thuê lấy cước trong một thời gian nhất định
Tàu chuyến chuyên chở hàng hóa giữa hai hay nhiều cảng theo yêu cầu của chủ hàng trên cơ sở một hợp đồng thuê tàu Tàu chuyến không chạy thường xuyên trên một tuyến đườngnhất định, không ghé qua những cảng nhất định và không theo một lịch trình định trước
Hợp đồng thuê tàu chuyến và vận đơn đường biển Hợp đồng thuê tàu chuyếnđược kí kết giữa người thuê tàu và người chuyên chở (chủ tàu hoặc người quản lý tàu)
Trường Với tư cách là chủ - Đối với chủ tàu Thuê tàu chuyến là
Trang 18+ Có mục đích kinh doanh
về cho thuê tàu định hạn với tư cách là chủ tàu thuần túy
+ Gía cước trên thị trườngthuê tàu có xu hướng giảm lâu dài
- Đối với chủ hàng+ Khi chủ hàng có nhu cầu vận chuyển lớn và lâudài, để tránh phụ thuộc vào thị trường thuê tàu họ
có thể đi thuê tàu định hạn
để tự chuyên chở
+ Muốn tạo thế chủ động trong việc vận chuyển hàng hóa của mình
+ Tránh việc giá cước vậnchuyển tăng lâu dài trên thị trường
+ Những người kinh doanh khai thác con tàu thuê để lấy cước kiếm lời
việc chủ hàng liên hệvới chủ tàu hoặc đại diện của chủ tàu yêu cầu thuê toàn bộ con tàu để chuyên chở hàng hóa từ một hoặcnhiều cảng xếp đến một hoặc nhiều cảng
dỡ theo yêu cầu của khách hàng
Nghiệp vụ cho thuê tàu không nhanh
Trang 19tàu người thuê tàu
chóng, đơn giản như tàu chợ Việc ký kết hợp đồng khá phức tạp, chủ tàu và chủ hàng trong quá trình đàm phán đều có những yêu cầu đòi hỏi khác nhau
Gía cho thuê biến động thường xuyên
và rất mạnh Chủ tàu
và người thuê tàu được tự do thương lượng và yêu cầu quyền lợi
Hàng hóa được chuyên chở nhanh chóng vì tàu chạy chuyên tuyến không phải đỗ tại các cảng
triển cao hơn và
hoàn thiện hơn
của hình thức vận
Chủ tàu tạm thời chưa phải quan tâm đến việc tìm kiếm nguồn hàng hóa
để chuyên chở, có mục
Linh hoạt, thích hợp với vận chuyển hàng hóa không thường xuyên và hàng hóa
Trang 20thác tàu tải tàu chuyến và
tàu định hạn
đích kinh doanh cho thuê tàu định hạn với tư cách làchủ tàu thuần túy
xuất nhập khẩu, tận dụng được hết trọng tải của tàu lúc chở hàng trong từng chuyến đi có hàng.(Nguồn: giáo trình vận tải và bảo hiểm trong ngoại thương,2015)