CHƯƠNG ICÂN BẰNG CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN1.1 Cân bằng công suất tác dụng Giả thiết rằng nguồn điện cung cấp đủ công suất tác dụng cho các phụ tải, do đó ta có công thức cân bằng côn
Trang 1MỤC LỤC
Trang 2Trường đại học SPKT Hưng Yên Đồ án môn học lưới điện
MỞ ĐẦU
Ngày nay, điện năng là một phần vô cùng quan trọng trong hệ thống năng lượngcủa một quốc gia Trong điều kiện nước ta hiện nay đang trong thời kì công nghiệphoá và hiện đại hoá thì điện năng lại đóng một vai trò vô cùng quan trọng Điện năng
là điều kiện tiên quyết cho việc phát triển nền công nghiệp cũng như các ngành sảnxuất khác Do nền kinh tế nước ta còn trong giai đoạn đang phát triển và việc sản xuấtđiện năng còn đang thiếu thốn so với nhu cầu tiêu thụ điện nên việc truyền tải điện,cung cấp điện cũng như phân phối điện cho các hộ tiêu thụ cần phải được tính toán kĩlưỡng để vừa đảm bảo hợp lí về kĩ thuật cũng như về kinh tế
Đồ án môn học này đã đưa ra phương án có khả năng thực thi nhất trong việcthiết kế mạng lưới điện cho một khu vực gồm các hộ tiêu thụ điện loại I và III Nhìnchung, phương án được đưa ra đã đáp ứng được những yêu cầu cơ bản của một mạngđiện
Dù đã cố gắng nhưng đồ án sẽ không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế, emrất mong nhận được sự chỉ bảo và giúp đỡ của các thầy để em có thể tự hoàn thiệnthêm kiến thức của mình trong lần thiết kế đồ án tốt nghiệp sau này
Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo Trần Văn Chương đã giúp đỡ em hoànthành đồ án môn học này
Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2016
Sinh viên
Vũ Văn Kiên
Trang 3CHƯƠNG ICÂN BẰNG CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN
1.1 Cân bằng công suất tác dụng
Giả thiết rằng nguồn điện cung cấp đủ công suất tác dụng cho các phụ tải, do đó
ta có công thức cân bằng công suất tác dụng là:
trong đó:
: Công suất tác dụng phát ra của nguồn
: Công suất tác dụng yêu cầu của phụ tải
Ptd :Công suất tự dung của nhà máy điện,Ptd =0
Pdt : công suất dự trữ của mạng điện ở đây ta coi hệ thống có công suất vô cùng lớn nên Pdt = 0
(MW)
Do giả thiết nguồn cung cấp đủ công suất tác dụng nên ta không cân bằng chúng
Trang 4Trường đại học SPKT Hưng Yên Đồ án môn học lưới điện
Trang 6Trường đại học SPKT Hưng Yên Đồ án môn học lưới điện
- Hộ loại ba là nhữn hộ tiêu thụ chỉ được cấp 1 nguồn
Các phương án nối dây
Trang 7Sau đây ta tính chọn điện áp định mức cho mạng hình tia các phương án sau sửdụng kết quả tương tự như phương án này
Vì điện áp nằm trong khoảng từ 70-170(kV) nên ta chọn điện áp chung cho toàn mạng
là U = 110(KV)
Trang 8Trường đại học SPKT Hưng Yên Đồ án môn học lưới điện
2.1.2.Chọn tiết diện dây dẫn
Hình 2.2 Sơ đồ nối dây phương án 1-Mạng điện mà ta đang xét là mạng điện khu vực, do đó người ta thường lựa chọn tiếtdiện dây dẫn theo mật độ kinh tế của dòng điện.Ta dự kiến sử dụng loại dây dẫn (AC-ACO) đặt trên đỉnh của tam giác đều có cạnh là 5 m
-Tiết diện kinh tế được tính theo công thức sau:
Imax: là dòng điện lớn nhất chạy qua dây dẫn ở chế độ phụ tải cực đại
Isc max< Icp Mà đối với mạng hình tia hoặc mạng liên thông thì Isc max là dòng điện lớn
Trang 9Ta có:
Với Tmax=5000 h ta tra được Jkt =1,1A/mm 2
Trang 10Trường đại học SPKT Hưng Yên Đồ án môn học lưới điện
Các dây dẫn đã thỏa mãn độ bền cơ
Trang 11Q(MVAr) 19,37 12,11 14,53 13,56 16,95 15,5
Từ bảng ta thấy :
Nhận xét: Ta thấy tổn thất điện áp lớn nhất trong chế độ làm việc bình thường là trên
đoạn N-2, trong chế độ sự cố là trên đoạn N-4và đã đảm bảo điều kiện kỹ thuật
Hình 2.2 Sơ đồ nối dây phương án 2Các dòng công suất:
Trang 12Trường đại học SPKT Hưng Yên Đồ án môn học lưới điện
Các dây dẫn đã thỏa mãn độ bền cơ
Trang 13Tính tương tự phương án 1, ta được bảng sau:
Nhận xét: Ta thấy tổn thất điện áp trong chế độ làm việc bình thường là trên đoạn
N-3-2, trong chế độ sự cố là trên đoạn N-3-2 và đã đảm bảo điều kiện kỹ thuật
Trang 14Trường đại học SPKT Hưng Yên Đồ án môn học lưới điện
Hình 2.2 Sơ đồ nối dây phương án 3Các dòng công suất:
Trang 15Các dây dẫn đã thỏa mãn độ bền cơ.
Tính tương tự, ta được bảng sau:
Nhận xét: Ta thấy tổn thất điện áp lớn nhất trong chế độ làm việc bình thường là trên
đoạn N-3-2, trong chế độ sự cố là trên đoạn N-3-2 và đã đảm bảo điều kiện kỹ thuật
Trang 16Trường đại học SPKT Hưng Yên Đồ án môn học lưới điện
Hình 2.2 Sơ đồ nối dây phương án 4Các dòng công suất:
Trang 17Các dây dẫn đã thỏa mãn độ bền cơ.
Tính tương tự, ta được bảng sau:
Nhận xét: Ta thấy tổn thất điện áp trong chế độ làm việc bình thường là trên đoạn
N-5-4, trong chế độ sự cố là trên đoạn N-5-4 và đã đảm bảo điều kiện kỹ thuật
Trang 18Trường đại học SPKT Hưng Yên Đồ án môn học lưới điện
Hình 2.2 Sơ đồ nối dây phương án 5
a.Chọn tiết diện dây dẫn.
Các dòng sông suất:
Ta có:
Sự cố đứt dây N-5:
Trang 20Trường đại học SPKT Hưng Yên Đồ án môn học lưới điện
Trang 21∆Usc% 13,56 9,93 11,17 10,06 4,05 7,94 7,26
Từ bảng ta thấy :
Nhận xét: Ta thấy tổn thất điện áp trong chế độ làm việc bình thường là trên đoạn
N-3-2, trong chế độ sự cố là trên đoạn N-4-5 và không đảm bảo điều kiện kỹ thuật
Trang 22Trường đại học SPKT Hưng Yên Đồ án môn học lưới điện
KD: Vốn đầu tư để xây dựng đường dây(Xét phần đường dây)
KD =K0 L
K0 :Suất vốn đầu tư(tỉ đồng/km)
L :chiều dài đường dây(km)Bảng K0 phụ thuộc vào số mạch và tiết diện dây dẫn, dự kiến sử dụng cột thép:AC-70 AC-95 AC-120 AC-150 AC-185 ACO-240 ACO-300
Trang 23Tổn thất trên mỗi đoạn đường dây:
Trang 24Trường đại học SPKT Hưng Yên Đồ án môn học lưới điện
Trang 26Trường đại học SPKT Hưng Yên Đồ án môn học lưới điệnCăn cứ vào bảng tổng kết ta thấy PA 3 là phương án tối ưu
2.4.Lựa chọn máy biến áp:
2.4.1.Chọn số lượng máy biến áp:
-Đối với các hộ loại tiêu thụ là hộ loại một ,để đảm bảo độ tin cậy cho cung cấpđiện một cách liên tục, thì mỗi trạm BA cần phải chọn hai MBA vận hành song songmỗi máy được nối vào một phân đoạn thanh góp riêng và giữa các phân đoạn này cómột máy cắt tự động đóng cắt khi cần thiết
Trang 27- Công suất MBA được chọn phải đảm bảo cung cấp điện trong tình trạng làmviệc bình thường lúc phụ tải làm việc cực đại khi có sự cố một MBA phải ngừng làmviệc thì MBA còn lại phải đảm bảo cung cấp công suất cho các phụ tải.
-Với trạm có hai MBA làm việc song song, công suất lựa chọn MBA phải thoảmãn:
Trong đó:
n: số MBA trong trạm
k: là hệ số hiệu quả của MBA trong trạm, k=1,4;
Smax: Công suất cực đại của phụ tải:
Trang 28Trường đại học SPKT Hưng Yên Đồ án môn học lưới điện
Bảng thông số các máy biến áp:
Bảng 4.2:Thông số các máy biến áp
Trang 29+ Nếu L > 70(km) thì đặt máy cắt cao áp ở phía đường dây bởi vì với chiều dàilớn sự cố xảy ra do thao tác đóng cắt nhiều vì vậy phải đặt máy cắt cuối đườngdây(Sơ đồ cầu trong).
+ Với L < 70(km) thì đặt máy cắt điện áp ở phía MBA(Sơ đồ cầu ngoài)
Sơ đồ cầu ngoài: Sơ đồ cầu trong:
Trang 30Trường đại học SPKT Hưng Yên Đồ án môn học lưới điện
Trang 31CHƯƠNG 3TÍNH TOÁN PHÂN BỐ CÔNG SUẤT TRONG MẠNG ĐIỆN
3.1.Trạng thái phụ tải cực đại:
-Vì chỉ biết điện áp trên thanh góp của nhà máy điện do đó ta tính chế độ qua hai giaiđoạn.Mà điện áp trên thanh góp nhà máy điện trong chế độ phụ tải cực đại được xácđịnh theo công thức sau:
Sơ đồ, sơ đồ thay thế như sau:
Trang 32Trường đại học SPKT Hưng Yên Đồ án môn học lưới điện
Giai đoạn 1:
Chọn điện áp tại các của mạng điện bằng điện áp định mức của mạng điện ta có:
Bỏ qua G ta có:
Tổn thất công suất trên B1:
Công suất trước máy biến áp B1:
Tổn thất không tải của máy biến áp B1:
Công suất phía cao máy biến áp B1:
Công suất điện dung do đường dây N-1 sinh ra:
Công suất sau tổng trở của đường dây:
Trang 33Công suất trước tổng trở của đường dây N-1:
Công suất đầu nguồn đường dây N-1:
Giai đoạn 2: tính điện áp tại các nút.
Tổn thất điện áp trên đường dây N-1:
Điện áp trên thanh góp cao áp là :
Tổn thất điện áp trên máy biến áp:
Vậy điện áp trên thanh góp hạ áp đã quy về điện áp cao là:
Ta có bảng tổng kết như sau:
Trang 34Trường đại học SPKT Hưng Yên Đồ án môn học lưới điện
Bảng 5.2: Bảng các điện áp nút trong chế độ cực đại
Trang 35Tính toán tương tự ta được bảng sau:
0,392+8,627j 0,119+2,774j 0,153+3,55j 0,428+9,962j 0,117+2,718j 0,102+2,236j 55,392+35,267j 25,119+14,884j 40,153+22,92j 67,428+42,412j 35,117+19,668j 28,102+15,796j 0,058+0,4j 0,035+0,24j 0,07+0,48j 0,07+0,48j 0,07+0,48j 0,058+0,4j 55,45+35,667j 25,154+15,124j 40,223+23,4j 67,498+42,892j 35,187+20,148j 28,16+16,196j
81,378+48,877j 25,154+14,453j 40,223+21,966j 103,654+59,679j 35,187+18,714j 28,16+14,221j 4,208+8,341j 0,774+1,213j 1,281+1,665j 5,119+12,331j 0,969+1,259j 1,197+1,145j
Trang 36Trường đại học SPKT Hưng Yên Đồ án môn học lưới điệnCân bằng công suất phản kháng trong mạng điện:
Tổng công suất yêu cầu trên thanh cái của nguồn là:
Tổng công suất phản kháng theo yêu cầu:
Giả thiết nguồn cung cấp đủ công suất tác dụng:
(MW)
Tổng công suất phản kháng do nguồn phát ra:
Vì nên ta không cần bù kĩ thuật khi vẫn hành ở chế độ cực đại
3.2.Trạng thái phụ tải cực tiểu
-Điện áp trên thanh cái của nguồn UN =105%.Uđm=115,5(KV);
-Ở chế độ phụ tải cực tiểu thì công suất phụ tải bằng 50% công suất phụ tải ở chế
độ cực đại Vì công Công suất phụ tải nhỏ nên để vận hành kinh tế ta xem xét có thểcắt bớt một máy biến áp ở các trạm hay không Điều kiện để cắt bớt một máy biến áptrong trạm là:
Trong đó:
Sđm :Công suất định mức của máy biến áp
P0 :Tổng tổn thất khi không tải
Pn :Tổng tổn thất khi ngắn mạch
Xét trạm 1:
Trang 37Do nên trạm 1 vận hành 2 máy biến áp ở chế độ cực tiểu.
Trang 38Trường đại học SPKT Hưng Yên Đồ án môn học lưới điện
Tổn thất công suất trên B1:
Công suất trước máy biến áp B1:
Tổn thất không tải của máy biến áp B1:
Công suất phía cao máy biến áp B1:
Công suất điện dung do đường dây N-1 sinh ra:
Công suất sau tổng trở của đường dây N-1:
Tổn thất công suất trên tổng trở của đường dây N-1:
Công suất trước tổng trở của đường dây N-1:
Công suất đầu nguồn đường dây N-1:
Giai đoạn 2: tính điện áp tại các nút.
Tổn thất điện áp trên đường dây N-1:
Điện áp trên thanh góp cao áp 1 là :
Tổn thất điện áp trên máy biến áp:
Trang 40Trường đại học SPKT Hưng Yên Đồ án môn học lưới điện
Tính toán tương tự ta được bảng sau:
38,5+18,65j 17,5+8,48j 28+13,56j 46,9+22,72j 24,5+11,87j 19,6+9,49j 0,192+4,227j 0,058+1,36j 0,075+1,74j 0,21+4,882j 0,057+1,332j 0,05+1,095j 38,692+22,877j 17,558+9,84j 28,075+15,3j 47,11+27,602j 24,557+13,202j 19,65+10,585j 0,058+0,4j 0,035+0,24j 0,07+0,48j 0,07+0,48j 0,07+0,48j 0,058+0,4j 38,75+23,277j 17,593+10,08j 28,145+15,78j 47,18+28,082j 24,627+13,682j 19,708+10,985j
56,709+30,804j 17,593+9,409j 28,145+14,346j 72,268+37,744j 24,627+12,248j 19,708+9,01j 1,945+3,855j 0,366+0,574j 0,609+0,791j 2,379+5,73j 0,461+0,6j 0,565+0,54j 58,654+34,659j 17,959+9,983j 28,754+15,137j 74,647+43,474j 25,088+12,848j 20,273+9,55j 58,654+32,874j 17,959+9,312j 28,754+13,703j 74,647+41,722j 25,088+11,414j 20,273+7,575j
Trang 41Cân bằng công suất phản kháng trong mạng điện:
Tổng công suất yêu cầu trên thanh cái của nguồn là:
Tổng công suất phản kháng theo yêu cầu:
Giả thiết nguồn cung cấp đủ công suất tác dụng:
Trang 42Trường đại học SPKT Hưng Yên Đồ án môn học lưới điện
Giai đoạn 1:
Chọn điện áp tại các của mạng điện bằng điện áp định mức của mạng điện ta có:
Bỏ qua G ta có:
Tổn thất công suất trên B1:
Công suất trước máy biến áp B1:
Tổn thất không tải của máy biến áp B1:
Công suất phía cao máy biến áp B1:
Công suất điện dung do đường dây N-1 sinh ra:
Công suất sau tổng trở của đường dây N-1:
Tổn thất công suất trên tổng trở của đường dây N-1:
Trang 43Công suất đầu nguồn đường dây N-1:
Giai đoạn 2: tính điện áp tại các nút.
Tổn thất điện áp trên đường dây N-1:
Điện áp trên thanh góp cao áp 1 là :
Tổn thất điện áp trên máy biến áp 1:
Vậy điện áp trên thanh góp hạ áp đã quy về điện áp cao là:
Trang 44Trường đại học SPKT Hưng Yên Đồ án môn học lưới điện
Tính toán tương tự ta được bảng sau:
0,392+8,627j 0,119+2,774j 0,153+3,55j 0,428+9,962j 0,117+2,718j 0,102+2,236j 55,392+35,267j 25,119+14,884j 40,153+22,92j 67,428+42,412j 35,117+19,668j 28,102+15,796j 0,058+0,4j 0,035+0,24j 0,07+0,48j 0,07+0,48j 0,07+0,48j 0,058+0,4j 55,45+35,667j 25,154+15,124j 40,223+23,4j 67,498+42,892j 35,187+20,148j 28,16+16,196j
81,378+49,769j 25,154+14,453j 40,223+22,683j 104,656+63,291j 35,187+19,431j 28,16+15,209j 8,498+16,845j 0,774+1,213j 2,601+3,38j 10,706+25,788j 1,971+2,561j 2,463+2,357j 89,876+66,614j 25,928+15,666j 42,824+26,063j 115,362+89,079j 37,158+21,992j 30,623+17,566j 89,876+65,721j 25,928+14,995j 42,824+25,346j 115,362+88,203j 37,158+21,275j 30,623+16,579j
Trang 45Cân bằng công suất phản kháng trong mạng điện:
Tổng công suất yêu cầu trên thanh cái của nguồn là:
Tổng công suất phản kháng theo yêu cầu:
Giả thiết nguồn cung cấp đủ công suất tác dụng:
Tổng công suất phản kháng do nguồn phát ra:
Vì nên ta không cần bù kĩ thuật khi vẫn hành ở chế độ sự cố
3.2 Phương pháp điều chỉnh điện áp
Điện áp là một trong những chỉ tiêu quan trọng.Trong đó chỉ tiêu về điện áp làmột trong những chỉ tiêu quan trọng nhất Trong quá trình vận hành phụ tải thayđổi từ cực tiểu đến cực đại hoặc bị sự cố nặng nề dẫn đến điện áp trên thanh cái hạ
áp thay đổi vượt quá giới hạn cho phép vì vậy ta phải điều chỉnh để đảm bảo điện
áp nằm trong giới hạn cho phép
Có nhiều phương pháp điều chỉnh điện áp khác nhau: thay đổi điện áp máyphát trong nhà máy điện, thay đổi tỉ số điện áp trong các trạm biến áp và thay đổidòng công suất phản kháng trong máy điện
Trong thưc tế mạng điện lớn không thể thay đổi điện áp tại các nhà máy điện,việc thay đổi các dòng công suất phản kháng truyền tải trên các đường dây cũng
Trang 46Trường đại học SPKT Hưng Yên Đồ án môn học lưới điện
Trang 47Với hộ tiêu thụ loại III yêu cầu điều chỉnh thường nên điện áp trên thanh hạ ápphải thoả mãn:
Trang 48Trường đại học SPKT Hưng Yên Đồ án môn học lưới điện
+ Khi phụ tải cực đại.
Đầu điều chỉnh trong cuộn dây cao áp khi phụ tải lớn nhất được xác định theocông thức:
Với
Ta chọn đầu tiêu chuẩn là n=2 khi đó
Điện áp thực trên thanh hạ áp là:
Độ lệch điện áp trên thanh hạ áp của MBA là:
Vậy đầu đã chọn là phù hợp
+ Khi phụ tải cực tiểu.
Đầu điều chỉnh trong cuộn dây cao áp khi phụ tải lớn nhất được xác định theocông thức:
Với
Ta chọn đầu tiêu chuẩn là n=3 khi đó
Điện áp thực trên thanh hạ áp là:
Độ lệch điện áp trên thanh hạ áp của MBA là:
Vậy đầu đã chọn là phù hợp
+ Khi sự cố.
Đầu điều chỉnh trong cuộn dây cao áp khi phụ tải lớn nhất được xác định theocông thức:
Trang 49 Ta chọn đầu tiêu chuẩn là n=-1 khi đó
Điện áp thực trên thanh hạ áp là:
Độ lệch điện áp trên thanh hạ áp của MBA là:
Vậy đầu đã chọn là phù hợp
Tính tương tự cho các phụ tải còn lại ta được các bảng số liệu sau:
+ Khi phụ tải ở chế độ cực đại.
Bảng 6.3
112 100,17 102,26 111,58 102,46 102,01 36,75 36,75 36,75 36,75 36,75 36,75 117,33 104,94 107,13 116,89 107,34 106,87
Trang 50Trường đại học SPKT Hưng Yên Đồ án môn học lưới điện
106,84 87,33 89,74 105,24 82,16 87,27 36,75 36,75 36,75 36,75 36,75 36,75 111,93 91,49 94,01 110,25 86,07 86,07
36,42 30,78 35,77 35,87 32,75 34,79
CHƯƠNG 4CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KĨ THUẬT CỦA MẠNG ĐIỆN
4.1 Tính vốn đầu tư xây dựng mạng điện
Tổng vốn đầu tư xây dựng được xác định theo công thức:
K = KD+KTBA;
Trong đó:
KD: Vốn đầu tư xây dựng đường dây( đã tính ở chương trước) KD=832,01 (tỉ đ);
KTBA: Vốn đầu tư xây dựng trạm biến áp:
Vậy tổng vốn đầu tư là: K=K +K =1068,01 (tỉ đ);
Trang 51
Tổng tổn thất công suất trong cuộn dây MBA là:
Tổng tổn thất công suất trong lõi thép các MBA được xác định là:
Vậy tổng tổn thất công suất tác dụng trong mạng điện là:
4.3 Tổn thất điện năng trong mạng điện.
Với:
Do đó:
Tổng điện năng các hộ tiêu thụ nhận được trong 1 năm là:
Tổn thất điện năng trong mạng tính theo % là:
4.4 Tính chi phí và giá thành tải điện.
4.4.1 Chi phí vận hành hàng năm.
4.4.2 Chi phí tính toán hàng năm.
4.4.3 Giá thành tải điện.