1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

ĐỒ án GIẾNG NGHIÊNG 800m 15 độ 265

58 4K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

GVHD: ThS Nguyễn Tài Tiến Đồ án: Xây dựng công trình ngầm mỏ LỜI MỞ ĐẦU Sự nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước đòi hỏi nhu cầu tiêu thụ lượng ngày lớn Cùng với phát triển kinh tế đất nước, ngành khai thác khoáng sản nói chung ngành khai thác than nói riêng có mức tăng trưởng vượt bậc trữ lượng than ngày giảm, cần phải mở rộng khai thác xuống độ sâu lớn Giếng nghiếng công trình mỏ than hầm lò, thường kết hợp với lò để mở vỉa khoáng sản Ngày nay, có mỏ xây dựng cặp giếng nghiêng có diện tích lớn để phục vụ việc nâng cao sản lượng khai thác toàn mỏ, có nhiệm vụ vận chuyển lượng than khai thác từ mức lên mặt đất Trong thời gian học tập trường Đại học Mỏ - Địa chất, chuyên ngành Xây dựng công trình ngầm mỏ, hướng dẫn tận tình thầy giáo ThS Nguyễn Tài Tiến, Nhóm 17 hoàn thành đồ môn học “Xây dựng công trình ngầm mỏ” Bản đồ án gồm bốn chương: Chương – Vấn đề chung công tác thiết kế quy hoạch Chương – Thiết kế kỹ thuật Chương – Thiết kế thi công Chương – Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật Do kiến thức hạn chế nên đồ án tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý thầy cô bạn để đồ án hoàn thiện Hà Nội, 21 – - 2015 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tiến Huy Tô Phương Lâm Phạm Văn Hưng Nhóm 17 Nguyễn Tiến Huy GVHD: ThS Nguyễn Tài Tiến Đồ án: Xây dựng công trình ngầm mỏ CHƯƠNG CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC THIẾT KẾ QUY HOẠCH 1.1 Tình hình chung công trình Tên công trình: Thiết kế công đoạn thân giếng nghiêng Chiều dài : 800 (m) Tuổi thọ : 30 năm Góc dốc : 150 Đường lò có dạng tường thẳng, vòm bán nguyệt với thông số sử dụng là: Chiều rộng đường lò : B1 = 5600 mm Chiều cao tường : H = 1200 mm Công trình đào miền đất đá đồng có số bảng sau: Bảng 1.1: Chỉ tiêu lý đá Tên đất đá IIb Hệ số kiên cố (f) Trọng lượng thể tích (T/m3) 2,65 Công trình thiết kế đoạn thân giếng nghiêng Đây đường lò nằm nghiêng có lối thông trược tiếp mặt đất, công dụng để vận tải khoáng sản thoát gió bẩn cho mỏ hầm lò 1.2 Lựa chọn vật liệu kết cấu chống giữ 1.2.1 Thực trạng sử dụng kết cấu chống đường lò a, Kết cấu chống gỗ Gỗ loại vật liệu sử dụng làm kết cấu chống giữ đường lò từ lâu đời Trong năm gần ngành công nghiệp luyện kim, sản xuất vật liệu xây dựng phát triển trình độ cao gỗ loại vật liệu sử dụng phổ biến có ưu điểm như: Chế biến gia công đơn giản, dễ thích ứng, cho phép nhận thấy nghe thấy áp lực đất đá phát triển đến trạng thái nguy hiểm, vận chuyển dễ dàng, sử dụng nguồn nguyên liệu địa phương Nhóm 17 Nguyễn Tiến Huy GVHD: ThS Nguyễn Tài Tiến Đồ án: Xây dựng công trình ngầm mỏ Tuy nhiên kết cấu chống gỗ nhược điểm: Biến dạng nhiều chịu tải, không liên kết với khối đá, không sử dụng lại được, kết cấu chống tạm cố định hạn phải dỡ bỏ gây biến đổi học khối đá, dễ cháy, dễ mục lát, gây sức cản khí động học lớn, không thích hợp sử dụng điều kiện ẩm ướt Gỗ sử dụng để chống cố định áp dụng đường lò có tuổi thọ nhỏ, thường không đến năm, áp lực tương đối nhỏ, biến đổi b, Kết cấu chống thép Kết cấu chống thép kết cấu sử dụng rộng rãi, chiếm tỉ lệ lớn hầu hết lò bằng, lò nghiêng nước ta dạng chống cứng (thép chữ I thép Ray), chống linh hoạt kích thước (thép lòng máng SVP) Vì chống thép có khả chịu lực cao, dùng đất đá có độ bền bất kỳ, áp lực lớn dễ bị han gỉ điều kiện môi trường ẩm ướt có xâm thực Thông thường sử dụng cho đường lò có thời gian phục vụ từ đến năm trở lên c, Kết cấu chống bê tông, bê tông cốt thép liền khối Loại kết cấu thường sử dụng cho đường lò có tuổi thọ cao (lớn 20 năm), chịu áp lực lớn, vỏ bê tông có khả cách nước tốt Kết cấu chống loại sử dụng với tỉ lệ mỏ hầm lò công tác thi công vỏ chống phức tạp, khó khăn, giá thành chống giữ đường lò lớn d, Kết cấu chống gạch, đá Loại kết cấu không sử dụng Bởi công tác thi công vỏ chống phức tạp, khó khăn, tốc độ xây dựng chậm e, Neo, bê tông phun Là kết cấu chống sử dụng điều kiện địa chất phức tạp, neo kết hợp bê tông phun tạo kết cấu chống tối ưu dùng kết cấu chống tạm kết cấu chống cố định Nhóm 17 Nguyễn Tiến Huy GVHD: ThS Nguyễn Tài Tiến Đồ án: Xây dựng công trình ngầm mỏ 1.2.2 Lựa chọn sơ phương án chống giữ đường lò Vì công trình thuộc loại đường lò bản, có thời gian tồn song song với thời gian tồn mỏ hầm lò nên kết cấu chống phải đảm bảo độ bền sử dụng thời gian dài Vì toàn thân giếng đào qua lớp đá đồng cứng ổn định nên ta lựa chọn sơ kết cấu chống cho đường lò khung chống thép lòng máng SPV - 27 Hình 1.2: Mặt cắt ngang thép SVP-27 Bảng 1.2: Đặc tính kỹ thuật thép SVP-27 Đại lượng Mã hiệu thép Diện tích mặt cắt ngang Mô men chống uốn: Wx Chiều cao: h ứng suất nén cho phép: [σn] ứng suất kéo cho phép: [σk] Bán kính quán tính: i Nhóm 17 Đơn vị Số lượng SVP -27 cm cm3 cm kG/cm2 kG/cm2 cm 34,37 100,2 12,3 2700 2700 Nguyễn Tiến Huy GVHD: ThS Nguyễn Tài Tiến Đồ án: Xây dựng công trình ngầm mỏ 1.3 Thiết kế quy hoạch đường lò 1.3.1: Quy hoạch côngtrình hệ thống côngtrình ngầm m 800 15 4m 800 Hình 1.2: Trắc dọc côngtrình 5,6 m 800 m Hình 1.2: Bình đồ đoạn thân giếng nghiêng Nhóm 17 Nguyễn Tiến Huy GVHD: ThS Nguyễn Tài Tiến Đồ án: Xây dựng công trình ngầm mỏ Hình 1.3: Mặt cắt ngang tiết diện sử dụng thân giếng 1.3.2 Xác định kích thước bên vỏ chống Phần thân giếng chống khung chốngthépSVP - 27có chiều cao mặt cắt ngang 0,123m, chèn bê tông cốt thépcó chiều dày 0,05m chiều rộng đường lò đào là: Bđ = B + 2(bkct + bch+ 0,05) [m] Trong đó: B – chiều rộng sử dụng đường lò, B = 5,6 m; bkct – chiều cao mặt cắt ngang khung chốngthép SVP - 27, bkct= 0,123 m; bch – chiều dày chènbê tông cốt thép, bch = 0,05 m; 0,05 – Độ linh hoạt kết cấu chống, m; Bđ = 5,6 + 2(0,123 + 0,05+0,05) = 6,046 ≈ 6,1 (m) Khi chiều cao khai đào là: Hđ=ht+Bđ/2=1,2+6,1/2=4,25 (m) Diện tích đào là: Sđ = Bđ ×h t + Nhóm 17 π ×Bđ π ×6,12 = 6,1 × 1,2 + = 21,93 ≈ 22 (m ) 8 Nguyễn Tiến Huy GVHD: ThS Nguyễn Tài Tiến Đồ án: Xây dựng công trình ngầm mỏ Hình 1.6: Sơ đồ mặt cắt ngang đường lò có khung chống Nhóm 17 Nguyễn Tiến Huy GVHD: ThS Nguyễn Tài Tiến Đồ án: Xây dựng công trình ngầm mỏ CHƯƠNG THIẾT KẾ CHỐNG GIỮ ĐƯỜNG LÒ 2.1 Đánh giá độ ổn định khối đá Từ thông số lý đá (bảng 1.1) ta tính góc ma sát đá theo công thức: Từ ta xác định độ bền nén đơn trục khối đá Theo phương pháp xác định độ kiên cố GS Protodiakonov ta có: Trong đó: : Độ bền nén đơn trục mẫu đá, kG/cm2 Từ ta có: = 100.f = 100×8 =800 (kG/cm2) Như vậy, qua đánh giá sơ với cường độ kháng nén của mẫu đá s n =800 (kG/cm2) ta nhận thấy khối đá xung quanh công trình ngầm có độ ổn định trung bình 2.2 TÍNH TOÁN ÁP LỰC MỎ Mặt cắt ngang đường lò khai đào có dạng tường thẳng vòmbán nguyệt với cácthông số sau: Chiều rộng đường lò : 6,1 m Bánkínhphần vòm : 3,05 m Chiều cao phần tường thẳng : 1,2 m Do phần thân đáy giếng bố trí độ sâu tương đối lớn nên để xác định áp lực đát đá tác dụng lên đường lòáp dụng giả thuyết Tximbarevich, sơ đồ tính toán hình 2.1: Nhóm 17 Nguyễn Tiến Huy GVHD: ThS Nguyễn Tài Tiến Đồ án: Xây dựng công trình ngầm mỏ h0 qn qs1 ht ϕ/2 °+ 45° 45 + ϕ/ qs1 q s2 qs2 B A Hình 2.1: Sơ đồ tínhtoánáp lực đất đátác dụng lênthân giếng 2.2.1 Tínhtoánáp lực tác dụng lênnóclò Áp lực nóclòtác dụng lên khung chống xác định theo công thức: qn= L γ ho cosα (T/m) Trong đó: L - bước chống, m; γ - Trọng lượng thể tích trung bình đất đá phần thân lò, γ =2,65, T/m3; α - góc nghiêng đườnglò, α = 150; h0 - chiều cao vòm phá huỷ đất đá lò, xác định theo công thức: Trong đó: f – hệ số kiên cố đất đá, f = 8; A – chiều rộng vòmáp lực, A xác định theo công thức sau: A = Bd +2 Nhóm 17 h 90o + φ tan (m) Nguyễn Tiến Huy GVHD: ThS Nguyễn Tài Tiến Đồ án: Xây dựng công trình ngầm mỏ Trong đó: Bđ – chiều rộng đường lò đào, Bđ =6,1 m; h – chiều cao đường lò đào, h = ht+R = ht+Bđ/2 = 1,2+3,05 = 4,25 m; ϕ - góc ma sát đất đá, ϕ = arctan(f) = arctan(8) = 82,90 Thay vào công thức ta được: A = 6,1+2 4,25 = 6,63 900 +82,90 tan (m) Từ ta tính được: h0 = 6,63/(2×8) = 0,41 (m) Vậy áp lực đường lò: qn = L×2,65×0,41×cos15o = 1,06.L (T/m) 2.2.2Tínhtoánáp lực tác dụng vào phần sườn đườnglò Áp lực sườn đất đá xung quanh đườnglòtác dụng lên khung chống xác định theo công thức: - Mức nóclò:  90 - φ  q s1 =L.γ.h 0.tan  ÷   - Mức lò: q s2 =L.γ.(h + h  90 - φ  ).tg  ÷ cosα   Ở ta lấy giá trị trung bình qs1 qs2 làm giá trị tínhtoán: qs = q s1 +qs2 h    90 - φ  =L.γ  h + ÷.tan  ÷ 2.cosα     Thay giá trị vào công thức ta được: 0 4,25    90 - 82,9  qs = L×2,65×  0,4+ ×tan  ÷= 0,03L (T/m) 2.cos150 ÷     Nhóm 17 10 Huy Nguyễn Tiến GVHD: ThS Nguyễn Tài Tiến Đồ án: Xây dựng công trình ngầm mỏ Trong Ht – giá trị áp lực tĩnh quạt gió Ht = p.R.Q2 Với: R – sức cản khí động học đường ống, phụ thuộc vào đường kính ống gió chiều dài đường ống, sơ chọn ống gió có đường kính 800mm, có R=5,15 Từ ta tính được: hđ - hạ áp động Trong đó: γk - trọng lượng riêng không khí, γk = 1,2kg/m3 g - gia tốc trọng trường , g = 9,81 m/s2 v - vận tốc gió thoát khỏi ống (m/s): Vậy, ta tính hạ áp quạt gió cần sử dụng: Để đưa đủ lượng gió vào, ta chọn quạt dựa vào suất hạ áp quạt Từ ta chọn quạt chọn quạt VXE – P8 Bảng 3.9: Đặc tính kỹ thuật quạt cục VXE-P8 [1] Nhóm 17 44 Huy Nguyễn Tiến GVHD: ThS Nguyễn Tài Tiến Đồ án: Xây dựng công trình ngầm mỏ STT Đặc tính kĩ thuật Đơn vị Đại lượng Kiểu quạt - VXE – P8 Tốc độ vòng quay vòng /phút 2980 Đường kính ống gió mm 800 Công suất kW 125 Lưu lượng m3/s 240÷1380 Hạ áp mmH2O 250÷900 Trọng lượng Kg 1098 Hệ số hữu ích - 0,86 3.4.3 Đưa gương vào trạng thái an toàn: Sau thời gian thông gió tích cực (25-30 phút), đẩy hết khí độc ngoài, tiến hành đưa gương vào trạng thái an toàn, trước khí cho công nhân thiết bị vào trạng thái làm việc Việc đưa gương vào trạng thái an toàn gồm công việc • Cậy đá om nóc, gương, hông lò, cạy đá văng gác chống • Sửa chữa chống bị gãy, bị đổ nổ mìn • Phát xử lý mìn câm • Sửa chữa ống gió, cáp điện, ống khí nén, ống nước bị đứt nổ mìn • Kéo điện, kéo gió trở lại gương • Dọn lò, giải phóng đường, đưa công nhân vào làm việc Những người phải có mặt để đưa gương vào trạng thái an toàn: • Đội trưởng sản xuất • Cán kỹ thuật giám sát gương • Thợ nổ mìn đến hai công nhân bậc cao đội Nhóm 17 45 Huy Nguyễn Tiến GVHD: ThS Nguyễn Tài Tiến Đồ án: Xây dựng công trình ngầm mỏ 3.5 CÔNG TÁC VẬN CHUYỂN VÀ XÚC BỐC Công tác xúc bốc vận chuyển đất đá công tác khó khăn đào chống lò khoan nổ mìn Công đoạn chiếm 30-40% chu kì đào chống Để lựa chọn thiết bị xúc bốc vận tải, ta vào: _ Đặc điểm mỏ như: tiết diện sử dụng, chiều sâu đường lò _ Khả giới hoá khâu xúc bốc vận tải _ Đạt yêu cầu kinh tế 3.5.1 Thiết bị vận tải Vì góc dốc giếng nhỏ (15 0) nên ta lựa chọn phương thức vận chuyển đất đá băng tải với đường băng Với tính kĩ thuật sau: + Chiều rộng mặt A1 = 800mm + Chiều rộng tăng dẫn động A = 1000mm + Khả băng thông 1500m Hình 3.5: Sơ đồ thể băng tải vận chuyển khoáng sản 3.5.2Thiết bị xúc bốc Đất đá sau nổ mìn đường lò x úc bốc loại máy xúc hoạt động liên tục Ta chọn loại máy xúc1PNB2U với tính kĩ thuật bảng sau: Bảng 3.10: Đặc tính máy xúc1PNB2U ST T Nhóm 17 Các đặc tính Đơn vị 46 Huy Thông số Nguyễn Tiến GVHD: ThS Nguyễn Tài Tiến Đồ án: Xây dựng công trình ngầm mỏ Năng suất kĩ thuật Chiều rộng Chiều cao lớn Trọng lượng Kích thước đất đá phù hợp Độ cách đất Chiều dài m3/phút mm mm Tấn mm mm mm 1,25 1800 1350 7,5 400 240 7280 3.5.3 Tính suất thiết bị xúc bốc a,Thời gian xúc bốc đất đá T = T1+φ.T2+T3 Trong đó: φ – hệ số dự trữ thời gian cố mà máy phải ngừng hoạt độngφ=1,15÷1,2; T1 – Thời gian chuẩn bị cho máy vào gương làm việc T3 – Thời gian hoàn thành kết thúc công tác xúc bốc T1 = T3 = 15÷25 phút; lấy trung bình T1 = T3 = 20 phút; T2 – Thời gian thực tế xúc bốc, tính công thức: T2 = t1+t2+t3+t4, phút Trong đó: t1- Thời gian xúc bốc đất đá bị văng xa khỏi gương lò t2 - Thời gian xúc bốc khối lượng đất đá gương lò t3- Thời gian ngừng nghỉ vận chuyển trình xúc bốc t4 - Thời gian hất dọn đất đá gương lò Trong đó: α - Phần khối lượng đất đá văng xa nổ mìn, α=20% V.- thể tích đất đá nguyên khổi nổ chu kỳ, 64,68 m3 tc - thời gian chu kỳ xúc bốc xúc đất đá văng xa, tc= 0,4 phút; k0 - hệ số nở rời đất đá sau nổ ra, k0=2; Nhóm 17 47 Huy Nguyễn Tiến GVHD: ThS Nguyễn Tài Tiến Đồ án: Xây dựng công trình ngầm mỏ kr - hệ số nở phụ, trình xúc bốc, kr=1,15; ϕq - hệ số chứa đầy gầu, ϕq=0,9; q - dung tích gầu cào, q=0,6m3; β–Phần thể tích đất đá xúc thủ công, β =15%; t - thời gian chu kỳ xúc bốc máy xúc, tc=0,25 phút p–chi phí nhân lực cho hất dọn xúc bốc 1m3, p=60 người.phút n - người công nhân tham gia hốt, dọn đất đá vào gần gương, n=3 Từ ta tính được: t1=11,02 phút, t2=22,38 phút, t3=0 phút (do thời gian trao đổi gòong), t4=194,04 phút T2=11,02 +22,38 +194,04 = 227,44 phút Thời gian xúc bốc đất đá là: T=20+1,2×227,44+20=312,93 (phút) (giờ) b, Năng suất thiết bị xúc bốc Năng suất máy xúc 1PNB-2 có công thức tính sau: 3.6 CHỐNG LÒ Như tính toán thiết kế chương 2, đường lò đào đất đá có hệ số kiên cố f = 8, ta chống cho đường lò thép lòng máng SVP-27 , khoảng cách giũa chống 0,7m 3.6.1 Chống tạm Chống tạm thực sau thông gió, đưa gương vào trạng thái an toàn Công việc chống tạm tiến hành sau: dùng thép ray P24 dài 4,5m đặt vào hông vòm Một đầu thép liên kết với khung chống cố định sẵn gông móc thép, đầu hướng gương lò tạo thành dầm công xôn từ từ đưa vào xà vị trí thiết kế Sau tiến hành chèn gỗ chèn để giữ lò Nhóm 17 48 Huy Nguyễn Tiến GVHD: ThS Nguyễn Tài Tiến Đồ án: Xây dựng công trình ngầm mỏ Hình 3.6: Hộ chiếu chống tạm 3.6.2 Chống cố định Công tác chống cố định thực sau xúc bốc vận chuyển hết phần đất đá, trình tự lắp đặt khung chống sau: Sau kết thúc gương lò người ta tiến hành dựng cột Cột giữ chèn gỗ cài vào khung chống bắt giằng cột, sau tiến hành lên xà Để cho trình lên xà thực cách dễ dàng ta sử dụng thép ray P24 có đầu bắt chặt đỉnh xà cong , đầu sát gương tạo nên dạng công xôn nhẹ nhàng đẩy để lồng đầu xà vào cột phía Sau bắt tạm gông điều chỉnh toàn khung chống theo hộ chiếu thiết kế , cho chúng nằm vuông góc với trục đường lò.Tiếp theo đóng nêm định vị gần đầu xà cột để bắt gông thứ Khoảng cách gông 200mm Đầu cột ôm vào đầu xà 400mm Các “ê-cu” gông vặn chặt vừa phải để tạo nên độ linh hoạt kích thước cho toàn khung chống.Cuối phải tiến hành cài chèn kín khung chống cài chèn đối đầu bê tông đức sẵn hông đường lò Để cột chống không bị lún sâu vào đất đá ta nên hàn đoạn thép lòng máng nằm ngang tỳ đế chân cột Công nghệ chống cố định gồm bước - Vào cột bên, bắt giằng với cột chống cố định trước Nhóm 17 49 Huy Nguyễn Tiến GVHD: ThS Nguyễn Tài Tiến Đồ án: Xây dựng công trình ngầm mỏ - Lên xà bắt gông cột xà - Bắt giằng đánh văng gỗ chống chống cũ - Chèn chèn bê tông 3.7 CÔNG TÁC PHỤ  Chiếu sáng Ta nên chọn thiết bị trang bị phòng nổ: - Ở gương lò ta dùng bóng 1000W - Dọc theo chiều dài đường lò cách 30m ta mắc bóng 75W  Treo dây, treo ống Ta tiến hành chống khung thép ta treo đường dây đường ống móc treo gắn vào khung thép.Khoảng cách móc treo 2m  Giữ hướng đường lò Giữ hướng lò cách treo dây dọi thẳng hàng Cốt cao nên lò cho cột mốc chuẩn 3.8TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ THI CÔNG 3.8.1Thiết lập biểu đồ biểu đồ tỏ chức chu kỳ đào lò Để tổ chức tốt công việc chu kì đào chống lò ta cần phải thực công việc theo trình tự định (theo biểu đổ tổ chức chu kì) Dựa vào biểu đồ tổ chức chu kỳ người thực thi công biết trước khối lượng trình tự hoành thành công việc nhằm đảm bảo cho công việc tiến hành cách nhịp nhàng, kế hoạch, tạo điêu kiện tăng tốc độ đào lò, tăng suất lao động, tận dụng hết khả thiết bị đảm bảo an toàn lao động 3.7.2Khối lượng công việc chu kì  Khối lượng công tác khoan nổ mìn Vk= Nrlr + Nflf + Nblb = 6×1,85+ 41×1,65 + 23 1,66 = 116,93 m  Khối lượng công tác nạp mìn Vn= 70 lỗ Nhóm 17 50 Huy Nguyễn Tiến GVHD: ThS Nguyễn Tài Tiến Đồ án: Xây dựng công trình ngầm mỏ  Khối lượng công tác xúc bốc vận chuyển Vxb= Sđ.Lck.ko.µ Trong đó: lk- Chiều dài trung bình lỗ mìn, lk=1,65 m Sđ – Diện tích khai đào đường lò,Sđ= 22 m2 η – hệ số sử dụng lỗ mìn, η= 0,85 ko- Hệ số nở rời đá, ko=2 µ - hệ số thừa tiết diện, µ=1,05 Từ ta tính được: Vkb= 22×1,4×2×1,05= 64,68 m3  Khối lượng công tác chống lò Lv- Khoảng cách vỉ chống, Lv= 0,7 m  Khối lượng công tác phụ Khối lượng công tác phụ như: đặt đường xe, đặt rãnh nước, treo nối dài đường ống… lấy chiều dài tiến độ Vp= lk.η=1,65×0,85 = 1,4 m 3.8.2 Số người, ca cần thiết để hoàn thành công việc chu kì Số người-ca cần thiết để hoàn thành công việc chu kì đào xác định theo công thức: Trong đó: Vi- Khối lượng công việc thứ i Hi- Định mức công việc thứ i a, Số người- ca cần thiết cho công tác khoan nạp mìn Định mức cho công tác khoan Hk= 70 (m/người-ca) Nhóm 17 51 Huy Nguyễn Tiến GVHD: ThS Nguyễn Tài Tiến Đồ án: Xây dựng công trình ngầm mỏ b, Số người- ca cần thiết cho công tác xúc bốc vận chuyển Định mức cho công tác xúc bốc vận chuyển Hxb= 10 (m3/ người-ca) c, Số người- ca cần thiết cho công tác chống lò Định mức cho công tác chống lò Hch = (vì/người-ca) d, Số người-ca cho công tác đặt đường xe Định mức cho công tác đặt đường xe Hđx= (m/người-ca) e, Số nười-ca cần thiết cho công tác đặt rãnh nước Định mức cho công tác đặt rãnh nước Hm= (m/người-ca) f, Số người-ca cần thiết cho công tác treo nối dài đường ống, cáp Định mức cho công tác treo nối dài đường ống, cáp Hđô= (m/người-ca) Vậy số người cần thiết để hoàn thành chu kỳ đào chống lò là: N= Nk+ Nn+ Nxb+ Nch+ Nđx+Nm+ Nđo = 1,67+5,39+3+0,47+0,47+0,47=11,47 (người-ca) Ta chọn số người tổ đội thợ 10 người, hệ số vượt mức là: Vậy đội thợ làm việc với hệ số vượt mức K = 1,15 thỏa mãn điều kiện hệ số vượt mức là: 1[...]... khoan cỏch biờn thit k mt khong l 0,15m, t ú chu vi v chiu rng thay i) nờn chu vi ng lũ c tớnh theo cụng thc sau: Trong ú: P - Chu vi ng lũ, c tớnh theo cụng thc: ng lũ cú dng vũm tng thng nờn C = 3,86 T ú ta cú P =18,1 m b - Khong cỏch gia cỏc l mỡn biờn theo chu vi, m Bng 3.6 Khong cỏch gia cỏc l mỡn biờn TT Cỏc thụng s 1 2 H s kiờn c ca t ỏ, f 3ữ6 7ữ9 10ữ12 13 15 15ữ18 b (cm) 60 55 50 45 40 Wb (cm)... thép 29 A-A 148 B-B 123 148 123 123 29 Hỡnh 2.14: V tỏch chi tit khung chng ti im I, II Nhúm 17 24 Huy Nguyn Tin GVHD: ThS Nguyn Ti Tin ỏn: Xõy dng cụng trỡnh ngm trong m 40 0 4137 150 1200 3437 4000 0 20 5600 5946 Hỡnh 2 .15: Mt ct ngang ng lũ khi b trớ khung chng Hỡnh 2.16: Mt ct dc ng lũ khi cú khung chng Nhúm 17 25 Huy Nguyn Tin GVHD: ThS Nguyn Ti Tin ỏn: Xõy dng cụng trỡnh ngm trong m CHNG 3 S... Trng lng mỏy khoan Kg 24 gim nh sc lao ng cho cụng nhõn v tng nng sut khoan, cỏc mỏy khoan ny c lp t trờn cỏc chõn chng Bng 3.5 : c tớnh ca chõn chng Loi chõn chng PPK 15U Chiu cao chõn Vớ trớ ỳt vo V trớ kộo ra, (mm) trong (mm) 1265 2365 Lc y (daN) Trng lng (kg) 100 19 3.2.4 Ch tiờu thuc n Ta tớnh ch tiờu thuc n n v (q) theo cụng thc ca giỏo s N.M Pokrovski q =q1.fc.e.v.kd Trong ú: q1 - l ch tiờu... chon ct ai 6, khong cỏch gia cỏc ct ai l 200mm, tng ng vi 4 ct ai cho 1 tm chốn di 0,7m Cỏc tm chốn c b trớ sỏt nhau.S tm chốn cn thit cho 1 bc chng l: N= P 1157 8 = = 57,89 b 200 tm Trong ú P- l chu vi lũ,khụng k nn P = 2.ht+ .R = 2ì1200+3,14ì2923 1157 8 (mm) Nhúm 17 21 Huy Nguyn Tin GVHD: ThS Nguyn Ti Tin ỏn: Xõy dng cụng trỡnh ngm trong m 2.5 H CHIU CHNG Kt cu ca vỡ chng SVP-27 gm 1 x v 2 ct c ni vi... l khoan (qtb) - Trng lng thuc n s b cho mi l khoan trong tng nhúm l: + Nhúm l to biờn 10%: qb= (0,85 ữ 0,9).qtb = 0,85ì0,8= 0,68 (kg/l) + Nhúm l phỏ: qf =qtb = 0,8(kg/l) + Nhúm to rch qr= (1,1ữ1 ,15) qtb = 1 ,15 0,8= 0,92(kg/l) - S lng thi np trong mi l mỡn ca tng nhúm (khi trng lng ca gúi thuc G = 0,2 kg) + nhúm l to rch: nr = qr/ G = 0,92/0,2 = 4,6 (thi/l) Chn 5 thi + nhúm l phỏ : nf = qf / G = 0,8... cho ct nh bng sau: Bng 2.2 kt qu ni lc ca na phn tng bờn trỏi Mt ct Y (m) 0 0 1 0,2 2 0,4 3 0,6 4 0,8 5 1,0 6 1,2 b, S tớnh ni lc trong vũm Nhúm 17 M (T.m) 0 0,16.L 0,32.L 0,47.L 0,63.L 0,79.L 0,94.L 15 Huy N (T) 3,03.L 3,03.L 3,03.L 3,03.L 3,03.L 3,03.L 3,03.L Q (T) -0,8L -0,81L -0,81L -0,82L -0,82L -0,83L -0,84L Nguyn Tin GVHD: ThS Nguyn Ti Tin ỏn: Xõy dng cụng trỡnh ngm trong m 2862 Nhúm 17 3,03L... cụng n ca thuc n ang dựng (P113), p=330 v - H s sc cn, vi gng cú mt mt t do ta cú v=1,5 kd- H s nh hng bi ng kớnh thi thuc, vỡ ng kớnh thi thuc l 32mm nờn kd=1 Thay vo cụng thc 3.1 ta cú: q = 0,8ì1,3ì1 ,15 1,5ì1 = 1,8 (kg/m3) 3.2.5 La chn ng kớnh l khoan Ta cú ng kớnh ca thi thuc l 32mm, ng kớnh ca l mỡn c xỏc nh da trờn ng kớnh ca thi thuc v khong h cho phộp gia thi thuc v thnh l khoan d dng cho cụng... chiu cao phn tng thng, X phn lc tha gi ta, T cụng thc trờn thay s ta cú kt qu tớnh ca na vũm bờn trỏi nh bng sau: Bng 2.3: Kt qu ni lc ca na vũm bờn trỏi Mt ct 0 1 Nhúm 17 () M (T.m) N (T) Q (T) 0 15 0,94L 1,16L 3,03L 3,27L -0,84L -0,07L 17 Huy Nguyn Tin GVHD: ThS Nguyn Ti Tin ỏn: Xõy dng cụng trỡnh ngm trong m 30 45 60 75 90 2 3 4 5 6 0,93L 0,36L -0,31L -0,82L -1,03L 2,90L 2,29L 1,63L 1,12L 0,12L... chiu sõu l khoan l = 1,65m Chiu sõu l mỡn ca tng nhúm nh sau: - Vi nhúm l to rch: Chiu sõu l mỡn khoan sõu hn so vi chiu sõu l trung bỡnh l 20 cm, khoan ngiờng gúc 75 0 so vi mt phng gng o v sõu hn 0,15m = l + 0,2 m = 1,85 (m) - Vi nhúm l phỏ: = l = 1,65 (m) Nhúm 17 34 Huy Nguyn Tin GVHD: ThS Nguyn Ti Tin - ỏn: Xõy dng cụng trỡnh ngm trong m Cỏc l mỡn biờn khoan nghiờng so vi mt gng lũ hng ra biờn... Tin GVHD: ThS Nguyn Ti Tin ỏn: Xõy dng cụng trỡnh ngm trong m ỏnh giỏ ng lũ thõn ging nghiờng chớnh nm trong vựng t ỏ tng i n nh f=8 v cú tit din S =22m2 nờn ta la chn s o ton tit din, chiu di ng lũ l 800m ta chn s thi cụng phi hp 3.1.2Thit k cụng ngh o phỏ t ỏ Mt phng phỏp o hp lý l phng phỏp: + To ra kh nng o t (ỏ) kinh t v u n trong ton b d ỏn + Hn ch c hin tng gim bn ca khi ỏ + Hn ch mc chn ng

Ngày đăng: 01/06/2016, 14:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w