1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng kỹ thuật sản xuất giống và nuôi động vật thân mềm

151 2,2K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 22,25 MB

Nội dung

kĩ thuật sản xuất giống và nuôi động vật thân mềm : Kỹ thuật sản xuất nhân tạo và nuôi cấy Ngọc trai.Kỹ thuật sản xuất nhân tạo và nuôi Hầu.Kỹ thuật sản xuất nhân tạo và nuôi Tu hài.Kỹ thuật sản xuất nhân tạo và nuôi Bào ngư.Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi Ngao.

Trang 1

Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi

Động vật thân mềm

GV: Tr n nh Tuy t ần Ánh Tuyết Ánh Tuyết ết

Trang 2

• Bài mở đầu: Giới thiệu chung về động vật thân mềm.

• Chương 1: Kỹ thuật sản xuất nhân tạo và nuôi cấy Ngọc trai

• Chương 2: Kỹ thuật sản xuất nhân tạo và nuôi Hầu

• Chương 3: Kỹ thuật sản xuất nhân tạo và nuôi Tu hài

• Chương 4: Kỹ thuật sản xuất nhân tạo và nuôi Bào ngư

• Chương 5: Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi Ngao

• Thực hành: Xem video

Trang 3

Tài liệu tham khảo

• 1 Sổ tay nuôi một số đối tượng nước mặn NXB Nông Nghiệp 2005

• 2 Một số loài động vật Nhuyễn thể có giá trị kinh tế ở biển Việt Nam NXB Khoa học kĩ thuật, HN 1996

• 3 Bài giảng Kĩ thuật sản xuất giống và nuôi Động vật thân

mềm Nguyễn Thị Xuân Thu

• 4 Sách về Kĩ thuật sản xuất giống và nuôi một số loài ĐVTM

Trang 4

• Tên Mollusca (tiếng Latin Mollis có nghĩa là

mềm) - Cuvier năm 1798

• Hơn 160.000, trong đó có khoảng 128.000 loài còn sống sót và khoảng 35.000 loài ở dạng hóa thạch.

• Môi trường sống: đa dạng

Trang 5

• Mollusca là những động vật có xoang cơ thể nhưng

xoang cơ thể thường bị thoái hóa chỉ còn hiện diện xoang bao tim, xoang sinh dục và thận

• Cơ thể: đầu, chân và nội tạng

• Nội tạng được bao bọc bởi lớp vỏ

• Vỏ được tiết ra bởi màng áo

• Xoang màng áo chứa mang và lỗ hậu môn, lỗ sinh dục

và lỗ thận

Trang 6

Bivalvia (2 mảnh vỏ) Protobranchia Lamellibranchia

Septibranchia

Sò, Vẹm

Cephalopoda (chân đầu) Nautiloidea Coleoidea Ốc Anh VũMực Nang, Mực Ống

Trang 9

MONOPLACOPHORA

Trang 11

SCAPHOPODA

Trang 12

• Nhà hàng: 70% ở Mỹ và 60% ở Canađa

• Galicia: doanh thu khoảng 400 triệu euro nhưng vẫn phải NK vẹm từ Chilê

– 2 mảnh vỏ: đạt 215.681 tấn, trị giá 106,6 triệu euro, chiếm 96,8% SL và 63,68% tổng GT NTTS

– Giá TB: 0,49 euro/kg trong đó năm 2010 là 0,41 euro/kg, tăng 3,69% so với 0,39 euro/kg của năm 2009.

– Xây dựng và quảng bá PDO

Trang 13

• Pháp NK 58.100 tấn (2010) vẹm chủ yếu từ HL, TBN, CL.

• TBN cung cấp 60% vẹm vào thị trường Italia Tổng NK vẹm vào Italia trong QI/2011 là 10.500 tấn, trong đó NK từ TBN giảm còn 6.400 tấn từ mức 7.900 tấn trong QI/2010.

• AmiChile chiếm 50% thị trường Nga (2011)

Trang 14

– Không có giống, nhập từ Chilê

– Hàu châu Âu và hàu Thái Bình Dương

– XK: Trung Quốc và Đức

– 2010, sản lượng đạt 800 tấn, (2,6 triệu $)

Trang 15

• Nhật Bản là nhà sản xuất điệp lớn nhất thế giới, tổng sản lượng đạt 565.600 tấn năm 2009

• Fukushima -> mua điệp của Mĩ

• 2011giá điệp đã tăng đến 11USD

Trang 16

Pêru với sức mua 24,2 triệu USD Q1 2011, tiếp theo là TQ, P, M, HQ

• ADEX: QI 2012, doanh thu thủy sản có vỏ tăng khoảng 80% đạt 136,5 triệu (2008 đạt 57,7 triệu USD).

Trang 17

• Tại Tây Ban Nha, thị trường điệp lớn thứ 2 ở châu Âu, sau Pháp, nhà cung cấp chính là Italia Trong QI/2011, Italia cung cấp 884 tấn cho Tây Ban Nha, giảm đáng kể so với mức

1.958 tấn năm 2010 Pêru là nhà cung cấp lớn tới EU gồm các thị trường Pháp, Tây Ban Nha

và Italia

Trang 18

• Bột vỏ hầu

– Mỹ phẩm

– Gel khử sắc tố

– Thực phẩm

Trang 19

Việt Nam

• VASEP: 2 tháng đầu 2011, VN đã XK 4.250 tấn thủy sản có vỏ sang EU (12,4 triệu USD) tăng 3% về SL và 3,7% GT

• Xác định EU là nhà NK quan trọng nhất của Việt Nam trong đó giá trị chiếm 68,8% tổng XK tương đương 7,5 triệu USD

• XD chứng nhận PDO

Trang 20

tấn (489 triệu $),

chiếm 9,7% tổng GT XKTS

– nhuyễn thể chưa chế biến: 100.000 tấn

(400 triệu $), chiếm 82%

Trang 21

• HACCP, ISO 22000

• Tiêu chuẩn quốc tế của Hiệp hội Bán lẻ Anh (BRC)

• Các rào cản khác về VSATTP

Trang 22

nhập nguyên liệu khó

khăn do kiểm dịch

• Thiếu giống (2010: 800 triệu giống) > giống TN, nhập TQ

Trang 25

• Lịch sử nuôi Trai lấy ngọc:

• Giai đoạn 1(trước 1853, giai đoạn khai thác ngọc tự nhiên): bắt Trai tự nhiên về thả nuôi ở một nơi nhất định sau 3-4 năm thì khai thác lấy ngọc Con người chỉ có vai trò giữ giống còn quá trình hình thành ngọc là tự nhiên

• Giai đoạn 2 (từ 1853-1925, giai đoạn sản xuất ngọc bán cầu): cấy một dị vật vào giữa vỏ và màng áo Trai và nuôi trong các lồng Sau một thời gian Trai sẽ tiết ra xà cừ bao lấy dị vật tạo nên ngọc hình bán cầu PP này do Mikimoto (NB) đề xuất

• Giai đoạn 3: Từ 1925 đến nay là giai đoạn sản xuất ngọc tròn nhờ cải tiến kỹ thuật của Tokisi Nisicavo

Trang 26

• Ở VN, nghiên cứu về sinh học và nuôi cấy trai ngọc biển được tiến hành từ năm 1964 do Viện nghiên cứu Hải sản chủ trì Năm '67, xây dựng trại nuôi trai ngọc tại Cô Tô, sản xuất ngọc

trai P.martensii nhưng sau đó bị gián đoạn vì chiến tranh Sản xuất được nhiều viên ngọc có đường kính 7 - 8mm, có màu sắc như trắng bạc, xanh ngà, hồng.

• Năm '86 - 87: áp dụng phương pháp nuôi cấy ngọc trai nước ngọt tại Hồ Tây (HN) có sự giúp đỡ kỹ thuật của Viện Hải sản

• Năm '92-'95: Viện Hải sản chủ trì đ? tài nghiên cứu nuôi và sinh sản nhân tạo các đối tượng Trai ngọc

• Hiện nay có khoảng 10 - 12 công ty liên doanh nuôi cấy Trai ngọc ở miền Bắc

Trang 27

• I Sinh học Trai ngọc

• 1 Trai ngọc môi đen

• Tên khoa học : Pinctada

margaritifera (Linné, 1758)

• Đặc điểm hình thái : Vỏ lớn,

dày, chắc chắn, dạng hình

tròn, chiều cao và chiều dài

gần như bằng nhau Chiều

dài vỏ trên dưới 145mm,

chiều rộng 40mm Trên mặt

trong xung quanh mép vỏ

tầng ngọc trai óng ánh màu

nâu đen.

• Sinh thái, địa lý phân bố : Vùng

biển nhiệt đới và á nhiệt đới ấn

Độ - Thái Bình Dương ở biển Việt Nam là loài khá phổ biến từ dưới tuyến hạ triều đến độ sâu

30 mét, đáy đá, rạn san hô, dùng

tơ chân bám lên giá thể.

• Giá trị kinh tế : Là đối tượng

nuôi tạo ngọc màu đen, rất quý

Vỏ làm hàng mỹ nghệ.

Trang 28

300mm Tai trước nhỏ hình tam

giác, tai sau tiếp liền với vỏ nên

khó phân biệt Mặt ngoài vỏ

màu vàng nâu Mặt trong vỏ

• Giá trị kinh tế : Là đối tượng nuôi cấy

ngọc có kích thước lớn nhất.

Trang 29

• 3 Trai ngọc macten

• Tên khoa học : Pinctada

fucata martensii (Dunker,

25mm, tai sau lớn hơn tai

trước, mặt ngoài vỏ màu

vàng nhạt có xen lẫn màu

tím đen Mặt trong vỏ óng

ánh màu kim loại bạc

• Sinh thái, địa lý phân bố :

Biển Nhật Bản, Trung Quốc

ở Việt Nam, vùng biển Vịnh

Hạ Long, Bái Tử Long, Bình Thuận, Phú Quốc (Kiên

Giang) đều có phân bố ở biển nông, độ sâu 1 - 15 mét, đáy sỏi cát, độ trong lớn, độ muối thích hợp 25-31%o

• Giá trị kinh tế : Là đối tượng

nuôi cấy ngọc có giá trị

Trang 30

dạng dị thường như chim đang

bay Chiều cao vỏ 200 - 250mm

Tai trước nhỏ, tai sau rất dài

Mặt ngoài vỏ màu đen, da vỏ có

thể phát triển thành lông dạng

phiến Mặt trong vỏ có tầng xà

cừ óng ánh màu kim loại bạc

Nhật Bản, Nam Trung Quốc, Đài Loan, Philippin, Inđônêxia, Ôxtrâylia ở biển Việt Nam thường gặp từ tuyến hạ triều đến độ sâu 5 - 10m Ngọc Nữ dùng cơ chân bám lên giá thể như đá, san hô, gỗ

• Giá trị kinh tế : Nuôi cấy ngọc

Vỏ là hàng mỹ nghệ.

Trang 32

• Đặc điểm chung

- Vỏ: 2 mảnh trái - phải thường

không bằng nhau, phần giữa

Trang 33

- Màng áo ngoài:

 Gồm 2 tấm phải trái đối xứng

nhau Phần mép dầy, ở giữa tương

đối mỏng, Màng áo ngoài là cơ

quan chính tạo vỏ và tạo ngọc sau

này

 Ở mép ngoài màng áo có 3 mấu

tiết ra các chất:

Lớp sát vỏ tiết chất xà cừ,

Lớp giữa tiết chất tạo đá vôi

Lớp trong cùng tiết chất kitin

 Lớp TB màng áo thượng bì là lớp sát với vỏ, sinh ra tầng ngọc trai (khi cắt lớp mô, người ta cắt bỏ phần mấu tạo kitin và đá vôi)

Trang 34

1 Thuyết nội nhân (nguyên nhân bên trong)

Khi Trai bị mắc bệnh, 1 phần TB biểu bì của màng áo bị bong ra hoặc do TB thượng bì chết và chìm dần vào mô liên kết, kéo theo một vài TB sống tái sinh Các TB này thường tiết

ra ngọc tạo thành túi ngọc, hình thành viên ngọc

Trang 35

2 Thuyết ngoại nhân

 Trong tự nhiên, ngẫu nhiên có 1 dị

vật (cát, KST) từ bên ngoài lọt vào

phần giữa màng áo và vỏ rồi chìm

dần vào mô liên kết cùng 1 phần

TB thượng bì sinh ra ngọc Các TB

này hình thành túi ngọc bọc lấy dị

vật Nhờ khả năng tiết ngọc của TB

thượng bì bao lấy dị vật, ,tạo ngọc

trai tự nhiên.

 Thuyết này chính làm cơ sở khoa

học cho việc nuôi cấy ngọc nhân

tạo.

Trang 36

ngọc trai nhân tạo

 Dị vật được thay bởi nhân

ngọc (do con người đưa vào)

áo sẽ tái sinh tạo thành túi

ngọc bọc lấy nhân ngọc tạo

thành ngọc trai nhân tạo.

Trang 37

III Kỹ thuật nuôi cấy ngọc trai nhân tạo

Nuôi Trai nguyên liệu Tra nhân cấy ngọc

Thu hoạch Nuôi vỗ sau khi cấy Chế biến

Ức chế trước khi cấy

Nuôi thành ngọc

Trang 38

1 Nuôi Trai nguyên liệu

- Chọn địa điểm, bãi nuôi

Vùng biển ít sóng gió, độ sâu 5

- 10m, độ mặn 20 - 32‰

Chọn nơi giàu thức ăn, TVPD

phong phú, môi trường

không bị ô nhiễm

- Phương thức nuôi

Bè, phao dây, lồng treo

Nuôi trong thời gian 1 - 1,5

năm Kích cỡ Trai từ 1,5 - 6

cm

Trang 39

III Kỹ thuật nuôi cấy ngọc trai nhân tạo

1 Nuôi Trai nguyên liệu

- Quản lý, chăm sóc

Định kì 1 tháng vệ sinh trai,

lồng đồng thời giảm mật độ 1 lần

Dùng bàn chải đánh sạch vết bẩn,

cạo sạch hà bám trên thân trai, vứt

bỏ trai chết Phân loại trai cùng

kích cỡ cho vào 1 lồng Di chuyển

lồng đến nơi an toàn vào mùa bão

Trong công nghiệp, vệ sinh Trai

bằng cách sử dụng bơm cao áp

Trang 40

 Trai nguyên liệu chọn để cấy ngọc phải đạt tiêu chuẩn chiều dài 6 - 7cm, trọng lượng 32 - 40g/c.

 Tra nhân cấy ngọc là một kích thích mạnh không thuận chiều nên trai cần được xử lý trước khi cấy bằng cách đưa trai vào trạng thái ngủ.

* Biện pháp:

 - Đưa trai vào lồng hình hộp, thành lồng để khe hẹp (1-2mm), mật độ trai dầy, xếp kín lồng, thả lồng xuống đáy bãi nuôi (5 - 7m) khoảng

10 ngày thì trai rơi vào trạng thái ngủ đông.

 - Kích thích tuyến sinh dục phát triển nhanh, thường áp dụng vào mùa Trai đẻ rộ Kích thích sự phát triển của tuyến sinh dục bằng cách nuôi Trai ở tầng mặt nước có nhiệt độ cao (28 - 30C) Sau khi Trai sinh sản, tiến hành cấy nhân

Trang 41

III Kỹ thuật nuôi cấy ngọc trai nhân tạo

3 Tra nhân cấy ngọc

Chọn Trai kỹ thuật cỡ 2 tuổi (khả

năng tiết ngọc đang ở thời kì

sung mãn nhất), không bị dị

tật, không dập vỡ.

Trang 42

3 Tra nhân cấy ngọc

- Đầu tiên là cắt bỏ cơ khép vỏ, mở rộng 2 vỏ

- lấy kéo cắt bỏ 1 dải dọc theo mép màng áo

- đưa miếng màng áo lên giá cắt TB, dùng dao cắt TB, cắt phần mép màng áo bỏ đi

- Cắt 1 dải song song mép màng áo, đặt lên 1 giá bằng gỗ

- Cắt thành từng miếng mô màng áo hình vuông, diện tích 2 - 3mm vuông

Thao tác nhẹ nhàng, tránh tổn thương đến các TB thượng bì, dùng thuốc kháng sinh hay thuốc đỏ để làm vệ sinh sạch miếng màng áo

Trang 43

III Kỹ thuật nuôi cấy ngọc trai nhân tạo

3 Tra nhân cấy ngọc

Chú ý của người cắt mô

 Nếu cấy mô trước, nhân sau thì phải đặt mặt thượng bì lên trên.

 Nếu cấy nhân trước, mô sau thì phải đặt mặt thượng bì úp xuống Mục đích: để mặt thượng bì sinh tầng ngọc tiếp xúc nhân, TB thượng

Trang 44

* Kỹ thuật tra nhân ngọc

Trang 45

III Kỹ thuật nuôi cấy ngọc trai nhân tạo

Quá trình tra nhân:

 Dùng kìm mở miệng, kẹp

vào giá cấy ngọc Dùng 1

đầu kim móc làm vệ sinh

sạch sẽ phần miệng Dùng

tay trái ấn nhẹ gốc cơ chân

xuống, tay phải dùng dao

cấy rạch 1 đường ở giữa

trắng đen của gốc

Trang 46

Quá trình tra nhân:

 Đưa mũi dao lên trên và

vòng xuống túi ngọc tạo

thành 1 túi Dùng mũi dao

đưa miếng mô màng áo vào

đáy túi, dùng kim đưa hạt

đưa 1 hạt nhân vào sát đáy

túi, ép sát vào miếng mô

màng áo

 Các vị trí 1, 2, 3 cùng với

động tác tương tự.

Trang 47

III Kỹ thuật nuôi cấy ngọc trai nhân tạo

4 Nuôi vỗ sau khi cấy

Đưa trai đã cấy vào các

lồng hình chữ nhật có nhiều

tầng xếp nằm ngang treo

dưới bè

Đổi chiều trên dưới

trong 1 tuần sau khi cấy,

nhằm tránh tạo khoảng

không gian xung quanh viên

ngọc

Trang 48

4 Nuôi vỗ sau khi cấy

Sau đó lồng Trai được lấy ra và đưa

vào bãi nuôi phục hồi sau cấy

Yêu cầu bãi nuôi:

- yên tĩnh, vì ngọc chưa định hình,

nếu bị dao động sẽ có hiện tượng

nhả hạt hoặc không ôm được hạt

- giàu thức ăn, chế độ t/ă ít thay đổi

Quá trình này diễn ra 1 - 2 tháng

Trang 49

III Kỹ thuật nuôi cấy ngọc trai nhân tạo

nuôi bằng lồng tre hoặc lưới.

• Thường quá trình nuôi này kéo

dài 2 - 3 năm, nay khoảng 6

tháng - 1 năm, độ dày ngọc từ 3

- 4µm thì tỷ lệ thành ngọc cao,

vết bẩn chưa kịp bám.

Trang 50

Trước khi thu hoạch 1 tháng, đưa

trai nuôi ở bãi trang điểm: thức ăn

TVPD nhiều, nước tốt, dòng chảy

mạnh nhằm cho trai tiết 1 lớp

ngọc mỏng, đẹp, tăng tỷ lệ ngọc

tốt.

* Chăm sóc, quản lý

• Chủ yếu giữ lồng trai sạch và

tránh bất lợi cho trai Định kì tẩy

rửa, không để sinh vật bám, ảnh

hưởng đến sinh trưởng.

• Nếu điều kiện môi trường bất lợi,

di chuyển đi nơi khác.

Trang 51

III Kỹ thuật nuôi cấy ngọc trai nhân tạo

6 Thu hoạch

• Thu vào mùa nhiệt độ thấp thì

chất lượng tốt hơn, thường

tháng 8 - 10 hàng năm.

• Tách vỏ Trai, thu lấy ngọc sau

đó tiến hành phân loại

Trang 52

7 Chế biến

• Trai không đạt: ngọc không

tròn, bẩn sẽ được xử lý tiếp

Có thế tẩy bẩn bằng dung

dịch oxy già H2O2 2% từ 10

- 15 phút sau đó rửa lại bằng

Trang 53

NUÔI HẦU CỬA SÔNG (Crassostrea rivularis)

* Vai trò của Hầu

- Thịt hầu có hàm lượng dinh dưỡng

cao, làm thực phẩm: chế biến hầu khô,

đóng hộp, muối hầu, dầu hàu (dầu

hào)

- Vỏ hàu có thể chế biến thành bột vỏ

hàu, vôi hà, xi măng hà và phân bón

trong nông nghiệp.

Trang 54

- Nuôi Hầu phát triển sớm nhất trong nghề nuôi TS, từ

TK thứ 2 TCN.

- Công nghệ: + Nuôi thả đáy (trước năm 50)

+ Nuôi lập thể (nuôi treo) từ những năm 80

+ Hiện nay: nuôi đơn là chính

- VN: công nghệ nuôi mới phát triển từ những năm 90

(vì có thể cho sinh sản), trước đây vớt giống là chính.

- Tạo giống tam bội thể

Trang 55

NUÔI HẦU THƯƠNG PHẨM

I Một số đặc điểm sinh học Hầu

1 Vị trí phân loại và phân bố

Trang 56

miền Nam

C lugubris phân bố chủ yếu ở

miền Trung

miền Bắc

C gigas xuất xứ ở NB và đang

được phát triển nuôi ở VN

Trang 57

2 Đặc điểm cấu tạo

- Vỏ : Vỏ dày, chắc chắn, hình

dạng không quy củ, hai vỏ

trái phải không bằng nhau

- Hệ hô hấp: gồm các lá mang

khá phát triển, gắn với nhau ở

phía cuối, mở ra phía ngoài

Ngoài chức năng hô hấp,

mang còn có tác dụng lọc

thức ăn.

- Hệ tiêu hóa: xúc biện - miệng -

dạ dày - ruột - hậu môn.

Trang 58

- Phương thức sống: Giai đoạn ấu trùng, có khả năng bơi lội

Giai đoạn trưởng thành, hầu bám trên các giá thể trong suốt đời

- Thức ăn: Ấu trùng hầu ăn thức ăn bao gồm: vi khuẩn, sinh vật nhỏ, mùn bã hữu cơ, tảo Silic, trùng roi có kích thước < 10µm Hầu trưởng thành chủ yếu ăn thực vật phù du và mùn bã hữu cơ

- Phương thức bắt mồi thụ động theo hình thức lọc

- Sinh trưởng: Nhiệt độ là yếu tố ảnh hưởng lớn đến quá trình sinh trưởng của Hầu Ở vùng nhiệt đới, nhiệt độ ấm áp nên tốc

độ tăng trưởng của Hầu rất nhanh và quá trình sinh trưởng

diễn ra quanh năm

Trang 59

3 Đặc điểm sinh học

- Sinh sản

+ Cơ quan sinh sản:

Hầu là loài đã phân tính đực cái riêng biệt, nhìn bề ngoài không phân biệt được Trong mùa sinh sản, con đực có tuyến sinh dục màu trắng sữa, con cái có tuyến sinh dục màu vàng.

Phương pháp lấy mẫu: khoảng 15 - 25 con

và thử kiểm tra độ thành thục, nếu 70% con đạt là có thể cho đẻ nhân tạo được.

Trang 60

Trứng (50 - 60µm): TB hình tròn: đã thành thục

Hình quả lê: chưa thành thục

Tinh trùng: (7µm)

Đa số các loài Hầu đẻ trứng (noãn sinh) và thụ tinh ngoài môi trường nên

số lượng trứng rất lớn: 50 triệu - 150 triệu TB trứng/cá thể

Trang 61

3 Đặc điểm sinh học

+ Chia quá trình phát dục của Hầu bố mẹ thành 3 giai đoạn

GĐ1 (giai đoạn nghỉ): TB sinh dục nhỏ, không phân biệt được

đực cái Nhìn bên ngoài, các ống dẫn trống rỗng

GĐ2 (hình thành và phát triển) các TB trứng có nhân, không tròn, tinh trùng kém hoạt động Ống dẫn chứa đầy TB sinh dục

(trứng: 60 - 80% hình quả lê)

GĐ3 (giai đoạn đẻ): ống dẫn chứa đầy sản phẩm sinh dục, khi

chạm nhẹ vào phần nội tạng sẽ có 1 số sản phẩm sinh dục tràn qua lỗ niệu sinh dục Trứng hình tròn, kích thước 50- 60 µm, nhân mờ Tinh hoạt động rất mạnh trong nước biển

Ngày đăng: 01/06/2016, 01:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w