Chuyên đề các bài toán phương trình không mẫu mực. Nội dung các bài toán rất phong phú giúp các bạn sinh viên nghiên cứu và tham khảo , đặc biệt là các bạn sinh viên sư phạm toán đang học và làm luận án
Trang 1TRƯỜNG CĐSP BÌNH DƯƠNG
KHOA TỰ NHIÊN
Chuyên đề bồi dưỡng nghiệp vụ
PHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ BẤT QUI TẮC
Trong quá trình học toán, các bạn học sinh có thể gặp những bài toán mà đầu đề có vẽ
“lạ” , “không bình thường”, những bài toán không thể giải bằng cách áp dụng trực tiếp các qui tắc , các phương pháp quen thuộc Những bài toán như vậy thường được gọi là “không mẫu mực “ các bài toán đó có tác dụng không nhỏ trong việc rèn luyện tư duy toán học Đương nhiên , quen thuộc hay “không mẫu mực”chỉ là tương đối, phụ thuộc vào trình độ , vào kinh nghiệm của người giải toán; có bài toán là “lạ”,”không mẫu mực”đối với người này , nhưng là quen thuộc đối với người khác
Do vậy qua kinh nghiệâm giảng dạy bộ môn phương pháp dạy học toán, chúng tôi đã tổng hợp, phân loại và hương dẫn phương pháp giải đối với nhiều phương trình “ không mẫu mực” ở các lớp 8,9 và đầu phổ thông trung học Chúng tôi vui mừng giới thiệu với các bạn yêu toán về chuyên đề này, rất mong được đóng góp những điều bổ ích cho các bạn yêu thích toán
Người viết chuyên đề
Trang 2A PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
I PHƯƠNG PHÁP ĐƯA VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH
Bằng các phép biến đổi đại số, đưa phương trình cần giải về phương trình tích dạng
f(x).g(x)… h(x) = 0 , với f(x)=0, g(x)=0….h(x)=0 là những phương trình quen thuộc
Nghiệm của phương trình cần giải là tập hợp các nghiệm của các phương trình f(x)=0 , g(x)=0….h(x)=0
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Giải : (1)⇔ x2(x2 −1)−10x(x2 −1)+24(x2 −1)=0
⇔ (x2 −1)(x2 −10x+24)=0
⇔ (x+1)(x-1)(x-4)(x-6) =0
Vậy ; x1 =−1;x2 =1;x3 =4;x4 =6 là nghiệm của phương trình
Giải : Điều kiện x≥-3
(2)⇔ (x+3)(x+7)-3 x+3- 2 x+7+6 = 0 ⇔ x+3( x+7 - 3)-2( x+7 - 3) = 0
⇔( x+7 - 3)( x+3 - 2) = 0
⇔
023
037
=
−+
=
−+
⇔ 2x −4=0 ⇔ (x1 =3 ; x2 =2) là nghiệm của phương trình
1 Giải phương trình x4 −10x3 +23x2 +10x−24=0 (1) (lớp 8 )
2 Giải phương trình : x2 +10x+21 = 3 x+3+2 x+7 - 6 (2)( lớp 9)
3 Giải phương trình : 6x−27.2x −4.3x +108=0 (3) ( lớp 8 )
Trang 3Giải : Aùp dụng hằng đẳng thức : (a+b)3 −(a3 +b3)=3ab(a+b)
21
⇔ 2x+1 = 0 ⇔ x =
-21
⇔ 3(x-3)(x+1)(x-1) = 0 Nghiệm của phương trình đã cho là: 3 ; -1 ; 1
II PHƯƠNG PHÁP ĐẶT ẨN SỐ PHỤ
Dùng ẩn phụ thay thế cho một biểu thức chứa ẩn , đưa phương trình cần giải về dạng phương quen thuộc ( với ẩn phụ ) Giải phương trình với ẩn phụ , từ đó tìm ra nghiệm của phương trình đã cho
5 Giải phương trình : 8x3 =(4x+1)3−(2x+1)3 (5) (lớp 8)
6 Giải phương trình : (x−3)3 +(x+1)3 =8(x−1)3 (6) (lớp 8)
Trang 4Giải : (7) ⇔[(x−2)(x+6)][.(x−4)(x+8)]+36=0 ⇔
036)324)(
Ta có : 2x−3=1⇔ x=2 Nghiệm của phương trình đã cho là : 2
Giải : Đặt y = 3 x2 +5x−2 thì x2 +5x= y3 +2 (9) trở thành y3 −2y+4=0
⇔(y+2)(y2 −2y+2)=0 Vì y2 −2y+2=(y−1)2 +1> 0 > Nên y+2 = 0
tức y = -2 ⇒ x2 +5x=(−2)3 +2 ⇔(x + 2 )(x + 3) = 0
Nghiệm của phương trình đã cho là : -2 ; -3
Giải : Đặt x+1 = y , khi đó (10) trở thành :
0)4)(
10(
0406
82)1(
)
1
Vì y2 +10≠0 nên y2 −4=0 hay (x+1)2 =4⇔x1 =1;x2 =−3
Nghiệm của phương trình đã cho là : 1 ; -3
Chú ý : Đối với phương trình dạng (x+a)4 +(x+b)4 =c (a,b,c là hằng số)
Đặt ẩn phụ y = x + a+b thì phương trình cần giải đưa về dạng quen thuộc
7 Giải phương trình : (x-2)(x-4)(x+6)(x+8) = -36 (7) ( lớp 8 )
8 Giải phương trình : 2x−2+2 (2x−3) + 2x+13+8 (2x−3) =7 (8) (lớp 9)
9 Giải phương trình : x(x+5)=23 x2 +5x−2−2 (9) (lớp 9)
10 Giải phương trình : (x+2)4 +x4 =82 (10) (lớp 8 )
Trang 5là dy4 +ey2 +g=0 ( d,e,g là hằng số )
Giải : Đặt (x2 −2x+2)2 = y ( y≥0 ) Phương trình đã cho trở thành
0)16)(
4(064
22
⇔ x x x x ; x2 +2x+2=(x+1)2 +1≠0 Vậy x2 −6x+2=0
7)
3
⇔ x Vậy x= 7+3 hoặc x=− 7+3
Nghiệm của phương trình đã cho là : 2+2 ; − 2+2 ; 7+3 ; − 7+3
Giải : Rõ ràng x=1 không phải là nghiệm của (12) Chia hai vế của (12) cho n (x−1)2
x
x x
x
1
12
3)1(
)1(
1
⇔ y y Vậy y = 1 hoặc y = -3
2011
13)
3(1
13
x
x x
13+
−
= n n
x khi và chỉ khi n lẻ
Giải : Đặt 2x+13 = 2y , khi đó x+4 = y
13(04
2516
11 Giải phương trình : (x2 −2x+2)4 −20x2(x2 −2x+2)2 +64x4 =0 (11) (lớp 8)
12 giải phương trình : n (x+1)2 −3n (x−1)2 =−2 n (x2 −1) (12) ( lớp 9 )
với n∈N ; n≥2
13 Giải phương trình : (x+4)4 =2(2x+13)3 +50(2x=13) (13) (lớp 9)
Trang 6mà y y 5y
2
54
4
250
42
=+
−
⇔
=+
4
25250
202
22
256
22
256
;4
16
Giải : Đặt y =x2 +9x+a phương trình đã cho trở thành : x y = y y−+x x
Từ đó xy−x2 = y2xy ⇒x= y Nhưng khi đó mẫu số bằng 0
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm với mọi a
III PHƯƠNG PHÁP NHÓM , THÊM BỚT , TÁCH CÁC SỐ HẠNG
Đưa phương trình đã cho về dạng quen thuộc bằng cách nhóm các số hạng ở hai vế
Hoặc tách mỗi số hạng thành hiệu ( tổng ) của hai biểu thức Nhờ đó có thể thu gọn được từng cặp biểu thức trung gian
BÀI TẬP ÁP DỤNG
18
1)7)(
6(
1)
6)(
5(
1)
5)(
4(
++
+++
+++
x x x
x x
x
14 Giải phương trình :
a x x
a x x
a x x
x
++
++
=+
130
11
120
9
1
2 2
++
+++
++
x
Trang 7x x
Như vậy vế trái của (16) là : x+1−1
Phương trình đã cho trở thành : x+1−1=4 ⇔ x=24
Nghiệm của phương trình đã cho là : 24
1694
2971
1696
2951
1698
2931
19911698
19911700
11698
11700
1)1991
11698
11700
324
51
325
41
326
31
329325
329326
329327
2222
=
+++
++++
x x
x x x x
2951698
2931700
5325
4326
3327
2
=
++
++
++
++
x
(18) ( lớp 8 )
Trang 80
5
1324
1325
1326
1327
1)329
1325
1326
1327
(
2 2
2 2
2 2
2 2
2 2
2 2
=+
−
−+
−+
−++
−++
−
−+
−
+
−++
−+
+
−
−+
−+
−+
+
−
⇔
x x x
x x
x x
x x
x x
x
x x x
x x
x x
x x
x x
x
0)54()63()63()252()252()116
0)54()116
mà (x2 −6x+11)=(x−3)2 +2 > 0 và (x2 −4x+5)=(x−2)2 +1 > 0
nên từ (20') ta có x2 −6x+11= x2 −4x+5 ⇔ x=3
Nghiệm của phương trình đã cho là : 3
IV PHƯƠNG PHÁP VẬN DỤNG KIẾN THỨC BẤT ĐẲNG THỨC
* Loại 1 : Đưa phương trình cần giải về dạng f(x) = g(x) mà f(x)≥a; g(x)≤a
(a là hằng số ) Nghiệm của phương trình là các giá trị x thoả mãn đồng thời
f(x) = a , g(x) = a
• Loại 2 : Đưa phương trình cần giải về dạng h(x)=a ( a là hằng số )
Mà ta luôn có h (x) ≥a hoặc h(x)≤a thì nghiệm phương trình là giá trị của biến x làm cho dấu đẳng thức xảy ra
1
11
2
12
3
++
++++
+++
20 Giải phương trình :
)1)(
1172()42)(
883()9)(
1311
3
( x2 − x+ −x2 −x+ + x2 − x+ x2 − x− =− x2 − x+ x+ (20) (lớp 9)
Trang 9BÀI TẬP ÁP DỤNG
Giải : (21) ⇔ 3(x+1)2 +4 + 5(x+1)2 +9 = 5−(x+1)2 ( 21')
Mà 3(x+1)2 +4+ 5(x+1)2 +9 ≥ 4+ 9 =5 ; 5−(x+1)2 ≤5
Ta có ( 21') khi và chỉ khi (x+1)2 =0 hay x = -1
Nghiệm của phương trình đã cho là : -1
Do đó (24')⇔ (x−3)2 =0 hay x = 3 Nghiệm của phương trình đã cho là : 3
21 Giải phương trình : 3x2 +6x+7+ 5x2 +10x+14 =4−2x−x2 (21) (lớp 9)
22 Giải phương trình : 2x2 −8x+12 =3− 4 3x2 −12x+13 (22) (lớp 9)
23 Giải phương trình :
x2 −6x+11+ x2 −6x+13+4 x2 −4x+5 =3+ 2 (23) (lớp 9)
116
−
+
x x
x
25 Giải phương trình :
19 x− 1 +54x2− 1 +916x2− 3x+ 2 =3 (25) (lớp 9)
Trang 10Giải : Để các căn thức có nghĩa x phải thoả : x−1≥0; x2 −1≥0 ; x2 −3x+2≥0
Khi đó 19 1 54 2 1 916 2 3 2 190 50 910 3
=++
≥+
x
Ta có (25) khi và chỉ khi có đồng thời x−1=0 ; x2 −1=0 ; x2 −3x+2=0 ⇒ x=1
Nghiệm của phương trình đã cho là : 1
Giải : Aùp dụng ( , 0)
+
b a ab
b a
dấu = xảy ra khi và chỉ khi a = b ( Bất đẳng thức Côsi cho hai số không âm )
Ta có x2 −2x+2=(x−1)2 +1 > 0 ; x2 −4x+5=(x−2)2 +1 > 0
2
)54()22(5,3
42
2)
11
( Bất đẳng thức Côsi cho hai số không âm ) Ta có :
2
1322
)25()1(
)25)(
1(
233
5
2 2
2 2
x
Do đó (27) ⇔ x2 +x+1=5x−2 ⇔ x2 −4x+3=0⇔ (x−1)(x−3)=0
Nghiệm của phương trình đã cho là : 1 ; 3
Giải : Aùp dụng a + b ≥ a+b ( dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi ab≥0 )
2 2
28 Giải phương trình : 3x−1 + 2 x−1 = 5x−3 (28) ( Lớp 8 )
Trang 11Do đó (28) ⇔ (3x−1)(2x−2) ≥0 hay x≥ 1 hoặc
Do đó (30) ⇔ ( x−1−2)(3− x−1) ≥0 Từ đó ta tìm được nghiệm của (30)
Giải : Aùp dụng :(a2 +b2)(x2 + y2≥(ax+by)2 , dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a x = b y
( Bất đẳng thức Bunhia cốpxki – Côsi )
)72(3)63(2)72()63()32
6
2
=+
−
⇔+
−
=+
−
⇔ (x−1)(x−4)=0 Vậy x = 1 hoặc x =4
Nghiệm của phương trình đã cho là : 1 ; 4
29 Giải phương trình : 4 x+1 − x−2 − 3 x+2 =0 (29) (lớp 8)
30 Giải phương trình : x+3−4 x−1+ x+8−6 x−1 =1 (30) (lớp 9 )
31 Giải phương trình :
13[(x2 −3x+6)2 +(x2 −2x+7)2] =(5x2 −12x+33)2 (31) (lớp 10)
Trang 12V PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH NGHIỆM DUY NHẤT
Với một số phương trình , có thể thử trực tiếp để thấy một vài nghiệm của phương trình , rồi tìm cách chứng minh rằng ngoài ra phương trình không có nghiệm nào khác nữa
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Giải : Có thể thấy ngay rằng x = 0 là nghiệm của (32)
Nếu x≠ 0 , ta có 2 2 3 3 2 20 3 30 9
=+
≥
Do đó x≠0 không thể là nghiệm của phương trình
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là 0
Giải : (33) 1 (33)
5
45
Ta nhận thấy x = 2 là nghiệm của phương trình Nếu x > 2 thì : x
5
45
5
45
Vậy x < 2 không phải là nghiệm của phương trình
Kết luận : phương trình có nghiệm duy nhất là 2
32 Giải phương trình : 2x2+ 3 + 3x2 = 9 (32) ( lớp 8 )
33 Giải phương trình : 3x + 4x =5x ( 33 ) ( lớp 10 )
34 Giải phương trình : 2
10x x x
x = − ( x > 0 ) ( 34 ) ( lớp 10 )
Trang 13Giải : Ta nhận thấy x = 1 là nghiệm của phương trình
Phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là 1
Giải : Điều kiện x≥0
• Ta nhận thấy x = 1 là nghiệm của phương trình
• Với 0 ≤ x < 1 thì : 3 x2 +26+3 x + x+3 < 31+26+3 1+ 1+3=8 phương trình vô nghiệm với 0≤ x < 1
• Với x > 1 thì : 3 x2 +26+3 x + x+3 > 31+26+3 1+ 1+3=8 phương trình vô nghiệm với x > 1
Kết luận : phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là : 1
Giải : Điều kiện : x≥1
• Ta nhận thấy x = 2 là nghiểm của phương trình đã cho
• Nếu 1 ≤x < 2 thì 5 x2 +28+23 x2 +23+ x−1+ x < 5 32+23 27+ 1+ 2 = = 9+ 2 Vậy với 1≤ x < 2 phương trình đã cho vô nghiệm
• Nếu x > 2 thì thì 5 x2 +28+23 x2 +23+ x−1+ x > 5 32+23 27+ 1+ 2
=
= 9 + 2 Vậy với x > 2 phương trình đã cho vô nghiệm
Kết luận : phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là : 2
35 Giải phương trình : 3 x2 +26+3 x + x+3=8 (35) (lớp 9)
36 Giải phương trình :
5 x2 +28+23 x2 +23+ x−1+ x = 2+9 ( 36 ) ( lớp 9 )
37 Giải phương trình : x−316 + x−4 17 =1 (37) ( lớp 8 )
Trang 14Giải : Dễ nhận thấy x = 3 hoặc x = 4 là nghiệm của phương trình
* Néu 3 < x < 4 ta có : x−3 < 4 – 3 = 1 và x−4 < 1 ;
Vậy 3 < x < 4 không thể là nghiệm của phương trình đã cho
Kết luận : phương trình đã cho có nghiệm là : 3 ; 4
Kết luận : : phương trình đã cho có nghiệm là : 2 ; -2
Giải tương tự bài 33
VI PHƯƠNG PHÁP ĐƯA VỀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH
Đặt các ẩn phụ thích hợp để đưa việc giải phương trình đã cho về việc giải một hệ phương trình quen thuộc
BÀI TẬP ÁP DỤNG
38 Giải phương trình :
19 4 8 2 17 5 4 8 2 18 91 4 8 2 16 45
=+
Trang 15Nghiệm của phương trình (40) là nghiệm của phương trình : 2x− x+1 = x+1
Hay x = 3 Vậy nghiệm của phương trình đã cho là : 3
Cả hai giá trị : 2 ; -2 đều là nghiệm của phương trình đã cho
41 Giải phương trình : x= a− a+x ( a là tham số ) (41) ( lớp 9 )
42 Giải phương trình : 7+ 48x + 7− 48x =14 ( 42 ) ( lớp 9 )
Trang 16Nghiệm của phương trình đã cho là : x = 0
Gợi ý : Điều kiện x≤2 Đặt 2−x = y; y≥0 −x2 +2= y
Ta được : x=2 y− 2 và có hệ :
−y2 +2= x
⇒ y2 −x2 = y−x hay (y−x)(y+x−1)=0 Từ đó tìm được nghiệm của phương trình
Gợi ý : Điều kiện
1
3 +x+ −x = (45) (lớp 9 )
46 Giải phương trình : 3 x+a−3 x+b =1 (46) (lớp 9 )
Trang 173 1
2
3)(41
;2
3)(41
Trang 18B PHƯƠNG TRÌNH NHIỀU ẨN – PHƯƠNG TRÌNH NGHIỆM NGUYÊN
I PHƯƠNG PHÁP ĐƯA VỀ PHƯƠNG TÌNH TÍCH
Đưa phương trình đã cho về dạng một vế là tích các biểu thực nguyên chứa ẩn Còn vế kia là một số nguyên Xét mọi trường hợp có thể xảy ra để tìm được nghiệm thích hợp
Ta gán cho cách giải này là phương pháp đưa về phương trình “ tích “
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Nghiệm nguyên ( x,y ) của phương trình cần tìm là : ( 2,2 ) ; ( 0, 0 )
Giải : ( 49 ) ⇔ (y−4)(x+5)=15 Vì x,y∈N Nên x+5≥5 và là ước của 15 , do đó : x + 5 = 5 , y – 4 = 3 hoặc x + 5 = 15 , y - 4 = 1 ⇔ x = 0 , y = 7
47 Giải phương trình nghiệm nguyên : x2 +91 y= 2 (47) (lớp 8)
48 Tìm nghiệm nguyên của phương trình : x + y = x.y (48) (lớp 8)
49 Tìm nghiệm tự nhiên của phương trình : xy−4x=35−5y (49) ( lớp 8 )
Trang 19Giải : Với x≤ y thì 2x −2y ≤0 Đẳng thức (50) không xảy ra
Với x = 0 thì 2x−1=1984 , không có số tự nhiên x nào thoả mãn đẳng thức này Xét x > y ≥1 : (50) ⇔ 2y(2x−y −1)=26.31⇔(2x =26 ;2x−y −1=31⇔ ( x=11; y=6 ) Vậy nghiệm tự nhiên của phương trình : x =11 ; y = 6
Gợi ý : (51) ⇔ 2x(2y−x +2z−x +1)=25.73⇒ ( 2x =25, 2y−x +2z−x +1=73)
11
;8
;
=
Giải : ( 52 ) ⇔ y2 −2x =135 (52' ) Xét hai trường hợp :
* / x chẵn : đặt x = 2n , (n∈Z) Từ (52') ta có : (y+2n)(y−2n)=153
mà 153 = 1.153 = 3.51 = 9.17 Vì y 2− n < y 2+ n nên từ (52') ta suy ra :
(a) / y+2n =153 (b) / y+2n =51 (c) / y+2n =17
y−2n =1 y−2n =3 y−2n9
Hệ (a) và (b) vô nghiệm tự nhiên Hệ (c) có nghiệm là : y = 13 ; n = 2 tức x = 4
* / x lẻ : ⇒ y2 +1−(2x +1)=153 ; 1533 và 2x +13( x lẻ ) nên : y2 +13 Điều này không thể xảy ra Do đó phương trình vô nghiệm với x lẻ
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là : x =4 ; y =13
Giải : (53) ⇔ x2 −(y+3)2 =16 ⇔ ( x + y+3 ( x − y+3 )=16 (53')
Do x + y > 0 nên từ (53') ta có x − y+3 > 0 ; mà x + y+3 ≥ x − y+3
Và ( x + y+3 ) (+ x − y+3 )=2 x chẵn , nên x + y+3 và x − y+3 cùng tính chẵn lẻ Ta có ; 16 = 4.4 = 8.2
50 Tìm nghiệm tự nhiên của phương trình : 2x−2y =1984 (50) (lớp 8 )
51 Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình :
Trang 20x q
p q
Suy ra ; p = 5 hoặc p = -6 thử lại , cả haigiá trị đều thoả mãn
Vậy số hữu tỷ x cần tìm là : x = 5 : x = -6
II PHƯƠNG PHÁP ĐƯA VỀ PHƯƠNG TRÌNH “TỔNG”
1 Đưa phương trình nghiệm nguyên đã cho về dạng :
n k
k k
n k
f1 ( , )+ 2 ( , )+ + ( , )= 1 + 2 + + với a1,a2 ,a n ∈Z
f1(x,y ),f2(x,y ) f n(x,y )∈Z Từ đó tìm ra nghiệm thích hợp
2 Dưa phương trình nghiệm nguỵen cầ giải về dạng : g f x x y y = b a
),(
),(
, a , b là hằng số Viết hai vế dưới dạng liên phân số hữu hạn ; từ đó tìm được nghiệm nguyên của phương trình
BÀI TẬP ÁP DỤNG
54 Tìm các số hữu tỷ x sao cho giá trị của biểu thức : x2 +x+6 là một số chính phương (54) ( lớp 8 )
55 Tìm các nghiệm nguyên dương của phương trình :