1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

ngân hàng câu hỏi vi sinh

34 3,2K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

Tính chất nào sau đây KHÔNG phải là tính chất của virus cúm?. Cấu tạo hóa học màng nguyên sinh chất của tế bào vi khuẩn gồm những thành phần nào sau đây.. Tế bào vi khuẩn di truyền được

Trang 1

BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM – MÔN VI SINH HỌC - ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ

1 Tính chất nào sau đây KHÔNG phải là tính chất của

virus cúm?

a Hình cầu, đường kính 80 – 120nm

b Nhân ARN

c Virus cúm A có 7 loại protein

d Đoạn gen của virus cúm A có phân đoạn

2 Virus cúm A KHÔNG có đặc tính nào sau đây ?

a Các gai H và N nằm trên các gai kháng

nguyên khác nhau

b Có màng bao ngoài là sacharid

c Các virus dễ bị bất hoạt bởi các dung môi

không phân cực và các tác nhân hoạt hoá bề

nguyên chính tạo kháng thể trung hoà

d Kháng nguyên NA thường gây đột biến

6 Phát biểu nào sau đây đúng về đột biến kháng nguyên ?

a Antigen drift là đột biến một phần có liên hệ

về mặt huyết thanh học tại một thời đỉểm

virus lưu hành

b Antigen shift là đột biến hoàn toàn không còn

liên hệ về mặt huyết thanh học tại một thời

d Mẫu sinh thiết phổi

8 Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng về virus sởi ?

a Virus sởi thuộc họ Paramyxo

b Gây bệnh cấp tính thường gặp ở thanh thiếu niên

c Bệnh có đặc điểm lâm sàng sốt cao, phát ban dạng sẩn và viêm lông

d Nuôi cấy được trên phôi gà, tế bào Hela

9 Virus sởi thuộc giống nào sau đây ?

a Thuộc nhóm Paramyxo virus

b Thường gây viêm tuyến mang tai hay viêm tuyến nước bọt nung mủ

c Có thể gây vô sinh ở nam và nữ

d Bị bất hoạt bởi formalin, ether, chloroforn

11 Điều nào sau đây đúng về dịch tễ học về bệnh quai bị

a Gây nhiễm trùng tiềm tàng

b Thường hay tái nhiễm

c Sinh tổng hợp và lấp ghép AND bắt đầu ở nhân tế bào

d Virus Herpes có liên quan mật thiết đến một

số bệnh ung thư

14 Điểm nào sau đây KHÔNG là điểm khác nhau của Rubella và virus sởi ?

Trang 2

a Lây truyền qua đường hô hấp

b Phát ban

c Nhân ARN

d Dị dạng bẩm sinh

15 Phát biểu nào sau đây KHÔNG ĐÚNG về Rubella ?

a Gây dị dạng thai chủ yếu 3 tháng đầu thai kỳ

18 Đột biến biến đổi kháng nguyên đột ngột ở virus cúm

chủ yếu ở nguồn nào sau đây ?

a Những người trong các cộng đồng biệt lập

như Bắc cực

b Các động vật đặc biệt heo, ngựa, gà và chim

c Đất, đặc biệt nhiệt đới

d Nước cống

19 Sự biến đổi kháng nguyên thường gặp nhất là virus

nào sau đây ?

a Virus đậu mùa

a Capsid có cấu trúc hình xoắn ốc

b Bộ gen ARN không phân đoạn

c Các gai hemagglutinin và neuraminidase gắn trên bề mặt virus

d Có màng bọc ngoài

23 Đột biến kháng nguyên đột ngột ở virus cúm là chủ yếu ở nguồn nào?

a Những người sống trên các hòn đảo

b Các động vật, đặc biệt heo, ngựa, gà chim

c Đất, đặc biệt vùng nhiệt đới

d Nước cống

24 Phát biểu nào sau đây đúng ?

a Virus cúm A gây những trận dịch nhỏ, virus cúm B gây dịch lớn hơn hay không gây dịch

b .Nguồn kháng nguyên mới cho virus cúm C là virus gây bệnh cúm cho động vật

c Những thay đổi kháng nguyên lớn (đột biến đột ngột) ở những protein bề mặt virus xảy ra cúm A nhiều hơn cúm B và C

d Đột biến biến đổi kháng nguyên từ từ là do sự tái tổ hợp nhiều đoạn gen của virus cúm

25 Thứ typ virus cúm nào sau đây là thứ typ virus nguy hiểm ?

27 Phát biểu nào sau đây có liên quan đến virus sởi ?

a Virus sởi có màng bọc ngoài, gen ARN sợi đơn

b Viêm não là biến chứng thường xảy ra của bệnh sởi

c Vị trí nhân lên đầu tiên của virus sởi đầu tiên

ở đường tiêu hoá trên từ đó virus đến da qua đường máu

d Nhiễm trùng tiềm ẩn của virus sởi trộn lẫn gen sinh u vào AND tế bào ký chủ

28 Nếu mẹ bị mắc sởi trong thời gian mang thai, em bé sanh ra sẽ có miễn dịch trong thời gian bao lâu?

a 2 tháng

b 5 năm

c 3 – 4 tháng

Trang 3

d 5 tháng

29 Trong bệnh quai bị, các dấu hiệu thường được thể

hiện nhiều nhất ở cơ quan nào dưới đây?

a Tuyến mang tai

b Buồng trứng

c Tuyến nước bọt

d Thận

30 Trong các bệnh dưới đây, virus nào KHÔNG lan khắp

cơ thể qua dòng máu, và KHÔNG gây ảnh hưởng

đến nhiều cơ quan ?

32 Nhân của virus chứa :

a AND hoặc ARN

c Không có vaccin phòng ngừa hiệu quả

d Khả năng lây lan rất cao

35 Virus nào sau đây gây nhiễm trùng tiềm tàng ?

a Virus Paramyxo

b Virus Orthomyxo

c Virus Herpes

d Virus Mumps

36 Một người khỏe mạnh hoàn toàn, cấy phân thấy có vi

khuẩn Salmonella choleraesuis Kết luận nào sau đây

đúng ? Người này trong tình trạng :

b Bộ gen ARN có phân đoạn

c Các gai hemagglutinin và neuraminidase gắn trên gai bề mặt virus

c Vị trí nhân lên đầu tiên của virus sởi đầu tiên

ở đường hô hấp trên từ đó virus đến da qua đường máu

d Nhiễm trùng tiềm ẩn của virus sởi trộn lẫn gen sinh u vào AND tế bào ký chủ

42 Trong bệnh quai bị, các virus KHÔNG có ái lực với

cơ quan nào dưới đây?

a Tuyến mang tai

Trang 4

46 Giai đoạn hấp phụ của virus Herpes vào tế bào cảm

thụ là giai đoạn nào sau đây ?

a Tổng hợp

b Lắp ráp

c Xâm nhập

d Giải phóng

47 Khi phụ nữ mang thai bị nhiễm virus Rubella gây dị

tật bẩm sinh cho thai do cơ chế nào sau đây ?

a Làm thay đổi kháng nguyên bề mặt tế bào

b Sai lệch nhiễm sắc thể

c Tạo ra các hạt virus không hoàn chỉnh

d Tạo ra virus tiềm tàn

48 Acid nucleic của virus Myxo có chức năng nào sau

đây ?

a Bảo vệ

b Mang tính kháng nguyên đặc hiệu

c Quyết định sự nhân lên của virus trong tế

bào cảm thụ

d Giử cho virus có kích thước nhất định

49 Vỏ capsid của virus quai bị được cấu tạo bởi thành

phần nào sau đây ?

b Mang tính kháng nguyên bán đặc hiệu

c Quyết định sự nhân lên của virus trong tế bào

b Tổng hợp nên các chất cần thiết cấu tạo virus

c Quyết định sự nhân lên của virus trong tế bào

cảm thụ

d Mang các men chuyển hóa

52 Loại tế bào nào sau đây tốt nhất để nuôi cấy virus sởi

c Viêm phổi tiên phát ở trẻ em

d Virus hợp bào hô hấp có cả 2 kháng nguyên

d Viêm toàn não xơ cứng bán cấp

58 Virus á cúm có tính chất nào sau đây ?

Trang 5

a Trimovax

b Verorab

c Amantadin

d Chưa có vaccin phòng ngừa có hiệu quả

61 Về phương diện phân loại vi khuẩn được xếp vào giới

a Nằm trong nguyên sinh chất

b Đôi lúc dính vào mạc thể (mesosome)

c Dính vào màng tế bào

d Dính vào thành phần phụ của tế bào

72 Nhân của tế bào của vi khuẩn có đặc điểm nào sau đây ?

a Sợi đôi ADN không có màng nhân

b Sợi đơn ADN có màng nhân

c Sợi đôi ARN không có màng nhân

d Sợi đơn ARN có màng nhân

73 Chức năng chính của nhân là gì ?

b Bộ máy gián phân đẳng nhiễm

c Lưới nội nguyên sinh

Trang 6

78 Hiện tượng tế bào sử dụng glucose làm nguồn năng

lượng là một đặc tính nào sau đây của sự sống ?

80 Thể dự trữ các chất dinh dưỡng có giá trị cao gặp

trong tế bào vi khuẩn là gì ?

82 Cấu tạo hóa học màng nguyên sinh chất của tế bào vi

khuẩn gồm những thành phần nào sau đây ?

84 Glucose và acid amin được vận chuyển qua màng

bán thấm nhờ vào các cơ chế nào ?

a Thẩm thấu

b Khuếch tán chủ động

c Khuếch tán xúc tiến, thẩm thấu

d Khuếch tán xúc tiến, khuếch tán chủ động

85 Thành phần nào sau đây chỉ gặp ở vách của tế bào vi

khuẩn Gram dương ?

a Duy trì hình thái tế bào

b Hỗ trợ quá trình phân cắt tế bào

c Tổng hợp nhiều enzym, protein

89 Dựa vào thành phần hóa học nào sau đây để phân biệt

vi khuẩn Gram dương hay Gram âm ?

d Qui định bởi gen nằm trên nhiễm sắc thể

93 Những tính chất nào sau đây không đúng khi nói về nội độc tố ?

Trang 7

a Có sức đề kháng cao với điều kiện không

thích hợp của môi trường

b Mỗi vi khuẩn chỉ tạo một nha bào

c Là phương thức sinh sản của vi khuẩn

d Nha bào trở thành dạng sinh dưỡng bằng hiện

tượng nảy chồi

97 Những đặc tính nào sau đây không liên quan đến sự

hình thành bào tử ?

a Vi khuẩn có thể sống trong tình trạng khô hạn

b Trực khuẩn gram dương hiếu khí (Bacillus

anthrasis)

c Trực khuẩn gram dương kỵ khí (Clostridia)

d Vi khuẩn dạng đang ở dạng chuyển hóa

98 Qúa trình nào sau đây không phải là một bước trong

a Làm tiêu tổ chức xung quanh

b Gây độc cho cơ thể

c Ức chế các vi khuẩn khác

d Tiêu diệt bạch cầu

101 Những dạng khuẩn lạc nào sau đây có khả năng gây

103 Các vi khuẩn có hệ thống men hoặc là hô hấp hoặc

là lên men thì được gọi là gì ?

a Của một thế hệ

b Sinh trưởng

c Thời gian sinh trưởng và phát triển

d Thời gian tiềm phát

106 Sự sinh trưởng của vi khuẩn được hiểu là gì ?

a Sự tăng các thành phần bên trong tế bào của vi khuẩn

b Sự tăng kích thước và số lượng của vi sinh vật

c Sự tăng kích thước

d Sự tăng các thành phần tế bào

107 Thời gian từ lúc bắt đầu cho vi khuẩn vào môi trường nuôi cấy đến khi vi khuẩn bắt đầu sinh trưởng ở pha nào ?

Trang 8

d Suy vong

110 Trong nuôi cấy không liên tục, số lượng tế bào vi

khuẩn chết vượt số tế bào mới tạo thành ở pha nào

111 Biểu hiện của vi khuẩn ở pha tiềm phát là sinh

trưởng như thế nào ?

a Mạnh

b Yếu

c Trung bình

d Thích nghi dần với môi trường nuôi cấy

112 Hoạt động nào sau đây xảy ra ở vi khuẩn trong pha

tiềm phát ?

a Tế bào phân chia

b Có sự tạo thành và tích lũy các enzim

c Lượng tế bào tăng mạnh mẽ

d Lượng tế bào giảm

113 Trong môi trường nuôi cấy, vi sinh vật có quá trình

trao đổi chất mạnh mẽ nhất ở pha nào ?

a Số được sinh ra nhiều hơn số chết đi

b Số chết đi nhiều hơn số được sinh ra

c Số được sinh ra bằng số chết đi

b Số lượng chết đi ít hơn số lượng sinh ra

c Số lượng được sinh ra ít hơn số lượng chết đi

d Không có chết , chỉ có sinh ra

117 Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sự sinh sản

của vi khuẩn ?

a Có sự hình thành thoi phân bào

b Chủ yếu bằng hình thức giảm phân

c Phổ biến bằng hình thức nguyên phân

d Không có sự hình thành thoi phân bào

118 Trong các hình thức sinh sản nào sau đây của vi khuẩn là đơn giản nhất ?

c Virus chứa ARN

d Virus chứa ADN

120 Trong công thức trên giá trị N0 được hiểu là gì ?

a Số tế bào vi sinh vật được tạo ra sau phân bào

b Số tế bào ban đầu

c Số lần phân bào của tế bào vi sinh vật

d Số tế bào tạo ra sau một lần phân bào

121 N trong công thức trên biểu thị cho điều gì ?

a Số thế hệ của nhóm vi sinh vật ban đầu

b Số tế bào cuả vi sinh vật được tăng thêm

c Số tế bào cuả vi sinh vật bị giảm sút

d Số lần phân bào của mỗi tế bào vi sinh vật

122 Có một tế bào vi khuẩn có thời gian của một thế hệ

là 30 phút Số tế bào tạo ra từ tế bào nói trên sau 3 giờ là bao nhiêu ?

a Chất dinh dưỡng ngày càng cạn kiệt

b Các chất độc xuất hiện ngày càng nhiều

c Có nhiều chất ức chế trong môi trường

d Chất dinh dưỡng cạn kiệt và chất độc xuất hiện càng nhiều

124 Vi sinh vật nào sau đây có lối sống kị khí bắt buộc

Trang 9

d Nhóm ưa siêu nhiệt

126 Đặc điểm của nuôi cấy không liên tục là gì ?

a Không bổ sung chất dinh dưỡng mới và rút bỏ

không ngừng các chất thải

b Không bổ sung chất dinh dưỡng mới,

không rút bỏ các chất thải và sinh khối của các tế bào

dư thừa

c Bổ sung thường xuyên chất dinh dưỡng mới,

không rút bỏ các chất thải và sinh khối của các tế bào dư

thừa

d Bổ sung thường xuyên chất dinh dưỡng mới,

rút bỏ không ngừng các chất thải

127 Đặc điểm của nuôi cấy liên tục là gì ?

a Không bổ sung chất dinh dưỡng mới và rút bỏ

không ngừng các chất thải

b Không bổ sung chất dinh dưỡng mới, không

rút bỏ các chất thải và sinh khối của các tế bào dư thừa

c Bổ sung thường xuyên chất dinh dưỡng mới,

không rút bỏ các chất thải và sinh khối của các tế bào dư

thừa

d Bổ sung thường xuyên chất dinh dưỡng

mới, rút bỏ không ngừng các chất thải

128 Vi khuẩn muốn gây bệnh cần có số lượng ?

a Nhiều

b Ít

c Tùy từng loại vi khuẩn

d Khả năng độc lực vả sự gia tăng dân số

129 Người đàu tiên chứng minh nhiều quá trình lên men

131 Tế bào vi khuẩn di truyền được các tính trạng qua

các thế hệ nhờ vào những đặc tính nào sau đây ?

a Nhân đôi AND (Khuôn mẫu)

b Phiên dịch AND qua m ARN

c Tổng hợp protein

d Nhân đôi AND (Khuôn mẫu) và phiên dịch

AND qua m ARN

132 Những tính chất nào sau đây đúng khi nói về sự

chuyển nạp là truyền chất liệu di truyền từ vi khuẩn cho

qua vi khuẩn nhận ?

a Trung gian của lông tơ của vi khuẩn (pili)

b Trung gian của các yếu tố thẩm quyền (CF,Competent Factor) có trên bề mặt tế bào vi khuẩn

c Trung gian của Plasmid F

d Trung gian của Bacteriophage

133 Thử nghiệm Schick trong chẩn đoán bệnh bạch hầu thuốc loại phản ứng nào sau đây ?

a AND sợi kép, vòng, xoắn cuộn lại

b AND sợi đơn, vòng, xoắn cuộn lại

c ARN sợi kép, vòng , xoắn cuộn lại

d ARN sợi đơn, vòng, xoắn cuộn lại

136 Cơ chế của sự đột biến một cách tự nhiên là gì ?

a Sự đứt gãy cầu nối đường phosphate

b Sự hổ biến của các base

c Sự thay thế cặp base này bằng cặp base khác

d Sự thay thế nhiều cặp base

137 Một phân tử đường glucose chuyển hóa theo con đường lên men tạo ra bao nhiêu ATP ?

1 9 Dị h a (c tab lsm) cần ch việc cu g cấp năn

lư n ch họat đ n sốn nào ??

a Di đ ng

b Vận ch yểnn

c Tổn hợpp

d Tất cả đều đúng

140 Nguyên lý của phản ứng kết tủa là :

a Sự kết hợp giữa KN hoà tan KT tương ứng

b Sự kết hợp giữa KN hoà tan KT không tương ứng

c Sự kết hợp giữa KN không hoà tan KT

Trang 10

d Sự kết hợp giữa KN và KT tương

141 Nguyên lý của phản ứng trung hòa là :

a Sự kết hợp giữa KN hoà tan KT tương ứng

b Sự kết hợp giữa KN hoà tan KT không tương

ứng

c KT đặc hiệu có khả năng trung hoà độc tố

d KT đặc hiệu không có khả năng trung hoà

độc tố

142 Nguyên lý của phản ứng ngưng kết là gì ?

a Sự kết hợp giữa KN hoà tan KT tương ứng

b Sự kết hợp giữa KN hoà tan KT không tương

ứng

c KT đặc hiệu có khả năng trung hoà độc tố

d Là sự kết hợp giữa KN hữu hình (tế bào

hoặc tầm tế bào) với KT

143 Nguyên lý của phản ứng ly giải tế bào là gì ?

a KT đặc hiệu với sự tham gia của bổ thể sẽ gây

ly giải tế bào

b Sự kết hợp giữa KN hoà tan KT không tương

ứng

c KT đặc hiệu có khả năng trung hoà độc tố

d Là sự kết hợp giữa KN hữu hình (tế bào hoặc

c KT đặc hiệu có khả năng trung hoà độc tố

d Chất đánh dấu là chất màu huỳnh quang

146 Nguyên lý của phản ứng miễn dịch ELISA là gì ?

a KT đặc hiệu với sự tham gia của bổ thể sẽ gây

ly giải tế bào

b KN-KT được phát hiện nhờ enzym gắn với

KT hoặc KT tác động lên cơ chất đặc hiệu

c KN-KT được phát hiện nhờ KT hoặc KN gắn

b Hình khối, hình xoắn trôn ốc

c Hình khối, hình xoắn trôn ốc và hỗn hợp

a Nhân đôi AND

b Phiên dịch AND qua mARN

c Tổng hợp protein

d Cả 3 quá trình trên

154 Cơ chế đột biến điểm một cách tự nhiên là :

a Sự đứt gãy cầu nối đường- phosphat

b Sự hổ biến của các base

c Sự thay thế vài cặp base này bằng vài cặp base khác

d Có thể do ba cơ chế trên

155 Những tình huống nào sau đây không đúng khi nói

về đột biến ?

Trang 11

a Đột biến đọan gây những biến đổi lớn, không

159 Những tình huống nào sau đây không đúng khi nói

về cấu tạo của virus ?

a Nhân là AND hoặc ARN

b Có màng bọc hoặc không màng bọc

c Luôn luôn có màng bọc

d Tăng trưởng trong tế bào sống

160 Những tình huống nào sau đây không đúng khi nói

về acid nucleic của virus ?

a AND có cấu trúc xoắn 1dây

b AND có cấu trúc xoắn 2dây

c ARN có cấu trúc xoắn 1dây

d ARN luôn luôn có cấu trúc xoắn 1dây

161 Những tình huống nào sau đây không đúng khi nói

về virus ?

a Luôn có kháng nguyên chung

b Chất liệu di truyền ở acid nhân

c Chỉ thích ứng với 1 loại ký chủ

d Thích ứng với nhiều loại ký chủ

162 Độ lớn của virus được tính bằng đơn vị nào ?

d Tế bào ung thư

166 Tất cả các virus khi xâm nhập vào cơ thể thì hệ thống miễn dịch hoạt động như thế nào ?

a Tạo miễn dịch suốt đời

b Tạo miễn dịch tạm thời

c Không tạo miễn dịch

d Tùy từng loại virus mà có đáp ứng MD khác nhau

167 Trong nhiễm virus, sau 1 thời gian interferon xuất hiện có tác dụng gì ?

a Ngăn sự xâm nhập của virus vào tế bào ký chủ

b Giống như kháng thể

c Trung hòa độc tố của virus

d Bảo vệ cơ thể

168 Những tình huống nào sau đây không đúng khi nói

về dinh dưỡng virus ?

a Có khả năng nhân lên ở mọi tế bào sống

b Phải bắt buộc ký sinh trong tế bào sống

c Có khả năng nhân lên theo cách tự nhân đôi

d Chỉ nhân lên được trong tế bào cảm thụ

169 Những tình huống nào sau đây không đúng khi nói

về phòng và điều trị bệnh do virus ?

a Tiêm vácxin (một số có hiệu lực tốt như : sởi, dại….)

b Tiêm kháng thể đặc hiệu(ganmaglubulin) huyết thanh dại ,

c Dùng kháng sinh trước mùa dịch

d Dùng interferon đang là hướng có triển vọng

170 Những tình huống nào sau đây không đúng khi nói

về hậu quả sự nhân lên của virus ?

a Gây huỷ hoại tế bào

b Gây độc cho cơ thể cơ thể bằng cách sinh ngoại độc tố

Trang 12

c Tạo ra các hạt vùi trong tế bào và được ứng

dụng để chẩn đoán

d Một số virus có khả năng gây ung thư

171 Những tình huống nào sau đây đúng khi nói về đặc

điểm của interferon ?

a Là kháng thể bảo vệ cơ thể

b Là một loại protein có khả năng ức chế sự

nhân lên của virus

c Mang tính đặc hiệu của loài sinh ra nó (của

người chỉ bảo vệ cho người)

d Đặc hiệu với loài virus xâm nhập

172 Những bệnh nào do virus tạo ra miễn dịch bền vững

?

a Bệnh sởi, đậu mùa

b Bệnh sởi, đậu mùa, quai bị

c Bệnh sởi, đậu mùa, cúm

d Bệnh sởi, đậu mùa, bại liệt

173 Những bệnh do virus không tạo ra miễn dịch bền

175 Phòng bệnh do virus dựa vào :

a Chỉ phòng bệnh chung, diệt vật chủ trung gian

b Dựa vào vaccin

c Dựa vào kháng thể trong huyết thanh

d Dựa vào vaccin liên hợp và đặc hiệu

176 Thử nghiệm nào sau đây trực tiếp phát hiện được

177 Thử nghiệm nào sau đây là nhậy cảm nhất trong

phát hiện tác nhân gây bệnh ?

a Virus đặc biệt ký chủ của vi khuẩn

b Virus đặc biệt có ký chủ là vi khuẩn

c Virus đặc biệt ký sinh trên vi khuẩn

d Virus đặc biệt có ký chủ là vi nấm

179 Hiện tượng sống chung giữa vi khuẩn và phage được gọi là :

a Hiện tượng hòa hợp

b Hiện tượng cộng sinh

c Hiện tượng điều hòa

d Hiện tượng lysogeny

180 Trong các ứng dụng của phage, ứng dụng nào gặp thất bại ?

a Gây nhiễm cho tế bào

b Duy trì nòi giống qua các thế hệ giữ tính ổn định

c Giữ tính ổn định trong tế bào cảm thụ

d Gây nhiễm, giử tính ổn đi trong tế bào cảm thụ và duy trì nồi giống qua nhiều thế hệ

183 Đặc điểm nào để phân loại virus với vi khuẩn ?

a Virus sinh sản theo cấp số nhân

b Virus sinh sản theo kiểu nhị phân

c Virus sinh sản theo kiểu gián phân

d Virus sinh sản theo lũy thừa

184 Chọn câu sai, đặc tính của virus là :

a Ký sinh trên tế bào cảm thụ

b Có cấu trúc đơn giản

c Không có men hô hấp và chuyển hóa

d Ký sinh trên những tế bào không cảm thụ

185 Chọn câu sai, chức năng quan trọng acid nucleic của virus là gì ?

a Mang mật mã di truyền cho từng loại virus

b Quyết định khả năng gây nhiễm trùng của virus trong tb cảm thụ

c Quyết định chu kỳ nhân lên của virus trong tb cảm thụ

d Không mang tính bán kháng nguyên đặc hiệu của virus

186 Chọn câu sai, cấu trúc capsid của virus có chức năng gì ?

a Bao quanh acid nucleic của virus để bảo vệ

Trang 13

b Protein capsid tham gia vào sự bám dính của

virus

c Protein capsid mang tính kháng nguyên đặc

hiêu của virus

d Capsid không giử được tính ổn định về

hình thái của virus

187 Chọn câu sai, cấu trúc bao ngoài có những đặc điểm

nào ?

a Bản chất hóa học là lipoprotein hoặc

glycoprotein

b Trên bao ngoài có những gai nhú

c Tạo nên những kháng nguyên bề mặt

d Không tham gia vào tính ổn định về kích

thước và hình thái

188 Virus nào gây bệnh phổ biến đi qua đường máu gây

phát ban ngoài da ?

a Virus đậu mùa, đậu bò,

b Virus sởi, rubella, gây bệnh đường ruột

c Virus gây bệnh sốt vàng, sốt xuất huyết

d a, b, c đúng

189 Virus nào gây bệnh hệ thống thần kinh ?

a Coxsackie virus, ECHO virus, virus dại,

herpes simplex virus,…

b Coxsackie virus, ECHO virus, virus dại,

adenovirus

c Coxsackie virus, ECHO virus, virus dại, virus

đậu mùa

d Coxsackie virus, ECHO virus, virus dại, HIV

190 Virus nào gây bệnh viêm dạ dầy, ruột ?

a Coxsackie virus, ECHO virus, virus dại, virus

đậu mùa

b Coxsackie virus, ECHO virus, virus dại, HIV

c Virus gây bệnh sốt vàng, sốt xuất huyết

d Rotavirus, Norwalkvirus

191 Những tình huống nào sau đây không đúng khi nói

về nhân của virus ?

a Acid nucleic ở vị trí trung tâm

b Nhân có cả AND và ARN

c Nhân ARN hoặc ADN

193 Những virus nào sau đây thường có cấu trúc kháng

nguyên thay đổi ?

a Virus gây bệnh đậu mùa

b Virus gây bệnh cúm

c Virus gây bệnh quai bị

d Virus gây bệnh sởi

194 Những virus nào sau đây có đường kính là 20-40

a Virus bại liệt và virus gây bệnh sốt vàng

b Virus bại liệt và virus gây bệnh cúm

c Virus bại liệt và virus gây bệnh sởi

d Virus bại liệt và virus gây bệnh viêm não

196 Ý nào sau đây đúng về Staphylococcus aureus ?

a Có độc tố ,ruột ko có độc tố gây hoại tử da

b Gây viêm mủ,viêm phổi, nhiễm độc thức

ăn, nhiễm khuẩn huyết

c Gây mủ, nhiễm khuẩn huyết, gây bệnh bạch cầu

d Gây thương hàn và lỵ

197 Để phân biệt Staphylococcus aureus với những

dòng Staphylococci khác người ta dựa vào các thử nghiệm nào ?

d Tất cả các cầu khuẩn nêu trên

200 Trắc nghiệm Catalase cho kết quả đúng khi nào ?

a Lấy một mẫu nhỏ thạch máu có khuẩn lạc cho vào H2O2

b Dùng vòng cấy bằng nichrome lấy một ít khuẩn lạc

c Dùng vòng cấy bằng platin lấy một ít khuẩn lạc

d Cho khuẩn lạc vào H2O2 hơ nóng trên ngọn đèn cồn

Trang 14

201 Xác định lên men đường mannitol của

Staphylococci trên môi trường nào ?

a Kligler

b Chapman

c Dinh dưỡng lỏng

d MR-VP

202 Trắc nghiệm Coagulase dương để phân biệt :

a Staphylococci với Streptococci vào

Pneumococci

b Staphylococcus aureus với các

Staphylococci khác

c S epidermidis với S saprophiticus

d Cầu khuẩn với trực khuẩn

203 Tính chất nào sau đây không phù hợp với

Streptococci ?

a Gram dương hình chuỗi

b Chỉ mộc trong môi trường giàu chất dinh

204 Lancefield đã dựa vào thành phần cấu tạo nào của

vi khuẩn để phân loại Streptococci ?

210 Liên cầu nhóm A thường :

a Nhạy cảm với bacitracin, tiêu huyết vòng lớn

b Nhạy cảm với bacitracin, tiêu huyết  vòng vừa

c Nhạy cảm với bacitracin, tiêu huyết  vòng trung gian

d Nhạy cảm với bacitracin, tiêu huyết  vòng nhỏ

211 Những đặc tính không thuộc nhóm B của liên cầu :

a Thường trú ở đường sinh dục phụ nữ

b Nhạy cảm với bacitracin

c Ly giải được sodium hippurate

d Thử nghiệm CAMP dương tính

212 Nhóm N (LACTIC STREPTOCOCCI) có đặc tính nào sau đây ?

a Hình thức tiêu huyết cố định

b Thường gây bệnh cho người

c Làm đông đặc sữa và có vị chua

d Không ảnh hưởng tới sữa

213 Khi chẩn đóan phế cầu người ta dựa vào một trong những thử nghiệm sau đây ?

a Cầu khuẩn gram (+)

b Cầu khuẩn gram (-)

c Song cầu gram (+) hình ngọn nến

d Cầu gram (-) hình hạt đậu

216 Streptococcus pneumoniae thường trú ở :

a Đường hô hấp trên

b Đường hô hấp dưới

c Đường hô hấp

d Đường tiêu hoá

217 Khi nuôi cấy Streptococcus pneumoniae trên thạch máu thỏ ( 5-10% 5-10%CO2) / ủ 37OC/ 18-24 giờ quan sát thấy thấy gì ?

Trang 15

a Hiện tượng tiêu huyết

b Hiện tượng tiêu huyết 

c Hiện tượng tiêu huyết γ

d Hiện tượng tiêu huyết μ

218 Ý nào sai về Staphylococcus aureus gây bệnh ?

220 Những tình huống nào sau đây không đúng khi nói

về khả năng gây bệnh của Staphylococcus

aureus ?

a Viêm mủ

b Hoại thư sinh hơi

c Nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn

222 Hãy chỉ ra 2 ý đúng nói về Staphylococcus aureus ?

a Kháng lại nhiều kháng sinh

b Còn nhạy cảm với penicilli

c Rất khó nuôi cấy trên môi trường nhân tạo

d Thường tụ thành nhóm như chùm nho,

Gram dương

223 Bình nến dùng để ủ những loại vi khuẩn như

Stretococci hay Neisseria vì dụng cụ này tạo ra

224 Để phân biệt Não mô cầu khuẩn với Lậu cầu khuẩn

người ta dựa vào các thử nghiệm nào ?

a Lên men đường nhanh

b Lactamase

c Catalase

d Coagulase

225 Để phân biệt họ Nesseria người ta dùng thử nghiệm

nào sau đây ?

a Cầu khuẩn Gram âm, oxidase (+)

d Oxidase (+), Glucose (+), Catalase (+)

228 Cầu khuẩn nào sau đây mọc được trên môi trường thạch máu có chất ức chế là (Vancomycin, Colistin, Nystatin, Lincomycin) ?

b Có sức đề kháng cao, tồn tại lâu ở ngoại cảnh

c Trong bệnh phẩm mủ ở bộ phận sinh dục nếu thấy các song cầu gram âm nằm trong bạch cầu thì có thể không định bệnh

d Nhạy cảm với nhiều loại kháng sinh

230 Những tình huống nào sau đây đúng khi nói về Neisseria gonorrhoae ?

a Gây bệnh bằng ngoại độc tố

b Gây viêm mủ ở bộ phận sinh dục và viêm kết mạc mủ ở trẻ sơ sinh

c Song cầu, Gram(-)

d Nhạy cảm với nhiều loại kháng sinh

231 Những tình huống nào sau đây đúng khi nói về vi

khuẩn H Influenzae ?

a Cầu khuẩn Gram (+)

b Cầu trực khuẩn hoặc là trực khuẩn Gram (-)

c Song cầu Gram (+) hình ngọn nến

d Cầu Gram (-) hình hạt đậu

232 Vi khuẩn H influenzae thường trú ở :

a Đường hô hấp trên

b Đường hô hấp dưới

c Đường hô hấp

Trang 16

d Đường tiêu hoá

233 Bệnh giang mai là bệnh do :

a Lậu cầu câu ra

b Giardia lamblia gây ra

c Song cầu Gram (+) hình ngọn nến

d Cầu Gram (-) hình hạt đậu

235 Vi khuẩn mủ xanh thường trú ở đâu ?

a Đường hô hấp trên

b Đường hô hấp dưới

c Khắp nơi, nhiều nhất trong bệnh viện

d Đường tiêu hoá

236 Bệnh giang mai là bệnh lây qua :

d Săng và phản ứng huyết thanh dương tính

244 Những tình huống nào sau đây đúng khi nói về

Săng và phản ứng huyết thanh trong giai đoạn huyết thanh ?

a Săng có trước phản ứng huyết thanh 2 tuần

b Phản ứng huyết thanh có trước săng 1 tuần

c Xuất hiện đồng thời

d Không xuất hiện

245 Thời kỳ 2của bệnh giang mai xuất hiện sau khi có săng :

Trang 17

b Treponema pallidum, xoắn khuẩn gram

âm, chịu tác dụng của penicilin

c Leptospira, nhiều vịng xoắn nhỏ, chụi tác

dụng của kháng sinh nhĩm bêta-lactam

d Cĩ thể chuẩn đốn xác định bằng hình

thểcùng với vị trí lây bệnh phẩmvà lâm sàng

250 Mơ tả kiểu tiêu huyết  của cầu khuẩn :

a Vùng tiêu huyết rộng và trong

b Vùng tiêu huyết nhỏ, mờ và cĩ màu xanh

lục

c Khơng tiêu huyết

d Vùng xung quanh nhĩm khuẩn cĩ màu nâu

251 Cầu khuẩn Gram dương xếp thành chuỗi nếu nhĩm

a Cho tiêu huyết  thực hiện tiếp trắc nghiệm

Taxo P, SF, NaCl 7,5%

b Cho tiêu huyết  thực hiện tiếp trắc nghiệm

Taxo P và trắc nghiệm trong mật

c Tiêu huyết thực hiện tiếp trắc nghiệm

Taxo A, SF, NaCl 6,5%

d Cho tiêu huyết  thực hiện tiếp trắc nghiệm

Taxo A, NaCl 7,5%

252 Chỉ ra ý sai về virus HIV :

a Cĩ hồng cầu ,cĩ bao ngồi, lõi ARN

b Cĩ thể nhân lên ở tế bào chuột nhắt trắng

c Sức đề kháng của VR HIV khá cao ở người

d Cĩ emzym RT dùng nhân lên trong quá trinh

phiên mã ngược

253 Hãy chỉ ra ý đúng về đường lây của virus HIV :

a Lây nhiễm mạnh qua đường tình dục

b Lây qua nhiều đường máu, tình dục thai nhi,

hơ hấp

c Khơng lây qua tiếp xúc như ơm hơn ăn uống

d HIV cĩ khả năng lây qua đường tiêm chích

254 Tìm ý sai về khả năng gây bệnh của HIV :

a Gây suy giảm miễn dịch ở người

b Gây suy giảm tế bào lymphoB dẫn đến giảm

kháng thể

c Tấn cơng vào tế bào T4 và phá huỷ chúng

d Suy giảm miễn dịch trong nhiễm HIV là

suy giảm miễn dịch dịch thể

255 HIV và tế bào lympho TCD4 :

a CD4 là thụ thể của HIV, giúp HIV bám

vào tế bào

b TCD4 là đối tượng duy nhất để HIV xâm

nhập và kí sinh

c TCD4 bị tổn thương và suy giảm nặng nề

trong nhiễm HIV

d Hầu hết TCD4 trong máu có chứa HIV trong

khi cơ thể bị nhiễm HIV

256 Thay đổi tế bào phụ thuộc hệ miễn dịch khi nhiễm HIV :

a TCD4 giảm nặng về số lượng

b TCD4 giảm nặng về chức năng hỗ trợ

c TCD8 tăng cường khả năng diệt HIV

d Đại thực bào, tiểu thực bào giảm số lượng và chức năng

257 Nhiễm trùng cơ hội là gì ?

a Là nhiễm trùng thường xảy ra khi AIDS

b Là mắc những bệnh do các tác nhân ít khi gây bệnh ở người bình thường hoặc chỉ gây bệnh nhẹ

c Là mắc các bệnh mà tác nhân dễ bị hệ miễn dịch kiềm chế,

d Loại trừ nếu ở người khoẻ mạnh

258 Tiên lượng AIDS chủ yếu dựa vào yếu tố nào ?

a TCD4 giảm

b TCD4/TCD8 giảm

c Quan trọng nhất là sự sụt cân, suy kiệt

d Mức độ nhiễm khuẩn cơ hội

259 HIV thuộc nhóm :

Ngày đăng: 31/05/2016, 11:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w