Tổng hợp văn mẫu lớp 11, Văn mẫu THPT,nhung bai van hay lop 11 hoc ki 2,bai van mau lop 11 hoc ki 2,phan tich kho tho dau bai voi vang,cac bai van phan tich lop 11 ki2,van 11,nhung bai van hay lop 11 ve nghi luan van hoc,bài văn cảm nhận thiên nhiên và cái tôi trữ tình của xuân diệu trong 11 câu thơ đầu bài thơ vội vàng,nhan đề bài thơ tràng giang (18) phân tích nhan đề tràng giang (13) nhan đe trang giang (12) ý nghĩa nhan đề bài thơ trang giang (11) giải thích nhan đề tràng giang (10) phan tich loi de tu trong bai trang giang (8) nhung bai van hay lop 11 hk2 (3) phan tich kho tho dau tac pham vội vàng (3) đời thừa (47) đời thừa nam cao (35) phân tích đời thừa (17) doi thua cua nam cao (15) doi thua nam cao (12) Doi thừa (12) những bài văn hay 11 (11) phan tích khổ đầu bài thơ vội vàng (3)
TỔNG HỢP TẤT CẢ BÀI VĂN MẪU LỚP 11( BÀI TẬP LÀM VĂN MẪU) Mục Lục Đề bài: Phân tích khổ thơ đầu thơ “Vội vàng” Xuân Diệu Bài làm Xuân Diệu nhà thơ say với tình, yêu đời, yêu người cách tha thiết, mãnh liệt Những tình cảm, xúc thơ Xuân Diệu dạt tràn đầy, lênh láng câu chữ Bài thơ “VỘi vàng” bộc lộ trữ tình độc đáo, đầy sức sáng tạo thi sĩ Xuân Diệu Đặc biệt khổ thơ bộc lộ rõ nét, mãnh liệt cá nhân đầy say mê muốn hòa vào đất trời, muốn phá vỡ quy luât tự nhiên “Vội vàng” lấy cảm hứng từ vẻ đẹp mùa xuân, tình yêu lòng người Xuân Diệu tinh tế nhận vẻ đẹp thiên nhiên mùa xuân, khiến cho lòng người lâng lâng cưỡng lại sức hút hút Bởi Xuân Diệu với say với cảnh, say với tình, muốn ôm hết cảnh tình Tôi muốn tắt nắng Cho màu đừng nhạt Tôi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay Của ong bướm tuần tháng mật Này hoa đồng nội xanh rì Này cành tơ phơ phất Của ong bướm khúc tình si Có lẽ đọc vần thơ này, nhận mà có tình yêu đến say mê cuồng nhiệt Ông chân thành với đời muốn sở hữu Bởi sống có nhiều điều tốt đẹp, nhiều điều bỏ lỡ Tác giả cuống cuồng muốn ôm hết thân để say, để uống cạn tốt đẹp nhất; Tôi muốn tắt nắng Cho màu đừng nhạt Tôi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay Từ ngữ “tôi muốn” nhắc lại đặt đầu câu thơ diễn tả tâm nguyện, nỗi khát khao sống, hòa với thiên nhiên, thâu tóm hết điều tốt đẹp diễn Dường Xuân Diệu muốn đoạt quyền tạo hóa Vốn dĩ nắng, gió tượng tự nhiên tạo hóa; tác giả lại có ý định muốn “tắt nắng” “buộc gió” Đó việc khó khăn, mà thực Xuân Diệu muốn đến cháy bỏng Động từ “tắt” “buộc” khẳng định khát khao mãnh liệt Đây xem “tôi” độc đáo đặc biệt Xuân Diệu tạo cho người đọc cảm giác riêng, Ông muốn ôm hết xuân sắc đời để sống, để yêu mãnh liệt Có lẽ nguyên ông muốn ngược quy luật tạo hóa vẻ đẹp quyến rũ, khó cưỡng lại thiên nhiên, cảnh vật: Của ong bướm tuần tháng mật Này hoa đồng nội xanh rì Này cành tơ phơ phất Của yến anh khúc tình si Một đoạn thơ giàu sức gợi hình, gợi cảm lột tả linh hồn, thần thái thiên nhiên mùa xuân Tác giả ngỡ có “thiên đường mặt đất” trước mắt Xuân Diệu liên tưởng mùa xuân đẹp mê đắm “tuần tháng mật” cặp đôi Một liên tưởng tinh tế, đầy táo bạo khiến cho người đọc cảm phục thi sĩ Điệp từ “này đây” đứng đầu câu vừa mang tính chất liệt kê, vừa mang tính chất khẳng định, nhận mạnh vừa muốn sở hữu vẻ đẹp tràn đầy Sau từ “này đây” loạt hình ảnh tươi đẹp “hoa đồng nội xanh rì” , “lá cành tơ phơ phất” Đó hình ảnh đặc trưng mùa xuân, khiết tươi đẹp Tất hình ảnh khiến cho thi sĩ động lòng muốn sở hữu Đây nói khát khao, ước muốn mãnh liệt mà Xuân Diệu muốn sở hữu Ngôn ngữ Xuân Diệu thật mượt mà, êm ái, đẹp cách lạ kì kết hợp với giọng thơ gấp gáp, nhanh khiến cho người đọc có cảm giác xốn xang đến khó tả Đây coi tinh tế , tài hoa thi sĩ Xuân Diệu Chỉ với khổ thơ đầu này, Xuân Diệu khiến người đọc mê đắm trước cảnh thiên nhiên hữu tình, thơ mộng, tuyệt vời mùa xuân Đó thực nét đẹp mùa xuân Đề bài: Phân tích nhan đề lời đề từ thơ Tràng Giang Huy Cận Bài làm Huy Cận nhà thơi tiêu biểu phong trào Thơ với hai phong cách sáng tác theo thời kì lịch sử Một giọng thơ u uất, sầu não trước cách mạng tháng Tám đối lập với giọng thơ sôi nổi, hào hùng sau cách mạng tháng Tám Bài thơ “Tràng giang” tiêu biểu cho phong cách u uất, não nề Huy Cận trước cách mạng tháng Tám với nhiều nỗi niềm, trăn trở Đặc người người đọc ấn tượng với nhan đề lời đề từ độc đáo Nhan đề cửa ngõ, điểm xuất phát để người đọc lần mò theo khám phá nội dung nghệ thuật tác phẩm Và thơ “Tràng giang” vậy, ý nghĩa, nỗi niềm thầm kín gửi trọn nhan đề vẻn vẹn hai từ “Tràng giang” Mỗi nhan đề toát lên ý nghĩa riêng biệt làm bật lên chủ đề, tư tưởng tác phẩm Một số nhan đề có tính chất gợi mở, số nhan đề khằng định nội dung Tuy nhiên, sáng tạo theo cách viết bao hàm dụng ý nghệ thuật riêng Nhan đề thơ có tên “Tràng giang” với vần “ang’ chủ đạo vừa có ý nghĩa gợi mở, vừa tạo nên u buồn dai dẳng nặng nề, triền miên tâm thức tác giả “Tràng giang” hay gọi “trường giang” từ hán việt ý sông dài Nhưng tác giả lại lấy tên “Tràng giang” “Trường giang” Bởi “Trường giang” có ý nghĩa sông dài đơn thế; ngược lại “Tràng giang” vừa nói sông dài mênh mông, vừa nói lên tâm trạng, nỗi niềm tác giả Vần “ang” kéo dài nỗi niềm Huy Cận chưa vơi đứng trước sông Hồng rộng lớn mênh mông Và hình ảnh cụ thể dòng “tràng giang” có lẽ dòng sông Hồng Sông Hồng điểm nhấn khơi gợi cảm xúc tác giả, đồng thời chồng chất bế tắc không lối thoát cho người muốn đổi không tìm đường riêng cho Như nhan đề “Tràng giang” làm sáng rõ, với ý nghĩa sâu xa Còn lời đề từ, thơ có Thực lời đề từ tiêu điểm thâu tóm nội dung tác phẩm, nội dung bề chìm, yêu cầu người đọc cần phải sâu khai thác khám phá điều Lời đề từ “tràng giang” “Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài”, câu thơ lên đầy ẩn ý nội dung nghệ thuật Dường âm điệu chủ đạo lời đề từ nhẹ nhàng, buồn man mác, buồn len lỏi vào tâm hồn người Với biện pháp đảo trật tự cú pháp “bâng khuâng” lên đầu câu, Huy Cận khiến người đọc vướng vào tâm giãi bài, khó nói Huy Cận muốn mở không gian rộng lớn, mênh mông dòng sông để sâu vào chiều dài, chiều sâu lòng người Hẳn dụng ý nghệ thuật tuyệt vời mang đến cho người đọc nhiều cảm xúc khác Huy Cận đứng trước sông Hồng lại nhớ sông này, có tâm đứng trước nhiều đường, nhiều ngã rẽ lại chọn đường trọn vẹn Với nhan đề lời đề từ đầy ý nghĩa nào, thơ “Tràng giang” Huy Cận có sức ám ảnh lớn người đọc Đề bài: Phân tích truyện ngắn “Đời thừa” Nam Cao Bài làm Truyện ngắn Đời thừa viết năm 1943 Có thể xem Đời thừa, mặt chủ đề, góp phần chuẩn bị trực tiếp cho tiểu thuyết Sống mòn nhà văn hoàn thành vào năm sau đó, năm 1944 Không phải ngẫu nhiên mà hai tác phẩm có tính chất tự truyện nhan đề bộc lộ tâm trạng, tư tưởng sáng tạo gần gũi Đời thừa viết sống trí thức nghèo, nhà văn Hộ người trung thực, thương yêu vợ con, có trách nhiệm gia đình, người cầm bút có suy nghĩ đắn, nghiêm túc nghề pghiệp, có hoài bão xây dựng mội tác phẩm thật có giá trị “sẽ làm mờ hết tác phẩm thời”, chí trao giải Nobel Nhưng thực tế, Hộ phải chịu cảnh buồn lo, cực nhục sống Hộ phải làm quần quật không kiếm đủ tiền để nuôi sống gia đình, chạy chữa thuốc men cho bầy nhỏ quặt quẹo, ốm Là người đàn ông, người chồng, người cha có tinh thần tự trọng, Hộ khổ tâm trước cảnh nhà túng thiếu, nhìn thấy Từ, vợ mình, người đàn bà chịu nhiều đau khổ với người tình cũ, đến với đầy ân nghĩa, lại phải chịu đựng, lầm lũi, vất vả Lúng túng, khổ tâm chuyện gia đình Hộ không ngồi viết văn cách thản, thực điều ưa thích, mong muốn Và bất chấp động cơ, ý nghĩa tốt đẹp, Hộ phải viết cách cẩu thả, bôi bác, đế kiếm tiền, tạo sản phẩm mà lần đọc lại “hắn lại đỏ mặt lên, cau mày, nghiến răng, vò nát sách mà mắng thằng khốn nạn” Những dằn vặt gia đình nghèo, cảnh vợ nheo nhóc, thêm bất mãn, xấu hổ việc viết văn mà Hộ thiết tha đặt hi vọng, ngày biến Hộ thành người bẩn tính, thô bạo, bất cần Hộ mắng chửi vợ con, say rượu liên miên Nhưng tỉnh lại, Hộ lại buồn bã, hối hận, thương vợ thương tự trách Qua tác phẩm Nam Cao, ta thấy người tốt, người có mơ ước hoài bão, người lao động trung thực, cần cù, mà khổ quá, khổ vật chất tinh thần! Trong hoàn cảnh vậy, người Từ biết chịu đựng, nhẫn nhục, hiểu chồng, thương chồng Nhưng Hộ nhà văn, Hộ thấy hoàn cảnh sống thật nặng nề, không lối thoát, bi kịch thật Hộ có lúc nói miệng vợ làm khổ mình, thâm tâm anh biết Chẳng biết trách ai, anh tự trách mình, xỉ vả mình, gặm nhấm nỗi bất bình đau khổ Nhân vật tác phẩm nhà văn Cho nên tác phẩm, thông qua sống suy nghĩ nhân vật Nam Cao đề cặp trực tiếp đến vấn đề mà ông thường xuyên quan tâm, vấn đề sáng tạo nghệ thuật, quan niệm yêu cầu ông văn chương Hộ thiết tha với nghề văn Sáng tạo văn chương khát vọng, lí tưởng đời Hộ Lúc đầu, Hộ coi khinh lo lắng tùn mùn vật chất, dồn hết tâm sức vun trồng cho tài ngày thêm nảy nở Hộ đọc, ngẫm nghĩ, tìm tòi, nhận xét suy tưởng chán Hộ biết vào nghề văn nghèo, khổ, Hộ chấp nhận Văn chương mang lại cho Hộ niềm vui không sánh Mỗi lần Hộ tâm với vợ nhân đọc đoạn văn hay: « … Này, Từ ạ… Nghĩ cho kỉ, đời không đáng khổ mà hóa khổ, làm thân khổ, mê văn nên khổ Ấy thế, mà khổ thật, thử có người giàu bạc vạn thuận đổi lấy địa vị tôi, chưa đổi Tôi cho rằng: đọc đoạn văn đoạn này, mà lại hiểu tất hay ăn ngon đến đâu không thích Sướng lắm! Sao thiên hạ lại có người tài đến thế?” Theo Hộ, tác phẩm thật có giá trị, tác phẩm Hộ mong viết đời văn mình, có giá trị địa phương thôi, không tả bề xã hội, mà “Phải vượt lên tất bờ cõi giới hạn, phải tác phẩm chung cho loài người Nó phải chứa đựng lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau dớn lại vừa phấn khởi Nó ca tụng lòng thương, tính bác ái, công bình Nó làm cho người gần người hơn” Chắc chắn mong ước, yêu cầu Nam Cao tác phẩm hay, văn chương Văn chương không nghề mà nghiệp, ràng buộc, nhu cầu nội văn chương, phương diện sáng tác thưởng thức, nỗi đau mà niềm vui, hạnh phúc, tự nguyện người Văn chương lĩnh vực tài năng, liên tài Tác dụng cao quý văn chương nhân đạo hóa xã hội sống, làm cho người cảm thông với nhau, gần gũi Nam Cao phê phán nghiêm khắc bệnh cẩu thả văn chương xem người viết văn cẩu thả tên bất lương Ông viết: “Sự cẩu thả nghề bất lương Nhưng cẩu thả văn chương thật đê tiện” Nam Cao khẳng định rõ ràng viết văn, làm nghệ thuật tìm tòi phát hiện, sáng tạo: không ngừng, mang đến cho người đọc lạ, mới, độc đáo, mà điều có tài công phu làm Nam Cao viết: “Văn chương không cần đến người thợ khéo tay, làm theo vài kiểu mẫu đưa cho Văn chương dung nạp người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có”! Đó quan niệm xác, yêu cầu cao văn chương Nhà văn, nghệ sĩ tất nhiên phải biết “hành nghề”, phải am hiểu kĩ thuật, phải “khéo tay” mức độ định, số ngành nghệ thuật đó, chẳng hạn điêu khắc, biểu diễn âm nhạc v.v… Nhưng nhà văn, nghệ sĩ, chất hoạt động mà nói, người thợ, cho dù thợ khéo tay, làm theo kiểu mẫu có sẵn, theo “đơn đặt hàng” người khác Văn chương nghệ thuật hoạt động tinh thần, “Thôi thúc bên trong” tình cảm, tư tưởng không nén người nghệ sĩ cất lên thành lời, thành nhạc, thành tranh… Chỉ có thứ văn chương “gan ruột”, không viết không rung động tâm hồn người khác, có giá trị Hơn nữa, lĩnh vực văn chương, có thật, chân thành, chưa đủ, mà phải sâu sắc, phải mới, “khơi nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có” Không sâu sắc, không phát tạo mới, cách nhìn mới, tiếng nói mới, có chỗ đứng thật giới nghệ thuật Theo Nam Cao nguời cầm bút chì viết vô vị, nhạt nhẽo, gợi tình cảm nông cạn, “diễn vài ý thông thường quấy loãng thứ văn phẳng dễ dãi”, chẳng đem chút lạ đến văn chương, kẻ vô ích, người thừa Trong tác phẩm, Nam Cao dùng khái niệm người thừa, đời thừa theo nghĩa xác đinh Thừa ích, không cần thiết cho người, xã hội Chỉ có người trung thực, người có suy nghĩ có yêu cầu giá trị người sống, sáng tạo đích thực, biết thừa, dám nhận xót xa tình trạng thừa Người thừa, đời thừa nhận thức, tiếng kêu vô vị, bế tắc sống Chủ đề Nam Cao nêu dạng này, dạng khác nhiều truyện ngắn mình, đặc biệt sau khai thác cách rộng hơn, sâu tiểu thuyết Sống mòn Những nhân vật Nam Cao, đặc biệt nhân vật trí thức, thường sống nhiều với nội tâm Để trình bày đời sống bên nhân vật, có tác giả trực tiếp dùng biện pháp miêu tả tâm lí, lại hay nhân vật tự bộc lộ, tự nói với mình, “độc thoại bên trong” Trong Đời thừa, Nam Cao kết hợp hai biện pháp: miêu tả hành động cử nhân vật, quan hệ, lời ăn tiếng nói nhân vật, đồng thời để nhân vật tự bộc lộ, tự nói với (độc thoại bên trong) Chính mà tác phẩm mang nhiều tính chất trữ tình, nhiều đoạn văn thật làm xúc động người đọc, sụy nghĩ chân thành, nỗi đau nhân vật tác giả Ở chiều sâu Đời thừa, có chất thơ từ niềm khát khao đẹp, khát khao sống người biết thương yêu sống cách xứng đáng, có ý nghĩa Nam Cao hay nói đến Tsêkhốp, mong viết Tsêkhốp Ở Nam Cao, có chất thơ, chất trữ tình, có nỗi buồn, tình yêu thương xót xa người Tsêkhốp Và, Tsêkhốp Nam Cao cảm nhận sâu xa ý nghĩa bi kịch đời tư tưởng chừng nhỏ nhặt, vô nghĩa ngày xung quanh Những cảnh bực bội, thương tâm gia đình mà Hộ Từ trải qua, lòng tự tin đến ngông nghênh chán chường, ý nghĩ cao quý tầm thường giằng xé tâm trí Hộ cầm bút, chuyện thường tình, đáng nói, qua tài tâm hồn Nam Cao trở thành nỗi đau, bi kịch người, sống, nỗi đau bi kịch người thừa, đời thừa Tác phẩm Nam Cao luôn khiến người ta ý hơn, nhìn sâu vài bình thường, ngày xung quanh mình, sống có ý thức hơn, nhân hơn, kéo người khỏi tình trạng nhỏ nhen, lố bịch, độc ác, tự lòng cách vô lối, tức làm cho người ta “bất an” nhà văn có tên tuổi nói chức văn chương Đời thừa có kết cấu tự nhiên Thực chất loại truyện cốt chuyện Sự việc Nhà văn có nói qua khứ bất hạnh Từ, trình Hộ Từ quen biết nên vợ nên chồng, buổi gặp gỡ Hộ bạn làng văn, tập trung chủ yếu vào suy nghĩ nỗi khổ tâm củ Hộ không thực nguyện vọng thiết tha đời viết văn, hoàn thành tác phẩm thật có giá trị mong ước tin có khả làm Lẽ phải dồn hết tâm lực cho văn chương, cống hiến cho nghiệp cao quý lựa chọn tất tốt đẹp mình, Hộ lại tất tưởi lo kiếm sống, luôn bị quấy rầy cảnh gia đình nheo nhóc, túng quấn, mà người trở nên thô bỉ, hèn kém, mộng tưởng ban đầu tàn lụi dần Tâm trạng Hộ bị giằng xé bên khát khao sáng tạo, vươn tới đỉnh cao văn chương và, bên kia, đòi hỏi thực dụng, cấp bách sống gia đình vất vả, thiếu thốn hàng ngày Đặc sắc chiều sâu tác phẩm giằng xé tâm trạng Hộ, chất lượng suy nghĩ nhân vật phát ngôn cho tác giả đời, sáng tạo văn chương Có thể nói nhân vật Đợi thừa nhân vật – tâm trạng Chất thơ, chất trữ tình bàng bạc khắp tác phẩm mà Chiều sâu mẻ chủ đề, chất lượng suy nghĩ, chất thơ chất trữ tình tạo nên sức hấp dẫn đặc biệt cho Đời thừa, cho nhiều tác phẩm khác Nam Cao có cấu tạo cách tự nhiên, khiến cho người đọc trở lại nhiều lần với truyện ngắn ông, dừng lại ý, câu văn ông viết Đề bài: Chí Phèo giết Bá Kiến trạng thái tỉnh rượu hay say? Ý nghĩa chết hai nhân vật Chí Phèo Bá Kiến? Bài làm Chí Phèo nhân vật điển hình xuất sắc nhà văn Nam Cao truyện ngắn Chí Phèo đời năm 1941 Đây người nông dân quẫn vốn lương thiện, hiền lành, tự trọng bị Bá Kiến cho tù oan, bị lưu manh hóa, côn đồ hóa Sau gặp Thị Nở, hưởng tình cảm yêu thương Chí muốn trở lại lương thiện Tuyệt vọng hoàn lương Chí cầm dao đến nhà kẻ thù, sau nốc nhiều rượu Vậy Chí Phèo giết Bá Kiến trạng thái say hay tỉnh? Theo tác giả miêu tả Chí uống đến hai chai rượu Cũng theo truyện Chí rắp tâm đến nhà thị Nở “để đâm chết nhà Chí có ý định Thị Nở nghe lời bà cô thị, cự tuyệt quan hệ với Chí Phèo Nhưng Chí không đến nhà người tình bội bạc mà lại đến thẳng nhà Bá Kiến Nhà văn đưa lời bình: “Những thằng điên thằng say rượu không làm mà lúc chúng định làm” Căn vào chi tiết đó, ta kết luận Chí Phèo xông đến đâm chết Bá Kiến trạng thái say Nhưng phân tích kết luận chưa đủ Trước hạ thủ kẻ thù, Chí nói lời tỉnh táo Chí nói ba câu gọn rõ Một câu khắng định liệt: “Tao muốn làm người lương thiện!” Một câu hỏi uất ức: “Ai cho tao lương thiện?” Rồi câu phủ định đau xót: “Tao người lương thiện nữa” Chí Phèo muốn Chí Phèo hỏi Chí Phèo hiểu trở thành người lương thiện với vết mảnh chai mặt, dấu vết tội lỗi, bao lần rạch mặt, ăn vạ, ức hiếp, gây rối Như Chí tỉnh Vả lại lời văn Nam Cao cho thấy rõ Chí Phèo uống thêm chai rượu “càng uống tỉnh ra” Tỉnh ra, Chí buồn, khóc rưng rức với dao thắt lưng Phải nói, theo cách dẫn truyện Nam Cao, Chí Phèo tỉnh Do đó, người đọc hiểu Chí Phèo giết Bá Kiến trạng thái vừa tỉnh vừa say, có lẽ phần tỉnh nhiều Cái chết hai nhân vật Chí Phèo Bá Kiến có nhiều ý nghĩa Thứ nhất, tố cáo xã hội thực dân – phong kiến tàn nhẫn đẩy người cố nông Chí Phèo vào bế tắc, đường không lối thoát Chí Phèo vốn lương thiện, có nhân cách Chỉ ghen hão tên bá hộ cáo già, anh trai làng vô tội phải vào tù đến bảy, tám năm Nhà tù thực dân lưu manh hóa người lương thiện Rồi Bá Kiến tiếp tục đẩy sâu Chí Phèo vào vũng bùn tội lỗi, biến anh thành quỷ làng Vũ Đại Kết cục Chí Phèo tự sát sau đâm chết tên thủ phạm Bá Kiến Anh chưa tìm lối thoát, mặt sống hãn, ngập rượu máu trước nữa, mặt khác trở lại đường sống lương thiện Ý nghĩa khách quan chết Chí Phèo chưa ánh sáng cách mạng soi rọi đời người nông dân nghèo hèn xã hội cũ dễ rơi kết thúc bi thảm Cái chết Bá Kiến Chí Phèo nói lên phản kháng người đáy xã hội Dù phản kháng manh động, liều lĩnh, đơn độc giáng đòn chí tử, đích đáng vào kẻ có tội ác, đầu mối bi kịch làng Vũ Đại khốn khổ Kẻ gieo gió phải gặt bão Bá Kiến bị trừng phạt người mà đào luyện thành tên tay chân đắc lực Bá Kiến chết với tội lỗi Chí Phèo chết người cố nông đáng thương, đáng giận gục xuống vũng máu, chưa phải hết chuyện Sẽ có Chí Phèo đời xã hội bất công, xấu xa chưa thay đổi Đề bài: Phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình qua thơ “Tôi yêu em” Puskin Bài làm Bài thơ Tôi yêu em thơ tình đặc sắc Puskin Ta tìm gặp thơ tâm hồn Nga, tính cách Nga, hồn thơ Nga sôi nổi, đằm thắm, ngào… Tôi yêu em đến chừng Ngọn lửa tình chưa hẳn tàn phai… Ghi nhận có mặt câu thơ đầu hình ảnh chủ thể trữ tình Nó không tên cụ thể hết, mà em Nhân vật ư? Không cần thiết phải nghi vấn, người khác hay tác giả Thống không đồng Thơ trữ tình lưu ý ta đặc điểm Và em nữa, Chỉ có điều em hai thể Tôi yêu em, vâng, yêu, yêu say đắm, yêu vô vọng cuồng nhiệt Em ư? Nó chưa tắt đâu, chưa tàn đâu, hay hơn, không lụi tàn đâu Tôi yêu em tình yêu số một, tình yêu nhất, tình yêu vĩnh cửu Có lẽ em không biết, với tôi, trước sau không khoảng cách, tôi Tôi người khác Chua chát hơn, tác giả dùng lời nói ngược để mỉa mai cô Kí từ “gái tơ” – từ để cô gái ngây thơ trắng- Đã thế, gái tơ mà lại “đi lấy làm hai họ” Câu thơ lắt léo không khó hiểu Nghĩa cô Kí làm vợ bé thầy Kí – chuyện để tác giả kết án: “đua lấy thầy” Ớ cô Kí lại làm vợ – làm dâu hai họ: “họ nhà thầy Kí, họ ông Tây” Nghệ thuật bình đối sử dụng thật đắt: “Gái tơ lấy làm hai họ Năm vừa sang ngày…” Năm ư? Năm có điều thơ Tú Xương lúc việc “Gái tơ lấy làm hai họ”? Một đối lập – thứ “quái thai” xã hội đương thời! Cái năm nghe cay đắng hơn, ngán ngẩm năm mà nhà thơ Vị Xuyên ngồi mà nghe thiên hạ: “Lẳng lặng mà nghe chúc nhau” Bằng giọng thơ tài tình tác giả, người nông cạn hiểu nhà thơ nức nở: “Cô Kí ơi, mùa xuân rộn rã, hưởng xuân ngày… cô đi” Và nỗi tiếc tác giả “sự thương” ông chồng “nước mắt” hàng phố: “Hàng phố khóc câu đối đỏ Ông chồng thương đến xe tay” Ồ! Hóa ra… Cô Kí nằm xuống hàng phố khó câu đối đỏ chói, rực rỡ để đón chào xuân? Và ông chồng… chồng cô thương cô ư? Không! Không phải thương cô… mà “Thương đến xe tay” Như “người bạn trăm năm” ông ta nằm xuống, ông nỗi niềm thương oán là: cửa hàng bán xe tây ông từ chẳng lại giao thiệp với ông Cẩm Ông mở cửa hiệu xe tay, làm cai cu li xa, ông Cẩm kiểm soát, đánh thuế điều hành loại xe Không rõ tên cúng cơm cô Kí Hàng phố gọi cô Kí, kể gọi tiện đủ đường… Cô Kí lấy ông Kí cửa hiệu xe tay Chiếc xe tay hình ảnh thời kì kinh tế Việt Nam chuyển từ xã hội phong kiến lạc hậu qua xã hội nửa phong kiến, nửa thực dân Cái xã hội “mới” cần phương tiện lại cách tân “bỏ người võng” khiêng Nó cần cho nhiều “thầy”, nhiều “cậu ấm, cô chiêu”… từ nay, cô Kí vĩnh viễn đi, cửa hàng phát đạt, hưng thịnh, để ông thu hốt “trăm nghìn vạn mớ”, để “cho gà ăn bạc” nữa? Trong cặp luận với hai vế bình đối chỉnh này, đập vào mắt ta tai ta hai tiếng “khóc, thương” trớ trêu thay, người “khóc” cô lại tâm trạng rộn ràng đón xuân, với câu đối rực rỡ! Còn ông chồng… Xưa nay, người ta dùng từ hoa mỹ để nói đến tình nghĩa tào khang – “hương lửa ba sinh” – “trăm năm tạc chữ đồng đến xương” (Nguyễn Du) nhưng… cô Kí nằm xuống, ông “thương đến xe tay” Vì cô Kí rồi, cửa hiệu lấy đâu đặc ân hậu hỉ ông Tây? Chính lúc này, lúc ông thương – mà lo – “thương” lo Vì lúc đây, ông biết trước vầng hào quang “bảo hộ” tắt, xe tay ông ế ẩm bị chèn ép Qua hai cặp thực luận, tác giả vận dụng nghệ thuật đối để phơi bày câu chuyện trái tai gai mắt xoay quanh ba nhân vật sống thức Tất éo le, ngược ngạo… câu chuyện khép lại với chi tiết đối lập hay ho: Một cô Kí có hai chồng, tin buồn ngày vui, hàng xóm “khóc” tâm trạng rộn ràng đón xuân, người “thương” lại không ngừng cho người chết – mà thương cho xe tay… vô tri vô giác… (vô tri vô giác tiền) Nghệ thuật đối thơ nhấn mạnh éo le, cảnh ngược đời, có thật xuất nhan nhản trước mắt tác giả – đồng bạc trắng trùm lên, thay đổi cương thường đạo lí Cố Kí lấy thầy Kí – tiền Thầy Kí để cô Kí với ông Tây tiền Vì tiền, chồng không cần vợ chung thủy, vợ chẳng cần giữ đoan chính…! Nếu hai phần thực – luận, lời phê phán mỉa mai cay đắng ẩn các hình ảnh đối lập hai câu kết, tác lời kêu to kèm theo chép miệng, lắc đầu ông Tú Vị Xuyên: “Gớm ghê cho cô gái Mà đua lấy thầy…” Không, gọi hai câu kết lời than chưa hẳn, nửa, lời nói chưa – đọc đến đây, ta tự hỏi: Tác giả trách đây? Phê phán, kết tội đây? Các “cô gái” gớm ghê hay thầy đáng gớm ghê, nên họ đua – đồng nghĩa với chen lấn xô đẩy vào cảnh “đua lấy thầy” thật lời mỉa mai, ngán ngẩm, có vị đắng môi Ôi, trước Hồ Xuân Hương sợ cảnh: “Kẻ đắp chăn kẻ lạnh lùng” Đến mức phải chém cha số, kiếp ấy, lúc cô không sợ hết đồng tiền vừa có sức mạnh “vạn năng” vừa có sức quyến rũ ghê gớm! Âu bước trượt dài đạo lí sống xã hội đương thời mà Tú Xương vừa phê phán lại vừa chua xót ngậm ngùi Kết thúc thơ, ta thấy Tú Xương không luôn người trào phúng sâu cay, bên cạnh sâu cay chút xót xa, lời khuyên nhủ nhiều thiện ý Đối tượng mà ông công không nương tay, vạch trần bạc bẽo mà không nhượng “thầy Kí” Trước chết vợ, lộ rõ bất nghĩa, hám tiền Đối với ông Tây sao? Tác giả nhắc đến ông Tây lần câu hai: “Ô hay! Giời chẳng nể ông Tây” muốn nói với dân An Nam có người nể ông, sợ ông, trời “thì chẳng nể ông đâu” Tóm lại, thơ mang chủ đề bình thường; phúng điếu người hàng xóm – mà, thơ ấy, ta thấy rõ thái độ tố cáo phê phán tác giả với ba hạng người xã hội Một ông Tây làm cò mít xe, chuyên đánh thuế, trông coi xe tay (một thứ xe kéo), ông Kí lục cai xe, “cô Kí” kiêm me Tây… ba nhân vật xoay quanh xe tay… Tức xoay quanh đồng tiền Nụ cười Tú Xương trước đám ma trầm ngâm sâu lắng nụ cười ồn ào: “Ôi khí khí” Nhưng nụ cười đả kích, không khoan nhượng “chướng tai gai mắt” Đề bài: Phân tích “Thu điếu” Nguyễn Khuyến BÀI LÀM 1 Vài nét tác giả tác phẩm Nguyễn Khuyến sinh năm 1835, hiệu Quế Sơn Ở làng Yên Đổ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam (nay thuộc Hà Nam Ninh) Ông vốn dòng dõi nhà nho nghèo Học giỏi, ông đỗ đầu ba kỳ thi (thi hương, thi hội, thi đình) nên gọi ông Tam Nguyên Yên Đổ Ông làm quan đến chức Tống đốc Năm 1883, buồn không làm ích lợi cho quốc gia khuôn khố chế độ thực dân, ông cáo quan dạy học Tác phẩm ông gồm có Quế Sơn thi tập chữ Hán nhiều thơ, văn, câu đối chữ Nôm, hầu hết sáng tác thời gian cáo quan nhà Ông năm 1909 Thời đại Nguyễn Khuyến hoàn cảnh sáng tác thơ Cuộc đời Nguyễn Khuyến nằm gọn cảnh “nước nhà tan” Bên cạnh triều đình bù nhìn, hèn nhát, phản bội quyền lợi dân tộc, có tên bán nước, cầu vinh, có người cố tình bưng tai bịt mắt để trục lợi, có kẻ làm quan nhằm đục khoét dân, có phường “vá áo túi cơm” mang danh khoa bảng mà bất tài, bất lực v v Ngòi bút đả kích Nguyễn Khuyến chỉa thẳng vào người ấy, kể bọn thực dân “Vịnh Kiều, Ồng Nghè tháng Tám, Hỏi thăm quan tuần cướp, Hội Tây, Gục nhe…” Đời sống nhân dân hai tầng áp bóc lột, ngày cực- thiên tai đe dọa, sưu thuế nặng nề… Lâu năm sống nông thôn, ông rung cảm với cảnh sống người nông dân cách sâu sắc Những mũi tên trào phúng ông bắn vào bọn thống trị đương thời Tấm lòng yêu nước ông lắng sâu lòng Nhiều lúc ông thấy phải xa lánh đời xấu xa, lánh thực tế đau buồn để hòa vào thiên nhiên cho tâm hồn chơi vơi mặt nước, bay mây Bài Thu Điếu sáng tác hoàn cảnh Ta rung cảm qua thơ hình tượng tâm tư tác giả, thái độ phán kháng, dù tiêu cực, người có tài không chịu khuất phục bọn cướp nước bán nước Phân tích thơ Quan hệ đồng hay chủ đề thơ gì? Ta phân tích cấu trúc thơ xác nhận Câu “thừa” đặt vấn đề, nói đến người câu: Một thuyền câu bé tẻo teo Câu “thực” lẽ phải miêu tả buổi câu cá, tác giả miêu tả thiên chiên: Sóng biếc theo gợn tí Lả vàng trước gió khẽ đưa Câu “luận” lẽ phải luận câu cá, tác giả nói đến thiên nhiên: Từng mây lơ lửng trời xanh ngắt Nqõ trúc quanh co khách vắng teo Câu “kết” nói rõ: Câu mà không cá, thực chằng kết luận câu cá Vậy tác giả diễn tả thơ này? Phải phân tích yếu tố thơ nét đối lập chúng với thấy Bài thơ thể hai trạng thái đối lập nhau: tĩnh động, tĩnh nhiều động: Ao thu lạnh lẽo, nước Một thuyền câu bé tẻo teo Từng mây lơ lửng, trời xanh ngắt Ngõ trúc quanh co khách vắng teo Tựa gối ôm cần lâu chẳng Chỉ có tiếng động khẽ phá vỡ không khí yên tĩnh này: Lá vàng trước gió khẽ đưa Cá đâu đớp động chân bèo Tác dụng hai tiếng động khẽ nêu rõ tính chất trạng thái yên tĩnh tranh thực: Người câu cá (tác giả) ngồi thuyền câu “tựa gối ôm cần”, để câu cá mà để nhìn mặt nước “sóng biếc theo gợn tí” Bỗng vàng bay trước mắt, kéo ông trở thực tại, ông ngước mắt nhìn lên: “từng mây lơ lửng trời xanh ngắt” lại nhìn xuống đất: “Ngõ trúc quanh co khách vắng teo” Rồi “Cá đâu đớp động chân bèo” làm ông ý tới việc câu biết mình: “Tựa gối ôm cần lâu chẳng được” Rõ ràng tác giả không tả buổi câu cá, mà tả dáng điệu người câu cá Thông qua dáng người câu cá, tác giả miêu tả tâm trạng cô đơn Những từ ngữ miêu tả tâm trạng cô đơn, vắng vẻ thơ yếu tố chủ yếu diễn đạt hệ thống tâm tư nhà thơ Thuyền câu “con thuyền” linh hoạt thuyền ông Tô Tử sông Xích Bích: Ông Tô Tử qua chơi sông Xích Bích Một thuyền với túi thơ Cũng “lá thuyền” mơ mộng: Thuyền xông pha dòng Bạch Lộ Nhởn nhơ nhường lên bến tiên hương mà thuyền cô đơn, bé tẻo teo Sự bé nhỏ thuyền làm tăng thêm cảnh “lạnh lẽo” ao thu, đồng thời quên tồn vật chất bên ngoài, mà lại suy tưởng bên người câu cá Tất vắng vẻ, cô đơn Nhà thơ chìm đắm triền miên dòng suy tưởng Nhìn lên bầu trời thì: Từng mây lơ lửng trời xanh ngắt Mây chơi vơi bầu trời bao la xanh ngắt, không trung êm ắng, hoạt động ngừng đọng Nhìn xuống đất chung quanh ao đượm màu hiu quạnh: Ngõ trúc quanh co khách vắng teo Ngõ trúc bên ao mang hình ảnh ngõ trúc nhà tác giả Dù nhìn xuống mặt nước, nhìn chung quanh, nhìn lên trời hay xuống đất, lúc nhìn nhà thơ nhìn suy tưởng BÀI LÀM “Thu điếu” ba thư viết mùa thu Nguyễn Khuyến tiếng xưa Mùa thu thú vị, mùa thu ngồi câu cá lại thú vị Niềm thú vị trở thành cảm hứng cho thơ hay Nguyễn Khuyến Mở đầu thơ, Nguyễn Khuyến giới thiệu hạn định khái quát nơi phát sinh cảm hứng với câu phá đề: Ao thu lạnh lẽo nước Địa điểm ao, thời gian thu, mùa thu Hai từ “ao”, “thu” kết hợp thành nghĩa “ao thu”, thứ ao riêng đến mùa thu có nét Cảm xúc ban đầu Nguyễn Khuyến ao thu phát nhờ tính chất “lạnh lẽo” “nước “trong veo” Chính nhờ mà lòng nhà thơ tràn trề cảm hứng Sau mùa hạ nóng nực, kéo dài, “lạnh lẽo” mùa thu với bao cảm xúc, lạnh lại có “nước veo” Ao lạnh, nước yên, nước nhìn tận đáy Trời lặng gió, bầu trời phải thật trong, nước “trong veo” Cái “ao” gợi lên thân quen bình dị sống nông thôn Trên hình ảnh người ngồi câu cá Một thuyền câu bé tẻo teo Người ngồi câu cá ngồi bờ người khác ngồi mà ngồi “một thuyền câu”, tầm nhìn rộng hơn, bao quát Nhà thơ lại ngồi thuyền câu “bé tẻo teo” nghĩa nhỏ thứ “thuyền thúng” phổ biến vùng quê miền Bắc, vừa vặn cho người ngồi Vừa thực mà vừa mơ, không gian co lại lạnh mùa thu thuyền câu bé tẻo teo Nhờ nhà thơ nhận nhiều vẻ mùa thu: Sóng biếc theo gợn tí Lá vàng trước gió khẽ đưa Từng mây lơ lửng trời xanh ngắt Ngõ trúc quanh co khách vắng teo Trong bốn câu thơ trên, hai câu thực cảnh gần, hai câu luận cảnh xa Cảnh gần có “sóng biếc gợn” vàng đưa tiếng hình cực nhỏ cuối hai câu lên hai từ “tí”, “vèo”, từ diễn tả cực nhỏ hình khối, từ diễn tả cực nhỏ, âm Vẻ tĩnh lặng mùa thu tăng dần qua cấp độ Không gian động mà tĩnh hai câu luận, cảnh thu xa chút, cảnh giới hạn ao thu, phía bầu trời mùa thu, trước mắt làng xóm mùa thu Trời thu xanh, xóm làng vắng vẻ Trời thu xanh ngắt, điểm đặc trưng khơi gợi trời thu Từng mây lơ lửng bên để làm rõ thêm trời xanh ngắt Một nhìn cảm thật tinh tế! Cảnh xóm làng vắng vẻ gần tuyệt đối: “vắng teo” Hai câu kết người xuất hiện, tác giả thơ: Tựa gối ôm cần lâu chẳng Một tư ngồi lâu vừa câu cá, vừa trầm tư, thưởng thức cảnh đẹp mùa thu Nhưng ngồi lâu mà chưa có cá Hình nhà thơ điều mà không rõ Thế “Cả đâu đớp động chân bèo” Một câu kết mơ hồ mà có thực: Có thể cá cắn câu mà không Cái rung động nhẹ nhành khiến không gian mùa thu lắng đọng lại “Thu điếu” với điêu luyện việc sử dụng tiếng nói dân tộc uyển chuyển, phong phú đạt đến mức tuyệt đối sáng tinh tế Nhờ diễn tả vẻ đẹp giản dị thực mùa thu làng quê Việt Nam, đồng thời “Thu điếu” ta nhận vẻ đẹp tâm hồn sáng tinh tế, mà giản dị, chân thành, gắn bó với quê hương dân tộc Đề bài: Cảm nhận em thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” Bài làm “Đây thôn Vĩ Dạ” kiệt tác Hàn Mặc Tử, sáng tác vào năm 1938, in lần đầu tập “Thơ điên” Khi viết thơ Hàn Mặc Tử giai đoạn bệnh nặng, thể xác lẫn tinh thần bị đau đớn bệnh tật giằng xé Nhưng thể qua thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” ta thấy chất thơ nhẹ nhàng, hồn thơ khao khát yêu thương, bệnh tật dường chạm đến tâm hồn Hàn Mặc Tử Với hình ảnh biểu nội tâm, hình ảnh gợi tả, ngôn ngữ tinh tế, giàu liên tưởng, “Đây thôn Vĩ Dạ” vẽ lên tranh đẹp miền quê Việt Nam qua gửi gắm tiếng lòng tha thiết yêu đời, yêu người tác giả Theo số tài liệu, thơ gợi cảm hứng từ mối tình Hàn Mặc Tử với cô gái vốn thôn Vĩ Dạ Mở đầu thơ câu hỏi tu từ: “Sao anh không chơi thôn Vĩ?” Câu hỏi vừa lời trách lại nhẹ nhàng, dịu lời mời Nghệ thuật trách mời câu thơ thật khéo léo, uyển chuyển, ngào nét duyên người gái Qua lời mời gọi dịu dàng, tác giả đưa ta đến với tranh thiên nhiên nhiên tuyệt mĩ thôn Vĩ: “Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc” Thôn Vĩ Dạ thôn làng thơ mộng nằm kề sát thành phố Huế bên bờ sông Hương Qua ngòi bút tinh tế tác giả, vẻ đẹp thôn Vĩ Dạ lên lấp lánh hơn, điểm nhấn thiên nhiên Đến với tranh thôn Vĩ Dạ, cảnh tầm nhìn “hàng cau” Nhà thơ nói đến hàng cau trước tiên cau loài nhã, thẳng gợi lên bất khuất, thủy chung Cau trồng thành hàng lối tạo nên vẻ đẹp chuẩn mực, ngắn, giàu tính tạo hình, gây ấn tượng đẹp tâm trí người đọc Vẻ đẹp hàng cau có thêm chi tiết đẹp tô điểm, “nắng hàng cau”, “nắng lên” Những hàng cau trồng theo hàng lối đón ánh nắng lấp lánh khiến cho ánh nắng dường trải dài, trải dài thành tầng sáng theo cau bao phủ lấy thôn làng ngõ xóm Từ “nắng” lặp lại hai lần làm ta dường cảm nhận ánh nắng ấm áp lan tỏa khắp nơi, tạo nên sức sống cho tranh thôn Vĩ Dạ Câu thơ thứ ba bật lên ngạc nhiên thích thú: “ Vườn mướt xanh ngọc” Bức tranh thiên nhiên ánh vàng nắng mà có màu xanh tràn nhựa sống hoa cỏ “Mướt quá” gợi lên cho ta thấy tràn trề sức sống cối xanh tốt Màu “mướt quá” làm dịu ta bụi bặm, khiến tâm hồn cảm thấy tươi trẻ Màu xanh so sánh với “ngọc” khiến cho tranh thiên nhiên dường cao quý, khiết hơn, không nhiễm bụi trần Câu thơ thoáng lên hình bóng qua thông tin “ vườn ai” mà tác giả để ngỏ Và để đến câu thơ tiếp theo, hình bóng rõ ràng hơn: “Lá trúc che ngang mặt chữ điền” Hình bóng người lên làm cảnh vật dường sinh động hẳn lên “Lá trúc che ngang mặt chữ điền” Thấp thoáng khu vườn xanh mướt lá, gương mặt “chữ điền” phúc hậu vừa thực, vừa ảo, vừa gần lại vừa xa “lá trúc che ngang” Gương mặt câu thơ dõi theo bước chân người khách lại vô dịu dàng, e ấp Câu thơ đẹp có hài hòa cảnh vật người Như với vài nét chấm phá, Hàn Mặc tử phác họa cảnh vật người thôn Vĩ Dạ cách vô sinh động, vừa quen thuộc gần gũi lại thi vị độc đáo Đoạn thơ gợi lên tâm hồn người đọc bao nỗi niềm, cảm xúc quê hương yêu dấu Khổ thơ thứ hai cho ta thấy giới khác Huế, chuyển biến hoàn toàn tâm trạng nhân vật trữ tình: “Gió theo lối gió mây đường mây Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay” Hai câu thơ tả cảnh ta dường ta thấy nặng trĩu tâm tình Hai câu thơ gợi cảnh chia li sầu não buồn đến não nề Gió thổi mây bay thường quấn quýt bên “gió theo lối gió, mây đường mây” Còn nữa, hoa rơi nước chảy việc vô tình hơn? Phải mối tình đơn phương, chưa có phút giây gặp gỡ yêu thương sớm chia li buồn tủi nên cảnh hòa vào lòng người mà sầu khổ, phân li Điệp từ “gió” “mây” nhấn mạnh thêm khoảng cách, xa cách Hai câu thơ mang nhịp điệu Huế, êm đềm, lững lờ mà trầm tư, man mác buồn Đặc biệt viết Huế thiếu ánh trăng: “Thuyền đậu bến sông trăng Có chở trăng kịp tối nay” Trăng biểu tượng cho đẹp, tượng trưng cho hạnh phúc bình Hình ảnh trăng thơ Hàn Mặc Tử gợi cho người đọc niềm hi vọng, niềm tin Chỉ có thơ có sông trăng thuyền chở trăng Ẩn dụ tác giả thật thơ mộng, mang đến cho ta niềm khao khát, đợi chờ Nhưng không? “Có chở trăng kịp tối nay” Lời thơ cất lên câu hỏi vô vọng đáp án Hai câu thơ đặc tả tâm trạng khát khao gặp gỡ đồng thời thể nỗi lo lắng phập phồng Khổ thơ cuối có lẽ nhà thơ tỉnh mộng, quay với thực sống, đối mặt với để viết lên vần thơ: “Mơ khách đường xa khách đường xa Áo em trắng nhìn không ra” Điệp ngữ “khách đường xa” vừa thể tâm trạng nhớ thương khắc khoải lại dường vô vọng mối tình đơn phương xa vời Lúc thực tác giả đối mặt với bệnh hiểm nghèo, cắt đứt giao tiếp với xung quanh nên ta nhận thấy qua lời thơ ước mơ tác giả vô tha thiết Tác giả không mơ trở thôn Vĩ mà mơ có người khách đến thăm Nhưng giấc mơ nhòa : “Áo em trắng nhìn không ra” Ở ta thấy tác giả mơ người gái, thấy “áo” “nhìn không ra” Chỉ biết hình ảnh đỗi gần gũi lại xa xôi Gần gũi trở thành hoài niệm thường trực, xa xôi khoảng cách thời gian, không gian Câu thơ có nét đặc sắc riêng nhắc đến áo trắng gợi cho ta nhớ đến nữ sinh Huế mặc áo dài Nét khiết làm ta hình dung rõ cô gái mộng tưởng Trong tâm trạng buồn bã cô đơn thực nhớ mong khắc khoải thơ, nhà thơ khao khát sống đến cùng: “Ở sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình có đậm đà” Ở nơi tình cảm mờ sương khói, tha thiết mong đợi tác đọng lại tới vô “Ai biết tình có đậm đà” Cái hay câu thơ nằm đại từ phiếm “ai”, nghe lời nghi ngờ, tiếng thở dài vô vọng Bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” đời từ lâu để lại cho người đọc nhiều cảm xúc Bài thơ không tranh thiên nhiên tuyệt mĩ mà nỗi lòng người với tâm sâu lắng, với khát khao yêu đời, yêu người Hiện nay, theo nhiều đánh giá, thơ xứng đáng xếp vào thi phẩm xuất sắc thơ Việt Nam đại Đề bài: Phân tích thơ “Bài ca ngất ngưởng” Nguyễn Công Trứ Bài làm Nguyễn Công Trứ (1778 – 1859) ông quan lớn văn võ toàn tài triều Nguyễn Nhắc đến ông người ta nhớ đến công lao khai khẩn đất hoang, lấn biển, lập nên hai xã Kim Sơn (Ninh Bình) Tiền Hải (Thái Bình) Người ta không quên nhà thơ với vần thơ đầy khí bậc nhân quân tử chí nam nhi phụng đất nước, ngất ngưởng người hiểu rõ mình, xã hội mà sống Nếu Chí anh hùng tràn đầy khí phách người tuổi trẻ, Bài ca ngất ngưởng, viết lúc ông thành danh, thơ tổng kết đời khẳng định (bản ngã) cụ Thượng Trứ Để làm rõ ngất ngưởng mình, nhà thơ chọn thể hát nói chữ Nôm – thể thơ tài tử dân tộc tương đối tự do, viết để đọc mà để ngâm nga, hát xướng Người thể theo đà cảm xúc mà luyến láy cho phù hợp Bài thơ mà đầy âm sắc, nhạc điệu Nếu tính nhan đề, thơ có đến năm lần dùng từ “ngất ngưởng”, đặt cuối đoạn nốt nhấn ca Đây dáng vẻ tinh thần ngạo nghễ, tự coi mình, người, thiên hạ Đây tư chung toàn Mở ta bắt gặp khác đời cách tự giới thiệu mình: Vũ trụ nội mạc phi phận Câu thơ chữ Hán tạm dịch là: Phàm việc trời đất việc phận ta – Tiếp theo tác giả dùng loạt từ Hán – Việt thủ pháp liệt kê, kể cụ thể chức tước danh phận mình: Khi Thủ khoa, Tham tán, Tổng đốc Đông…/ Lúc bình Tây, cờ đại tướng/ Có Phủ doãn Thừa Thiên… Nhịp thơ trầm bổng nhấn nhá lối ca trù nghe thật êm đềm nhẹ nhàng mặt sông mùa xuân Một khẳng định tài kiệt xuất thật khéo mà thật kiêu ngạo khác đời Nguyễn Công Trứ dám nói thẳng không né tránh Ngay cách đưa biệt hiệu “ông Hi Văn” vào chẳng giống Hi Văn – chữ Hán có nghĩa nhà văn Tự gọi cách trang trọng ông nhận có ông Nguvễn Công Trứ phá vỡ tính phi ngã thi pháp trung đại, không chịu ép vào ta chung cộng đồng, xã hội (Ở câu cuối ta thấy ông tự tách ra, đối lập với tầng lớp phong kiến) Tất nhiên ông bậc quân tử để viết Nhưng nói ông thơ văn trung đại không nhiều Nếu có chăng, trước có Nguyễn Trãi với tình yêu lãng mạn Cây chuối, Phạm Thái đau đớn xót xa đến tuyệt vọng trước chết người yêu Văn tế Trương Quỳnh Như Gần có cách xưng danh khắng định Hồ Xuân Hương (Này Xuân Hương quệt – Mời trầu), hay Nguyễn Du (Thiên hạ người khóc Tố Như – Độc Tiểu Thanh kí) Các nhà văn nhún nhường, khép nép bóng gió, chung chung Cái ngất ngưởng lối sống, cách sống khác đời Nguyễn Công Trứ người biết sống Khi trai trẻ, hoạt động hăng hái theo quan niệm nhập hành đạo tích cực nho gia, Trở già sống nhàn hạ hưởng lạc Một thú vui ông nghe hát ả đào (còn gọi ca trù) Người ta lên xe xuống ngựa xênh xang cụ Thượng Trứ ngao du sơn thủy, thưởng lãm chùa chiền cô đầu xe bò Mà bò vàng với mo cau che sau đuôi Cụ giải thích: Để che miệng gian: Điển viên dạo xe bò Sẵn mo che miệng gian Sự ngông ngạo ông nhận xét: Bụt nực cười… Nguyễn Công Trứ vượt khỏi lẽ sống tầm thường đời: Được dương dương người tái thượng Khen che phơi phới đông phong Khi cơ, tửu, cắc tùng Không phật, không tiên, không vướng tục Như nói, Nguyễn Công Trứ tự tách khỏi trật tự xã hội nhố nhăng, ô uế, bẩn thỉu, nhiều kẻ vỗ ngực quân tử thực chất hạng vông: Tuổi tác già xốp xáp/ Ruột gan không có, có gai chông (Vịnh vông) Ngông ngạo hai Nguyễn Công Trứ không rơi vào tình bi quan bế tắc hay phá phách bất cần đời số nhà văn lãng mạn sau Mục đích sống ông rõ ràng: Phò vua giúp nước: Nghĩa vua cho vẹn đạo sơ chung Hay có lần đối lại ý nhà sư ông hóm hỉnh nêu: Hay tám vạn nghìn tư mặc kệ Không quân thần phụ tử đếch nên người Nói khác đi, ngất ngưởng ông ta để nhằm lật tung trật tự xã hội phong kiến đương thời tưởng yên ả phẳng thực chất thối nát, mục ruỗng đến cực Ông không muốn bị “đồng hóa” hội thuyền với lũ tham quan vô lại Vì tiếng cười tự trào Nguyễn Khuyến có ngạo nghễ không ngoa ngôn, lộng ngữ, vừa cụ thể lại vừa có tính biểu tượng, vừa có chút trào phúng lại vừa mang tính triết lý, thể quan niệm sống nhà thơ Thơ văn Nguyễn Công Trứ vốn phóng khoáng ngang tàng chất người ông Bài ca ngất ngưởng thơ hay nhiều người nhắc đến với tán thưởng thích thú Một phần thơ giàu tính nhạc, phần lớn lĩnh vững vàng cứng cỏi người tài xuất chúng Nguyễn Công Trứ thổi luồng sinh khí lạ cho văn chương đương đại, đưa yếu tố cá nhân, cần giãi bày vào trực tiếp văn chương Đó bước đệm quan trọng để văn học Việt Nam giai đoạn đầu kỷ XX có bước chuyến vượt bậc, bước qua ta, giải phóng yếu tố cá nhân, cho văn chương Việt Nam tiến kịp thơ ca nói riêng văn học nghệ thuật đại giới nói chung ĐINH THỊ THÚY LAN Bài làm Từ xa xưa đến nay, thơ trước hết gương phản chiếu tâm hồn tình cảm nhà thơ Không thế, qua thơ người đọc thấy rõ cốt cách phong độ thi nhân Ai nói: Văn người Điều thật với nhà văn, nhà thơ lớn Ở họ văn với người một, người văn chương người đời không hẳn đồng nhất, thống Nguyễn Công Trứ thuộc nhà văn Cho nên, qua Bài ca ngất ngưởng ta hình dung rõ chân dung Nguyễn Công Trứ tự họa Bao trùm lên toàn ca hình tượng người “ngất ngưởng” Nhưng ngất ngưởng người gàn dở, tự hợm hợm đời, mà lài ngất ngưởng người đầy tự tin đầy tự tin đầy lĩnh Con người ý thức rõ tài phẩm giá Cái ngất ngưởng Nguyễn Công Trứ kiểu sống ngất ngưởng thông thường mà lối sống độc đáo, vẻ đẹp ngang tàng, phóng túng tâm hồn lớn, nhân cách lớn Chẳng mà từ câu đầu ca, Nguyễn Công Trứ coi: việc trời đất chẳng có việc nhận ông “Vũ trụ nội mạc phi phận sự” Câu thơ toàn âm Hán, vang lên trang trọng, thiêng liêng, biểu lộ thái độ đầy tự tin, kiêu hãnh ý thức sâu sắc trách nhiệm Không phải ngẫu nhiên mà đọc thơ văn Nguyễn Công Trứ thấy nhiều lần ông nhắc tói “Chí nam nhi”, “Chí làm trai”, “Chí tang bồng”, “Phận làm trai”, “Nợ nam nhi”, “Nợ tang bồng”… Phải lẽ sống nhập tích cực nhà nho chân Trong thơ thái độ tự tin, kiêu hãnh lại thể giọng diệu “ngất ngưởng”, “ngang tàng” Cứ xem cách xưng hô câu thơ thứ hai, Nguyễn Công Trứ tự gọi “Ông Hi Văn”, tự giới thiệu người có tài lớn coi việc làm quan “đã vào lồng”, ta đủ thấy rõ thái độ người viết vừa trang nghiêm lại vừa “u mua”, hài hước Thái độ ngất ngưởng Nguyễn Công Trứ lúc làm quan đương chức “Khi Thủ khoa, Tham tá, khii Tổng đốc Đông” Hoặc: “Lúc Bình Tây, cờ Đại tướng; có Phủ doãn Thừa Thiên” mà sau hưu, không làm quan nữa, thái độ thêm đậm nét, tính cách “ngất ngưởng” thêm ổn định Phải thoát khỏi chốn quan trường, “tháo cũi, sổ lồng”, không chịu ràng buộc nên ông trở nên “ngất ngưởng” Ông ngất ngưởng cung cách sống Một cách sống khác người, ngược đời: Người đời thường cưỡi ngựa, Nguyễn Công Trứ cưỡi bò, đeo nhạc ngựa thung dung tư thế: “Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi Gói tiên theo đủng đỉnh đôi dì Bụt bật cười ông ngất ngưởng” Không cung cách sống, thái độ ngất ngưởng ông thể rõ quan niệm lạc quan, bình thản trước đời: “Được dương dương người Tái thượng Khen chề phơi phới đông phong” Cũng giống chuyện ông già biên ải ngựa (Tái ông thất mã), Nguyễn Công Trứ quan niệm lẽ thường tình; đời may rủi hay sướng khổ nhau, phải vội vàng hốt hoảng Cũng khen chê chuyện bình thường, có mà phải bi quan sầu muộn, phơi phới đông phong; “quảng gánh lo mà vui sống” (Lâm Ngữ Đường) “Khi ca, tửu, cắc, tùng Không Phật, không Tiên, không vương tục” Trong xã hội phong kiến, xã hội đầy khuôn mẫu, lễ nghi nhiều luật lệ chặt chẽ, hà khắc, quan niệm cách sống ngất ngưởng, “ngông nghênh” kiểu Nguyễn Công Trứ thách thức, “chòng ghẹo” đời Thực thái độ cách sống ông bắt nguồn từ lĩnh ý thức muốn khẳng định cá nhân độc đáo Dường ông muốn chống lại vùi dập bóp nghẹt cá nhân xã hội phong kiến thời Mặt khác, quan niệm cách sống bắt nguồn từ tự ý thức rõ tài phẩm giá thân Chẳng mà ông tự ví với bao danh tướng từ đời Hán đến đời Tống Trung Hoa: “Chẳng Thái, Nhạc vào phường Hàn, Phú” Chẳng mà ông đau đáu lòng trước sau thủy chung nhất: “Nghĩa vua cho trọn vẹn sơ chung” Câu thơ rưng rưng niềm cảm động vang lên lời thề son sắt Sinh lớn lên vào buổi giao thời cuối Lê đầu Nguyễn, ông đỗ đạt làm quan vào thời kỳ mà nhà Nguyễn thống đất nước, chấm dứt nội chiến, củng cố quân quyền phục hưng nho học Hoàn cảnh lịch sử sở tinh thần cho tầng lớp nho sĩ hăm hở bước vào triều đại với lẽ sống mới, cố gắng vươn lên vận hội để khẳng định Chính Nguyễn Công Trứ tự nhủ: “Đã sinh trời đất Phải có danh với núi sông” Ông tâm niệm làm Tên tuổi ông non sông ghi nhận Hình bóng phong cách Nguyễn Công Trứ in đậm trang thơ ông Kết thúc ca, Nguyễn Công Trứ viết: “Trong triều ngất ngưởng ông!” Câu thơ buông lấp lửng: vừa hỏi vừa khẳng định; vừa tự hào, ngợi ca, vừa tự giễu cách thấm thìa; vừa lời tự bạch ông, lại vừa nhận xét bình giá người đời… Đúng câu thơ thơ “ngất ngưởng” ông Cái vẻ đẹp ngất ngưởng từ ca đời Nguyễn Công Trứ trở thành cách sống, mẫu hình in đậm hàng loạt nhà nho tài tử sau Ta gặp lại hình bóng cốt cách ông Tú Xương, Tản Đà – Nguyễn Khắc Hiếu phần nhà văn Nguyễn Tuân ngày [...]... “tư duy từ điển” đã làm bó tay không ít người nghiên cứu văn học Việt Nam, đẩy họ đến tình trạng lay hoay trong “cái rọ” của khái niệm Dựa vào khái niệm, người ta khảo cứu văn chương như một thực thể bị chia cắt một cách siêu hình thành những dòng, những khuynh hướng khác nhau Khi đem những tiêu chỉ của chủ nghĩa hiện thực phê phán qui chiếu vào văn học 1930 – 1945 sẽ dễ thấy nổi lên tác phẩm của Ngô... muộn, mấy năm gần đây Thạch Lam và một số “danh bút” của một thời văn chương được khẳng định trở lại Đọc Thạch Lam, càng thấy ông thật sự là cây bút tài hoa, một nhà văn mà tri thức phương Tây rất phong phú cũng không lấn át được một tâm hồn “thuần Việt” Sáng tác của ông trong cái vẻ ngoài bình dị là một tấm lòng mẫn cảm, một nhân cách văn hóa, một người bạn của lớp người nghèo khổ ở thời đại ông Những... vọng đồng thời là “thuốc thử” đối với xã hội và kiếp người Là nhà văn tâm huyết với dân tộc, Thạch Lam nắm bắt được sự ngưng trệ, tù túng của xã hội ông Ông muốn ánh sáng văn minh chiếu rọi lên đêm đen của dân tộc Ông không hướng nhân vật của ông tới hành động tự phát của anh Pha, tới sự nhẫn nhục có bản lĩnh của chị Dậu, ông hướng họ tới văn hóa, để vượt thoát khỏi tình trạng ngột ngạt Truyện ngắn không... của Thạch Lam (thậm chí tới ngày nay) văn minh đô thị chưa là tiêu biểu cho xã hội, làng xã và các phố huyện mới thật sự là bộ mặt của xã hội Dạo quanh bất kỳ một phố huyện nào cũng có thể xác định những nét cơ bản về phương thức sinh tồn, đặc điểm kinh tế… của một cơ cấu địa phương Rộng hơn, có thể hiểu được những nét lớn của xã hội, vì lẽ, mấy nghìn năm nay Văn hóa lúa nước” tạo dựng nên một xã... tưởng, tự hình dung về điều tác giả muốn đặt ra Bút lực của ông thật vững vàng khi phân tích cảm giác một cách nhẹ nhàng, tinh tế nhưng biểu cảm và sâu sắc Những câu văn đẹp, mang chất thơ giàu hình ảnh như của Thạch Lam thật hiếm thấy trong văn chương Không lẫn vào đâu được, cái chợ huyện đã tan lúc chạng vạng: “Trên đất chỉ còn rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn, bã mía Một mủi âm ẩm bốc lên, hơi nóng... của quê hương này”… Phải là người có khả năng quan sát đầy mĩ cảm mới có thể viết được câu văn như: “Qua khe lá của cành hàng ngàn ngôi sao lấp lánh; một con đom đóm bám vào dưới mặt lá, vừng sáng nhỏ nhấp nháy rồi hoa bàng rụng xuống vai Liên khe khẽ, thỉnh thoảng từng loạt một”… Trong “Hai đứa trẻ”, những câu văn đẹp mang một hiệu năng đa dạng: Vừa hấp dẫn đầy chất thơ, vừa buồn man mác; vừa xót xa... nhiều thiếu nữ buồn không nói Đó chính là tài năng của Xuân Diệu Với sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa cách diễn đạt truyền thống và mới mẽ do học tập văn hóa Phương Tây, với tâm hồn thi sĩ giàu cảm xúc và tài năng, Xuân Diệu đã góp phần cho Thơ mới nói riêng và nền văn học nói chung một tác phẩm có giá trị: Đây mùa thu tới Bài thơ mang hồn thơ Xuân Diệu, hồn Việt Nam Đây là “tiếng thở dài của những tâm hồn... hội Việt nam truyền thống; bên những ưu điểm còn buộc nó phải vận hành trong một vòng quay tù túng, ngưng trệ Đã từ lâu, nhiều người nhận ra, truyện ngắn “Hai đứa trẻ” dường như đã nhận chân theo kiểu văn chương Nên không ngẫu nhiên, Thạch Lam lại chọn một phố huyện để nhận chân sự mòn mỏi đơn điệu của lớp người đông nhứt trong xã hội lúc đó là những người nghèo “Tiếng trống thu không trên cái chòi... lửng” ở cả hai đầu Thạch Lam đã lựa chọn đúng cả không gian, thời gian, con người và địa điểm rất chung và rất riêng Phố huyện, nơi cả đời mong được tới một lần của dân quê xưa có dáng dấp của làng xã, văn minh thành thị có ghé qua với đường tàu hỏa và phố xá có đèn dây sáng xanh, có gánh phở đêm, có phu gạo, phu xe… vẫn là nửa quê nửa tĩnh; Hà Nội vẫn là hình ảnh mơ hồ “không rõ rệt cái gì, chỉ là một... sáng rực và lấp lánh” Có lẽ vì xem nhân vật của mình bé nhỏ, đáng thương mà Thạch Lam dùng “Hai đứa trẻ” để chỉ hai chị em Liên trong khi Liên đã là một cô gái Thạch Lam dằn vặt trước cuộc sống, ông dùng văn chương thể hiện mối quan tâm với đồng loại Thạch Lam day dứt vì nhịp điệu mòn mỏi của cuộc sống đồng bào ông, ông muốn đi tìm một giải pháp Giải pháp của ông có thể không trùng khớp với yêu cầu của