1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌM HIỂU KIẾN THỨC BẢN ĐỊA CỦA NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG VỚI NHỮNG THAY ĐỔI CỦA LŨ ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP

37 430 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

TÌM HIỂU KIẾN THỨC BẢN ĐỊA CỦA NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG VỚI NHỮNG THAY ĐỔI CỦA LŨ ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Võ Lâm, Phạm Xuân Phú, Nguô Thụy Bảo Trân Bùi Phan Thu Hằng Khoa Nông nghiệp Tài nguyên Thiên nhiên, Đại học An Giang Tóm lược Nghiên cứu thự ấp Vàm Nao, xã Tân Trung, huyện Phú Tân, An Giang với mục đích tìm hiểu kiến thức địa người dân địa phương ứng phó với lũ qua việc chuyển đổi trồng mùa vụ để thích nghi phát triển Kết nghiên cứu cho thấy, có năm đỉnh lũ dâng cao bất ngờ người dân có khả ứng phó tốt qua kinh nghiệm từ việc sống chung với lũ nhiều thập niên qua Tuy nhiên, việc thay đổi trồng mùa vụ thị trường chi phối Hầu hết người dân có ý thức cao thay đổi thất thường lũ có kế hoạch ứng phó với lũ tương lai Tổng quan vấn đề nghiên cứu Khu vực Đồng Sông Cửu Long (ĐBSCL) Việt Nam Nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ cao ổn định; trung bình năm khoảng 270C, biên độ trung bình năm 300C Do địa hình khu vực thấp nằm vùng hạ nguồn sông Mê- Kông nên chịu ảnh hưởng trực tiếp lũ hàng năm đổ từ thượng nguồn Tuy nhiên, tác động biến đổi khí hậu việc xây dựng đập thủy điện thượng nguồn làm thay đổi lưu lượng dòng chảy lượng nước lũ đổ khu vực ảnh hưởng đến tính quy luật lũ hàng năm Sự biến động phức tạp lũ hàng năm gây nhiều hậu khác mặt kinh tế, xã hội môi trường, gián tiếp làm thay đổi hệ thống sản xuất vùng chịu ảnh hưởng lũ đầu nguồn ĐBSCL Biến động phức tạp thời tiết gây nhiều hậu khác Trước hết khả tăng tần suất tượng thiên tai bão, lũ lụt Đồng sông Cửu Long phần cuối lưu vực hạ lưu sông Mê Kông, có hệ thống sông kênh rạch chằng chịt để cung cấp nước quanh năm cho vùng (Dương Văn Nhã, 2006) Mặt khác, Đồng sông Cửu Long có địa hình thấp với mật độ dân số tương đối cao so với vùng khác khu vực chịu ảnh hưởng nhiều biến đổi khí hậu giới, có tỉnh An Giang An Giang tỉnh đầu nguồn vùng hạ lưu sông Mekong chịu ảnh hưởng lũ hàng năm Lũ hàng năm đưa lượng lớn phù sa để bồi đắp cho vùng đất trồng trọt, vệ sinh đồng ruộng, cải thiện độ phì đất, rửa phèn (Trần Linh Thước CS, 2001) Ngoài ra, tạo thu nhập việc làm cho người dân mùa nước đánh bắt cá tự nhiên, hái rau, dịch vụ du lịch mùa nước nổi… Bên cạnh đó, để đảm bảo sản xuất nông nghiệp, tỉnh có giải pháp công trình đê ngăn lũ để sản xuất lúa vụ Trong giai đoạn nay, đặt vấn đề “phát triển bền vững” phải “sống chung với lũ”, thường đề cập đến giải pháp kiểm soát lũ cách triệt để Tuy nhiên, việc kiểm soát lũ cách thái có hậu xấu; vậy, giải pháp công trình mà phải có biện pháp tổ chức quản lý ứng phó hài hòa để khai thác tốt nguồn tài nguyên lũ mang lại để phát triển bền vững (Đào Công Tiến CS, 2004).Trong đó, tri thức địa cộng đồng địa phương góp phần quan trọng việc ổn định để phát triển sản xuất đời sống cộng đồng địa phương Tri thức địa hoàn cảnh chung sống với lũ hoàn cảnh địa phương An Giang hiểu kinh nghiệm tích lũy cộng đồng địa phương qua nhiều hệ thừa kế cách rộng rãi - Tri thức địa hoàn cảnh phản ảnh qua việc người dân địa phương sống ứng phó hài hòa với lũ hàng năm để khai thác hiệu nguồn tài nguyên lũ mang lại, tránh tổn thương lũ gây Xã Tân Trung xã huyện Phú Tân, tỉnh An Giang chưa có bao đê bao khép kín Chính vậy, công tác ứng phó với lũ dựa tri thức sẵn có cộng đồng địa phương cần tìm hiểu phổ biến hiệu để góp phần vào phát triển bền vững địa phương trước hoàn cảnh biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến thay đổi bất thường lũ Đề tài “Tìm hiểu kiến thức địa người dân với thay đổi lũ đến sản xuất nông nghiệp” thực với mục tiêu tìm hiểu mối tương quan cách thức ứng phó với lũ dân thay đổi sản xuất nông nghiệp ấp Vàm Nao, xã Tân Trung, huyện Phú Tân, An Giang Mục tiêu nghiên cứu  Tìm hiểu kinh nghiệm thích ứng người dân với thay đổi lũ chuyển đổi sản xuất nông nghiệp  Đưa kết luận ban đầu kinh nghiệm ứng phó người dân thích ứng với lũ mô hình chuyển đổi mùa vụ để làm sở cho nghiên cứu định lượng Phương pháp nghiên cứu 3.1 Giới hạn nghiên cứu 3.1.1 Giới hạn mặt không gian Địa bàn nghiên cứu đề tài Ấp Vàm Nao, xã Tân Trung, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang Đối tượng nghiên cứu: hộ nông dân sản xuất lúa, hoa màu, chăn nuôi, thủy sản, buôn bán nhỏ nằm địa bàn nghiên cứu 3.1.2 Giới hạn nội dung nghiên cứu Nội dung nghiên cứu: Tập trung Tìm hiểu kinh nghiệm ứng phó người dân với thay đổi lũ chuyển đổi mùa vụ đưa nhận xét sơ kinh nghiệm ứng phó người dân thích ứng với lũ mô hình chuyển đổi mùa vụ 3.1.3 Giới hạn thời gian Thời gian thực đề tài từ tháng 04/2013 đến 05/2013 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Tổng quan vùng nghiên cứu Hình 1: Bản đồ vị trí hành xã Tân Trung, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang Nguồn: Trung tâm địa tỉnh An Giang, 2011 Theo báo cáo ấp Vàm Nao, xã Tân Trung, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang năm 2012, xã Tân Trung gồm có ấp: Vàm Nao,Trung Hòa, Trung 2, Mỹ Hòa 1, Tân Thạnh ấp điều nằm đê bao Địa điểm nghiên cứu ấp Vàm Nao thành lập năm 2004 đến trình tách xã, cắt phần ấp Hậu Giang phần ấp Mỹ Hòa xã Tân Hòa để thành lập ấp Vàm Nao xã Tân Trung Địa bàn ấp Vàm Nao tương đối rộng, ấp có điện tích đất tự nhiên 121 Trong đất lúa vụ 28 ha, lúa vụ ha, đất chuyên canh màu 20 ha, đất trầm thủy (cây thủy sinh) 52,3 ha, lại diện tích hầm ao nuôi thủy sản 15,7 Hiện nay, ấp có tổng 603 hộ với 2715 nhân khẩu, đời sống người dân chủ yếu sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi, thủy sản, tiểu thủ công nghiệp buôn bán nhỏ Ấp có tổng số hộ nghèo 21 hộ chiếm tỷ lệ 3,48 %, 33 hộ cận nghèo chiếm tỷ lệ 5,47%, hộ khó khăn lọa I 20 hộ, hộ khó khăn loại II 12 hộ Xã Tân Trung, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang có phía Bắc giáp thị trấn Phú Mỹ, Nam giáp huyện Châu Phú, phía Đông giáp Xã Tân Hòa phía Tây giáp huyện Chợ Mới (Hình 1) 3.2.2 Thu thập số liệu thứ cấp Số liệu thứ cấp: thu thập số liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội qua số liệu thống kê báo cáo địa phương:  Các báo cáo Sở Tài Nguyên Môi trường, phòng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Phú Tân, UBND xã Tân Trung để có nhìn tổng quan địa bàn nghiên cứu tìm hiểu hoạt động sản xuất lúa, hoa màu, tiểu thủ công nghiệp, chăn nuôi, thủy sản để thấy ảnh hưởng lũ liên quan đến hoạt động sản xuất người dân  Các văn bản, tài liệu Internet, báo chí, tạp chí, đề tài nghiên cứu trước có liên quan đến vấn đề nghiên cứu 3.2.3 Thực địa vùng nghiên cứu: Nhóm nghiên cứu với cán ấp thực địa tổng quan khu vực ấp tiếp xúc với nhóm đại diện cộng cồng địa phương để thảo luận sơ vấn đề cần tìm hiểu 3.2.4 Thu thập số liệu sơ cấp Thu thập số liệu sơ cấp để thỏa mãn mục tiêu đề tài đặt Phương pháp nghiên cứu đề tài nghiên cứu định tính qua thảo luận nhóm vấn sâu người am hiểu (KIP) Thảo luận nhóm: Sử dụng công cụ PRA (Participatory Rural Appraisal)- Phương pháp đánh giá nông thôn có tham gia người dân địa phương Mục đích:  Nhằm tìm hiểu thuận lợi khó khăn lũ liên quan đến hoạt động sản xuất nông nghiệp nhóm đối tượng trên, qua tìm hiểu kinh nghiệm ứng phó người dân với thay đổi lũ chuyển đổi mùa vụ  Nhằm tìm hiểu thay đổi loại trồng mô hình canh tác hội phát triển địa bàn nghiên cứu Cách tiến hành: Trước tiến hành buổi thảo luận nhóm, nhóm nghiên cứu xuống địa bàn nghiên cứu trình bày mục đích thực công việc cần làm buổi thảo luận nhóm Sau có kế hoạch cho xã xã thông báo đến ấp Vàm Nao, xã Tân Trung hỗ trợ địa điểm thời gian cho buổi thảo luận nhóm, đồng thời nhờ cán địa phương lựa chọn thành viên tham gia Tiêu chí chọn hộ: Đối tượng người dân có kinh nghiệm sản xuất lúa, hoa màu, tiểu thủ công nghiệp/mua bán nhỏ, chăn nuôi thủy sản Mỗi nhóm có 10 thành viên tham gia Các nhóm tham gia thảo luận nhóm làm lúa, nhóm làm hoa màu, nhóm tiểu thủ công nghiệp/buôn bán nhỏ, nhóm chăn nuôi nhóm thủy sản Sử dụng số công cụ PRA sau:  Sơ lược lịch sử: Vẽ sơ đồ lịch sử giúp hiểu tốt kiện cộng đồng địa phương, tác động cách thích ứng với lũ, chiến lược phát triển thành công cộng đồng  Lịch thời vụ: Nhằm biết hoạt động sản xuất năm, thời gian lũ chu kỳ mực nước lũ năm xuất  Phân tích SWOT o Mục tiêu: Xác định thuận lợi bất lợi cách phân tích ảnh hưởng bên (mặt mạnh, mặt yếu) ảnh hưởng bên (cơ hội, rủi ro) tham gia sản xuất nông nghiệp  Xếp hạng ưu tiên o Xếp hạng ưu tiên nhằm xem xét khó khăn cộng đông sản xuất nông nghiêpliên quan anh hưởng đến thích ứng với lũ o Cách tiến hành: lập bảng xác định khó khăn sản xuất nông nghiệp nông dân liệt kê nông dân cho điểm Phỏng vấn sâu cán nông hộ (KIP) Tiến hành vấn sâu cán (cán sở tài nguyên môi trường, cán phòng nông nghiệp tài nguyên huyện Phú Tân, cán xã Tân Trung phụ trách nông nghiệp, câu lạc chăn nuôi, thủy sản) nông dân có sản xuất nông nghiệp Lúa, hoa màu, tiểu thủ công nghiệp, chăn nuôi, thủy sản địa bàn nghiên cứu Cách tiến hành: Tiếp xúc, trao đổi sâu với đối tượng chọn với thông tin thiếu hay làm rõ vấn đề nghiên cứu 3.3 Phương pháp xử lý số liệu: Đối với số liệu thứ cấp, thông tin tổng hợp chọn lọc liên quan đến đề tài nghiên cứu nhằm tìm hiểu sơ lược vấn đề cần nghiên cứu trích dẫn tài liệu vào viết Đối với thông tin thu thập qua phương pháp vấn sâu, thông tin nghe ghi chép lại Sau đó, thông tin nhóm lại theo câu hỏi phân tích Người nghiên cứu không sửa đổi thông tin mà phải đảm bảo tính nguyên bản, địa người cung cấp thông tin Đối với thông tin thu thập từ thảo luận nhóm tập trung: tổng hợp ý kiến, nhận định, đánh giá sâu sắc có liên quan đến vấn đề nghiên cứu đưa vào viết dạng hộp thông tin Các hình ảnh đưa vào phụ chương để làm minh chứng cho hoạt động thực Kết thảo luận 4.1 Các diễn biến kiện lịch sử ấp Vàm Nao, xã Tân Trung, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang Bảng 1: Sự kiện lịch sử ấp Vàm Nao, xã Tân Trung, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang Năm Sự kiện lịch sử cộng đồng địa phương ấp Vàm Nao 1978 Lũ lớn ngập đường gây thiệt hại đến tài sản tính mạng người dân 1985 Bắt đầu có đường đất - vừa đường vừa đê ngăn lũ 1994 Có điện dùng cho sinh hoạt 1996 Lũ lớn gây thiệt hại năm 1978 2000 Đỉnh lũ lớn so với năm khác (nước ngập nhà lũ cao năm 1978), gây thiệt hại nặng tài sản 2005 Chuyển sang canh tác lúa vụ 2007 Đường đất tráng nhựa , đồng thời đê ngăn lũ Nuôi cá lóc bị chết nhiều Nguyên nhân lũ nước ruộng có chứa phân bón, thuốc trừ sâu đổ sông, kênh, mương, ao 2011 Đỉnh lũ lớn năm 2000 gây thiệt hại đến tài sản người dân Tuy nhiên, làm lúa suất cao lũ nhỏ có phù sa dịch bệnh, bón phân Không nuôi cá lóc không lợi nhuận, giá cá thấp, cá mồi giá cao khó tìm tự nhiên 2012 Lũ không về, phù sa bồi lắng làm trồng lúa không đạt suất lũ lớn đồng thời tăng dịch bệnh, tăng lượng phân bón Giảm lượng tôm, cá tự nhiên Phát triển phong trào nuôi bò địa phương Nuôi bò có từ lâu đời đến năm 2012 phong trào nuôi bò phát triển mạnh nuôi quanh năm, lợi nhuận cao, có sẵn nguồn thức ăn xanh cỏ tự nhiên 2013 Chuyển hoàn toàn sang làm màu, lợi nhuận cao (khoai cao, ớt, bắp, mùa lũ bỏ đồng trống tham gia đánh bắt cá tự nhiên) Trong đó, kiện việc nâng cấp đường, có điện đỉnh lũ cao nhóm thảo luận nhiều liên quan đến việc thay đổi hình thức sản xuất (loại trồng vật nuôi) ổn định đời sống người dân việc xây dựng nhà, chuồng trại công trình phụ khác 4.2 Diễn biến lũ có liên quan đến khai thác nguồn lợi thủy sản qua năm tỉnh An Giang Biểu đồ 1: Mực nước lũ qua năm Tân Châu, An Giang Nguồn: Trạm khí tượng thủy văn, tỉnh An Giang, 2012 Biểu đồ2: Sản lượng khai thác thủy sản tự nhiên , An Giang Nguồn: Chi cục bảo vệ thủy sản tỉnh An Giang, 2012 Theo số liệu thống kê Chi cục bảo vệ thủy sản tỉnh An Giang (2012), sản lượng khai thác nguồn lợi thủy sản tự nhiên có khuynh hướng giảm dần từ năm 2000 - 2012 Theo Chi cục Bảo vệ nguồn lợi thủy sản tỉnh An Giang cho biết suy giảm sản lượng thủy sản do: (i) đánh bắt điện, (ii) bao đê, (iii) sử dụng mắt lưới nhỏ, đông ngư dân, đánh bắt cá nhỏ, thuốc trừ sâu, đánh bắt cá bố mẹ Kết thảo luận nhóm nông hộ đánh bắt nuôi trồng thủy sản ấp Vàm Nao cho thấy có nhiều nguyên nhân làm giảm lượng cá tự nhiên đánh bắt điện, cào điện, siệt điện suốt mùa, dớn, bao đê, thuốc trừ sâu, sử dụng lưới mắt nhỏ nước lũ chảy chậm Điều phù hợp so sánh diễn biến lũ sản lượng cá năm Hình Kết cho thấy sản lượng khai thác thủy sản tự nhiên giảm mực nước lũ thấp ngược lại Theo kết nghiên cứu Phạm Xuân Phú CTV (2010) vòng 10 năm sản 10 44 Ông (Bà) cho biết tiếp nhận hiệu việc ứng dụng việc chuyển giao khoa học kỹ thuật nào? 45 Ông (bà) cho biết nguồn thông tin liên quan đến việc thay đổi lũ đến tình hình sản xuất nông nghiệp địa phương nào? 46 Ông (bà) cho biết chiến lược tới câu lạc có kế hoạch hay hành động để đem lại hiệu hoạt động câu lạc bộ? 47 Ông (bà) có đề xuất hay kiến nghị cấp để hoạt động câu lạc có hiệu hơn? Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà 23 Phụ chương 4: Các câu hỏi gợi ý thảo luận nhóm lúa TRUNG TÂM BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN TÀI NGUYÊN NƯỚC TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP & TNTN PHIẾU PHỎNG THẢO LUẬN NHÓM LÀM LÚA NỘI DUNG GỢI Ý THẢO LUẬN NHÓM TẬP TRUNG Các công cụ sử dụng PRA để thảo luận nhóm: Sơ lược kiện lịch sử, lịch thời vụ, phân tích thuận lợi, khó khăn, hội, thách thức; xếp hạng ưu tiên Xin Ông/Bà cho biết kiện lịch sử địa phương nguồn nước lũ liên quan đến sản xuất lúa? Ông/Bà cho biết ý kiến loại lũ lớn, lũ trung bình lũ nhỏ? Đánh giá mức độ ảnh hưởng theo mực nước lũ đến sản xuất lúa nào? Đối tượng chịu tác động thay đổi lũ? Tại sao? Mức độ tác động lên đối tượng nào? Nếu điều xảy nhóm đối tượng bị ảnh hưởng? Mức độ ảnh hưởng nào? Nhóm đối tượng dễ bị tổn thương nhất? Nguyên nhân sao? Cho biết lịch thời vụ, mùa vụ năm chịu tác động nhiều thay đổi lũ? Tại sao? Quan điểm Ông/Bà diễn biến lũ vòng năm qua? Ông/Bà vui lòng cho biết thay đổi lũ có ảnh hưởng đến hiệu sản xuất lúa nghiệp? (tăng/giảm chi phí, suất, lợi nhuận,…) Xin Ông/Bà liệt kê số nguyên nhân dẫn đến suy giảm nguồn nước năm gần cho sản xuất nông nghiệp? Mức độ tác động nguyên nhân? Điều ảnh hưởng đến chế độ thuỷ văn (chu kỳ lũ, thời gian ngập lũ, độ ngập sâu,…)? Để ứng phó với tác động lâu dài thay đổi lũ bối cảnh đó, nhà nước cần có chương trình hành động gì? Cần hỗ trợ thêm từ tổ chức khác? 24 10 Vẽ sơ đồ tài nguyên cộng đồng? Lũ có ảnh hưởng đến thay đổi hệ thông canh tác không? 11 Vấn đề khó khăn sản xuất lúa liên quan đến lũ nào? Xếp hạng ưu tiên? 12 Ông (Bà) có suy nghĩ cách ứng phó cộng đồng lũ lụt thời gian qua đối sản xuất lúa? Theo Ông (Bà), cách ứng phó có hiệu không? Tại sao? 13 Ông (Bà) cho biết cách đưa khuyến cáo với cộng đồng địa phương thay đổi lũ nào? 14 Thuận lợi, khó khăn, hội, thách thức lũ đối cộng đồng sản xuất lúa nào? 15 Ông (Bà) có kiến nghị hay đề xuất với cấp để hoạt động sản xuất nông nghiệp có hiệu với thay đổi lũ nào? Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà 25 Phụ chương 5: Các câu hỏi gợi ý thảo luận nhóm hoa màu TRUNG TÂM BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN TÀI NGUYÊN NƯỚC TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP & TNTN PHIẾU PHỎNG THẢO LUẬN NHÓM LÀM HOA MÀU NỘI DUNG GỢI Ý THẢO LUẬN NHÓM TẬP TRUNG Các công cụ sử dụng PRA để thảo luận nhóm: Sơ lược kiện lịch sử, lịch thời vụ, phân tích thuận lợi, khó khăn, hội , thách thức; xếp hạng ưu tiên Xin Ông/Bà cho biết kiện lịch sử địa phương nguồn nước lũ liên quan đến sản xuất hoa màu? Ông/Bà cho biết ý kiến loại lũ lớn, lũ trung bình lũ nhỏ? Đánh giá mức độ ảnh hưởng theo mực nước lũ đến sản xuất hoa màu nào? Đối tượng chịu tác động thay đổi lũ? Tại sao? Mức độ tác động lên đối tượng nào? Nếu điều xảy nhóm đối tượng bị ảnh hưởng? Mức độ ảnh hưởng nào? Nhóm đối tượng dễ bị tổn thương nhất? Nguyên nhân sao? Cho biết lịch thời vụ, mùa vụ năm chịu tác động nhiều thay đổi lũ? Tại sao? Quan điểm Ông/Bà diễn biến lũ vòng năm qua? Ông/Bà vui lòng cho biết thay đổi lũ có ảnh hưởng đến hiệu sản xuất hoa màu? (tăng/giảm chi phí, suất, lợi nhuận,…) Xin Ông/Bà liệt kê số nguyên nhân dẫn đến suy giảm nguồn nước năm gần cho sản xuất hoa màu? Mức độ tác động nguyên nhân? Điều ảnh hưởng đến chế độ thuỷ văn (chu kỳ lũ, thời gian ngập lũ, độ ngập sâu,…)? Để ứng phó với tác động lâu dài thay đổi lũ bối cảnh đó, nhà nước cần có chương trình hành động gì? Cần hỗ trợ thêm từ tổ chức khác? 26 10 Vẽ sơ đồ tài nguyên cộng đồng? Lũ có ảnh hưởng đến thay đổi hệ thông canh tác không? 11 Vấn đề khó khăn sản xuất lúa liên quan đến lũ nào? Xếp hạng ưu tiên? 12 Ông (Bà) có suy nghĩ cách ứng phó cộng đồng lũ lụt thời gian qua đối sản xuất lúa? Theo Ông (Bà), cách ứng phó có hiệu không? Tại sao? 13 Ông (Bà) cho biết cách đưa khuyến cáo với cộng đồng địa phương thay đổi lũ nào? 14 Thuận lợi, khó khăn, hội, thách thức lũ đối cộng đồng sản xuất hoa màu nào? 15 Ông (Bà) có kiến nghị hay đề xuất với cấp để hoạt động sản xuất hoa màu có hiệu với thay đổi lũ nào? Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà 27 Phụ chương 6: Các câu hỏi gợi ý thảo luận nhóm buôn bán nhỏ, tiểu thủ công nghiệp TRUNG TÂM BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN TÀI NGUYÊN NƯỚC TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP & TNTN PHIẾU PHỎNG THẢO LUẬN NHÓM LÀM TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP NỘI DUNG GỢI Ý THẢO LUẬN NHÓM TẬP TRUNG Các công cụ sử dụng PRA để thảo luận nhóm: Sơ lược kiện lịch sử, lịch thời vụ, phân tích thuận lợi, khó khăn, hội , thách thức; xếp hạng ưu tiên Xin Ông/Bà cho biết kiện lịch sử địa phương nguồn nước lũ liên quan đến buôn bán nhỏ? Ông/Bà cho biết ý kiến loại lũ lớn, lũ trung bình lũ nhỏ? Đánh giá mức độ ảnh hưởng theo mực nước lũ đến buôn bán nhỏ nào? Đối tượng chịu tác động thay đổi lũ? Tại sao? Mức độ tác động lên đối tượng nào? Nếu điều xảy nhóm đối tượng bị ảnh hưởng? Mức độ ảnh hưởng nào? Nhóm đối tượng dễ bị tổn thương nhất? Nguyên nhân sao? Cho biết lịch thời vụ, mùa vụ năm chịu tác động nhiều thay đổi lũ? Tại sao? Quan điểm Ông/Bà diễn biến lũ vòng năm qua? Ông/Bà vui lòng cho biết thay đổi lũ có ảnh hưởng đến hiệu buôn bán nhỏ? (tăng/giảm chi phí, suất, lợi nhuận,…) Xin Ông/Bà liệt kê số nguyên nhân dẫn đến suy giảm nguồn nước năm gần cho buôn bán nhỏ? Mức độ tác động nguyên nhân? Điều ảnh hưởng đến chế độ thuỷ văn (chu kỳ lũ, thời gian ngập lũ, độ ngập sâu,…)? Để ứng phó với tác động lâu dài thay đổi lũ bối cảnh đó, nhà nước cần có chương trình hành động gì? Cần hỗ trợ thêm từ tổ chức khác? 28 10 Vẽ sơ đồ tài nguyên cộng đồng? Lũ có ảnh hưởng đến thay đổi nghề nghiệp buôn bán nhỏ không? 11 Vấn đề khó khăn buôn bán nhỏ liên quan đến lũ nào? Xếp hạng ưu tiên? 12 Ông (Bà) có suy nghĩ cách ứng phó cộng đồng lũ lụt thời gian qua đối sản xuất lúa? Theo Ông (Bà), cách ứng phó có hiệu không? Tại sao? 13 Ông (Bà) cho biết cách đưa khuyến cáo với cộng đồng địa phương thay đổi lũ nào? 14 Thuận lợi, khó khăn, hội, thách thức lũ đối cộng đồng buôn bán nhỏ nào? 15 Ông (Bà) có kiến nghị hay đề xuất với cấp để hoạt động buôn bán nhỏ có hiệu với thay đổi lũ nào? Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà 29 Phụ chương 7: Các câu hỏi gợi ý thảo luận nhóm thủy sản TRUNG TÂM BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN TÀI NGUYÊN NƯỚC TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP & TNTN PHIẾU PHỎNG THẢO LUẬN NHÓM LÀM THỦY SẢN NỘI DUNG GỢI Ý THẢO LUẬN NHÓM TẬP TRUNG Các công cụ sử dụng PRA để thảo luận nhóm: Sơ lược kiện lịch sử, lịch thời vụ, phân tích thuận lợi, khó khăn, hội , thách thức; xếp hạng ưu tiên Xin Ông/Bà cho biết kiện lịch sử địa phương nguồn nước lũ liên quan đến thủy sản? Ông/Bà cho biết ý kiến loại lũ lớn, lũ trung bình lũ nhỏ? Đánh giá mức độ ảnh hưởng theo mực nước lũ đến thủy sản nào? Đối tượng chịu tác động thay đổi lũ? Tại sao? Mức độ tác động lên đối tượng nào? Nếu điều xảy nhóm đối tượng bị ảnh hưởng? Mức độ ảnh hưởng nào? Nhóm đối tượng dễ bị tổn thương nhất? Nguyên nhân sao? Cho biết lịch thời vụ, mùa vụ năm chịu tác động nhiều thay đổi lũ? Tại sao? Quan điểm Ông/Bà diễn biến lũ vòng năm qua? Ông/Bà vui lòng cho biết thay đổi lũ có ảnh hưởng đến hiệu thủy sản? (tăng/giảm chi phí, suất, lợi nhuận,…) Xin Ông/Bà liệt kê số nguyên nhân dẫn đến suy giảm nguồn nước năm gần cho thủy sản? Mức độ tác động nguyên nhân? Điều ảnh hưởng đến chế độ thuỷ văn (chu kỳ lũ, thời gian ngập lũ, độ ngập sâu,…)? 30 Để ứng phó với tác động lâu dài thay đổi lũ bối cảnh đó, nhà nước cần có chương trình hành động gì? Cần hỗ trợ thêm từ tổ chức khác? 10 Vẽ sơ đồ tài nguyên cộng đồng? Lũ có ảnh hưởng đến thay đổi hệ thông nuôi thủy sản không? 11 Vấn đề khó khăn sản xuất lúa liên quan đến lũ nào? Xếp hạng ưu tiên? 12 Ông (Bà) có suy nghĩ cách ứng phó cộng đồng lũ lụt thời gian qua đối sản xuất lúa? Theo Ông (Bà), cách ứng phó có hiệu không? Tại sao? 13 Ông (Bà) cho biết cách đưa khuyến cáo với cộng đồng địa phương thay đổi lũ nào? 14 Thuận lợi, khó khăn, hội, thách thức lũ đối cộng đồng thủy sản nào? 15 Ông (Bà) có kiến nghị hay đề xuất với cấp để hoạt động thủy sản có hiệu với thay đổi lũ nào? Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà 31 Phụ chương 8: Các câu hỏi gợi ý thảo luận nhóm chăn nuôi TRUNG TÂM BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN TÀI NGUYÊN NƯỚC TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP & TNTN PHIẾU PHỎNG THẢO LUẬN NHÓM LÀM CHĂN NUÔI NỘI DUNG GỢI Ý THẢO LUẬN NHÓM TẬP TRUNG Các công cụ sử dụng PRA để thảo luận nhóm: Sơ lược kiện lịch sử, lịch thời vụ, phân tích thuận lợi, khó khăn, hội , thách thức; xếp hạng ưu tiên Xin Ông/Bà cho biết kiện lịch sử địa phương nguồn nước lũ liên quan đến chăn nuôi? Ông/Bà cho biết ý kiến loại lũ lớn, lũ trung bình lũ nhỏ? Đánh giá mức độ ảnh hưởng theo mực nước lũ đến sản xuất hoa màu nào? Đối tượng chịu tác động thay đổi lũ? Tại sao? Mức độ tác động lên đối tượng nào? Nếu điều xảy nhóm đối tượng bị ảnh hưởng? Mức độ ảnh hưởng nào? Nhóm đối tượng dễ bị tổn thương nhất? Nguyên nhân sao? Cho biết lịch thời vụ, mùa vụ năm chịu tác động nhiều thay đổi lũ? Tại sao? Quan điểm Ông/Bà diễn biến lũ vòng năm qua? Ông/Bà vui lòng cho biết thay đổi lũ có ảnh hưởng đến hiệu chăn nuôi? (tăng/giảm chi phí, suất, lợi nhuận,…) Xin Ông/Bà liệt kê số nguyên nhân dẫn đến suy giảm nguồn nước năm gần cho sản xuất hoa màu? Mức độ tác động nguyên nhân? Điều ảnh hưởng đến chế độ thuỷ văn (chu kỳ lũ, thời gian ngập lũ, độ ngập sâu,…)? 32 Để ứng phó với tác động lâu dài thay đổi lũ bối cảnh đó, nhà nước cần có chương trình hành động gì? Cần hỗ trợ thêm từ tổ chức khác? 10 Vẽ sơ đồ tài nguyên cộng đồng? Lũ có ảnh hưởng đến thay đổi hệ thông chăn nuôi không? 11 Vấn đề khó khăn sản xuất lúa liên quan đến lũ nào? Xếp hạng ưu tiên? 12 Ông (Bà) có suy nghĩ cách ứng phó cộng đồng lũ lụt thời gian qua đối sản xuất lúa? Theo Ông (Bà), cách ứng phó có hiệu không? Tại sao? 13 Ông (Bà) cho biết cách đưa khuyến cáo với cộng đồng địa phương thay đổi lũ nào? 14 Thuận lợi, khó khăn, hội, thách thức lũ đối cộng đồng chăn nuôi nào? 15 Ông (Bà) có kiến nghị hay đề xuất với cấp để hoạt động chăn nuôi có hiệu với thay đổi lũ nào? Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà 33 Phụ chương 9: Các câu hỏi gợi ý cho vấn sâu nông hộ TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG TRUNG TÂM BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN TÀI NGUYÊN NƯỚC KHOA NÔNG NGHIỆP & TNTN PHIẾU GỢI Ý PHỎNG VẤN SÂU NÔNG DÂN Thông Tin Chung: 48 Tên cán vấn: …………………………………………………………………………………………………………… 49 Tên người vấn: ………… 50 Chức vụ: … Cơ quan: ………………………………………………………………………………………… 51 Ngày vấn: ………… NỘI DUNG PHỎNG VẤN 52 Xin Ông/Bà cho biết Ông/Bà sống năm, trước canh tác loại trồng, vật nuôi gì? lý Ông/Bà thay đổi mô hình canh tác? 53 Ông/Bà cho biết ý kiến loại lũ lớn, lũ trung bình lũ nhỏ? Đánh giá mức độ ảnh hưởng theo mực nước lũ đến sản xuất nông nghiệp nào? 54 Đối tượng chịu tác động thay đổi lũ? Tại sao? Mức độ tác động lên đối tượng nào? Nếu điều xảy nhóm đối tượng bị ảnh hưởng? Mức độ ảnh hưởng nào? Nhóm đối tượng dễ bị tổn thương nhất? Nguyên nhân sao? 55 Mùa vụ năm chịu tác động nhiều thay đổi lũ? Tại sao? 56 Quan điểm Ông/Bà diễn biến lũ vòng năm qua? (Các báo cáo có liên quan) 57 Ông/Bà vui lòng cho biết thay đổi lũ có ảnh hưởng đến hiệu sản xuất nông nghiệp? (tăng/giảm chi phí, suất, lợi nhuận,…) 34 58 Xin Ông/Bà liệt kê số nguyên nhân dẫn đến suy giảm nguồn nước năm gần cho sản xuất nông nghiệp? Mức độ tác động nguyên nhân? 59 Điều ảnh hưởng đến chế độ thuỷ văn (chu kỳ lũ, thời gian ngập lũ, độ ngập sâu,…)? 60 Để ứng phó với tác động lâu dài thay đổi lũ bối cảnh đó, nhà nước cần có chương trình hành động gì? Cần hỗ trợ thêm từ tổ chức khác? 61 Ông (Bà) có suy nghĩ cách ứng phó người dân lũ lụt thời gian qua đối mô hình cụ thể? Theo Ông (Bà), cách ứng phó có hiệu không? Tại sao? 62 Ông (Bà) cho biết cách đưa khuyến cáo với cộng đồng địa phương thay đổi lũ nào? 63 Ông (Bà) có kiến nghị hay đề xuất với cấp để hoạt động sản xuất nông nghiệp có hiệu với thay đổi lũ nào? Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà 35 Phụ chương 10: Một số hình ảnh thảo luận nhóm địa bàn nghiên cứu 36 37 [...]... ứng phó của cộng đồng đối với lũ lụt trong thời gian qua đối sản xuất lúa? Theo Ông (Bà), cách ứng phó ấy có hiệu quả không? Tại sao? 13 Ông (Bà) cho biết cách đưa ra khuyến cáo với cộng đồng địa phương thay đổi của lũ như thế nào? 14 Thuận lợi, khó khăn, cơ hội, thách thức của lũ đối cộng đồng sản xuất lúa như thế nào? 15 Ông (Bà) có kiến nghị hay đề xuất với cấp trên để hoạt động sản xuất nông nghiệp. .. ra khuyến cáo với cộng đồng địa phương thay đổi của lũ như thế nào? 16 Ông (Bà) có kiến nghị hay đề xuất với cấp trên để hoạt động sản xuất nông nghiệp có hiệu quả với sự thay đổi của lũ như thế nào? Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà 19 Phụ chương 2: Các công cụ thảo luận nhóm và câu hỏi gợi ý thảo luận nhóm TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG TRUNG TÂM BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN TÀI NGUYÊN NƯỚC KHOA NÔNG NGHIỆP & TNTN... nhất bởi sự thay đổi lũ? Tại sao? 25 Quan điểm của Ông/Bà về diễn biến lũ trong vòng 5 năm qua? (Các báo cáo có liên quan) 26 Ông/Bà vui lòng cho biết sự thay đổi lũ có ảnh hưởng như thế nào đến hiệu quả sản xuất nông nghiệp ở địa phương? (tăng/giảm chi phí, năng suất, lợi nhuận,…) 27 Xin Ông/Bà liệt kê một số nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm nguồn nước trong những năm gần đây cho sản xuất nông nghiệp? ... có những thuận lợi và khó khăn khi thực thi triển khai chính sách ở cấp trên như thế nào? 32 Ông (bà) cho biết hiệu quả về việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở địa phương ứng phó với lũ như thế nào? 33 Ông (bà) cho biết để hoạt động có hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp ở địa phương với sự thay đổi của lũ, ông(bà) có kế hoạch hay hành động trong tương lai để tuyên truyền cho nông dân biết để sản xuất. .. thấp so với lũ năm 2011, tránh nước lũ tràn vào khi có lũ lớn - Nghe thêm các bản tin dự báo của các trạm khí tượng và thông tin đại chúng trên đài phát thanh và các kênh truyền hình 5 Kết luận - Người dân trong ấp đã có kinh nghiệm sống chung với lũ và thích ứng với từng giai đoạn diễn biến lũ để thay đổi hệ thống sản xuất nông nghiệp cho phù hợp - Thông thường các quyết định thay đổi sản xuất được... đồng? Lũ có ảnh hưởng đến thay đổi hệ thông nuôi thủy sản không? 11 Vấn đề khó khăn trong sản xuất lúa liên quan đến lũ như thế nào? Xếp hạng ưu tiên? 12 Ông (Bà) có suy nghĩ gì về cách ứng phó của cộng đồng đối với lũ lụt trong thời gian qua đối sản xuất lúa? Theo Ông (Bà), cách ứng phó ấy có hiệu quả không? Tại sao? 13 Ông (Bà) cho biết cách đưa ra khuyến cáo với cộng đồng địa phương thay đổi của lũ. .. sự thay đổi lũ? Tại sao? 9 Quan điểm của Ông/Bà về diễn biến lũ trong vòng 5 năm qua? (Các báo cáo có liên quan) 18 10 Ông/Bà vui lòng cho biết sự thay đổi lũ có ảnh hưởng như thế nào đến hiệu quả sản xuất nông nghiệp? (tăng/giảm chi phí, năng suất, lợi nhuận,…) 11 Xin Ông/Bà liệt kê một số nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm nguồn nước trong những năm gần đây cho sản xuất nông nghiệp? Mức độ tác động của. .. trong sản xuất nông nghiệp? 34 Ông (bà) có kiến nghị hay đề xuất với cấp trên để hoạt động sản xuất nông nghiệp có hiệu quả với sự thay đổi của lũ? Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà 21 Phụ chương 3: Các câu hỏi gợi ý câu lạc bộ thủy sản –chăn nuôi TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG TRUNG TÂM BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN TÀI NGUYÊN NƯỚC KHOA NÔNG NGHIỆP & TNTN PHIẾU PHỎNG VẤN KIP THAM VẤN CÂU LẠC BỘ CHĂN NUÔI –THỦY SẢN Ở... sự thay đổi lũ? Tại sao? 56 Quan điểm của Ông/Bà về diễn biến lũ trong vòng 5 năm qua? (Các báo cáo có liên quan) 57 Ông/Bà vui lòng cho biết sự thay đổi lũ có ảnh hưởng như thế nào đến hiệu quả sản xuất nông nghiệp? (tăng/giảm chi phí, năng suất, lợi nhuận,…) 34 58 Xin Ông/Bà liệt kê một số nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm nguồn nước trong những năm gần đây cho sản xuất nông nghiệp? Mức độ tác động của. .. hiệu quả không? Tại sao? 62 Ông (Bà) cho biết cách đưa ra khuyến cáo với cộng đồng địa phương thay đổi của lũ như thế nào? 63 Ông (Bà) có kiến nghị hay đề xuất với cấp trên để hoạt động sản xuất nông nghiệp có hiệu quả với sự thay đổi của lũ như thế nào? Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà 35 Phụ chương 10: Một số hình ảnh thảo luận nhóm ở địa bàn nghiên cứu 36

Ngày đăng: 31/05/2016, 01:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w