Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
229,86 KB
Nội dung
Lời nói đầu Môi trường bị ô nhiễm ngày trầm trọng, có nhiều nguyên nhân trực tiếp gián tiếp Nhưng có vấn đề ảnh hưởng đến môi trường mà ảnh hưởng lớn đến cảnh quan vấn đề rác thải Người Việt có thói quen vức rác bừa bãi mà thói quen khó sửa Tôi biết nước khác, bắt gặp vức rác đường bị xử phạt hành Còn nước ta sao??? Rác thải bừa bãi khăp nơi vấn đề cộm!!! Vậy nên có quy trình quản lý sử dụng rác thải cách hợp lý! HÃY PHÂN LOẠI RÁC VÌ ĐÓ LÀ TÀI NGUYÊN QUÝ Tìm hiểu 3-R a I Khái niệm 3R từ viết tắt chữ đầu tiếng Anh: Reduce- Reuse-Recycle A/ Reduce (Giảm thiểu): Giảm thiểu lượng rác thông qua việc thay đổi lối sống hoặc/và cách tiêu dùng, cải tiến quy trình sản xuất , mua bán sạch…Ví dụ: Sử dụng hay túi vải để chợ thay cho túi nlon để nhằm giảm lượng rác thải phát sinh từ túi nilon… B/ Reuse (Tái sử dụng): Sử dụng lại sản phẩm hay phần sản phẩm cho mục đích cũ hay cho mục đích khác Ví dụ: sử dụng lại chai đựng nước khoáng để đựng nước nước… C/ Recycle (Tái chế): Sử dụng rác thải làm nguyên liệu sản xuất vật chất có ích khác Phần I Reduce (Giảm thiểu): Áp dụng tiêu chuẩn ISO 14000 Sử dụng công nghệ Luật bảo vệ môi trường Hướng người công đồng tới tiêu dùng bền vững Áp dụng tiêu chuẩn ISO 14000 Sự đời Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 Dân số, tài nguyên môi trường năm gần trở thành mối quan tâm nhiều quốc gia tổ chức quốc tế Quá trình hoạt động công nghiệp ngày làm cho cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường hiệu cuối làm suy thoái chất lượng sống cộng đồng Do đó, bảo vệ môi trường trở thành vấn đề quan trọng, mục tiêu nằm sách chiến lược quốc gia Nhất sau Hội nghị thượng đỉnh trái đất Rio De Janeiro-Brazil tháng 6/1992 vấn đề môi trường lên lĩnh vực kinh tế, đề cập đến hoạt động xã hội, phạm vi quốc gia, khu vực quốc tế Với mục đích xây dựng đưa vào áp dụng phương thức tiếp cận chung quản lý môi trường, tăng cường khả đo kết hoạt động môi trường, tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại quốc tế, năm 1993, Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế (ISO) triển khai xây dựng tiêu chuẩn quản lý môi trường có mã hiệu ISO 14000 nhằm mục đích tiến tới thống áp dụng Hệ thống quản lý môi trường (EMS) đảm bảo phát triển bền vững từnh quốc gia, khu vực quóc tế b.Cấu trúc Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 thiết lập hệ thống quản lý môi trường cung cấp công cụ hỗ trợ cho doanh nghiệp, giúp sở nhận thức quản lý tác động môi trường ngăn ngừa ô nhiễm liên tục có hành động cải thiện môi trường Đây sở để bên thứ ba đánh giá hệ thống quản lý môi trường sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 đề cập đến lĩnh vực sau: - Hệ thống quản lý môi trường (Environmental Management Systems - EMS) - Kiểm tra môi trường (Environmental Auditing - EA) - Đánh giá kết hoạt động môi trường (Environmental Performance - EPE) - Ghi nhãn môi trường (Environmental Labeling - EL) - Đánh giá chu trình sống sản phẩm (Life Cycle Assessment - LCA) - Các khía cạnh môi trường tiêu chuẩn sản phẩm (Environmental aspects in Product Standards) Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 chia thành nhóm: Các tiêu chuẩn tổ chức tiêu chuẩn sản phẩm Các tiêu chuẩn tổ chức tập trung vào khâu tổ chức hệ thống quản lý môi trường doanh nghiệp, vào cam kết lãnh đạo cấp quản lý việc áp dụng cải tiến sách môi trường, vào việc đo đạc tính môi trường tiến hành tra môi trường sở Các tiêu chuẩn sản phẩm tập trung vào việc thiết lập nguyên lý cách tiếp cận thống việc đánh giá khía cạnh sản phẩm có liên quan đến môi trường Các tiêu chuẩn đặt nhiệm vụ cho công ty phải lưu ý đến thuộc tính môi trường sản phẩm từ khâu thiết kế, chọn nguyên vật liệu khâu loại bỏ sản phẩm môi trường Hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14000 yêu cầu thay đổi cách thức quản lý môi trường Khác với cách thức truyền thống đòi hỏi theo yêu cầu, mệnh lệnh quan tâm đến ô nhiễm công đoạn xả/thải ISO 14000 yêu cầu phải tiếp cận vấn đề môi trường hệ thống quản lý, từ việc xác định nguyên nhân đến việc xem xét đối tượng có liên quan đến môi trường, từ đưa biện pháp khắc phục phòng ngừa c Yêu cầu quản lý môi trường áp dụng ISO 14001 Việt Nam Sự phát triển nhanh chóng doanh nghiệp số lượng qui mô, đặc biệt doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực công nghiệp có tác động xấu đến môi trường có nguy gây ô nhiễm ngày cao Để tăng cường công tác quản lý môi trường, năm 1993 Nhà nước ban hành Luật Bảo vệ môi trường, sau đó, nhiều văn luật hướng dẫn quản lý môi trường ban hành Trong việc nghiên cứu áp dụng hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14000 giúp doanh nghiệp Việt nam hoạt động sản xuất kinh doanh đạt yêu cầu: - Bền vững kinh tế; - Bền vững xã hội; - Bền vững chất lượng; - Bền vững tài nguyên thiên nhiên ISO 14001 tiêu chuẩn nằm tiêu chuẩn ISO 14000 qui định yêu cầu Hệ thống quản lý môi trường Các yếu tố hệ thống chi tiết hoá thành văn Nó sở để quan chứng nhận đánh giá cấp giấy chứng nhận cho sở có hệ thống quản lý môi trường phù hợp với ISO 14000 Muốn xây dựng thành công hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14000, việc doanh nghiệp phải có cam kết đưa sách môi trường toàn thể cán công nhân viên lãnh đạo trí Sự cam kết sách phải thể văn bản, phải đề mục tiêu, mục đích, qui trình, qui phạm cụ thể để giải vấn đề môi trường Hệ thống quản lý môi trường muốn hoạt động tốt có hiệu phải kiểm tra theo định kỳ để đánh giá thực trạng hệ thống, từ đưa biện pháp bổ trợ, phòng ngừa cải tiến, có khả đáp ứng với yêu cầu đặt sách môi trường doanh nghiệp giải vấn đề khẩn cấp môi trường có liên quan đến doanh nghiệp Khác với quản lý chất lượng, quản lý môi trường thể trách nhiệm doanh nghiệp cộng đồng, xã hội Bảo vệ môi trường bảo vệ sức khoẻ cho người, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - làm cho đất nước phát triển bền vững Vì muốn xây dựng áp dụng hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14000, lãnh đạo doanh nghiệp phải thực tự nguyện thể cam kết Đối với quốc gia cam kết thể sách Chính phủ bảo vệ môi trường 2.Công nghệ + Khái niệm công nghệ : Công nghệ quy trình công nghệ giải pháp kỹ thuật không gây ô nhiễm môi trường, thải phát mức thấp chất gây ô nhiễm môi trường" Có thể áp dụng công nghệ quy trình sản xuất ngành công nghiệp sản phẩm công nghiệp Ðối với trình sản xuất, công nghệ nhằm giảm thiểu tác động môi trường an toàn sản phẩm suốt chu trình sống sản phẩm, bảo toàn nguyên liệu, nước, lượng, loại bỏ nguyên liệu độc hại, nguy hiểm, giảm độc tính khí thải, chất thải từ khâu đầu quy trình sản xuất Luật bảo vệ môi trường LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỐ 52 /200 5/Q H11 N GÀ Y 29 T HÁN G 11 NĂ M 200 Căn vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung theo Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10; Luật quy định bảo vệ môi trường Luật bảo vệ môi trường gồm 15 chương 136 điều xây dưng quy định : TIÊU CHUẨN MÔI TRƯỜNG, ĐÁNH GIÁ MỐI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC, ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ CAM KẾT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, BẢO TỒN VÀ SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ, KHU DÂN CƯ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN, NƯỚC SÔNG VÀ CÁC NGUỒN NƯỚC KHÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI Q U ẢN L Ý C H ẤT TH Ả I N G U Y H ẠI PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG, KHẮC PHỤC Ô NHIỄM VÀ PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG QUAN TRẮC VÀ THÔNG TIN VỀ MÔI TRƯỜNG NGUỒN LỰC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC, MẶT TRÂN TỔ QUỐC VIỆT NAM VÀ CÁC TỔ CHỨC THÀNH VIÊN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THANH TRA, XỬ LÝ VI PHẠM, GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI VỀ MÔI TRƯỜNG ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Thúc đẩy tiêu dùng bền vững Khái niệm : “tiêu dung bền vững tạo cho người tiêu dùng có hội để tiêu thụ sản phẩm, sử dụng dịch vụ đáp ứng nhu cầu họ cách hiệu có hiệu suất , giảm thiểu hậu tiêu cực nặt môi trường, xã hội kinh tế mục đích cuối cải thiện, nâng cao chất lượng sống người tiêu dùng hệ mai sau, đồng thời giảm thiểu tấc động tới môi trường.” Lý sử dụng tiêu dùng bền vững : nhằm giảm lượng rác thải tiết kiệm nhiên liệu nguyên liệu kinh tế cho người sử dụng Một số ví dụ tiêu dùng bền vững : + Dùng thay cho túi nilon + Dùng hộp đựng cơm gỗ hay nhựa thay cho hộp xốp + Không dùng đũa, bát chén hay sản phẩm sử dụng lần khác PhầnII: Reuse (Tái sử dụng) Sử dụng lại sản phẩm hay phần sản phẩm cho mục đích cũ hay cho mục đích khác Ví dụ: sử dụng lại chai đựng nước khoáng để đựng nước … VD tận dụng loại chât thải để đốt sinh khối Khái sinhhữu khối Sinh khốiniệm vậtvềliệu có nguồn gốc từ sinh vật có khả tái tạo ngoại trừ nguồn nguyên liệu hoá thạch Trong sản xuất lượng ngành công nghiệp, sinh khối đề cập đến nguyên liệu có nguồn gôc từ sinh vật sống mà sử dụng làm nhiên liệu hay cho sản xuất công nghiệp Thông thường sinh khối phần chất trưởng thành sử dụng nhiên liệu sinh học, bao gồm phần chất thực vật động vật dùng để sản xuất sợi, hoá chất hay tạo nhiệt Sinh khối vật liệu hữu tạo trình địa chất tạo than đá hay dầu mỏ Sinh khối thường đánh giá qua thông số cân nặng khô (Khái niệm sinh khối mô tả hình dưới- hình 2.4) T rong thời kỳ sơ khai, sinh khối nguồn lượng cho người đến tận kỷ 19 Sang kỷ 20, lượng sinh khối thay dần dầu than đá, xa khí lượng nguyên tử Câu trả lời cho lý lượng sinh khối quan tâm đặc tính sinh khối: Sinh khối có khả tái tạo, dự trữ nhiều nguồn sẵn có, than thực động vật, có khả lưu trữ thay dầu Phân loại dạng sinh khối Phân loại Dạng Nguồn từ mùa màng Thức ăn nuôi động vật tinh bột Sinh khối chưa sử dụng Chất thải sinh khối Rơm, vỏ trấu, gỗ vụn chất thải từ gỗ Chất thải từ giấy, phân động vật, chất thải từ thực phẩm, chất thải từ xây dựng, chất thải lỏng bùn cống Năng lượng sinh khối: lợi ích khó khăn Bảng 2.3: Lợi ích kinh tế lượng sinh khối so với nguồn lượng tái sinh khác Năng lượng sinh khối so với nguồn lượng tái sinh khác Năng lượng phát Tổng đầu tư (triệu US$) Quy mô nhà máy (kw) Tỉ lệ hoạt động hàng năm (%) Công suất điện phát hàng năm (M kw/h) Đơn vị đầu tư Tuy(US$/kw) nhiên có vài nhiên liệu: Mặt trời 1,83 1,00 0,00 012 Gió 12,700 Sinh khối 6,300 10,000, 000 20 10,00 0,000 70 1,10 17,500 61,30 0 1.66 0.72 0.10 điểm khó khăn sử dụng sinh khối làm (1) So với nhiên liệu hoá thạch mật độ lượng/đơn vị sinh khối thấp (2) Khó sử dụng, đặc biệt nguồn từ thực phẩm (3) Quá trình chuyển đổi lượng phức tạp Công nghệ chuyển đổi lượng sinh khối Sơ đồ 2.5: Hệ thống vận hành sinh khối: Các giai đoạn tạo lượng (thực tế áp dụng thử nghiệm) Có công nghệ chuyển đổi dựa phương pháp: đốt trực tiếp, chuyển đổi nhiệt hoá học chuyển đổi sinh hoá Phương pháp khác lấy nhiên liệu từ đá thải (RDF), đốt thành than diesel sinh học để tạo nhiệt phát điện Năng suất nhiệt vật liệu sinh khối khoảng nửa suất nhiệt vật liệu hoá thạch nhiên hàm lượng lưu huỳnh sinh khối tro gỗ thấp Do sử dụng nguyên liệu sinh khối có lợi cho môi trường Thành phần cấu tạo nguyên tử định suất nhiệt nguyên liệu sinh khối Hình 2.9 2.10: Năng suất nhiệt nhiên liệu sinh khối chất thải nhiên liệu hoá thạch Phần 3: Recycle (Tái chế) Tái chế rác hữu men để sản xuất phân ủ Để sản xuất đất men cần chuẩn bị số nguyên liệu theo tỷ lệ sau: 50 kg vi khuẩn gốc Vi khuẩn gốc vi sinh vật có khả phân giải phế thải động, thực vật thành mùn Bà liên hệ mua phòng thí nghiệm phân bón vi sinh, Trường ĐH khoa học tự nhiên (đường Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân, Hà Nội), 10 kg cám gạo, 900 kg đất khô đập nhỏ than bùn Để sản xuất đất men cần bổ sung kg đường đủ nước để tạo độ ẩm 2530% Trộn nguyên liệu nói với vi khuẩn gốc, cám gạo, đất khô Đối với đường hoà tan nước, rải vào hỗn hợp đảo thành nhiều lớp, nhiều lần Đường cám chất dinh dưỡng để nuôi sống vi sinh vật; cung cấp nước nhằm tạo đủ độ ẩm thuận lợi để vi sinh vật tồn phát triển Để kiểm tra độ ẩm đạt khoảng 25-30% ta làm sau: Lấy nắm hỗn hợp nắm chặt tay, thả mà hỗn hợp giữ nguyên hình dáng nó, đụng nhẹ vào tơi độ ẩm đạt yêu cầu 10 Sau trộn ta dùng nilon phủ đống ủ vòng 48 Trong thời gian cần đảo đống ủ 2-3 lần để cung cấp oxy nước, nhằm giúp vi sinh vật hoạt động, sinh sôi nảy nở Sau 48 ủ, ta sản phẩm đất men để sản xuất phân ủ cho bước Khác với đất men, sản xuất phân ủ cần nguyên liệu như: Đất men, phế thải thực vật, cám gạo, phân gia súc Để sản xuất phân ủ cần nguyên liệu kể với khối lượng tỷ lệ sau: 50 kg đất men, 600 kg phế thải thực vật, 250 kg phân gia súc, 60 kg cám gạo Ngoài cần bổ sung thêm kg đường hoà tan vào nước để tạo độ ẩm 30-35% Cũng giống trình làm men ta tiến hành trộn đất men, cám gạo, khô sử dụng rau già, hoa hư thối Sau tiếp tục bổ sung phân gia súc vào rắc đường hoà tan nước, đảo dùng bao tải nilon phủ kín Quá trình tạo phân ủ kéo dài khoảng tháng Trong trình ủ phải đảo thường xuyên, khoảng tuần/lần để bổ sung thêm oxy nước cho vi sinh vật đống ủ phát triển Nên bố trí ủ phân nơi cao gần nơi trồng trọt để đỡ công vận chuyển tiện sử dụng, tránh mùi hôi trình phân ủ phân giải 11 Loại phân ủ dùng bón cho trồng tốt có đầy đủ chất dinh dưỡng có tỷ lệ C/N cân đối, hợp lý từ 20-25% để bón lót bón thúc cho rau, màu, ăn tốt, cho hiệu cao Tái chế chất thai rắn (vô cơ) THU HỒI VÀ TÁI CHẾ CHẤT DẺO Ở Việt Nam sản phẩm chất dẻo bắt đầu thâm nhập vào sống từ năm 1960 Một số vật dụng gia đình trước chế tạo từ tre, nứa, sợi tự nhiên… thay nhựa Bao gói thực phẩm cây, giấy thay plastic Trong công nghiệp xây dựng, vật liệu plastic chiếm lĩnh thị trường nhiều lĩnh vực cấp thoát nước , trang trí… Vật liệu plastic góp phần nâng cao mức độ văn minh sống đặt vấn đề rắc rối liên quan đến công tác bảo vệ môi trường Tuy nhiên, dù bị trích nhiều vật liệu plastic sử dụng rộng rãi tính ưu việt mặt kinh tế lẫn kỹ thuật Với tính ưu việt đó, plastic dẫn đầu so với vật liệu cạnh tranh với lĩnh vực bao gói thủy tinh, lượng cần thiết cho việc tạo củng nhỏ lần, khối lượng vật liệu ban đầu cần thiết để tạo củng thấp 20 lần, nhu cầu nước cần cho chế tạo giảm 1,5 lần chất thải rắn giảm Mặt khác, so với túi xách catton trình chế tạo túi xách plastic thải ô nhiễm môi trường trình bày bảng 6.2 Bảng 6.2 So sánh mức độ ô nhiễm trình chế tạo chất dẻo giấy 12 Tính bền vững chất dẻo dẫn đến tồn dai dẳng chúng thiên nhiên sau sử dụng Để phân rã sinh hoạt hoàn toàn plastic có nguồn gốc từ hóa dầu ngày cần có thời gian từ – kỷ THU HỒI VÀ CHẾ BIẾN CÁC SẢN PHẨM CAO SU Trong công nghiệp chế tạo máy, việc sử dụng sản phẩm cao su kỹ thuật đa dạng Trong phức tạp chủ yếu giải vấn đề sử dụng sản phẩm bỏ cũ không dùng Mặc dù cao su sử dụng thiết bị công nghệ loại, tỷ lệ lượng lại thấp so với khối lượng sản phẩm Để lấy miếng cao su từ kết cấu ra, phải tháo dỡ nút chi tiết Thông thường công tác tháo dỡ lớn nên giá trị thu hồi không đáng kể Vì thiết bị hỏng người ta đưa đống sắt vụn mà không phân chia phận riêng rẽ Chính tản mạn sản phẩm từ cao su toàn khối lượng thiết bị nên gây khó khăn cho việc tổ chức thu nhặt nguyên liệu thứ cấp Vấn đề tổ chức thu nhặt có ý nghĩa quan trọng Việc tàng trử chất thải cao su kỹ thuật sản phẩm lớn như: săm lốp otô, băng chuyền, ống cao su mềm mang tính chất lẻ tẻ, vụn vặt mà số lượng không nhiều, xảy tình trạng cấm không giao đồ cao su cho xí nghiệp công nghiệp 13 họ không giao nộp lại đồ cũ Tuy nhiên lúc thực khó khăn việc giao nộp tập trung mạng lưới giao nộp tập trung mạng lưới tổ chức thu hồi thiết bị cao su Việc vận chuyển lượng nhỏ chất thải khoảng cách dài lại không lợi cho xí nghiệp Vì việc tập trung hóa công tác gia công sơ chất thải sản xuất phải xét đến hệ thống thu nhặt cao su cũ Trong trương hợp xét dùng lực lượng người tiêu thụ, sử dụng để hoàn nguyên chất thải cao su kỹ thuật được, công nghệ phục hồi tính chất ban đầu cao su trình phức tạp nhiều giai đoạn đòi hỏi trạm với thiết bị chuyên dùng cán đào tạo chuyên môn Công việc thực điều kiện xí nghiệp chế tạo săm lốp công nghiệp cao su kỹ thuật Hoàn nguyên cao su hướng có lợi việc gia công lại sản phẩm bỏ cho cao su hoàn nguyên vào lẫn với hỗn hợp cao su tiết kiệm nhiều cao su thành phần phụ gia khác, ta biết loại cao su có tới – đến 20 thành phần chất liệu khác Quá trình hoàn nguyên bao gồm: công đoạn chuyển hóa cao su thành vật liệu đàn hồi dẻo xử lý kỹ thuật trình lưu hóa Trước đưa cao su vào hoàn nguyên người ta phải phân loại theo sản phẩm, theo dạng lượng Sau loại kim loại tạp chất khác khỏi cao su, người ta nghiền thành bột tới mức định giải phóng mẫu kim loại đen Thực tiễn cho thấy tốt nên thực nghiền sơ môi trường nitơ lỏng với nhiệt độ -30 -60 Cao su trở nên giòn dễ tách khỏi kim loại Kim loại giữ tính đàn hồi, tính dẻo không bị phá hủy, cho phép thu hồi dễ dàng hoàn toàn Hỗn hợp thu qua khử lưu huỳnh, chuyển thành bán sản phẩm dẻo Cao su hóa dẻo có cấu trúc không gian chiều phân tử cao su tạo thành ảnh hưởng nhiên liệu, nồng độ oxy tác động học Sự phá hủy liên kết hấp phụ muội – cao su – muội củng tạo khả hình thành sản phẩm phân hủy phân tử thấp Người ta thực khử lưu hóa cao su sở cao su tổng hợp với có mặt 14 chất làm mềm, làm giảm tác động tương hỗ phân tử cao su cho thêm chất hoạt hóa (0,25 – 3,0%) chất cho phép rút ngắn thời gian trình chi phí chất làm mềm tăng tính dẻo, đàn hồi chất hoàn nguyên Khử lưu hóa cao su tiến hành tùy thuộc tính chất cao su sử dụng phương pháp khác Khi dùng phương pháp khác: hơi, trung hòa nước, kiềm… người ta thực khử lưu hóa cao su nhiệt độ 150 – 200oC với có mặt oxy không khí số Khi hoàn nguyên phương pháp nhiệt để khử lưu hóa diễn ảnh hưởng nhiệt độ 170oC nhiều tác động học khác vòng – 15 phút Ở Liên Xô người ta nghiên cứu đề trình hoàn nguyên cao su cách phân tán môi trường nước chứa nhũ tương Khối lượng phân tán hình thành keo tụ sấy khô Sản phẩm thu có tính dẻo tốt Tính chất bền cao su chế tạo phương pháp gần với thông số tương tự cao su ban đầu Giai đoạn cuối trình hoàn nguyên cao su làm khối lượng thu khỏi tạp chất lẫn vào sử dụng cao su sản xuất hỗn hợp công tác để lưu hóa Sơ đồ công nghệ tái chế lốp cao su thể hình 6.8 Lốp cao su Thu gom Nhiệt phân Làm vụn 15 Dầu Sử dụngCông nghệ nặng Khí Muội than Sử dụng Hình 6.8 Công nghệ tái chế lốp cao su 6.5 THU HỒI VÀ TÁI CHẾ CÁC SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP KHÁC Sơ đồ thu hồi tái chế sản phẩm khác bóng đèn hỏng từ nhà máy chế tạo bóng đèn, dầu thải từ xí nghiệp công nghiệp khí, chế tạo trung tâm dịch vụ sửa chữa xe, máy… thể hình 6.9 hình 6.10 Bóng đèn ống hỏng T h u 16 g o m Đ ậ p v ỡ P h â n 17 l o i Đui đèn Thủy tinh Phân loại Tẩy rửa Vật liệu nhôm vụn Làm men cho SX gốm Tái sử dụng Sản xuất bóng đèn Thủy ngân lọc lại Ắc quy Hình 6.9 Tái chế bóng đèn ống Brazin 18 Chế tạo bóng NaCl Dầu thải Khử nước phương pháp ly tâm Xử lý nước Chưng cấto 100 – 160 C Tách dầu nhẹ Chưng cấto 330 - 350 C Tách chất bẩn graphite Cô đặc dầu Loại bỏ Nhiên liệu Sử dụng Các chất cặn đáy Đóng thùng Asphalt Sử dụng Hình 6.10 Công nghệ thu hồi dầu thải Hồng Kông 6.6 THU HỒI NĂNG LƯỢNG TỪ CHẤT THẢI Hoạt động thu hồi lượng từ trình xử lý trung gian mà chủ yếu từ trình đốt trình ủ sinh học (bảng 6.3) Mục đích Công nghệ - Giảm khối lượng - Đốt rác - Thu hồi lượng (nhiệt điện) - Đốt rác có tái chế nhiệt - Giữ ổn định chất độc hại rác - Đốt rác có hệ thống nung chảy để giảm thải - Giữ vệ sinh, an toàn cho sức khỏe cộng thể tích (công nghệ mới) - đồng - Tái chế Đốt khí có hệ thống nung chảy (mới sử dụng Nhật) - Tạo nguồn lượng từ rác thải (RDF) - Giảm kích thước phương pháp nén, ép… - Chế biến phân compost; cắt nhỏ phân loại (phương pháp xử lý trung gian) Refuse Derived Fuel (RDF) loại nhiên liệu thu từ rác thải đốt giống than (hình 6.10) Xử lý rác thải sinh hoạt để sử dụng làm nhiên liệu cho nồi chưng để tạo nước điện Ưu điểm công nghệ thu hồi nhiên liệu từ rác là: - Dễ lưu trữ; - Dễ vận chuyển; - Giá trị nhiệt lượng cao (3000 – 5000 kcal/kg) - Chất lượng đồng nhất; - Không sử dụng lò đốt nguồn phát sinh; Tuy nhiên, công nghệ thu hồi nhiên liệu từ rác củng bất lợi sau: Bản thân nhiên liệu dạng rác thải, đốt chúng tương tự đốt rác cần phải có phương pháp thu gom, xử lý lượng khí thoát Việc đầu tư nhà máy loại rẻ lò đốt đòi hỏi chi phí cho trang thiết bị sử dụng loại nhiên liệu Quá trình thu hồi nhiên liệu (RDF) từ rác thải đô thị thể hình 6.10b 23 24 25