Hướng tới môi trường không khí sạch và tiết kiệm nguồn nước

106 343 0
Hướng tới môi trường không khí sạch và tiết kiệm nguồn nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 1.1: Tình trạng sức khỏe công nhân nhặt rác[10] 11 Bảng 1.2 Công thức tính toán tổn thất kinh tế [10] .20 Bảng 1.3: Phân bố nhóm tuổi trình độ cộng đồng phường Thọ Sơn 29 Bảng 1.4: Nghề nghiệp cộng đồng phường Thọ Sơn .29 Bảng 1.5: Nhu cầu nguyên liệu cho nhà máy Hóa chất Việt Trì 30 Bảng 1.6: Nhu cầu nhiên liệu, lượng cho nhà máy Hóa chất Việt Trì 31 Bảng 1.7: Nguồn thải thiết bị xử lý khí thải nhà máy Hóa chất Việt Trì 32 Bảng 1.8: Nhu cầu nguyên liệu cho nhà máy Miwon Việt Nam 32 Bảng 1.9: Nhu cầu nhiên liệu, lượng cho nhà máy Miwon Việt Nam 33 Bảng 1.10: Nguồn khí thải nhà máy Miwon Việt Nam 33 Bảng 2.1: Thành phần đặc trưng nước thải hai nhà máy 38 Bảng 2.2: Vị trí lấy mẫu quan trắc môi trường không khí xung quanh 40 Bảng 2.3: Kết quan trắc môi trường không khí xung quanh .41 Bảng 2.4: Vị trí quan trắc môi trường nước thải nước mặt 46 Bảng 2.5: Kết phân tích môi trường nước mặt 47 Bảng 2.6: Kết phân tích môi trường nước thải 51 Bảng 2.7: Nguồn nước sử dụng nguyên liệu sử dụng đun nấu 54 Bảng 2.8 Công trình vệ sinh xử lý chất thải, nước thải địa bàn phường Thọ Sơn .55 Bảng 2.9: Số ca khám chữa bệnh trạm y tế phường Thọ Sơn .57 Đơn vị : Số lượt ca khám chữa bệnh 57 Bảng 2.10: Số liệu đầu vào tính toán gánh nặng bệnh tật tổn thất kinh tế 63 Bảng 2.11: Tỷ phần tác động môi trường không khí lên sức khỏe cộng đồng phường Thọ Sơn thông qua bệnh 72 Bảng 2.12: Gánh nặng bệnh tật ô nhiễm môi trường không khí 73 Bảng 2.13: Tổng tổn thất kinh tế ô nhiễm môi trường không khí .76 Bảng 2.14: Tổng tổn thất kinh tế gánh nặng bệnh tật theo bệnh môi trường không khí 77 Bảng 2.15: Tỷ phần tác động môi trường nước lên sức khỏe cộng đồng thông qua bệnh .78 Bảng 2.16: Gánh nặng bệnh tật yếu tố môi trường nước 78 Bảng 2.17: Tổng tổn thất kinh tế ô nhiễm môi trường nước .80 Bảng 2.18: Tổng tổn thất kinh tế gánh nặng bệnh tật theo bệnh môi trường nước 81 Bảng 3.1: Một số trình cân vật chất nhà máy Hóa chất Việt Trì 95 Bảng 3.2: Các bước thực trình cân vật chất nhà máy Miwon Việt Nam 97 Bảng 3.3: Kế hoạch quan trắc môi trường hai nhà máy .99 DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang Hình 1.1 Mô hình bệnh sử dụng DISMOD II [10] .25 Hình 1.2: Sơ đồ vị trí phường Thọ Sơn 25 Hình 1.3: Dây chuyền công nghệ sản xuất Xút –Clo .31 Hình 1.4: Quy trình công nghệ nhà máy Miwon Việt Nam 33 Hình 2.1: Vị trí quan trắc môi trường không khí xung quanh khu vực nghiên cứu 39 Hình 2.2: Biểu đồ so sánh nồng độ chất NO2, SO2, TSP môi trường không khí với QCVN 05:2013/BTNMT .42 Hình 2.3: Biểu đồ so sánh nồng độ khí CO với QCVN 05:2013/BTNMT .43 Hình 2.4: Biểu đồ so sánh nồng độ khí Cl2 khu vực nghiên cứu với QCVN 06:2009/BTNMT 44 Hình 2.5: Sơ đồ vị trí lấy mẫu môi trường nước xung quanh khu vực nghiên cứu 45 Hình 2.6: Biểu đồ so sánh nồng độ COD, BOD5, TSS mẫu nước mặt với QCVN 08:2008/BTNMT quy định môi trường nước mặt 48 Hình 2.7: Biểu đồ so sánh nồng độ Coliform mẫu nước mặt với QCVN 08: 2008/BTNMT 49 Hình 2.8: Biểu đồ so sánh nồng độ DO, NO3-, NH4+, Tổng N, tổng P mẫu nước mặt với QCVN 08: 2008/BTNMT 50 Hình 2.9: Biểu đồ so sánh nồng độ COD, BOD5, TSS, tổng P mẫu nước thải với QCVN 40:2011/BTNMT 52 Hình 2.10: Biểu đồ so sánh nồng độ Coliform mẫu nước thải với QCVN 40:2011/BTNMT 52 Hình 2.11: Hiện trạng sử dụng nước cộng đồng người dân phường Thọ Sơn 55 Trên địa bàn phường Thọ Sơn, hộ gia đình sử dụng nước đảm bảo vệ sinh môi trường 90%, sử dụng nước mưa, nước giếng khoan chiếm % 55 Hình 2.12: Biểu đồ thể nguyên liệu nấu nướng cộng đồng dân cư phường Thọ Sơn .55 Hình 2.13: Biểu đồ trạng sử dụng nhà vệ sinh địa bàn phường Thọ Sơn 56 Hình 2.14: Biểu đồ trạng xử lý nước thải địa bàn phường Thọ Sơn 56 Hình 2.15: Biểu đồ trạng thu gom chất thải sinh hoạt địa bàn phường Thọ Sơn .57 Hình 2.16: Số lượng khám chữa bệnh viêm nhiễm đường hô hấp trên, hô hấp tiêu chảy giun tròn đường ruột phường Thọ Sơn .58 Hình 2.17: Quy trình làm sạch, mã hóa, xử lý phân tích số liệu 62 Hình 2.18: Sơ đồ tính toán gánh nặng bệnh tật tổn thất kinh tế phường Thọ Sơn .66 Hình 2.19: Biểu đồ tính toán từ phần mềm DISMOD II thể số liệu đầu vào số liệu đầu bệnh viêm nhiễm đường hô hấp nam giới với (i) đầu vào; (o) đầu .67 Hình 2.20: Biểu đồ tính toán từ phần mềm Dismod II cho kết độ tuổi mắc bệnh trung bình thời gian mắc bệnh trung bình bệnh viêm nhiễm đường hô hấp nam giới 68 Hình 2.21: Biểu đồ tính toán từ phần mềm Dismod II thể số liệu đầu vào số liệu đầu bệnh viêm nhiễm đường hô hấp nữ giới với [(i) đầu vào; (o) đầu ra] 70 Hình 2.22: Biểu đồ tính toán từ phần mềm Dismod II cho kết độ tuổi mắc bệnh trung bình thời gian mắc bệnh trung bình bệnh viêm nhiễm đường hô hấp nữ giới .71 Hình 2.23: Biểu đồ thể tổn thất gánh nặng bệnh tật tính 1000 dân phường Thọ Sơn 74 Hình 2.24: Tổng tổn thất kinh tế ô nhiễm môi trường gây 76 Hình 2.25: Biểu đồ gánh nặng bệnh tật 1000 dân môi trường nước gây sức khỏe cộng đồng phường Thọ Sơn 79 Hình 2.26: Tổng tổn thất kinh tế 1000 dân ảnh hưởng ô nhiễm môi trường nước .81 Hình 2.27: Biểu đồ gánh nặng bệnh tật yếu tố môi trường nước môi trường không khí phường Thọ Sơn 83 Hình 2.28: Biểu đồ thể tổng tổn thất kinh tế môi trường nước không khí địa bàn phường Thọ Sơn 84 Hình 3.1: Sơ đồ hệ thống xử lý khí SO2, NO2, Cl2, H2S 89 dung dịch sữa vôi NaOH 89 Hình 3.2: Sơ đồ xử lý nước thải nhà máy hóa chất Việt Trì 91 Hình 3.3: Sơ đồ xử lý nước thải cho nhà máy Miwon 92 Hình 3.4: Sơ đồ cân vật chất trình sản xuất 94 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BTNMT BVMT DALYs ĐTM EBD HIA IF/AF KK KPHĐ NT NM QCVN QH TTKT TT XLNT YLL YLĐ WHO Bộ Tài nguyên Môi trường Bảo vệ môi trường Số năm sống hiệu chỉnh theo mức độ bệnh tật (Disability Adjusted Live Years) Đánh giá tác động môi trường Số năm tử vong mắc bệnh (Environmental burden of disease) Đánh giá tác động rủi ro sức khỏe Tỷ phần tác động / Tỷ phần quy thuộc (Impact Fraction/Attribute Fraction) Không khí Không phát Nước thải Nước mặt Quy chuẩn Việt Nam Quốc hội Tổn thất kinh tế Thông tư Xử lý nước thải Chỉ số tử vong (Years of life lost due to premature mortality) Chỉ số tàn tật ( Years lived with disability) Tổ chức y tế giới (World Health Organization) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kể từ thực sách đổi mới, Việt Nam đạt nhiều thành tựu lớn phát triển kinh tế xã hội, đời sống người dân ngày nâng cao chăm lo toàn diện Tuy nhiên, phải đối mặt với nhiều thách thức khó khăn nảy sinh từ trình phát triển, đáng lo ngại tình hình ô nhiễm suy thoái môi trường, tình hình dịch bệnh bùng phát khó kiểm soát, xuất nhiều loại bệnh biến thể nguy hiểm cho có nguyên từ thay đổi môi trường Gánh nặng bệnh tật – EBD (là số năm tử vong mắc bệnh)[5] ngày gia tăng, gây tổn thất tạo áp lực không nhỏ toàn xã hội Theo đánh giá Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization WHO) công bố vào đầu năm 2006, khoảng 24% bệnh/tật 23% trường hợp tử vong giới có nguyên từ môi trường Tỷ lệ trẻ em cao (1/3 bệnh/tật trẻ em có nguyên từ môi trường)[7] Trong số 102 loại bệnh thống kê báo cáo “Sức khỏe toàn cầu WHO” có tới 85 bệnh có nguyên từ môi trường (hay gọi bệnh môi trường) Tỷ lệ mắc bệnh tử vong bệnh môi trường nước phát triển 25%, cao so với nước phát triển (17%) Riêng khu vực Tây Thái Bình Dương, hàng năm khoảng gần triệu người tử vong bệnh môi trường Nhiều năm gần đây, Việt Nam môi trường bị suy thoái ô nhiễm nặng nề, đặc biệt môi trường số khu công nghiệp, làng nghề, đô thị lớn, lưu vực sông chính,… Nhiều loại dịch bệnh nguy hiểm SARS, H5N1 gần H1N1, bệnh bùng phát theo vùng xuất gây nhiều lo ngại cho xã hội Ô nhiễm nguồn nước, không khí đất khu vực xung quanh nhà máy cũ nước ta tác nhân làm suy thoái môi trường đe dọa trực tiếp đến thành phát triển kinh tế – xã hội, tác động trực tiếp đến sức khỏe người dân Phường Thọ Sơn thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ khu vực phát triển công nghiệp thành phố Việt Trì, địa bàn phường có nhà máy xây dựng từ thập niên 60 – 70 nhà máy Miwon Việt Nam; nhà máy Hoá chất Việt Trì,… nhà máy sản xuất với công nghệ sản xuất lạc hậu, quy trình không khép kín, công trình môi trường chưa đảm bảo địa điểm xây dựng gần dân cư sinh sống gây ô nhiễm môi trường, gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe cộng đồng gây ảnh hưởng tới đời sống kinh tế xã hội dân cư địa bàn phường Thọ Sơn Vì vậy, đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng hóa chất công nghiệp đến sức khỏe cộng đồng phường Thọ Sơn - thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ”, cần thiết nhằm đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường, tình hình sức khỏe cộng đồng đề xuất giải pháp giảm thiểu, khuyến cáo tới cộng đồng dân cư phường Thọ Sơn Mục đích đề tài - Đánh giá ảnh hưởng ô nhiễm hóa chất đến sức khỏe cộng đồng phường Thọ Sơn - thành phố Việt Trì - tỉnh Phú Thọ - Đề xuất biện pháp giảm thiểu tác động hóa chất công nghiệp đến sức khỏe cộng đồng dân cư Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Phạm vi nghiên cứu đề tài: phường Thọ Sơn - thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ - Đối tượng nghiên cứu: Ô nhiễm hóa chất sức khỏe cộng đồng Phương pháp nghiên cứu đề tài 1) Phương pháp đánh giá gánh nặng bệnh tật môi trường (EBD) phương pháp định lượng gánh nặng bệnh tật (tử vong tàn tật sớm) theo bệnh hay nhóm bệnh chính, sử dụng số đo lường tổng hợp sức khỏe quần thể, DALY, để kết hợp ước lượng số năm sống sống tàn tật 2) Phương pháp phân tích: Mức độ tác động tới môi trường sức khỏe yếu tố môi trường đánh giá cách định lượng thông qua lấy mẫu phân tích Kết phân tích phòng thí nghiệm môi trường – Trung tâm Tư vấn Công nghệ môi trường - Tổng cục Môi trường 3) Phương pháp điều tra, khảo sát trường Điều tra thông tin điều kiện kinh tế, tình hình bệnh tật hộ gia đình thuộc phường Thọ Sơn Nội dung luận văn Luận văn có nội dung sau: - Đánh giá trạng môi trường phường Thọ Sơn - Tính toán gánh nặng bệnh tật tổn thất kinh tế cộng đồng dân cư phường Thọ Sơn - Đề xuất biện pháp giảm thiểu Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn trình bày chương: Chương 1: Tổng quan sức khỏe môi trường đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội phường Thọ Sơn Chương 2: Hiện trạng môi trường ảnh hưởng hóa chất công nghiệp đến sức khỏe cộng đồng phường Thọ Sơn Chương 3: Đề xuất giải pháp môi trường khu vực nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG VÀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA PHƯỜNG THỌ SƠN 1.1 Đặc điểm chung sức khỏe môi trường 1.1.1 Định nghĩa sức khoẻ môi trường Theo định nghĩa Tổ chức Y tế Thế giới (1946) sức khoẻ trạng thái thoải mái tinh thần, thể chất xã hội không đơn vô bệnh, tật [4] Theo định nghĩa (1995), môi trường tất bên thể người Nó phân chia thành môi trường vật lý, sinh học, xã hội, văn hoá Bất kỳ môi trường hay tất môi trường ảnh hưởng tới tình trạng sức khoẻ quần thể[7] 1.1.2 Khái niệm sức khoẻ môi trường Trong Luật bảo vệ môi trường Việt Nam số 55/2014/QH13 ngày 23 tháng năm 2014 định nghĩa sức khỏe môi trường sau:“Sức khỏe môi trường trạng thái yếu tố vật chất tạo thành môi trường có tác động đến sức khỏe bệnh tật người”[2] Theo định nghĩa Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), sức khoẻ môi trường đề cập đến yếu tố sinh học, hoá học, vật lý yếu tố liên quan khác môi trường có tác động đến sức khỏe người; đánh giá kiểm soát yếu tố môi trường có khả tác động đến sức khỏe nhằm phòng ngừa bệnh tật tạo môi trường sạch, có lợi cho sức khỏe[7] Gánh nặng bệnh tật tổng hợp ảnh hưởng bệnh/tật tới xã hội chi phí khám chữa bệnh trực tiếp Chỉ số tính số năm sống bệnh/tật, hiệu số tuổi thọ lý thuyết tuổi thọ bị rút ngắn bệnh/tật[5] 10 Đánh giá rủi ro quy trình tính toán ước tính tác hại yếu tố môi trường tới sức khỏe người[5] Nguy mắc bệnh (risk) xác suất cá nhân mắc bệnh thời gian phơi nhiễm định cộng đồng dân số[5] Phơi nhiễm tiếp xúc người với yếu tố môi trường gây bệnh/tật[5] Sản xuất việc áp dụng liên tục chiến lược phòng ngừa tổng hợp môi trường vào trình sản xuất, sản phẩm dịch vụ nhằm nâng cao hiệu suất sinh thái giảm thiểu rủi ro cho người môi trường 1.2 Nghiên cứu đánh giá sức khỏe môi trường giới Việt Nam 1.2.1 Các nghiên cứu số nước tổ chức giới a) Nghiên cứu sức khỏe môi trường Thụy Điển Đánh giá tác động sức khoẻ (HIA) Liên Đoàn Uỷ ban tỉnh Thuỵ Điển Hiệp hội nhà chức trách địa phương xây dựng cho cấp địa phương vùng Vào thập kỷ 90, công cụ sàng lọc HIA bước xây dựng, bao trùm “câu hỏi sức khoẻ”, “ma trận sức khoẻ” “phân tích tác động sức khoẻ” tương đối đơn giản Công cụ bao gồm câu hỏi liên quan đến yếu tố ảnh hưởng đến sức khoẻ, hậu mặt sức khoẻ nhóm dân cư chịu ảnh hưởng [10] b) Nghiên cứu sức khỏe môi trường Trung Quốc Trong kế hoạch hành động Sức khỏe môi trường quốc gia giai đoạn 2007 – 2015 với chủ đề “Hướng tới môi trường không khí tiết kiệm nguồn nước”[10] Kế hoạch triển khai Trung Quốc thực theo giai đoạn 92 Hình 3.3: Sơ đồ xử lý nước thải cho nhà máy Miwon Chú thích : a Nước thải xử lý sơ b Bùn hoạt tính tuần hoàn c Bùn dư d Nước dư từ bể nén bùn e Nước xử lý đưa hồ điều hoà f Bùn khô làm phân bón 1- Song chắn rác 4- Bể Aeroten 2- Bể điều hoà nước thải 3- Máy bơm chìm 5- Thiết bị khuấy trộn 6- Bể lắng 7- Bể nén bùn 8- Máy lọc ép bùn 9- Hệ thống bể tiếp xúc khử trùng Nước thải sau xử lý sơ tự chảy trạm bơm, sau qua song chắn rác (1) vào bể tập trung điều hoà nước thải (2) Từ bơm chìm (3) đưa nước thải vào bể Aeroten (4) với lưu lượng ổn định Tại bể Aeroten, trình sinh học thực hiện, quần thể vi sinh vật hiếu khí thực trình chuyển hoá sinh học, phân huỷ chất hữu thành chất vô vô hại cho môi trường CO2, H2O Trong trình hoạt động vi sinh vật hiếu khí cung cấp oxy hệ thống làm thoáng (5), sau thời gian lưu bể Aeroten, nước thải quần thể sinh vật chảy sang bể lắng (6) Tại bể lắng, quần thể sinh vật trạng thái lơ lửng tách khỏi nước thải, đảm bảo nồng độ chất lơ lửng nước thải xả môi trường không vượt tiêu chuẩn cho phép Đồng thời bể lắng, 93 quần thể sinh vật nén đáy bể, sau chúng đưa quay trở lại bể Aeroten để tiếp tục trình xử lý sinh học Nồng độ quần thể sinh vật (bùn hoạt tính) bể Aeroten giữ nồng độ thích hợp cho trình xử lý, lượng bùn hoạt tính dư đưa khỏi hệ thống xử lý sinh học, hàm lượng chất rắn bùn dư thấp (khoảng 1%), chúng đưa vào bể nén bùn (7) để nâng hàm lượng chất rắn bùn dư lên 2,5% Sau bùn xử lý lên men kỵ khí tiếp tục làm khô máy nén bùn kiểu băng tải (8) sân phơi bùn Sau ép bớt nước, hàm lượng chất rắn nâng lên 20%, bùn dùng làm phân bón cho trồng Phần chất từ hệ thống hớt bọt bể lắng, đưa xử lý lên men kỵ khí với bùn Nước dư từ bể nén bùn máy ép bùn đưa trở lại bể Aeroten Trong nước xử lý từ bể lắng khử trùng từ bể tiếp xúc (9) trước tái sử dụng làm nước giải nhiệt xả môi trường Chất lượng nước thải sau xử lý đưa hồ điều hoà trước xả vào mương thuỷ lợi khu vực, đảm bảo an toàn theo tiêu chuẩn quy định QCVN 40:2011/BTNMT 3.2 Biện pháp quán lý 3.2.1 Biện pháp cân vật chất cho hai nhà máy Hóa chất Việt Trì Miwon Việt Nam Cân vật chất cân cho toàn hệ thống hay cân cho công đoạn chí thiết bị, cân cho tất vật chất hay cân cho thành phần nguyên liệu Tuy nhiên cân vật chất dễ dàng hơn, ý nghĩa xác có thực cho khu vực, hoạt động hay trình sản xuất riêng biệt Dưới sơ đồ cân vật chất quy trình sản xuất hình 3.6 theo hình yếu tố đầu vào sở sản xuất bao gồm: - Nhiên liệu 94 - Nguyên liệu thô - Nước cấp - Hóa chất Trong đầu sở sản xuất bao gồm: - Các sản phẩm (sản phẩm chính/sản phẩm phụ) - Các loại chất thải: nước thải, khí thải, chất thải rắn loại chất thải khác (nhiệt độ, tiếng ồn ) Nguyên liệu thô Nước thải Nước/không khí Nhiên liệu Quy trình sản xuất Khí thải Chất thải rắn Chất phụ gia Chất thải khác Sản phẩm Hình 3.4: Sơ đồ cân vật chất trình sản xuất Trong trình tính toán cân vật chất quy trình sản xuất yếu tố đầu vào thường tính toán dễ dàng đơn giản nhiều so với yếu tố đầu Bởi để xác định xác yếu tố đầu quy trình sản xuất đòi hỏi phải phân tích kỹ lưỡng, chi tiết yếu tố đầu công đoạn quy trình sản xuất Trong tính toán yếu tố đầu việc xác định phân loại dòng thải quan trọng Quá trình phụ thuộc vào mục đích cụ thể như: 95 - Phân loại theo nguồn gốc chất thải - Phân loại theo chất chất thải - Phân loại theo tác động môi trường chất thải - Phân loại theo điểm xả thải chất thải Điều quan trọng kiểm toán chất thải tìm cách hạn chế nguồn thải phát sinh tăng khả sử dụng lại nguồn thải Khi đánh giá nguồn thải tiến hành đánh giá theo nguyên vật liệu, theo sản lượng hay đánh giá theo tiêu chuẩn môi trường (Trịnh Thị Thanh, Nguyễn Thị Hà, 2000) a) Nhà máy Hóa chất Việt Trì Bảng 3.1: Một số trình cân vật chất nhà máy Hóa chất Việt Trì TT Đầu vào Nguyên liệu/ Khối Nội dung lượng NaOH, Số liệu đo đạc, NaSO4, Na2SiO3, Supe,… 566 phân tích tấn/năm dòng vào, sản Than cám 10.000 phẩm dòng tấn/năm; chất độn 1500 thải tấn/năm Nước cấp 5400 m3/năm Các số liệu theo dõi mua bán nguyên liệu, hoá Thống kê từ văn phòng nhà máy theo ngày, tháng, năm chất, sản phẩm Số liệu theo dõi Được tính toán cho sản xuất hàng ngày:NaOH, Na2SiO3, Đầu Khối lượng Tổng sản phầm nhà máy hóa chất Việt Trì 45875 tấn/năm sản phẩm gồm: NaOH qui đặc 100%; A xít HCl 31%; Clo lỏng; Ja ven nước; Na2SiO3 tổng số; Bột giặt tổng số,… 96 TT Đầu vào Nguyên liệu/ Khối Nội dung lượng NaSO4, Supe,… Đầu Khối lượng 1,6 tấn/ngày ngày Than cám 29,5 tấn/năm; chất độn 4,4 tấn/ngày Nước cấp 15 m3/ngày Nguồn nguyên liệu Kiểm kê nguyên đưa vào hóa liệu chât, nước, điện, chất phụ gia, Các nguồn thải Kiểm kê nước thải, chất thải, 10 hóa chất dư thừa, Hoá chất, bột giặt, nước Các đặc tính rửa phân bón hỗ hợp sản phẩm tính NPK cân vật chất thiết kế phụ thoát nhà máy nguồn thải Bảng Các số liệu ghi chép sản xuất Cần đầu vào = sản phẩm + chất thải, nước thải, Sổ ghi chép quy trình sản xuất, công đoạn cần nguyên liệu, nhiên liệu phụ gia ghi chép cách cẩn thận Nhật ký vận hành Sau tháng tổng hợp lại để đánh giá công sản xuất Quy trình đoạn quy trình sản xuất vận Đọc hướng dẫn trình vận hành để hiểu hành tài giai đoạn cần thiết, giai đoạn quan trọng liệu hướng dẫn giai đoạn không quan trọng để đưa biện 97 TT Nội dung Đầu vào Nguyên liệu/ Khối Đầu Khối lượng lượng pháp cân vận hành Nhận xét: Đối với nhà máy hóa chất Việt Trì nguồn thải gồm nước thải từ trình sản xuất công đoạn làm mát, xử lý sơ đạt tiêu chuẩn cho quay lại dây chuyền để tuần hoàn nguồn nước đạt 80% Các hóa chất dư thừa thu gom tận dụng Đối với nguồn nước thải có chứa axit bazo sử dụng cho trình trung hòa nguồn nước thải Đối với số công đoạn chất phụ gia thay đổi chất phụ gia khác thân thiện b) Giải pháp nhà máy Miwon Việt Nam Bảng 3.2: Các bước thực trình cân vật chất nhà máy Miwon Việt Nam TT Đầu vào Nguyên liệu/ Khối Nội dung Đầu Khối lượng lượng Mật rỉ đường; Tinh bột Số liệu đo đạc, phân tích dòng vào, sản phẩm dòng thải sắn; Axit glutamic; Sôđa với khối lượng 67 Bột năm 35.000 tấn/năm Nguồn nhiên liệu 900 than, 10.000 dầu FO Các số liệu theo dõi mua bán nguyên liệu, hoá chất, sản Thống kê từ văn phòng Các số liệu sản phẩm nhà máy theo ngày, ghi chép cụ thể tháng, năm theo ngày, tháng, năm phẩm Số liệu theo dõi sản Được tính toán cho Được tính toán cho 98 TT Nội dung Đầu vào Nguyên liệu/ Khối Đầu Khối lượng lượng xuất hàng ngày Kiểm kê nguyên liệu đưa vào hóa chât, nước, điện, , Các nguồn thải Kiểm kê nguồn phụ thoát nhà máy thải nước thải, chất thải, Các đặc tính sản Bột phẩm Bảng tính cân Cần đầu vào = sản phẩm + chất thải, nước vật chất thiết kế Các số liệu ghi chép sản xuất thải, Sổ ghi chép quy trình sản xuất, công đoạn cần nguyên liệu, nhiên liệu phụ gia ghi chép cách cẩn thận Nhật ký vận hành Sau tháng tổng hợp lại để đánh giá công sản xuất Quy trình vận hành 10 Nguồn nguyên liệu tài liệu hướng dẫn vận hành đoạn quy trình sản xuất Đọc hướng dẫn trình vận hành để hiểu giai đoạn cần thiết, giai đoạn quan trọng giai đoạn không quan trọng để đưa biện pháp cân Nhận xét: Trong công đoạn sản xuất nhà máy Miwon nguồn thải chủ yếu nước thải, chất thải sử dụng làm phân bón tận dụng cho mục đích khác giảm tác động nhà máy môi trường tận dụng chất thải cho mục đích để tiết kiệm chi phí sản xuất thân thiện môi trường 3.2.2 Quan trắc, giám sát môi trường - Tăng cường giám sát môi trường nhà máy kiểm soát nguồn thải 99 - Quan trắc định kỳ môi trường đất, nước, không khí xung quanh khu vực nhà máy, thực cam kết báo cáo Đánh giá tác động môi trường để giám sát cố môi trường xảy - Thực quan trắc giám sát nhà máy hóa chất Việt Trì nhà máy Miwon Việt Nam sau: Bảng 3.3: Kế hoạch quan trắc môi trường hai nhà máy TT Môi trường Thông số Tần suất/ Phương pháp Môi trường nước Nhiệt độ, pH, độ đục, độ dẫn điện,(DO), (COD), nhu cầu oxy sinh Tần suất giám sát: hoá (BOD5), tổng chất rắn tháng/lần 1.1 Nước mặt lơ lửng (TSS), đồng (Cu), Tiêu chuẩn so sánh: chì (Pb), kẽm (Zn), sắt QCVN 08:2008/BTNM (Fe), cadimin (Cd), thuỷ ngân (Hg), asen (As), dầu , E Coli, Coliform Nhiệt độ, pH, độ đục, Tần suất giám sát: (DO), (COD), (BOD5), tháng/lần 1.2 Nước thải (TSS), (Cu), (Pb), (Zn), Tiêu (Fe), (Cd), (Hg), asen QCVN (As), E Coli, Coliform 2.1 chuẩn so sánh: 40:2011/BTNM quy định chất lượng Không khí nước thải công nghiệp Môi trường không khí Vi khí hậu (nhiệt độ, độ - Tần suất giám sát: xung quanh ẩm, tốc độ gió), tiếng ồn, tháng/lần CO, NO2, SO2, O3, CO - Tiêu chuẩn so sánh: bụi (TSP) QCVN 05:2013/BTNMT (trung bình giờ); 100 TT Môi trường Thông số Tần suất/ Phương pháp QCVN 06:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất khí độc hại môi trường không khí; - Tần suất giám sát: tháng/lần - Quy chuẩn so sánh: 2.2 Khí thải HCl, Cl2, NaOH, H2S, QCVN 20:2009/BTNMT quy định khí thải công nghiệp số chất hữu không khí 3.23 Áp dụng công cụ pháp luật kết hợp tham gia cộng đồng - Cùng tham gia giám sát hoạt động xả thải môi trường liên hệ với đường dây nóng địa phương báo cho quan quản lý - Không lại gần khu vực có cảnh báo ảnh hưởng hóa chất - Công nhân phải mặc trang bị bảo hộ lao động thực nghiêm túc biện pháp bảo hộ lao động - Nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường đến hộ gia đình 101 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: 1.1 Về trạng môi trường + Môi trường không khí: Kết phân tích tiêu không khí cho thấy môi trường không khí khu vực nghiên cứu bị ô nhiễm bụi, nồng độ chất khí khác nằm sấp xỉ ngưỡng QCVN Môi trường không khí không đảm bảo nguyên nhân gây mối nguy hại tới sức khỏe cộng đồng cư dân phường Thọ Sơn với bệnh viêm nhiễm đường hô hấp trên, viêm nhiễm đường hô hấp dưới… + Môi trường nước Từ kết quan trắc, phân tích tiêu nước nhận thấy khu vực nghiên cứu bị ô nhiễm hữu cơ, nồng độ Nito, photpho cao môi trường nước làm nguồn nước mặt khu vực nghiên cứu bị phú dưỡng Điều làm ảnh hưởng tới môi trường sống thủy sinh vật, ảnh hưởng đến hệ sinh thái sống người dân phường Thọ Sơn 1.2 Gánh nặng bệnh tật tổn thất kinh tế liên quan đến môi trường - Môi trường không khí Đối với môi trường không khí tổng tổn thất gánh nặng bệnh tật khoảng 68,4 tương ứng với tổng tổn thất kinh tế mà người dân gánh chịu khoảng tỷ đồng Với tỷ phần tác động môi trường tập trung bệnh viễm nhiễm đường hô hấp, chiếm tỷ lệ khoảng 50% bệnh môi trường không khí - Môi trường nước Đối với môi trường nước tổng tổn thất gánh nặng bệnh tật khoảng 20,2 tương ứng với tổng tổn thất kinh tế mà người dân gánh chịu khoảng 635 triệu đồng Với tỷ phần tác động chủ yếu tập trung vào bệnh tiêu chảy, chiếm tỷ lệ khoảng 50% bệnh môi trường nước gây lên 102 1.3 Về mối quan hệ sức khoẻ ô nhiễm môi trường Về mối quan hệ sức khoẻ ô nhiễm môi trường: Thể qua tỷ phần tác động ô nhiễm môi trường không khí, ô nhiễm nước 12 bệnh nghiên cứu đề tài 1.4 Các biện pháp kiểm soát ô nhiễm Từ việc nghiên cứu, khảo sát đánh giá nguồn gây ô nhiễm, đối tượng chịu tác động, đề tài nghiên cứu đưa biện pháp quản lý, kỹ thuật hai nhà máy địa bàn phường Thọ Sơn chương nhằm làm giảm tác động hóa chất sức khỏe cộng đồng, nâng cao chất lượng sống, tinh thần giảm gánh nặng bệnh tật tổng tổn thất kinh tế người dân phường Thọ Sơn Kiến nghị: - Đối với nhà máy: Cần nghiêm túc thực cam kết báo cáo ĐTM luật bảo vệ môi trường Việt Nam; - Thực việc cải tạo lại hệ thống xử lý khí thải, nước thải nhà máy Hóa chất Việt Trì, xử lý nước thải nhà máy Miwon Việt Nam để đảm bảo hiệu quá trình xử lý khí thải nước thải Bên cạnh nhằm tiết kiệm chi phí, diện tích tận dụng lại hệ thống xử lý xây dựng trước đó, giảm thời gian xây dựng đảm bảo hiệu xử lý - Đối với quyền địa phương, quan quản lí: Cần kiểm tra, tra việc thực biện pháp bảo vệ môi trường hai nhà máy Cần có chế tài xử lý thích đáng với hành động phá hủy môi trường 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Luật bảo vệ môi trường Việt Nam năm 2014; [2] Nhà xuất Y học – Hà Nội, 2006, Sức khỏe môi trường; [3] Office of Reseach an Development, 1986, The U.S Environment Protection Agency Second Addendum to Air Quality Crireria for Particulate Matter and Sulphur Oxides: Assessment of Newly Available Health Effect Information [4] Trường đại học Y tế công cộng, Nhà xuất Y học (2011), Gánh nặng bệnh tật chấn thương Việt Nam 2008, Hà Nội; [5] Trung tâm Tư vấn Công nghệ môi trường – Tổng Cục môi trường, đề tài nghiên cứu “Điều tra, đánh giá qui mô, mức độ ảnh hưởng yếu tố môi trường có nguy cao sức khỏe cộng đồng đề xuất kế hoạch triển khai giải pháp can thiệp nhằm giảm thiểu rủi ro sức khỏe số điểm ô nhiễm môi trường nghiêm trọng vùng đặc thù 63 tỉnh/ thành phố năm 2012 - 2014”, Hà Nội [6] World Bank, Oxford University (1992), The health of adults in the Developing World; [7] WHO (2003), Introduction and methods: Assessing the environmental burden of disease at national and local levels; [8] WHO(2007), Preventing diseases through healthy environments [9] WHO (2013), WHO methods and data sources for global burden of disease estimates 2000-2011 [10] World health organization, “Review of cost recorery approaches for WS” 104 PHỤ LỤC CÁC PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT CÁC KẾT QUẢ TÍNH TOÁN GÁNH NẶNG BỆNH TẬT VÀ TỔN THẤT KINH TẾ 105 PHỤ LỤC CÁC PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT 106 PHỤ LỤC CÁC KẾT QUẢ TÍNH TOÁN GÁNH NẶNG BỆNH TẬT VÀ TỔN THẤT KINH TẾ [...]... Công trình xử lý khí thải lý nước thải Các vấn đề tồn tại về môi trường - Môi trường không khí: Hệ thống đã hoạt động được gần 30 năm nên đã xuống cấp, khí thải qua sục nước chưa được xử lý triệt để Nhà máy Hóa chất Việt Trì dẫn đến các chất khí vẫn phát tán ra ngoài môi trường xung quanh Thiết bị lắng bụi Xử lý bằng ao gây ảnh hưởng tới công nhân, người dân đứng - Môi trường nước: Nước thải được xử... thải ra môi trường đã dẫn đến những ảnh hưởng tới ao nuôi trồng thủy sản, cây cối, công nhân và người dân phường Thọ Sơn - Môi trường không khí: Quá trình vận hành chưa đảm bảo, còn cắt bớt công đoạn để giảm chi phí đã dẫn đến việc phát tán các chất khi Nhà Máy Miwon Việt Nam Cyclon và tháp hấp thụ khí ra ngoài môi trường xung quanh gây ảnh hưởng tới cộng đồng Ao sinh học - Môi trường nước: Nguồn nước. .. tác toàn diện giữa môi trường và các sở y tế, cải thiện hệ thống đánh giá các mối nguy hiểm môi trường Thực hiện đánh giá toàn diện các quy định hiện hành và quy định về môi trường và sức khỏe cộng đồng Hoàn thiện việc khảo sát về tình hình hiện tại về môi trường và sức khỏe của Trung Quốc - Giai đoạn 2010-2015: Ban hành và sửa đổi các quy tắc và các quy định liên quan đến môi trường và sức khỏe Thiết... khỏe môi trường nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng cuộc sống, giảm gánh nặng bệnh tật, tổn thất kinh tế và làm cho môi trường trong sạch hơn 14 1.2.2 Các nghiên cứu tại Việt Nam về sức khỏe môi trường Vào năm 2006, Bộ Tài nguyên Môi trường Việt Nam phối hợp với Bộ Y tế và các Bộ ngành, tổ chức liên quan khác triển khai Dự án “Điều tra, đánh giá ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường tới sức khoẻ cộng đồng và. .. kinh tế gây ra bởi ô nhiễm môi trường đã được giới thiệu và nghiên cứu để áp dụng trong điều kiện hiện trạng số liệu kinh tế, xã hội, môi trường và y tế của Việt Nam a) Chương trình, dự án ảnh hưởng của ô nhiễm không khí đến sức khỏe con người Ô nhiễm môi trường không khí tác động rất lớn đến sức khỏe và đời sống sinh hoạt của người dân Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí do các nguồn phát thải của các... khoẻ môi trường với các nội dung chính sau đây: - Tình hình phát triển kinh tế -xã hội và dân số; - Các yếu tố nguy hại đối với môi trường và rủi ro đối với SKCĐ; - Đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường và SKCĐ; - Đánh giá gánh nặng bệnh tật và tổn thất kinh tế do bệnh tật; - Các giải pháp nâng cao chất lượng môi trường và SKCĐ tại địa bàn nghiên cứu 1.2.3.2 Hồ sơ Sức khoẻ môi trường chi tiết cho... Nguồn thải và thiết bị xử lý khí thải nhà máy Hóa chất Việt Trì TT 1 Nguồn thải H(m) D(m) L(m3/h) t(oC) Thiết bị xử lý Lò hơi 30 0,6 10.000 150 Lắng bụi Hầu hết các khí thải, khí độc không tận dụng được xử lý bằng cách sục qua nước sau đó nước thải được đưa ra hồ sinh học để xử lý trước khi thải ra ngoài môi trường Còn các khí có nguy cơ cháy nổ như H 2 khi gặp sự cố sẽ được phóng vào không trung Nước thải... trước khi thải ra ngoài môi trường TT 1 34 Nước thải nhà máy bao gồm chủ yếu là nước làm mát cho các hệ thống trong các phân xưởng, nước thải sinh hoạt được xử lý sơ bộ, sau đó đưa vào ao sinh học để xử lý trước khi thải ra môi trường 1.5 Hiện trạng môi trường và các vấn đề tồn tại trong hai nhà máy Miwon Việt Nam và nhà máy Hóa chất Việt Trì 35 Bảng 1.11: Các công trình xử lý và các vấn đề tồn tại của... Mục đích không phải là cung cấp những tính toán tốt cho các ưu tiên, mà còn là một chỉ báo của các nguy cơ liên quan đến phơi nhiễm môi trường Nhận xét: - Các nước trên thế giới, đặc biệt là các nước phát triển như Thụy Điển, Úc, Mỹ, Hàn Quốc và EU …đã chú trọng vào lĩnh vực sức khỏe môi trường từ rất sớm, đã xây dựng kế hoạch hành động quốc gia về Sức khỏe môi trường theo từng giai đoạn - Các nước đang... khỏe môi trường để làm cơ sở trong việc thực hiện các chính sách xã hội, chính sách môi trường, - Các nghiên cứu chú trọng vào các vấn đề môi trường nhạy cảm, các lĩnh vực bị tác động nhiều bởi ô nhiễm môi trường Việc thực hiện đánh giá tác động sức khỏe đều được nghiên cứu theo hướng tiếp cận đến những người nghèo, công nhân, trẻ em, người lớn tuổi , những người bị ảnh hưởng nhiều của ô nhiễm môi trường

Ngày đăng: 02/03/2016, 18:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan