1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo môi trường quốc gia 2013 môi trương không khí

157 404 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 45,28 MB

Nội dung

Bia 3:Layout 9/23/2014 10:45 AM Page BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BẤO CẤO MƯI TRÛÚÂNG QËC GIA BAO CAO MệI TRNG QUệậC GIA 2013 tài nguyên môi truờng Số 10 Tôn Thất Thuyết - Hà Nội Điện thoại: (84-4) 38 343 911 Fax: (84-4) 37 736 892 http://www.monre.gov.vn BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA NĂM 2013 – MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ mưi trûúâng khưng khđ 2013 MƯI TRÛÚÂNG khưng khđ HÀ NỘI - 2013 BỘ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2013 MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ Hà Nội, 2014 Số ĐKKHXB: 31-2014/CXB/19-915/BĐ; Quyết định số 51/QĐXB ngày 01 tháng 08 năm 2014 Mã số ISBN: 978-604-904-248-5 BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2013 MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA BIÊN SOẠN BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2013 “MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ” Tập thể đạo: Nguyễn Minh Quang, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Bùi Cách Tuyến, Thứ trưởng kiêm Tổng cục trưởng Tổng cục Mơi trường Hồng Dương Tùng, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường Tổ thư ký: KS Nguyễn Văn Thùy, ThS Lê Hoàng Anh, CN Nguyễn Thị Nguyệt Ánh, KS Phạm Quang Hiếu, ThS Mạc Thị Minh Trà, ThS Bùi Hồng Nhật, TS Dương Thành Nam, CN Nghiêm Thị Hoàng Anh, KS Phạm Thị Vương Linh, ThS Nguyễn Hồng Hạnh, CN Phan Thị Nhung, CN Vương Như Luận - Tổng cục Môi trường Tham gia biên tập, biên soạn: GS.TSKH Phạm Ngọc Đăng, TS Nguyễn Ngọc Sinh, PGS TS Đặng Kim Chi, TS Dương Hồng Sơn, ThS Tăng Thế Cường, ThS Nguyễn Thị Trinh Hương, KS Nguyễn Gia Cường, ThS Nguyễn Hoàng Đức, ThS Trần Thị Hiền Hạnh, ThS Nguyễn Hồng Ánh Đóng góp ý kiến cung cấp số liệu cho báo cáo: Các đơn vị thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường Các đơn vị thuộc Tổng cục Môi trường Bộ Công thương, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, Bộ Quốc phịng, Bộ Xây dựng, Bộ Y tế Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh, thành phố I BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2013 MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ MỤC LỤC Danh mục Biểu đồ V 3.1.1 Bụi 50 Danh mục Khung VII 3.1.2 Khí NOx-NO2-NO 55 Danh mục Bảng VIII 3.1.3 Khí O3 58 Danh mục Hình IX 3.1.4 Một số khí khác 59 Danh mục Chữ viết tắt X 3.1.5 Tiếng ồn 62 Lời nói đầu .XI 3.2 Chất lượng môi trường khơng khí xung quanh khu sản xuất 62 Trích yếu XII CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ 1.1 Điều kiện khí hậu, thời tiết diễn biến rừng, xanh đô thị 3.2.1 Bụi 62 3.2.2 Khí SO2, NO2 .66 3.2.3 Tiếng ồn .68 3.2.4 Mùi 68 1.1.1 Khí hậu thời tiết 3.2.5 Hơi axit, số khí độc khác 68 1.1.2 Diễn biến rừng xanh đô thị .5 3.3 Chất lượng môi trường khơng khí làng nghề nơng thơn .69 1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội .8 1.2.1 Tăng trưởng kinh tế 1.2.2 Tốc độ đô thị hóa 10 1.2.3 Hoạt động giao thông vận tải 11 1.2.4 Hoạt động công nghiệp 16 1.2.5 Hoạt động xây dựng dân sinh 21 1.2.6 Hoạt động nông nghiệp làng nghề .21 CHƯƠNG CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ 2.1 Các nguồn gây nhiễm 27 2.1.1 Hoạt động giao thông 27 2.1.2 Hoạt động sản xuất công nghiệp .28 2.1.3 Hoạt động xây dựng dân sinh .34 2.1.4 Hoạt động nông nghiệp làng nghề .34 2.1.5 Chôn lấp xử lý chất thải 37 2.2 Phát thải khí nhà kính 39 CHƯƠNG HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ 3.1 Chất lượng mơi trường khơng khí thị 49 3.3.1 Môi trường khơng khí làng nghề 69 3.3.2 Mơi trường khơng khí khu vực nơng thơn .72 3.4 Một số vấn đề ô nhiễm không khí liên quốc gia Việt Nam 73 3.4.1 Xu hướng lan truyền ô nhiễm xuyên biên giới 73 3.4.2 Lắng đọng axit 73 3.4.3 Sương mù quang hóa 74 CHƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA Ô NHIỄM MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ 4.1 Tác hại nhiễm khơng khí đến sức khoẻ người 79 4.2 Ảnh hưởng tới chất lượng cơng trình xây dựng độ bền vật liệu .84 4.3 Ảnh hưởng tới hệ sinh thái biến đổi khí hậu 85 4.3.1 Ảnh hưởng tới hệ sinh thái 85 4.3.2 Tác động nhiễm khơng khí lên khí hậu toàn cầu .87 III BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2013 MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ CHƯƠNG NHỮNG KẾT QUẢ VÀ HẠN CHẾ TRONG QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ 5.1 Những kết đạt 91 5.1.1 Tiếp tục hoàn thiện hành lang pháp lý cấu tổ chức bảo vệ mơi trường khơng khí 91 5.1.2 Kiểm sốt nhiễm khơng khí hoạt động giao thông vận tải 92 5.1.3 Giảm thiểu ô nhiễm từ hoạt động sản xuất 96 5.1.4 Triển khai giải pháp xanh nhằm giảm thiểu lượng khí thải hiệu ứng nhà kính, ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu 99 6.3.2 Kiểm sốt, giảm phát thải chất nhiễm khơng khí hoạt động giao thông vận tải 122 6.3.3 Kiểm sốt, giảm phát thải chất nhiễm khơng khí hoạt động sản xuất công nghiệp làng nghề 123 6.4 Đẩy mạnh nhóm giải pháp xanh 124 6.4.1 Tăng cường thực thi sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng 124 6.4.2 Thực mục tiêu, nhiệm vụ Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh phát thải carbon thấp 124 6.5 Một số giải pháp hỗ trợ khác .124 5.1.5 Ban hành QCVN mơi trường khơng khí 100 5.1.6 Tiếp tục trì đẩy mạnh hoạt động quan trắc mơi trường khơng khí 101 6.5.2 Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ 125 5.1.7 Sự tham gia cộng đồng việc kiểm soát chất lượng khơng khí cơng bố, phổ biến thơng tin chất lượng khơng khí cho cộng đồng 104 IV 6.5.1 Tăng cường hiêu sử dụng công cụ kinh tế vấn đề đầu tư tài 124 6.5.3 Tăng cường tham gia cộng đồng 125 5.1.8 Duy trì đẩy mạnh hợp tác quốc tế mơi trường khơng khí 105 Kết luận 129 5.2 Những hạn chế 106 5.2.1 Các thể chế mơi trường khơng khí 106 5.2.2 Hoạt động quan trắc kiểm soát nguồn phát thải yếu .110 5.2.3 Ý thức tuân thủ quy định bảo vệ môi trường chủ nguồn thải 114 5.2.4 Các hoạt động hỗ trợ chưa hiệu 114 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ 6.1 Hồn thiện thể chế mơi trường khơng khí 119 6.1.1 Tiếp tục hồn thiện hệ thống sách pháp luật 119 6.1.2 Sớm xây dựng triển khai Kế hoạch quản lý chất lượng khơng khí .120 6.1.3 Tiếp tục kiện toàn tổ chức quản lý nhà nước mơi trường khơng khí 120 6.2 Đẩy mạnh hoạt động quan trắc kiểm kê nguồn thải 121 6.3 Tăng cường kiểm soát giảm phát thải 122 6.3.1 Kiểm soát, hạn chế nguồn gây ô nhiễm bụi đô thị 122 6.5.4 Tăng cường hợp tác quốc tế .126 Kiến nghị .131 Tài liệu tham khảo 135 BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2013 MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ DANH MỤC BIỂU ĐỒ CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ VIỆT NAM Biểu đồ 1.1 Biểu đồ 1.2 Biểu đồ 1.3 Biểu đồ 1.4 Biểu đồ 1.5 Biểu đồ 1.6 Biểu đồ 1.7 Nhiệt độ không khí trung bình tháng năm 2012 số tỉnh, thành phố .4 Tổng lượng mưa số trạm quan trắc qua năm 2008 – 2012 Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2007 - 2013 Tỷ trọng tiêu thụ lượng theo ngành Dân số trung bình phân theo thành thị nông thôn qua năm 1986 - 2012 .11 Xu hướng vận tải hành khách toàn quốc qua năm 2005 - 2012 12 Xu hướng vận tải hàng hóa tồn quốc qua năm 2005 - 2012 .12 Biểu đồ 1.8 Số lượng xe mô tô, gắn máy Hà Nội qua năm 2001 - 2013 .15 Biểu đồ 1.9 Số lượng xe mô tô, gắn máy Tp HCM qua năm 2001 – 2013 .15 Biểu đồ 1.10 Số lượng gia súc, gia cầm Việt Nam giai đoạn 2005 - 2012 22 Biểu đồ 1.11 Diện tích sản lượng lúa qua năm 2005 - 2012 22 Biểu đồ 1.12 Phân loại làng nghề Việt Nam theo ngành nghề sản xuất 23 CHƯƠNG NGUỒN GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ Biểu đồ 2.1 Tỷ lệ phát thải chất gây ô nhiễm phương tiện giới đường toàn quốc năm 2011 28 Biểu đồ 2.2 Diễn biến phát thải khí nhà kính theo lĩnh vực năm 1993, 1998, 2000 40 Biểu đồ 2.3 Kết kiểm kê khí nhà kính cho năm 2000 theo lĩnh vực 40 Biểu đồ 2.4 Phát thải khí nhà kính từ việc chuyển đổi sử dụng đất năm 2000 .41 Biểu đồ 2.5 Lượng phát thải loại khí nhà kính năm 2000 .41 Biểu đồ 2.6 Mức độ phát thải lĩnh vực năm 2000 theo loại khí nhà kính 42 Biểu đồ 2.7 Phát thải khí nhà kính năm 2000 lĩnh vực dự tính phát thải cho năm 2010, 2020, 2030 .42 CHƯƠNG DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG KHƠNG KHÍ Biểu đồ 3.1 Diễn biến số chất lượng khơng khí AQI trạm quan trắc tự động, liên tục giai đoạn 2010 – 2013 .49 Biểu đồ 3.2 Tổng hợp số ngày có số AQI > 100 thông số NOx PM vượt QCVN trạm quan trắc tự động, liên tục giai đoạn 2010 – 2013 49 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ % bụi PM2.5/PM10 PM1/PM10 qua tháng giai đoạn 2010 – 2013 trạm Nguyễn Văn Cừ, Hà Nội 50 Biểu đồ 3.4 Xu hướng biến đổi theo mùa nồng độ loại bụi PM1- PM2.5- PM10ở hai trạm Lê Duẩn (Đà Nẵng) Nguyễn Văn Cừ (Hà Nội) năm 2013 51 Biểu đồ 3.5 Xu hướng biến đổi theo mùa nồng độ loại bụi PM2.5- PM10 trạm Đồng Khởi, Biên Hòa, Đồng Nai năm 2013 52 Biểu đồ 3.6 Diễn biến nồng độ TSP trung bình năm khơng khí xung quanh số tuyến đường giao thông giai đoạn 2008 – 2013 52 Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ số liệu TSP vượt QCVN 05:2013/BTNMT điểm quan trắc khơng khí tuyến đường giao thông .53 Biểu đồ 3.8 Thống kê số ngày có số liệu PM10 trung bình 1h 24h khơng đạt QCVN 05:2013 trạm chịu ảnh hưởng giao thông đô thị giai đoạn từ 2010 – 2013 .53 Biểu đồ 3.9 Diễn biến thông số PM10, PM2.5 PM1 ngày trạm Nguyễn Văn Cừ, Hà Nội 54 Biểu đồ 3.10 Diễn biến nồng độ TSP khơng khí xung quanh số khu dân cư toàn quốc giai đoạn 2008 2013 55 V BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2013 MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VI Biểu đồ 3.11 Diễn biến thông số NO - NO2NOx ngày .55 Biểu đồ 3.12 Xu hướng diễn biến nồng độ NOx trung bình tháng khu vực ba miền Bắc, Trung Nam 56 Biểu đồ 3.13 Diễn biến nồng độ NO2 khơng khí xung quanh số tuyến đường đô thị giai đoạn 2008 – 2013 57 Biểu đồ 3.14 Diễn biến nồng độ NO2 khơng khí xung quanh số khu dân cư giai đoạn 2008 – 2013 .58 Biểu đồ 3.15 Quy luật biến đổi nồng độ O3 so với NOx ngày 58 Biểu đồ 3.16 Thống kê số ngày có giá trị O3 vượt QCVN 05:2013/BTNMT trạm quan trắc Nguyễn Văn Cừ (Hà Nội), Lê Duẩn (Đà Nẵng) Đồng Đế (Nha Trang) năm 2013 59 Biểu đồ 3.17 Diễn biến thơng số CO trung bình trạm Nguyễn Văn Cừ - Hà Nội 59 Biểu đồ 3.18 Diễn biến thông số SO2 trung bình tháng năm 2013 03 trạm quan trắc ven đường .60 Biểu đồ 3.19 Diễn biến nồng độ SO2 trung bình năm khơng khí xung quanh số tuyến đường thị khu dân cư giai đoạn 2008 - 2012 60 Biểu đồ 3.20 Diễn biến nồng độ CO trung bình khơng khí xung quanh số tuyến đường đô thị khu dân cư giai đoạn 2008 – 2012 61 Biểu đồ 3.21 Nồng độ Pb khơng khí xung quanh Hà Nội Tp Hồ Chí Minh năm 2010 2012 61 Biểu đồ 3.22 Diễn biến thông số độ ồn đo khơng khí xung quanh số tuyến đường đô thị Việt Nam giai đoạn 2008 - 2013 .62 Biểu đồ 3.23 Diễn biến nồng độ TSP xung quanh số KCN thuộc vùng KTTĐ phía Bắc từ năm 2008 – 2013 63 Biểu đồ 3.24 Diễn biến nồng độ TSP xung quanh số KCN thuộc vùng KTTĐ miền Trung từ năm 2008 – 2013 63 Biểu đồ 3.25 Diễn biến nồng độ TSP xung quanh số KCN thuộc vùng KTTĐ phía Nam từ năm 2008 – 2013 64 Biểu đồ 3.26 Diễn biến nồng độ TSP số khu sản xuất Thái Nguyên 65 Biểu đồ 3.27 Diễn biến nồng độ TSP xung quanh KCN khu dân cư Tp Hồ Chí Minh 65 Biểu đồ 3.28 Nồng độ TSP số vực sản xuất xi măng Hà Nam từ 20082012 65 Biểu đồ 3.29 Diễn biến nồng độ SO2 xung quanh số KCN địa bàn nước từ năm 2008 – 2012 .66 Biểu đồ 3.30 Diễn biến nồng độ NO2 xung quanh số KCN nước từ năm 2008 – 2012 .67 Biểu đồ 3.31 Nồng độ axit trung bình năm số vị trí KCN Bắc Thăng Long - HN KCN Như Quỳnh Hưng Yên năm 2012 .68 Biểu đồ 3.32 Nồng độ axit KCN Sông Công, Thái Nguyên năm 2008 .68 Biểu đồ 3.33 Nồng độ NH3 số vị trí KCN miền Bắc năm 2012 69 Biểu đồ 3.34 Nồng độ TSP số làng nghề Hà Nội năm 2010 .71 Biểu đồ 3.35 Nồng độ SO2 số làng nghề năm 2010 71 Biểu đồ 3.36 Nồng độ NO2 số làng nghề năm 2010 71 Biểu đồ 3.37 Sự thay đổi nồng độ SO2 HNO3 Hà Nội Hồ Bình (2000 - 2010) 74 CHƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ Biểu đồ 4.1 Số ca bệnh mắc vùng ảnh hưởng ô nhiễm vùng đối chứng xung quanh khu vực nhà máy xi măng Bỉm Sơn 81 Biểu đồ 4.2 Tỷ lệ bệnh nhân lao phát năm 2011 83 Biểu đồ 4.3 Kết khảo sát ảnh hưởng khói bụi từ Nhà máy xi măng Bỉm Sơn đến cối, mùa màng 86 BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2013 MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ DANH MỤC KHUNG CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ VIỆT NAM Khung 1.1 Ảnh hưởng khí hậu thời tiết đến mơi trường khơng khí Khung 1.2 Năm quốc tế rừng 2011 Khung 1.3 Chương trình “Quỹ triệu xanh cho Việt Nam” Khung 1.4 Phân loại đô thị Việt Nam 10 Khung 1.5 Một số tiêu phát triển giao thông .12 Khung 1.6 Một số tiêu phát triển kết cấu hạ tầng giao thông 13 Khung 1.7 Tình trạng cơng nghệ nhà máy nhiệt điện 16 Khung 1.8 Phương án quy hoạch sản xuất xi măng đến năm 2020 Tp Hà Nội 19 Khung 1.9 Tình hình sản xuất xi măng 19 Khung 1.10 Tình hình sản xuất thép 20 CHƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ Khung 4.1 Khung 4.2 Khung 4.3 Khung 4.4 Khung 4.5 CHƯƠNG NHỮNG KẾT QUẢ VÀ HẠN CHẾ TRONG QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ Khung 5.1 Khung 5.2 CHƯƠNG NGUỒN GÂY Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ Khung 5.3 Khung 2.1 Ước tính thải lượng khí thải đốt sinh khối Châu Á 35 Khung 2.2 Ước tính thải lượng khí thải đốt rơm rạ Thái Bình 36 Khung 2.3 Khí thải làng nghề Bắc Ninh 36 Khung 5.4 CHƯƠNG DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG KHƠNG KHÍ Khung 3.1 Hệ thống Trạm quan trắc môi trường không khí tự động, cố định 45 Khung 3.2 Đặc trưng số thông số dùng đánh giá ô nhiễm mơi trường khơng khí 46 Khung 3.3 Đánh giá chủ quan khu dân cư xung quanh tiếng ồn cạnh khu vực sản xuất 67 Khung 3.4 Kết quan trắc mơi trường khơng khí làng nghề Hà Nội 70 Khung 3.5 Đốt rơm rạ sau mùa vụ .73 Khung 3.6 Hệ thống trạm đo giám sát lắng đọng Việt Nam .74 Bài học nhiễm khơng khí thành phố Bắc Kinh, Trung Quốc 79 Ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động mỏ than lộ thiên Quảng Ninh 80 Lắng đọng axit ảnh hưởng .84 Ví dụ phá hoại kết cấu cơng trình lắng đọng axit 85 Ảnh hưởng khói lị gạch xã An Thượng, Hồi Đức, Hà Nội 86 Khung 5.5 Khung 5.6 Khung 5.7 Xếp loại ô nhiễm môi trường không khí Việt Nam theo số EPI .92 Triển khai thử nghiệm sử dụng nhiên liệu thân thiện với môi trường cho taxi xe buýt số thành phố lớn 94 Bảo vệ mơi trường khơng khí chống tiếng ồn khu kinh tế, khu công nghệ cao, khu công nghiệp cụm công nghiệp 97 Thành cơng Việt Nam việc cắt giảm lượng khí thải CFC 97 Các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia có liên quan mơi trường khơng khí ban hành 101 Tắt máy dừng đèn đỏ 25 giây để bảo vệ môi trường 104 Kết thực Công ước Stockholm .105 VII Chương VI Các giải pháp bảo vệ môi trường không khí 6.4 ĐẨY MẠNH NHĨM GIẢI PHÁP XANH 6.4.1 Tăng cường thực thi sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Mặc dù sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng khẳng định sách hiệu quả, góp phần quan trọng thực kế hoạch bảo vệ phát triển rừng, giảm tỷ lệ phát thải khí nhà kính, điều hịa khơng khí nhiên, việc thực số địa phương hạn chế Để khắc phục vấn đề nêu trên, cần đẩy mạnh, tăng cường việc thực thi sách, cụ thể: 124 - Sớm thành lập đưa vào hoạt động Quỹ chi trả dịch vụ môi trường rừng tỉnh có nguồn thu từ dịch vụ chưa triển khai thực hiện; - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền để nâng cao nhận thức từ nhà quản lý môi trường cấp đơn vị cung ứng, sử dụng dịch vụ môi trường rừng; - Bố trí nguồn ngân sách, cân đối nguồn vốn thơng qua chương trình, dự án huy động nguồn kinh phí khác để thực hiện, hồn thành cơng tác rà sốt, xác định diện tích rừng đến chủ rừng phục vụ chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng; - Tăng cường công tác kiểm tra giám sát q trình thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng 6.4.2 Thực mục tiêu, nhiệm vụ Chiến lược quốc gia Tăng trưởng xanh phát thải carbon thấp Nghiên cứu, ứng dụng ngày rộng rãi công nghệ tiên tiến nhằm sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên, giảm cường độ phát thải khí nhà kính, góp phần ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu; Xây dựng lối sống thân thiện với môi trường thông qua tạo nhiều việc làm từ ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ xanh đầu tư vào vốn tự nhiên, phát triển hạ tầng xanh; Giảm cường độ phát thải khí nhà kính thúc đẩy sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo theo lộ trình: giai đoạn 2011 – 2020, giảm cường độ phát thải khí nhà kính – 10% so với mức phát thải năm 2010; đến năm 2030, giảm mức phát thải khí nhà kính năm 1,5 – 2% ; Thực chiến lược xanh hóa sản xuất thơng qua việc rà soát, điều chỉnh quy hoạch ngành có, sử dụng tiết kiệm hiệu tài nguyên, khuyến khích phát triển cơng nghiệp xanh, nơng nghiệp xanh với cấu ngành nghề, công nghệ, thiết bị đảm bảo ngun tắc thân thiện với mơi trường; Xanh hóa lối sống thúc đẩy tiêu dùng bền vững 6.5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỖ TRỢ KHÁC 6.5.1 Tăng cường hiệu sử dụng công cụ kinh tế vấn đề đầu tư tài Sớm hình thành hệ thống công cụ kinh tế để quản lý chất lượng không khí theo chế “người gây nhiễm phải trả tiền”, áp dụng triệt để thành phần kinh tế có nguy gây nhiễm mơi trường khơng khí sản xuất kim loại, nhiệt điện, hóa chất, sản xuất xi măng vật liệu xây dựng, thực phẩm… Nghiên cứu xây dựng chế trao đổi hạn ngạch khí thải cơng nghiệp, dịch vụ Phí bảo vệ mơi trường khí thải Bộ Tài phối hợp với Bộ Tài ngun Mơi trường nghiên cứu để trình Chính phủ ban hành, vấn đề đặt xây dựng tài liệu hướng dẫn tính tốn, áp dụng loại phí cơng cụ hữu ích quản lý chất lượng khơng khí, tính Chương VI Các giải pháp bảo vệ môi trường không khí tốn định mức phát thải, hệ số phát thải, trước mắt tính tốn áp dụng thử nghiệm với số lĩnh vực đặc thù trước phổ biến Tăng cường nguồn lực tài chính, đa dạng hóa nguồn đầu tư, tăng cường kinh phí cho quản lý mơi trường khơng khí, đặc biệt hình thành hệ thống cơng cụ kinh tế phí bảo vệ mơi trường khí thải, thuế bảo vệ môi trường số mặt hàng xăng dầu, phương tiện giao thông, xây dựng chế trao đổi hạn ngạch khí thải doanh nghiệp… Tăng tỷ lệ chi cho BVMT không khí từ nguồn ngân sách, nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức Các địa phương cần phân định rõ sử dụng có hiệu quả, mục đích kinh phí BVMT khơng khí lấy từ nguồn 1% chi ngân sách cho mơi trường hàng năm Tìm kiếm nguồn kinh phí từ tổ chức quốc tế nước cho hoạt động quản lý bảo vệ chất lượng khơng khí Xây dựng danh sách dự án ưu tiên BVMT khơng khí để tranh thủ hỗ trợ ODA Tăng cường việc vận hành, áp dụng Cơ chế phát triển (CDM) 6.5.2 Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ Tăng cường hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ lĩnh vực liên quan đến mơi trường khơng khí nâng cao chất lượng nhiên liệu, quan trắc môi trường, cải tiến động phương tiện giao thơng… Nghiên cứu có đề xuất phù hợp việc ứng dụng sản xuất hơn, cơng nghệ xử lý khí thải tiên tiến, phù hợp với điều kiện Việt Nam Tiến hành kiểm tốn sản xuất ngành cơng nghiệp (thép, xi măng, hóa chất, hóa dầu…) Tăng cường hoạt động nghiênNNN cứu ảnh hưởng ô nhiễm không khí đến sức khỏe người, phát triển KT-XH đánh giá thiệt hại để đề biện pháp phù hợp nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng phát triển bền vững đất nước 6.5.3 Tăng cường tham gia cộng đồng Tiếp tục mở rộng hình thức tuyên truyền, phổ biến thông tin cho cộng đồng chất lượng môi trường khơng khí xung quanh sức khoẻ cộng đồng ảnh hưởng tới chất lượng sống Đồng thời, xây dựng chế cụ thể để thu hút ủng hộ, tham gia cộng đồng trình xây dựng quy hoạch, lập kế hoạch triển khai biện pháp BVMT khơng khí Tăng cường tham vấn cộng đồng cơng tác BVMT khơng khí Phát huy vai trị kiểm tra, kiểm soát cộng đồng nguồn thải gây nhiễm mơi trường khơng khí Cơng khai thơng tin, phổ biến thông tin cộng đồng: xây dựng chương trình định kỳ cơng khai thơng tin thành phố có chất lượng khơng khí tốt thành phố có chất lượng khơng khí xấu (sử dụng số chất lượng khơng khí (AQI) để đánh giá); Thông qua phương tiện truyền thông, công khai thông tin ĐTM dự án xây dựng thông tin liên quan đến môi trường khác 125 Chương VI Các giải pháp bảo vệ môi trường không khí 6.5.4 Tăng cường hợp tác quốc tế Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động hợp tác với nước, tổ chức quốc tế, có tầm ảnh hưởng giới để tăng cường nguồn vốn, trao đổi kinh nghiệm triển khai phương án áp dụng công nghệ đại phục vụ công tác quản lý bảo vệ mơi trường khơng khí Tận dụng hội toàn cầu chế phát triển 126 (CDM), tham gia nghị định thư, công ước, hiệp ước quốc tế kiểm sốt nhiễm khơng khí, giảm thiểu phát thải khí nhà kính… Phối hợp chặt chẽ với quốc gia khu vực vấn đề quản lý ô nhiễm xuyên biên giới nói chung, nhiễm khơng khí xun biên giới nói riêng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91 KẾT LUẬN Quá trình phát triển kinh tế - xã hội với tác động tiêu cực biến đổi khí hậu tạo nhiều áp lực mơi trường nói chung, mơi trường khơng khí nói riêng Chất lượng mơi trường khơng khí có xu hướng suy giảm, đặc biệt khu vực đô thị lớn, khu vực tập trung hoạt động sản xuất công nghiệp Một số khu vực nông thôn bị ô nhiễm hoạt động làng nghề, sản xuất tiểu thủ công nghiệp, đốt rơm rạ sau mùa vụ… Đánh giá ô nhiễm môi trường khơng khí Việt Nam nhiễm bụi tiếp tục vấn đề cộm Đối với chất khí khác NOx, SO2, CO… hầu hết giá trị nằm ngưỡng giới hạn cho phép Ngoại trừ số khu vực ven trục giao thơng chính, khu vực sản xuất cơng nghiệp , nồng độ chất có xu hướng tăng lên Ô nhiễm tiếng ồn đô thị khu vực sản xuất vấn đề tồn từ nhiều năm chưa khắc phục Ngồi ra, nhiễm mùi vấn đề xúc, vấn đề mang tính chất cục Trong thời gian gần đây, số nghiên cứu cho thấy, Việt Nam có nhiều nguy bị tác động số nguồn ô nhiễm không khí xun biên giới Một số vấn đề nhiễm khơng khí xun biên giới nhận quan tâm nhiều quốc gia nhiễm bụi mịn, thủy ngân, lắng đọng axit khói mù quang hóa nguồn phát thải từ nước lân cận Theo đánh giá Bộ Y tế, năm gần đây, tỷ lệ mắc bệnh đường hô hấp đánh giá cao ngun nhân nhiễm khơng khí Theo thống kê, tỷ lệ người dân mắc bệnh hô hấp làng nghề, khu vực gần khu sản xuất công nghiệp, nút giao thông… cao khu vực khác Ơ nhiễm khơng khí cịn gây thiệt hại không nhỏ kinh tế, ảnh hưởng xấu tới hệ sinh thái tự nhiên nguyên nhân sâu xa vấn đề biến đổi khí hậu, gia tăng nhiệt độ bề mặt trái đất, nước biển dâng, gia tăng tượng thời tiết cực đoan thiên tai nhiều nước giới, có Việt Nam Trong năm qua, cơng tác bảo vệ mơi trường khơng khí tiếp tục đẩy mạnh thu kết tốt Hành lang pháp lý BVMT khơng khí tiếp tục hoàn thiện Hệ thống tổ chức quản lý nhà nước môi trường không khí vào hoạt động ổn định Các ngành, lĩnh vực có hoạt động cụ thể, đem lại kết tích cực kiểm sốt BVMT khơng khí Đó việc tăng cường quản lý hoạt động giao thơng nhằm kiểm sốt giảm thiểu chất ô nhiễm phát thải vào không khí; bước kiểm sốt khắc phục nhiễm từ hoạt động làng nghề, sản xuất công nghiệp; tiếp tục trì đẩy mạnh hệ thống quan trắc khơng khí tự động Cũng giai đoạn này, việc triển khai nhóm giải pháp xanh (chi trả dịch vụ môi trường rừng, tăng trưởng xanh phát triển phát thải bon thấp) góp phần giảm thiểu lượng khí thải hiệu ứng nhà kính, ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu 129 Tuy nhiên, cịn bất cập cơng tác quản lý tồn từ nhiều năm chưa giải triệt để: thiếu quy định đặc thù cho mơi trường khơng khí; tính hiệu quả, hiệu lực thực tinh sách, pháp luật chưa cao thiếu tính gắn kết Đặc biệt, chưa thực việc kiểm sốt khí thải nguồn, ý thức tn thủ quy định BVMT chủ nguồn thải Các hạn chế nguyên nhân khiến cho tình trạng nhiễm mơi trường khơng khí chưa có nhiều cải thiện thời gian qua Từ khó khăn, bất cập nêu trên, cấp quản lý cần xem xét có quan tâm mức để có giải pháp khắc phục hiệu hạn chế nêu thời gian tới 130 KIẾN NGHỊ Kiến nghị Quốc hội Chính phủ Rà sốt, sửa đổi, ban hành bổ sung văn sách, pháp luật đặc thù mơi trường khơng khí; xây dựng Pháp lệnh khơng khí sạch; Kế hoạch quốc gia quản lý chất lượng khơng khí… Hồn thiện tổ chức, phân cơng chức năng, nhiệm vụ quan quản lý mơi trường khơng khí từ trung ương đến địa phương Theo đó, khẳng định vai trị Bộ Tài ngun Môi trường thống quản lý nhà nước mơi trường khơng khí Xây dựng chế, sách thu hút đầu tư, vấn đề xã hội hóa tham gia cộng đồng dân cư, trình triển khai biện pháp bảo vệ mơi trường khơng khí Kiến nghị Bộ ngành địa phương Xây dựng, trình Chính phủ tổ chức thực tiến độ đạt hiệu chương trình, đề án quốc gia nhằm giải vấn đề xúc mơi trường khơng khí thuộc phạm vi quản lý Bộ ngành, địa phương Sớm xây dựng triển khai Kế hoạch quốc gia quản lý chất lượng không khí Kế hoạch quản lý chất lượng khơng khí cho địa phương Xây dựng chương trình, kế hoạch triển khai giải hiệu vấn đề ô nhiễm bụi đô thị Đẩy mạnh hoạt động kiểm kê nguồn phát thải khí, quan trắc, kiểm sốt mơi trường khơng khí thị Tăng cường giám sát nhằm kiểm soát hiệu nguồn phát thải khí Triển khai giám sát nhiễm khơng khí xun biên giới Tăng cường nguồn lực cho cơng tác giám sát chủ nguồn thải khí, xử lý nghiêm hành vi vi phạm quy định bảo vệ mơi trường khơng khí Tăng cường đẩy mạnh giải pháp xanh nhằm giảm thiểu lượng khí thải hiệu ứng nhà kính, ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu 131 Chương V: TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO STT Tiếng Việt Bộ Công thương, 2011, Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011-2020, có xét đến năm 2030 (Quy hoạch điện VII) Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2013, Báo cáo sơ tình hình kinh tế - xã hội tháng 06 tháng năm 2013 Bộ Tài nguyên Môi trường, 2007, Báo cáo môi trường quốc gia 2007 – Mơi trường khơng khí thị Bộ Tài nguyên Môi trường, 2009, Báo cáo môi trường quốc gia năm 2008 – Môi trường làng nghề Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trường, 2010, Báo cáo môi trường quốc gia năm 2009 – Môi trường Khu công nghiệp Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trường, 2010, Thông báo quốc gia lần thứ 2, Báo cáo kiểm kê phát thải khí nhà kính Bộ Tài ngun Mơi trường, 2013, Báo cáo tóm tắt tình hình thực nhiệm vụ cơng tác năm 2012, kế hoạch công tác năm 2013 Bộ Xây dựng, 2013, Báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược Quy hoạch phát triển Vật liệu xây dựng Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Bộ Y tế, 2011, Niên giám thống kê y tế 10 Bộ Y tế, 2012, Niên giám thống kê y tế 11 Cục Đăng kiểm Việt Nam, Bộ Giao thông Vận tải, 2010, Báo cáo công tác quản lý môi trường lĩnh vực đường xe nhập sản xuất lắp ráp 12 Cục Kiểm sốt Ơ nhiễm, Tổng cục Mơi trường, 2013, Dự án “ Kiểm sốt nhiễm mơi trường làng nghề” 13 Cục Kỹ thuật an tồn Mơi trường cơng nghiệp, Bộ Công thương, 2010, Hiện trạng ô nhiễm không khí cơng nghiệp 135 Tài liệu tham khảo 14 15 Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2013, Đề tài nghiên cứu hồn thiện phương pháp tính tốn phát thải hoạt động giao thông đường bộ: Áp dụng đánh giá phát thải cho Hồ Chí Minh 16 Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ VIII, 2012, Báo cáo khoa học “Môi trường lao động nguy ảnh hưởng sức khoẻ trẻ em làng nghề dệt vải truyền thống” 17 Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ VIII, Báo cáo khoa học “Y học lao động vệ sinh môi trường” 18 Ngân hàng Thế giới, 2011, Báo cáo đánh giá đô thị hóa Việt Nam 19 136 Cục Y tế, Bộ Giao thông Vận tải, 2010, Đề tài “Nghiên cứu đánh giá tổng thể sức khỏe thiệt hại kinh tế nhiễm khơng khí gây ra” Nghị định số 04/2009/NĐ-CP ngày 14/01/2009 Chính phủ ưu đãi, hỗ trợ bảo vệ môi trường 20 Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường 21 Nghị định số 27/2013/NĐ-CP ngày 29/3/2013 Chính phủ quy định điều kiện tổ chức hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường 22 Nghị định số 95/2009/NĐ-CP ngày 30/10/2009 Chính phủ quy định niên hạn sử dụng xe ô tô chở hàng xe ô tô chở người 23 Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 Chính phủ sách chi trả dịch vụ môi trường rừng 24 Quyết định 60/QĐ-TTg ngày tháng 01 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ việc Quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam đến năm 2020, có xét triển vọng đến năm 2030 25 Quyết định số 1206/QĐ-TTg ngày 02/9/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia khắc phục ô nhiễm cải thiện môi trường giai đoạn 2012 – 2015 26 Quyết định số 1287/QĐ-TTg ngày 02/8/2013 Thủ tướng Chính phủ phân cơng nhiệm vụ cụ thể triển khai thực Nghị số 35/NQ-CP ngày 18/3/2013 Chính phủ số vấn đề cấp bách lĩnh vực BVMT Tài liệu tham khaûo 27 Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25/9/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh thời kỳ 2011 – 2020 tầm nhìn đến năm 2050 28 Quyết định số 14/QĐ-UBND ngày 02 tháng 01 năm 2013 Ủy Ban nhân dân thành phố Hà Nội việc phê duyệt Quy hoạch phát triển nghề làng nghề đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 29 Quyết định số 1739/QĐ-BNN-TCLN ngày 31 tháng năm 2013 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn việc công bố trạng rừng toàn quốc năm 2012 30 Quyết định số 2284/QĐ-TTg ngày 13/12/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án triển khai Nghị định số 99/2010/NĐ-CP sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng 31 Quyết định số 53/2012/QĐ-TTg ngày 22/11/2012 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành lộ trình áp dụng tỷ lệ phối trộn nhiên liệu sinh học với nhiên liệu truyền thống 32 Quyết định số 557/QĐ-TTg ngày 11/4/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tổng thể bảo vệ môi trường làng nghề đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 33 Quyết định số 855/QĐ-TTg ngày 06/6/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án kiểm sốt nhiễm mơi trường hoạt động giao thông vận tải 34 Sở TN&MT Thái Nguyên, 2013, Báo cáo trạng môi trường tỉnh Thái Nguyên 2008 – 2012 35 Tổng cục Môi trường, 2008-2012, Báo cáo kết quan trắc môi trường vùng KTTĐ miền Bắc, KTTĐ miền Trung, KTTĐ miền Nam 36 Tổng cục Thống kê, 2012, Niên giám thống kê năm 2011 37 Tổng cục Thống kê, 2013, Niên giám thống kê năm 2012 38 Trạm Quan trắc Phân tích mơi trường đất liền 1,2,3, 2008 – 2012, Báo cáo kết quan trắc môi trường 39 Viện Chiến lược Phát triển giao thông vận tải, 2012, Báo cáo điều chỉnh quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 40 Viện Khoa học Quản lý môi trường 2012, Tổng cục Môi trường, Đề tài “ Ảnh hưởng nhiễm khơng khí đến sức khỏe người dân” 137 Tài liệu tham khảo 41 Viện Năng lượng, Bộ Công thương, 2010, Báo cáo Tổng quan lượng Việt Nam 42 Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Cơng nghiệp, Bộ Công thương, 2009, Quy hoạch phát triển ngành Thép Việt Nam giai đoạn 2007-2015, có xét đến năm 2025 Tiếng Anh 43 44 138 Health Enviroment Management Agency, Ministry of Health, 2011, Summary report: “ Study on the correlation between sanitation household water supply, mother’s Hygiene behaviors for children under and the status of child nutrition in Viet Nam World Health Organization, International Agency for Research on Cancer, 2011, Iarc scientific publication No 161, Air Pollution and cancer ... 978-604-904-248-5 BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2013 MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA BIÊN SOẠN BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2013 “MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ” Tập thể đạo: Nguyễn Minh... mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu tình hình NGUYỄN MINH QUANG Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường XI BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2013 MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ TRÍCH YẾU B áo cáo mơi trường quốc. .. LÝ MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ Bảng 5.1 Thống kê tình hình kiểm định niên hạn sử dụng số loại phương tiện tham gia giao thông đường 95 BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2013 MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ DANH

Ngày đăng: 09/09/2015, 07:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w