Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
334,29 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LUẬN ÁN THẠC SỸ MÔN ĐỊA LÝ ĐỀ TÀI SÔNG NGÒI VÀ CÁC DẠNG BÀI TẬP TRONG THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA Người thực hiện: Người hướng dẫn học: Hà Nội, tháng năm 2015 khoa MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích đề tài CHƯƠNG 1: KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ SÔNG NGÒI 1.1 Định nghĩa sông ngòi 1.2 Hình thái sông ngòi 1.2.1 Hệ thống sông ngòi 1.2.2 Hình dạng lưới sông 1.2.3 Lưu vực sông 1.2.4 Lòng sông 1.2.5 Mặt cắt ngang sông 1.3 Các dòng chảy sông ngòi 1.4 Các đại lượng dòng chảy sông ngòi 10 1.5 Chế độ dòng chảy sông ngòi 10 1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông 11 1.6.1 Hình thái sông ngòi diện tích lưu vực 11 1.6.2 Chế độ mưa, băng tuyết, nước ngầm 12 1.6.3 Địa thế, thực vật, hồ đầm 12 1.6.4 Các nhân tố kinh tế - xã hội hoạt động người 13 1.7 Mối quan hệ sông ngòi thành phần tự nhiên 13 1.7.1 Tác động sông ngòi đến thành phần tự nhiên 13 1.7.2 Tác động thành phần tự nhiên đến sông ngòi 14 1.8 Ảnh hưởng sông ngòi đến phát triển kinh tế - xã hội 15 1.8.1 Sông ngòi miền núi 15 1.8.2 Sông ngòi đồng 16 1.9 Một số sông lớn Trái Đất 16 1.9.1 Sông Nin 16 1.9.2 Sông A - ma - dôn 16 1.9.3 Sông Von - ga 17 1.9.4 Sông I - ê - nit - xây 17 1.10 Các đặc điểm sông ngòi Việt Nam 17 1.10.1 Đặc điểm chung 17 1.10.2 Sự phân hóa sông ngòi 19 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 20 2.1 Phương pháp dạy học 20 2.1.1 Phương pháp đàm thoại gợi mở 20 2.1.2 Phương pháp thảo luận nhóm 21 2.1.3 Phương pháp đóng vai 21 2.1.4 Phương pháp động não 22 2.1.5 E learning 23 2.1.6 Phương pháp thực địa 23 2.2 Phương tiện dạy học 24 2.2.1 Các đồ tập đồ Địa lí tự nhiên Đại cương, tập đồ giới Châu lục, Atlat địa lí Việt Nam 24 2.2.2 Các sơ đồ, biểu đồ, lát cắt sông ngòi 24 2.2.3 Các tranh ảnh, video sông ngòi 25 CHƯƠNG 3: CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ SÔNG NGÒI TRONG THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA 26 3.1 Câu hỏi, tập gắn với Tập đồ Atlat 26 3.2 Câu hỏi phân theo yêu cầu câu hỏi (trình bày, chứng minh, giải 30 thích, phân tích, so sánh) 3.3 Câu hỏi, tập gắn với bảng số liệu 37 KẾT LUẬN 40 Những vấn đề quan trọng đề tài 40 Một số đề xuất kiến nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sông ngòi yếu tố quan trọng tự nhiên, có tác động mạnh mẽ đến tất thành phần tự nhiên khác ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế xã hội Trong địa lí tự nhiên nói chung, địa lí tự nhiên Việt Nam nói riêng, nội dung kiến thức sông ngòi chiếm khối lượng kiến thức lớn quan trọng hệ thống kiến thức địa lí đồng thời nội dung tương đối khó Hiểu rõ nội dung kiến thức chuyên đề này, ta dễ dàng hiểu rõ đặc điểm thành phần tự nhiên khác Đối với học sinh giáo viên trường chuyên, việc trang bị kiến thức học phần này, yêu cầu hiểu sâu sắc rèn luyện kỹ có liên quan, giải tập sông ngòi Trong điều kiện toàn quốc chưa có sách giáo khoa chuẩn cho học sinh trường chuyên, lượng kiến thức cho nội dung đề cập tài liệu sách giáo khoa Vì vậy, việc học tập giảng dạy học phần gây không khó khăn cho thầy cô học sinh chuyên, đặc biệt việc bồi dưỡng học sinh giỏi Trong đó, nội dung sông ngòi lại nội dung có vị trí quan trọng, thường xuất kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp Vì chuyên đề “Sông ngòi dạng tập thi học sinh giỏi quốc gia” nhằm mục đích hệ thống hóa nội dung kiến thức sông ngòi, mối quan hệ sông ngòi với yếu tố tự nhiên khác ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội, hệ thống hóa dạng tập liên quan Chuyên đề đề xuất số phương pháp, phương tiện nhằm giúp việc dạy học giáo viên học sinh đạt hiệu cao Mục đích đề tài Đề tài nhằm cung cấp cho giáo viên học sinh kiến thức, kĩ học làm tập chuyên đề sông ngòi Mục đích đề tài giúp người đọc hiểu sâu sắc sông ngòi, mối quan hệ sông ngòi với yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội, hệ thống hóa dạng tập nội dung Đây coi nguồn tài liệu hữu ích giáo viên học sinh giảng dạy học tập môn Địa lí, đặc biệt việc bồi dưỡng học sinh giỏi Trong đề tài nêu số phương pháp dạy học tích cực dựa hệ thống tư liệu dạy học trực quan phong phú nhằm giúp giáo viên giảng dạy nội dung cách tốt hơn, nâng cao hiệu dạy học, kích thích khả tự học, tự sáng tạo học sinh CHƯƠNG 1: KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ SÔNG NGÒI 1.1 Định nghĩa sông ngòi Hiểu biết sông ngòi phức tạp trải qua thời kì lịch sử lâu dài Thời Cổ đại, người ta thường quan niệm sông ngòi nước; sau để phân biệt với đối tượng khác lục địa, người ta thường gọi sông ngòi nước chảy Gần đây, định nghĩa sông ngòi xác dần lên Trước hết là: “ Sông ngòi dải trũng có độ dốc chiều nước chảy thường xuyên theo trọng lực” Sau là: “Sông ngòi dòng chảy thường xuyên” Cuối cùng, để biểu thị cho thành phần khác dòng chảy nói: “ Sông ngòi tổng thể dòng chảy thường xuyên” 1.2 Hình thái sông ngòi Các đặc trưng hình thái sông ngòi có ảnh hưởng định đến đến lượng dòng chảy chế độ nước sông Do đó, để hiểu biết toàn diện sông ngòi bỏ qua đặc trưng hình thái 1.2.1 Hệ thống sông ngòi Nước rơi từ khí hay nước tuyết băng tan sau thời gian chảy tràn mặt đất dốc tập trung lại thành dòng chảy Các dòng chảy nhỏ chảy vào dòng chảy lớn hơn… cuối chảy vào dòng chảy lớn để tiêu nước vào đối tượng đó: Hồ đầm, biển đại dương… Các dòng chảy phạm vi hợp thành hệ thống sông ngòi Trong hệ thống, dòng chảy lớn gọi dòng Các dòng chảy nhỏ chảy vào dòng gọi phụ lưu Mỗi hệ thống có nhiều phụ lưu người ta phân cấp theo phương pháp khác Ngày theo phương pháp mới, dòng chảy nhận nước chảy tràn nước suối gọi phụ lưu cấp Phụ lưu cấp đổ vào dòng chảy nào, dòng chảy gọi phụ lưu cấp 2…Cứ phụ lưu cuối dòng chảy đổ trực tiếp vào dòng Các phụ lưu thường tồn thượng lưu trung lưu Ngược lại, phía hạ lưu, lại có dòng chảy chia bớt nước cho dòng gọi chi lưu Đối với chi lưu, người ta tiến hành phân cấp Dòng chảy trực tiếp chảy từ dòng gọi chi lưu cấp 1, dòng chảy từ chi lưu cấp chảy gọi chi lưu cấp 2…và chi lưu cuối Số lượng chi lưu phụ lưu Ví dụ như, hệ thống sông Hồng: Sông Hồng dòng chính; sông: Đà, Lô, Chảy… phụ lưu, sông: Đáy, Trà Lí, Ninh Cơ… chi lưu 1.2.2 Hình dạng lưới sông Hình dạng lưới sông kết hợp dòng chính, phụ lưu chi lưu Hình dạng lưới sông ảnh hưởng định đến trình tập trung nước đặc điểm lũ sông Có dạng lưới sông là: - Dạng lông chim: Như sông Mekong, sông Ba… - Dạng song song: Như sông Mã, sông Chu, … - Dạng nan quạt: Như hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình Các hệ thống sông ngòi thường tách biệt nhau, song có kết hợp với để tạo thành mạng lưới sông ngòi: Các hệ thống sông: Sông Hồng - Thái Bình tạo thành mạng lưới sông ngòi Bắc Bộ; hệ thống sông Cửu Long - Đồng Nai họp thành mạng lưới sông ngòi Nam Bộ Sự phát triển hệ thống sông ngòi, chiều dài dòng chảy, thường biểu thị qua mật độ sông ngòi Đại lượng biểu thị công thức sau: Trong đó: ∑l tổng chiều dài sông, F diện tích lưu vực Nói chung, nơi mưa nhiều, đất đá thấm, mật độ sông ngòi dày đặc Mật độ sông ngòi nước ta vào khoảng 1km/1km Mật độ sông ngòi ảnh hưởng quan trọng đến chế độ nước sông Nơi có mật độ lớn, chế độ nước thường khắc nghiệt nơi khác 1.2.3 Lưu vực sông Một phạm vi định bề mặt lục địa tập trung nước để cung cấp cho sông ngòi gọi lưu vực sông Nguồn nước cung cấp cho sông ngòi chủ yếu từ bề mặt đất phần khác gọi nước đất Do đó, lưu vực sông bao gồm hai phận: Lưu vực mặt lưu vực ngầm Hai lưu vực có không trùng nhau, nơi có địa hình karst phát triển, người ta thường cho thống lấy lưu vực mặt làm sở Như vậy, lưu vực sông thể tích, song thường hiểu đơn giản diện tích Ranh giới lưu vực sông khác đường phân thủy Đường phân thủy mặt xác định dễ dàng theo đỉnh núi, đồng công việc khó khăn nhiều Lưu vực sông có tác dụng quan trọng tới dòng chảy sông ngòi: + Kích thước lưu vực ảnh hưởng trực tiếp tới lượng dòng chảy: Lưu vực sông lớn, lưu lượng nước lớn theo; ngược lại lưu vực nhỏ, lưu lượng nước nhỏ + Diện tích lưu vực có ảnh hưởng tới chế độ nước sông tác dụng điều tiết tự nhiên Các lưu vực lớn thường bao gồm nhiều thành phần tự nhiên khác nên có tác dụng điều hòa dòng chảy hơn; lưu vực nhỏ thường mang đặc trưng riêng biệt (vùng karst, vùng rừng…) + Hình dạng lưu vực có tác dụng định đến trình tập trung nước đặc điểm lũ: Lưu vực sông nhỏ dài, tương ứng với dạng lưới sông hình lông chim thường sản sinh lũ phận hay lũ đơn Ngược lại, lưu vực dạng tròn, thường tương ứng với lưới sông hình nan quạt nên thường gây lũ toàn phần hay lũ kép, kéo dài xảy lũ lụt hạ lưu 1.2.4 Lòng sông Là phận thấp thung lũng có nước chảy thường xuyên Do lượng nước sông thay đổi nên kích thước lòng sông thay đổi theo Lòng sông ứng với lượng nước nhỏ mùa cạn gọi lòng nhỏ hay lòng sông gốc; lòng mở rộng ứng với lượng nước lớn mùa lũ gọi lòng lớn hay lòng Lòng sông ứng với lượng nước bình thường gọi lòng sông hoạt động hay lòng thường xuyên Hình dạng lòng sông phức tạp Lòng sông thẳng mà thường uốn khúc quanh co 1.2.5 Mặt cắt ngang sông Mặt cắt ngang sông (hay tiết diện ngang) phần mặt phẳng thẳng góc với dòng chảy, giới hạn đáy, bờ mặt nước sông Mặt cắt ngang lòng sông, không cố định mà thay đổi theo lượng nước sông Do đó, ứng với lượng nước ta có mặt cắt ngang: cực tiểu, cực đại, trung bình hay tức thời Trong mặt cắt ngang, phần có nước chảy qua có tốc độ lớn độ nhậy lưu tốc kế gọi tiết diện hoạt động, phần lại tiết diện tù Tiết diện tù tăng độ gồ ghề đáy bờ sông tăng lên Ở miền vĩ độ cao,về mùa đông lớp nước mặt thường bị đóng băng, phần có nước chảy gọi mặt cắt nước Mặt cắt sông thường có hình dạng không cân đối điều kiện: Địa chất, địa mạo thủy lực dòng nước Tại khúc uốn, trắc diện ngang cân đối hoàn toàn Phía bờ lõm sâu dốc đứng, phía bờ lồi lại nông thoải nhiều 1.3 Các dòng chảy sông ngòi Trong đặc trưng sông ngòi, quan trọng đặc trưng thủy văn Các đặc trưng thể qua dòng chảy sông ngòi: Nước, cát bùn, ion…Trong dòng chảy này, dòng chảy nước quan trọng nhất, quy định tồn phát triển sông ngòi Đây dòng chảy biểu thị cho chất sông ngòi, đồng thời lại có ảnh hưởng lớn tới dòng chảy khác - Dòng chảy nước: Dòng chảy nước thường gọi dòng chảy, bao gồm nhóm phân tử nước Đây dòng chảy biểu thị cho tồn phát triển sông ngòi có vai trò quan trọng tự nhiên đời sống người Trong lớp vỏ địa lí, sông ngòi khâu quan trọng trình tuần hoàn nước, đồng thời kéo theo trình tuần hoàn khác: muối, nhiệt… Trong kinh tế - xã hội, nước cung cấp cho tưới ruộng, nước cho công nghiệp lượng, phương tiện giao thông thủy (đường sông), chăn nuôi thủy sản nước cho ăn uống, sinh hoạt hàng ngày - Dòng chảy ion: Là dòng chảy chất hòa tan, ion nước sông Các chất phức tạp Quan trọng khoáng hòa tan Các chất thường tồn dạng ion - Dòng chảy nhiệt: Là lượng nhiệt mà sông ngòi hấp thụ vận chuyển khỏi lưu vực Nguồn gốc nhiệt sông Bức xạ Mặt Trời 1.4 Các đại lượng dòng chảy sông ngòi - Lưu lượng dòng chảy: Là thể tích nước sông chảy qua mặt cắt (trạm đo) đơn vị thời gian - Tổng lượng dòng chảy: Là lượng nước mà sông vận chuyển qua trạm đo đơn vị thời gian năm - Modul dòng chảy: Là lượng nước chảy từ đơn vị diện tích lưu vực (km2) khoảng đơn vị thời gian định - Lớp dòng chảy: Là lớp nước mà tổng lượng dòng chảy sông ngòi rải bề mặt lưu vực - Hệ số dòng chảy: Là tỉ số lớp dòng chảy lớp mưa lưu vực 1.5 Chế độ dòng chảy sông ngòi Lượng dòng chảy sông ngòi thay đổi Tuy nhiên, thay đổi thường lặp lại khoảng thời gian định, gọi chu kì thủy văn Các chu kì phụ thuộc vào điều kiện khí tượng mà thiên văn hải văn Do đó, chu kì phức tạp Tùy theo khoảng thời gian lặp lại, có chu kì: Chu kì ngày, chu kì dài chu kì năm Năm thủy văn có thời gian năm lịch, nhiên thời gian bắt đầu kết thúc lại khác Năm thủy văn bắt đầu vào đầu mùa lũ kết thúc vào cuối mùa cạn Trong chu kì năm thủy văn, tùy theo lượng nước tập trung cung cấp cho sông ngòi mà hình thành mùa thủy văn khác nhau: - Mùa lũ: Thời gian sông ngòi cung cấp nhiều nước, chủ yếu nguồn nước mặt nên lúc sông đầy ắp nước, lòng sông mở rộng tới lòng gây lụt lội Mùa lũ thường xảy vào mùa hạ - Mùa cạn: Khi sông ngòi cung cấp nước, nước ngầm sâu nên lòng sông thu hẹp, lòng sông gốc, để lộ soi, bãi ven sông Mùa cạn thường xảy vào mùa đông lạnh khô, đặc biệt xảy vào mùa hạ - Mùa kiệt: Là lúc sông cung cấp nước ổn định Sự tồn phát triển mùa thủy văn sở để xác định loại chế độ nước sông: 10 + Do: Lượng mưa lớn, địa hình nhiều đồi núi nên dốc, bị cắt sẻ mạnh - Hướng chảy: + Có hướng chính: Tây Bắc - Đông Nam (Dc) Vòng cung (Dc) Hướng khác: Bắc - Nam (Sông Gâm) + Hầu hết sông ngòi bắt nguồn từ vùng núi cao phía Bắc biên giới Việt Trung đổ vịnh Bắc Bộ (trừ sông Kì Cùng - Bằng Giang) + Nguyên nhân: Do hướng nghiêng địa hình cao Tây Bắc thấp dần Đông Nam biển; hướng dãy núi đứt gẫy quy định Riêng sông Kì Cùng - Bằng Giang chảy theo đứt gẫy Cao - Lạng sang Trung Quốc - Hình thái: + Phần lớn sông có chiều dài ngắn trung bình (trừ Sông Hồng) + Độ dốc: Có khác dòng sông Các sông bắt nguồn từ vùng núi cao Việt - Trung có độ dốc lớn, nước chảy mạnh sông Chảy, sông Lô, sông Gâm Các sông Đồng Bắc Bộ: Sông Thái Bình chảy địa hình thấp nên có độ dốc nhỏ Trên dòng sông dộ dốc khác nhau: Thượng trung lưu độ dốc lớn hơn, hạ lưu độ dốc nhỏ + Đa số hệ thống sông miền có dạng nan quạt sông Hồng, sông Thái Bình + Nguyên nhân: sông chủ yếu bắt nguồn lãnh thổ chảy qua nhiều dạng địa hình khác núi, đồi, đồng - Thủy chế: + Tổng lưu lượng nước lớn, sông Hồng + Chế độ nước phân hóa thành mùa lũ, cạn + Chế độ nước thất thường lượng mưa lớn, có phân hóa theo mùa mưa khô chế độ mưa diễn biến thất thường 29 - Hàm lượng phù sa lớn, sông Hồng phía Bắc Tây Bắc địa hình đồi núi, độ dốc lớn kết hợp với khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều, lớp phủ thực vật bị tàn phá nên trình xâm thực diễn mạnh mẽ - Giá trị kinh tế: Nổi bật bồi tụ phù xa, thủy điện, cung cấp nước cho sản xuất sinh hoạt 3.2 Câu hỏi phân theo yêu cầu câu hỏi (trình bày, chứng minh, giải thích, phân tích, so sánh) Dạng câu hỏi thường yêu cầu phân tích mối quan hệ nhân quả, đánh giá tác động, phân tích mối quan hệ… đòi hỏi học sinh thi học sinh giỏi quốc gia phải có trình tích luỹ lâu dài công phu kiến thức kĩ địa lí, kĩ tư duy, cách làm lô gic khoa học, khả dẫn dắt làm sáng tỏ vấn đề cách dễ hiểu Nắm vững kiến thức tảng vững cho tư sở cho thăng hoa, sáng tạo, đề thi học sinh giỏi quốc gia cần tính sáng tạo cao học sinh cần lựa chọn huy động tối đa kiến thức học kiến thức khai thác Atlat phù hợp với yêu cầu câu hỏi Dù câu hỏi có phức tạp đến chừng liên hệ với kiến thức có tính chất gốc nội dung cần hỏi Những kiến thức có tính bản, ổn định, làm tảng cho phát triển kiến thức Mỗi câu hỏi khó xem phát triển cao kiến thức bản, gặp câu hỏi vật quy kiến thức tìm kiếm phương pháp giải thích hợp Học sinh cần sử dụng kiến thức học kết hợp với kĩ làm tư mối quan hệ nhân quả, mối quan hệ so sánh, liên hệ, ảnh hưởng lẫn vật, tượng hay kĩ trả lời câu hỏi mang tính tổng hợp… giải yêu cầu đề Theo cách phân chia dựa theo yêu cầu câu hỏi, dạng câu hỏi sông ngòi chia dạng: * Dạng câu hỏi trình bày 30 Đây dạng câu hỏi đơn giản nhất, dễ làm yêu cầu câu hỏi trình bày vấn đề sông ngòi Học sinh cần nắm kiến thức hoàn toàn làm tốt câu hỏi Ví dụ : Trình bày ảnh hưởng sông ngòi phát triển kinh tế - xã hội khu vực đồi núi đồng Hướng dẫn trả lời * Miền núi: - Tích cực: + Tiềm thủy điện dồi + Cung cấp nước tưới cho nông nghiệp, công nghiệp + Gắn liền với mục đích nuôi trồng thủy sản, thủy điện, thủy lợi, du lịch - Hạn chế: + Khó khăn cho phát triển giao thông vận tải đường sông + Các thiên tai: Lũ ống, lũ quét ảnh hưởng đến đời sống sản xuất người * Đồng bằng: - Tích cực: + Cung cấp nước tưới cho nông nghiệp, sản xuất sinh hoạt + Bồi đắp phù xa cho đồng rộng lớn, màu mỡ + Là môi trường để nuôi trồng thủy sản, du lịch, phát triển giao thông vận tải đường sông - Hạn chế: Gây ngập úng, lụt lội * Dạng câu hỏi chứng minh Đối với dạng câu hỏi này, học sinh cần huy động kiến thức, dẫn chứng phù hợp với yêu cầu để chứng minh cho nhận định đề yêu cầu Để việc chứng minh thêm thuyết phục, cần có số liệu, dẫn chứng để minh họa Tuy nhiên, cần lưu ý thêm cần phải biết sàng lọc, lựa chọn kiến thức số liệu cần thiết để chứng minh, tránh lan man, dàn trải 31 Ví dụ : Chứng minh chế độ nước sông ngòi chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố Hướng dẫn trả lời Chế độ nước sông bao gồm chế độ nước, tốc độ dòng chảy, chế độ lũ…chịu tác động nhiều nhân tố tự nhiên người chủ yếu nhân tố tự nhiên * Hình thái sông ngòi diện tích lưu vực: - Hình thái sông ngòi: Ảnh hưởng lớn đến lưu lượng nước, khả điều hòa dòng chảy, giảm lũ lụt: + Nếu diện tích lưu vực lớn: Điều hòa chế độ nước sông tốt + Nếu diện tích lưu vực nhỏ: Khó có khả điều hòa chế độ nước sông ảnh hưởng nhiều yếu tố mang tính địa phương tập trung lượng mưa, thảm rừng, địa hình caxto - Hình dạng lưới sông: Ảnh hưởng tới trình tập trung nước đặc điểm lũ: + Nếu lưu vực dài, mạng lưới hình lông chim (ĐBSCL) thường sinh lũ phận, lũ đơn, lũ lên chậm + Nếu lưu vực có dạng tròn, mạng lưới hình nan quạt (S Hồng) thường xảy lũ toàn phần, lũ kép kéo dài gây lụt lớn hạ lưu + Nếu lưu vực sông khác mạng lưới song song: Lũ tương đối lớn * Các yếu tố khí tượng (Chế độ mưa, băng tuyết, nước ngầm): Đây nguồn cung cấp nước chủ yếu cho sông ngòi ảnh hưởng tới lưu lượng nước chế dộ lũ - Lượng mưa: Là nguồn cung cấp nước chủ yếu cho sông ngòi vùng nhiệt đới xích đạo, vùng thấp khu vực ôn đới (Việt Nam) Chế độ nước sông ngòi khu vực phụ thuộc chặt chẽ vào chế độ mưa VD: Ở Việt Nam nằm vùng nhiệt đới, lượng mưa lớn tập trung theo mùa nên có sông ngòi dày đặc, lượng nước lớn phân chia thành hai mùa lũ cạn giống chế độ mưa có mùa mưa mùa khô 32 - Băng tuyết: Nguồn cung cấp nước chủ yếu cho sông ngòi vùng ôn đới địa hình cao khu vực nhiệt đới Ở vùng nhịp điệu sông ngòi phụ thuộc vào chế độ băng tuyết tan Lũ vào mùa xuân, mùa đông sông đóng băng VD: Sông I - ê - nit - xây Liên Bang Nga nằm vùng ôn đới lạnh, lũ lớn vào mùa xuân gây lụt diện rộng - Nước ngầm: Ở nơi đất đá thấm nước, đất xuất dòng chảy ngầm theo địa hình, đến lúc lộ mặt cung cấp cho sông ngòi dạng suối ngầm Như vậy, nước ngầm cung cấp nước cho sông ngòi chủ yếu vào mùa khô làm cho sông có nước quanh năm * Các nhân tố địa lí tự nhiên khác: - Địa thế: Ảnh hưởng tới tốc độ dòng chảy miền núi độ dốc lớn, nước sông chảy xiết, nhiều thác ghềnh Ở đồng địa hình tương đối phẳng nước sông chảy chậm ,điều hòa - Thực vật: Có vai trò điều hòa chế độ nước sông Khi mưa xuống phần gữ lại tán cây, phần theo thân rễ thấm xuống đất, phần chảy tràn mặt VD: Ở nơi rừng đầu nguồn bị phá thường có lũ lớn - Hồ đầm: Ở khu vực hồ đầm thông với mực nước sông, hồ đầm có vai trò điều hòa chế độ nước sông: + Khi nước sông lớn: Nước sông chảy hồ + Khi nước sông cạn: Nước hồ chảy vào sông làm sông đỡ cạn *Ngoài ra, nhân tố kinh tế - xã hội hoạt động người ảnh hưởng gián tiếp tới chế độ nước sông thông qua việc tác động đến yếu tố liên quan Hoạt động sản xuất nông nghiệp, thủy điện, thủy lợi, công nghiệp, hoạt động trồng rừng, phá rừng ảnh hưởng đến sông ngòi * Dạng câu hỏi so sánh 33 Đối với dạng câu hỏi này, học sinh cần biết cách khái quát hóa kiến thức để tìm tiêu chí để so sánh Sau cần phân loại, xếp kiến thức theo tiêu chí để phục vụ cho việc so sánh Ví dụ : So sánh chế độ nước sông Nin sông Amazon Giải thích? Hướng dẫn trả lời * Giống nhau: Đây sông có lưu lượng nước lớn vào loại bậc giới với chế độ nước nhiều quanh năm, sông ngòi không đóng băng Giải thích: + Do nằm khu vực có vĩ độ thấp, nguồn cung cấp nước chủ yếu nước mưa, nằm khu vực có lượng mưa lớn quanh năm + Diện tích lưu vực lớn, nhiều phụ lưu * Khác nhau: - Lưu lượng nước: + Sông Amazon: Lưu lượng nước lớn giới (TB 220.000m3/s) + Sông Nin: Thấp (Mùa lũ: 90.000 m3/s; mùa cạn: 700m3/s) - Chế độ nước: + Sông Amazon: Chế độ nước điều hòa, lớn quanh năm + Sông Nin: Hai mùa lũ cạn - Giải thích: + Sông Amazon: Diện tích lưu vực lớn giới với 500 phụ lưu Lưu vực sông tròn, mạng lưới hình nan quạt với nhánh sông chủ yếu bên Xích đạo Chảy qua vùng địa hình thấp rừng nhiệt đới, lượng mưa lớn quanh năm + Sông Nin: Ít phụ lưu, gồm sông nhiều nhánh phụ khác Tuy nhiên, chiều dài sông lớn giới, mạng lưới hình lông chim Chảy qua vùng khí hậu khác nhau: Xích đạo, cận xích đạo, hoang mạc, khia hậu phân mùa 34 * Dạng câu hỏi giải thích Dạng câu hỏi nhìn chung so với ba dạng câu hỏi khó hơn, không đòi hỏi học sinh nắm kiến thức không phần sông ngòi mà tất kiến thức có liên quan đến sông ngòi như: địa hình, thổ nhưỡng, sinh vật… Hơn học sinh phải biết vận dụng kiến thức để giải thích cho phần nội dung đề yêu cầu Ví dụ: Tại chế độ nước sông Trái Đất không giống nhau? Hướng dẫn trả lời Chế độ nước sông Trái Đất không giống vì: - Chế độ nước sông phụ thuộc vào nhiều nhân tố (nêu phân tích): + Chế độ mưa, băng tuyết, nước ngầm + Địa thế, thực vật, hồ đầm - Mỗi nơi Trái Đất nhân tố có khác (Phân tích) - Mối quan hệ nhân tố khác nơi làm cho chế độ nước sông Trái Đất không giống Ví dụ: miền núi, lớp phủ thực vật bị phá trụi, nước mưa tập trung sông nhanh hơn, nước sông đột ngột dâng lên cao hơn; nơi có lớp phủ thực vật tốt nước ngầm phong phú * Dạng câu hỏi phân tích Dạng câu hỏi này, học sinh phải biết kết hợp phần trình bày giải thích vấn đề hỏi cách khoa học, xác Ví dụ 1: Phân tích khác biệt sông ngòi miền núi đồng bằng? Hướng dẫn trả lời Sông ngòi miền núi đồng có khác biệt lớn sau: - Hình thái: + Miền núi: Đây thường thượng nguồn trung lưu hệ thống sông, nhiều phụ lưu cung cấp nước cho sông ngòi Lòng sông hẹp, độ dốc lớn, nhiều thác ghềnh 35 + Đồng bằng: Thường hạ lưu sông, có nhiều chi lưu chia nước cho ngòi với nhiều bãi bồi, khúc uốn Lòng sông rộng, phẳng → Giải thích: Do khác biệt đặc điểm địa hình, địa chất qui định: + Đồi núi: Địa hình dốc, đất đá khó thấm nước + Đồng bằng: Địa hình phẳng, đất đá dễ thấm nước - Chế độ nước: Có khác phụ thuộc vào hình thái sông ngòi: + Miền núi: Nguồn cung cấp nước dồi dào, lũ lên nhanh, rút nhanh Tốc độ dòng chảy lớn Xâm thực mạnh mẽ Thường xuyên xảy lũ ống, lũ quyét + Đồng bằng: Lũ lên nhanh, rút chậm Tốc độ dòng chảy chậm Có thể gây ngập lụt, nước tràn diện rộng Ví dụ 2: Phân tích chế độ nước sông ngòi vùng nhiệt đới ôn đới Hướng dẫn trả lời Chế độ nước sông ngòi vùng nhiệt đới ôn đới có khác biệt: * Vùng nhiệt đới: - Đây thường vùng có mạng lưới sông ngòi dày đặc với tổng lượng nước lớn - Chế độ dòng chảy phân theo mùa mùa lũ mùa cạn Sông ngòi có nước quanh năm - Giải thích: Do vùng nhiệt đới nguồn cung cấp nước cho sông ngòi chủ yếu nước mưa nên chế độ nước sông phụ thuộc vào chế độ nước mưa Vùng có lượng mưa lớn phân theo mùa mưa khô trùng với mùa lũ cạn * Vùng ôn đới: - Đây vùng có mạng lưới sông ngòi thưa thớt với tổng lượng nước so với vùng nhiệt đới 36 - Chế độ dòng chảy: Sông ngòi có lũ vào mùa xuân, mùa đông nước sông đóng băng - Giải thích: Do vùng ôn đới nguồn cung cấp nước cho sông ngòi chủ yếu băng tuyết nên tổng lượng nước phụ thuộc vào mùa băng tuyết tan 3.3 Câu hỏi, tập gắn với bảng số liệu Đối với dạng câu hỏi học sinh cần phân tích, so sánh số liệu theo hàng ngang, cột dọc để rút nhận xét cần thiết - Phân tích câu hỏi, làm rõ yêu cầu phạm vi cần phân tích, nhận xét phát yêu cầu chủ đạo để tập trung làm rõ Trong số trường hợp cần thiết cần sử lí số liệu trước nhận xét Phát mối liên hệ số liệu theo cột dọc hàng ngang, ý giá trị đặc biệt: lớn nhất, nhỏ nhất… - Tái kiến thức học có liên quan đến yêu cầu câu hỏi đến số liệu cho, xác định tiêu chí phù hợp với yêu cầu bảng số liệu, phác thào dàn ý trình bày từ khái quát đến cụ thể Ví dụ 1: Cho bảng số liệu sau: Lưu lượng nước trung bình sông Thu Bồn sông Đồng Nai (m3/s) Tháng 10 11 12 202 115 75,1 58,2 91,4 120 88,6 69,6 151 519 954 448 Đồng 103 66,2 48,4 59,8 127 417 751 1345 1317 1279 594 239 S Thu Bồn S Nai Dựa vào bảng số liệu trên, Atlat Địa lí Việt Nam, so sánh giải thích đặc điểm thủy chế sông Thu Bồn sông Đồng Nai? Hướng dẫn trả lời * Khái quát: - Sông Thu Bồn bắt nguồn từ cao nguyên KonTum độ cao 500 - 1000m chảy theo hướng Nam - Bắc, vừa hạ thấp độ cao chảy theo hướng Tây - Đông đổ biển 37 - Sông Đồng Nai bắt nguồn từ cao nguyên Lâm Viên độ cao 1500 - 2500m, sau chảy quanh co qua nhiều bậc địa hình Tây Nguyên, Đông Nam Bộ đổ biển - Do tác động nhân tố địa chất, địa hình, khí hậu, thủy văn, hồ mà chế độ nước sông có điểm giống khác * Giống nhau: - Đều có lưu lượng nước lớn, chế độ nước phân thành mùa lũ - cạn lượng mưa lớn có phân hóa theo mùa * Khác nhau: - Tổng lượng nước sông Đồng Nai lớn sông Thu Bồn sông Đồng Nai có tổng diện tích lưu vực lớn (11,27%), sông Thu Bồn nhỏ (31,2%) - Sự phân chia mùa lũ - cạn sông khác + Sông Thu Bồn: Có mùa lũ ngắn muộn, xảy vào thu đông từ tháng 10 đến tháng 12 với lưu lượng nước lớn 1921 m3/s, 66,4% lưu lượng nước năm, đỉnh lũ tháng 11 (954 m3/s - 33%) Ngoài ra, có lũ tiểu mãn vào tháng (120 m3/s) Mùa cạn dài tháng đến tháng 9, lượng nước 970,9 m 3/s chiếm 33,6% lưu lượng nước năm, tháng kiệt tháng 58,2 m3/s + Sông Đồng Nai: Lũ vào hạ - thu từ tháng đến tháng 11, lưu lượng nước lớn 5286 m 3/s (83,1%), tháng đỉnh lũ tháng (1345 m3/s) Mùa cạn tháng (tháng 12 đến tháng 6) với lượng nước nhỏ, tháng kiệt tháng (Dc) Nguyên nhân: Do lưu vực sông nằm vùng có chế độ mưa khác + Sông Thu Bồn: Thuộc vùng khí hậu Nam Trung Bộ có mùa mưa chậm dần vào thu đông từ tháng đến tháng 12 với tháng có lượng mưa lớn tháng 9, tháng 10, tháng 11 Có lũ tiểu mãn vào tháng mưa dông đầu mùa hạ + Sông Đồng Nai có thượng nguồn thuộc vùng khí hậu Tây Nguyên, hạ nguồn thuộc vùng khí hậu Nam Bộ có mưa mùa hạ (tháng đến tháng 10) 38 - Sự chênh lệch lưu lượng nước mùa lũ mùa cạn, tháng đỉnh lũ tháng kiệt sông Đồng Nai lớn sông Thu Bồn (Dc) Do tương phản mùa mưa mùa khô Nam Bộ Tây Nguyên sâu sắc so với Nam Trung Bộ - Đặc điểm lũ: + Sông Đồng Nai: Có thủy chế điều hòa sông chảy quanh co đá dễ thấm nước, thảm thực vật dày, có hồ trị thủy chia nước độ dốc không lớn + Sông Thu Bồn: Có lũ lên, xuống đột ngột sông chảy thẳng, độ dốc lòng sông lớn, mưa tập trung thời gian ngắn Ví dụ 2: Cho bảng số liệu sau: Lưu lượng nước sông Hồng trạm Sơn Tây Hà Nội (m3/s) Thán g 10 11 12 Sơn Tây 13 18 11 00 10 71 18 93 46 92 79 86 92 46 66 90 41 22 28 13 17 46 Hà Nội 10 40 88 88 14 80 35 10 55 90 66 60 49 90 31 00 21 90 13 70 Dựa vào bảng số liệu , nhận xét khác lưu lượng nước sông Hồng trạm Giải thích nguyên nhân? Hướng dẫn trả lời Nhận xét khác lưu lượng nước sông Hồng trạm: + Về tổng lưu lượng nước lưu lượng nước trung bình tháng: Trạm Sơn Tây, sông Hồng có tổng lưu lượng nước lưu lượng nước trung bình tháng cao trạm Hà Nội + Về tổng lưu lượng nước thời kì mùa lũ: trạm Sơn Tây chiếm 75% tổng lưu lượng nước năm cao trạm Hà Nội (chiếm 73% tổng lưu lượng nước năm) + Về tổng lưu lượng nước thời kì mùa cạn: trạm Sơn Tây chiếm 25% tổng lưu lượng nước năm cao trạm Hà Nội (chiếm 27% tổng lưu lượng nước năm) 39 + Về chênh lệch tháng đỉnh lũ với tháng cạn nhất: trạm Sơn Tây có mức chênh lệch cao trạm Hà Nội Kết luận: chế độ nước sông Hồng trạm Hà Nội điều hoà trạm Sơn Tây Giải thích: Do vai trò điều tiết nước sông Hồng sông Đáy sông Đuống (Sau qua trạm Sơn Tây, sông Hồng chia nước sang sông Đáy sông Đuống trước đến trạm Hà Nội) KẾT LUẬN Những vấn đề quan trọng đề tài Qua thực tế nghiên cứu giảng dạy sông ngòi nói chung, sông ngòi Việt Nam nói riêng, thấy vai trò quan trọng thiên nhiên hoạt động kinh tế - xã hội Vì mà nội dung thường xuất thi, đặc biệt thi học sinh giỏi Để dạy nội dung này, đặc biệt dạy cho đối tượng học sinh giỏi cách hiệu hoàn thành đề tài “Sông ngòi dạng tập thi học sinh giỏi quốc gia” Đề tài giúp cho giáo viên học sinh có kiến thức kĩ học tập, rèn luyện kĩ sông ngòi a Đối với giáo viên - Cung cấp cho giáo viên kiến thức đầy đủ đặc điểm sông ngòi sông ngòi Việt Nam - Giúp cho giáo viên hiểu rõ nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông - Phân tích tác động sông ngòi đến yếu tố tự nhiên khác vấn đề kinh tế - xã hội Phần kiến thức giúp giáo viên giải thích số đặc điểm tự nhiên vấn đề kinh tế - xã hội sông ngòi chi phối - Định hướng cho giáo viên số phương pháp phương tiện dạy học nội dung hiệu - Gợi ý số dạng câu hỏi, tập có liên quan đến sông ngòi b Đối với học sinh - Là tài liệu đầy đủ rõ ràng cho học sinh học sông ngòi - Giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức tập, cách làm sông ngòi sông ngòi Việt Nam 40 Một số đề xuất kiến nghị Việc phát bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lí gặp nhiều khó khăn tỉ lệ học sinh theo học khối C Hơn tài liệu phục vụ việc dạy chuyên bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lí Vì xin đề xuất số ý kiến sau: * Các trường thảo luận có kế hoạch xây dựng chương trình sách giáo khoa thống dành cho việc dạy học lớp chuyên Địa * Tăng cường tổ chức tập huấn cho giáo viên dạy chuyên hàng năm, tập tập trung vào giải nội dung khó kiến thức, tập,…, trao đổi kinh nghiệm sáng kiến bồi dưỡng học sinh giỏi trường * Các trường hợp tác xây dựng diễn đàn Internet dành riêng cho Địa lí để thuận tiện cho việc dạy giáo viên việc học học sinh, đồng thời tạo hứng thú, lòng say mê tìm hiểu môn Địa lí học sinh khác… (VD có thư viện sách tham khảo, ngân hàng đề thi học sinh giỏi, thi Olimpic Địa lí trực tuyến,….) Trên đề tài mà nghiên cứu, tìm hiểu Chắc chắn nhiều thiếu sót, mong góp ý bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thông (chủ biên), Nhà xuất giáo dục, 2012, Địa lí 10 (Nâng cao) Lê Thông (chủ biên), Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2012, Địa lí 12( Nâng cao) Ngô Đạt Tam (chủ biên), Nhà xuất giáo dụcViệt Nam, năm 2009, Tập đồ Địa lí tự nhiên đại cương PGS.TS Ngô Đạt Tam - TS Nguyễn Quý Thao (đồng chủ biên), Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2013, Át lát địa lí Việt Nam Hoàng Thiếu Sơn, Nhà xuất giáo dục, năm 1962, Địa lí tự nhiên đại cương (Tập 2) Hoàng Ngọc Oanh ( chủ biên), Nhà xuất Đại học Sư Phạm, Địa lí tự nhiên đại cương Lê Thông (chủ biên), NXB Giáo dục Việt Nam, Hướng dẫn ôn thi học sinh giỏi môn Địa lí Lê Thông (chủ biên), Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Hướng dẫn ôn thi học sinh giỏi môn Địa lí (dùng cho luyện thi học sinh giỏi quốc gia đại học) Lê Huỳnh (chủ biên), Nhà xuất giáo dục Việt Nam, 2011, Hướng dẫn sử dụng Atlat địa lí Việt Nam 10 Lê Thông (chủ biên), Nhà xuất giáo dục, 2006, Bồi dưỡng học sinh giỏi Địa lí trung học phổ thông 11 Lê Thông (chủ biên), Nhà xuất Đại học Quốc gia TP HCM, 2008, Hướng dẫn học khai thác Atlat địa lí Việt Nam 12 Bộ Giáo Dục Đào Tạo - Năm 2011, Tài liệu tập huấn phát triển chuyên môn giáo viên trường THPT chuyên môn Địa lí 42 43 [...]... thống sông nước ta 2.2.3 Các tranh ảnh, video về sông ngòi Các tranh ảnh, video về sông ngòi là các phương tiện dạy học trực quan nhất có thể cho học sinh thấy các hình ảnh thực tế về đặc điểm và hoạt động của các hệ thống sông, mối quan hệ trực tiếp và gián tiếp của sông ngòi đối với các thành phần tự nhiên khác và con người một cách hiệu quả nhất CHƯƠNG 3: CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ SÔNG NGÒI TRONG THI HỌC... SINH GIỎI QUỐC GIA 25 Do yêu cầu về tính sáng tạo cao, đề thi học sinh giỏi quốc gia môn Địa lí không theo một khuôn mẫu nào nhất định về dạng đề, cách làm bài thay đổi theo từng dạng Quan sát các đề thi học sinh giỏi quốc gia, thống kê các dạng câu hỏi có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến sông ngòi đại cương và sông ngòi Việt Nam xuất hiện: Dạng 1: Câu hỏi với tập bản đồ địa lí đại cương, tập bản... hiện yếu tố sông ngòi nhưng các bản đồ hình thể, địa chất khoáng sản, khí hậu, sinh vật vẫn có thể sử dụng khi học tập, nghiên cứu về sông ngòi và sông ngòi Việt Nam Bởi vì các yếu tố này đều có mối quan hệ chặt chẽ với sông ngòi và chịu tác động của sông ngòi Đối với những bài tập yêu câu phân tích ảnh hưởng của sông ngòi tới các yếu tố khác hay giải thích về đặc điểm sông ngòi thì nhất thi t phải... Giáo viên cần dạy cho học sinh cách tư duy, vận dụng kiến thức một cách linh hoạt để giải quyết yêu cầu của đề bài Chuyên đề thống kê một số dạng câu hỏi thường thi và cách hướng dẫn học sinh cách tư duy làm bài sau đây: 3.1 Câu hỏi, bài tập gắn với Tập bản đồ và Atlat Câu hỏi yêu cầu sử dụng tập bản đồ và Atlat đã trở thành phổ biến trong các đề thi học sinh giỏi quốc gia Để khai thác kiến thức từ... cương, tập bản đồ thế giới và các Châu lục, Atlat địa lí Việt Nam Tập bản đồ Địa lí tự nhiên Đại cương, Atlat địa lí Việt Nam là một phương tiện dạy và học không thể thi u của môn địa lí trong nhà trường phổ thông, đặc biệt là trong thi học sinh giỏi quốc gia Các bản đồ về sông ngòi trong Atlat phản ánh rất đầy đủ, cụ thể về đặc điểm sông ngòi thế giới và Việt Nam Khi giảng dạy chuyên đề về sông ngòi. .. giới và các châu lục, Atlat Địa lí Việt Nam Dạng 2: Câu hỏi trình bày, chứng minh, giải thích, phân tích, so sánh về đặc điểm của các hệ thống sông, các nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông, mối quan hệ giữa sông ngòi và các thành phần tự nhiên… Dạng 3: Câu hỏi với bảng số liệu: nhận xét, nhận xét và giải thích, phân tích …về sông ngòi của các địa điểm hoặc một địa điểm qua các năm Như vậy, để làm bài. .. vậy, để làm bài có hiệu quả các dạng bài trên, học sinh phải có kĩ năng địa lí thành thạo để tìm tòi, khám phá tri thức tiềm ẩn trong các trang Atlat, các bảng số liệu thông kê, trên cơ sở nắm chắc, hiểu sâu kiến thức địa lí cơ bản và có tính tư duy sáng tạo Học sinh học thuộc theo các dạng đề thi không phải việc bắt buộc phải học trong thi học sinh giỏi quốc gia vì các dạng đề luôn luôn thay đổi Giáo... sông ngòi Trong tập bản đồ Địa lí tự nhiên đại cương có Sơ đồ hệ thống sông, sơ đồ trắc diện của sông có thể giúp học sinh hiểu rõ về hệ thống sông, lưu vực sông, lòng sông và mặt cắt ngang của sông 24 Trong Atlat Địa lí Việt Nam có biểu đồ tỉ lệ diện tích lưu vực các hệ thống sông, lưu lượng nước trung bình sông Hồng, sông Đà Rằng và sông Mê Công có thể giúp học sinh thấy rõ hơn đặc điểm của các hệ... quan hệ… đòi hỏi học sinh thi học sinh giỏi quốc gia phải có một quá trình tích luỹ lâu dài và công phu về cả kiến thức và kĩ năng địa lí, kĩ năng tư duy, cách làm bài lô gic và khoa học, khả năng dẫn dắt và làm sáng tỏ vấn đề một cách dễ hiểu nhất Nắm vững kiến thức cơ bản là nền tảng vững chắc cho tư duy và cơ sở cho thăng hoa, sáng tạo, nhất là trong đề thi học sinh giỏi quốc gia cần tính sáng tạo cao... đặc điểm của chế độ hải văn của các vùng cửa sông nên chế độ nước trên các sông ngòi Việt Nam luôn có những biến động thất thường d, Hướng chảy - Hầu hết các sông đều chảy theo hướng tây bắc - đông nam , hướng vòng cung và đổ ra biển Đông + Hướng tây bắc - đông nam (Hệ thống sông Hồng, Sông Cửu Long) + Hướng vòng cung: Sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam 18 - Một số sông ngòi miền Trung có hướng Tây -