Đề tài Hình ảnh quê hương trong thơ Giang Nam

91 2K 0
Đề tài Hình ảnh quê hương trong thơ Giang Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quê hương hình ảnh gần gũi, tha thiết, mang đậm giá trị tình cảm người Nó hàm chứa thân thương, yên bình, da diết trái tim tiềm thức Mỗi người có môi trường sinh trưởng khác Đó chốn kinh kỳ phồn hoa đô hội cố đô Thăng Long 4000 năm văn hiến, với nét văn hoá cổ truyền, yên ả, bình, trầm mặc bên dòng sông Hương, bến Ngự Thừa Thiên Huế, miệt vườn sông nước, trái sum suê trĩu Cần Thơ – thủ đô miền Tây Nam Bộ Dù đâu người ẩn hình bóng quê hương, nơi “chôn rau cắt rốn” Hình ảnh ghi nhận tái thông qua kỉ niệm, vui buồn đáng nhớ Trong người mang nặng dấu ấn quê hương, xứ sở Đó giọng nói, cách nói, cách sử dụng phương ngữ, phong tục tập quán, tín ngưỡng,… ăn sâu thấm nhuần vào máu, vào xương tự lúc chẳng rõ Từ thấy được, người sản phẩm quê hương, quê hương tim rung cảm theo nhịp đập thổn thức Có lẽ nhờ mà quê hương tiếng lòng, đề tài thi sĩ, văn sĩ, nhạc sĩ hoạ sĩ Về mặt hình thức, từ gồm hai âm tiết giá trị nội dung ý nghĩa bao la vô rộng lớn Nó không rộng không gian địa lý mà sâu rộng theo cảm xúc tim Chính phần tạo nên muôn màu muôn vẻ quê hương Những vùng đất khác nhau, kỷ niệm với góc nhìn cảm nhận khác tạo nên quê hương với vẻ đẹp độ rộng lớn khác Sự phong phú đa dạng quê hương lại thống quê hương chung rộng lớn Trong văn học, có nhiều thể loại viết đề tài quê hương thơ thể loại đặc sắc nhiều người ý Đã có nhiều nhà thơ làm nên tên tuổi hai chữ “quê hương” Đó đề tài nhan đề tác phẩm làm nên tên tuổi Đỗ Trung Quân, Tế Hanh, Giang Nam,… Giang Nam - nhà thơ lão thành, sinh lớn lên hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ Ông đi, sống, viết chiến đấu nhiều nơi nhìn rõ, thấu hiểu mặt sống Nhờ đó, thơ ông mang đậm tính nhân văn, ấm áp trữ tình Một nhà thơ viết nhiều cách mạng, chiến tranh với tâm hồn trẻ trung, lãng mạn, sôi nổi, ngôn ngữ mộc mạc, đơn sơ giàu chất tạo hình Trong thơ ông, ta thấy góc nhìn tác giả quê hương, quê hương đỗi yên bình, thân thương, gần gũi sống đời thường, anh hùng, dũng cảm trước kẻ thù xâm lược Hình ảnh quê hương thơ Giang Nam thật đa sắc muôn hương nghiên cứu đề tài lại tìm hiểu phạm vi hạn hẹp Đa phần sâu, làm rõ hình ảnh quê hương khía cạnh thơ (cụ thể “Quê hương”) Điều dễ dẫn đến cách nhìn phiến diện, không bao quát quê hương Vấn đề tìm hiểu nhà thơ Giang Nam nhà nghiên cứu quan tâm việc đào sâu để làm rõ thêm giá trị nội dung nghệ thuật thơ Giang Nam việc làm cần thiết Vị Giang Nam khẳng định đánh giá với đóng góp ông dành cho văn nghệ Giới nghiên cứu, bạn đọc trân trọng tác phẩm ông Không thế, tác phẩm ông đưa vào giảng dạy nhà trường phổ thông Xuất phát từ tình yêu kỉ niệm, hồi ức thân thương, đáng nhớ quê hương, muốn khám phá, tìm hiểu nét đẹp với yêu thích, trân trọng óc nhìn bao quát, tài sáng tạo độc đáo, phản ánh chân thực quê hương nhà thơ Giang Nam, tạo động lực thúc chọn nghiên cứu đề tài “Hình ảnh quê hương thơ Giang Nam” Mặc dù lực có hạn gặp nhiều khó khăn việc nghiên cứu cố gắng tâm tìm hiểu, làm rõ yêu cầu mục đích đề tài đặt Lịch sử vấn đề Giang Nam nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ dân tộc Từ trước đến nay, công trình nghiên cứu ông phạm vi hạn hẹp chưa có công trình tổng hợp nên bạn đọc nhiều gặp khó khăn việc tìm hiểu, học tập nghiên cứu Những công trình phần nhiều phân tích, suy nghĩ ngắn khía cạnh hẹp nhà thơ Để thực đề tài này, sưu tầm tra cứu nhiều nguồn tài liệu thu thập số công trình sau: Bài viết Giang Nam Vũ Văn Sĩ in Nhà thơ Việt Nam đại; Quê hương Hoài Thanh in Bình thơ cách bình thơ; Giang Nam với quan niệm thơ in “Giang Nam tuyển tập thơ” Nguyễn Công Lý, Thơ Giang Nam Văn học giải phóng miền Nam Phạm Văn Sĩ; Hoài Thanh có số viết in Hoài Thanh toàn tập: Một thơ vượt tuyến Giang Nam (1962) Những vần thơ ngời ánh thép mà chan chứa mến thương (1965), Thơ chuyện truyện thơ (1981).Trần Thị Thắng với Giang Nam: Kỉ niệm thời làm báo sáng tác, in Con chữ soi bóng đời, Sau xin dẫn số ý kiến, nhận xét, đánh giá,… tiêu biểu: Nguyễn Văn Long Từ điển Văn học nhận định thơ Giang Nam sau: “Tác phẩm Giang Nam tập trung viết người sống miền Nam chiến tranh chống Mỹ, bật hình ảnh người phụ nữ miền Nam hiền dịu, chịu nhiều đau thương, kiên trinh, bất khuất [23; tr.527] Để khẳng định thành công đóng góp Giang Nam mảng đề tài viết phụ nữ, Hoài Thanh Những vần thơ ngời ánh thép chan chứa mến thương có lời nhận xét đầy ưu ái: “Giang Nam đưa thêm vào thơ ca nét riêng người phụ nữ Việt Nam, ngòi bút Giang Nam trân trọng, trìu mến phụ nữ ưu điểm lớn thơ anh” [59;tr.264] Phạm Văn Sĩ Văn học giải phóng miền Nam nhận xét: “Thơ Giang Nam mang tính thời nóng hổi” [62; tr.178] Điều làm cho thơ Giang Nam hùng hục khí động lực chiến đấu “tính thời nóng bỏng, không khí chiến đấu toát từ thơ Giang Nam tia nước cuồn cuộn bọt từ dòng thác đổ ào” [62; tr.180] Mang đậm yếu tố tình cảm đặc trưng bật thơ Giang Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc sinh thời khen Tại thơ Giang Nam lại đậm chất tình cảm? Phạm Văn Sĩ sử dụng từ “căm thù” để giải thích điều “Giang Nam lấy căm thù để sáng tác thơ Thơ anh có tiếng nói phát từ lòng yêu nước căm thù giặc để phát huy mạnh mẽ hơn, rộng rãi lòng yêu nước căm thù giặc nhân dân.” [62; tr.178] Nguyễn Công Lý – người sưu tầm tuyển tập có viết sâu sắc Giang Nam nhận xét thủ pháp nghệ thuật thơ Giang Nam sau: “Giọng điệu phong cách nghệ thuật, thấy bút pháp thơ Giang Nam vừa thực vừa lãng mạn cách mạng, kết hợp trữ tình với tự sự, số có chất trí tuệ, luận” [38; tr.15] Trong Từ điển Tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam dùng nhà trường Nguyễn Đăng Mạnh, Bùi Duy Tân, Nguyễn Như Ý đồng chủ biên có lời kết luận: “Thơ Giang Nam tia lửa góp thêm vào đóa hoa lửa rực rỡ làm sáng ngời lên hình ảnh miền Nam đau thương anh dũng” [42; tr.114] Để có thành công thế, đòi hỏi nhà thơ phải người yêu thơ, sống với thơ xem thơ phần sống, phần thể Trần Thị Thắng nhận xét: “Giang Nam người dành đời hoạt động văn học nghệ thuật cho cách mạng, anh xứng đáng nhà thơ nhân dân, cách mạng [69; tr.51] Thấm đượm tinh thần, tư tưởng văn nghệ chủ tịch Hồ Chí Minh: “Nay thơ nên có thép/ Nhà thơ phải biết xung phong” (Khán “Thiên gia thi” hữu cảm) nên Giang Nam xem thơ phương tiện, vũ khí đấu tranh Nhà thơ Lê Anh Xuân (Ca Lê Hiến) nói “Giang Nam ngồi làm thơ ngồi vót chông” [62; tr.180] Cũng với tinh thần đó, Phạm Văn Sĩ nhận xét vô ngắn gọn súc tích, “Thơ Giang Nam thơ chiến đấu”[62; tr.180] Với tài độc đáo mình, Giang Nam để lại ảnh hưởng không nhỏ hệ kế thừa Vũ Văn Sĩ nói “Chất giọng trữ tình Giang Nam thời có ảnh hưởng đáng kể đến giọng thơ bút trẻ miền Nam” [60; tr.33] Bên cạnh thành công đặc sắc tác phẩm mình, nhà thơ Giang Nam vài điều hạn chế Nói vấn đề này, Hoài Thanh nhận xét: Thơ Giang Nam “ngay hay nhiều chỗ lời nói chưa phải lời thơ Ngòi bút Giang Nam có dễ dãi” [65; tr.856] Đồng quan điểm đó, Nguyễn Công Lý nhận định: Thơ Giang Nam “chưa sắc gọn, chưa cô đọng, kể lể nhiều giảm hiệu ứng nghệ thuật người đọc tiếp nhận thi phẩm” [38; tr.16] Đó nhận xét nhà phê bình, nhà nghiên cứu văn học thơ Giang Nam Nói mảng đề tài quê hương thật mảnh đất màu mỡ thu hút đầu tư “bút mực” văn thi sĩ Vào năm 2007 có tập sách tuyển chọn thơ quê hương với nhan đề Thơ quê hương lời bình Tác giả tuyển chọn 50 thơ quê hương tác giả tiếng: Tế Hanh, Huy Cận, Lê Anh Xuân, Giang Nam,…và chia thành hai giai đoạn trước sau Cách mạng tháng Tám Trong mục Lời nhà xuất Thơ quê hương lời bình có ghi nhận: “Năm 2000, với cố gắng nhà sưu tầm, tuyển chọn, tập Thơ quê hương Nhà xuất Thanh Niên ấn hành đông đảo công chúng yêu thơ đón nhận Gần 340 thơ tuyển chọn từ hàng nghìn thơ viết quê hương Mỗi vẻ, nỗi niềm tri kỉ, tri ân – người đọc bắt gặp dáng vẻ trăm nghìn vùng quê” [48; tr.11] Hình ảnh quê hương đời, sống rung động thổn thức tâm hồn Giang Nam Vũ Văn Sĩ Nhà thơ Việt Nam đại có nhận xét vô xác thực: “Đối với Giang Nam, tình quê hương, đất nước linh hồn suốt tập thơ anh Rất thơ Giang Nam không nói đến quê hương Quê hương “vồng khoai luống mía” “vườn dâu nong kén”, đến chuyến đò ngang chở lời ca kháng chiến Nhưng chủ yếu quê hương bị dầy đạp ách thống trị chế độ Mỹ Diệm khát máu” [80; tr.409 – 410] Hoài Thanh có ý kiến thấy rõ gắn bó mật thiết “duyên” quê hương Giang Nam: “Bài thơ Giang Nam công chúng đặc biệt hoan nghênh Quê hương Tập thơ xuất Giang Nam lấy tên Quê hương Tấm lòng nhà thơ có quyện theo cảnh sắc quê hương” [66; tr.871] Trong viết “Thay lời tựa” cho tập thơ Quê hương xuất năm 1962, ông nói thêm: “Có mảnh đất ta chưa đến mà lại thấy quen, lần nhắc đến sống lại thời kỷ niệm Trái lại, có mảnh đất quen, cha ông ta gửi vào biết vui buồn, mồ hôi nước mắt, xương máu mà ta lại thấy hững hờ xa lạ… Món nợ lâu đời quê hương phải liệu mà toán Và Giang Nam người có nhiều khả để trả nợ này” [60; tr.27] Từ đó, thấy rõ nghĩa, tình sâu nặng nhà thơ quê hương, xứ sở Những công trình nghiên cứu làm rõ đặc sắc nghệ thuật nội dung nghệ thuật hạn chế thơ Giang Nam Những viết tài liệu quý báu cần thiết cho trình nghiên cứu Trên sở kế thừa thành tựu học giả trước, cố gắng mở rộng cập nhật thơ viết quê hương nhất, thơ mà thời điểm học giả nghiên cứu chưa đời, để làm rõ phong phú hình ảnh quê hương tài sáng tạo nghệ thuật Giang Nam Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu Hình ảnh quê hương thơ Giang Nam giúp hiểu sâu sắc quê hương Khánh Hoà nhà thơ Giang Nam nói riêng quê hương vùng đất khác nói chung, mở rộng quê hương Việt Nam anh dũng, kiên cường Đặc biệt, giới trẻ cảm thấy yêu trân trọng giá trị mà cha ông để lại thêm yêu non sông đất nước Việt Nam Trong giai đoạn nay, khẳng định chủ quyền biển đảo quê hương tình yêu lại cần thiết quý báu Đề tài giúp thấy vị nhà thơ thi đàn, đóng góp to lớn ông thơ ca cách mạng nói riêng văn học Việt Nam nói chung Ở đề tài này, muốn tìm hiểu khám phá vấn đề chưa đề cập, đề cập khía cạnh hẹp gợi mở chưa có điều kiện tìm hiểu chuyên sâu, từ giúp người đọc tìm hiểu bao quát đề tài quê hương góc nhìn đa dạng, phong phú mà nhà thơ Giang Nam phản ánh Đây điều kiện giúp học hỏi đúc kết kinh nghiệm nghiên cứu khoa học, cung cấp kiến thức quý báu, nâng cao trình độ để phục vụ cho học tập, công việc nghiên cứu sau Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Ở đề tài này, tập trung nghiên cứu hình ảnh quê hương Từ quê hương Khánh Hoà nhà thơ Giang Nam đến nơi mà Giang Nam sống, chiến đấu quê hương Việt Nam bao la, rộng lớn Tất hình ảnh đối tượng nghiên cứu đề tài Về phạm vi, nỗ lực khảo sát thi phẩm viết đề tài quê hương Giang Nam Vì số lượng tài liệu hạn chế nên chủ yếu tìm hiểu dựa “Giang Nam tuyển tập thơ” Nhà Xuất Hội Nhà văn ấn hành năm 2013 Giang Nam sáng tác thơ mà có bút ký, truyện ngắn,… yêu cầu đề tài dừng lại thể loại thơ, có điều kiện mở rộng phạm vi đề tài sau Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành yêu cầu mà đề tài đặt ra, sử dụng nhiều phương pháp trình nghiên cứu: Phương pháp lịch sử: Chúng tiếp cận tìm hiểu đời nhà thơ Giang Nam qua giai đoạn lịch sử hoàn cảnh xã hội tương ứng, từ nhận thức rõ hoàn cảnh sáng tác tác phẩm thơ, tạo tiền đề cho cảm nhận phân tích thấu đáo, làm rõ yêu cầu đề tài Phương pháp so sánh: Đây phương pháp sử dụng để so sánh đề tài quê hương Giang Nam với số nhà thơ khác Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Để làm sáng tỏ đề tài này, phương pháp nghiên cứu văn học sử dụng phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ để nghiên cứu khía cạnh nghệ thuật phương pháp nghiên cứu lịch sử để tìm hiểu hoàn cảnh lịch sử, xã hội tác phẩm đời Bên cạnh đó, sử dụng: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp hệ thống,… Chương NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ NHÀ THƠ GIANG NAM 1.1 Cuộc đời 1.1.1 Tiểu sử Giang Nam tên thật Nguyễn Sung, sinh ngày 02 tháng 02 năm 1929 (tức ngày 23 tháng Chạp năm Mậu Thìn - 1928) Bút danh Giang Nam xuất phát từ ý thơ Khúc linh cầu nhà thơ Hồ Dzếnh: “Tô Châu lớp lớp phù Kiều Trăng đêm Dương Tử, mây chiều Giang Nam.” Ông sinh gia đình nhà Nho bình dân cuối mùa, có truyền thống yêu nước làng Bình Trị, tổng Hiệp Trung, huyện Tân Định, phủ Bình Hoà, tỉnh Khánh Hoà (nay làng Bình Trị, xã Ninh Bình, huyện Ninh Hoà, tỉnh Khánh Hoà) Từ nhỏ, Giang Nam cậu bé thông minh, ham học thích đọc sách, đặc biệt sách văn học Ông tâm sự:“Tôi học giỏi môn Văn (cả Pháp lẫn Việt) học bổng năm liền” [72] Ông theo học bậc Tiểu học quê nhà Sau có Sơ đẳng Tiểu học (năm 1941), ông Quy Nhơn tiếp tục học thi đỗ Thành chung trường Quốc học Quy Nhơn Đây trường có truyền thống yêu nước, đào tạo nhiều hệ nhân tài cho đất nước: Chế Lan Viên, Xuân Diệu, Quách Tấn, Đặng Hữu, Lê Văn Thiêm,… Với tư chất thông minh, hiếu học lại đào tạo trường học danh giá với nhà sư phạm giỏi, có phương pháp hay, kiến thức sâu rộng nhiều lĩnh vực lòng nhiệt huyết yêu nghề sâu sắc tạo tảng cho thành công thi đàn Giang Nam sau Ông có ấn tượng mạnh mẽ với giáo sư dạy Hán học, Quốc văn cụ Ngô Xuân Thọ (thân phụ nhà thơ Xuân Diệu, đỗ Tú tài kép thầy dạy Hán văn, người hình thành niềm đam mê thơ Đường lòng nhà thơ Giang Nam), cụ Trần Cảnh Hảo,… Đó bậc thầy danh tiếng, đào tạo hệ nhà văn, nhà thơ cho văn đàn Việt Nam Tháng 3/1945, Nhật đảo Pháp, trường học đóng cửa, ông trở quê tham gia cách mạng với dìu dắt anh trai Nguyễn Lưu – người truyền nhiệt huyết niềm tin vào cách mạng cho Giang Nam Khi bắt đầu hoạt động cách mạng, ông tham gia công tác thông tin tuyên truyền xã Vạn Thắng thường gởi thơ văn đăng báo Thắng – tờ báo kháng chiến tỉnh Khánh Hoà Năm 1948, nhờ vào tài chữ nghĩa thông qua thơ văn đăng báo Thắng, ông đề bạt vượt cấp Ty Thông tin tỉnh Tháng 8/1948, ông kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam Mốc thời gian năm 1948, đánh dấu nghiệp văn chương đường cách mạng Giang Nam Sau đó, ông giữ chứng Phó Trưởng ty Văn hoá Thông tin tỉnh Khánh Hoà Đầu năm 1954, ông điều hoạt động quan dân tỉnh Phú Khánh Đây nơi chớm nở mối tình sắc son, chung thuỷ ông bà Phạm Thị Triều (nhiều tư liệu gọi Phạm Thị Chiều) – người vợ, người bạn đường “nâng khăn sửa túi” tiếp thêm sức mạnh cho ông văn nghiệp cách mạng Năm 1954, sau đám cưới hai ngày, Giang Nam tổ chức điều Bình Định tham gia đoàn sĩ quan liên đình chiến, chuẩn bị cho việc ký kết Hiệp định Giơnevơ Đến tháng 7/1954, ông trở lại hoạt động Nha Trang Thời gian này, việc hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ tổ chức giao phó, ông tham gia tờ báo hợp pháp “Gió mới” với vỏ bọc anh thợ xưởng cưa Mục đích để tuyên truyền cách mạng, đưa cách mạng đến gần với quần chúng nhân dân, đặc biệt tầng lớp niên, giúp niên có lý tưởng đắn, giác ngộ lý tưởng cách mạng Đảng Nhằm để che giấu tránh phát địch, ông sử dụng nhiều bút danh khác nhau: Châu Giang, Lê Minh, Hà Trung Ông sử dụng bút danh để viết cho báo công khai số tỉnh khác Nam Bộ (từ năm 1955 đến 1959) Năm 1958, hai vợ chồng Giang Nam chuyển công tác Biên Hoà Nói thời gian này, Hồi ký Sống viết chiến trường Giang Nam viết: “Chúng thuê nhà xóm nghèo Biên Hoà để Hằng ngày vợ bán bánh bò chợ, làm công cho tư sản thầu khoán người Việt… Rồi vợ sinh cháu gái Đó nỗi vui mừng Tuy nhiên công việc người chủ gắn với mỏ đá Long Khánh nên thường xuyên xa nhà” [52; tr.149] Năm 1959, ông tổ chức điều chiến khu Khánh Hoà (lúc đóng Hòn Dù) làm Phó Trưởng ban Tuyên huấn Tỉnh uỷ Khánh Hoà để chuẩn bị cho tình hình mới, củng cố lực lượng đấu tranh võ trang tình hình khó khăn, sở công khai bị lộ, địch theo dõi gắt gao, ông đành bỏ lại bà Triều gái Biên Hoà Năm 1960, công tác Hòn Dù, Giang Nam nghe tin bà Triều gái bị giặc thủ tiêu “như hai người thân yêu mình, phần đời tôi, sống tôi” [46; tr.350] Chính nỗi đau ấy, tạo thành xúc cảm cho đời thơ “Quê hương” - kiệt tác đời ông Nói thơ này, Giang Nam tâm sự: “Theo tôi, giây phút choáng váng nhận tin buồn đột ngột Nó giọt nước mắt cuối làm tràn cốc tình cảm nhớ thương chờ đợi Nỗi đau đến bật thành thơ” [46; tr.351] Năm 1961 thơ Quê hương tặng giải Nhì thơ 1960 – 1961 Tạp chí Văn nghệ Đó dấu ấn nghiệp cầm bút, đánh dấu thành công rực rỡ thi đàn Giang Nam Nó đem tên tuổi Giang Nam đến với người làm rung động bao trái tim độc giả từ Nam chí Bắc Sau đó, ông điều phụ trách phận văn hoá văn nghệ Ban Tuyên huấn Khu thành lập (gồm tỉnh Khánh Hoà, Ninh Thuận, Bình Thuận,Lâm Đồng phần ĐắkLắk) Rồi ông cử học Trường Đảng Trung ương cục miền Nam mở Tây Ninh Khi Hội Văn nghệ Giải phóng Miền Nam thành lập, ông giao nhiệm vụ Phó Tổng Thư ký Hội, kiêm Tổng biên tập báo Văn nghệ Giải phóng Sau giải phóng, ông giữ nhiều cương vị quan trọng tổ chức văn học nghệ thuật Trung ương tỉnh, thành khác Năm 1976 ông công tác tổ chức văn nghệ TP.Hồ Chí Minh Cuối năm 1977, tờ báo Văn nghệ Giải phóng sáp nhận với tờ Văn nghệ (Hội Nhà văn Việt Nam), ông Uỷ viên Thường vụ Ban Chấp hành Hội Nhà văn khoá 2, Đến năm 1978, Giang Nam điều Hà Nội phụ trách mảng văn nghệ miền Nam kiêm Tổng biên tập báo Văn nghệ (1978 - 1980); Trưởng ban Đối ngoại Hội Nhà văn (1981 - 1983); Thường trực Đảng Đoàn Hội Nhà văn Việt Nam Ông tham gia Ban vận động thành lập thành viên sáng lập Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh, bầu làm Chủ tịch Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Phú Khánh, Khánh Hoà (1984 – 1989) Về quyền, ông đại biểu Quốc hội Uỷ viên Uỷ ban Đối ngoại Quốc hội khoá (1976 - 1981) Năm 1989, tỉnh Phú Khánh tách thành tỉnh Phú Yên Khánh Hoà, Giang Nam điều làm Phó Chủ tịch tỉnh Khánh Hoà, phụ trách Văn xã (1989 - 1993) Từ hưu nay, ông đề cử làm Trưởng đại diện Tuần báo Văn nghệ khu vực miền Trung Tây Nguyên Trong thời gian làm Phó Chủ tịch tỉnh hay nghỉ hưu máu văn chương cuộn chảy lòng ông, không ngừng thúc ngòi bút ông Đến nay, tiến gần đến tuổi 90 ông miệt mài bên bàn viết, vật lộn, cặm cụi với chữ, trang hồi ký chiến tranh với Hội thảo tỉnh 1.1.2 Con người Đặc điểm tính cách, lối sống người hình thành ảnh hưởng từ xã hội, từ gia đình hoàn cảnh sống Con người sản phẩm xã hội, xã hội hình thành tính cách người Lúc giờ, dân tộc ta cảnh“nước nhà tan”, không khí kháng chiến chống ngoại xâm sôi sục bủa khắp từ Nam chí Bắc, từ thành thị đến nông thôn Lòng yêu nước, căm thù giặc, tinh thần dân tộc khí cách mạng bùng lên rực cháy trái tim người Việt Nam Sống hoàn cảnh ấy, với việc kế thừa tất truyền thống quý báu gia đình, từ hiếu học đến yêu nước hình thành nên nhân cách người Giang Nam Như nói trên, Giang Nam học sinh có niềm đam mê văn học từ nhỏ, với dạy dỗ nhiệt tình có tâm huyết nhà sư phạm, khiến cho lòng đam mê tiến lên vượt bậc tảng bản, vững hình thành tài năng, lĩnh Giang Nam Ông học tập tiếp thu nhiều nguồn tri thức văn học Đông Tây kim cổ, ông tâm sự: Tôi yêu thơ Đường với cụ Tú Thọ yêu truyện Kiều, Chinh phụ ngâm với bác Trần Cảnh Hảo, yêu thơ Victo Huygô văn An – phông – xơ Đôđê bà giáo già người Pháp Có điều mà nhà trường không dạy lại tự học, “tự mê” thơ lãng mạn, thơ nhà thơ Việt Nam Tôi say Nguyễn Bính với Lỡ bước sang ngang, say Hàn Mạc Tử với Đây thôn Vĩ Dạ, say Thế Lữ với Giây phút chạnh lòng.” [68; tr.173] Những kiến thức ấy, nhà thơ, tác phẩm có ảnh hưởng tác động mạnh mẽ hình thành nên người, tác phẩm ông Những kiến thức văn chương, giảng văn nằm tiềm thức trí nhớ Giang Nam Có lần ông tâm sự: “Tôi “mê” văn học từ hồi học trường làng 60 năm sau đọc thuộc lòng hàng trăm văn thơ Quốc văn giáo khoa thư thời ấy” [68;tr.172] Giang Nam người đầy lĩnh, nghị lực vượt lên gian nan, nghịch cảnh để sống, để hoạt động Càng phẫn uất, đau khổ sức mạnh nội tâm ông lại trổi dậy nhiêu Đau thương chuyển hoá thành sức mạnh Con người phi thường xuất từ nghịch cảnh trái ngang “lấy nỗi đau vô cùng, làm sức mạnh vô biên” (Dương Hương Ly) Đó tinh thần, khí phách người chiến sĩ cách mạng ngoan cường Chính đau thương làm sống dậy tâm hồn thi 10 mẽ cụm từ “anh em binh sĩ”, người cầm súng bắn vào quê hương bắn vào làng xóm với Giang Nam họ “anh em” đứa Việt Nam ruột thịt Câu thơ ngắn, ngôn từ dung dị đời thương lại đau nhói đến xé lòng người đọc Giọng điệu trữ tình thơ Giang Nam thể xót thương dành cho số phận bất hạnh, gánh chịu hậu quả, tàn khóc chiến tranh Những âm điệu buồn, da diết câu thơ đau xé day dứt trái tim người, lắng đọng đồng cảm, sẻ chia “Những trẻ bị bán không Những bà mẹ không khóc Khi kẻ giết ngày ngày” (Còn cho bé) Cái xót, đau chiến tranh hằn thân thể đời em bé Nhan đề thơ yếu tố trữ tình đậm chất “còn cho bé” câu hỏi nhói lòng bao hệ Sau năm 1975, nội dung thơ có chuyển biến mới, trọng nhiều đến tình cảm, cảm xúc, “tôi” cá nhân thay ta chung dân tộc giai đoạn 1945 -1975 Sự chuyển biến phần ảnh hưởng làm thay đổi giọng điệu thơ chuyển biến Trong sáng tác mình, Giang Nam dành nhiều thơ để thể tình cảm gia đình yêu thương, tình cảm vợ chồng, cha con, … “Con nhớ anh thường đêm biếng ngủ Nó khóc làm em khóc theo Anh gởi em manh áo cũ Đắp cho đỡ nhớ anh nhiều!” (Lá thư thành phố) Giọng điệu trữ tình thơ Giang Nam thể đa dạng, từ tình cảm chung đất nước quê hương, tình cảm cá nhân đỗi đời thường Mọi thứ lên với trái tim nghĩa tình sâu lắng Chính giọng điệu tạo nên âm trầm lắng, vào lòng người thơ Giang Nam 77 Tóm lại, giọng điệu góp phần nhiều việc thể tình cảm, cảm xúc, công cụ khuếch đại tăng thêm chất biểu cảm trữ tình thơ Thơ Giang Nam thể tất cung bậc cảm xúc, giọng điệu, từ hào sảng, anh hùng đến khoảng lặng trầm buồn tình yêu thương trữ tình thắm thiết Điều tạo nên thành công sáng tác Giang Nam 3.3 Các biện pháp nghệ thuật khác 3.3.1 Nghệ thuật sử dụng nhân hoá Nhân hoá “lấy từ ngữ biểu thị thuộc tính, hoạt động người dùng để biểu thị hoạt động đối tượng khác loại dựa nét tương đồng thuộc tính, hoạt động người đối tượng người” [54;tr.144] Nhân hoá đặc điểm nghệ thuật nói nhiều thơ Giang Nam Đối tượng nhân hoá Giang Nam đa phần thiên nhiên, núi rừng, sông ngòi, kênh rạch,… muốn tạo gắn kết hoà nhịp đồng điệu người thiên nhiên Lòng căm thù mãnh liệt vật vô tri cỏ cây, sông núi lên tiếng oán hờn, gầm thét “Biển chân anh gào thét căm hờn” (Qua xóm cũ ) “Dòng sông sôi hờn đế quốc” (Đi để trở về) Tội ác quân thù lòng căm hờn đế quốc nhân Giang Nam mượn đối tượng thiên nhiên, sông núi làm đối tượng nhân hoá Nỗi đau, căm hờn chất chứa từ sâu lòng đất bùng dậy mãnh liệt Cái tàn ác dã man đế quốc Mỹ đâu làm hại riêng người Việt Nam mà huỷ hoại dân tộc Việt Nam, làm dân tộc ta phải loang lổ dày đặc hố bom, cỏ cây, sông núi dần màu xanh sống Thủ pháp nhân hoá sử dụng khéo léo hợp lý Cũng với thủ pháp nhân hoá ấy, Giang Nam thể khí hào hùng quật cường dân tộc Việt Nam, từ người anh hùng đến thiên nhiên, cảnh vật đỗi anh hùng “Con kinh “kháng chiến” nhịp cầu “đấu tranh”” (Giã từ Bến Tre) 78 Giang Nam thổi tình cảm, linh hồn vào tấc đất quê hương, để quê hương nói lên điều tha thiết làm nên hành động anh hùng mãnh liệt Thiên nhiên người anh hùng xông pha trận mạc, bất khuất trước mưa bom lửa đạn chiến tranh Con người thiên nhiên gắn bó mật thiết với nhau, đau nỗi đau vui niềm vui thắng trận Những cảm xúc tình cảm mãnh liệt tha thiết cất lên từ cảnh vật thiên nhiên vô tri, vô giác Cũng lý lẽ đó, nỗi lòng, tiếng nói dân tộc, Giang Nam nhờ đến lên tiếng thiên nhiên, cảnh vật từ mát, đau thương, anh hùng chiến đấu nói chiến thắng oanh liệt, sống hoà bình, hạnh phúc biểu cụ thể “Ta bước đi, súng cài hoa chiến thắng” (Quê mẹ cực Nam) “Hàng dừa xích lại vẫy chào người thân” (Đêm qua làng) Cảnh vật xung quanh nói hộ lòng người, nói hộ sống, từ hình ảnh nhân hoá “cánh buồm nâu náo nức”, “phà tươi vui” nói lên sống ấm êm đủ đầy hạnh phúc người dân sau chiến tranh “Những cánh buồm nâu náo nức đi, về” (Biển miền Trung) “Phà tươi vui mạch đời” (Qua phà Rạch Miễu) Với thủ pháp nhân hoá, Giang Nam phản ánh cách chân thực, sinh động, thuyết phục hấp dẫn vẻ đẹp quê hương, người chiến tranh hoà bình Qua đó, Giang Nam bộc lộ tình cảm mãnh liệt dành cho quê hương, xứ sở tình cảm chân tình sâu sắc 3.3.2 Nghệ thuật sử dụng phép đối Phép đối thủ pháp nghệ thuật sử dụng nhiều văn chương, chủ yếu thi ca Trong văn học trung đại, đối quy định bắt buộc khắt khe thể thơ Đường luật, đối thanh, đôi ý,… Đến giai đoạn văn học đại, với thể thơ phóng khoáng, phép đối không bắt buộc sử dụng phổ biến, lựa chọn nhiều nhà thơ Chúng ta dễ dàng nhìn thấy phép đối thơ tự do, phóng khoáng 79 Giang Nam sử dụng nhiều phép đối chủ yếu đối ý Ông sử dụng nghệ thuật đối để làm tiền đề ca ngợi người, cách mạng Việt Nam “Thép súng lạnh bàn tay – nóng hổi” (Tiếng hát rừng cao) “Bát cơm độn mà lòng người đầy đặn” (Bữa cơm đầu Hà Nội) Nhiều hình ảnh đối lập: “súng lạnh” >< “bàn tay – nóng hổi”, “cơm độn” >< “lòng người đầy đặn” nhằm tôn vinh vẻ đẹp anh hùng người cách mạng Dù hoàn cảnh chiến tranh khắc nghiệt, gian nan, đời sống khó khăn, thiếu thốn người lên với trái tim nóng bỏng, dành tình yêu “đầy đặn” tha thiết cho người quê hương xứ sở Con người trở nên mạnh mẽ phi thường qua phép đối sắc sảo Giang Nam, bên “bàn tay mọc”, bên lại “mọc lên ngàn cánh tay” Những hình ảnh lên điều nghịch lý lại vô hợp lý Cánh tay vật chất mãi không mọc lên từ mát làm nảy nở thêm trăm, ngàn cánh tay tâm hồn, cánh tay cảm, mạnh mẽ, vươn lên thử thách chông gai để có sống tốt đẹp Hình ảnh bàn tay bộc lộ tinh thần sắt thép, kiên gan người Việt Nam Dù hoàn cảnh mạnh mẽ tiến phía trước “Bàn tay anh mọc thêm từ vết thương tội ác, Nhưng mọc lên ngàn cánh tay cho tâm hồn” (Bài học đầu trường mới) Con người anh dũng lạc quan, yêu đời, đầy sức chiến đấu Giang Nam phản ánh tinh thần cách khéo léo qua đối lập “tiếng hát” “tiếng đạn bom” “Anh nghe tiếng hát em từ vùng đất cháy, Anh nghe tiếng hát em từ ấp nhỏ đồng Trong tiếng đạn bom, ì ầm không dứt Vui nhiều nhớ mênh mông” (Tiếng hát đồng) Tiếng hát cất lên vang vọng lửa đạn chiến tranh Sự mạnh mẽ người chiến thắng đứng “mưa bom lửa đạn”, đứng tàn 80 phá chiến tranh kẻ thù Con người với thân phận bé nhỏ lớn lên mãnh mẽ vươn vai trước kẻ thù xâm lược Giang Nam mượn hình ảnh sống thiếu thốn, đầy rẫy đau thương chiến tranh để làm bật sống yên vui hạnh phúc, tràn ngập mùa xuân hoà bình độc lập Phép đối sử dụng để nhấn mạnh sống tại, thể niềm vui, hạnh phúc trân trọng sống hoà bình Nhìn thấy vết thương chiến tranh để yêu quý gĩn giữ sống ấm no thực Nơi máu đổ, bát ngát mùa Xuân (Qua cầu sông Cạn, mùa xuân) Các biện pháp nghệ thuật trên, từ thủ pháp sử dụng thể loại, hình ảnh đến ngôn ngữ, giọng điệu,… góp phần lớn việc thể hình ảnh quê hương thơ Giang Nam Những hình ảnh quê hương thể cách cụ thể, tường tận qua với tình cảm yêu thương da diết Qua đó, người đọc thấy tài bậc thầy việc sử dụng biện pháp nghệ thuật Giang Nam 81 KẾT LUẬN Là nhà thơ trưởng thành bước thăng trầm cách mạng, Giang Nam chiêm nghiệm phản ánh sâu sắc điều mắt thấy tai nghe từ sống đấu tranh khắc nghiệt Chúng bước vào thơ ông tình cảm sâu lắng chất chứa giàu lòng yêu thương Với ông, thơ trước hết phải có tình, thơ tình cảm, cảm xúc nhà thơ người thợ “xiếc” chữ nghĩa Cái tình thơ xúc cảm từ tim truyền đến hàng vạn tim khác Cái tình thấm đượm phủ khắp nội dung, đề tài nên viết vấn đề thơ Giang Nam dạt sâu lắng Trong nghiệp văn chương mình, Giang Nam dành “mảnh đất màu mỡ” cho quê hương Đa phần sáng tác Giang Nam nói đến quê hương khía cạnh hay khía cạnh khác Giang Nam yêu quê hương sáng tác quê hương từ điều tự nhiên Vì lẽ đó, hình ảnh thơ ông chân chất, giản dị, đời thường Hình ảnh quê hương thơ Giang Nam lên tranh đẹp hoà quyện thiên nhiên người Dù hoàn cảnh nào, thiên nhiên người bộc lộ phẩm chất tốt đẹp, tiêu biểu, đại diện cho truyền thống người Việt Nam Nếu chiến tranh, thiên nhiên người bất khuất, kiên cường chống giặc với gan góc anh dũng vẻ đẹp kiêu hùng, hoà bình độc lập, người trở lại với hình ảnh chân chất, hiền lành với lưỡi cày, cán cuốc, thiên nhiên hữu tình cho lành trái bộc lộ vẻ đẹp chân chất hậu Bên cạnh đó, thơ Giang Nam, người lên tình yêu thương, cảm xúc mãnh liệt, từ tình yêu lớn lao dành cho quê hương, xứ sở đến tình cảm dung dị, đời thường gia đình, vợ thắm thiết Giang Nam làm bật hình ảnh quê hương với đường nét đa chiều, đa cảm xúc vùng đất anh hùng Cái chất anh hùng Việt Nam ông thể qua trang thơ vùng, miền cụ thể Thơ ông đưa người đọc đến hết vùng đến miền khác để cảm nhận phong phú đa dạng quê hương xứ sở Biết bao địa danh đưa vào thơ gọi dậy vùng đất anh hùng gọi dậy triệu triệu tim yêu nước Hình ảnh quê hương thơ Giang Nam lên cách sâu sắc sinh động, chứng tỏ tài điêu luyện sử dụng biện pháp nghệ thuật ông Ông sử dụng đa dạng biện pháp nghệ thuật biện pháp để lại dấu ấn tác động mạnh mẽ Những cảm xúc, hình ảnh quê hương thể 82 đa dạng thể thơ, sáng tạo độc đáo thể thơ tự để lại dấu ấn mạnh mẽ Ngôn ngữ thơ Giang Nam trường hợp đặc biệt, ngôn ngữ phong phú, dạt hình ảnh, cảm xúc Đặc biệt, ông sử dụng nhiều địa danh từ láy sáng tác Những điều nói với hình ảnh phong phú nhìn từ nhiều góc độ sống, giọng điệu mạnh mẽ, hào hùng hoà nhịp với giọng điệu trữ tình sâu lắng tạo nên dấu ấn đặc sắc thơ Giang Nam Qua thơ Giang Nam, người đọc nhìn lại trang sử hào hùng dân tộc, mát đau khổ mà cha ông qua để gìn giữ độc lập hoà bình cho hôm nay, từ giáo dục thêm tinh thần yêu nước tự hào dân tộc lòng người Giang Nam thực nhà thơ tài năng, có nhiều đóng góp quý báu cho thi đàn Việt Nam Bao nhiêu tâm tư, tình cảm thể lai láng tràn đầy thơ Có thể kết luận, Giang Nam thực nhà thơ quê hương 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2004), 150 Thuật ngữ Văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Ngô Văn Ban (2010), Định danh Khánh Hoà xưa nay, lược khảo tra cứu số địa danh, NXB Văn hoá - Thông tin, Hà Nội Ngô Thị Hoà Bình (2015), Khuynh hướng tự hoá hình thức thơ thời kỳ 1954 - 1965 [Internet], [28/4/2016] Lấy từ: URL: http://spnttw.edu.vn Phạm Quốc Ca (2015), Bàn thêm tứ thơ [Internet], [06/3/2016] Lấy từ: URL: http://vanhien.vn Phạm Quốc Ca (2015), Đặc điểm giọng điệu thơ Việt Nam sau 1975 [Internet], [16/4/2016] Lấy từ: URL: http://vanhien.vn Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Kim Châu (2015), Bài giảng môn học Các thể thơ Việt Nam, Trường Đại học Cần Thơ Trúc Chi (1999), 30 năm thơ cách mạng (chuyên luận văn học), NXB Thanh niên, TP Hồ Chí Minh Lê Tiến Dũng (2008) Thơ tự do, khuynh hướng chủ yếu thơ Việt Nam đương đại [Internet], [28/4/2016] Lấy từ: URL: http://talawas.org 10 Lê Đức Dương (2015), Nhà thơ Giang Nam 70 mùa thu quê hương [Internet], [22/02/2016] Lấy từ: URL:http://m.baokhanhhoa.com.vn 11 Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Lâm Điền (2010), Đặc trưng nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, NXB Văn học, Hà Nội 13 Nguyễn Lâm Điền (2012), Giáo trình Văn học Việt Nam 1945 – 1975, NXB Đại học Cần Thơ 14 Nguyễn Lâm Điền (2015), Đề cương giảng Phương pháp nghiên cứu Văn học, Trường Đại học Tây Đô, Cần Thơ 15 Nguyễn Lâm Điền (chủ biên) (2015), Giáo trình Văn học Việt Nam 1975 – 2000, NXB Đại học Cần Thơ 16 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, NXB Văn học, Hà Nội 17 Giang Đình, Bích Thuận (2014), Nhà thơ Giang Nam: Bác tất [Internet], [31/02/2016] Lấy từ: URL: http://baokhanhhoa.com.vn 84 18 Hà Minh Đức (1998) Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Bảo Định Giang (1976), Từ máu lửa (Tiểu luận – Phê bình – Giới thiệu), NXB Văn học giải phóng, TP Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Thiện Giáp (1985) Từ vựng học tiếng Việt, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp 21 Thanh Hải (2011), Giang Nam: Vầng sáng phía chân trời [Internet], [21/02/2016] Lấy từ: URL: http://vanhoanghean.com.vn 22 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2011), Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 23 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) (2004), Từ điển Văn học (Bộ mới), NXB Thế giới, Hà Nội 24 Bùi Công Hùng (2000), Tiếp cận nghệ thuật thơ ca, NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội 25 Châu Minh Hùng (2009), Tự thơ tự [Internet], [25/4/2016] Lấy từ: URL: http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 26 Đặng Vương Hưng (2005), Đa tài đa tình, NXB Hội Nhà văn 27 Hoàng Thanh Hương (2012), Nhà thơ Giang Nam: “Quê hương nguồn cảm hứng đời tôi…” [Internet], [04/02/2016] Lấy từ: URL: http://baogialai.com.vn 28 P.K (2011), Nhà thơ Giang Nam: Yêu quê hương qua trang sách nhỏ [Internet], [09/02/2016] Lấy từ: URL: http://vnca.cand.com.vn 29 Trần Trọng Kim, Nguyễn Văn Ngọc, Đặng Đình Phúc, Đỗ Thận (2014), Quốc văn giáo khoa thư, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 30 Đinh Trọng Lạc (1995), 99 Phương thức Biện pháp tu từ Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Đinh Trọng Lạc (chủ biên) (1998), Phong cách học Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Mã Giang Lân (1996), Tìm hiểu thơ, NXB Thanh Niên, TP.Hồ Chí Minh 33 Mã Giang Lân (2000), Tiến trình thơ đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 34 Mã Giang Lân (2003), Tế Hanh tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 35 Mã Giang Lân (2013), “ “Quê hương” Tế Hanh”, sách Đến với thơ hay, tác phẩm khẳng định thi đàn, NXB Văn hoá – Thông tin, Hà Nội 85 36 Nguyễn Bá Long (2013), Giọng điệu thơ chống Mỹ [Internet], [23/4/2016] Lấy từ: URL: http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 37 Tăng Tấn Lộc (2009), Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Tây Đô, Cần Thơ 38 Nguyễn Công Lý (2013), Giang Nam tuyển tập thơ, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 39 Huỳnh Lý, Nguyễn Văn Long, Nguyễn Trác, Trần Hữu Tá (1980), Lịch sử Văn học Việt Nam, tập VI – Phần 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 40 Vũ Thị Mai (2009), Lục bát Nguyễn Duy [Internet], [13/4/2016] Lấy từ: URL: http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/ 41 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (1986), Các nhà văn nói văn, tập 2, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 42 Nguyễn Đăng Mạnh, Bùi Duy Tân, Nguyễn Như Ý (2009), Từ điển tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam (dùng nhà trường), NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 43 Nguyễn Đình Minh (2013), Bài thơ Quê hương Giang Nam [Internet], [26/02/2016] Lấy từ: URL: http://vanhaiphong.com 44 Giang Nam (1969), Người anh hùng Đồng Tháp (Thơ trường ca), NXB Giải phóng, Hà Nội 45 Giang Nam (1995), “Giang Nam”, sách Nhà văn Việt Nam chân dung tự hoạ - Tập I, NXB Văn học, Hà Nội 46 Giang Nam (2013), “ “Quê hương”, kỷ niệm thời”, sách Đến với thơ hay, tác phẩm khẳng định thi đàn, NXB Văn hoá – Thông tin, Hà Nội 47 Giang Nam (2014), Tác phẩm văn học giải thưởng Nhà nước: Quê hương, Hạnh phúc từ nay, Thành phố chưa dừng chân (Thơ), NXB Hội Nhà văn 48 Phương Ngân (tuyển chọn) (2007), Thơ quê hương lời bình, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 49 Lê Thành Nghị (2005), Trước đèn…thơ, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 50 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1971) Thơ ca Việt Nam (hình thức thể loại), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 51 Nhiều tác giả (1985), Tuyển tập thơ Việt Nam 1945 – 1985, NXB Văn học, Hà Nội 86 52 Nhiều tác giả (2014), Câu chuyện văn chương, NXB Trẻ - Báo Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 53 Nguyễn Văn Nở (2010), Địa danh nghệ thuật chơi chữ, Tạp chí Ngôn ngữ & Đời sống, số (179)-2010, tr.7 – tr.12 54 Nguyễn Văn Nở (2012), Giáo trình Phong cách học tiếng Việt, NXB Đại học Cần Thơ 55 Nguyên Pháp, Phùng Hiệu (2015), Nhà thơ Giang Nam – Một đời nặng nợ với thơ ca [Internet], [01/02/2016] Lấy từ: URL:http://congluan.vn 56 Mai Văn Phấn (2016), Khuynh hướng cách tân thơ Việt Nam sau năm 1975 [Internet], [12/4/2016] Lấy từ: URL: http://maivanphan.vn 57 Hoàng Phê (chủ biên) (2011), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 58 Ngô Văn Phú, Phong Vũ, Nguyễn Phan Hách (1999), Nhà văn Việt Nam kỷ XX (Tập 1), NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 59 Trần Thanh Phương, Phan Thu Hương (2008) Chân dung bút tích nhà văn Việt Nam - Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 60 Vũ Tiến Quỳnh (biên soạn) (1995), Phê bình, bình luận văn học: Nguyễn Đình Thi, Vũ Cao, Giang Nam, Lê Anh Xuân, Phan Thị Thanh Nhàn, NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 61 Xuân Quỳnh (biên soạn) (1984) Chiến trường sống viết, NXB Tác phẩm mới, Hội Nhà văn Việt Nam, Hà Nội 62 Phạm Văn Sĩ (1976), “Thơ Giang Nam”, sách Văn học giải phóng miền Nam, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 63 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề Thi pháp học đại, Bộ Giáo dục Đào tạo – Vụ Giáo viên, Hà Nội 64 Trần Đình Sử (1997), Những giới nghệ thuật thơ, NXB Giáo dục, Hà Nội 65 Hoài Thanh (1999), “Một thơ vượt tuyến Giang Nam”, sách Hoài Thanh toàn tập – tập 2, NXB Văn học, Hà Nội 66 Hoài Thanh (1999), “Những vần thơ ngời ánh thép mà chan chứa mến thương”, sách Hoài Thanh toàn tập – tập 2, NXB Văn học, Hà Nội 67 Hoài Thanh (1999), “Thơ chuyện truyện thơ”, sách Hoài Thanh toàn tập – tập 4, NXB Văn học, Hà Nội 87 68 Ngô Thảo, Lại Nguyên Ân (1995), Nhà văn Việt Nam chân dung tự hoạ, tập 1, NXB Văn học, Hà Nội 69 Trần Thị Thắng (2008), “Giang Nam: Kỉ niệm thời làm báo sáng tác”, sách Con chữ soi bóng đời, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 70 Hữu Thỉnh (chủ biên) (1997), Việt Nam nửa kỷ Văn học (1945 – 1995), NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 71 Hoàng Trung Thông (chủ biên) (1979), Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nước, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 72 Lê Thu (2006) Nhà thơ Giang Nam với Quy Nhơn – Bình Định [Internet], [01/02/2016] Lấy từ: URL: http://baobinhdinh.com.vn 73 Dương Thị Quỳnh Trang (2012), Trần Nhuận Minh với thể thơ tự [Internet], [19/4/2016] Lấy từ: URL: http://tonvinhvanhoadoc.vn 74 Đào Tấn Trực (2013), Giang Nam miền đất hoá tâm hồn [Internet], [30/1/2016] Lấy từ: URL: http://tapchivan.com 75 Đào Tấn Trực (2015), Có quê hương âm thầm chảy thơ Giang Nam [Internet], [02/02/2016] Lấy từ: URL: http://baophuyen.com.vn 76 Đức Tuấn (2015), Hoạt động cách mạng làm thơ không tách rời [Internet], [15/2/2016] Lấy từ: URL: http://qdnd.vn 77 Hoàng Tuyên (2014), 101 chuyện làng văn, NXB Dân trí, Hà Nội 78 Lê Trí Viễn (Chủ biên) (1987), Bình thơ cách bình thơ, Sở Giáo dục Nghĩa Bình 79 Lê Trí Viễn (2005), Đến với thơ hay, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 80 Viện Văn học (1984) Nhà thơ Việt Nam đại, NXB Khoa học xã hội 88 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chương 1: NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ NHÀ THƠ GIANG NAM 1.1 Cuộc đời 1.1.1 Tiểu sử 1.1.2 Con người 1.2 Con đường thơ Giang Nam 1.2.1 Thơ Giang Nam trước năm 1975 1.2.2 Thơ Giang Nam sau năm 1975 Chương 2: CẢNH SẮC THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƯỜI QUÊ HƯƠNG TRONG THƠ GIANG NAM 2.1 Cảnh sắc thiên nhiên quê hương thơ Giang Nam 2.1.1 Cảnh sắc thiên nhiên với vẻ đẹp yên bình 2.1.2 Cảnh sắc thiên nhiên tàn phá chiến tranh 2.1.3 Cảnh sắc quê hương cảnh khó khăn, đói nghèo 2.1.4 Cảnh sắc thiên nhiên góp phần thể vẻ đẹp dũng cảm, anh hùng 2.2 Con người quê hương thơ Giang Nam 2.2.1 Con người quê hương với vẻ đẹp bình dị chân chất 2.2.2 Con người quê hương với lòng yêu nước căm thù giặc 2.2.3 Con người quê hương với vẻ đẹp bất khuất kiên cường 2.2.4 Con người quê hương với nỗi đau mát Chương : NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN HÌNH ẢNH QUÊ HƯƠNG TRONG THƠ GIANG NAM 3.1 Nghệ thuật sử dụng thể thơ hình ảnh thơ 3.1.1 Nghệ thuật sử dụng thể thơ 3.1.1.1 Sử dụng nhuần nhuyễn thể thơ tự 3.1.1.2 Sử dụng thơ lục bát với sáng tạo độc đáo 3.1.2 Nghệ thuật sử dụng hình ảnh thơ 3.1.2.1 Hình ảnh thơ đặc sắc 3.1.2.2 Nghệ thuật sử dụng hình ảnh ẩn dụ 3.1.2.3 Nghệ thuật sử dụng hình ảnh so sánh 3.2 Ngôn ngữ giọng điệu thơ Giang Nam 3.2.1 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ 3.2.1.1 Nghệ thuật sử dụng từ láy 3.2.1.2 Nghệ thuật sử dụng điệp ngữ 3.2.1.3 Nghệ thuật sử dụng dấu câu 3.2.1.4 Nghệ thuật sử dụng từ địa danh 3.2.1.5 Nghệ thuật sử dụng dẫn ngữ - tập ca dao 3.2.2 Nghệ thuật sử dụng giọng điệu 3.2.2.1 Giọng điệu hùng tráng, hào sảng đậm chất sử thi 3.2.2.2 Giọng điệu trữ tình sâu lắng 3.3 Các biện pháp nghệ thuật khác 3.3.1 Nghệ thuật sử dụng nhân hoá 3.3.2 Nghệ thuật sử dụng phép đối KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN PHỤ LỤC Phụ lục I: Khảo sát thể thơ Phụ lục II: Khảo sát hình ảnh so sánh .5 Phụ lục III: Khảo sát số lần xuất hình ảnh so sánh .12 Phụ lục IV: Khảo sáy từ láy 19 Phụ lục V: Khảo sát từ địa danh 55 [...]... cánh đồng trĩu nặng phù sa Giang Nam cũng hướng đến con người cá nhân trong thơ, nói đến những cảm xúc cá nhân, những tình cảm, tình yêu thương gia đình mặn nồng thống thiết 21 Chương 2 CẢNH SẮC THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƯỜI QUÊ HƯƠNG TRONG THƠ GIANG NAM 2.1 Cảnh sắc thiên nhiên quê hương trong thơ Giang Nam 2.1.1 Cảnh sắc thiên nhiên với vẻ đẹp yên bình Cảnh sắc thiên nhiên Việt Nam mang những vẻ đẹp đa... vốn có của mình Trong cảnh yên bình, thiên nhiên nên thơ, trữ tình, yên ả, còn trong chiến tranh, gian nguy, hiểm trở thì mạnh mẽ, kiêu hùng, không khuất phục Đây thực sự là một dấu ấn, một điểm nhấn đặc biệt khi nói về hình ảnh quê hương 2.2 Con người quê hương trong thơ Giang Nam Trong mỗi con người, tiềm thức về quê hương luôn chân tình và thống thiết Với Giang Nam, hình ảnh quê hương, ký ức về... đường thơ của Giang Nam, chúng tôi xin chia thành hai giai đoạn: Thơ Giang Nam trước năm 1975 và thơ Giang Nam sau năm 1975 1.2.1 Thơ Giang Nam trước năm 1975 Giang Nam đến với thơ ca từ những năm kháng chiến chống Pháp, khi ông còn là học sinh của trường Quốc học Huế Theo Báo Phú Yên, “ông bắt đầu sáng tác thơ vào năm 1946” [75] Những thành tựu thơ ca của Giang Nam giai đoạn này có thể kể đến: Thơ Giang. .. thành “nhãn hiệu” cho thơ và nhà thơ Giang Nam Khi nhắc đến Giang Nam, người ta sẽ nhắc ngay đến Quê hương và ngược lại Đó là sự thành công và cũng chính là động lực thôi thúc mạnh mẽ cho những tác phẩm của Giang Nam Nối tiếp sự thành công của bài thơ Quê hương, năm 1962, Giang Nam đã xuất bản tập thơ Tháng Tám ngày mai Đây là tập thơ đầu tiên được xuất bản khi nhà thơ hoạt động ở miền Nam Lúc này miền... trên cao.” (Quê hương) Mượn một câu trong bài tập đọc để nói về tuổi thơ mình, Giang Nam cũng gợi lên hình ảnh một cánh đồng quê với chú mục đồng trên lưng trâu cùng tiếng “chim hót trên cao” tạo nên một bức tranh hiền hoà, đầy thanh sắc Cùng với những trận đòn roi của mẹ, hình ảnh cánh bướm, tiếng chim, không gian làng quê thân thuộc đã trở thành biểu tượng đặc trưng cho hình ảnh quê hương trong trí... thi sĩ trong Giang Nam Nói về vấn này, ông tâm sự: “Tôi thấm thía một điều: cuộc chiến đấu ấy là ngọn nguồn cảm xúc lớn, là niềm vui và cả nỗi đau trong thơ tôi [38; tr.8] Con người nhà thơ trong ông được hình thành và lớn lên do cách mạng và nhờ cách mạng Giang Nam cũng rất nặng tình, nặng nợ với thơ ca, Giang Nam đã từng tâm sự Thơ là trái tim, đồng thời là chỗ dựa tinh thần của tôi Những bài thơ đầu... Cảnh vật hùng vĩ với những dãy núi cao sừng sững, những cánh rừng trải dài đến vô tận Những hình ảnh ấy, vẻ đẹp ấy luôn in bóng và tồn tại trong tâm hồn của người con xa quê Nó luôn khơi gợi và dẫn đường cho con người trở về những hồi ức xa xưa Những hình ảnh làng quê, thiên nhiên luôn gắn bó với tuổi thơ một thời hồn nhiên, trong sáng của Giang Nam: “Thuở còn thơ ngày hai buổi đến trường, Yêu quê hương. .. hiện trong tâm hồn ông ở mọi khía cạnh Ngoài thiên nhiên quen thuộc gần gũi, cảnh sắc tươi đẹp, quê hương còn để lại ấn tượng trong Giang Nam bởi những con người hiền lành, chất phác nhưng cũng rất mạnh mẽ, anh hùng Với tài năng, sự tinh tế và tấm lòng yêu quê hương thắm thiết, những nét tính cách ấy đã được Giang Nam thể hiện một cách trung thực, cảm động qua những trang thơ 2.2.1 Con người quê hương. .. thực Giang Nam đã đáp ứng và phát triển những yêu cầu đó để nó trở thành những đặc điểm nổi bật nhất trong thơ ông Thơ Giang Nam được xem là thơ cách mạng, thơ chiến đấu Nó như những trang nhật ký, ghi chép, phản ánh tường tận, chi tiết các sự kiện của công cuộc kháng chiến miền Nam, từ các trận tiến công nhỏ lẻ đến những chiến thắng oanh liệt Năm 1960, bài thơ Quê hương ra đời đã đánh dấu sự nghiệp thơ. .. chúng ta) Tóm lại, thơ Giang Nam đã phản ánh được thần thái, hơi thở của cách mạng miền Nam Những điều ông chứng kiến và trải nghiệm đã chạm đến con tim và tuôn chảy thành những dòng thơ rung động lòng người giống như lời Hoài Thanh đã nhận xét Giang Nam làm thơ như vậy đó Đau xót, căm thù, mến thương, phấn khởi chất chứa trong lòng đã trào lên đầu ngọn bút” [58; tr.407] 1.2.2 Thơ Giang Nam sau năm 1975

Ngày đăng: 29/05/2016, 21:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử vấn đề

    • 3. Mục đích nghiên cứu

    • 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • Chương 1 NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ NHÀ THƠ GIANG NAM

      • 1.1. Cuộc đời

        • 1.1.1. Tiểu sử

        • 1.1.2. Con người

        • 1.2. Con đường thơ của Giang Nam

          • 1.2.1. Thơ Giang Nam trước năm 1975

          • 1.2.2. Thơ Giang Nam sau năm 1975

          • Chương 2 CẢNH SẮC THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƯỜI QUÊ HƯƠNG TRONG THƠ GIANG NAM

            • 2.1. Cảnh sắc thiên nhiên quê hương trong thơ Giang Nam

              • 2.1.1. Cảnh sắc thiên nhiên với vẻ đẹp yên bình

              • 2.1.2. Cảnh sắc thiên nhiên trong sự tàn phá của chiến tranh

              • 2.1.3. Cảnh sắc quê hương trong cảnh khó khăn, đói nghèo

              • 2.1.4. Cảnh sắc thiên nhiên góp phần thể hiện vẻ đẹp dũng cảm, anh hùng

              • 2.2. Con người quê hương trong thơ Giang Nam

                • 2.2.1. Con người quê hương với vẻ đẹp bình dị chân chất

                • 2.2.2. Con người quê hương với lòng yêu nước và căm thù giặc

                • 2.2.3. Con người quê hương với vẻ đẹp bất khuất kiên cường

                • 2.2.4. Con người quê hương với những nỗi đau mất mát

                • Chương 3 NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN HÌNH ẢNH QUÊ HƯƠNG TRONG THƠ GIANG NAM

                  • 3.1. Nghệ thuật sử dụng thể thơ và hình ảnh thơ

                    • 3.1.1. Nghệ thuật sử dụng thể thơ

                      • 3.1.1.1. Sử dụng nhuần nhuyễn thể thơ tự do

                      • 3.1.1.2. Sử dụng thơ lục bát với sự sáng tạo độc đáo

                      • 3.1.2. Nghệ thuật sử dụng hình ảnh thơ

                        • 3.1.2.1. Hình ảnh thơ đặc sắc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan