ÔN THI TỐT NGHIỆP KHỐI C LỊCH SỬ

99 2.3K 1
ÔN THI TỐT NGHIỆP KHỐI C LỊCH SỬ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Từ ngày 4 đến 11 – 2 – 1945, nguyên thủ của ba cường quốc: Mĩ, Anh, Liên Xô họp hội nghị quốc tế ở Ianta (Liên Xô) để thỏa thuận việc giải quyết những vấn đề bức thiết sau chiến tranh và thiết lập một trật tự thế giới mới. 2. Nội dung Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và quân phiệt Nhật. Thành lập tổ chức Liên hiệp quốc để duy trì hòa bình, an ninh thế giới. Phân chia phạm vi ảnh hưởng của các cường quốc thắng trận ở châu Âu và châu Á. 3. Ý nghĩa: Những quyết định của hội nghị Ianta và những thỏa thuận sau đó của ba cường quốc đã trở thành khuôn khổ của trật tự thế giới mới gọi là “trật tự hai cực Ianta”. II – SỰ THÀNH LẬP LIÊN HIỆP QUỐC 1. Hoàn cảnh Từ ngày 25 – 4 đến 26 – 6 – 1945 tại Xan Phranxixcô (Mĩ) với sự tham gia của đại biểu 50 nước để thông qua Hiến chương thành lập tổ chức Liên hợp quốc. Ngày 24 – 10 – 1945, bản Hiến chương chính thức có hiệu lực. 2. Mục đích hoạt động: Nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc. 3. Nguyên tắc hoạt động Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc. Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước. Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình. Chung sống hoà bình và sự nhất trí giữa năm nước lớn: Liên Xô (Nga), Mĩ, Anh, Pháp và Trung Quốc. 4. Cơ cấu tổ chức Đại hội đồng. Hội đồng bảo an: Chịu trách nhiệm chính về hoà bình và an ninh thế giới, thông qua năm nước lớn (Anh, Pháp, Mỹ, Liên Xô, Trung Quốc). Ban thư ký. Ngoài ra, Liên hợp quốc còn có nhiều tổ chức chuyên môn khác, trụ sở đặt tại New York. Các tổ chức Liên hợp quốc có ở Việt Nam: WHO, FAO, IMF, ILO, ICAO, UNESCO… 5. Vai trò Giữ gìn hoà bình, an ninh quốc tế. Thúc đẩy giải quyết tranh chấp quốc tế bằng hoà bình. Phát triển mối quan hệ hợp tác hữu nghị về kinh tế, văn hoá… giữa các nước thành viên. III – SỰ HÌNH THÀNH HAI HỆ THỐNG XÃ HỘI ĐỐI LẬP Sau chiến tranh thế giới thứ hai, thế giới đã hình thành hai khối: Tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa đối lập nhau. Năm 1947 Mĩ đề ra kế hoạch “phục hưng châu Âu” (kế hoạch Mácsan) tăng cường ảnh hưởng và sự khống chế của Mĩ đối với Tây Âu. Tháng 9 1949 Mĩ, Anh, Pháp hợp nhất khác khu vực chiếm đóng lập nước Cộng hòa Liên bang Đức.

2011-2012 TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP_TUYỂN SINH KHỐI C_LỊCH SỬ Phần LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2000 Chương I SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI 1945 – 1949 Bài SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945 – 1949) I – HỘI NGHỊ: IANTA (2 – 1945) VÀ NHỮNG THỎA THUẬN CỦA BA CƯỜNG QUỐC Hoàn cảnh Từ ngày đến 11 – – 1945, nguyên thủ ba cường quốc: Mĩ, Anh, Liên Xô họp hội nghị quốc tế Ianta (Liên Xô) để thỏa thuận việc giải vấn đề thiết sau chiến tranh thiết lập trật tự giới Nội dung - Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức quân phiệt Nhật - Thành lập tổ chức Liên hiệp quốc để trì hòa bình, an ninh giới - Phân chia phạm vi ảnh hưởng cường quốc thắng trận châu Âu châu Á Ý nghĩa: Những định hội nghị Ianta thỏa thuận sau ba cường quốc trở thành khuôn khổ trật tự giới gọi “trật tự hai cực Ianta” II – SỰ THÀNH LẬP LIÊN HIỆP QUỐC Hoàn cảnh Từ ngày 25 – đến 26 – – 1945 Xan Phranxixcô (Mĩ) với tham gia đại biểu 50 nước để thông qua Hiến chương thành lập tổ chức Liên hợp quốc Ngày 24 – 10 – 1945, Hiến chương thức có hiệu lực Mục đích hoạt động: Nhằm trì hòa bình an ninh giới, phát triển mối quan hệ hữu nghị hợp tác nước sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng quyền tự dân tộc Nguyên tắc hoạt động - Bình đẳng chủ quyền quốc gia quyền tự dân tộc - Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ độc lập trị tất nước - Không can thiệp vào công việc nội nước - Giải tranh chấp quốc tế biện pháp hòa bình - Chung sống hoà bình trí năm nước lớn: Liên Xô (Nga), Mĩ, Anh, Pháp Trung Quốc Cơ cấu tổ chức - Đại hội đồng - Hội đồng bảo an: Chịu trách nhiệm hoà bình an ninh giới, thông qua năm nước lớn (Anh, Pháp, Mỹ, Liên Xô, Trung Quốc) - Ban thư ký - Ngoài ra, Liên hợp quốc có nhiều tổ chức chuyên môn khác, trụ sở đặt New York - Các tổ chức Liên hợp quốc có Việt Nam: WHO, FAO, IMF, ILO, ICAO, UNESCO… Vai trò - Giữ gìn hoà bình, an ninh quốc tế - Thúc đẩy giải tranh chấp quốc tế hoà bình - Phát triển mối quan hệ hợp tác hữu nghị kinh tế, văn hoá… nước thành viên III – SỰ HÌNH THÀNH HAI HỆ THỐNG XÃ HỘI ĐỐI LẬP - Sau chiến tranh giới thứ hai, giới hình thành hai khối: Tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa đối lập - Năm 1947 Mĩ đề kế hoạch “phục hưng châu Âu” (kế hoạch Mácsan) tăng cường ảnh hưởng khống chế Mĩ Tây Âu Tháng - 1949 Mĩ, Anh, Pháp hợp khác khu vực chiếm đóng lập nước Cộng hòa Liên bang Đức Tailieu.vn (http://www.vantien2268.violet.vn ) 2011-2012 TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP_TUYỂN SINH KHỐI C_LỊCH SỬ - Tháng - 1949 thành lập hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) hợp tác kinh tế nước Liên Xô Đông Âu Tháng 10 - 1949 Liên Xô giúp đỡ lực lượng dân chủ Đông Đức thành lập nước Cộng hòa Dân chủ Đức Chương II LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945 – 1991) LIÊN BANG NGA (1991 – 2000) Bài LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945 – 1991) LIÊN BANG NGA (1991 – 2000) I – LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 Liên xô a Công khôi phục kinh tế Hoàn cảnh Sau chiến tranh chống phát xít, Liên Xô phải chịu tổn thất nặng nề: 27 triệu người chết, 1.710 thành phố bị tàn phá Thành tựu - Hoàn thành kế hoạch năm khôi phục kinh tế (1946 - 1950) vòng năm tháng - Đến năm 1950, sản lượng công nghiệp tăng 73%, so với mức trước chiến tranh Nông nghiệp đạt mức trước chiến tranh - Năm 1949, chế tạo thành công bom nguyên tử, phá độc quyền vũ khí nguyên tử Mĩ b Liên Xô tiếp tục xây dựng chủ nghĩa xã hội (từ năm 1950 đến nửa đầu năm 70) - Công nghiệp: Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai giới sau Mĩ… Liên Xô đầu công nghiệp vũ trụ, công nghiệp điện hạt nhân - Nông nghiệp: Sản lượng nông phẩm năm 60 tăng trung bình năm 16% - Khoa học – kỹ thuật: Năm 1957 Liên Xô nước phóng thành công vệ tinh nhân tạo trái đất; Năm 1961 phóng tàu đưa nhà vũ trụ Gagarin bay vòng quanh trái đất - Xã hội: Cơ cấu xã hội biến đổi, tỉ lệ công nhân chiếm 55% số người lao động, trình độ học vấn người dân nâng cao - Chính trị: Tương đối ổn định - Đối ngoại: Thực sách bảo vệ hòa bình, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc giúp đỡ nước xã hội chủ nghĩa Ý nghĩa: Những thành tựu đạt củng cố tăng cường sức mạnh vị Liên Xô trường quốc tế; Làm chỗ dựa cho phong trào cách mạng giới Các nước Đông Âu - Trong năm 1944  1945, nhiều nhà nước dân chủ nhân dân đời nước Đông Âu - Từ 1945 – 1949 tiến hành cải cách ruộng đất, quốc hữu hóa xí nghiệp lớn tư nước, ban hành quyền tự dân chủ, nâng cao đời sống nhân dân - Những năm 1950- 1975, nước Đông Âu thực nhiều kế hoạch năm nhằm xây dựng sở vật chất CNXH đạt nhiều thành tựu to lớn Các nước Đông Âu trở thành quốc gia công - nông nghiệp phát triển II – LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN NĂM 1991 - Năm 1973, kinh tế Liên Xô lâm vào tình trạng trì trệ suy thoái - Tháng – 1985, M Goócbachốp lên nắm quyền tiến hành công cải tổ đất nước tình hình đất không cải thiện ngày không ổn định, giảm sút kinh tế, rối ren trị xã hội - Ban lãnh đạo Liên Xô phạm phải nhiều sai lầm thiếu xót, cuối cùng, ngày 25 – 12 – 1991, Liên bang Xô viết tan rã - Cũng từ sau khủng hoảng lượng 1973, kinh tế nước Đông Âu rơi vào tình trạng trì trệ, suy thoái Khủng hoảng bao trùm nước, ban lãnh đạo nước từ bỏ quyền lãnh đạo Đảng Cộng sản, chấp nhận chế độ đa nguyên, tiến hành tổng tuyển tổng cử tự do, chấm dứt chế độ XHCN - Sau "bức tường Béclin" bị phá bỏ, ngày 3-10-1990 Cộng hoà Dân chủ Đức sáp nhập vào Cộng hoà Liên bang Đức Từ cuối năm 1989, nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu tan rã * Nguyên nhân tan rã chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô nước Đông Âu Tailieu.vn (http://www.vantien2268.violet.vn ) 2011-2012 TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP_TUYỂN SINH KHỐI C_LỊCH SỬ - Đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, ý chí, chế tập trung quan liêu bao cấp kéo dài, thiếu dân chủ công - Không bắt kịp bước phát triển khoa học – kỹ thuật tiên tiến - Sai lầm trình cải tổ - Sự chống phá lực thù địch nước III – LIÊN BANG NGA TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000 - Liên bang Nga quốc gia kế thừa địa vị pháp lý Liên Xô quan hệ quốc tế - Về kinh tế: Từ năm 1990 – 1995, tăng trưởng bình quân năm GDP số âm Từ năm 1996 bắt đầu có dấu hiệu phục hồi: Năm 1997, tốc độ tăng trưởng 0,5%; năm 2000 lên đến 9% - Về trị: Tháng 12 - 1993, Hiến pháp Liên bang Nga ban hành, quy định thể chế Tổng thống Liên bang Về đối nội, tình trạng tranh chấp đảng phái xung đột sắc tộc, bật phong trào ly khai Trécxnia - Về đối ngoại: Một mặt ngả phương Tây, mặt khác khôi phục phát triển mối quan hệ với châu Á (Trung Quốc, Ấn Độ, nước ASEAN…) - Từ năm 2000, V Putin lên làm Tổng thống, nước Nga có nhiều chuyển biến khả quan kinh tế, trị đối ngoại, vị quốc tế nâng cao - Tuy vậy, nước Nga phải đương đầu với nhiều nạn khủng bố phần tử li khai gây ra, việc giữ vững vị cường quốc Á – Âu Chương III CÁC NƯỚC Á, PHI VÀ MĨ LATINH (1945 – 2000) Bài CÁC NƯỚC ĐÔNG BẮC Á I – NÉT CHUNG VỀ KHU VỰC ĐÔNG BẮC Á - Là khu vực rộng lớn đông dân giới Trước chiến tranh giới thứ hai, bị thực dân nô dịch (trừ Nhật Bản) - Từ sau 1945 có nhiều biến chuyển: + Tháng 10 - 1949, nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa đời Cuối thập niên 90, Hồng Công Ma Cao trở chủ quyền với Trung Quốc + Năm 1948, bán đảo Triều Tiên bị chia cắt thành hai miền theo vĩ tuyến 38: Đại Hàn Dân quốc phía Nam Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên phía Bắc + Sau chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953), vĩ tuyến 38 ranh giới hai nhà nước + Từ năm 2000, kí hiệp định hoà hợp hai nhà nước - Từ nửa sau kỷ XX, khu vực Đông Bắc Á đạt tăng trưởng nhanh chóng kinh tế, đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt Trong “bốn rồng châu Á” Đông Bắc Á có đến ba (Hàn Quốc, Hồng Công, Đài Loan), Nhật Bản trở thành kinh tế lớn thứ hai giới Riêng Trung Quốc cuối kỷ XX đầu kỷ XXI, kinh tế có tăng trưởng nhanh cao giới II – TRUNG QUỐC Sự thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thành tựu 10 năm đầu xây dựng chế độ (1949 - 1959) a Sự thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa - Ngày 1-10-1949, nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa tuyên bố thành lập Ý nghĩa: chấm dứt 100 năm nô dịch thống trị đế quốc, xóa bỏ tàn dư phong kiến, mở kỷ nguyên độc lập, tự tiến lên chủ nghĩa xã hội Đã ảnh hưởng sâu sắc đến phong trào giải phóng dân tộc giới - Để khắc phục tình trạng nghèo nàn lạc hậu từ lâu đời xây dựng phát triển đất nước, Trung Quốc thực thắng lợi công khôi phục kinh tế (1950 – 1952) kế hoạch năm (1953 – 1957) Bộ mặt đất nước có thay đổi rõ rệt (246 công trình xây dựng, sản lượng công nghiệp tăng 140%, nông nghiệp tăng 25%, ) - Về đối ngoại : Trung Quốc thi hành sách củng cố hoà bình giới thúc đẩy phong trào cách mạng giới b Trung Quốc năm không ổn định (1959 – 1978) - Với việc thực Đường lối "Ba cờ hồng" ("Đường lối chung", "Đại nhảy vọt", "Công xã nhân dân") dẫn đến hậu nạn đói diễn trầm trọng, sản xuất đình đốn, đời sống nhân dân khó khăn, đất nước rối loạn, không ổn định Tailieu.vn (http://www.vantien2268.violet.vn ) 2011-2012 TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP_TUYỂN SINH KHỐI C_LỊCH SỬ - Cuộc "Đại cách mạng văn hoá vô sản" (1966 – 1976) thực chất tranh giành quyền lực nội ban lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc Đất nước rối loạn với hậu nghiêm trọng mặt c Công cải cách – mở cửa (từ năm 1978) Tháng 12 - 1978, TW Đảng Cộng sản Trung Quốc vạch đường lối cải cách * Nội dung: Xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc: + Phát triển kinh tế nhiệm vụ trung tâm + Tiến hành cải cách mở cửa + Chuyển sang kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa + Biến Trung Quốc thành nước giàu mạnh, dân chủ văn minh * Thành tựu: - Đến năm 1998, kinh tế Trung Quốc tiến nhanh chóng, đạt tốc độ tăng trưởng cao giới, GDP tăng năm 8% - Năm 2000, GDP đạt 1.080 tỉ USD, thu nhập bình quân đầu người tăng, đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt - Nền khoa học – kỹ thuật, văn hóa, giáo dục Trung Quốc đạt thành tựu cao (năm 1964, thử thành công bom nguyên tử; năm 2003, phóng thành công tàu “Thần Châu 5” vào không gian) Đối ngoại - Bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Liên Xô, Mông Cổ, Việt Nam… - Quan hệ hữu nghị, hợp tác với nước giới, góp sức giải vụ tranh chấp quốc tế - Vai trò vị trí Trung Quốc nâng cao trường quốc tế Bài CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ I – CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á Sự thành lập quốc gia độc lập sau chiến tranh giới thứ hai a Vài nét chung trình đấu tranh giành độc lập - Tháng - 1945, nhiều nước Đông Nam Á dậy giành quyền giành độc lập: Việt Nam (1945), Inđônêsia (1949), Philippin (7/1946), Miến Điện (1948), Mã Lai (1957), Singapore (1959), Brunây (1984), - Đông Timo tách khỏi Inđônêsia 1999, ngày 20 – – 2002 trở thành quốc gia độc lập b Lào (1945 - 1975) + Ngày 12-10-1945, nhân dân thủ đô Viêng Chăn khởi nghĩa thắng lợi, tuyên bố Lào vương quốc độc lập + Từ đầu năm 1946 đến năm 1975, nhân dân Lào buộc phải cầm súng tiến hành hai kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 -1954) đế quốc Mĩ (1954 – 1975) Tháng 2-1973, Hiệp định Viêng Chăn lập lại hoà bình hoà hợp dân tộc Lào kí kết + Ngày 2-12-1975, nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào thành lập, mở kỉ nguyên xây dựng phát triển đất nước Triệu Voi c Campuchia (1945 - 1993) + Từ cuối năm 1945 đến năm 1954, nhân dân Campuchia tiến hành kháng chiến chống Pháp Ngày 9-11-1953, Pháp kí hiệp ước trao trả độc lập cho Campuchia + Từ năm 1954 đến đầu năm 1970, Chính phủ Campuchia Xihanúc lãnh đạo theo đường lối hoà bình trung lập, không tham gia khối liên minh quân + Ngày 17-4-1975, thủ đô Phnôm Pênh giải phóng, kết thúc thắng lợi kháng chiến chống Mĩ Tập đoàn Khơme đỏ Pôn Pốt cầm đầu thi hành sách diệt chủng tàn bạo, giết hại hàng triệu người dân vô tội Ngày 7-1-1979, thủ đô Phnôm Pênh giải phóng, nước Cộng hoà Nhân dân Campuchia đời + Từ năm 1979 đến năm 1991, diễn nội chiến kéo dài 10 năm kết thúc với thất bại Khơme đỏ Tháng 10-1991, Hiệp định hoà bình Campuchia kí kết Sau tổng tuyển cử năm 1993, Campuchia trở thành Vương quốc độc lập bước vào thời kì hoà bình, xây dựng phát triển đất nước Quá trình xây dựng phát triển nước Đông Nam Á a Nhóm năm nước sáng lập ASEAN Tailieu.vn (http://www.vantien2268.violet.vn ) 2011-2012 TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP_TUYỂN SINH KHỐI C_LỊCH SỬ + Sau giành độc lập, nhóm nước sáng lập ASEAN (Inđônêxia, Malaixia, Philíppin, Thái Lan Xingapo) tiến hành đường lối công nghiệp hoá thay nhập với mục tiêu xây dựng kinh tế tự chủ đạt số thành tựu Tuy nhiên, chiến lược dần bộc lộ hạn chế nguồn vốn, nguyên liệu công nghệ… + Từ năm 60-70, nước chuyển sang chiến lược công nghiệp hoá hướng xuất – "mở cửa" kinh tế, thu hút vốn đầu tư kĩ thuật nước ngoài, đẩy mạnh xuất hàng hoá, phát triển ngoại thương Nhờ đó, tốc độ tăng trưởng kinh tế nước cao : Inđônêxia – 7,5%, Malaixia – 7,8%, Philíppin – 6,3% năm 70, Thái Lan – 9% (1985 - 1995), Xingapo – 12% (1966 - 1973) Năm 1980, tổng kim ngạch xuất nước đạt tới 130 tỉ USD (chiếm 14% ngoại thương nước phát triển) b Nhóm nước Đông Dương Vào năm 80 – 90 kỉ XX, nước Đông Dương chuyển từ kinh tế tập trung sang kinh tế thị trường đạt số thành tích, từ năm 1986 Lào tiến hành đổi mới, Campuchia tiến hành khôi phục kinh tế, sản xuất công nghiệp tăng 7% (1995) Sự đời phát triển tổ chức ASEAN a Hoàn cảnh - Sau giành độc lập, nước Đông Nam Á cần có hợp tác phát triển, hạn chế ảnh hưởng cường quốc lớn - Đồng thời lúc tổ chức liên kết khu vực ngày nhiều, điển hình Liên minh Châu Âu - Ngày – – 1967, Băng Cốc (Thái Lan) Hiệp hội nước Đông Nam Á thành lập (ASEAN) gồm: Thái Lan, Inđônêsia, Malaysia, Philippin, Singapore - Mục tiêu ASEAN tiến hành hợp tác nước thành viên nhằm phát triển kinh tế văn hoá tinh thần trì hoà bình ổn định khu vực b Quá trình phát triển Giai đoạn từ 1967 – 1975: Là tổ chức non yếu, hoạt động rời rạc Giai đoạn từ 1976 – nay: Tại hội nghị Bali (2 - 1976) đề mục tiêu: Tôn trọng chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ; Không can thiệp vào công việc nội nhau; không dùng vũ lực đe dọa nhau; Giải tranh chấp hòa bình; Hợp tác có hiệu lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội - Sau nước lại gia nhập ASEAN: Brunây (1984), Việt Nam (1995), Lào Mianma (1997), Camphuchia (1999) - Thời kỳ đầu, ASEAN có sách đối đầu với nước Đông Dương, song đến cuối thập niên 80 vấn đề Campuchia giải quyết, mối quan hệ chuyển từ “đối đầu” sang “đối thoại” hợp tác - ASEAN đẩy mạnh hoạt động hợp tác kinh tế, văn hoá nhằm xây dựng Cộng đồng ASEAN kinh tế, an ninh văn hoá vào năm 2015 II - ẤN ĐỘ a) Cuộc đấu tranh giành độc lập - Sau Chiến tranh giới thứ hai, đấu tranh đòi độc lập nhân dân Ấn Độ lãnh đạo Đảng Quốc đại diễn sôi Thực dân Anh phải nhượng bộ, lại trao quyền tự trị theo "phương án Maobơttơn" Ngày 15-8-1947, hai nhà nước tự trị Ấn Độ Pakixtan thành lập - Không thỏa mãn với quy chế tự trị, ngày 26-1-1950 Ấn Độ tuyên bố độc lập thành lập Nhà nước Cộng hoà b) Công xây dựng đất nước - Ấn Độ đạt nhiều thành tựu to lớn nông nghiệp công nghiệp công xây dựng đất nước: + Nhờ tiến hành "cách mạng xanh" nông nghiệp mà Ấn Độ tự túc lương thực xuất gạo (từ năm 1995) + Nền công nghiệp sản xuất nhiều loại máy móc máy bay, tàu thủy, xe hơi, đầu máy xe lửa… sử dụng lượng hạt nhân vào sản xuất điện - Về khoa học – kĩ thuật: cường quốc công nghệ phần mềm, công nghệ hạt nhân, công nghệ vũ trụ (1974 thử thành công bom nguyên tử, 1975 phóng vệ tinh nhân tạo…) - Về đối ngoại: Ấn Độ theo đuổi sách hoà bình trung lập tích cực, nước đề xướng Phong trào không liên kết, luôn ủng hộ đấu tranh giải phóng dân tộc Tailieu.vn (http://www.vantien2268.violet.vn ) 2011-2012 TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP_TUYỂN SINH KHỐI C_LỊCH SỬ Bài CÁC NƯỚC CHÂU PHI VÀ MĨ LA TINH I – CÁC NƯỚC CHÂU PHI Vài nét đấu tranh giành độc lập a Từ năm 1945 – 1975 - Sau chiến tranh giới thứ hai, từ năm 50 kỷ XX, phong trào đấu tranh giành độc lập diễn sôi châu Phi, khởi đầu từ 1952 Ai Cập, Libi , - Năm 1960, lịch sử ghi nhận "Năm châu Phi" với 17 nước trao trả độc lập - Năm 1975, thắng lợi cách mạng Ănggôla Môdămbích chấm dứt chủ nghĩa thực dân cũ châu Phi hệ thống thuộc địa b Từ sau năm 1975 - Những năm 80, hoàn thành đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân cũ, với đời nước Cộng hòa Dimbabuê Namibia - Tại Nam Phi, tháng 11 - 1993, chế độ phân biệt chủng tộc (Apácthai) bị xóa bỏ, Nelson Mandela trở thành Tổng thống da đen nước Cộng hòa Nam Phi (4 - 1994) Tình hình phát triển kinh tế - xã hội - Sau giành độc lập, nước châu Phi thu số thành tựu kinh tế– xã hội Tuy nhiên, nhiều nước châu Phi tình trạng lạc hậu, không ổn định (đói nghèo, xung đột, nội chiến, bệnh tật, mù chữ, bùng nổ dân số, nợ nước ) - Tổ chức thống Châu Phi (OAU) thành lập (5 - 1963) đến 2002 đổi thành Liên minh Châu Phi (AU) II – CÁC NƯỚC MĨ LATINH a) Những nét trình giành bảo vệ độc lập - Nhiều nước Mĩ Latinh giành độc lập từ tay thực dân Tây Ban Nha Bồ Đào Nha vào đầu kỉ XIX, sau lại lệ thuộc vào Mĩ - Sau Chiến tranh giới thứ hai, đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mĩ bùng nổ phát triển, tiêu biểu thắng lợi cách mạng Cuba lãnh đạo Phiđen Cátxtơrô vào tháng 11959 - Dưới ảnh hưởng cách mạng Cuba, phong trào chống Mĩ chế độ độc tài thân Mĩ diễn sôi nhiều nước thập kỉ 60 – 70 kỉ XX Vênêxuêla, Goatêmala, Pêru, Nicaragoa, Chilê… Kết quyền độc tài nhiều nước Mĩ Latinh bị lật đổ, phủ dân tộc dân chủ thiết lập b) Tình hình phát triển kinh tế - xã hội - Nhiều nước Mĩ Latinh đạt thành tựu khả quan, số nước trở thành nước công nghiệp (NICs) Braxin, Áchentina, Mêhicô - Sau cách mạng thành công, phủ Cuba Phiđen Cáxtơrô đứng đầu tiến hành cải cách dân chủ (cải cách ruộng đất, quốc hữu hoá xí nghiệp tư nước ngoài…) Cuba xây dựng công nghiệp dân tộc nông nghiệp nhiều sản phẩm đa dạng, đạt nhiều thành tựu cao giáo dục, y tế thể thao… - Nền kinh tế nhiều nước Mĩ Latinh gặp nhiều khó khăn (như lạm phát, nợ nước gia tăng…) mâu thuẫn xã hội, nạn tham nhũng biến động kinh tế giới khu vực… Chương IV MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945 - 2000) Bài NƯỚC MĨ Sự phát triển kinh tế, khoa học – kĩ thuật - Sau Chiến tranh giới thứ hai, kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ : + Sản lượng công nghiệp chiếm nửa công nghiệp giới (1948 – 56%) + Nông nghiệp gấp lần sản lượng Anh, Pháp, Tây Đức, Nhật, Ý cộng lại + Nắm 50% tàu bè lại biển + 3/4 dự trữ vàng giới tập trung Mĩ + Chiếm gần 40% tổng sản phẩm kinh tế giới - Mĩ trở thành nước tư chủ nghĩa giàu mạnh Tailieu.vn (http://www.vantien2268.violet.vn ) 2011-2012 TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP_TUYỂN SINH KHỐI C_LỊCH SỬ - Nguyên nhân chủ yếu : + Lãnh thổ nước Mĩ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn nhân lực dồi dào, trình độ kĩ thuật cao nhiều khả sáng tạo + Ở xa chiến trường, không bị Chiến tranh giới thứ hai tàn phá, nước Mĩ yên ổn phát triển kinh tế, làm giàu nhờ bán vũ khí phương tiện quân cho nước tham chiến + Mĩ áp dụng thành công tiến khoa học – kĩ thuật để nâng cao suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh điều chỉnh hợp lí cấu kinh tế… + Trình độ tập trung tư sản xuất cao, cạnh tranh có hiệu nước + Các sách biện pháp điều tiết có hiệu nhà nước - Về khoa học – kĩ thuật: Mĩ nước khởi đầu cách mạng khoa học – kĩ thuật đại, đầu đạt nhiều thành tựu to lớn, nhiều lĩnh vực chế tạo công cụ sản xuất (máy tính điện tử, máy tự động), vật liệu (pôlime), lượng (năng lượng nguyên tử…), chinh phục vũ trụ, "cách mạng xanh" nông nghiệp… Chính trị - xã hội - Ổn định cải thiện tình hình xã hội : "Chương trình cải cách công bằng" Tổng thống Truman, "Cuộc chiến chống đói nghèo" Tổng thống Giônxơn… - Ngăn chặn đàn áp phong trào đấu tranh công nhân lực lượng tiến nước Tiêu biểu đạo luật Táp - Háclây (1947) chống phong trào công đoàn, "chủ nghĩa Mác Cácti" chống chủ nghĩa cộng sản người có tư tuởng tiến bộ… - Tuy nhiên, mâu thuẫn xã hội gay gắt, Mĩ diễn nhiều phong trào đấu tranh sôi phong trào người da đen (1963), người da đỏ, phong trào phản chiến tầng lớp nhân dân chống chiến tranh xâm lược Việt Nam vào cuối năm 60 kỉ trước… Chính sách đối ngoại - Từ sau Chiến tranh giới thứ hai, Mĩ triển khai Chiến luợc toàn cầu nhằm mưu đồ thống trị giới Ba mục tiêu Chiến lược toàn cầu : 1) Chống hệ thống xã hội chủ nghĩa ; 2) Đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân, phong trào hoà bình dân chủ giới ; 3) Khống chế nước tư đồng minh phụ thuộc vào Mĩ - Để thực mục tiêu trên, Mĩ : + Khởi xướng Chiến tranh lạnh + Tiến hành nhiều bạo loạn, đảo chiến tranh xâm lược, tiêu biểu chiến tranh Việt Nam kéo dài tới 20 năm (1954-1975) - Sau Chiến tranh lạnh, quyền Tổng thống Clintơn đề Chiến lược Cam kết Mở rộng với ba mục tiêu: 1) Bảo đảm an ninh Mĩ với lực lượng quân mạnh, sẵn sàng chiến đấu 2) Tăng cường khôi phục phát triển tính động sức mạnh kinh tế Mĩ ; 3) Sử dụng hiệu "Thúc đẩy dân chủ" để can thiệp vào công việc nội nước khác - Mục tiêu bao trùm Mĩ muốn thiết lập Trật tự giới "đơn cực", Mĩ trở thành siêu cường nhất, đóng vai trò lãnh đạo giới Bài TÂY ÂU Sự phát triển kinh tế - khoa học kỹ thuật - Tây Âu bị chiến tranh tàn phá nặng nề, đến 1950 kinh tế khôi phục - Từ đầu năm 50 đến đầu năm 70 kinh tế ổn định phát triển nhanh Tây Âu trở thành trung tâm kinh tế - tài lớn giới - Những yếu tố phát triển: + Áp dụng thành công thành tựu cách mạng khoa học – kỹ thuật đại + Nhà nước có vai trò lớn việc quản lí, điều tiết, thúc đẩy kinh tế + Tận dụng tốt hội bên để phát triển đất nước như: Viện trợ Mỹ hợp tác cộng đồng châu Âu… - Cuộc khủng hoảng lượng từ 1973 đến đầu thập niên 90, nước Tây Âu lâm vào suy thoái, khủng hoảng phát triển không ổn định Từ năm 1994, kinh tế bắt đầu khôi phục phát triển Chính trị - xã hội - Sau chiến tranh giới thứ hai: Củng cố quyền giai cấp tư sản, ổn định trị xã hội, nhằm phục hồi kinh tế liên minh chặt chẽ với Mỹ Tailieu.vn (http://www.vantien2268.violet.vn ) 2011-2012 TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP_TUYỂN SINH KHỐI C_LỊCH SỬ - Giai đoạn 1950 – 1973, tiếp tục phát triển dân chủ tư sản, trị nước Tây Âu nhìn chung ổn định, nhiên tình trạng phân hoá giàu nghèo ngày trầm trọng Chính sách đối ngoại - Sau chiến tranh giới thứ hai, nước như: Anh, Pháp, Hà Lan…, tiến hành chiến tranh tái chiếm thuộc địa, cuối thất bại - Trong bối cảnh chiến tranh lạnh, Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mỹ - Tham gia kế hoạch Mácsan, gia nhập khối NATO (4 - 1949), nhằm chống chủ nghĩa xã hội; đứng vế phía Mỹ chiến tranh xâm lược Việt Nam; ủng hộ Ixaren chiến tranh trung Đông Tuy nhiên quan hệ Mỹ Tây Âu trục trặc, quan hệ Mỹ - Pháp - Tháng - 1975 nước châu Âu, Liên Xô, Mỹ Canada, kí kết định ước Henxinki an ninh hợp tác châu Âu, làm cho tình hình căng thẳng châu Âu dịu - Tháng 11 - 1989 tường Beclin sụp đổ, tháng 12 – 1989, hai nước Xô - Mỹ tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh, tháng 10 - 1990 nước Đức thống - Mở rộng quan hệ quốc tế, với nước phát triển, nước phát triển Á, Phi, Mĩ la tinh, nước Đông Âu SNG Liên Minh Châu Âu a Sự hình thành - Năm 1951, Cộng đồng than - thép Châu Âu thành lập gồm Pháp, Cộng hòa Liên bang Đức, Bỉ, Italia, Hà Lan, Lucxămbua - Năm 1957, Cộng đồng lượng nguyên tử châu Âu Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) đời - Năm 1967, ba tổ chức hợp lại thành “Cộng đồng Châu Âu” (EC) Tháng 12 1991, nước thành viên EC kí kết Hiệp ước Maxtrích (Hà Lan), có hiệu lực từ ngày – - 1993, đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU) b Mục tiêu: EU đời nhằm hợp tác, liên minh nước thành viên lĩnh vực kinh tế, tiền tệ, trị, đối ngoại an ninh chung c Quá trình phát triển - Từ năm 1951 – năm 1957: nước (Pháp, CHLB Đức, Bỉ, Italia, Hà Lan, Lucxămbua) Đến năm 2007, số thành viên lên 27 nước - Cơ cấu tổ chức EU gồm quan chính: Hội đồng châu Âu, Hội đồng Bộ trưởng, Ủy ban châu Âu, Nghị viện châu Âu, Tòa án châu Âu có số ủy ban chuyên môn khác - Tháng - 2002, thức sử dụng đồng Euro thay cho đồng tệ - Hiện EU tổ chức liên minh kinh tế - trị lớn hành tinh, chiếm ¼ GDP giới Bài NHẬT BẢN Sự phát triển "thần kì" kinh tế Nhật Bản nguyên nhân + Từ nước bại trận Chiến tranh giới thứ hai, Nhật Bản tập trung sức phát triển kinh tế đạt thành tựu to lớn giới đánh giá "thần kì" + Từ năm 1952 đến năm 1973, kinh tế Nhật Bản có tốc độ tăng trưởng cao liên tục, nhiều năm đạt tới hai số (1960 - 1969 10,8%) + Tới năm 1968, Nhật Bản vươn lên cường quốc kinh tế tư bản, đứng thứ hai sau Mĩ, trở thành ba trung tâm kinh tế - tài lớn giới (cùng Mĩ Liên minh châu Âu) + Nhật Bản coi trọng giáo dục khoa học – kĩ thuật với việc tập trung vào lĩnh vực sản xuất dân dụng hàng hoá tiêu dùng tiếng giới (tivi, tủ lạnh, ôtô…), tàu chở dầu có trọng tải lớn (1 triệu tấn), cầu đường dài 9,4 km nối hai đảo Hônsu Sicôcư… - Những nguyên nhân phát triển kinh tế : + Con người Nhật Bản đào tạo chu đáo: có ý thức tổ chức kỉ luật, trang bị kiến thức nghiệp vụ, cần cù tiết kiệm, ý thức cộng đồng… Con người xem vốn quý nhất, nhân tố định hàng đầu + Vai trò lãnh đạo, quản lí có hiệu nhà nước công ty Nhật Bản (như thông tin dự báo tình hình kinh tế giới Tailieu.vn (http://www.vantien2268.violet.vn ) 2011-2012 TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP_TUYỂN SINH KHỐI C_LỊCH SỬ + Áp dụng có hiệu tiến khoa học - kĩ thuật vào sản xuất nhằm nâng cao suất sức cạnh tranh hàng hoá, tín dụng…) + Chi phí quốc phòng thấp (khoảng 1% GDP) có điều kiện tập trung vốn phát triển kinh tế + Tận dụng tốt điều kiện bên ngoài, nguồn viện trợ Mĩ, chiến tranh Triều Tiên (1950-1953) Việt Nam (1954-1975) để làm giàu ; chi phí quốc phòng thấp Tình hình trị - xã hội sách đối ngoại Nhật Bản - Công cải cách dân chủ kinh tế với ba cải cách lớn : thủ tiêu chế độ tập trung kinh tế; cải cách ruộng đất; thực quyền tự dân chủ - Những cải cách trị : Trong thời gian chiếm đóng, Bộ huy tối cao lực lượng Đồng minh (SCAP) tiến hành : + Loại bỏ chủ nghĩa quân phiệt máy chiến tranh Nhật Bản + Ban hành Hiến pháp với quy định quan trọng : Nhật Bản quốc gia quân chủ lập hiến - thực chất theo chế độ dân chủ đại nghị Nhật Bản cam kết từ bỏ chiến tranh, không trì quân đội thường trực (Điều Hiến pháp) Đây hiến pháp dân chủ tiến người Nhật - Trong trị nước Nhật, thời gian dài từ năm 1955 đến năm 1993 Đảng Dân chủ tự liên tục cầm quyền, dẫn dắt phát triển đất nước Từ sau năm 1993, tình hình trị Nhật Bản có lúc không ổn định, nội thay đổi - Chính sách đối ngoại Nhật Bản : + Nền tảng sách đối ngoại Nhật Bản liên minh chặt chẽ với Mĩ Nhờ đó, Nhật Bản kí Hiệp ước hoà bình Xan Phranxixcô Hiệp ước An ninh Mĩ - Nhật (9-1951) Sau này, Hiệp ước An ninh gia hạn nhiều lần từ năm 1996 kéo dài vĩnh viễn + Trong bối cảnh thời kì sau Chiến tranh lạnh, Nhật Bản cố gắng thực sách đối ngoại tự chủ hơn, mở rộng quan hệ với Tây Âu, trọng quan hệ với nước châu Á Đông Nam Á + Ngày nay, Nhật Bản nỗ lực vươn lên trở thành cường quốc trị để tương xứng với sức mạnh kinh tế (như đề nghị mở rộng số thành viên để trở thành ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc…) Bài QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH I – MÂU THUẪN ĐÔNG – TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CỦA CHIẾN TRANH LẠNH Nguồn gốc - Sau chiến tranh giới thứ hai từ quan hệ đồng minh chiến tranh chuyển thành đối đầu khối Đông -Tây do: + Đối lập mục tiêu chiến lược cường quốc Xô - Mĩ Mĩ có tham vọng bá chủ giới + Mặt khác, Mỹ lo ngại trước đời nước Đông Âu thành công cách mạng Trung Quốc Biểu hiện: Chiến tranh lạnh sách thù địch, làm căng thẳng quan hệ Mỹ, nước phương Tây với Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa * Phía Mĩ: - Tháng – 1947, Học thuyết Truman công bố thức mở đầu sách chống Liên xô, khởi đầu chiến tranh lạnh - Tháng – 1947, thông qua kế hoạch Mácsan, Mĩ giúp nước Tây Âu khôi phục kinh tế, nhằm tập hợp nước vào liên minh quân chống Liên Xô nước Đông Âu - Tháng – 1949, thành lập Tổ chức Hiệp uớc Bắc Đại Tây Dương (NATO) * Phía Liên Xô: - Tháng – 1949, thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế để hợp tác giúp đỡ lẫn nước xã hội chủ nghĩa - Tháng – 1955, thành lập Tổ chức Hiệp ước Vácsava -> Liên minh trị - quân phòng thủ nước xã hội chủ nghĩa châu Âu - Như đời NATO Vácsava đánh dấu xác lập cục diện hai cực, hai phe, chiến tranh lạnh bao trùm giới II – SỰ ĐỐI ĐẦU ĐÔNG – TÂY VÀ CÁC CUỘC CHIẾN TRANH CỤC BỘ Tailieu.vn (http://www.vantien2268.violet.vn ) 2011-2012 TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP_TUYỂN SINH KHỐI C_LỊCH SỬ Cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương thực dân Pháp (1945 – 1954) - Ngay sau chiến tranh giới thứ hai, Pháp quay trở lại tiến hành chiến tranh xâm lược ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia, chiến tranh Đông Dương ngày chịu tác động hai khối - Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Hiệp định Giơnevơ (7 – 1954) công nhận độc lập chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam, Lào, Campuchia , Việt Nam tạm thời chia cắt làm hai miền, lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân tạm thời Cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950-1953) - Năm 1948 bán đảo Triều Tiên bị chia cắt làm hai miền (hai nước): Từ vĩ tuyến 38 trở Bắc nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên; Từ vĩ tuyến 38 trở vào nước Đại Hàn Dân quốc (Hàn Quốc) - Tháng - 1950, chiến tranh hai miền bùng nổ, sau ba năm chiến tranh khốc liệt hai miền, đến tháng – 1953, Hiệp định đình chiến ký, lấy vĩ tuyến 38 làm ranh giới quân tạm thời -> Cuộc chiến tranh Triều Tiên “sản phẩm” chiến tranh lạnh đụng đầu trực tiếp hai phe Cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam đế quốc Mĩ (1954 – 1975) - Sau 1954, Mĩ thay Pháp, dựng lên quyền Ngô Đình Diệm miền Nam, âm mưu chia cắt lâu dài Việt Nam, nhân dân Việt Nam phải tiến hành kháng chiến chống Mĩ từ 1954 - 1975 Đây chiến tranh cục lớn phản ánh rõ nét mâu thuẫn khối, đánh dấu phá sản chiến lược chiến tranh Mỹ - Tháng – 1973, Hiệp định Pari kí kết Mĩ cam kết tôn trọng quyền dân tộc bản, tôn trọng độc lập, thống nhất, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam - Nhân dân Việt Nam đoàn kết với nhân dân Lào, Campuchia, tiến hành kháng chiến chống Mĩ cứu nước đến 1975 giành thắng lợi hoàn toàn - Như vậy; thời kì chiến tranh lạnh chiến tranh, xung đột quân khu vực giới, với hình thức mức độ khác nhau, liên quan tới đối đầu hai cực Xô- Mĩ III – XU THẾ HÒA HOÃN ĐỘNG – TÂY VÀ CHIẾN TRANH LẠNH CHẤM DỨT Xu hòa hoãn Đông –Tây - Từ đầu năm 70, xu hòa hoãn Đông -Tây xuất hiện: + Đầu năm 70 hai siêu cường Xô- Mĩ tiến hành gặp cấp cao + Tháng 11 - 1972 hai miền nước Đức kí kết Bon hiệp định sở quan hệ hai miền + 1972 Liên xô Mĩ thỏa thuận việc hạn chế vũ khí chiến lược kí hiệp ước việc hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM), sau Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược (SALT - 1) + Tháng - 1975, Định ước Henxinki khẳng định nguyên tắc quan hệ quốc gia tạo nên chế giải vấn đề liên quan đến hoà bình an ninh châu Âu Chiến tranh lạnh chấm dứt - Tháng 12 - 1989 gặp gỡ cấp cao Xô - Mĩ đảo Manta (Địa Trung Hải) hai nhà lãnh đạo Goócbachốp Busơ thức tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh - Hai cường quốc Xô - Mĩ tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh vì: + Cuộc chạy đua vũ trang kéo dài thập kỉ làm cho nước tốn suy giảm mạnh họ nhiều lĩnh vực so với nước khác + Sự vươn lên mạnh mẽ Nhật Tây Âu… đặt nhiều khó khăn, thách thức Mĩ Còn Liên xô kinh tế ngày lâm vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng + Hai cường quốc Liên xô Mĩ cần phải thoát khỏi đối đầu để ổn định củng cố vị => Như vậy, chiến tranh lạnh chấm dứt mở chiều hướng điều kiện để giải hòa bình, vụ tranh chấp, xung đột diễn nhiều khu vực giới (Apganixtan, Campuchia, Namibia…) IV – THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH Tailieu.vn (http://www.vantien2268.violet.vn ) 10 TÀI LIỆU LUYỆN THI TỐT NGHIỆP VÀ TUYỂN SINH KHỐI C_LỊCH SỬ (VIỆT NAM) 2011-2012 Ở thành thị, công nhân, học sinh, sinh viên, phật tử… lên đấu tranh đòi Mĩ cút nước, đòi tự do, dân chủ, dân sinh… Vùng giải phóng mở rộng, uy tín Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam nâng cao trường quốc tế Cuộc tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân 1968 Sau phản công mùa khô, so sánh tương quang lực lượng ta địch thay đổi theo chiều hướng có lợi cho ta Hơn năm 1968, bầu cử Tổng thống Mĩ nảy sinh mâu thuẫn mà ta lợi dụng Đảng chủ trương mở “Tổng tiến công dậy” khắp chiến trường miền Nam, chủ yếu đô thị, nhằm tiêu diệt phận quan trọng quân Mĩ - ngụy, buộc Mĩ phải rút quân nước Đêm 30 rạng ngày 31 tháng 01 năm 1968, quân chủ lực ta đồng loạt công dậy 37/44 thị xã, 5/6 thành phố toàn miền Nam Ở Sài Gòn, quân ta công vào vị trí quan đầu não địch Tòa Đại sứ, Dinh Độc lập, đài phát thanh, sân bay Tân Sơn Nhất, Bộ Tổng tham mưu … Trong đợt này, quân ta loại khỏi vòng chiến 147.000 tên, có 43.000 lính Mĩ chư hầu, phá hủy khối lượng lớn vật chất phương tiện chiến tranh địch Trong tổng tiến công dậy, có thêm nhiều lực lượng chống Mĩ quền Sài Gòn mở rộng Sau đợt công Tết, ta tiếp tục tiến công đợt (4/5 – 18/6) đợt (17/8 – 23/9) Đây đòn bất ngờ làm cho địch choáng váng, lực lượng địch mạnh, nên chúng nhanh chóng tổ chức phản công giành lại mục tiêu bị ta chiếm đồng thời làm cho ta bị tổn thất nặng nề Tuy vậy, tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân làm cho phong trào phản chiến đòi Mĩ rút quân khỏi Việt Nam Mĩ dâng cao, buộc tổng thống Giôn- xơn phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh, ngừng hoạt động bắn phá miền Bắc ngồi vào bàn đàm phán với ta để chấm dứt chiến tranh Cuộc Tổng tiến công dậy làm thất bại hoàn toàn chiến lược “chiến tranh cục bộ” đế quốc Mĩ, mở bước ngoặt kháng chiến chống Mĩ cứu nước Câu hỏi tập: Câu 1: Cuộc tổng công kích, tổng khởi nghĩa Tết Mậu Thân - 1968 tác động đến chiến lược chiến tranh Mĩ? Câu 2: Chiến thắng Vạn Tường - Quảng Ngãi ý nghĩa trình đánh bại chiến lược chiến tranh cục bộ? BÀI 19 MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI LẦN THỨ I CỦA MĨ VỪA SẢN XUẤT (1965 - 1968) Mĩ tiến hành chiến tranh không quân hải quân phá hoại miền Bắc Tấn công phá hoại miền Bắc kế hoạch tiến hành song song với chiến lược “Chiến tranh cục bộ” miền Nam nhằm đánh vào hậu phương cách mạng miền Nam Để có cớ công miền Bắc, ngày 31/7/1964, Mĩ dựng lên “sự kiện vịnh Bắc bộ” cho máy bay ném bom bắn phá số nơi miền Bắc sông Gianh (Quảng Bình), Vinh - Nghệ An… Ngày 7/02/1965, Mĩ cho máy bay ném bom bắn phá thị xã Đồng Hới, đảo Cồn Cỏ, thức mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc Mĩ huy động hàng nghìn máy bay tối tân, thuộc 50 loại khác nhau, có máy bay B52, F111 loại vũ khí đại lực lượng hải quân thường xuyên có mặt Thái Bình Dương, hải quân Nam Việt Nam nước Đông Nam Á khác Lực lượng không quân hải quân Mĩ ném bom, bắn phá liên tục với cường độ ngày tăng Trung bình ngày, miền Bắc phải hứng chịu khoảng 1.600 bom đạn Mĩ trút xuống Mục tiêu công Mĩ không quân mà bao gồm mục tiêu dân sự: nhà máy, xí nghiệp, hầm mỏ, công trình thủy lợi, khu dân cư, trường học, bệnh viện, nhà thờ, nhà trẻ, chùa chiềng… 41 TÀI LIỆU LUYỆN THI TỐT NGHIỆP VÀ TUYỂN SINH KHỐI C_LỊCH SỬ (VIỆT NAM) 2011-2012 Miền Bắc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất, vừa chiến đấu vừa sản xuất làm nghĩa vụ hậu phương lớn 2.1 Miền Bắc chống chiến tranh phá hoại Mĩ Để phù hợp với tình hình mới, tháng 01/1965, Hội đồng quốc phòng họp đề nhiệm vụ, phương hướng công tác trước mắt miền Bắc tăng cường công tác phòng thủ, trị an, sẳn sàng chiến đấu Để chống chiến tranh phá hoại Mĩ, miền Bắc thực “quân hóa toàn dân”, đào đắp công chiến đấu, hầm hào, phân tán dân khỏi vùng trọng điểm để tránh thiệt hại lớn, đảm bảo đời sống ổn định cho người dân Nhân miền Bắc huy động toàn dân chống giặc; bên cạnh lực lượng phòng không, hải quân với vũ khí phương tiện chiến tranh đại, lực lượng dân quân, du kích, tự vệ chiến đấu toàn dân không ngừng ngày đêm hỗ trợ, phục vụ chiến đấu khắc phục hậu chiến tranh tàn phá Trong năm (từ 5/8/1964 - 1/11/1968), quân dân miền Bắc bắn rơi 3.234 máy bay Mĩ (trong có máy bay B52, máy bay F.111) diệt bắt sống hàng nghìn giặc lái Mĩ; bắn chìm bị thương 43 tàu chiến tàn biệt kích Cùng với thất bại chiến trường miền Nam, đặc biệt sau tổng công kích, tổng khởi nghĩa tết Mậu Thân-1968, Mĩ buộc phải tuyên bố ném bom hạn chế miền Bắc từ tuyến 20 trở kể từ ngày 31/3/1968 đến ngày 01/11/1968, Mĩ ngừng ném bom, bắn phá miền Bắc hoàn toàn 2.2 Tiếp tục tiến lên chủ nghĩa xã hội Để phù hợp với tình hình mới, Đảng chủ trương chuyển hướng kinh tế miền Bắc từ thời bình sang thời chiến, tập trung vào việc xây dựng phát triển kinh tế vùng, kinh tế địa phương nhằm bảo đảm cho vùng, miền, địa phương chủ động việc trì đẩy mạnh sản xuất, tự cung, tự cấp mặt hàng thiết yếu điều kiện chiến tranh ác liệt Nhân dân miền Bắc vượt qua khó khăn, thách thức, dấy lên cao trào cách mạng rộng lớn chưa có lao động sản xuất; Tất nhân dân miền Bắc chung sức, chung lòng vừa chiến đấu vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội với tinh thần "tất cho tiền tuyến tất để chiến thắng" "mỗi người làm việc hai đồng bào miền nam ruột thịt", "thóc không thiếu cân, quân không thiếu người" Kết quả: Trong nông nghiệp: Hai ngành sản xuất phát triển mạnh chăn nuôi trồng trọt; diện tích canh tác mở rộng, suất lao động không ngừng tăng lên: năm 1965, miền Bắc có huyện 640 hợp tác xã đạt mức sản lượng tấn/ha/năm đến năm 1967 tăng lên 30 huyện 2.628 hợp tác xã đạt đến mức sản lượng Tỉnh Thái Bình, huyện Thành Trì (Hà Nội), huyện Đan Phượng (Hà Tây) trở thành “quê hương tấn” Trong công nghiệp: Các sở sản xuất lớn sau sơ tán, phân tán vào sản xuất ổn định trở lại, đảm bảo cung cấp, đáp ứng nhu cầu thiết yếu sản xuất, chiến đấu đời sống Công nghiệp quốc phòng tăng cường đặc biệt công nghiệp địa phương phát triển mạnh Trong giao thông vận tải: Nhân dân miền Bắc bất chấp bom đạn, sức khôi phục bảo vệ mạch máu giao thông miền Bắc hệ thống đường vận tải chiến lược Bắc – Nam, đáp ứng nhu cầu vận tải phục vụ công tác chi viện cho miền Nam Trong lĩnh vực tài - thương mại: đảm bảo việc cung ứng vốn, hàng hóa phục vụ cho việc phát triển kinh tế thời chiến yêu cầu chiến đấu Trong văn hóa, giáo dục y tế: giáo dục vấn tiếp tục phát triển, đặc biệt giáo dục đại học, số sinh viên tăng gấp lần so với trước chiến tranh phá hoại; số cán có trình độ đại học năm 1965 20.000, đến năm 1969, lến đến 40.000 người Các ngành văn hóa, nghệ thuật hoạt động sôi phục vụ cho quần chúng, y tế có thành tựu chuyên môn … Chi viện cho miền Nam Những thành nguồn lực đánh kể giúp cho miền Bắc làm tròn nghĩa vụ hậu phương lớn miền Nam Tính chung sức người, sức từ miền Bắc chi viện cho miền Nam năm (1965 - 1968) tăng gấp 10 lần so với thời kỳ trước: 30 vạn cán bộ, đội, hàng chục vạn vật chất, vũ khí đạn dược, quân trang, quân dụng, xăng dầu, thuốc men … 42 TÀI LIỆU LUYỆN THI TỐT NGHIỆP VÀ TUYỂN SINH KHỐI C_LỊCH SỬ (VIỆT NAM) 2011-2012 Sự chi viện to lớn góp phần định thắng lợi quân dân ta miền Nam chiến đấu chống “chiến tranh cục bộ” Mĩ - Ngụy Câu hỏi tập: (Xem Phụ lục: Đề thi Đại học từ 2002 đến 2007) BÀI 20 MIỀN NAM CHỐNG CHIẾN LƯỢC VIỆT NAM HÓA CHIẾN TRANH CỦA ĐẾ QUỐC MĨ (1969 – 1973) Chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh Mĩ Sau thất bại “Chiến tranh cục bộ”, Ních-xơn đưa chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” để tiếp tục chiến tranh xâm lược miền Nam mở rộng chiến tranh toàn Đông Dương với hai chiến lược khác Campuchia Lào là: “Khơme hóa chiến tranh” “Lào hóa chiến tranh” “Việt Nam hóa chiến tranh” hình thức chiến tranh xâm lược kiểu Mĩ, tiến hành lực lượng quân đội tay sai (ngụy quân) có phối hợp lực lượng chiến đấu Mĩ Do Mĩ huy, cung cấp tiền bạc, vũ khí phương tiện chiến tranh đại nhằm đẩy mạnh hoạt động chống phá cách mạng đàn áp nhân dân ta Mĩ đưa kế hoạch để tăng cường sử dụng lực lượng ngụy quân, thay dần vai trò người Mĩ từ rút dần quân viễn chinh quân chư hầu nước nhằm giảm bớt xương máu người Mĩ chiến trường Thực chất Mĩ tiếp tục âm mưu “dùng người Việt đánh người Việt” Để thực chiến lược này, đế quốc Mĩ thực loạt biện pháp sau: + Tăng viện trợ quân cho quyền tay sai để giúp ngụy quân “tự đứng vững”, “tự gánh vác lấy chiến tranh” + Tăng viện trợ kinh tế giúp ngụy quân đẩy mạnh hoạt động “bình định” lấn chiếm để giành đất, giành dân với cách mạng + Tăng cường đầu tư vốn khoa học kĩ thuật vào phát triển kinh tế miền Nam nhằm lừa bịp bóc lột nhân dân ta + Tiến hành “chiến tranh phá hoại” miền Bắc, mở rộng chiến tranh sang Campuchia (năm 1970) Lào (1971), đưa ngụy quân đánh sang Lào Campuchia nhằm thực âm mưu “dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương” + Câu kết với nước xã hội chủ nghĩa để cô lập kháng chiến nhân dân ta Miền Nam chiến đấu chống “Việt Nam hóa chiến tranh” Mĩ Trong năm đầu, lực lượng cách mạng gặp không khó khăn tổn thất ta chủ quan việc đánh giá âm mưu địch Nhưng khó khăn bước khắc phục; quân dân hai miền Nam – Bắc phát huy thuận lợi, chiến đấu chống địch giành nhiều thắng lợi tất mặt trận: 2.1 Trên mặt trận trị - ngoại giao Thắng lợi đời Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng Hòa Miền Nam Việt Nam (6/6/1969) Đây phủ hợp pháp nhân dân miền Nam, 23 nước giới công nhận, có 21 nước thức đặt quan hệ ngoại giao Trên khắp đô thị miền Nam, phong trào đấu tranh tầng lớp nhân dân nổ liên tục Đặc biệt Sài Gòn, Huế, Đà Nẵng, phong trào học sinh, sinh viên diễn rầm rộ, lôi đông đảo giới trẻ tham gia Tại vùng nông thôn, phong trào “phá ấp chiến lược”, chống “bình định nông thôn” diễn liệt Đến đầu năm 1971, cách mạng giành quyền làm chủ thêm 3.600 “ấp chiến lược” với triệu dân 2.2 Trên mặt trận quân 2.2.1 Đập tan âm mưu mở rộng chiến tranh sang Lào Campuchia Ngày 18 tháng năm 1970, Mĩ giật dây Lon-non đảo Xihanúc dựng lên quyền tay sai chúng để cắt đứt đường tiếp viện qua Campuchia ta mở rộng chiến tranh sang Campuchia để truy quét quan trung ương cách mạng miền Nam Đồng thời, Mĩ mở rộng chiến tranh sang Lào để cô lập cách mạng miền Nam cắt đứt đường tiếp viện chiến lược – đường trường sơn ta Trước tình hình đó, ngày 24, 25/4/1970, ba nước Việt Nam, Lào Campuchia họp hội nghị cấp cao để biểu thị tâm đoàn kết chiến đấu nhân dân ba nước Đông Dương 43 TÀI LIỆU LUYỆN THI TỐT NGHIỆP VÀ TUYỂN SINH KHỐI C_LỊCH SỬ (VIỆT NAM) 2011-2012 Từ 30/4 đến 30/6/1970, quân giải phóng miền Nam phối hợp với quân cách mạng Campuchia đập tan hành quân xâm lược Campuchia 10 vạn quân Mĩ – Ngụy Sài Gòn; loại khỏi vòng chiến đấu 17.000 quân Mĩ – Ngụy, giải phóng tỉnh Đông Bắc Campuchia, giam chân lực lượng lớn quân ngụy Sài Gòn Cũng thời gian trên, quân tình nguyện ta quân dân Lào đập tan hành quân lấn chiếm cánh đồng Chum (Xiêng Khoảng) Mĩ – Ngụy, giải phóng vùng rộng lớn (Atô-pô, Saravan, Nam Lào) 2.2.2 Đánh bại hành quân Lam Sơn 719 Mĩ - Ngụy Đầu năm 1971, Mĩ-Ngụy mở hành quân lớn mang tên Lam Sơn 719 nhằm chiếm giữ đường Nam Lào, cắt tuyến chi viện chiến lược ta đường Trường Sơn Từ 12/2/1971 đến 23/3/1971, quân dân ta phối hợp với quân dân Lào đánh bại hành quân “Lam Sơn 719” 450.000 quân Mĩ-ngụy, buộc chúng phải rút khỏi đường 9; giữ vững tuyến đường chi viện chiến lược ta 2.2.3 Ta mở tiến công chiến lược năm 1972 Phát huy thắng lợi mặt trận quân sự, trị ngoại giao hai năm 1970 – 1971, ta định mở tiến công chiến lược toàn miền Nam năm 1972 Ngày 30/3/1972, quân ta công vào Quảng Trị, Từ mở rộng tiến công khắp chiến trường miền Nam kéo dài năm 1972 Trong năm 1972, Quân ta công địch quy mô lớn với cường độ mạnh hầu hết địa bàn chiến lược quan trọng địch; chọc thủng tuyến phòng thủ mạnh địch Quảng Trị, Tây Nguyên Đông Nam Bộ Trong tháng đầu, quân ta loại khỏi vòng chiến 20 vạn quân ngụy, giải phóng vùng lãnh thổ rộng lớn với triệu dân Sau đòn công bất ngờ ta, quân ngụy yểm trợ không quân hải quân Mĩ phản công mạnh, gây cho ta nhiều thiệt hại Đồng thời, Mĩ tiến hành ném bom bắn phá miền Bắc trở lại Cuộc tiến công chiến lược năm 1972 cho thấy, quân ngụy với quân số triệu trang bị đại không đủ khả để “tự đứng vững” “tự gánh vác lấy chiến tranh” quân viễn chinh Mĩ rút lui Trước tình đó, Mĩ tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh – tức thừa nhận thất bại Việt Nam hóa chiến tranh Câu hỏi tập: Câu 1: Âm mưu thủ đoạn Mĩ chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” “Đông Dương hóa chiến tranh” Câu 2: Những thắng lợi chung ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia mặt trận quân sự, trị, ngoại giao chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” “Đông Dương hóa chiến tranh” Mĩ giai đoạn 1969 – 1973 BÀI 20 MIỀN BẮC KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI, CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI LẦN THỨ HAI CỦA MĨ (1969 - 1973) Miền Bắc khôi phục phát triển kinh tế (1969 - 1972) Sau chiến tranh phá hoại lần thứ nhất, nhân dân miền Bắc sức thi đua học tập, lao động sản xuẩt để khôi phục phát triển kinh tế - xã hội: Trong nông nghiệp: Các hợp tác xã tích cực áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, áp dụng nhiều biện pháp kỹ thuật thâm cạnh, tăng vụ, nhiều giống lúa đưa vào trồng diện tích rộng Năng suất lúa tăng nhanh, có hợp tác xã đạt 6.7 tấn/ha/năm Sản lượng lương thực năm 1970 tăng 60 vạn so với năm 1968; năm 1972, bị thiên tai, mùa sản lượng tăng gần 30 vạn so với năm 1968 Trong công nghiệp: nhanh chóng khôi phục sở công nghiệp Trung ương địa phương chiến tranh tàn phá Trong giai đoạn này, nhà máy thủy điện nước ta nhà máy Thác Bà (Yên Bái) khánh thành đưa vào sử dụng vào tháng 10/1971; ngành công nghiệp quan trọng điện, than, khí, vật liệu xây dựng… Đều có bước phát triển Giá trị tổng sản lượng công nghiệp năm 1970 vượt kế hoạch 2,5% 44 TÀI LIỆU LUYỆN THI TỐT NGHIỆP VÀ TUYỂN SINH KHỐI C_LỊCH SỬ (VIỆT NAM) 2011-2012 Trong lĩnh vực giao thông vận tải: thời gian ngắn, tuyến giao thông quan trọng, hệ thống cầu, phà từ Lạng Sơn đến Vĩnh Linh (Quảng trị) khai thông, khối lượng hàng hoá luân chuyển đạt vượt mức trước chiến tranh phá hoại Trong lĩnh vực văn hoá - giáo dục, y tế: Năm học 1965 - 1966, toàn miền Bắc có 4,9 triệu người học, đến năm 1971 - 1973, lên đến triệu; trung bình vạn dân có 2500 học sinh 61 sinh viên đại học Các sở khám chữa bệnh khôi phục xây dựng mới, số bệnh viện tăng từ 252 (năm 1965) lên 431 (năm 1971), tỉ lệ bác sĩ/ vạn dân đạt 11/10.000 Chi viện cho miền Nam Năm 1969, khối lượng hàng hóa vận chuyển qua tuyến đường 559 đạt 170.000 tấn, tăng 29% so với năm 1968; 80.000 quân điều động vào chi viện cho chiến trường miền Nam năm Tháng 6/1970, Bộ trị định thành lập Hội đồng chi viện tiền tuyến Trung ương trực thuộc Hội đồng Chính phủ Hội đồng có nhiệm vụ trực tiếp tổ chức, huy động sức mạnh hậu phương miền Bắc, chi viện sức người sức cho chiến trường miền Nam Lào, Campuchia Trong năm 1970, 1971, miền Bắc tiếp tục đưa thêm 195.000 quân vào chiến trường miền Nam với khối lượng lớn vật chất, phương tiện phục vụ chiến tranh Đầu năm 1972, lúc nhân dân miền Bắc khẩn trương thực kế hoạch nhà nước đạt nhiều thành tựu quan trọng đế quốc Mĩ lại gây chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ Miền Bắc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần II Mĩ (1972 - 1973) Sau tiến công chiến lược năm 1972 quân dân ta miền Nam, Nich – xơn lệnh ném bom, bắn phá trở lại miền Bắc ạt tham chiến miền Nam nhằm cứu vãn tình Ngày 06/4/1972, Mĩ cho không quân hải quân đánh phá số nơi thuộc khu IV cũ Ngày 16/4/1972 Nich - xơn tuyên bố thức mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ Miền Bắc nhanh chóng chuyển hoạt động sang thời chiến Các lực lượng vũ trang nhân dân ta chuẩn bị trước tư thế sẵn sàng chiến đấu Nhờ vậy, quân dân miền Bắc chủ động, chống trả địch từ trận đầu Chỉ vòng tháng (6/4 - 8/5/1972), ta bắn rơi 90 máy bay địch, bắn cháy 20 tàu chiến bắt sống nhiều giặc lái; đồng thời đảm bảo thông suốt tuyến đường chiến lược chi viện cho tiền tuyến Từ ngày 18 đến hết ngày 29/12/1972, Mĩ mở tập kích chiến lược không quân máy bay B52 vào Hà Nội, Hải Phòng số thành phố khác miền Bắc nước ta Với cách đánh linh hoạt, sáng tạo, đêm địch bắn phá, ta hạ B52 Tổng cộng suốt 12 ngày đêm cuối năm 1972, ta hạ 81 máy bay, có 34 máy bay B52, máy bay F111, 21 máy bay F4, 12 máy bay A7, máy bay F105, máy bay A6, bắt sống 44 giặc lái, bắn chìm phá hỏng tàu chiến Do bị thiệt hại nặng nề, ngày 15/1/1973, Mĩ tuyên bố ngưng hoàn toàn hoạt động chống phá miền Bắc để kí kết hiệp định Pari Cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần nhân dân miền Bắc kết thúc thắng lợi Câu hỏi tập: (Xem Phụ lục: Đề thi Đại học từ 2002 đến 2007) BÀI 21 ĐẤU TRANH VỚI MĨ TRÊN MẶT TRẬN NGOẠI GIAO – HIỆP ĐỊNH PARIS 1965 - 1973 Đấu tranh đòi Mĩ xuống thang chiến tranh, ngừng ném bom miền Bắc Đầu năm 1967, ta chủ trương mở thêm mặt trận công ngoại giao với mục tiêu trước mắt đòi Mĩ chấm dứt không điều kiện hoạt động bắn phá miền Bắc Ngày 31/3/1968, sau đòn công bất ngờ Tết Mậu Thân 1968, Giôn-xơn lệnh ngừng ném bom miền Bắc từ vĩ tuyến 20 trở tuyên bố thương lượng với ta Ngày 13/5/1968, thương lượng thức hai bên (Việt Nam Hoa Kì) họp phiên Paris Phía Việt Nam khẳng định lập trường không thay đổi mình: Trước hết, Mĩ phải chấm dứt không điều kiện hoạt động ném bom hành động chiến tranh khác tòan miền Bắc, sau bàn đến vấn đề khác Ngày 01/11/1968, Giôn-xơn tuyên bố ngừng hoàn toàn hoạt động ném bom bắn phá miền Bắc để thúc đẩy tiến trình đàm phán Kết quả, hai bên thống mở rộng Hội nghị thành 45 TÀI LIỆU LUYỆN THI TỐT NGHIỆP VÀ TUYỂN SINH KHỐI C_LỊCH SỬ (VIỆT NAM) 2011-2012 Hội nghị bên: Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa, Mặt trận Dân Tộc Giải Phóng Miền Nam Việt Nam, Mĩ Việt Nam Cộng Hòa Đấu tranh đòi Mĩ chấm dứt chiến tranh xâm lược miền Nam Sau họp trù bị vào ngày 18/01/1969, Hội nghị bên thức họp phiên vào ngày 25/1/1969 Paris Hội nghị bên trải qua nhiều họp chung công khai nhiều tiếp xúc riêng bí mật Trong trình đàm phán, lập trường bên (mà thực chất bên – Việt Nam Mĩ) mâu thuẫn gay gắt: + Phía Việt Nam: Kiên đòi phía Mĩ phải rút hết quân viễn chinh quân chư hầu nước cam kết tôn trọng quyền dân tộc quyền tự nhân dân miền Nam + Về phía Mĩ: Chúng đòi phía Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa phải “có qua có lại”, tức quân miền Bắc quân Mĩ rút khỏi miền Nam Việt Nam Những mâu thuẫn làm cho thương lượng kéo dài, căng thẳng, liệt bị gián đoạn nhiều lần, kéo dài đến cuối năm 1972 chưa có kết Hiệp định Paris chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình Việt Nam Để vượt qua tranh cử tổng thống vào tháng 11 năm 1972, Ních - xơn dùng thủ đoạn lùi bước bàn đàm phán xuống thang chiến tranh để xoa dịu dư luận Mĩ Đầu tháng 10/1972, phái đoàn đàm phán Mĩ đến Paris để nối lại đàm phán Các bên thỏa thuận ngày kí kết thức vào ngày 31/10/1972 Ngay sau tái đắc cử tổng thống (08/11/1972), Ních-xơn trở mặt, chúng đòi xét lại Hiệp định thỏa thuận, theo hướng có lợi cho chúng Để gây sức ép buộc ta phải nhượng bộ, Ních-xơn phê duyệt kế hoạch tập kích chiến lược máy bay B52 vào Hà Nội Hải Phòng vào cuối năm 1972 Chúng bị quân dân ta đánh bại trận “Điện Biên Phủ không” buộc phải trở lại bàn đàm phán Ngày 23/01/1973, Hiệp định Paris chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình Việt Nam kí tắt; ngày 27/01/1973 hiệp định thức kí kết Ngày 02/3/1973, Hội nghị quốc tế Việt Nam (gồm 12 nước) kí định ước ghi nhận đảm bảo việc thi hành Hiệp định Paris Nội dung Hiệp định Paris - Hoa Kì nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam - Hai bên ngừng bắn miền Nam vào lúc 24h00 ngày 27/01/1973 Hoa Kì cam kết chấm dứt hoạt động quân chống miền Bắc Việt Nam - Hoa Kì phải rút hết quân viễn chinh quân chư hầu nước, hủy bỏ hết quân sự, cam kết không tiếp tục dính líu hay can thiệp vào công việc nội miền Nam Việt Nam - Nhân dân miền Nam Việt Nam tự định tương lai trị họ thông qua tổng tuyển cử tự do, can thiệp nước - Các bên thừa nhận thực tế miền Nam có hai quyền, hai quân đội, hai vùng kiểm soát ba lực lượng trị - Các bên ngừng bắn chỗ, trao trả cho tù binh dân thường bị bắt - Hoa Kì cam kết góp phần vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh Việt Nam Đông Dương, thiết lập quan hệ bình thường có lợi với Việt Nam Ý nghĩa Hiệp định Paris Là kết đấu tranh kiên cường bất khuất quân dân ta hai miền đất nước Buộc Mĩ phải thừa nhận quyền dân tộc nhân dân ta Đó thắng lợi lịch sử quan trọng, tạo thời thuận lợi để nhân dân ta tiến lên đánh sụp ngụy quyền, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống đất nước Câu hỏi tập: Câu 1: Những nội dung hiệp định Paris chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình Việt Nam (27/01/1973) (Đề thi tuyển sinh Đại học Cần Thơ năm 1997) Câu 2: Quá trình đấu tranh ngoại giao ta kháng chiến chống Mĩ (1967 – 1973) BÀI 22 46 TÀI LIỆU LUYỆN THI TỐT NGHIỆP VÀ TUYỂN SINH KHỐI C_LỊCH SỬ (VIỆT NAM) 2011-2012 MIỀN BẮC KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI, RA SỨC CHI VIỆN CHO MIỀN NAM (1973 - 1975) Khắc phục hậu chiến tranh, khôi phục phát triển kinh tế: Sau Hiệp định Pa – ri, quân Mĩ đồng minh Mĩ rút nước, tình hình so sánh lực lượng thay đổi theo hướng có lợi cho cách mạng miền Nam Miền Bắc trở lại hòa bình, có điều kiện thuận lợi để khôi phục phát triển kinh tế, sức chi viện cho miền Nam Trong hai năm 1973 – 1974, khắp miền Bắc, giai cấp công nhân, nông dân tập thể, tri thức…đã hăng hái lao động, sản xuất Nhờ vậy, hậu hai chiến tranh phá hoại nhanh chóng khắc phục, kinh tế bước khôi phục phát triển Cuối tháng năm 1973, miền Bắc hoàn thành công tác tháo gỡ bom mìn Đến cuối năm 1974, hệ thống sở hạ tầng giao thông, kinh tế khôi phục, sở vào ổn định có bước phát triển Tổng sản phẩm xã hội năm 1973 cao năm 1965 (trước chiến tranh phá hoại), năm 1974 cao năm 1973 12,4% Những kết góp phần ổn định đời sống nhân dân miền Bắc, tạo điều kiện thuận lợi để miền Bắc chi viện cho kháng chiến chống Mỹ - Ngụy miền Nam Lào, Campuchia giai đoạn 1973 – 1975 Tăng cường chi viện cho miền Nam Ngay sau Hiệp định Pa - ri kí kết, Đảng Nhà nước chủ trương tập trung sức người, sức sẳn sàng chi viện đột xuất cho miền Nam Trong năm 1973 - 1974, 20 vạn đội, hàng vạn niên xung phong, cán chuyên môn, kĩ thuật đưa vào chi viện cho miền Nam Đặc biệt tháng đầu năm 1975, miền Bắc đưa 57.000 đội vào chiến trường miền Nam Từ mùa khô 1973 – 1974, đến đầu mùa khô 1974 – 1975, miền Bắc chi viện cho miền Nam lượng hàng hoá, phương tiện, vũ khí lớn: 26 vạn vũ khí, đạn dược, thuốc men, quân trang, quân dụng, xăng dầu,… tăng gấp lần so với năm 1972 Bên cạnh đó, miền Bắc viện trợ cho Lào Campuchia Câu hỏi tập: (Xem Phụ lục: Đề thi Đại học từ 2002 đến 2007) BÀI 23 BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA CÁCH MẠNG MIỀN NAM GIAI ĐOẠN 1973 – 1974 Thế lực cách mạng Việt Nam sau Hiệp định Pa - ri Sau hiệp định Paris, Miền Bắc trở lại hòa bình; nhân dân miền Bắc sức khắc phục hậu chiến tranh khôi phục phát triển kinh tế; đảm bảo khả chi viện lớn sức người, sức cho cách mạng miền Nam Lực lượng cách mạng miền Nam phục hồi phát triển nhanh chóng Trong miền Nam, ngụy quân gặp nhiều khó khăn quân đội Mĩ chư hầu phải rút nước, viện trợ Mĩ ngày bị cắt giảm Như vậy, sau hiệp định Paris, so sánh lực lượng chiến trường miền Nam thay đổi nhanh chóng theo hướng có lợi cho ta Đấu tranh chống chiến dịch “bình định lấn chiếm”, tạo lực tiến tới giải phóng hoàn toàn miền Nam Ngày 29/3/1973, toán lính Mĩ cuối rời khỏi nước ta Tuy vậy, Mĩ trì quyền tay sai (Ngụy quyền) miền Nam nên giữ lại hai vạn cố vấn quân tiếp tục viện trợ kinh tế, quân cho quyền Ngụy Được viện trợ huy cố vấn quân Mĩ, quyền ngụy ngang nhiên chống phá Hiệp định Paris, chúng huy động toàn lực lượng để thực chiến dịch “tràn ngập lãnh thổ” sau hiệp định có hiệu lực, nhằm đẩy mạnh hoạt động “bình định lấn chiếm” vùng giải phóng Trong thời gian đầu, ta nhấn mạnh đến hòa bình hòa hợp nên cảnh giác; để địch lấn chiếm nhiều địa bàn quan trọng Trước tình hình trên, tháng năm 1973, Hội nghị trung ương 21 xác định: “bất kể tình nào, đường giành thắng lợi cách mạng Việt Nam đường bạo lực Do đó, phải nắm vững chiến lược tiến công, kiên đấu tranh ba mặt trận trị, quân ngoại giao nhằm tiến lên phản công để giành toàn thắng” 47 TÀI LIỆU LUYỆN THI TỐT NGHIỆP VÀ TUYỂN SINH KHỐI C_LỊCH SỬ (VIỆT NAM) 2011-2012 Từ cuối năm 1973, quân dân ta kiên đánh trả hành quân “bình định lấn chiếm” địch để bảo vệ vùng giải phóng Nhiều nơi tổ chức công vào xuất phát hành quân địch, tiếp tục mở rộng vùng giải phóng, củng cố chủ động Cuối năm 1974 đầu 1975, quân ta mở hoạt động quân Đông - Xuân đánh vào hai hướng đồng sông Cửu Long Đông Nam Bộ; giải phóng hoàn toàn tỉnh Phước Long đường 14 với 50.000 dân loại khỏi vòng chiến 3.000 tên địch Từ cuối năm 1973 đến đầu năm 1975, ta hợp sư đoàn chủ lực thành quân đoàn lớn, chuẩn bị cho tổng tiến công giải phóng hoàn toàn miền Nam: Tháng 10/1973 lập quân đoàn đóng Bắc Bộ Tháng 5/1974 lập quân đoàn đóng Trị Thiên Tháng 7/1974 lập quân đoàn đóng Đông Nam Bộ Tháng 3/1975 lập quân đoàn đóng Tây Nguyên Đồng thời với hoạt động quân sự, quân dân miền Nam đẩy mạnh công địch mặt trận trị, ngoại giao Ở vùng giải phóng, nhân dân tích cực khôi phục đẩy mạnh sản xuất nhằm ổn định đời sống tăng nguồn dự trữ chiến lược Câu hỏi tập: Câu 1: Khái quát tình hình địch ta trước tổng công dậy mùa xuân 1975 (Xem thêm Phụ lục: Đề thi Đại học từ 2002 đến 2007) BÀI 24 CUỘC TỔNG TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY MÙA XUÂN 1975 Chủ trương kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam Cuối năm 1974 đầu năm 1975, tương quan lực lượng ta địch có thay đổi theo chiều hướng có lợi cho ta Đảng họp Hội nghị Bộ trị (30/9 đến 7/10/1974) Hội nghị Bộ trị mở rộng (18/12/1974 đến 8/1/1975) bàn kế hoạch giải phóng miền Nam Qua hai Hội nghị, Bộ trị đưa hoàn chỉnh kế hoạch giải phóng miền Nam hai năm 1975 1976 Cụ thể năm 1975, tranh thủ thời bất ngờ ta công địch quy mô lớn, tạo điều kiện cho năm 1976 tiến hành tổng công kích tổng khởi nghĩa giải phóng hoàn toàn miền Nam Bên cạnh kế hoạch đó, Bộ trị nhận định rằng: “Cả năm 1975 thời cơ” rõ: “nếu thời xuất vào đầu cuối năm 1975 giải phóng miền Nam năm 1975” Đồng thời Bộ trị nhấn mạnh cần tranh thủ thời đánh nhanh thắng nhanh để đỡ thiệt hại người cho nhân dân,… giảm bớt tàn phá chiến tranh Cuộc tổng tiến công dậy mùa xuân năm 1975 2.1 Chiến dịch Tây Nguyên Tây Nguyên có vị trí chiến lược quan trọng chiến trường miền Nam, địch nhận định sai hướng tiến quân ta nên tập trung lực lượng cho việc bảo vệ Sài Gòn Huế – Đà Nẵng; Tây Nguyên, chúng chốt giữ lực lượng mỏng, bố phòng sơ hở Phát sơ hở đó, Hội nghị Bộ trị tháng 10/1974 định chọn Tây Nguyên đánh trận mở đầu hướng tiến công chiến lược chủ yếu năm 1975 Ta tập trung binh lực lớn với vũ khí, vật chất kĩ thuật mở chiến dịch quy mô lớn Tây Nguyên Ngày 04/3/1975, ta đánh nghi binh địch Kontum Plâycu để thu hút lực lượng địch phía Bắc Tây Nguyên làm cho việc phòng thủ Đắc Lắc Buôn Ma Thuột phía nam Tây Nguyên trở nên sơ hở Ngày 10/3/1975, ta bất ngờ công vào Buôn Ma Thuột làm cho địch không kịp trở tay Sau ngày chiến đấu, ta giải phóng hoàn toàn thị xã Buôn Mê Thuột Thất thủ Buôn Mê Thuột, ngày 12/3/1975, địch cố sức dồn quân tái chiếm lại vị trí chiến lược bị ta đánh bại Ngày 14/3/1975, Nguyễn Văn Thiệu lệnh rút quân khỏi Tây Nguyên giữ vùng ven biển Nam Trung Bộ, chờ hội để tái chiếm lại Tây Nguyên Nắm kế hoạch rút lui địch, ta bố trí mai phục truy kích địch đường rút lui làm cho chúng tan rã hòan tòan Đến ngày 24/3/1975, ta giải phóng hoàn toàn Tây Nguyên với 60 vạn dân 48 TÀI LIỆU LUYỆN THI TỐT NGHIỆP VÀ TUYỂN SINH KHỐI C_LỊCH SỬ (VIỆT NAM) 2011-2012 Chiến dịch Tây Nguyên làm rung chuyển chiến trường niềm Nam, làm suy sụp ý chí tinh thần chiến đấu Ngụy quân, Ngụy quyền đồng thời cho thấy, thời thuận lợi để giải phóng hoàn toàn miền Nam đến 2.2 Chiến dịch Huế – Đà Nẵng Diễn biến thuận lợi chiến dịch Tây Nguyên cho thấy, thời chiến lược đến nhanh thuận lợi Bộ trị kịp thời đưa kế hoạch giải phóng Sài Gòn hoàn toàn miền Nam Năm 1975; đó, nhiệm vụ trước mắt giải phóng Huế – Đà Nẵng Ngày 19/3 quân ta công vào Quảng Trị, địch bỏ Quảng Trị rút Huế Đà Nẵng; sau đó, chúng có dấu hiệu bỏ Huế rút vào cố thủ Đà Nẵng Ngày 21/3/1975, quân ta thọc sâu vào địch, đồng thời chặn đường rút chạy chúng (Quốc lộ 1, Cửa Thuận An cửa Tư Hiền) Ngày 25/3/1975, quân ta tiến thẳng vào cố đô Huế, ngày 26/3 thành phố Huế toàn tỉnh Thừa Thiên giải phóng Cùng với chiến thắng Huế, ngày 24/3/1975, ta giải phóng Tam Kì, ngày 25/3/1975, giải phóng Quảng Ngãi, ngày 26/3/1975, giải phong Chu Lai Như vậy, đến ngày 26/3/1975, Đà Nẵng – thành phố lớn thứ hai miền Nam, quân liên hợp lớn Mĩ – ngụy – bị rơi vào cô lập Hơn 10 vạn quân trở nên hoảng loạn hết khả chiến đấu Địch phải sử dụng máy bay để di tản cố vấn quân Mĩ phận Ngụy quân khỏi thành phố Đà Nẵng Sáng 29/3/1975, từ ba phía Bắc, Tây Nam, quân ta tiến vào Đà Nẵng đến chiều thành phố Đà Nẵng giải phóng hoàn toàn Cùng lúc với chiến thắng Tây Nguyên, Huế, Đà Nẵng, sau giải phóng Tây Nguyên, lực lượng ta tiến xuống giải phóng tỉnh ven biển miền Trung: Quy Nhơn, Phú Yên (01/4/1975), Khánh Hòa (03/4/1975) … Như vậy, đến đầu tháng năm 1975, ta giải phóng vùng rộng lớn liên tục từ Quảng Trị đến Khánh Hòa LƯỢC ĐỒ CUỘC TỔNG TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY MÙA XUÂN 1975 49 TÀI LIỆU LUYỆN THI TỐT NGHIỆP VÀ TUYỂN SINH KHỐI C_LỊCH SỬ (VIỆT NAM) 2011-2012 2.3 Chiến dịch Hồ Chí Minh Sau thất bại liên tiếp Tây Nguyên, Huế, Đà Nẵng, địch lùi lập tuyến phòng thủ từ xa (Phan Rang – Xuân Lộc – Tây Ninh) để bảo Sài Gòn Trước chuyển biến nhanh chóng tình hình, ngày 25/3/1975, Bộ trị họp nhận định: “Thời cách mạng đến,… phải tập trung lực lượng giải phóng miền Nam trước mùa mưa” định mở chiến dịch giải phóng Sài Gòn mang tên “Chiến dịch Hồ Chí Minh” Ngày 08/4/1975, Bộ huy “Chiến dịch HCM ” thành lập, với quân đoàn chuẩn bị quân với tinh thần “đi nhanh đến, đánh nhanh thắng”, “thần tốc, táo bạo, bất ngờ, thắng” Ngày 09/4/1975, quân ta bắt đầu công vào Xuân Lộc – hệ thống phòng thủ quan trọng bảo vệ Sài Gòn địch Ngày 16/4/1975, quân ta phá tan tuyến phòng thủ địch Phan Rang, tiếp Bình Thuận, Bình Tuy Ngày 18/4/1975, Tổng thống Mĩ lệnh di tản toàn người Mĩ khỏi Sài Gòn Ngày 21/4/1975, Xuân Lộc thất thủ, toàn quân địch Xuân Lộc tháo chạy, quân ta từ hướng nhanh chóng áp sát Sài Gòn Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu tuyên bố từ chức ngày (21/4/1975) Ngày 26/4/1975, quân ta lệnh công Sài Gòn, tất cánh quân từ hướng nhanh chóng vượt qua tuyến phòng thủ vòng địch tiến vào Sài Gòn Đêm 28 rạng sáng ngày 29/4/1975, quân ta công vào trung tâm thành phố, đánh chiếm quan đầu não địch Đến 10 45 phút ngày 30/4/1975, quân ta tiến thẳng vào Dinh độc lập, bắt sống toàn Ngụy quyền trung ương, Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng không điều kiện vào lúc 11 30 phút ngày Chiến dịch Hồ Chí Mính kết thúc hoàn toàn thắng lợi Thừa thắng, nhân dân tỉnh lại khắp miền Nam đồng loạt dậy công địch Đến ngày 02/ 5/1975, miền Nam hoàn toàn giải phóng 50 TÀI LIỆU LUYỆN THI TỐT NGHIỆP VÀ TUYỂN SINH KHỐI C_LỊCH SỬ (VIỆT NAM) 2011-2012 Kết quả, ý nghĩa nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Mĩ 3.1 Kết Đại thắng mùa xuân năm 1975 đập tan máy quyền tay sai Mĩ, đánh bại hoàn toàn âm mưu xâm lược Mĩ miền Nam Việt Nam qua đời tổng thống với chiến lược chiến tranh kéo dài 21 năm 3.2 Ý nghĩa lịch sử 3.2.1 Đối với dân tộc Đây thắng lợi vĩ đại lịch sử dân tộc, giải phóng trọn vẹn miền Nam, bảo vệ vững miền Bắc XHCN Kết thúc 21 năm chống Mĩ, chấm dứt vĩnh viễn ách thống trị đế quốc tay sai, rửa nỗi nhục nước kỉ dân tộc Mở kỉ nguyên cách mạng Việt Nam: độc lập, thống nhất, lên XHCN Cùng với chiến thắng Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa, Điện Biên Phủ, đại thắng mùa xuân 1975 cắm thêm mốc vinh quang chói lọi trình lên lịch sử Việt Nam 3.2.2 Đối với quốc tế Đây thất bại nặng nề lịch sử 200 năm Mĩ, tác động mạnh đến nội tình nước Mĩ cục diện giới Đây thắng lợi có tính có tính chất thời đại, làm phá sản học thuyết Ni-xon, đảo lộn chiến lược toàn cầu Mĩ đồng minh, thu hẹp làm yếu hệ thống thuộc địa chủ nghĩa đế quốc Cổ vũ mạnh mẽ phong trào cách mạng giới chống chủ nghĩa đế quốc 3.3 Nguyên nhân thắng lợi 3.3.1 Chủ quan Có lãnh đạo sáng suốt Đảng Cộng Sản Việt Nam, đứng đầu chủ tịch Hồ Chí Minh với đường lối quân sự, trị độc lập, tự chủ đắn sáng tạo Đó đường lối tiến hành đồng thời Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam Cách mạng XHCN miền Bắc Truyền thống yêu nước nồng nàn, tinh thần đoàn kết chủ nghĩa anh hùng cách mạng dân tộc khơi dậy phát huy cách tối đa, tạo nên sức mạnh to lớn cách mạng Việt Nam Miền Bắc đảm bảo nghĩa vụ hậu phương lớn, chi viện kịp thời sức người sức của, tiếp thêm sức mạnh cho cách mạng miền Nam Ngoài ra, tình đoàn kết nhân dân ba nước Đông Dương góp phần làm nên thắng lợi nước 3.3.2 Khách quan Nhờ vào giúp đỡ Liên Xô, Trung Quốc nước XHCH anh em Sự đồng tình ủng hộ phong trào cộng sản, phong trào giải phóng dân tộc lực lượng dân chủ hòa bình giới có nhân dân Mĩ Câu hỏi tập: Câu 1: Chủ trương, kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam Hội nghị lần thứ 21 BCH Trung ương Đảng Tại ta lại chọn Tây Nguyên làm điểm mở đầu cho tổng công? Câu 2: Trình bày khái quát trình đế quốc Mĩ từ can thiệp đến trực tiếp xâm lược nước ta từ sau chiến tranh giới thứ hai đến năm 1975 Giải thích nguyên nhân (Đề thi tuyển sinh Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh 1998) Câu 3: Bối cảnh, diễn biến, ý nghĩa tổng công dậy xuân 1975 51 TÀI LIỆU LUYỆN THI TỐT NGHIỆP VÀ TUYỂN SINH KHỐI C_LỊCH SỬ (VIỆT NAM) 2011-2012 BÀI 25 HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC - MỞ RỘNG QUAN HỆ QUỐC TẾ VÀ ĐẤU TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC (1975 – 1979) Hoàn thành thống đất nước Sau đại thắng mùa xuân 1975, đất nước thống mặt lãnh thổ Song, miền tồn hình thức nhà nước khác nhau, làm cho nhiệm vụ thống đất nước mặt nhà nước chưa hoàn thành Xuất phát từ thực tế đó, Hội nghị BCH Trung ương Đảng lần 24 đề chủ trương đẩy mạnh việc thống đất nước mặt nhà nước Từ ngày 15 đến 21 tháng 11 năm 1975, Hội nghị hiệp thương miền Bắc Nam trí tán thành chủ trương thống hội nghị TW lần thứ 24 Ngày 25/4/1976, tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung tiến hành nước Hơn 23 triệu cử tri bầu bầu 492 đại biểu Cuối tháng 6, đầu tháng Quốc hội (khóa VI) họp kì thứ Hà Nội định: + Lấy tên nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, thủ đô Hà Nội Quyết định quốc huy, quốc kì, quốc ca đổi tên Tp Sài Gòn thành Tp Hồ Chí Minh + Bầu chức vụ lãnh đạo cao cấp: Chủ tịch nước Tôn Đức Thắng, Thủ tướng Phạm Văn Đồng, Chủ tịch UB thường vụ quốc hội Trường Chinh Như vậy, công việc thống đất nước mặt nhà nước hoàn thành Ngày 31/01/1977, Tp Hồ Chí Minh, mặt trận dân tộc hai miền họp thống thành mặt trận tổ quốc Việt Nam Ngày 18/12/1980, hiến pháp nước CHXHCNVN Quốc hội thông qua Mở rộng quan hệ quốc tế Việt Nam hòa bình thống tạo điều kiện cho việc mở rộng quan hệ với nước giới: tính đến ngày 2/7/1976, ta đặt quan hệ với 94 nước, đến 31/12/1980 tăng lên 106 nước đến 31/12/1989 114 nước Ngày 20/9/1977, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 149 Liên Hiệp Quốc thành viên 20 tổ chức quốc tế khác Bên cạnh thuận lợi đó, hoạt động đối ngoại Việt Nam giai đoạn vấp phải khó khăn, thách thức lớn sách bao vây cấm vận, chống phá Mĩ lực thù địch với sách “đóng cửa” ta Đấu tranh bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc 3.1 Đấu tranh bảo vệ biên giới Tây Nam Do có âm mưu từ trước, nên sau giành độc lập, tập đoàn Pôn-pốt (Khơme đỏ) Campuchia quay súng bắn vào nhân dân ta: Ngày 03/5/1975, chúng đánh chiếm Phú Quốc, ngày 10/5/1975, chúng đánh chiếm đảo Thổ Chu Ngày 22/12/1978, chúng huy động 19/23 sư đoàn binh nhiều đơn vị pháo binh, xe tăng tiến đánh Tây Ninh nhằm tiến sâu vào lãnh thổ nước ta Để tự vệ, ta tổ chức phản công tiến công mạnh, tiêu diệt cánh quân xâm lược địch, truy kích đến tận sào huyệt chúng, làm tan rã đại phận chủ lực Khơme đỏ, lập lại hòa bình tuyến biên giới Tây Nam 3.2 Đấu tranh bảo vệ biên giới phía Bắc Lấy cớ Việt Nam đưa quân sang Campuchia, từ năm 1978, Trung Quốc cắt viên trợ, rút chuyên gia nước đưa quân áp sát biên giới Việt – Trung khiêu khích ta Sáng 17/2/1979, Trung Quốc cho 32 sư đoàn mở tiến công xâm lược tỉnh biên giới phía Bắc nước ta (Từ Móng Cái đến Lai Châu) Để bảo vệ lãnh thổ tổ quốc, quân dân ta chiến đấu chống kẻ thù xâm lược Trước phản công ta lên án mạnh mẽ dư luận quốc tế nhân dân Trung Quốc, quyền Trung Quốc buộc phải rút quân khỏi nước ta từ ngày 05 đến 18/3/1979 Câu hỏi tập: Câu 1: Việc hoàn thành thống đất nước mặt nhà nước diễn từ sau đại thắng mùa xuân 1975 Ý nghĩa lịch sử (Xem thêm Phụ lục: Đề thi Đại học từ 2002 đến 2007) 52 TÀI LIỆU LUYỆN THI TỐT NGHIỆP VÀ TUYỂN SINH KHỐI C_LỊCH SỬ (VIỆT NAM) 2011-2012 BÀI 26 ĐẤT NƯỚC TRÊN CON ĐƯỜNG ĐỔI MỚI 1986 – 2000 Bối cảnh Hơn 10 năm nước tiến hành xây dựng CNXH, Đảng nhân dân ta vừa làm vừa tìm tòi thể nghiệm đường XHCN Kết đạt thành tựu đáng kể lĩnh vực Song vấp phải khó khăn to lớn ngày gia tăng, làm cho đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng mặt Để khắc phục sai lầm khuyết điểm, đưa đất nước vượt qua khủng hoảng đẩy mạnh nghiệp CNXH tiến lên, đòi hỏi Đảng ta phải đổi Đường lối đổi xây dựng đất nước thời kì độ Đại hội Đảng lần thứ VI (12/1996) đánh dấu mở đầu thời kì đổi Đây đổi đất nước trình lên CNXH thay đổi mục tiêu CNXH Đổi toàn diện, đồng từ kinh tế, trị đến tư tưởng – xã hội: 2.1 Đổi kinh tế - Xây dựng kinh tế quốc dân với cấu nhiều ngành nghề, nhiều quy mô với hai phận chủ yếu công nghiệp nông nghiệp kết hợp chặt chẽ với - Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa - Cải tạo quan hệ sản xuất, thành phần kinh tế lạc hậu kìm hãm phát triển - Xóa bỏ chế quản lí tập trung quan liêu bao cấp, hình thành chế thị trường có quản lí nhà nước - Thực sách mở cửa, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, mở rộng phân công lao động hợp tác kinh tế quốc tế 2.2 Đổi trị - Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa, Nhà nước dân, dân dân Đảng cộng sản lãnh đạo - Xây dựng dân chủ XHCN, nhấn mạnh quan điểm “lấy dân làm gốc” - Thực quyền làm chủ nhân dân, chuyên hành động xâm phạm lợi ích tổ quốc - Thực sách đại đoàn kết dân tộc, phấn đấu nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh - Thực sách đối ngoại hòa bình, hữu nghị, hợp tác Quá trình đất nước thực đường lối đổi (1986 - 2000) 3.1 Kế hoạch năm 1986 – 1990: bước đầu công đổi 3.1.1 Nhiệm vụ, mục tiêu Đại hội VI Đại hội VI thay đổi nhận thức CNXH khoa học, xác định lại thời kì độ lên CNXH nước ta thời kì lịch sử lâu dài, khó khăn trải qua nhiều chặng Đại hội VI đề “nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát” chặng đường “ổn định mặt tình hình kinh tế – xã hội, tiếp tục xây dựng tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa chặng đường tiếp theo” Trước mắt, năm 1986 – 1990, tập trung sức người, sức của, thực mục tiêu ba chương trình kinh tế: lương thực – thực phẩm, hàng tiêu dùng hàng xuất Nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp mặt trận hàng đầu 3.1.2 Thành tựu hạn chế bước đầu công đổi (1986 - 1990) * Thành tựu Đường lối đổi Đảng nhanh chóng hưởng ứng rộng rãi quần chúng nhân dân, huy động sức mạnh toàn xã hội vào công xây dựng phát triển kinh tế – xã hội; Đặc biệt sách phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có quản lí nhà nước thực phát huy quyền làm chủ kinh tế nhân dân, khơi dậy tiềm sức sáng tạo quần chúng để phát triển sản xuất, tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động, tăng sản phẩm cho xã hội: + Về lương thực thực phẩm, từ chỗ thiếu ăn triền miên, năm 1988 phải nhập 45 vạn gạo, đến năm 1990 đáp ứng nhu cầu nước, có dự trữ xuất khẩu, góp phần quan trọng ổn định đời sống nhân dân 53 TÀI LIỆU LUYỆN THI TỐT NGHIỆP VÀ TUYỂN SINH KHỐI C_LỊCH SỬ (VIỆT NAM) 2011-2012 + Về hàng hóa thị trường, đặc biệt hàng tiêu dùng dồi dào, đa dạng, mẫu mã – chất lượng tiến trước, lưu thông tương đối thuận lợi + Về kinh tế đối ngoại, phát triển mạnh mở rộng trước: từ năm 1986 đến 1990, hàng xuất tăng gấp lần, hàng nhập giảm đáng kể + Kiềm chế bước đà lạm phát, đời sống nhân dân giảm bớt khó khăn + Bước đầu hình thành kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có quản lí nhà nước Những thành tựu bước đầu thực đường lối đổi chứng tỏ đường lối đổi Đảng đắn, bước công đổi phù hợp * Hạn chế Đất nước chưa khỏi khủng hoảng kinh tế – xã hội; kinh tế cân đối lớn, lạm phát có giảm, mức cao, thất nghiệp gia tăng Chế độ tiền lương bất hợp lí, mức sống người sống chủ yếu lương phận nông dân bị giảm sút Sự nghiệp văn hóa có mặt tiếp tục xuống cấp, tượng tham nhũng, hối lộ, bất công xã hội, vi phạm pháp luật, kỉ luật, kỉ cương… nặng nề phổ biến 3.2 Kế hoạch năm 1991 – 1995: Tiếp tục nghiệp đổi 3.2.1 Nhiệm vụ, mục tiêu Đại hội VII Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng (6/1991) tổng kết, đánh giá việc thực đường lối đổi Đại hội VI tiếp tục điều chỉnh, bổ sung, phát triển đường lối đổi để tiếp tục đưa nghiệp đổi đất nước tiến lên Đại hội VII thông qua “Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội” “Chiến lược ổn định phát triển kinh tế, xã hội đến năm 2000” Nhiệm vụ, mục tiêu kinh tế xã hội kế hoạch năm 1991 – 1995 là: “đẩy lùi kiểm soát lạm phát Ổn định, phát triển nâng cao hiệu sản xuất xã hội Ổn định bước cải thiện đời sống nhân dân Bắt đầu có tích lũy từ nội kinh tế” Để thực mục tiêu trên, cần phải phát huy sức mạnh thành phần kinh tế, bước xây dựng cấu kinh tế theo yêu cầu công nghiệp hóa 3.2.2 Thành tựu hạn chế bước đầu công đổi (1986 - 1990) * Thành tựu Thực nhiệm vụ, mục tiêu kế hoạch nhà nước năm (1991 – 1995), lĩnh vực nghiệp đổi mới, nhân dân ta đạt thành tựu tiến to lớn: - Nhịp độ phát triển kinh tế đẩy mạnh, nhiều mục tiêu chủ yếu kế hoạch năm (1991 - 1995) hoàn thành vượt mức: Kinh tế tăng trưởng đạt trung bình 8,2%/ năm Lạm phát đẩy lùi, tỉ lệ thiếu hụt ngân sách kiềm chế Các ngành dịch vụ năm 1995 tăng 80% so với 1990, vận tải hàng hóa tăng 62% - Kinh tế đối ngoại phát triển, thị trường xuất nhập mở rộng, nguồn vốn đầu tư nước tăng nhanh: Trong năm, xuất đạt 17 tỉ USD, nhập 21 tỉ USD Vốn đầu tư tăng trung bình 50% - Khoa học-công nghệ có bước phát triển mới, văn hóa-xã hội có chuyển biến tích cực - Ổn định tình hình trị - xã hội, quốc phòng an ninh củng cố - Mở rộng quan hệ đối ngoại, phá bao vây, tham gia tích cực vào hoạt động cộng đồng quốc tế * Hạn chế Nước ta nước nghèo giới, trình độ khoa học kĩ thuật công nghệ thấp Tình trạng tham nhũng, lãnh phí, buôn lậu, làm ăn phi pháp tượng tiêu cực máy nhà nước chưa ngăn chặn triệt để Sự phân hóa giàu nghèo, đời sống phận nhân dân nhiều khó khăn 3.3 Kế hoạch năm 1996 – 2000: Đẩy mạnh công nghiệp hóa - đại hóa 3.3.1 Nhiệm vụ mục tiêu Đại hội VII 54 TÀI LIỆU LUYỆN THI TỐT NGHIỆP VÀ TUYỂN SINH KHỐI C_LỊCH SỬ (VIỆT NAM) 2011-2012 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng (7/1996) kiểm điểm, đánh giá việc thực nghị Đại hội VII đề phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu kế hoạch năm 1996 – 2000 là: Đẩy mạnh công đổi cách toàn diện đồng bộ, tiếp tục phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Phấn đấu đạt vượt mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh, hiệu cao bền vững đôi với giải vấn đề xúc xã hội Cải thiện đời sống nhân dân, nâng cao tích lũy từ nội kinh tế 3.3.2 Thành tựu hạn chế bước đầu công đổi (1986 - 1990) * Thành tựu Nền kinh tế giữ nhịp độ tăng trưởng khá, cấu kinh tế có chuyển dịch tích cực: Tổng sản phẩm nước tăng bình quân 7% Công nghiệp tăng bình quân 13,5%, nông nghiệp tăng 5,7% Cơ cấu ngành kinh tế bước chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Kinh tế đối ngoại tiếp tục phát triển: xuất đạt 51,6 tỉ USD, nhập đạt 61 tỉ USD, vốn đầu tư nước vào Việt Nam đạt khoảng 10 tỉ USD (tăng 1,5 lần so với năm trước) Đặc biệt, đến năm 2000, Việt Nam có 40 dự án đầu tư nước Khoa học công nghệ có bước chuyển biến tích cực Giáo dục đào tạo có bước phát triển quy mô, chất lượng, hình thức đào tạo sở vật chất Các lĩnh vực văn hóa – xã hội phát triển đáng kể Tình hình trị - xã hội ổn định, quốc phòng an ninh tăng cường, quan hệ đối ngoại không ngừng mở rộng Những thành tựu ưu điểm năm (1996 - 2000) nói riêng 15 năm đổi nói chung làm thay đổi mặt đất nước sống nhân dân, củng cố vững độc lập dân tộc chế độ xã hội chủ nghĩa, nâng cao vị uy tín Việt Nam trường quốc tế * Hạn chế Nền kinh tế phát triển chưa vững chắc, suất lao động, sức cạnh tranh thấp Một số vấn đề văn hóa – xã hội xúc gay gắt chậm giải quyết, tình trạng thất nghiệp cao, khoa học công nghệ lạc hậu, chưa đáp ứng tốt yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tình trạng tham nhũng chưa khắc phục triệt để Câu hỏi tập: Câu 1: Hãy nêu mốc lịch sử quan trọng đất nước ta từ có Đảng đến Tại nói mốc lịch sử có ý nghĩa đánh dấu trình phát triển Cách mạng Việt Nam? Câu 2: Trình bày thành tựu hạn chế lĩnh vực kinh tế đất nước ta bước đầu thực đường lối đổi Đảng Nhà nước (Từ 1986 đến 1991) (Đề thi tuyển sinh ĐHSP Tp Hồ Chí Minh năm 1999) Good luck in your exams! 55 [...]... nghiệp, c ng nghiệp, thủ c ng nghiệp đều c bư c phát triển Về văn hóa, giáo d c, y tế - Tiếp t c công cu c giáo d c theo phương châm “Ph c vụ kháng chiến, ph c vụ dân sinh, ph c vụ sản xuất”, phong trào bình dân h c vụ, bổ t c văn hóa - Văn nghệ sĩ hăng hái thâm nhập mọi mặt c a cu c sống, chiến đấu và sản xuất C ng t c chăm lo s c khỏe cho nhân dân đư c coi trọng IV – NHỮNG CHIẾN DỊCH TIẾN C NG GIỮ... ) 30 2011-2012 TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP_TUYỂN SINH KHỐI C_ LỊCH SỬ - C c nư c tham dự hội nghị cam kết tôn trọng đ c lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ c a ba nư c Đông Dương, không can thi p vào c ng vi c nội bộ c a ba nư c - C c bên tham chiến ngừng bắn, lập lại hòa bình trên toàn Đông Dương - C c bên tham chiến th c hiện tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu v c: - Ở Việt Nam:quân đội... tạo điều kiện cho c nư c đi vào cu c kháng chiến lâu dài 2 Tích c c chuẩn bị cho cu c kháng chiến lâu dài - C c chính quyền Đảng, chính phủ, mặt trận, c c đoàn thể chuyển lên c n c địa Việt B c - Đảng, chính phủ lãnh đạo và tổ ch c nhân dân c nư c xây dựng l c lượng kháng chiến về mọi mặt: + Chính trị: Ủy ban kháng chiến hành chính ra đời, th c hiện nhiệm vụ kháng chiến và kiến qu c mở rộng Mặt... đúng phương châm kháng chiến c a ta là tự l c cánh sinh, vì bất c cu c chiến tranh nào c ng phải do sự nghiệp c a bản thân quần chúng, sự giúp đỡ bên ngoài chỉ là điều kiện hỗ trợ thêm vào II – CU C CHIẾN ĐẤU Ở C C ĐÔ THỊ VÀ VI C CHUẨN BỊ CHO CU C KHÁNG CHIẾN LÂU DÀI 1.Cu c chiến đấu ở c c đô thị phía B c vĩ tuyến 16 a) Cu c chiến đấu ở thủ đô Hà Nội - Khoảng 20 giờ ngày 19-12-1946, c ng nhân nhà... VIỆT B C THU – ĐÔNG NĂM 1947 VÀ VI C ĐẨY MẠNH KHÁNG CHIẾN TOÀN DÂN, TOÀN DIỆN 1 Chi c dịch Việt B c thu - đông năm 1947 Âm mưu c a Pháp Pháp tấn c ng Việt B c nhằm nhanh chóng kết th c chiến tranh Chủ trương c a Đảng Đảng c chỉ thị “Phải phá tan cu c tấn c ng mùa đông c a gi c Pháp” Tailieu.vn (http://www.vantien2268.violet.vn ) 26 2011-2012 TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP_TUYỂN SINH KHỐI C_ LỊCH SỬ Diễn... địa chủ d) Ý nghĩa lịch sử và bài h c kinh nghiệm c a phong trào c ch mạng 1930-1931 - Ý nghĩa : Tailieu.vn (http://www.vantien2268.violet.vn ) 17 2011-2012 TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP_TUYỂN SINH KHỐI C_ LỊCH SỬ + Phong trào c ch mạng 1930 - 1931 khẳng định đường lối đúng đắn c a Đảng và quyền lãnh đạo c a giai c p c ng nhân đối với c ch mạng c c nư c Đông Dương + Khối liên minh c ng – nông đư c hình... quyền chỉ huy kinh tế Đông Dương - Ngoài ra Pháp c n th c hiện chính sách tăng thuế b) Chính sách chính trị, văn hoá, giáo d c của th c dân Pháp - Về chính trị: th c dân Pháp tăng c ờng chính sách cai trị, thi hành một số c i c ch chính trị hành chính như đưa thêm người Việt vào c c công sở, lập Viện dân biểu ở Trung Kì và B c Kì - Về văn hoá - giáo d c: hệ thống giáo d c đư c mở rộng hơn, gồm c c cấp... trung h c chuyên nghiệp bắt đầu xây dựng IV – HOÀN C NH LỊCH SỬ MỚI VÀ CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI THU ĐÔNG NĂM 1950 1 Hoàn c nh lịch sử mới c a cu c kháng chiến Thuận lợi - Ngày 1 – 10 – 1949, C ch mạng Trung Qu c thành c ng, nư c CHND Trung Hoa ra đời - Tháng 1 – 1950, lần lượt c c nư c xã hội chủ nghĩa c ng nhận và đặt quan hệ ngoại giao với nư c ta Khó khăn Tháng 5 – 1949, với sự đồng ý c a Mĩ, chính phủ... điều kiện c lợi cho chúng Từ 1953 Nava tập trung ở đồng bằng B c Bộ 44 tiểu đoàn Tailieu.vn (http://www.vantien2268.violet.vn ) 29 2011-2012 TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP_TUYỂN SINH KHỐI C_ LỊCH SỬ II – CU C TIẾN C NG CHIẾN LƯ C ĐÔNG – XUÂN 1953 – 1954 VÀ CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ NĂM 1954 1 Cu c Tiến c ng chiến lư c Đông – Xuân 1953 – 1954 Chủ trương c a ta Cuối 9 – 1953, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung... giàu nghèo - Làm cho mọi mặt c a cu c sống con người kém an toàn, tạo ra nguy c tiềm ẩn mất bản s c dân t c và đ c lập tự chủ c a c c qu c gia - Toàn c u hóa vừa là thời c , c hội lớn cho c c nư c phát triển, đồng thời c ng tạo ra những thách th c lớn đối với c c nư c đang phát triển, trong đó c Việt Nam, là nếu bỏ lỡ thời c sẽ tụt hậu với thế giới bên ngoài Bài 11 TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN

Ngày đăng: 29/05/2016, 21:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan