1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu sự phát sinh hình thái trong nuôi cấy mô hoa cát tường (eustoma grandiflorum)

66 2K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 3,33 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM oOo NGUYỄN THU HƯƠNG NGHIÊN CỨU SỰ PHÁT SINH HÌNH THÁI TRONG NUÔI CẤY MÔ HOA CÁT TƯỜNG (Eustoma grandiflorum) LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2015 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM oOo NGUYỄN THU HƯƠNG NGHIÊN CỨU SỰ PHÁT SINH HÌNH THÁI TRONG NUÔI CẤY MÔ HOA CÁT TƯỜNG (Eustoma grandiflorum) Chuyên ngành : Công nghệ sinh học Mã số : 60.42.02.01 Người hướng dẫn khoa học: TS Đinh Trường Sơn HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thu Hương Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn mình, nhận bảo tận tình, giúp đỡ quý báu thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học, nhà quản lý, cán công nhân viên Viện sinh học nông nghiệp- Học viện Nông nghiệp Việt Nam Nhân dịp này, cho phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: TS Đinh Trường Sơn, ThS Nguyễn Thị Thanh Phương hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho suốt trình thực đề tài, đánh giá kết hoàn thành luận văn đồng thời bồi dưỡng cho kiến thức chuyên môn kinh nghiệm quý báu Với tình cảm sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo, cán công nhân viên Viện Sinh học nông nghiệp - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ để hoàn thành luận văn Để hoàn thành luận văn này, xin bày tỏ lòng biết ơn tới Thầy giáo, Cô giáo, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Công nghệ sinh học Thực vật, Khoa Công nghệ sinh học - Học viện Nông nghiệp Việt Nam, ủng hộ, tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành thủ tục cần thiết để bảo vệ thành công luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể gia đình, bạn bè, anh em, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích hoàn thành luận văn này! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Nguyễn Thu Hương Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract x PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 G iới thiệu chung hoa cát tường (Eustoma grandiflorum) 2.1.1 Nguồn gốc 2.1.2 Phân loại 2.1.3 Đặc điểm thực vật học 2.1.4 Đặc điểm sinh trưởng 2.2 Sự phát sinh hình thái 2.2.1 Sự phát sinh quan 2.2.2 Sự phát sinh phôi soma 12 2.2.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát sinh hình thái in vitro 13 2.3 Tình hình sản xuất hoa cát tường giới Việt Nam 18 2.3.1 Tình hình sản xuất hoa cát tường giới 18 2.3.2 Tình hình sản xuất hoa cát tường Việt Nam 19 2.4 Tình hình nghiên cứu hoa cát tường giới Việt Nam 20 2.4.1 Nghiên cứu hoa cát tường giới 20 2.4.2 Nghiên cứu hoa cát tường Việt Nam 22 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii PHẦN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tượng/vật liệu nghiên cứu 24 3.2 Nội dung nghiên cứu 24 3.3 Phương pháp nghiên cứu 27 3.4 Địa điểm nghiên cứu 28 3.5 Thời gian nghiên cứu 28 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Kết 29 4.1.1 Khảo sát ảnh hưởng auxin αNAA, IAA, IBA, 2,4D tới khả phát sinh hình thái lớp mỏng mô cát tường 4.1.2 29 Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ mannitol tới khả phát sinh hình thái lớp mỏng mô cát tường 4.1.3 32 Nghiên cứu ảnh hưởng chế độ chiếu sáng tới khả phát sinh hình thái lớp mỏng mô cát tường 4.1.4 33 Nghiên cứu ảnh hưởng chất điều tiết sinh trưởng IBA, 2,4D, BA tới khả phát sinh hình thái lớp mỏng mô cát tường hoa trắng hồng 4.1.5 35 Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ IBA tới khả phát sinh hình thái callus cát tường 4.1.6 37 Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ IBA, 2,4D BA tới khả phát sinh hình thái callus cát tường sau tuần nuôi cấy 4.1.7 38 Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ IBA, 2,4D kinetin tới khả phát sinh hình thái callus cát tường sau tuần nuôi cấy 4.1.8 40 Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ IBA, 2,4D mannitol tới khả phát sinh hình thái callus cát tường sau tuần nuôi cấy 41 4.2 Thảo luận 41 4.2.1 Khảo sát ảnh hưởng auxin αNAA, IAA, IBA, 2,4D tới khả phát sinh hình thái lớp mỏng mô cát tường sau tuần nuôi cấy 4.2.2 41 Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ mannitol tới khả phát sinh hình thái lớp mỏng mô cát tường sau tuần nuôi cấy 4.2.3 42 Nghiên cứu ảnh hưởng chế độ chiếu sáng tới khả phát sinh hình thái lớp mỏng mô cát tường sau tuần nuôi cấy 43 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 4.2.4 Nghiên cứu ảnh hưởng chất điều tiết sinh trưởng IBA, 2,4D, BA tới khả phát sinh hình thái lớp mỏng mô cát tường hoa trắng hồng sau tuần nuôi cấy 4.2.5 44 Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ IBA tới khả phát sinh hình thái callus cát tường sau tuần nuôi cấy 4.2.6 44 Nghiên cứu ảnh hưởng IBA, 2,4D BA tới khả phát sinh hình thái callus cát tường sau tuần nuôi cấy 4.2.7 44 Nghiên cứu ảnh hưởng IBA, 2,4D kinetin tới khả phát sinh hình thái callus cát tường sau tuần nuôi cấy 4.2.8 45 Nghiên cứu ảnh hưởng IBA, 2,4D mannitol tới khả phát sinh hình thái callus cát tường sau tuần nuôi cấy 45 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Kiến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC 52 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT α-NAA α- naphthyl axetic acid 2,4D dichlorophenoxyacetic acid BA Benzyladenine CT Công thức CV% Độ biến động thí nghiệm ĐC Đối chứng ĐTST Điều tiết sinh trưởng IBA Indol butyric acid Kinetin 6-furfurryl-aminopurin: C10H9N5O Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1a Ảnh hưởng auxin αNAA, IAA, IBA, 2,4D tới khả phát sinh hình thái lớp mỏng mô giống cát tường hoa trắng (sau tuần nuôi cấy) 30 Bảng 4.1b Ảnh hưởng auxin αNAA, IAA, IBA, 2,4D tới khả phát sinh hình thái lớp mỏng mô giống cát tường hoa trắng hồng (sau tuần nuôi cấy) 30 Bảng 4.1c Ảnh hưởng auxin αNAA, IAA, IBA, 2,4D tới khả phát sinh hình thái lớp mỏng mô giống cát tường hoa vàng chanh (sau tuần nuôi cấy) 31 Bảng 4.2a Ảnh hưởng nồng độ mannitol tới khả phát sinh hình thái lớp mỏng mô giống cát tường hoa trắng (sau tuần nuôi cấy) 32 Bảng 4.2b Ảnh hưởng nồng độ mannitol tới khả phát sinh hình thái lớp mỏng mô giống cát tường hoa trắng hồng (sau tuần nuôi cấy) 33 Bảng 4.2c Ảnh hưởng nồng độ mannitol tới khả phát sinh hình thái lớp mỏng mô giống cát tường hoa vàng chanh (sau tuần nuôi cấy) 33 Bảng 4.3a Ảnh hưởng chế độ chiếu sáng tới khả phát sinh hình thái lớp mỏng mô giống cát tường hoa trắng (sau tuần nuôi cấy) 34 Bảng 4.3b Ảnh hưởng chế độ chiếu sáng tới khả phát sinh hình thái lớp mỏng mô giống cát tường hoa trắng hồng (sau tuần nuôi cấy) 34 Bảng 4.3c Ảnh hưởng chế độ chiếu sáng tới khả phát sinh hình thái lớp mỏng mô giống cát tường hoa vàng chanh (sau tuần nuôi cấy) Bảng 4.4 35 Ảnh hưởng chất điều tiết sinh trưởng IBA, 2,4D, BA tới khả phát sinh hình thái lớp mỏng mô cát tường (sau tuần nuôi cấy) Bảng 4.5 36 Ảnh hưởng nồng độ IBA tới khả phát sinh hình thái callus cát tường (sau tuần nuôi cấy) Bảng 4.6 37 Ảnh hưởng nồng độ IBA, 2,4D BA tới khả phát sinh hình thái callus cát tường (sau tuần nuôi cấy) Bảng 4.7 39 Ảnh hưởng nồng độ IBA, 2,4D Kinetin tới khả phát sinh hình thái callus cát tường (sau tuần nuôi cấy) Bảng 4.8 40 Ảnh hưởng nồng độ IBA, 2,4D mannitol tới khả phát sinh hình thái callus cát tường (sau tuần nuôi cấy) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 41 Page vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Giống hoa kép Hình 1.2 Giống hoa đơn Hình 1.3 Sơ đồ trình cảm ứng phát sinh hình thái in vitro Hình 4.1 Mẫu giống hoa dùng thí nghiệm 29 Hình 4.2 Mẫu cấy bình thí nghiệm 29 Hình 4.3 CT6: 2mg/l IBA + 1mg/l 2,4D 37 Hình 4.4 CT8: 2mg/l IBA + 1mg/l BA 37 Hình 4.5 Sự tái sinh tạo hoàn chỉnh từ callus rời giống hoa trắng hồng (CT4: MS + 1,5mg/l IBA) Hình 4.6 36 Một đỉnh sinh trưởng tái sinh từ callus xốp vàng giống hoa trắng hồng (CT4: MS + 1,5mg/l IBA) Hình 4.7 Hình 4.8 37 Sự tái sinh tạo cụm chồi tạo rễ từ callus xốp vàng giống hoa trắng hồng (CT3: MS + 2,0 mg/l IBA + 1,0 mg/l 2,4D + 1,0 mg/l BA) 40 Quá trình tái sinh tạo cụm chồi hoàn chỉnh từ callus rời 45 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii Hình 4.7 Sự tái sinh tạo cụm chồi thành chồi rễ, tỷ lệ tạo chồi, rễ, số tạo rễ từ callus xốp vàng giống hoa trắng hồng (CT3: MS + 2,0 mg/l IBA + lượng chồi/mẫu, rễ/mẫu giảm 1,0 mg/l 2,4D + 1,0 mg/l BA) Vì vậy, số công thức môi trường nghiên cứu, công thức môi trường MS + 2,0 mg/l IBA + 1,0 mg/l 2,4D + 1,0 mg/l BA tối ưu 4.1.7 Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ IBA, 2,4D kinetin tới khả phát sinh hình thái callus cát tường sau tuần nuôi cấy Kinetin cytokinin kích thích phân chia tế bào mạnh mẽ, cho chất lượng chồi đẹp Việc bổ sung kinetin hoạt hóa trình tổng hợp axit nucleic protein, ảnh hưởng rõ rệt lên hình thành phân hóa quan thực vật, đặc biệt phân hóa chồi Tương tự thí nghiệm trên, sử dụng môi trường là: MS + 1,0 mg/l 2,4D + 2,0 mg/l IBA đồng thời bổ sung kinetin với nồng độ 0; 0,5; 1,5 2,5 mg/l Kết sau tuần nuôi cấy trình bày bảng 4.7 Bảng 4.7 Ảnh hưởng nồng độ IBA, 2,4D Kinetin tới khả phát sinh hình thái callus cát tường (sau tuần nuôi cấy) Chất ĐTST (mg/l) CT Chỉ tiêu IBA 2,4D Kinetin %sống %chồi %rễ Số chồi/mẫu Số rễ/mẫu 2,0 2,0 2,0 2,0 1,0 1,0 1,0 1,0 0,5 1,5 2,5 100 100 100 100 27,50 50,00 35,00 32,50 25,00 40,00 20,00 10,00 2,35 4,33 6,90 7,20 0,85 1,15 0,50 0,28 CV% 5,8 26,6 LSD0.05 0,31 0,17 (ĐC) Kết thí nghiệm cho thấy, tất công thức có tỷ lệ sống mẫu callus nuôi cấy 100% kể công thức đối chứng Ở nồng độ 0,5 mg/l Kinetin cho tỷ lệ phát sinh hình thái tạo chồi, tạo rễ tốt nhất, đạt 50% chồi 40% rễ, 4,33 chồi/mẫu, 1,15 rễ/mẫu Sau tăng nồng độ Kinetin làm giảm khả phát sinh hình thái, thay đổi mức nồng độ 1,5 mg/l 2,5 mg/l Kinetin không đáng kể Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 40 Vì vậy, số công thức môi trường nghiên cứu, công thức môi trường MS + 2,0 mg/l IBA + 1,0 mg/l 2,4D + 0,5mg/l Kinetin tối ưu 4.1.8 Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ IBA, 2,4D mannitol tới khả phát sinh hình thái callus cát tường sau tuần nuôi cấy Song song với hai thí nghiệm trên, tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ mannitol tới khả phát sinh hình thái từ callus cát tường Tương tự hai thí nghiệm trước, thí nghiệm sử dụng môi trường MS + 1,0 mg/l 2,4D + 2,0 mg/l IBA Trong thí nghiệm này, mẫu cấy vào môi trường bổ sung mannitol với nồng độ thay đổi từ – 50 mg/l Kết sau tuần nuôi cấy trình bày bảng 4.8 Kết thí nghiệm cho thấy, tất công thức có tỷ lệ sống mẫu callus nuôi cấy 100%, kể công thức đối chứng Ở nồng độ 10g/l mannitol cho tỷ lệ phát sinh hình thái tạo chồi, rễ số chồi/mẫu, số rễ/mẫu tốt nhất, đạt 51,43% chồi, 42,86% rễ, 3,89 chồi/mẫu 4,06 rễ/mẫu Khi tăng nồng độ mannitol làm giảm khả phát sinh hình thái callus Bảng 4.8: Ảnh hưởng nồng độ IBA, 2,4D mannitol tới khả phát sinh hình thái callus cát tường (sau tuần nuôi cấy) Chất ĐTST Chỉ tiêu CT IBA (mg/l) 2,4D (mg/l) Manitol (g/l) %sống %chồi %rễ Số chồi/mẫu Số rễ/mẫu (ĐC) 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 10 20 30 40 50 100 100 100 100 100 100 28,57 51,43 14,29 14,29 11,43 11,43 25,71 42,86 14,29 20,00 8,57 5,71 4,2 3,89 0,46 0,86 0,43 0,43 1,8 4,06 1,43 0,66 0,23 0,26 CV% 12 35,5 LSD0.05 0,24 0,59 Vì vậy, số công thức môi trường nghiên cứu, công thức môi trường MS + 2,0 mg/l IBA + 1,0 mg/l 2,4D + 10 g/l mannitol tối ưu 4.2 THẢO LUẬN 4.2.1 Khảo sát ảnh hưởng auxin αNAA, IAA, IBA, 2,4D tới khả phát sinh hình thái lớp mỏng mô cát tường sau tuần nuôi cấy Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 41 Furukawa cs (1988) nghiên cứu tái sinh từ đoạn hoa cát tường Năm 1990, Furukawa cs tiếp tục nghiên cứu tái sinh chồi từ rễ mà không bổ sung chất điều hòa sinh trưởng thực vật Sự tái sinh chồi tối ưu chồi/đoạn rễ (Furukawa et al., 1990) Furukawa cs (1993) tiếp tục nghiên cứu đặc điểm tái sinh từ rễ Như vậy, nói việc tái sinh tạo chồi/cây hoàn chỉnh từ loại mô khác có mô cát tường thuận lợi Điểm khác biệt nghiên cứu lựa chọn phương pháp nuôi cấy lớp mỏng tế bào phương pháp có ưu điểm tế bào đồng nên phản ứng cách đồng với môi trường, tượng phân cực, mô dễ hấp thu dinh dưỡng chất điều tiết sinh trưởng đáp ứng nhanh với điều kiện môi trường nuôi cấy (Vũ Thị Hiền cs., 2015) Auxin chất điều tiết sinh trưởng biết có tác dụng kích thích tạo phôi, tạo chồi, tạo callus tế bào soma (Tô Thị Nhã Trầm cs., 2014) Chính vậy, thí nghiệm này, với mục tiêu tạo callus, tạo phôi tạo chồi, tiến hành khảo sát ảnh hưởng chất ĐTST thuộc nhóm auxin αNAA, IAA, IBA, 2,4D tới khả phát sinh hình thái lớp mỏng mô cát tường sau tuần nuôi cấy, kết cho thấy: Giống hoa trắng, công thức có bổ sung αNAA phát sinh hình thái tạo callus, chồi rễ, chất ĐTST khác tượng tái sinh Giống hoa trắng hồng, αNAA, IBA 2,0mg/l IAA có ảnh hưởng tốt đến khả phát sinh hình thái, 2,4D 1mg/l IAA không làm phát sinh hình thái Giống hoa vàng chanh, αNAA 2mg/l IAA ảnh hưởng tốt đến khả phát sinh hình thái tạo callus, chồi rễ, 2,4D ảnh hưởng tốt đến khả phát sinh hình thái tạo callus, tạo chồi không tạo rễ, IBA 1mg/l IAA không làm phát sinh hình thái Như vậy, kết nghiên cứu cho thấy việc lựa chọn mô lá, phương pháp nuôi cấy lớp mỏng tế bào chất điều tiết sinh trưởng thuộc nhóm auxin phù hợp với cát tường Thêm vào đó, kết nghiên cứu ảnh hưởng chất điều tiết sinh trưởng tới phát sinh hình thái theo hướng tái sinh tạo callus, tạo chồi tạo rễ có điểm tương đồng với nghiên cứu khác Điểm đáng lưu ý phản ứng giống cát tường khác khác 4.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ mannitol tới khả phát sinh hình thái lớp mỏng mô cát tường sau tuần nuôi cấy Với thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ Mannitol tới khả Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 42 phát sinh hình thái lớp mỏng mô cát tường sau tuần nuôi cấy, kết cho thấy: Giống hoa trắng bổ sung mannitol vào môi trường nuôi cấy làm tăng khả phát sinh hình thái tạo chồi rễ (cao đạt 100% nồng độ mannitol 30g/l) Giống hoa trắng hồng cho khả phát sinh hình thái mẫu nuôi cấy 100% tất công thức, cho thấy mannitol ảnh hưởng đến phát sinh hình thái giống hoa Giống hoa vàng chanh bổ sung mannitol vào môi trường nuôi cấy làm giảm khả phát sinh hình thái tạo chồi rễ, cho thấy mannitol tác dụng tốt cho phát sinh hình thái tạo chồi, rễ giống hoa vàng chanh Thí nghiệm cho thấy, với giống hoa khác nhau, ảnh hưởng nồng độ mannitol tới khả phát sinh hình thái tạo callus, chồi, rễ khác Mannitol có ảnh hưởng tốt đến khả phát sinh hình thái giống hoa trắng, ảnh hưởng không tốt với giống hoa vàng chanh không ảnh hưởng với giống hoa trắng hồng 4.2.3 Nghiên cứu ảnh hưởng chế độ chiếu sáng tới khả phát sinh hình thái lớp mỏng mô cát tường sau tuần nuôi cấy Với thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng chế độ chiếu sáng tới khả phát sinh hình thái lớp mỏng mô cát tường sau tuần nuôi cấy, kết cho thấy: Giống hoa trắng bổ sung mannitol vào môi trường nuôi cấy điều kiện tối hoàn toàn làm giảm khả phát sinh hình thái tạo callus, tạo chồi tạo rễ Điều ngược lại so với thí nghiệm thực chiếu sáng 16h/ngày, bổ sung mannitol vào môi trường nuôi cấy làm tăng khả phát sinh hình thái tạo callus, chồi rễ Giống hoa trắng hồng bổ sung mannitol vào môi trường nuôi cấy điều kiện tối hoàn toàn làm giảm khả tạo chồi rễ, đồng thời khả so với điều kiện chiếu sáng 16h/ngày Giống hoa vàng chanh bổ sung mannitol vào môi trường nuôi cấy điều kiện tối hoàn toàn làm giảm khả phát sinh hình thái tạo callus, chồi rễ Kết tương đồng với thí nghiệm thực chiếu sáng 16h/ngày Sự diện chất điều hoà sinh trưởng môi trường nuôi cấy nhân tố cảm ứng tạo chồi rễ, ánh sáng có vai trò trình kích thích cảm ứng tạo chồi, rễ (Nguyễn Bá Nam cs., 2012) Qua thí nghiệm cho thấy, điều kiện tối hoàn toàn ảnh hưởng tốt đến khả phát sinh hình thái tạo callus, chồi, rễ giống hoa Kết Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 43 thống với nghiên cứu Nguyễn Bá Nam cs, 2012 4.2.4 Nghiên cứu ảnh hưởng chất điều tiết sinh trưởng IBA, 2,4D, BA tới khả phát sinh hình thái lớp mỏng mô cát tường hoa trắng hồng sau tuần nuôi cấy Kết thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng chất điều tiết sinh trưởng tới khả phát sinh hình thái lớp mỏng mô cát tường sau tuần nuôi cấy cho thấy: Công thức kết hợp IBA 2,4D tác động tốt tới khả tái sinh tạo callus, callus tạo khối callus xốp, có màu vàng, công thức kết hợp IBA BA tác động tốt tới khả tái sinh tạo chồi, rễ Điều phù hợp với nghiên cứu Chang C Chang W C, 2000; Chung J D, 1994 Callus hình thành môi trường có bổ sung auxin nồng độ cao, 2,4D thường sử dụng để bổ sung vào môi trường nuôi cấy tạo callus đa số loài thực vật Ngoài ra, việc cảm ứng tạo mô sẹo thường đòi hỏi kết hợp auxin cytokinin (Bùi Trang Việt, 2000) Còn cytokinin (BA) đóng vai trò thành lập chồi quan nuôi cấy mô (Nguyễn Bảo Toàn, 2004), phối hợp với chất điều hòa sinh trưởng thực vật thuộc nhóm auxin (IBA) cho hiệu tái sinh tạo chồi, rễ tốt (Nguyễn Thị Quý Cơ, 2014) Chất điều hòa sinh trưởng BA kết hợp với IBA cho kết tái sinh chồi tốt (Goong, 2008) 4.2.5 Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ IBA tới khả phát sinh hình thái callus cát tường sau tuần nuôi cấy Auxin chất điều tiết sinh trưởng biết có tác dụng kích thích tạo phôi, tạo chồi tế bào soma (Tô Thị Nhã Trầm cs., 2014) Kết thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ IBA tới khả phát sinh hình thái callus cát tường sau tuần nuôi cấy cho thấy: nồng độ IBA khác có ảnh hưởng khác đến khả tái sinh hình thành chồi rễ, việc sử dụng nguồn callus xốp, vàng cho tỷ lệ tạo chồi, rễ cao hẳn so với nguồn callus cứng, xanh 4.2.6 Nghiên cứu ảnh hưởng IBA, 2,4D BA tới khả phát sinh hình thái callus cát tường sau tuần nuôi cấy Tỷ lệ hai nhóm auxin cytokinin định khả phát sinh hình thái mẫu cấy Kết thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ IBA, 2,4D BA tới khả phát sinh hình thái callus cát tường sau tuần nuôi cấy cho thấy: Công thức môi trường MS + 2,0 mg/l IBA + 1,0 mg/l Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 44 2,4D + 1,0 mg/l BA tối ưu Kết phù hợp với nghiên cứu Kedong cs (2008) nhận thấy môi trường MS bổ sung thêm 1mg/l BA có tác dụng cho việc tăng khả sinh chồi; Zheng (2009) cho môi trường MS + mg/l BA + 0,15 mg/l α-NAA thích hợp tạo chồi bất định; Trần Thị Thủy Tiên (2010), môi trường MS có bổ sung mg/l BA thích hợp để tái sinh chồi với tỷ lệ 72,9% số chồi tái sinh 1,5 chồi/lá 4.2.7 Nghiên cứu ảnh hưởng IBA, 2,4D kinetin tới khả phát sinh hình thái callus cát tường sau tuần nuôi cấy Kinetin cytokinin kích thích phân chia tế bào mạnh mẽ, cho chất lượng chồi đẹp Việc bổ sung kinetin hoạt hóa trình tổng hợp axit nucleic protein, ảnh hưởng rõ rệt lên hình thành phân hóa quan thực vật, đặc biệt phân hóa chồi Kết thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ IBA, 2,4D Kinetin tới khả phát sinh hình thái callus cát tường sau tuần nuôi cấy cho thấy: Công thức môi trường MS + mg/l IBA + mg/l 2,4D + 0,5mg/l Kinetin tối ưu Kết phù hợp với nghiên cứu Behazad cs (2012) tiến hành vi nhân giống hoa cát tường nhận thấy, môi trường MS có bổ sung 0,5 1mg/l Kinetin nhiều chồi phát triển tốt xuất rễ Hình 4.8 Quá trình tái sinh tạo cụm chồi hoàn chỉnh từ callus rời 4.2.8 Nghiên cứu ảnh hưởng IBA, 2,4D mannitol tới khả phát sinh hình thái callus cát tường sau tuần nuôi cấy Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 45 Kết thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ IBA, 2,4D Kinetin tới khả phát sinh hình thái callus cát tường sau tuần nuôi cấy cho thấy: Ở nồng độ 10g/l mannitol cho tỷ lệ phát sinh hình thái tạo chồi, rễ số chồi/mẫu, số rễ/mẫu tốt Khi tăng nồng độ mannitol làm giảm khả phát sinh hình thái callus Vì vậy, số công thức môi trường nghiên cứu, công thức môi trường MS + 2,0 mg/l IBA + 1,0 mg/l 2,4D + 10g/l mannitol tối ưu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 46 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu, rút kết luận: • Với giống hoa cát tường khác ảnh hưởng chất điều tiết sinh trưởng đến khả phát sinh hình thái khác • Bổ sung Mannitol vào môi trường nuôi cấy hay nuôi cấy điều kiện tối hoàn toàn tác dụng kích thích khả phát sinh hình thái hoa cát tường • Môi trường thích hợp cho tái sinh tạo callus môi trường MS, pH 5,8 có bổ sung 2,0mg/l IBA kết hợp thêm nồng độ 2,4D 1,0 mg/l 2,0 mg/l Môi trường thích hợp cho tái sinh tạo chồi, rễ môi trường có bổ sung 2,0mg/l IBA kết hợp thêm nồng độ BA 1,0 mg/l 2,0 mg/l Môi trường thích hợp cho tái sinh tạo chồi, rễ từ callus môi trường chứa MS + 1,0mg/l BA, 1,5mg/l Kinetin, 10g/l Manitol 5.2 KIẾN NGHỊ Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, đề nghị nghiên cứu thêm tác động cộng gộp chất điều tiết sinh trưởng khác tới phát sinh hình thái từ callus mẫu hoa cát tường Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Thị Quý Cơ, Trần Văn Tiến, Võ Thị Bạch Mai, Trần Trọng Tuấn, Nguyễn Hải Sơn (2014) Quá trình phát sinh hình thái mô sẹo chồi Long não (Cinnamomum camphora (L.) Sieb.) nuôi cấy in vitro Tạp chí khoa học phát triển, tập 12, số 7: 1034 – 1041 Nguyễn Thị Bích Hoa (2009) Nghiên cứu khả sinh trưởng phát triển ảnh hưởng số biện pháp kỹ thuật đến suất, chất lượng hoa cát tường Hà Nội Vũ Thị Hiền, Vũ Quốc Luận, Nguyễn Phúc Huy, Nguyễn Bá Nam, Nguyễn Thị Kim Loan, Nguyễn Thanh Sang, Vũ Thị Thủy, Nguyễn Hồng Hoàng, Thái Xuân Du, Dương Tấn Nhựt (2005) Sử dụng kỹ thuật nuôi cấy lớp mỏng tế bào nghiên cứu trình phát sinh hình thái Sâm Ngọc Linh (Panax vietnamsis Ha et Grushv.) in vitro Tạp chí khoa học Phát triển, tập 13, số 4: 657 – 664 Văn Hoàng Long, Bùi Văn Thế Vinh, Dương Tấn Nhựt (2007) Giá thể nylon rễ hoa cúc (Chrysanthemum sp.) Tuyển tập Hội nghị Khoa học Công nghệ sinh học nhân giống chọn tạo giống hoa, NXB Nông nghiệp Nguyễn Bá Nam, Nguyễn Đình Lâm, Dương Tấn Nhựt (2012) Ảnh hưởng loại mẫu cấy hệ thống chiếu sáng đơn sắc lên khả tái sinh chồi hoa cúc (Chrysanthemum Morifium Ramat cv "Jimba" nuôi cấy in vitro Tạp chí khoa học Công nghệ 50(6): 595 – 606 Chu Tuấn Thành (2010) Bước đầu nghiên cứu, xây dựng quy trình nhân nhanh in vitro giống hoa cát tường Eustoma grandiflorum (Raf.) Shin Hà Nội Trần Thị Thủy Tiên (2010) Hiệu môi trường nuôi nhân chồi tạo rễ cát tường (Eustoma grandiflorum (Raf.) Shinn) in vitro Nguyễn Bảo Toàn (2004) Nuôi cấy mô tế bào thực vật Nhà xuất Đại học Cần Thơ, pp 28 – 32 Tô Thị Nhã Trầm, Hồ Ngọc Hân, Nguyễn Thị Kim Linh, Hoàng Văn Cương, Hoàng Xuân Chiến, Lê Đình Đôn, Dương Tấn Nhựt (2014) Khả tạo từ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 48 phôi vô tính bước đầu áp dụng kỹ thuật giâm cành ex vitro nhân giống hồ tiêu (Piper nigrum L.) Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 12, số 7: 988 - 995 10 Nguyễn Sĩ Tuấn (2006) Sự tái sinh chồi rễ trực tiếp từ mô hoa cát tường (Eustoma grandiflorum) nuôi cấy in vitro Tạp chí Công nghệ Sinh Học, Tập 4, Số 2: 249-256 11 Bùi Trang Việt (2000) Sinh lý thực vật đại cương Phần I: Dinh dưỡng Tài liệu tiếng Anh 12 Alam I., S A Sharim, S C Mondal, M J Alam, M Khalekuzzaman, M Anisuzzaman and M F Alam (2010) In vitro micropropagation through cotyledonary node culture of castor bean Australian Journal of Crop Science, 4(2): 81-84 13 Chang C and W C Chang (2000) Micropropagation of Cymbidium ensifolium var Misericors, through callus-derived rhizonmes, In vitro Cell, Dev Biol – Plant, 36, pp 517-530 14 Chung J D (1997) Factor influence rhizome formation from shoot tip culture of temperate Cymbidium species, Kor J of Plant Tiss, Cult., 20(5): 247-257 15 Deng Z and B.K Harbaugh (2006) New caladium, gerbera and lisianthuscultivars for Florida 16 Edward F Gilman (1999) Eustoma grandiflorum Cooperative Extension Service Institute of Foodand Agricultural Sciences, University of Florida Fact Sheet FPS206 17 Fukai S., H Miyata and M Goi (1996) Factors affecting andentitious shoot regeneration from leaf explants of prairie gentian (Eustoma grandiflorum (Raf.) Shinners).Technical bulletin of Faculty of Agriculture Kagawa University 48(2): 103-109 18 Furukawa H (1993) Some characteristics of regenerated plants from leaf and root explants of Eustoma grandiflorum Plant Tiss Cult Lett 10(1): 98-99 19 Furukawa H., C Matsubara, N Shigenmatsu (1990) Shoot regeneration from the roots of Prairie Gentian [Eustoma grandiflorum Griseb.) Schinner] Plant Tiss Cult Lett 7(1): 11-13 20 Ghaffari S E., B Kaviani, A Tarang and S B Zanjani (2012) Micropropagation of lisianthus (Eustoma grandiflorum), an ornamental plant, Poj 5(3):314-319 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 49 21 Gong M (2008) Study on rapid propagation technology of Eustoma grandiflorum in vitro Journal of Anhui Agricultural Sciences 29 (Abstract) 22 Kedong, Zhang S (2008) “Study on adventitious shoot regeneration and micopropagation from leaves of lisianthus (Eustoma grandiflorum)” Journal of Shandong Agricultural University (Natural Science Edition) 23 Kozai T and K Sekimoto (1988) Effects of the number of air changes per hour of the closed vessel and the photosynthetic photon flux on the carbon dioxide concentration inside the vessel and the growth of strawberry plantlets in vitro Environ Control Biol 26(1):21-29 24 Lee J M and M Oda (2003) Grafting of herbaceous vegetable and or-namental crops Hortic Rev 28: 61-124 25 Narayanaswamy S (1994) Plant Cell and Tissue culture, Mc Graw-Hill Publishing Company limited, New Delhi 26 Paek K Y., Hahn E J (2000) Cytokinins, auxins and activated charcoal affect organogenesis and anatomical characteristics of shoot cultures of Lisianthus [ Eustoma grandiflorum (RAF.) Shinn In vitro] Cell Dev Biol Plant 36: 118-124 27 Redenbaugh K (1993) Applications of synthetic seeds to crop improvement pp 481 28 Reinert J (1977) Aspects of Organization, Organogenesis, Embryogenesis, Cytodifferentiation, In: Plant Tissue and Cell Culture, Ed Street H.E., Blachkwell, Oxford, London 29 Sankaran K and I K Vasil (1995) Somatic Embryogenesis in Herbaceous Monocots, Volume 20 of the series Current Plant Science and Biotechnology in Agriculture pp 417-470 30 Semeniuk L., A M Varia, G P Accotto, A Allavena (1987) In vitro propagation of Prairie gentian Plant Cell Tiss Org Cult 8: 249-253 31 Wegulo S and M Vilchez (2007) Evaluation of lisianthus cultivars for resistance to Botrytis cinerea Plant Disease 91(8): 997-1001 32 Williams E G and Maheswaran G (1986) Somatic Embryogenesis: Factors Influencing Coordinated Behaviour of Cells as an Embryogenic Group, Volume 57, Issue 4, Pp 443-462 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 50 33 Yang X., Q Wang and Y Ling (2007) Microsporogenesis, megasporogenesis, and the development of male and female gametophytes in Eustoma grandiflorum J Japan Soc Hort Sc1 76: 244–249 34 Zheng Y,, H, Bin-cheng, W Gang and Y Wan-shen (2009) Establishment of agrobacterium-mediated transformation system of Eustoma grandiflorum Journal of Nuclear Agricultural Sciences 04 (Abstract)Proc Fla State Hort Soc 119: 409412 35 Zlesak D., J Bradeen, N.O Anderson(2007) The use of AFLP markers to resolve clonal origin and integrity in rose, hydrangea, and lily Floriculture and Ornamental Biotechnology 1(1): 51-60 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 51 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: MÔI TRƯỜNG SỬ DỤNG TRONG CÁC NGHIÊN CỨU Môi trường MS (1962) Luợng lấy Thành phần 1l dung dịch mẹ 1l môi truờng sử dụng Đa lượng (g) NH4NO3 33, 00 KNO3 38,00 50 ml/l MgSO4.7H2O 10,00 KH2PO4 3,40 CaCl2(Pha riêng) 6,60 Vi luợng (mg) H3BO3 620,00 MnSO4.4H2O 2230,00 ZnSO4.4H2O 860,00 10 ml/l KI 83,00 MoNa2.2H2O 25,00 CoCl2.6H2O 2,50 CuSO4.5H2O 2,50 Sắt (g) FeSO4.7H2O 5,56 ml/l Na2EDTA 7,46 Vitamin (mg) Glycine 400 Axit Nicotinic (B5) 100 ml/l Pyridoxin (B6) 100 Thyamin HCl (B1) 20 Inositol 100 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 52 PHỤ LỤC 2: BẢNG XỬ LÝ SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM TN 4.6 Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ IBA, 2,4D BA tới khả phát sinh hình thái callus cát tường NL NOS CHOI RE CHOI TB RE TB 0.666667 0.566667 10.9667 2.40000 0.666667 0.533333 10.9000 2.36667 0.766667 0.633333 10.3333 2.40000 0.766667 0.633333 10.3000 2.40000 SE(N= 6) 0.494413E-01 0.517421E-01 0.204862 0.538466E-01 5%LSD 30DF 0.142791 0.149436 0.591659 0.155514 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE Z 8/11/15 1:29 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT |NL | (N= 24) SD/MEAN | | | NO BASED ON BASED ON % | | | OBS TOTAL SS RESID SS | | | CHOI 24 0.77143 0.22337 0.12111 15.7 0.0000 0.0280 RE 24 0.63333 0.18697 0.12674 20.0 0.0000 0.2044 CHOI TB 24 10.610 4.0694 0.50181 4.7 0.0000 0.0609 RE TB 24 2.4333 0.84613 0.13190 5.4 0.0000 0.4308 TN 4.7 Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ IBA, 2,4D Kinetin tới khả phát sinh hình thái callus cát tường NL NOS CHOI RE SCTB SRTB 0.233333 0.200000 4.03333 0.366667 0.266667 0.233333 4.40000 0.433333 0.300000 0.166667 4.50000 0.466667 0.333333 0.233333 4.63333 0.600000 SE(N= 6) 0.491192E-01 0.462481E-01 0.106366 0.578724E-01 5%LSD 35DF 0.141014 0.132771 0.305360 0.166143 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE Q 8/11/15 3:23 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT |NL | (N= 24) SD/MEAN | | | NO BASED ON BASED ON % | | | OBS TOTAL SS RESID SS | | | CHOI 24 0.30000 0.13047 0.12032 40.1 0.0148 0.8096 RE 24 0.20417 0.14580 0.11328 55.5 0.0001 0.8215 SCTB 24 4.5125 2.1230 0.26054 5.8 0.0000 0.0010 SRTB 24 0.53333 0.39429 0.14176 26.6 0.0000 0.003 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 53 TN 4.8 Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ IBA, 2,4D Mannitol tới khả phát sinh hình thái callus cát tường NL NOS CHOI RE SCTB SRTB 0.166667 0.233333 1.26667 1.26667 0.200000 0.200000 1.26667 1.26667 0.233333 0.200000 1.56667 1.43333 0.233333 0.166667 1.90000 1.40000 0.200000 0.166667 1.96667 1.43333 6 0.166667 0.200000 2.00000 1.50000 SE(N= 6) 0.422890E-01 0.376562E-01 0.839508E-01 0.203410 5%LSD 30DF 0.122134 0.108754 0.242457 0.587466 -ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE A 8/11/15 3: :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT |NL | (N= 4362) SD/MEAN | | | NO BASED ON BASED ON % | | | OBS TOTAL SS RESID SS | | | CHOI 36 0.19524 0.13606 0.10359 53.1 0.0001 0.8023 RE 36 0.19524 0.14972 0.92239E-01 47.2 0.0000 0.8904 SCTB 36 1.7095 1.7177 0.20564 12.0 0.0000 0.0000 SRTB 36 1.4048 1.4056 0.49825 35.5 0.0000 0.9486 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 54 [...]... tiết sinh trưởng phù hợp cho sự phát sinh hình thái của cây hoa cát tường - Xác định được hàm lượng mannitol phù hợp cho sự phát sinh hình thái của cây hoa cát tường - Xác định được chế độ chiếu sáng phù hợp cho sự phát sinh hình thái của cây hoa cát tường - Xác định được kích thước mẫu phù hợp (nuôi cấy lớp mỏng tế bào hay nuôi cấy với khối mô lớn) cho sự phát sinh hình thái của cây hoa cát tường. .. lượng cho nuôi cấy mô hoa cát tường ở quy mô sản xuất Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu sự phát sinh hình thái trong nuôi cấy mô hoa cát tường (Eustoma grandiflorum) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Xác định được các điều kiện nuôi cấy thích hợp cho sự phát sinh hình thái hoa cát tường phục vụ nhân... callus tốt nhất 2.4.2 Nghiên cứu về hoa cát tường ở Việt Nam Trong khi nhiều nghiên cứu về nhân giống hoa cát tường đã được công bố trên thế giới thì ở Việt Nam các nghiên cứu vẫn còn hạn chế Nguyễn Sĩ Tuấn và cs (2006) đã nghiên cứu sự tái sinh chồi và rễ trực tiếp từ mô lá của cây hoa cát tường nuôi cấy mô in vitro Việc nghiên cứu hệ thống tái sinh ở cây hoa cát tường - một loài hoa có giá trị kinh... chất điều tiết sinh trưởng cũng như điều kiện nuôi cấy tới sự phát sinh hình thái của cây hoa cát tường Kết quả cho thấy: với các giống hoa cát tường khác nhau thì ảnh hưởng của các chất điều tiết sinh trưởng đến khả năng phát sinh hình thái là khác nhau Việc bổ sung mannitol hoặc nuôi trong điều kiện tối hoàn toàn không có tác dụng kích thích khả năng phát sinh hình thái của hoa cát tường Môi trường thích... tiết ra từ mô nuôi cấy không được khuếch tán nhanh, tình trạng thông khí kém sẽ tác động đến sự phát triển và chức năng của rễ Độ pH của môi trường Trị số độ pH của môi trường nuôi cấy thay đổi ảnh hưởng đến sự hấp thu nguyên tố dinh dưỡng của mô nuôi cấy, các hoạt động sinh lý khác, ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự sinh trưởng và sự phát sinh hình thái mô nuôi cấy pH môi trường nuôi cấy thích... CỨU HOA CÁT TƯỜNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 2.4.1 Nghiên cứu về hoa cát tường trên thế giới Như đã biết, hoa cát tường đang lại loại hoa cắt cành, hoa trồng chậu được nhiều người ưa chuộng Năm 1987, Semeniuk và cs là một trong những tác giả đầu tiên nghiên cứu nhân giống hoa cát tường in vitro thông qua nuôi cấy chồi nách, lá và huyền phù tế bào Các phương pháp vi nhân giống hoa cát tường đã được phát. .. VI NGHIÊN CỨU Đề tài được thực hiện trong phạm vi phòng thí nghiệm nuôi cấy mô với các khảo sát ban đầu nhằm tìm ra các điều kiện nuôi cấy thích hợp cho sự phát sinh hình thái hoa cát tường phục vụ nhân nhanh in vitro 1.4 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 1.4.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài góp phần làm sáng tỏ ảnh hưởng sự ảnh hưởng của các chất điều tiết sinh trưởng cũng như điều kiện nuôi cấy tới sự phát sinh. .. phát sinh hình thái của cây hoa cát tường 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết quả của đề tài có thể được áp dụng trong sản xuất cây hoa cát tường nuôi cấy mô ở quy mô sản xuất Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 2 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HOA CÁT TƯỜNG (Eustoma grandiflorum) 2.1.1 Nguồn gốc Hoa cát tường (còn gọi là lan tường hay kiết tường) có... trình phát sinh hình thái từ tế bào soma tới khi tái sinh tạo chồi nhằm tìm được thời gian thích hợp cũng như chương trình hoá, tối ưu hoá quy trình nuôi cấy mô - phương pháp có hiệu quả trong nhân giống cây, giúp tạo cây sạch bệnh, hệ số nhân giống cao và rút ngắn thời gian nhân giống Các nghiên cứu về phát sinh hình thái trong nuôi cấy mô hoa cát tường sẽ góp phần tạo nguồn vật liệu chất lượng cho nuôi. .. Điều kiện nuôi cấy Trạng thái vật lý của môi trường dinh dưỡng Nhìn chung môi trường ở trạng thái gel (thể bán rắn) thích hợp cho việc nuôi cấy mô vào các mục đích phát sinh callus, phân hóa và phát sinh hình thái cơ quan Môi trường ở trạng thái lỏng thích hợp cho việc nuôi cấy tế bào trần, Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 15 huyền phù tế bào, nuôi cấy thể phôi

Ngày đăng: 29/05/2016, 13:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Quý Cơ, Trần Văn Tiến, Võ Thị Bạch Mai, Trần Trọng Tuấn, Nguyễn Hải Sơn (2014). Quá trình phát sinh hình thái mô sẹo và chồi của cây Long não (Cinnamomum camphora (L.) Sieb.) nuôi cấy in vitro. Tạp chí khoa học và phát triển, tập 12, số 7: 1034 – 1041 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cinnamomum camphora" (L.) Sieb.) nuôi cấy" in vitro
Tác giả: Nguyễn Thị Quý Cơ, Trần Văn Tiến, Võ Thị Bạch Mai, Trần Trọng Tuấn, Nguyễn Hải Sơn
Năm: 2014
4. Văn Hoàng Long, Bùi Văn Thế Vinh, Dương Tấn Nhựt (2007). Giá thể nylon trong ra rễ cây hoa cúc (Chrysanthemum sp.). Tuyển tập Hội nghị Khoa học Công nghệ sinh học trong nhân giống và chọn tạo giống hoa, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chrysanthemum
Tác giả: Văn Hoàng Long, Bùi Văn Thế Vinh, Dương Tấn Nhựt
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2007
5. Nguyễn Bá Nam, Nguyễn Đình Lâm, Dương Tấn Nhựt (2012). Ảnh hưởng của loại mẫu cấy và hệ thống chiếu sáng đơn sắc lên khả năng tái sinh chồi cây hoa cúc (Chrysanthemum Morifium Ramat. cv. "Jimba" nuôi cấy in vitro. Tạp chí khoa học và Công nghệ 50(6): 595 – 606 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Jimba
Tác giả: Nguyễn Bá Nam, Nguyễn Đình Lâm, Dương Tấn Nhựt
Năm: 2012
6. Chu Tuấn Thành (2010). Bước đầu nghiên cứu, xây dựng quy trình nhân nhanh in vitro giống hoa cát tường Eustoma grandiflorum (Raf.) Shin tại Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: in "vitro" giống hoa cát tường "Eustoma grandiflorum
Tác giả: Chu Tuấn Thành
Năm: 2010
7. Trần Thị Thủy Tiên (2010). Hiệu quả môi trường nuôi cây trên sự nhân chồi và tạo rễ của cây cát tường (Eustoma grandiflorum (Raf.) Shinn) in vitro Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eustoma grandiflorum" (Raf.) Shinn)
Tác giả: Trần Thị Thủy Tiên
Năm: 2010
10. Nguyễn Sĩ Tuấn (2006). Sự tái sinh chồi và rễ trực tiếp từ mô lá của cây hoa cát tường (Eustoma grandiflorum) nuôi cấy in vitro. Tạp chí Công nghệ Sinh Học, Tập 4, Số 2: 249-256 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eustoma grandiflorum") nuôi cấy "in vitro
Tác giả: Nguyễn Sĩ Tuấn
Năm: 2006
13. Chang C. and W. C. Chang (2000). Micropropagation of Cymbidium ensifolium var. Misericors, through callus-derived rhizonmes, In vitro Cell, Dev. Biol. – Plant, 36, pp. 517-530 Sách, tạp chí
Tiêu đề: In vitro
Tác giả: Chang C. and W. C. Chang
Năm: 2000
19. Furukawa H., C. Matsubara, N. Shigenmatsu (1990). Shoot regeneration from the roots of Prairie Gentian [Eustoma grandiflorum Griseb.) Schinner]. Plant Tiss Cult Lett 7(1): 11-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eustoma grandiflorum
Tác giả: Furukawa H., C. Matsubara, N. Shigenmatsu
Năm: 1990
22. Kedong, Zhang S. (2008) “Study on adventitious shoot regeneration and mico- propagation from leaves of lisianthus (Eustoma grandiflorum)”. Journal of Shandong Agricultural University (Natural Science Edition) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Study on adventitious shoot regeneration and mico- propagation from leaves of lisianthus ("Eustoma grandiflorum")
23. Kozai T. and K. Sekimoto (1988). Effects of the number of air changes per hour of the closed vessel and the photosynthetic photon flux on the carbon dioxide concentration inside the vessel and the growth of strawberry plantlets in vitro.Environ. Control Biol. 26(1):21-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: in vitro
Tác giả: Kozai T. and K. Sekimoto
Năm: 1988
26. Paek K. Y., Hahn E. J. (2000). Cytokinins, auxins and activated charcoal affect organogenesis and anatomical characteristics of shoot cultures of Lisianthus [ Eustoma grandiflorum (RAF.) Shinn. In vitro] Cell Dev Biol Plant 36: 118-124 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eustoma "grandiflorum" (RAF.) Shinn. "In vitro
Tác giả: Paek K. Y., Hahn E. J
Năm: 2000
30. Semeniuk L., A. M. Varia, G. P. Accotto, A. Allavena (1987). In vitro propagation of Prairie gentian. Plant Cell Tiss Org Cult 8: 249-253 Sách, tạp chí
Tiêu đề: In vitro
Tác giả: Semeniuk L., A. M. Varia, G. P. Accotto, A. Allavena
Năm: 1987
2. Nguyễn Thị Bích Hoa (2009). Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển và ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến năng suất, chất lượng hoa cát tường tại Hà Nội Khác
8. Nguyễn Bảo Toàn (2004). Nuôi cấy mô và tế bào thực vật. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ, pp 28 – 32 Khác
9. Tô Thị Nhã Trầm, Hồ Ngọc Hân, Nguyễn Thị Kim Linh, Hoàng Văn Cương, Hoàng Xuân Chiến, Lê Đình Đôn, Dương Tấn Nhựt (2014). Khả năng tạo cây từ Khác
11. Bùi Trang Việt (2000). Sinh lý thực vật đại cương. Phần I: Dinh dưỡng. Tài liệu tiếng Anh Khác
14. Chung J. D. (1997). Factor influence rhizome formation from shoot tip culture of temperate Cymbidium species, Kor. J. of Plant Tiss, Cult., 20(5): 247-257 Khác
15. Deng. Z and B.K. Harbaugh (2006). New caladium, gerbera and lisianthuscultivars for Florida Khác
16. Edward F. Gilman (1999). Eustoma grandiflorum. Cooperative Extension Service. Institute of Foodand Agricultural Sciences, University of Florida. Fact Sheet FPS- 206 Khác
17. Fukai S., H. Miyata and M. Goi (1996). Factors affecting andentitious shoot regeneration from leaf explants of prairie gentian (Eustoma grandiflorum (Raf.) Shinners).Technical bulletin of Faculty of Agriculture. Kagawa University 48(2):103-109 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w