1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÍNH TỪ CHỦ ĐỘNG VS TÍNH TỪ BỊ ĐỘNG (LTĐH, TOEIC, TOEFL, IELTS)

3 333 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 30,5 KB

Nội dung

Bình thường khi nói đến tính từ trong tiếng Anh thì ta nghỉ ngay tới các tính từ như nice, beautiful, hot, cold, ... và chúng ta nghĩ chỉ có động từ thì mới có dạng chủ động và bị động (trong câu bị động). Xa hơn nữa có thể chúng ta nhớ phong phanh có loại tính từ nếu là vật thì thêm ing, nếu là người thì thiêm ed như ở ví dụ dưới đây. Ví dụ 1: This is an INTERESTING book. Ví dụ 2: Im INTERESTED in the girl. Ở ví dụ đầu bạn thấy danh từ là vật (book) nên dùng INTERESTING, ở ví dụ sau bạn thấy danh từ là vật (I) nên dùng INTERESTED. Tuy nhiên quy tắc nếu thấy vật thì thêm ing, nếu thấy người thì thêm ed chỉ đúng trong một số trường hợp. Quy tắc cần nhớ phải là: nếu tính từ mang nghĩa chủ động thì thêm ING, nếu tính từ mang nghĩa bị động thì thêm ED. Chúng ta hãy cùng xét chi tiết hơn như sau:

Trang 1

TÍNH TỪ CHỦ ĐỘNG VS TÍNH TỪ BỊ ĐỘNG (LTĐH, TOEIC, TOEFL, IELTS)

Bình thường khi nói đến tính từ trong tiếng Anh thì ta nghỉ ngay tới các tính từ như nice, beautiful, hot, cold, và chúng ta nghĩ chỉ có động từ thì mới có dạng chủ động và

bị động (trong câu bị động)

Xa hơn nữa có thể chúng ta nhớ phong phanh có loại tính

từ "nếu là vật thì thêm ing, nếu là người thì thiêm ed" như ở

ví dụ dưới đây

Ví dụ 1: This is an INTERESTING book

Ví dụ 2: I'm INTERESTED in the girl

Ở ví dụ đầu bạn thấy danh từ là vật (book) nên dùng

INTERESTING, ở ví dụ sau bạn thấy danh từ là vật (I) nên dùng INTERESTED Tuy nhiên quy tắc "nếu thấy vật thì thêm ing, nếu thấy người thì thêm ed" chỉ đúng trong một

số trường hợp Quy tắc cần nhớ phải là: "nếu tính từ mang nghĩa chủ động thì thêm ING, nếu tính từ mang nghĩa bị động thì thêm ED" Chúng ta hãy cùng xét chi tiết hơn như sau:

Trong tiếng Anh ngoài cách sử dụng thông thường thì động

từ còn có thể được biến đổi bằng cách thêm ING và ID để trở thành tính từ bổ nghĩa cho danh từ Khi nào thêm ING, khi nào thêm ID còn phụ thuộc vào mối quan hệ giữa danh

Trang 2

từ mà tính từ đó bổ nghĩa là chủ động hay bị động.

Chúng ta xét một vài ví dụ sau:

Ví dụ 1: This is an INTERESTING book (đây là một quyển sách thú vị, ai đọc nó đều cảm thấy thú vị Hay nói cách khác quyển sách tác động lên người đọc làm người ta cảm thấy thú vị nên ta dùng dạng chủ động thêm ING"

Ví dụ 2: This boy is very BORING (Cậu bé này rất chán, ai tiếp xúc với cậu ta cũng cảm thấy chán Hay nói cách khác cậu bé tác động lên người khác làm người khác chán (chủ động) nên ta dùng tính từ thêm ING (BORING)

Ví dụ 3: This boy is BORED (Bản thân cậu bé này đang cảm thấy chán, người khác tiếp xúc với cậu ta thấy cậu ta đang chán vì bị ngoại cảnh tác động chứ cậu ta không làm cho người khác chán Tính từ trong trường hợp này là bị động ED)

Như vậy ở ví dụ 2 và 3 bạn thấy chúng ta phải xem nghĩa xem tính từ đó ở dạng chủ động hay bị động để dùng dạng VERING hay ID

Ví dụ 4: Please help me recover the DELETED document (ở đây tính từ "DELETED" bổ nghĩa cho danh từ

"document" Danh từ "document" là vật, không thực hiện được hành động "DELETE" nên nó phải "được xóa" (bị động) Do đó ở đây ta phải dùng tính từ ở dạng bị động

"DELETED" )

Trang 3

Ví dụ 5: China is a RISING economy.

(Nếu suy luận tương tự như ví dụ 4 thì bạn thấy "economy" không phải là người không tác động lên người khác thì ta phải dùng bị động ??? Ở đây các bạn nhớ động từ "RISE"

là nội động từ, mà nội động từ thì không có dạng bị động nên tính từ ta cũng chỉ có thể dùng dạng chủ động (thêm ING) mà thôi )

TỔNG KẾT BÀI HỌC

- Động từ có thể được thêm ING hoặc ED để trở thành tính từ

- Nếu là chủ động (tác động lên ngoại cảnh) dùng VING

- Nếu là bị động (bị ngoại cảnh tác động) dùng ED

- Nội động từ không có dạng bị động do đó tính từ của nó cũng không có dạng bị động, ta chỉ được thêm ING mà thôi

Ngày đăng: 28/05/2016, 08:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w