KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC Cấu tạo Bảo quản và bảo trì... Hệ thống khẩu độ, và các thấu kính hội tụ để hội tụ và tạo ra chùm sáng song song chiếu qua mẫu vật.. BẢO QUẢN VÀ BẢO TRÌ KÍNH HIỂN
Trang 1KÍNH HIỂN VI QUANG
HỌC
Cấu tạo
Bảo quản và bảo trì
Trang 2CẤU TẠO KÍNH HIỂN VI
I.Kính hiển vi gồm 4 hệ thống:
1.1 Hệ thống giá đỡ
- Bệ, thân, Revonve mang vật kính, bàn để tiêu bản, kẹp tiêu bản
1.2 Hệ thống phóng đại
- Thị kính: là 1 bộ phận của kính hiển vi mà người ta để mắt và để soi kính
- Vật kính: là 1 bộ phận của kính hiển vi quay về phía có vật mà người ta muốn quan sát
1.3 Hệ thống chiếu sáng
- Nguồn sáng, màn chắn, tự quang
1.4 Hệ thống điều chỉnh
- Ốc vĩ cấp, Ốc vi cấp, Ốc điều chỉnh tụ quang lên xuống, Ốc điều chỉnh độ tập trung ánh sáng của tụ quang, Núm điều chỉnh màn chắn, Ốc di
Trang 3CẤU TẠO KÍNH HIỂN VI
1 Thị kính: một hoặc hai thị kính, độ phóng đại nhỏ, có thể thay đổi
2 Giá điều chỉnh vật kính
3 Vật kính: Tiêu cự ngắn, độ phóng đại lớn, trị số thường là: x10, x40, x100
4.5 Giá vi chỉnh, cho phép điều chỉnh độ cao của mẫu vật
để lấy nét trong quá trình tạo ảnh
6 Giá đặt mẫu vật
7 Hệ thống đèn, gương tạo ánh sáng để chiếu sáng mẫu vật
8 Hệ thống khẩu độ, và các thấu kính hội tụ để hội tụ và tạo ra chùm sáng song song chiếu qua mẫu vật.
9 Vi chỉnh cho phép dịch chuyển mẫu vật theo chiều ngang để quan sát các phần khác nhau theo ý muốn.
Trang 4BẢO QUẢN VÀ BẢO TRÌ KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC
II Bảo quản kính hiển vi
Sử dụng và bảo quản kính hiển vi một cách thận trọng
Đặt kính ở nơi khô thoáng, vào cuối ngày làm việc đặt kính
hiển vi vào hộp có gói hút ẩm silicagel để trách bị mốc
Lau hệ thống giá đỡ hàng ngày bằng khăn lau sạch,
lau vật kính dầu bằng giấy mềm chuyên dụng có tẩm xylen hoặc cồn
Bảo dưỡng, mở kính lau hệ thống chiếu sáng phía trong định kỳ
Trang 5BẢO QUẢN VÀ BẢO TRÌ KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC
II Bảo trì kính hiển vi
Chú ý 4 thành phần cơ bản của kính hiển vi,
mỗi thành phần ta có cách vệ sinh riêng phụ hợp
với thành phần cấu tạo từng bộ phận
Trang 6BẢO QUẢN VÀ BẢO TRÌ KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC
II Bảo trì kính hiển vi
1 Hệ thống giá đỡ
2 Hệ thống điều chỉnh
Do đặc tính của những thành phần này là di
chuyển và chịu lực, giữ mẫu vật nên theo thời
gian độ trượt di chuyện của bàn mẫu bị giảm
cần thêm dầu nhờn để bôi trơn ma sát giúp di
chuyển mẫu dễ dàng
Trang 7BẢO QUẢN VÀ BẢO TRÌ KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC
II Bảo trì kính hiển vi
2 Hệ thống phóng đại
Trong quá trình sự dụng các hạt bụi, nấm móc, va chạm
mạnh là những nguyên nhân dẫn đến mờ thấu kính, khó
quan sát, hình ảnh không rõ ràng
Bộ phận quang trong nhất của kính hiển vi
Thấu kính
Thị Kính
Trang 8BẢO QUẢN VÀ BẢO TRÌ KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC
II Bảo trì kính hiển vi
2.1 qui trình làm sạch thấu kính và thị kính
Kiểm tra bề mặt ống kính
Loại bỏ các hạt bụi dính trên bề mặt kính
Dùng kính lúp kiểm tra
Loại bỏ các nấm móc hình thành trên mặt kính
Trang 9BẢO QUẢN VÀ BẢO TRÌ KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC
II Bảo trì kính hiển vi
Làm sạch thấu kính
Nhẹ nhàng quét sạch bề mặt kính
Trang 10BẢO QUẢN VÀ BẢO TRÌ KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC
II Bảo trì kính hiển vi
Vệ sinh thấu kính
Trang 11BẢO QUẢN VÀ BẢO TRÌ KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC
II Bảo trì kính hiển vi
Vệ sinh thấu kính
Trang 12BẢO QUẢN VÀ BẢO TRÌ KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC
II Bảo trì kính hiển vi
2.3 Hệ thống chiếu sáng
- Tương tự như thấu kính và thị kính màn chắn, tự quang là những vật mà bề mặt kính hay dễ bị bán bụi và hình thành nấm, nên cần phải vệ sinh thương xuyên bằng phương pháp áp dụng vệ sinh thấu kính và thị kính
- Nguồn sáng của kính hiển vi thường là sử dụng bóng đèn nên cần lâu chùi
để độ sáng của đèn phát tốt, đóng tắt nguồn sáng theo quy định tránh làm