1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Kính hiển vi quang học

4 257 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 311,43 KB

Nội dung

Kính hiển vi quang học là một loại kính hiển vi sử dụng ánh sáng khả kiến để quan sát hình ảnh các vật thể nhỏ được phóng đại nhờ một hệ thống các thấu kính thủy tinh. Kính hiển vi quang học là dạng kính hiển vi đơn giản, lâu đời nhất và cũng là phổ biến nhất. Các kính hiển vi quang học cũ thường phải quan sát hình ảnh trực tiếp bằng mắt nhìn qua thị kính, nhưng các kính hiện đại hiện nay còn được gắn thêm các CCD camera hoặc các phim ảnh quang học để chụp ảnh.

Kính hiển vi quang học Kính hiển vi quang học Bởi: Wiki Pedia Kính hiển vi quang học loại kính hiển vi sử dụng ánh sáng khả kiến để quan sát hình ảnh vật thể nhỏ phóng đại nhờ hệ thống thấu kính thủy tinh Kính hiển vi quang học dạng kính hiển vi đơn giản, lâu đời phổ biến Các kính hiển vi quang học cũ thường phải quan sát hình ảnh trực tiếp mắt nhìn qua thị kính, kính đại gắn thêm CCD camera phim ảnh quang học để chụp ảnh Sơ đồ nguyên lý cấu tạo kính hiển vi quang học Lịch sử Bằng chứng lịch sử ban đầu liên quan đến đời kính hiển vi quang học cơng bố khả phóng đại vật thể kính phóng đại Books of Optics vào năm 1021 Ibn al-Haytham (Alhazen) Sau sách xuất bản, Roger Bacon Anh quốc lý giải mô tả chế việc phóng đại vào kỷ 13, dẫn đến phát triển kính lúp phóng đại Italia Những kính hiển vi ban đầu phát minh vào năm 1590 Middelburg, Hà Lan Ba người thợ tạo kính Hans Lippershey (người phát triển kính viễn vọng trước đó), Zacharias Janssen, với cha họ Hans Janssen người xây dựng nên kính hiển vi sơ khai Năm 1625, Giovanni Faber người xây dựng kính hiển vi hoàn chỉnh đặt tên Galileo Galilei Các cấu trúc kính hiển vi quang học tiếp tục phát triển đó, kính hiển vi sử dụng cách phổ biến Italia, Anh quốc, Hà Lan vào 1/4 Kính hiển vi quang học năm 1660, 1670 Marcelo Malpighi Italia bắt đầu sử dụng kính hiển vi để nghiên cứu cấu trúc sinh học phổi Đóng góp lớn thuộc nhà phát minh người Hà Lan Antoni van Leeuwenhoek, người phát triển kính hiển vi để tìm tế bào hồng cầu tinh trùng công bố phát [4] Cấu tạo hoạt động Hình ảnh kính hiển vi với số đánh thể vị trí phận Một kính hiển vi quang học gồm có nhiều phận, chia thành phần sau: • • • • Nguồn sáng; Hệ hội tụ tạo chùm sáng song song; Giá mẫu vật; Vật kính (có thể thấu kính hệ thấu kính) phận tạo nên phóng đại; • Hệ lật ảnh (lăng kính, thấu kính); • Thị kính thấu kính tạo ảnh quan sát cuối cùng; • Hệ ghi ảnh 2/4 Kính hiển vi quang học Như hình ảnh bên, phần (theo đánh số) mơ tả sau: Thị kính: Có thể từ đến thấu kính thủy tinh cho phép tạo ảnh cuối vật qua hệ quang học Độ phóng đại thị kính nhỏ, thường 10x, lắp đặt ống trụ, cho phép thay đổi dễ dàng Giá điều chỉnh vật kính Vật kính: thấu kính quan trọng hệ tạo ảnh nhờ thấu kính, (hoặc hệ nhiều thấu kính) có tiêu cự ngắn, cho phép phóng đại vật với độ phóng đại lớn Nhờ có giá điều chỉnh, vật kính khác xoay để thay đổi trị số phóng đại Trên vật kính ghi trị số phóng đại 4x, 5x, 10x, 20x, 40x, 50x hay 100x Trong số vật kính đặc biệt, người ta sử dụng dầu nhằm tăng độ phân giải hệ thống 4, Giá vi chỉnh, cho phép điều chỉnh độ cao mẫu vật để lấy nét trình tạo ảnh Giá đặt mẫu vật Hệ thống đèn, gương tạo ánh sáng để chiếu sáng mẫu vật Hệ thống độ, thấu kính hội tụ để hội tụ tạo chùm sáng song song chiếu qua mẫu vật Vi chỉnh cho phép dịch chuyển mẫu vật theo chiều ngang để quan sát phần khác theo ý muốn Kính hiển vi quang học hoạt động hoàn toàn nguyên tắc khúc xạ ánh sáng qua hệ thấu kính thủy tinh Vật kính, loại thấu kính có tiêu cự ngắn, phận tạo nên phóng đại ảnh mẫu vật Ảnh tạo qua thấu kính ảnh thật, ngược chiều so với vật mẫu ban đầu Ảnh quan sát thị kính lật chiều nhờ hệ thấu kính (hoặc lăng kính) trung gian đóng vai trò hệ lật ảnh Tùy theo cách thức quan sát, ghi nhận ảnh mà ảnh tạo thị kính ảnh thật ảnh ảo Ảnh ảnh ảo hệ thị kính thiết kế để quan sát trực tiếp mắt thường, ảnh thật hệ thị kính ghép vào thiết bị ghi nhận phim quang học CCD camera Kính 3/4 Kính hiển vi quang học Giới hạn độ phân giải Độ phân giải hệ quang học khả phân biệt điểm không gian, định nghĩa khoảng cách hai điểm gần phân biệt nhờ hệ quang học Độ phân giải kính hiển vi quang học bị quy định khả phân giải thấu kính, mà bị giới hạn tượng nhiễu xạ ánh sáng Độ phân giải kính hiển vi quang học bị giới hạn bước sóng ánh sáng khả kiến số độ: với λ bước sóng ánh sáng, NA thơng số độ thế, độ phân giải kính hiển vi quang học tốt vào khoảng vài trăm nm dụ với hệ kính sử dụng ánh sáng xanh (λ = 550 nm), số độ không khí 0,95 đạt cao 1,5 sử dụng dầu Như vậy, độ phân giải tốt hệ đạt khoảng 200 nm Có nghĩa điểm khoảng cách phân biệt 4/4 ... gần phân biệt nhờ hệ quang học Độ phân giải kính hiển vi quang học bị quy định khả phân giải thấu kính, mà bị giới hạn tượng nhiễu xạ ánh sáng Độ phân giải kính hiển vi quang học bị giới hạn bước... Vật kính (có thể thấu kính hệ thấu kính) phận tạo nên phóng đại; • Hệ lật ảnh (lăng kính, thấu kính) ; • Thị kính thấu kính tạo ảnh quan sát cuối cùng; • Hệ ghi ảnh 2/4 Kính hiển vi quang học. .. mắt thường, ảnh thật hệ thị kính ghép vào thiết bị ghi nhận phim quang học CCD camera Kính 3/4 Kính hiển vi quang học Giới hạn độ phân giải Độ phân giải hệ quang học khả phân biệt điểm không

Ngày đăng: 02/08/2018, 22:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w