1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại hợp tác xã công nghiệp nhật quang

91 93 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 3,77 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG -o0o - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI HỢP TÁC XÃ CÔNG NGHIỆP NHẬT QUANG SINH VIÊN THỰC HIỆN : TRẦN ĐỨC HƢNG MÃ SINH VIÊN : A14928 CHUYÊN NGÀNH : TÀI CHÍNH HÀ NỘI – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG -o0o - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI HỢP TÁC XÃ CÔNG NGHIỆP NHẬT QUANG Giáo viên hƣớng dẫn Sinh viên thực Mã sinh viên Chuyên ngành : Th.s Nguyễn Thị Lan Anh : Trần Đức Hƣng : A14928 : Tài HÀ NỘI – 2015 Thang Long University Library LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo, cô giáo trường Đại Học Thăng Long, đặc biệt Giảng viên Th.s Nguyễn Thị Lan Anh bác, cô anh chị Hợp tác xã Công nghiệp Nhật Quang tận tình giúp đỡ em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin cảm ơn thầy cô giáo giảng dạy nhà trường truyền đạt cho em nhiều kiến thức bổ ích để thực khóa luận có hành trang vững cho nghiệp tương lai Do giới hạn kiến thức khả lý luận thân nhiều thiếu sót hạn chế, em kính mong dẫn đóng góp thầy cô giáo để khóa luận em hoàn thiện Hà Nội, ngày 30 tháng 03 năm 2015 Sinh viên Trần Đức Hƣng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp tự thân thực có hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn không chép công trình nghiên cứu người khác Các liệu thông tin thứ cấp sử dụng Khóa luận có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan này! Sinh viên Trần Đức Hƣng Thang Long University Library MỤC LỤC CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan chung vốn doanh nghiệp .1 1.1.1 Khái niệm, đặc trưng vai trò vốn doanh nghiệp 1.1.2 Phân loại vốn doanh nghiệp 1.2 Tổng quan chung hiệu sử dụng vốn phân tích hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm hiệu sử dụng vốn 1.2.2 Khái niệm, mục tiêu, vai trò phân tích hiệu sử dụng vốn 1.2.3 Thông tin sử dụng phân tích hiệu sử dụng vốn 1.2.4 Phương pháp phân tích hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp 1.3 Nội dụng phân tích hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp .10 1.3.1 Phân tích cấu vốn 10 1.3.2 Phân tích tình hình biến động vốn 11 1.3.3 Chiến lược quản lý vốn doanh nghiệp 11 1.3.4 Các tiêu phân tích hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp 13 1.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp 21 1.4.1 Nhóm nhân tố khách quan 21 1.4.2 Nhóm nhân tố chủ quan 22 CHƢƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI HỢP TÁC XÃ CÔNG NGHIỆP NHẬT QUANG 25 2.1 Tổng quan Hợp tác xã Công nghiệp Nhật Quang 25 2.1.1 Thông tin chung Hợp tác xã Công nghiệp Nhật Quang 25 2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển Hợp tác xã Công nghiệp Nhật Quang 25 2.1.3 Bộ máy tổ chức phòng ban .26 2.1.4 Đặc điểm hoạt động kinh doanh Hợp tác xã Công nghiệp Nhật Quang 27 2.1.5 Khái quát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh Hợp tác xã Công nghiệp Nhật Quang 28 2.2 Thực trạng sử dụng vốn Hợp tác xã Công nghiệp Nhật Quang 37 2.2.1 Phân tích cấu vốn Hợp tác xã Công nghiệp Nhật Quang 37 2.2.2 Phân tích tình hình biến động vốn Hợp tác xã Công nghiệp Nhật Quang 39 2.2.3 Chiến lược quản lý vốn Hợp tác xã Công nghiệp Nhật Quang 44 2.3 Phân tích hiệu sử dụng vốn Hợp tác xã Công nghiệp Nhật Quang thông qua số tiêu tài 45 2.3.1 Hiệu sử dụng vốn lưu động 45 2.3.2 Hiệu sử dụng vốn cố định 54 2.4 Đánh giá hiệu sử dụng vốn Hợp tác xã Công nghiệp Nhật Quang .58 2.4.1 Kết đạt 58 2.4.2 Hạn chế .60 2.4.3 Nguyên nhân .61 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI HỢP TÁC XÃ CÔNG NGHIỆP NHẬT QUANG 64 3.1 Định hƣớng phát triển Hợp tác xã Công nghiệp Nhật Quang thời gian tới 64 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn Hợp tác xã Công nghiệp Nhật Quang 65 3.2.1 Nâng cao hiệu sử dụng vốn cố định 65 3.2.2 Nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động 69 3.2.3 Giải pháp khác 75 Thang Long University Library DANH MỤC VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt GVHB Tên đầy đủ Giá vốn hàng bán TSCĐ Tài sản cố định TSDN Tài sản dài hạn TSNH SXKD VLĐ Tài sản ngắn hạn Sản xuất kinh doanh Vốn lưu động VCĐ Vốn cố định DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Một số tiêu kết kinh doanh giai đoạn năm 2011 – 2013 28 Bảng 2.2 Bảng cân đối kế toán Hợp tác xã Công nghiệp Nhật Quang giai đoạn 2011 – 2013 .31 Bảng 2.3 Tình hình biến động vốn Hợp tác xã Công nghiệp Nhật Quang .40 Bảng 2.4 Chỉ tiêu khả toán .45 Bảng 2.5 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động Hợp tác xã Công nghiệp Nhật Quang giai đoạn 2011 – 2013 47 Bảng 2.6 Tình hình hàng tồn kho 50 Bảng 2.7 Thời gian quay vòng tiền trung bình .53 Bảng 2.8 Các tiêu hiệu sử dụng vốn cố định 54 Bảng 3.1 Chỉ tiêu kế hoạch Hợp tác xã Công nghiệp Nhật Quang .64 năm 2014 .64 Bảng 3.2 Danh sách nhóm rủi ro 70 Bảng 3.3 Mô hình tính điểm tín dụng 71 Bảng 3.4 Đánh giá điểm tín dụng Hợp tác xã Công nghiệp Hoàng Hải 71 Bảng 3.5 Bảng theo dõi tuổi khoản phải thu Hợp tác xã Công nghiệp Nhật Quang năm 2014 73 Bảng 3.6 Đánh giá lại khoản phải thu Hợp tác xã Công nghiệp Nhật Quang sau áp dụng biện pháp .73 Bảng 3.7 Bảng phân loại tồn kho công ty 74 Bảng 3.8 Kế hoạch quản lý hàng tồn kho .75 Thang Long University Library DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 2.1 Mô hình tổ chức máy quản lý hành Hợp tác xã Công nghiệp Nhật Quang 26 Biểu đồ 2.1 Biến động kết kinh doanh giai đoạn 2011 - 2013 29 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu tài sản Hợp tác xã Công nghiệp Nhật Quang 33 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu nguồn vốn Hợp tác xã Công nghiệp Nhật Quang 34 Biểu đồ 2.4 Cơ cấu vốn Hợp tác xã Công nghiệp Nhật Quang .37 Biểu đồ 2.5 Biến động vốn Hợp tác xã Công nghiệp Nhật Quang giai đoạn 2011 – 2013 .41 Hình 2.1 Mô hình sách quản lý vốn Hợp tác xã Công nghiệp 44 Nhật Quang 44 Biểu đồ 2.6 Chù kỳ luân chuyển vốn lưu động 48 Biểu đồ 2.7 Thời gian quay vòng hàng tồn kho 51 Biểu đồ 2.8 Kỳ thu tiền bình quân 52 Biểu đồ 2.9 Hiệu suất sử dụng TSCĐ 56 Biểu đồ 2.10 Hệ số hao mòn mức hao phí TSCĐ 57 Biểu đồ 2.11 Sức sinh lời TCSĐ 58 Biểu đồ 3.1 Mô hình ABC 74 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vốn yếu tố hàng đầu vào thiếu doanh nghiệp tiến hành SXKD Hiệu sử dụng vốn cao kết thu từ lượng vốn bỏ lớn Nâng cao hiệu sử dụng vốn bao gồm tổng hợp biện pháp kinh tế – kỹ thuật – tài chính, có ý nghĩa góp phần sử dụng tiết kiệm, hiệu nguồn lực doanh nghiệp, từ tác động mạnh mẽ tới hiệu SXKD doanh nghiệp Vấn đề hiệu sử dụng vốn riêng đối tượng mà tất nhà kinh doanh, từ thành lập doanh nghiệp phải tính toán kỹ lưỡng đến phương hướng, biện pháp sử dụng vốn đầu tư cách có hiệu nhất, sinh nhiều lợi nhuận Thực tế cho thấy, để thực điều đơn giản Bước sang chế thị trường có quản lý Nhà nước gần ba mươi năm hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp Nhà nước vấn đề nan giải Rất nhiều doanh nghiệp không đứng vững chế thị trường, làm ăn thua lỗ gây thâm hụt nguồn vốn từ ngân sách cấp cho Nhưng bên cạnh có nhiều doanh nghiệp thuộc ngành kinh tế khác đạt thành công, khẳng định vị trí thị trường nước giới Hợp tác xã Công nghiệp Nhật Quang phải đối mặt với nhiều khó khăn, hoạt động sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp lại chưa mang lại hiệu cao nhiều vấn đề tồn đọng đòi hỏi cần có biện pháp cần thiết để cải thiện Từ thực tế đó, đề tài: “Nâng cao hiệu sử dụng vốn Hợp tác xã Công nghiệp Nhật Quang” lựa chọn nghiên cứu Mục đích nghiên cứu  Nghiên cứu vấn đề lý luận vốn hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp  Phân tích, đánh giá thực trạng hiệu sử dụng vốn Hợp tác xã Công nghiệp Nhật Quang  Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn Hợp tác xã Công nghiệp Nhật Quang Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp Phạm vi nghiên cứu: Hiệu sử dụng vốn Hợp tác xã Công nghiệp Nhật Quang giai đoạn 2011 – 2013 Thang Long University Library Tuy nhiên, khả vốn tự có của doanh nghiệp có hạn, nên doanh nghiệp muốn mở rộng sản suất việc huy động nguồn vốn từ bên điều tránh khỏi Nhưng theo lý luận nhà kinh tế theo kinh nghiệm người quản lý để đảm bảo nguồn vốn cho kinh doanh để ổn định, thường xuyên lâu dài vốn cố định, doanh nghiệp nên vay dài hạn lớn chi phí sử dụng vốn ngắn hạn Song bối cảnh kinh tế sách Đảng Nhà nước kích cầu khuyến khích đầu tư số sách ưu đãi để cạnh tranh ngân hàng Một số ngân hàng Ngân hàng Đầu tư hay Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn đưa mức lãi xuất cho vay dài hạn tương đương với lãi suất cho vay ngắn hạn Chính vậy, doanh nghiệp cần phải biết tận dụng chĩnh sách ưu đãi để lựa chọn ngân hàng thích hợp cho Trong quản lý sử dụng vốn cố định: Để sử dụng có hiệu vốn cố định hoạt động SXKD, thường xuyên cần thực biện pháp để không bảo toàn mà phát triển nguồn vốn cố định doanh nghiệp sau chu kỳ kinh doanh Thực chất doanh nghiệp phải đảm bảo trì lượng vốn cố định để kết thúc vòng tuần hoàn, nguồn vốn doanh nghiệp thu hồi phát triển lượng vốn định nhằm có khả tài cho việc đầu tư mua sắm trang thiết bị dùng cho chu kỳ kinh doanh sau Hợp tác xã cần phải đánh giá nguyên nhân dẫn đến tình trạng không bảo toàn phát triển nguồn vốn để đưa biện pháp phương hướng cụ thể để giải tình trạng Qua ta nêu số giải pháp cho vấn đề này: - Phải đánh giá giá trị tài sản cố định, tạo điều kiện thuận lợi để phản ánh xác kịp thời tình hình biến động vốn cố định, quy mô vốn phải bảo toàn Điều chỉnh kịp thời để tạo điều kiện thuận lợi để tính đủ chi phí khấu hao, không để vốn cố định doanh nghiệp - Có thể đánh giá tài sản cố định doanh nghiệp theo nguyên giá, theo giá trị khôi phục (đánh giá lại có yêu cầu Nhà nước mang tài sản doanh nghiệp góp vốn liên doanh) đánh giá tài sản cố định theo giá trị lại: + ác định thời gian sử dụng tài sản cố định để xác định mức khấu hao thích hợp nhằm không mang lại thiệt thòi cho doanh nghiệp, không để vốn hạn chế tối đa ảnh hưởng bất lợi hao mòn tài sản + Nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định có doanh nghiệp thời gian công suất Tận dụng tối đa công suất tài sản cố định, không ngừng gia tăng doanh thu giúp nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định Ngoài hợp tác xã nên kịp thời lý tài sản cố định không cần dùng hư 66 hỏng, không dự trữ qua mức tài sản cố định chưa cần dùng Nếu doanh ngiệp làm tốt công việc mang lại hiệu cho doanh nghiệp doanh nghiệp không bị ứ dọng vốn thời gian dài Ngoài giải pháp trên, hợp tác xã nên hoàn thiện phương pháp tính khấu hao, lẽ điều giúp cho hợp tác xã kiểm soát tốt mức hao mòn tài sản cố định có hợp tác xã Việc trích khấu hao tài sản cố định hình thức thu hồi vốn đầu tư cho tài sản cố định Mức độ xác số tiền trích khấu hao ảnh hưởng trực tiếp đến nhiệm vụ bảo toàn phát triển tài sản cố định hợp tác xã Nếu tài sản cố định khấu hao hết mà số tiền trích khấu hao cộng dồn lại nhỏ số tiền đầu tư ban đầu tài sản cố định doanh nghiệp bị thâm hụt vốn, không bảo toàn vốn Vì vấn đề phát triển tài sản cố định, tái sản xuất thực Do tài sản cố định có bảo toàn phát triển hay không phụ thuộc vào cách tính, trích khấu hao hàng kỳ có hay không Nhất điều kiện khoa học công nghệ ngày phát triển mạnh mẽ hao mòn vô hình lớn nên cần ý làm để giảm bớt hao mòn vô hình Do trình quản lý sử dụng tài sản cố định, hợp tác xã phải có phương pháp tính khấu hao hợp lý Để khấu hao hợp lý hợp tác xã cần xác định lại tỷ lệ mức khấu hao loại tài sản cố định khác nhau, cụ thể: + Đối với tài sản cố định chậm bị hao mòn, không trực tiếp tham gia vào trình kinh doanh nên áp dụng phương pháp khấu hao cố định tài sản cố định nhà cửa, vật kiến trúc, thiết bị dung cụ quản lý + Đối với tài sản cố định tham gia nhiều vào trình kinh doanh phương tiện vận chuyển, bốc dỡ, áp dụng phương pháp khấu hao nhanh phương pháp khấu hao giảm dần + Đối với tài sản cố định qua sử dụng nhiều năm áp dụng phương pháp khấu hao giảm dần: mức trích khấu hao hàng năm dựa sở nhân tỷ lệ khấu hao năm với giá trị ban đầu lại tài sản cố định Để thực biện pháp cần điều kiện là: + Sắp xếp lại tài sản cố định theo nhóm để dễ theo dõi tỷ lệ khấu hao loại tài sản cố định + Tận dụng tối đa công suất tài sản cố định + Đổi tài sản cố định phải dựa nhu cầu thực tế cần có + Trích lập quỹ khấu hao quỹ đầu tư phát triển để tái sản xuất mở rộng tài sản cố định 67 Thang Long University Library Ví dụ: Hợp tác xã Công nghiệp Nhật Quang đầu tư thêm dây chuyền sản suất trị giá 5.000 triệu đồng với thời gian hoạt động 10 năm Với phương tiện công ty áp dụng phương pháp khấu hao nhanh 20%/năm ba năm cộng với phương pháp khấu hao giảm dần tính khấu khao giá trị lại bảy năm lại Giả sử năm 2013, hoạt động dây chuyền là: - Số làm việc ngày: - Số ngày làm việc/tháng: 26 - Số tháng làm việc/năm: 11 - Đơn giá cho chạy: 3.000.000 đồng - Không tính đến chi phí khác Mặc dù khấu khao lớn, sau ba năm công ty thu hồi 3*(5.000*20%) = 3.000 triệu đồng, số lại 5.000 – 3.000 = 2.000 triệu đồng, công ty áp dụng phương pháp khấu hao giảm dần số giá trị 2.000 triệu đồng bảy năm lại: 2*( - +1 ) T7 = = 0,25  M 71 = 2.000*0,25 = 500 (triệu đồng) 7*( +1 ) 2*( - +1 ) T7 = 12  M 72 = 428,57 (triệu đồng) = 7*( +1 ) 56 2*( - +1 ) 10 T7 =  M 73 = 357,14 (triệu đồng) = 7*( +1 ) 56 2*( - +1 ) T7 =  M 74 = 285,71 (triệu đồng) = 7*( +1 ) 56 2*( - +1 ) T7 =  M 75 = 214,29 (triệu đồng) = 7*( +1 ) 56 2*( - +1 ) T7 =  M 76 = 142,86 (triệu đồng) = 7*( +1 ) 56 68 2*( - +1 ) T7 =  M 77 = 71,43 (triệu đồng) = 7*( +1 ) 56 Cộng: 2.000 (triệu đồng) Như thiết bị hoạt động hết tuổi thọ khấu hao đủ, bảy năm cuối có mức khấu hao thấp giảm dần, áp dụng phương pháp công ty thu hồi tỷ lệ lớn vốn đầu tư cho tài sản cố định thời gian đầu Cho nên năm có số khấu hao thấp nên công ty bán lại cho thuê mà bảo toàn tài sản cố định, nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định 3.2.2 Nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động 3.2.2.1 Tăng cường công tác quản lý khoản phải thu Qua phân tích tình hình sử dụng nguồn vốn lưu động hợp tác xã thời gian qua cho ta thấy nhu cầu vốn lưu động hợp tác xã cao hợp tác xã bị số khách hàng chiếm dụng lượng vốn điều không giải hợp lý thiệt hại hợp tác xã lớn Vậy công tác thu hồi vốn cần thực nghiêm túc tích cực Bên cạnh doanh nghiệp cần phải cân nhắc khách hàng để có biện pháp cho có nguồn vốn thích hợp cho doanh nghiệp Tránh tình trạng khách hàng nợ lớn hợp tác xã Để có sách tín dụng thương mại hợp lý doanh nghiệp cần thẩm định kỹ mức độ rủi ro hay uy tín khách hàng Đối với công tác thu hồi nợ: Thường xuyên theo dõi khoản phải thu đôn đốc, ghi nhận thời hạn trả nợ khách hàng, gửi thư thông báo thời hạn trả nợ điện thoại với khách hàng xác nhận thời hạn trả nợ Muốn thế, hợp tác xã nên chủ động liên hệ với khách hàng sớm, thay chờ đến ngày hoá đơn hết hạn toán Điều không giúp hợp tác xã quản lý tốt khoản phải thu, mà giúp hợp tác xã giữ mối quan hệ tốt với khách hàng Hợp tác xã đầu tư phần mềm quản lý công nợ, giúp việc theo dõi khoản nợ nhanh chóng, xác, hiệu giảm bớt nhân công tác quản lý công nợ Đối với công tác quản trị khoản phải thu: Hợp tác xã cần xác định xác đáng tỷ lệ khoản phải thu hưởng chiết khấu toán, tỷ lệ khoản trả hạn sách tín dụng tỷ lệ khoản phải thu trả chậm so với qui định sách Công ty phải tiến hành đánh giá tuổi nợ khoản phải thu, từ nắm bắt thông tin tín dụng tổng quát khách hàng điều chỉnh yếu tố sách tín dụng cho phù hợp Để làm điều này, cần phải theo dõi khoản phải thu tới hạn có sách thu tiền thích ứng 69 Thang Long University Library Một sách tín dụng thương mại xây dựng cẩn thận dựa việc so sánh lợi ích tăng thêm từ doanh thu tăng, giá bán cao với chi phí liên quan đến thực sách tín dụng tăng tương ứng, làm tăng lợi nhuận doanh nghiệp Sử dụng mô hình điểm tín dụng quản trị tốt khoản phải thu, để doanh nghiệp có hội xoay nhanh đồng vốn có giảm áp lực vốn vay Dựa vào tiêu chí thu thập tổng hợp lại hệ thống thông tin tín dụng khách hàng để hợp tác xã đưa định có cấp tín dụng hay sách thương mại cho khách hàng hay không Để thực điều này, hợp tác xã nên sử dụng phương pháp phân nhóm khách hàng theo mức độ rủi ro Theo phương pháp này, khách hàng hợp tác xã chia thành nhóm sau: Bảng 3.2 Danh sách nhóm rủi ro Nhóm rủi ro T lệ doanh thu không thu hồi đƣợc ƣớc tính 0–1 – 2,5 2,5 – 4 4–6 >6 (Nguồn: Quản trị tài doanh nghiệp đại – Tác giả Nguyễn Hải Sản ) Như vậy, khách hàng thuộc nhóm mở tín dụng mà không cần phải xem xét nhiều, gần tự động vị khách hàng xem xét lại năm lần Các khách hàng thuộc nhóm cung cấp tín dụng thời hạn định vị khách hàng xem xét lại năm hai lần Và tương tự vậy, hợp tác xã xem xét đến nhóm khách hàng 3, 4, Để giảm tiểu tổn thất xảy ra, công ty phải yêu cầu khách hàng nhóm toán tiền nhận hàng hóa, dịch vụ Yêu cầu tín dụng khác khách hàng nhóm rủi ro khác hoàn toàn hợp lý Tuy nhiên, phải làm để việc phân nhóm xác, không bị nhầm lẫn phân nhóm Để phân nhóm rủi ro, doanh nghiệp sử dụng mô hình cho điểm tín dụng sau: Điểm tín dụng x Khả toán lãi + 11 x Khả toán nhanh + x Số năm hoạt động Trong công thức trên, với số năm hoạt động lâu khả quản lý tài cao theo đó, công ty có khả trả nợ nhanh 70 Sau tính điểm tín dụng trên, ta xếp loại theo nhóm rủi ro sau: Bảng 3.3 Mô hình tính điểm tín dụng Biến số Trọng số Điểm tín dụng Nhóm rủi ro >47 11 40-47 32-39 24-31 90 0% Tổng cộng 100% Sau lập bảng theo dõi tuổi nợ trên, Hợp tác xã Công nghiệp Nhật Quang cần theo dõi chặt chẽ khoản nợ Đặc biệt quan tâm tới khách hàng có hóa đơn nằm khoảng hạn từ 31 đến 60 ngày, khách hàng thường toàn tiền nợ lúc cho hợp tác xã doanh nghiệp nên xem xét thiết lập lịch trình toán phần Hợp tác xã Công nghiệp Nhật Quang nên hạn chế hoàn toàn khoản nợ trễ hẹn lâu, đặc biệt khoản nợ 60 ngày Khi Hợp tác xã Công nghiệp Nhật Quang áp dụng biện pháp nêu để nâng cao hiệu sử dụng khoản phải thu, giả định khoản phải thu năm 2014 hợp tác xã giảm xuống 20% 80%, ta có bảng 3.6 đánh giá lại khoản phải thu công ty sau: Bảng 3.6 Đánh giá lại khoản phải thu Hợp tác xã Công nghiệp Nhật Quang sau áp dụng iện pháp Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị khoản phải thu Triệu đồng Vòng quay khoản phải thu Kỳ thu tiền bình quân Năm 13 Chính sách thay đổi dự kiến 390 312 Vòng 16,77 20,96 Ngày 21,47 17,17 Như vậy, áp dụng sách nâng cao hiệu sử dụng khoản phải thu ngắn hạn, giá trị khoản phải thu Hợp tác xã Công nghiệp Nhật Quang giảm từ 390 triệu đồng xuống 312 triệu đồng, tức giảm 78 triệu đồng Vòng quay khoản phải thu tăng lên đến 20,96 vòng kỳ thu tiền bình quân giảm xuống từ 21,47 ngày xuống 17,17 ngày Với kết dự kiến đạt phần 73 Thang Long University Library góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động Hợp tác xã Công nghiệp Nhật Quang 3.2.2.2 Tăng cường công tác quản lý hàng tồn kho Hàng tồn kho chiếm tỷ lớn tổng nguồn vốn lưu động Hợp tác xã Công nghiệp Nhật Quang, làm phát sinh chi phí bảo quản chi phí kho bãi Hợp tác xã nên áp dụng mô hình quản lý hàng tồn kho ABC mô hình phù hợp với điều kiện SXKD doanh nghiệp Tiêu chuẩn để xếp loại hàng tồn kho vào nhóm là: - Nhóm A: Bao gồm loại hàng có giá trị từ 60-80% tổng giá trị tồn kho, số lượng chiếm 15-20% tổng số hàng tồn kho - Nhóm B: gồm loại hàng có giá trị hàng năm từ 25-30% tổng giá trị hàng tồn kho sản lượng chúng chiếm từ 30-50% tổng số hàng tồn kho - Nhóm C: gồm loại hàng có giá trị hàng năm nhỏ, giá trị hàng năm chiếm 5-10% tổng giá trị tồn kho Tuy nhiên số lượng chúng lại chiếm khoảng 3055% tổng số hàng tồn kho Bảng 3.7 Bảng ph n loại tồn kho công ty Loại hàng hóa % số lƣợng % giá trị Loại Thiết bị ngành nước (ống nước, ống cô ti, phụ kiện phòng tắm, phao bơi ) 30 55 A Thiết bị bảo hộ lao động (mũ, dép, giày, cọc tiêu, xích ) 30 37 B Thiết bị khác (phôi chai PET, chai PET, nắp chai PET ) 40 C 100 100 Tổng Biểu đồ 3.1 Mô hình ABC Đơn vị tính: % C B 100% 90% 80% 70% 60% % giá trị 50% 40% 30% 20% 10% 0% A 0% 20% 40% 60% % số lƣợng 74 80% 100% Từ mô hình thấy nhóm A bao gồm mặt hàng thiết bị ngành nước (ống nước, ống cô ti, phụ kiện phòng tắm, phao bơi ) Tuy mặt số lượng chiếm tỷ trọng thấp lại chiếm tỷ trọng lớn giá trị Đây nhóm mặt hàng dễ bị giảm chất lượng dẫn đến giảm giá trị để nơi ẩm thấp, tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời Do nhóm A cần quan tâm quản lý cẩn thận Qua kỹ thuật ABC thấy nên đầu tư trọng tâm vào mặt hàng A nhiều giá trị đem lại cao Vì hợp tác xã phải dành nguồn tiềm lực để mua hàng nhóm A nhiều so với nhóm B nhóm C Đối với nhóm A hợp tác xã nên thực thường xuyên kiểm toán tháng lần Nếu giả sử công ty có 50.000 sản phẩm A Như vậy, tính toán lượng hàng phải kiểm toán ngày bao nhiêu, thể bảng sau: Bảng 3.8 Kế hoạch quản lý hàng tồn kho Nhóm hàng Số lƣợng Chu kỳ kiểm toán Lƣợng hàng phải kiểm toán ngày A 50.000 Mỗi tháng (20 ngày) 2.500 sản phẩm/ngày Bảng kế hoạch quản lý hàng tồn kho giúp báo cáo tồn kho xác, tránh nhầm lẫn nhân viên thường xuyên thực chu kỳ kiểm toán nhóm hàng Có thể áp dụng dự báo khác theo mức độ quan trọng nhóm hàng khác 3.2.3 Giải pháp khác Mục giải pháp khác chủ yếu đề cập đến giải pháp nhằm cải thiện tình hình hoạt động thân doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp hạn chế phần yếu đến từ nguyên nhân chủ quan 3.2.3.1 Tiếp cận nguồn vốn có chi phí thấp Trước tình tình chi phí lãi vay hợp tác xã tăng, công ty cần có biện pháp huy động thêm vốn từ bên hợp tác xã để giảm bớt nguồn vay nợ từ bên Nếu doanh nghiệp trực tiếp huy động từ cán công nhân viên với lãi suất cao suất tiền gửi họ nhận được, đồng thởi nhỏ lãi suất huy động vốn thị trường doanh nghiệp người lao động có lợi Ta tính khoản tiết kiệm từ nhân viên công ty sau: Lãi suất vay ngân hàng năm tính đến tháng năm 2013 khoảng 13%/ năm, đồng thời lãi suất huy động VNĐ tính đến tháng năm 2013 thị trường mức khoảng 11%/năm Như giả sử toàn khoản vay từ ngân hàng tỷ đồng huy động tất từ cán công nhân viên hợp tác xã cán hợp 75 Thang Long University Library tác xã có lợi khoản tiền lớn Giả định lãi suất mà hợp tác xã huy động từ công nhân viên khoảng 12%/ năm Khi đó: Khoản lợi mà công nhân viên thu so với gửi tiết kiệm ngân hàng là: tỷ đồng x (12% - 11%) = 30 triệu đồng/ năm Và hợp tác xã tiết kiệm khoản chi phí lãi vay là: tỷ đồng x (13% - 12%) = 30 triệu đồng/ năm Chính thế, hợp tác xã lợi mà có nhân viên công ty tiết kiệm khoản tiền lớn, công ty nên cân nhắc đưa sách nhằm huy động nguồn vốn nhàn rỗi từ công nhân viên cách có hiệu (Nguồn: Cổng thông tin ngân hàng – laisuat.vn) 3.2.3.2 Chú trọng công tác xúc tiến bán hàng Mục đích hoạt động xúc tiến nhằm thúc đẩy, tìm kiếm hội bán hàng, qua góp phần gia tăng lợi nhuận cho hợp tác xã Các hoạt động xúc tiến hợp tác xã nên áp dụng hoạt động kinh doanh bao gồm: khuyến mại, quảng cáo, thực dịch vụ phục vụ khách hàng (vận chuyển hàng hoá đến địa điểm khách hàng yêu cầu, tư vấn, giải đáp thắc mắc khách hàng công dụng sản phẩm, giá sản phẩm…) Thực tế cho thấy năm qua cho thấy hợp tác xã chưa xây dựng kế hoạch cụ thể cho hoạt động này, hiệu mang lại từ hoạt động thấp, đặc biệt hoạt động quảng cáo Do vậy, số giải pháp đề nhằm tăng tính hiệu hoạt động xúc tiến bao gồm: - Về quảng cáo: + Hợp tác xã cần xác định rõ mục tiêu quảng cáo Mục tiêu quảng cáo cần hướng vào hai vấn đề: Thứ nhất, tăng số lượng hàng hoá tiêu thụ thị trường truyền thống mở thị trường Đối với mặt hàng thiết bị bảo hộ lao động, thiết bị ngành nước quen thuộc với người tiêu dùng hợp tác xã đặt mục tiêu quảng cáo nhằm tăng khối lượng tiêu thụ đồng thời phải nghĩ đến việc tìm kiếm, thu hút khách hàng Thứ hai, tiến hành hoạt động quảng cáo nhằm mục đích giới thiệu sản phẩm chương trình quảng cáo sản phẩm hợp tác xã phải nhấn mạnh đến công dụng, ưu sản phẩm nhằm lôi kéo, gây quan tâm, thu hút lòng tin khách hàng + Hợp tác xã cần lập kế hoạch quảng cáo kỳ kinh doanh bao gồm: kế hoạch phương tiện quảng cáo, thời gian tiến hành quảng cáo, tần suất quảng cáo Nếu khả tài không đủ cho hoạt động quảng cáo phương tiện quảng cáo ti vi, báo, hợp tác xã khai thác lợi phương tiện khác 76 mạng intenet, radio Mỗi phương tiện quảng cáo chứa đựng ưu, nhược điểm khác nhau, tuỳ thuộc chiến lược kinh doanh hợp tác xã giai đoạn cụ thể, ngân sách cho hoạt động quảng cáo, hợp tác xã lựa chọn phương tiện quảng cáo cho phù hợp + Đánh giá hiệu hoạt động quảng cáo: Mục đích quảng cáo làm cho việc bán hàng nhanh hơn, thuận lợi Tuy nhiên, mối quan hệ quảng cáo bán hàng mối quan hệ gián tiếp, nghĩa hiệu quảng cáo mang lại lâu dài Mặc dù vậy, để đánh giá hiệu quảng cáo, hợp tác xã cần dựa vào mục tiêu đề quảng cáo đạt mức độ cách đánh giá hiệu thông tin quảng cáo Những thông tin quảng cáo có hiệu hay chỗ có thu hút khách hàng, thái độ khách hàng sản phẩm công ty - Khuyến mại: Đây hình thức có tác dụng tăng tốc độ tiêu thụ hàng hoá doanh nghiệp Là doanh nghiệp sản xuất kinh doanh sản phẩm từ nhựa, hình thức khuyến mại hợp tác xã áp dụng là: chiết khấu, giảm giá, tặng quà cho khách hàng mua với số lượng lớn vào dịp lễ tết, tặng kèm theo sản phẩm mà hợp tác xã vừa sản xuất - Tham gia hội chợ triển lãm tạo điều kiện cho hợp tác xã gặp gỡ, thiết lập mối quan hệ nhà sản xuất, kinh doanh, góp phần thúc đẩy hoạt động kinh doanh hợp tác xã - Bên cạnh đó, hợp tác xã thực chất lượng dịch vụ bán hàng như: + Tạo điều kiện giao nhận thuận lợi cho bạn hàng truyền thống nhằm giữ vững, củng cố, phát triển mối quan hệ với khách hàng truyền thống + Thực dịch vụ chăm sóc khách hàng sau thời gian tiêu dùng sản phẩm hợp tác xã Kết luận chƣơng Căn vào kết phân tích đánh giá thực trạng hiệu sử dụng vốn Hợp tác xã Công nghiệp Nhật Quang trình bày chương khóa luận, chương đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp phân tích Giải pháp trình bày theo cách phân loại vốn sử dụng xuyên suốt khóa luận bao gồm giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn cố định giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động Các giải pháp hình thành từ ý kiến chủ quan dựa giải pháp thường sử dụng chung doanh nghiệp nên em hy vọng đóng góp hữu ích cho trình sử dụng vốn Hợp tác xã Công nghiệp Nhật Quang 77 Thang Long University Library KẾT LUẬN Nằm khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, khu vực kinh tế thuộc vào loại phát triển động giới, Việt Nam trình giao lưu hội nhập với kinh tế khu vực giới Sự hội nhập này, mặt thúc đẩy kinh tế nước ta phát triển mặt khác lại đặt doanh nghiệp nước ta, doanh nghiệp kinh doanh thương mại phải có đổi lớn mạnh để đáp ứng với nhu cầu đổi đất nước Cũng qua ta thấy tầm quan trọng nguồn vốn thời kỳ nay, thiếu vốn doanh nghiệp gặp khó khăn việc đầu tư mở rộng phát triển ngành nghề kinh doanh Hợp tác xã Công nghiệp Nhật Quang doanh nghiệp chuyên lĩnh vực tư sản xuất kinh doanh thương mại mặt hàng nhựa phát huy hết khả công đổi mới, phát triển kinh tế Tuy nhiên thời gian qua Hợp tác xã Công nghiệp Nhật Quang gặp không khó khăn phải đối mặt với thử thách, với nỗ lực mình, doanh nghiệp bước khắc phục khó khăn, phát huy sáng tạo, huy động tiềm sẵn có với tinh thần tâm toàn cán công nhân viên hợp tác xã nên bước đầu vươn lên khẳng định thị trường Hợp tác xã Công nghiệp Nhật Quang mặt thực tốt nghĩa vụ Nhà nước, mặt thực tốt công tác kinh doanh bảo toàn vốn đồng thời đảm bảo việc làm mức lương đầy đủ cho cán công nhân viên hợp tác xã Trong thời gian thực tập Hợp tác xã Công nghiệp Nhật Quang, giúp đỡ tận tình cán lãnh đạo hợp tác xã phòng ban nghiệp vụ đặc biệt cô phòng vật tư tiêu thụ, em học hỏi tích luỹ nhiều kinh nghiệm kiến thức quý báu Đồng thời thời gian giúp đỡ hướng dẫn tận tình giảng viên khoa quản lý đặc biệt Giảng viên Th.s Nguyễn Thị Lan Anh, em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Do thời gian thực tập có hạn, kiến thức hạn chế nên khóa luận khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong đóng góp thầy cô bạn quan tâm tới đề tài Cuối em xin cám ơn giúp đỡ toàn cô, Hợp tác xã Công nghiệp Nhật Quang, cám ơn giúp đỡ thầy cô giáo in chúc Hợp tác xã Công nghiệp Nhật Quang phát triển để trở thành doanh nghiệp lớn mạnh kinh doanh tốt Hà Nội, ngày 30 tháng 03 năm 2015 Người viết khóa luận Trần Đức Hƣng PHỤ LỤC Bảng cân đối kế toán bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2012 Hợp tác xã Công nghiệp Nhật Quang Bảng cân đối kế toán bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2013 Hợp tác xã Công nghiệp Nhật Quang Thang Long University Library TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: PGS.TS Lưu Thị Hương – Giáo trình Tài doanh nghiệp – Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân (2013) PGS.TS Nguyễn Minh Kiều – Tài doanh nghiệp – Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh chương trình giảng dạy kinh tế FulBright – Nhà xuất Lao động xã hội (2013) PGS.TS Nguyễn Năng Phúc – Giáo trình Phân tích báo cáo tài - Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân (2011) PGS.TS Nguyễn Ngọc Quang– Giáo trình Phân tích báo cáo tài – Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân (2011) Nguyễn Hải Sản – Quản trị Tài doanh nghiệp – Nhà xuất Lao động (2012) Thư viện học liệu mở Việt Nam (Voer) Th.s Vũ Lệ Hằng – Giáo trình Tài doanh nghiệp – Trường Đại học Thăng Long Tiếng Anh: David Begg, Standley Fischer, Rudige Darnbusch - Economics – 8th edition [...]... dụng vốn tại Hợp tác xã Công nghiệp Nhật Quang Chƣơng 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Hợp tác xã Công nghiệp Nhật Quang CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan chung về vốn trong doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm, đặc trưng và vai trò của vốn trong doanh nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm vốn trong doanh nghiệp Theo sự phát triển của lịch sử, ... 2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI HỢP TÁC XÃ CÔNG NGHIỆP NHẬT QUANG 2.1 Tổng quan về Hợp tác xã Công nghiệp Nhật Quang 2.1.1 Thông tin chung về Hợp tác xã Công nghiệp Nhật Quang Tên đầy đủ: Hợp tác xã Công nghiệp Nhật Quang Địa chỉ: Lô 03-9B, KCN Hoàng Mai, Hoàng Văn Thụ, Hoàng Mai, Hà Nội Điện thoại cố định: 04 2216 3105 Fax: 04 3634 2404 Website: www.nhuanhatquang.com.vn Mã số thuế:... vốn, nội dung phân tích hiệu quả sử dụng vốn, các nguồn thông tin, phương pháp phân tích hiệu quả sử dụng vốn, nắm rõ được các chỉ tiêu tài chính dùng trong phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp Đồng thời, ta cũng nhận diện được những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn để từ đó, doanh nghiệp xem xét và đưa ra những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sau này 24 CHƢƠNG... tăng trưởng, hiệu quả kinh doanh và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao chứng tỏ hoạt động SXKD của doanh nghiệp càng có hiệu quả Do đó, mỗi doanh nghiệp phải thường xuyên tính toán, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động để từ đó có biện pháp tổ chức quản lý, sử dụng VLĐ tốt hơn Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động, doanh nghiệp có thể sử dụng các chỉ tiêu... lượng vốn bỏ ra Chỉ tiêu này là cơ sở để xác định quy mô tiết kiệm hay lãng phí nguồn lực Về mặt định tính hiệu quả sử dụng vốn thể hiện trình độ khai thác, quản lý và sử dụng vốn của doanh nghiệp [3, tr.230] 1.2.2 Khái niệm, mục tiêu, vai trò của phân tích hiệu quả sử dụng vốn 1.2.2.1 Khái niệm phân tích hiệu quả sử dụng vốn Hiệu quả sử dụng vốn là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ khai thác, sử dụng. .. toàn bộ Do vậy, việc sử dụng tốt số vốn cố định hiện có là vấn đề có ý nghĩa kinh tế rất lớn Để đánh giá được trình độ tổ chức và sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp cần sử dụng chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định Dưới đây là một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định và hiệu quả sử dụng tài sản cố định - Hiệu suất sử dụng vốn cố định: Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn cố định trong kỳ... tích hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp 1.3.4.1 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động Quá trình hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp cũng là quá trình hình thành và sử dụng vốn kinh doanh Mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp là thu được lợi nhuận vì thế hiệu quả sử dụng vốn được thể hiện ở số lợi nhuận doanh nghiệp thu được trong kỳ và mức sinh lời của đồng vốn kinh doanh Trong cơ cấu vốn kinh doanh, vốn. .. động của doanh nghiệp SXKD thường chiếm tỷ trọng cao trong tổng giá trị tài sản Vì vậy, sử dụng vốn lưu động hợp lý có ảnh hưởng rất quan trọng đến việc hoàn thành nhiệm vụ chung của doanh nghiệp, trong đó có công tác nâng cao hiệu quả sử dụng vốn 1.1.2.3 Phân loại theo thời gian sử dụng vốn  Vốn ngắn hạn Vốn ngắn hạn là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn (dưới 1 năm) mà doanh số có thể sử dụng để đáp ứng... Library Hiệu suất sử dụng vốn lƣu động Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích vốn lưu động quay được bao nhiêu - vòng, chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động là tốt Hoặc cho biết một đồng vốn lưu động đầu tư trong kỳ có thể làm ra bao nhiêu đồng doanh thu Số doanh thu tạo ra trên một đồng vốn lưu động càng lớn thì hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao Hiệu suất sử dụng vốn lƣu... thác, sử dụng và quản lý nguồn vốn làm cho đồng vốn sinh lời tối đa nhằm đến mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận Do đó, phân tích hiệu quả sử dụng vốn tức là ta đi phân tích cơ cấu, biến động vốn, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn thông qua hệ thống các chỉ tiêu tài chính như hiệu suất sử dụng vốn cố định, vốn lưu động, sức sinh lời của vốn, tốc độ luân chuyển vốn để phản ánh quan

Ngày đăng: 27/05/2016, 12:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS.TS. Lưu Thị Hương – Giáo trình Tài chính doanh nghiệp – Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân (2013) Khác
2. PGS.TS. Nguyễn Minh Kiều – Tài chính doanh nghiệp căn bản – Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh và chương trình giảng dạy kinh tế FulBright – Nhà xuất bản Lao động xã hội (2013) Khác
3. PGS.TS. Nguyễn Năng Phúc – Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính - Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân (2011) Khác
4. PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang– Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính – Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân (2011) Khác
5. Nguyễn Hải Sản – Quản trị Tài chính doanh nghiệp – Nhà xuất bản Lao động (2012) Khác
7. Th.s. Vũ Lệ Hằng – Giáo trình Tài chính doanh nghiệp – Trường Đại học Thăng LongTiếng Anh Khác
1. David Begg, Standley Fischer, Rudige Darnbusch - Economics – 8th edition Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w