Nội dung Aminoacid Liên kết peptide Vai trò của các liên kết yếu Cấu trúc bậc I Cấu trúc bậc II Cấu trúc bậc III Cấu trúc bậc IV Chức năng của protein Câu hỏi ôn tậpTài liệu tham khảoPhạm Thị Trân Châu, Trần Thị Áng, (2009). Hóa sinhhọc. NXB Giáo Dục.Nelson DL., Cox M.M., (2008). Lehninger Principles ofBiochemistry. Worth Publishers, New York.Garrett and Grisham. Biochemistry, 4th edition, 2010.Saunders College Publishers.Freeman. Biological Science, 2nd edition, 2004.Prentice Hall Publishers.Nguyễn Quang Vinh, Bùi Phương Thuận, Phan TuấnNghĩa, (2004). Thực tập Hóa sin học. NXB ĐHQGHN.
Trang 1Hóa Sinh Học
Trang 2Nội dung:
Mở đầu Chương 1: Protein
Chương 2: Các PP phân tích trong thực tập hóa sinh học Chương 3: Enzyme
Chương 10: Trao đổi lipid
Chương 11: Trao đổi acid nucleic
Chương 12: Trao đổi protein
Nội dung:
Mở đầu Chương 1: Protein
Chương 2: Các PP phân tích trong thực tập hóa sinh học Chương 3: Enzyme
Chương 10: Trao đổi lipid
Chương 11: Trao đổi acid nucleic
Chương 12: Trao đổi protein
Trang 3Tài liệu tham khảo
Phạm Thị Trân Châu, Trần Thị Áng, (2009) Hóa sinhhọc NXB Giáo Dục
Nelson DL., Cox M.M., (2008) Lehninger Principles ofBiochemistry Worth Publishers, New York
Garrett and Grisham Biochemistry, 4th edition, 2010.Saunders College Publishers
Freeman Biological Science, 2nd edition, 2004
Prentice Hall Publishers
Nguyễn Quang Vinh, Bùi Phương Thuận, Phan TuấnNghĩa, (2004) Thực tập Hóa sin học NXB ĐHQGHN
Tài liệu tham khảo
Phạm Thị Trân Châu, Trần Thị Áng, (2009) Hóa sinhhọc NXB Giáo Dục
Nelson DL., Cox M.M., (2008) Lehninger Principles ofBiochemistry Worth Publishers, New York
Garrett and Grisham Biochemistry, 4th edition, 2010.Saunders College Publishers
Freeman Biological Science, 2nd edition, 2004
Prentice Hall Publishers
Nguyễn Quang Vinh, Bùi Phương Thuận, Phan TuấnNghĩa, (2004) Thực tập Hóa sin học NXB ĐHQGHN
Trang 4 Lịch sử: thế kỉ XIX
Đối tượng: sinh vật sống (động vật, thực vật, vi sinh vật…).
Trên mỗi đối tượng, hoá sinh nghiên cứu song song hai mặt
“tĩnh“ và “động".
Nhiệm vụ của hoá sinh: Mô tả và giải thích ở mức độ phân tử
tất cả các tiến trình hóa học xảy ra trong các tế bào sống.
Tách riêng biệt tất cả các phân tử có trong tế bào.
Xác định cấu trúc của các phân tử này.
Xác định chức năng của từng phân tử.
Lịch sử: thế kỉ XIX
Đối tượng: sinh vật sống (động vật, thực vật, vi sinh vật…).
Trên mỗi đối tượng, hoá sinh nghiên cứu song song hai mặt
“tĩnh“ và “động".
Nhiệm vụ của hoá sinh: Mô tả và giải thích ở mức độ phân tử
tất cả các tiến trình hóa học xảy ra trong các tế bào sống.
Tách riêng biệt tất cả các phân tử có trong tế bào.
Xác định cấu trúc của các phân tử này.
Xác định chức năng của từng phân tử.
Trang 5Định nghĩa
Hóa sinh học: là môn học nghiên cứu về những
cơ sở hóa học của sự sống (cổ điển).
Hóa sinh học: là môn học nghiên cứu về thành
phần hóa học của các tế bào cơ thể sống, cùng với các phản ứng và các quá trình mà chúng trải qua.
Mối liên quan giữa quá trình hoá học và sinh
vật học.
Mối liên quan giữa cấu trúc và chức năng sống
của các cơ quan trong cơ thể.
Cơ chế điều hoà toàn bộ quá trình sống.
Hóa sinh học: là môn học nghiên cứu về những
cơ sở hóa học của sự sống (cổ điển).
Hóa sinh học: là môn học nghiên cứu về thành
phần hóa học của các tế bào cơ thể sống, cùng với các phản ứng và các quá trình mà chúng trải qua.
Mối liên quan giữa quá trình hoá học và sinh
vật học.
Mối liên quan giữa cấu trúc và chức năng sống
của các cơ quan trong cơ thể.
Cơ chế điều hoà toàn bộ quá trình sống.
Trang 6 Kiến thức hóa sinh cần thiết cho tất cả các ngành khoa học
về sự sống:
Vi sinh vật học, động vật học, thực vật học: sử dụng kiến thức
hóa sinh cho sự giải thích hầu hết tất cả các vất đề liên quan
Di truyền: DNA, RNA
Sinh lý học: nghiên cứu chức năng của cơ thể
Miễn dịch học: sử dụng nhiều kỹ thuật của hóa sinh
Dược học và dược lực học: dựa trên cơ sở lý thuyết về hóa
sinh học và sinh lý học Hầu hết các dược phẩm đều đượcchuyển hóa bằng các phản ứng xúc tác bởi enzym
Bệnh lý học: sử dụng kiến thức hóa sinh để nghiên cứu các
khía cạnh căn bản của các loại bệnh
Kiến thức hóa sinh cần thiết cho tất cả các ngành khoa học
về sự sống:
Vi sinh vật học, động vật học, thực vật học: sử dụng kiến thức
hóa sinh cho sự giải thích hầu hết tất cả các vất đề liên quan
Di truyền: DNA, RNA
Sinh lý học: nghiên cứu chức năng của cơ thể
Miễn dịch học: sử dụng nhiều kỹ thuật của hóa sinh
Dược học và dược lực học: dựa trên cơ sở lý thuyết về hóa
sinh học và sinh lý học Hầu hết các dược phẩm đều đượcchuyển hóa bằng các phản ứng xúc tác bởi enzym
Bệnh lý học: sử dụng kiến thức hóa sinh để nghiên cứu các
khía cạnh căn bản của các loại bệnh
Trang 7Chương I: Protein
Trang 8 Chức năng của protein
Câu hỏi ôn tập
Chức năng của protein
Câu hỏi ôn tập
Trang 9Aminoacid
Trang 10Aminoacid - thành phần
cấu tạo của protein
α
Trang 12Phân loại aminoacid
Trang 13Aminoacid trung tính
Trang 14Các aminoacid có tính acid
Trang 15Các aminoacid có tính kiềm
Trang 16Aminoacid mạch thẳng chứa lưu huỳnh
Trang 17Các hydroxyl aminoacid mạch thẳng
Trang 18Iminoaccid
Trang 19Các aminoacid chức nhân thơm
Trang 20Một số tính chất của aminoacid
Tính tan
dễ tan trong nước
khó tan trong alcohol và ether (trừ proline và
hydroxyproline)
dễ hoà tan trong acid và kiềm loãng (trừ tyrosine)
Biểu hiện tính quang học
biểu hiện hoạt tính quang học (trừ glycine)
hầu hết hấp thụ tia cực tím ở khoảng 220-280 nm
Tính lưỡng tính
Tính tan
dễ tan trong nước
khó tan trong alcohol và ether (trừ proline và
hydroxyproline)
dễ hoà tan trong acid và kiềm loãng (trừ tyrosine)
Biểu hiện tính quang học
biểu hiện hoạt tính quang học (trừ glycine)
hầu hết hấp thụ tia cực tím ở khoảng 220-280 nm
Tính lưỡng tính
Trang 21 Điểm đẳng điện và sự ion hóa aminoacid
Một số tính chất của aminoacid
pH < pI pH = pI pH > pI
Trang 22Một số tính chất của aminoacid
Tính chất lưỡng tính
Aminoacid là những chất đệm tốt
Tuỳ theo pH của dung dịch mà aminoacid thể
hiện tính kiềm hoặc tính acid
Ở điểm đẳng điện pI (isoelectric point) phân tử
aminoacid trung hoà về điện, không dịchchuyển trong điện trường, độ hòa tan trongnước kém nhất
Dựa vào tính chất này để định tính và định
lượng các aminoacid trong dung dịch nghiêncứu bằng phương pháp điện di, sắc ký
Tính chất lưỡng tính
Aminoacid là những chất đệm tốt
Tuỳ theo pH của dung dịch mà aminoacid thể
hiện tính kiềm hoặc tính acid
Ở điểm đẳng điện pI (isoelectric point) phân tử
aminoacid trung hoà về điện, không dịchchuyển trong điện trường, độ hòa tan trongnước kém nhất
Dựa vào tính chất này để định tính và định
lượng các aminoacid trong dung dịch nghiêncứu bằng phương pháp điện di, sắc ký
Trang 23 Phản ứng tạo muối (acid, base)
Trang 24Phản ứng tạo muối (acid, base)
Trang 25Phản ứng tạo phức chelate
Phản ứng tạo phức ester
Trang 26Phản ứng oxy hoá khử
Cysteine và cystine đóng vai trò quan trọng trongviệc vận chuyển e- và H+ của quá trình oxy hoákhử nói riêng và quá trình trao đổi chất nói chung
Trang 27Phản ứng tạo amide (do nhóm -COOH)
Phản ứng khử amine hoá bởi HNO 2 (do nhóm -NH2)
Trang 28Phản ứng đặc trưng của vòng thơm
nitro hoá
halogen hoá
một số phản ứng đặc trưng của
aminoacid: phản ứng với aldehyd
formic, với ninhydrin
nitro hoá
halogen hoá
một số phản ứng đặc trưng của
aminoacid: phản ứng với aldehyd
formic, với ninhydrin
Trang 29Liên kết peptide
Trang 30 Peptide có cấu trúc đoạn ngắn khoảng từ hai đến vài
chục amino acid nối với nhau
Có khối lượng phân tử thường dưới 6.000 Dalton
Chúng có thể được tổng hợp trong tự nhiên hoặc được
hình thành do sự thoái hoá protein
Trong các peptide, các amino acid được liên kết với nhau
thông qua liên kết peptide
Peptide có cấu trúc đoạn ngắn khoảng từ hai đến vài
chục amino acid nối với nhau
Có khối lượng phân tử thường dưới 6.000 Dalton
Chúng có thể được tổng hợp trong tự nhiên hoặc được
hình thành do sự thoái hoá protein
Trong các peptide, các amino acid được liên kết với nhau
thông qua liên kết peptide
amino acid
amino
group
amino group
carboxylic acid
group
amino acid peptide water
peptide bond
R O
N N
N
R
C C C C O
O
R
C C N
O
O R
C C
Trang 31Liên kết peptide
Trang 32Đặc tính của liên kết peptide
Liên kết peptide là một liên kết lai giữa liên
kết đơn và một liên kết đôi
Hoạt tính kém hơn so với liên kết đơn
Cấu trúc tương đối cứng và gần như phẳng
Mô-men lưỡng cực lớn, phù hợp với sự hình
thành cấu trúc dạng trans
Liên kết peptide là một liên kết lai giữa liên
kết đơn và một liên kết đôi
Hoạt tính kém hơn so với liên kết đơn
Cấu trúc tương đối cứng và gần như phẳng
Mô-men lưỡng cực lớn, phù hợp với sự hình
thành cấu trúc dạng trans
Trang 33Liên kếp peptide: Cis - Trans
Hầu hết các aminoacid đều ở dạng cấu hình trans
Trang 34Cấu trúc phẳng của nhóm peptide
Oxygen của nhóm carbonyl một
phần mang điện âm và nitrogen
của nhóm amide một phần
mang điện dương, hình thành
m ộ t l ư ỡ n g c ự c đ i ệ n n h ỏ
Trang 35 Sự quay xung quang liên kết peptide là không
được phép
Sự quay quanh nối liên kết với carbon alpha thì
được phép
φ (phi): góc quay quanh liên kết giữa carbon
alpha và nitrogen của nhóm amide
ψ (psi): góc quay quanh liên kết giữa carbon
alpha và carbon của nhóm carbonyl
Chuỗi polypeptide được duỗi hoàn toàn khi cả ψ
φ (phi): góc quay quanh liên kết giữa carbon
alpha và nitrogen của nhóm amide
ψ (psi): góc quay quanh liên kết giữa carbon
alpha và carbon của nhóm carbonyl
Chuỗi polypeptide được duỗi hoàn toàn khi cả ψ
và φ đều bằng 180°
Trang 36Các góc nhị diện fvà y
Trang 37Các góc nhị diện fvà y
Trang 38- Cho biết các thành phần cấu trúc bậc II thông dụng
- Chỉ ra các vùng mà cấu trúc khung sườn không
- Cho biết các thành phần cấu trúc bậc II thông dụng
- Chỉ ra các vùng mà cấu trúc khung sườn không
thường gặp
Trang 39Biểu đồ Ramachandran
Xoắn trái anpha
Phiến
beta
Xoắn phải anpha
Trang 40Biểu đồ Ramachandran
Tính toán các góc phi/psi cho phép dựa trên mô hình
Mô hình xây dựng cho bộ ba peptide
Xem các nguyên tử là các quả cầu
Các góc cho phép phụ thuộc một phần vào khoảng
cách giới hạn giữa các nguyên tử Chẳng hạn khoảng cách giữa H-H bằng 2 angstrom, giữa C-C bằng 3
angstrom
Khoảng cách giới hạn giữa các nguyên tử càng nhỏ
thì vùng góc cho phép càng rộng
Trong thực tế, protein có mạch polypeptide rất dài
và vì vậy vùng góc quay cho phép cũng bị giới hạn nhiều hơn
Tính toán các góc phi/psi cho phép dựa trên mô hình
Mô hình xây dựng cho bộ ba peptide
Xem các nguyên tử là các quả cầu
Các góc cho phép phụ thuộc một phần vào khoảng
cách giới hạn giữa các nguyên tử Chẳng hạn khoảng cách giữa H-H bằng 2 angstrom, giữa C-C bằng 3
angstrom
Khoảng cách giới hạn giữa các nguyên tử càng nhỏ
thì vùng góc cho phép càng rộng
Trong thực tế, protein có mạch polypeptide rất dài
và vì vậy vùng góc quay cho phép cũng bị giới hạn nhiều hơn
Trang 41Vai trò của các liên kết yếu
Trang 42Các lực yếu và vai trò của chúng trong sự hình thành cấu trúc protein
Liên kết hydrogen: 12-30 kJ/mol
Lực van der Waals: 0.4 - 4 kJ/mol
Tương tác tĩnh điện: 20 kJ/mol
Tương tác kỵ nước: <40 kJ/mol
Liên kết hydrogen: 12-30 kJ/mol
Lực van der Waals: 0.4 - 4 kJ/mol
Tương tác tĩnh điện: 20 kJ/mol
Tương tác kỵ nước: <40 kJ/mol
Trang 43Liên kết hydrogen
Trang 44Liên kết hydrogen
Trang 45Liên kết hydrogen
Trang 46Liên kết hydrogen giữa các phân tử H2O
hydrogen bonds
Trang 47Tương tác kỵ nước
Trong dung dịch, các phân tử nước luôn đẩy
các nhóm không phân cực ra xa hay là hiện tượng các nhóm không phân cực luôn tự sắp xếp sao cho chúng không tiếp xúc với các
phân tử nước.
Các tương tác kị nước có ý nghĩa quan trong
việc duy trì tính định hình của các phân tử
protein.
Những tương tác này chiếm khoảng 1/2 tổng
năng lượng tự do của quá trình đóng gói các protein.
Trong dung dịch, các phân tử nước luôn đẩy
các nhóm không phân cực ra xa hay là hiện tượng các nhóm không phân cực luôn tự sắp xếp sao cho chúng không tiếp xúc với các
phân tử nước.
Các tương tác kị nước có ý nghĩa quan trong
việc duy trì tính định hình của các phân tử
protein.
Những tương tác này chiếm khoảng 1/2 tổng
năng lượng tự do của quá trình đóng gói các protein.
Trang 48Tương tác kỵ nước
Trang 49Lực van der Waals
Lực Van der Wals gồm lực hút và lực đẩy.
Lực hút Van der Waals gồm:
Lực định hướng: Các phân tử phân cực hút lẫn nhau
bằng các lực ngược dấu của lưỡng cực phân tử Nhờ vậy mà phân tử này định hướng lại với phân tử kia theo một trật tự xác định.
Lực cảm ứng: Khi phân tử không phân cực tiến gần
phân tử phân cực thì dưới ảnh hưởng của điện trường gây ra bởi lưỡng cực, các phân tử không phân cực bị cảm ứng điện và xuất hiện lưỡng cực cảm ứng.
Lực khuyếch tán (phân tán london): Là lực hút xuất
hiện nhờ các lưỡng cực tạm thời trong phân tử.
Lực Van der Wals gồm lực hút và lực đẩy.
Lực hút Van der Waals gồm:
Lực định hướng: Các phân tử phân cực hút lẫn nhau
bằng các lực ngược dấu của lưỡng cực phân tử Nhờ vậy mà phân tử này định hướng lại với phân tử kia theo một trật tự xác định.
Lực cảm ứng: Khi phân tử không phân cực tiến gần
phân tử phân cực thì dưới ảnh hưởng của điện trường gây ra bởi lưỡng cực, các phân tử không phân cực bị cảm ứng điện và xuất hiện lưỡng cực cảm ứng.
Lực khuyếch tán (phân tán london): Là lực hút xuất
hiện nhờ các lưỡng cực tạm thời trong phân tử.
Trang 50Lực khuếch tán (lực phân tán london)
Trong phân tử, các điện tử luôn ở trạng thái
chuyển động liên tục và các hạt nhân nguyên tử luôndao động quanh vị trí cân bằng
Do vậy sự phân bố điện tích âm và dương thườngxuyên bị lệch khỏi vị trí cân bằng, làm xuất hiện
những lưỡng cực tạm thời trong phân tử
Lưỡng cực tạm thời luôn xuất hiện, triệt tiêu, đổidấu và có tác dụng cảm ứng đối với phân tử bêncạnh
Do đó các phân tử không phân cực cũng có thể
hút lẫn nhau nhờ lưỡng cực tạm thời này
Trong phân tử, các điện tử luôn ở trạng thái
chuyển động liên tục và các hạt nhân nguyên tử luôndao động quanh vị trí cân bằng
Do vậy sự phân bố điện tích âm và dương thườngxuyên bị lệch khỏi vị trí cân bằng, làm xuất hiện
những lưỡng cực tạm thời trong phân tử
Lưỡng cực tạm thời luôn xuất hiện, triệt tiêu, đổidấu và có tác dụng cảm ứng đối với phân tử bêncạnh
Do đó các phân tử không phân cực cũng có thể
hút lẫn nhau nhờ lưỡng cực tạm thời này
Trang 51Tương tác tĩnh điện
Trang 52Cấu trúc bậc I
Trang 53Cấu trúc của protein
Phân tử protein hình thành cấu trúc
không gian 3-D ở trong dung dịch nước
Cấu trúc như vậy làm cho protein có các
chức năng sinh học đặc biệt
Phân tử protein hình thành cấu trúc
không gian 3-D ở trong dung dịch nước
Cấu trúc như vậy làm cho protein có các
chức năng sinh học đặc biệt
Trang 54Cấu trúc của protein
Biểu thị trình tự các gốc aminoacid
trong chuỗi polypeptide
Được giữ vững bằng liên kết peptide
Biểu thị trình tự các gốc aminoacid
trong chuỗi polypeptide
Được giữ vững bằng liên kết peptide
Trang 55Cấu trúc của protein
Trình tự aminoacid
của ribonuclease A
Trang 56Ý nghĩa cấu trúc bậc I của protein
Là bước quan trọng đầu tiên để xác định
cơ sở phân tử hoạt tính sinh học, tính
chất hoá, lý của protein.
Là cơ sở xác định cấu trúc không gian
của phân tử protein.
Là bản phiên dịch mã di truyền Phần
nào cho thấy mối quan hệ họ hàng và
lịch sử tiên hoá của thế giới sinh vật.
Là bước quan trọng đầu tiên để xác định
cơ sở phân tử hoạt tính sinh học, tính
chất hoá, lý của protein.
Là cơ sở xác định cấu trúc không gian
của phân tử protein.
Là bản phiên dịch mã di truyền Phần
nào cho thấy mối quan hệ họ hàng và
lịch sử tiên hoá của thế giới sinh vật.
Trang 57 Là yếu tố quan trọng góp phần trong
nghiên cứu bệnh lý phân tử (khi thay đổi
thứ tự aminoacid)
Là cơ sở để tổng hợp nhân tạo protein bằng
phương pháp hoá học hoặc bằng phương
pháp công nghệ sinh học
Insulin là protein đầu tiên được tổng hợp bằng
phương pháp hoá học vào năm 1966
Đến nay rất nhiều protein đã được xác định cấu
trúc bậc I
Ý nghĩa cấu trúc bậc I của protein
Là yếu tố quan trọng góp phần trong
nghiên cứu bệnh lý phân tử (khi thay đổi
thứ tự aminoacid)
Là cơ sở để tổng hợp nhân tạo protein bằng
phương pháp hoá học hoặc bằng phương
pháp công nghệ sinh học
Insulin là protein đầu tiên được tổng hợp bằng
phương pháp hoá học vào năm 1966
Đến nay rất nhiều protein đã được xác định cấu
trúc bậc I