Câu 1: Phân tích tác động của vị trí địa lý của Việt Nam giáp với Trung Quốc về phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam? Câu 2: Đánh giá ý nghĩa của vị trí địa lý giáp Biển Đông đối với việc phát triển kinh tế, xã hội ở nước ta. Câu 3: Phân tích nguyên nhân khiến hiệu quả sử dụng đất, khoáng sản ở nước ta còn thấp? Câu 4: Thế nào là dân số vàng. Nêu thuận lợi và khó khăn Câu 5: Phân tích khó khăn, thách thức trong sản xuất lúa gạo tại 2 vùng đồng bằng châu thổ nước ta? Câu 6: Phân tích thế mạnh, hạn chế trong phát triển thủy sản ở nước ta? Câu 7: Nêu những bài học kinh nghiệm thành công trong phát triển đặc khu kinh tế của Trung Quốc? Câu 8: Phân tích những nguyên nhân khiến hiệu quả phát triển khu kinh tế ven biển ở nước ta còn rất thấp? khái niệm:Chuyển dịch cơ cấu kinh tế; Đô thị; Đô thị hóa; Mật độ kinh tế; Chỉ số tích tụ ; Khoảng cách kinh tế;Chia cắt; Toàn cầu hóa; Biến đổi khí hậu Câu 9:Tính mật độ kinh tế của vùng Đồng bằng sông Hồng và … khoảng cách của vùng câu 10: Trình bày các tác động của quá trình toàn cầu hóa Câu 11: Tác động tích cực của toàn cầu hóa đến nền kinh tế Việt Nam. Câu 12: Nguyên nhân ra đời của TCH Câu 13: Những biểu hiện chủ yếu của xu thế toàn cầu hoá Câu 14: Nguyên nhân; biểu hiện và ứng phó của biến đổi khí hậu Câu 15: Tác động của biến đổi khí hậu đến Việt Nam và giải pháp ứng phó Phân tích SWOT để đánh giá lợi thế cạnh tranh của ĐNÁ Vai trò của người Hoa ở Đông Nam Á. Tính đóng mở của văn hóa TQ Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của Trung Quốc” Nguyên nhân nền KTế TQ giảm tốc Giấc mộng Trung Hoa và những bài học rút ra cho Việt Nam. Đặc điểm tính cách của người Nhật Bản và bài học cho Việt Nam Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản Nguyên nhân nền kinh tế NB suy thoái Nước Mỹ “Một dân tộc trong nhiều dân tộc”, minh chứng và tác động. Đặc trưng văn hóa và con người Mỹ. Đặc điểm KTế Mỹ Thế mạnh phát triển nông sản nhiệt đới và ảnh hưởng của nông sản Mỹ Latinh đối với thị trường thế giới. “Nguyên nhân nền KTế Mỹ phát triển” Sự khác nhau giữa lý do ra đời của EU và ASEAN Thành công của EU “EU và những thách thức trong quá trình phát triển” Các vấn đề Châu ÂU đang gặp phải: TPP với những tác động đến nền kinh tế Việt Nam. AEC – cơ hội và thách thức đối với Việt Nam. Tây Nam Á, vấn đề tôn giáo và dầu mỏ. Các tổ chức thương mại thế giới
Trang 1Câu 1: Phân tích tác động của vị trí địa lý của Việt Nam giáp với Trung Quốc về phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam?
+ Các tỉnh của VN có chung đường biên giới với TQ: Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai,
Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh
+ 3 tỉnh có kim ngạch, luồng hàng hóa giao thương giữa VN với TQ lớn nhất: Quảng Ninh, Lạng Sơn, Lào Cai
* Tác động của vị trí địa lý của Việt Nam giáp với Trung Quốc về phát triển kinh tế,
xã hội Việt Nam:
+ Thuận lợi:
- Xuất khẩu hàng hóa (thanh long, ) sang thị trường đông dân (xuất khẩu sang TQ chiếm gần 30% tổng kim ngạch xuất khẩu)
-Tiếp thu tinh hoa văn hóa Trung Quốc (chữ viết Hán, tôn giáo, )
- Thu hút nhà đầu tư từ Trung Quốc( công nghệ,…)
- Gần hàng hóa,nguyên liệu giá rẻ: dệt may,…
+ Khó khăn:
- Chịu sức ép cạnh tranh cao
- Chanh chấp chủ quyền lãnh thổ.(đặc biệt là vấn đề Biển Đông)
- Phụ thuộc quá nhiều vào hàng hóa Trung Quốc (nhập siêu với TQ chiếm 60% tổng nhập siêu của VN)
Câu 2: Đánh giá ý nghĩa của vị trí địa lý giáp Biển Đông đối với việc phát triển kinh tế, xã hội ở nước ta.
+ Thuận lợi:
- Phát triển đa dạng các ngành kinh tế biển:
phát triển giao thông vận tải biển, kinh tế biển
thủy sản (khai thác, nuôi trồng)
du lịch biển
khai thác khoáng sản biển
- Giao thương quốc tế thuận tiện
- Góp phần nâng cao vị thế của VN về cả chính trị và an ninh quốc phòng
Trang 2Câu 3: Phân tích nguyên nhân khiến hiệu quả sử dụng đất, khoáng sản ở nước ta còn thấp?
+ Nguyên nhân chung: quản lý kém dẫn tới lãng phí, thất thoát
+ Đất: kém hiệu quả vì lựa chọn cơ cấu cho từng lãnh thổ, loại đất chưa hợp lý
+ khoáng sản: - công nghệ khai thác chế biến còn lạc hậu
- các mỏ quy mô nhỏ, phân bố tập trung ở miền núi nên chi phí khai thác rất lớn, hiệu quả kinh tế không cao
Câu 4: Thế nào là dân số vàng Nêu thuận lợi và khó khăn:
- * Cơ cấu dân số vàng là:
Số người dướ𝑖 độ tuổi lao động + 𝑇𝑟ê𝑛 độ 𝑡𝑢ổ𝑖 𝑙𝑎𝑜 độ𝑛𝑔)/số người 𝑇𝑟𝑜𝑛𝑔 độ 𝑡𝑢ổ𝑖 𝑙𝑎𝑜độ𝑛𝑔 < 50%
- cơ cấu dân số vàng đạt khi chỉ số <50%
* 𝑇á𝑐 độ𝑛𝑔
Thuận lợi:
*sử dụng nguồn lao động dồi dào ( Số người trong độ tuổi lao động lớn) cho tăng trưởng và phát triển kinh tế, tạo cơ hội cho tích lũy nguồn lực để tăng đầu tư cho an sinh xã hội, y tế, giáo dục, việc làm trong tương lai
* Tích lũy nguồn lực, vốn do chi phí cho y tế, giáo dục giảm so với giai đoạn trước
* cơ hội dịch chuyển lao động thông qua di cư, tạo động lực phát triển kinh tế xã hội, góp phần xóa đói giảm nghèo nhanh và bền vững
Khó khăn:
* Việc làm ( nhiều lao động quá) chưa đáp ứng được yêu cầu thị trường lao động vì công nghiệp dịch vụ chưa phát triển, trình độ lao động thấp dẫn tới thất nghiệp
* Trình độ chuyên môn thấp
* Tệ nạn xã hội gia tăng
* Lao động phân bổ không đều => chênh lệch vùng
+ Giàu có ( nhiều lao động trình độ cao)
+ Nghèo ( thưa lao động, thiếu lao động trình độ cao)
> Di cư tự phát
* Chuyển từ vùng nghèo sang vùng giàu
Những người chuyển được+ khá giả, có chí hướng thì giàu càng giàu
+ nghèo càng nghèo
> Bất ổn chính trị
=>để phát huy lợi thế của cơ cấu “dân số vàng” cần thực hiện đồng bộ các giải pháp
Đó là, duy trì mức sinh hợp lý nhằm kéo dài thời gian cơ cấu “dân số vàng”, làm chậmquá trình “già hóa dân số”; tăng cơ hội việc làm, hướng đến những việc làm tạo giá trị gia tăng cao dựa trên năng suất lao động, đa dạng hóa ngành nghề ở nông thôn, các ngành sử dụng nhiều lao động; mở rộng nâng cao chất lượng đào tạo nghề theo nhu cầu thị trường lao động… Đặc biệt, tận dụng và phát huy lợi thế cơ cấu “dân số vàng” thông qua các chương trình phối hợp liên ngành
Trang 3Câu 5: Phân tích khó khăn, thách thức trong sản xuất lúa gạo tại 2 vùng đồng bằng châu thổ nước ta?
* Vùng ĐB sông Hồng
- Nguy cơ bị thu hẹp diện tích do biến đổi khí hậu(1/4 diện tích ĐBSH)
- Công nghiệp hóa, đô thị hóa phát triển dẫn đến sức ép về thu hẹp diện tích; sức ép dân số làm cho bình quân đất nông nghiệp trên đầu người thấp và giảm liên tục
- Cơ cấu về giống lúa chậm chuyển dịch, vẫn duy trì các loại giống lúa cũ, chất lượng thấp
- công nghệ chế biến lạc hậu( tiêu chuẩn để xuất khẩu vẫn chưa đạt được)
=> xuất khẩu gạo ở đồng bằng sông Hồng vẫn còn hạn chế
* Đồng bằng sông Cửu Long
- Nguy cơ bị thu hẹp diện tích do biến đổi khí hậu(1/3 diện tích ĐBSCL)
- Nguy cơ xâm nhập mặn, phèn vào mùa khô; thách thức trong việc giải quyết vấn đề nước tưới và tạo ra giống lúa mới chịu mặn, chịu phèn
- Cơ cấu giống lúa mới chưa hợp lý
- công nghiệp chế biến chưa phát triển
Câu 6: Phân tích thế mạnh, hạn chế trong phát triển thủy sản ở nước ta?
+Thế mạnh
- Nước ta có nguồn lợi thủy sản phong phú (cả ở biển và nội địa), diện tích mặt nước cho nuôi trồng thủy sản lớn
- Thị trường tiêu thụ ngày càng được mở rộng cả trong nước và xuất khẩu
- Nguồn lao động vùng biển đông;cơ sở vật chất khai thác ngày càng được đầu tư hiện đại
- Công nghiệp chế biến cũng ngày càng được đầu tư
+ Hạn chế:
- Cơ sở vật chất kĩ thuật nhìn chung vẫn còn tương đối còn lạc hậu
- Sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế còn yếu, kém do nguyên liệu đầu và, chế biến,bảo quản(chất lượng chưa cao, năng suất hạn chế)
Trang 4Câu 7: Nêu những bài học kinh nghiệm thành công trong phát triển đặc khu kinh
tế của Trung Quốc?
- Số lượng khu kinh tế đầu tư phát triển: 4 khu kinh tế: Thâm Quyến, Chu Hải, Sán Đầu, Hạ Môn(sau này thêm Hải Nam)
=>số lượng khu kinh tế vừa phải, được đầu tư phát triển phù hợp với các nguồn lực
- Lựa chọn vị trí thuận lợi: khu kinh tế gần các trung tâm kinh tế để dễ dàng trong việctiếp nhận nguồn vốn
+ nơi tập trung quê hương của phần lớn Hoa Kiều trên hế giới này, họ hàng năm đổ
về TQ 60 tỷ USD
=> khu kinh tế nhận được nguồn vốn lớn,
+ Bên cạnh đó, vị trí cũng xa các trung tâm chính trị và kinh tế cả nước nhằm tránh các tác động xấu từ quá trình thử nghiệm mô hình
- Lựa chọn cơ cấu ngành nghề tốt:ưu tiên chọn những ngành công nghệ cao và có giá trị gia tăng lớn
- Mô hình quản lý tốt: Ưu đãi xây dựng mô hình 1 cửa,cung cách quản lý học theo mô hình quản lý của phương Tây với sự tự chủ cao (hạn chế sự can thiệp của nhà nước)
Câu 8: Phân tích những nguyên nhân khiến hiệu quả phát triển khu kinh tế ven biển ở nước ta còn rất thấp?
- Quy hoạch và thành lập khu kinh tế chưa thực sự phù hợp với điều kiện, tiềm năng thực tế: Với số lượng khu kinh tế lựa chọn quá lớn trong khi thiếu vốn trầm trọng, chúng ta không thể tập trung đầu tư vào khu kinh tế nào (hiện nay VN có 18 khu kinh
tế, theo ước tính: để giải phóng 1ha cần 0,1 triệu USD, đầu tư cho 1ha đất cần 1 triệu USD, nên số tiền tối thiểu đề đầu tư vào 1 khu kinh tế là 11 triệu USD, chưa kể các khu kinh tế của VN cũng khá lớn về diện tích tuy nhiên số tiền được đầu tư vào đó lại rất thấp)=> vượt quá khả năng phát triển
- Kết cấu hạ tầng các khu kinh tế chưa được xây dựng đồng bộ,chưa đáp ứng được yêucầu của quá trình phát triển
- Thu hút đầu tư vào các khu kinh tế gặp nhiều khó khăn, đóng góp của các khu kinh
tế vào phát triển khoa học- xã hội địa phương còn khiêm tốn
- Các khu kinh tế chưa được định hướng thu hút các ngành, lĩnh vực có lợi thế so sánh,chưa tạo được sự liên kết, tương hỗ trong quá trình hoạt động (ví dụ tiêu biểu là các khu kinh tế ở miền Trung gần nhau nhưng lại chỉ làm 1 ngành nghề)
- Quy hoạch nguồn nhân lực gắn với ngành nghề thu hút đầu tư trong các khu kinh tế chưa được chú trọng (nguồn nhân lực ở gần các khu kinh tế chủ yếu vẫn là lao động chưa qua đào tạo nên trình độ chuyên môn thấp)
- Cơ chế chính sách phát triển khu kinh tế của VN còn một số bất cập và vướng mắc
Trang 51 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự thay đổi của cơ cấu
kinh tế từ trạng thái này sang trạng thái khác cho phù hợp với môi trường phát triển.Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một quá trình tất yếu gắn liền với sự phát triển kinh tếcủa một quốc gia, đặc biệt là sự phát triển trong quá trình hội nhập
Thực chất của chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự phát triển không đồng đều giữa cácngành Ngành có tộc độ phát triển cao hơn tốc độ phát triển chung của nền kinh tế thì
sẽ tăng tỷ trọng và ngược lại, ngành có tốc độ thấp hơn sẽ giảm tỷ trọng Nếu tất cảcác ngành có cùng một tốc độ tăng trưởng thì tỷ trọng các ngành sẽ không đổi, nghĩa
là không có sự chuyển dịch cơ cấu ngành
Độ dịch chuyển cơ cấu thường thay đổi nhiều trong thời kì tăng trưởng nhanh vìkho đó sự chênh lệch về tốc độ giữa các bộ phận sẽ lớn Khi tăng trưởng thấp độ dịchchuyển cơ cấu sẽ chậm hơn do sự chênh lệch trong tốc độ phát triển các bộ phận sẽkhông lớn
2 Đô thị: Là một không gian cư trú của cộng đồng người sống tập trung và hoạt động
trong nhưng khu vực kinh tế phi nông nghiệp
3 Đô thị hóa: Sự gia tăng đô thị (về mặt diện tích)=>là sự gia tăng của dân số thành
- Chỉ số coi vùng có diện tích 1km2 là đô thị, có sự tích tụ hoặc mật độ cao nếu:
+ Mật độ dân số vượt ngưỡng 150 người/km2
+ Có thể di chuyển vào thành phố trong 1 thời gian hợp lý (60 phút bằng đường bộ)
+ Quy mô dân số đạt ngưỡng về dân số >50.000 người
Trang 6Chủ đề 16 Tính mật độ kinh tế của vùng Đồng bằng sông Hồng và … khoảng cách của vùng
Nguyên nhân tích tụ:
+ Vị trí địa lý thuận lợi
+ Trình độ khoa học kĩ thuật phát triển, trình độ dân trí cao
+ Kinh tế được tập trung đầu tư phát triển, thu hút vốn
+ Tập trung nhiều dân cư
Giải pháp:
Thứ nhất: Cần phải tập trung ưu tiên phát triển các tỉnh có nền kinh tế trọng điểm, tạo
ra các cực phát triển: Hà Nội, Bắc Ninh, Hải Phòng,…
Thứ hai: Cân bằng mạng lưới đô thị, Tạo sự liên kết, phối hợp giữa các vùng có mật
độ kinh tế cao và thấp: Hà Nội với Ninh Bình, Quảng Ninh
Thứ ba: Thu hẹp khoảng về xã hội và tiến tới giảm bớt sự chênh lệch: thực hiện các chính sách ưu tiên vùng nghèo, các tỉnh vùng sâu vùng xa,
Thứ tư: Quy hoạch và kế hoạch hóa phát triển từng tỉnh: xây dưng cơ sở hạ tầng, an sinh xã hội,…
Thứ năm: Thu hút rộng rãi các tổ chức toàn thể nhằm đầu tư và thực hiện các phương
án của địa phương: Phát triển bằng trợ cấp trợ giá chính phủ, thu hút đầu tư,…
6 Khoảng cách kinh tế
- Là một khái niệm kinh tế học
- Khoảng cách hàm ý sự dễ dàng hay khó khăn để hàng hóa, dịch vụ, lao động, vốn,thông tin và ý tưởng có thể di chuyển từ nơi này sang nơi khác
- Khoảng cách đo lường dòng vốn, dịch chuyển lao động, hàng hóa được vận chuyển
và các dịch vụ có thể được cung cấp giữa 2 địa điểm dễ dàng đến đâu
- Địa điểm và chất lượng cơ sở hạ tầng, giao thông ảnh hưởng tới khoảng cách kinh tếgiữa bất kỳ hai điểm nào đó
7 Chia cắt(cấp độ khu vực) (sự chia cắt về biên giới, vị trí)
- là rào cản ngăn cách giữa các quốc gia đến dòng lưu thông hàng hóa, vốn, con người
và ý tưởng (chia cắt lớn là một trong những lý do dẫn đến hạn chế, tụt hậu:sự chia cắtlớn ở Châu Phi)
- Một số dạng chia cắt nằm ngoài tầm kiểm soát của quốc gia
+ vị trí nằm sâu trong đất liền(tiếp giáp với láng giềng nào)
+ ở 1 vị trí xa xôi(với nước nhỏ)
+ có mức độ phân hóa cao về văn hóa và sắc tộc ngay trong địa giới của mình
Trang 78 Một số vấn đề toàn cầu
- Khái niệm: Vấn đề toàn cầu là những vấn đề mà tác động của nó có liên quan trực tiếp đến vận mệnh của tất cả các dân tộc, không phân biệt chế độ chính trị - xã hội, biên giới quốc gia
8.1 Toàn cầu hóa
- Khái niệm: TCH Là quá trình gia tăng mạnh mẽ những mối quan hệ liên hệ ảnh hưởng, tác động lẫn nhau trên tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế, xã hội, chính trịgiữa các quốc gia, dân tộc trên toàn thế giới
-Mức độ TCH tính bằng:Tốc độ cao+cường độ lớn + lan tỏa nhanh + khoảng cách hẹp
- TCH là sự xóa nhòa khoảng cách,ranh giới giữa các quốc gia khu vực, vùng miền
Trình bày các tác động của quá trình toàn cầu hóa
- Tích cực
+ Mở rộng thị trường TG (xóa đi rào cản, sự chia cắt ở các quốc gia)
+ Tăng cường vốn đầu tư (dòng vốn lưu chuyển dễ dàng)
+ Nâng cao trình độ KH – CN của các quốc gia
+ góp phần thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các quốc gia(đặc biệt là các nước đang phát triển), thay đổi tỷ trọng trong nền kinh tế:ngành, thành phần, lãnh thổ.)
+ Mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại
+ Tăng cường giao lưu văn hóa, khoa học, xã hội
- Tiêu cực
- Làm gia tăng thêm tình trạng bất bình đẳng, làm sâu sắc thêm sự phân hóa giàu nghèo giữa các quốc gia (các nước giàu ngày càng thích hợp tác với các nước giàu khiến họ ngày càng giàu hơn, sự chênh lệch giữa các quốc gia có nguy cơ dẫn đến tìnhtrạng bất bình đẳng, bạo động, khủng bố…)
- Tăng sự phụ thuộc rất lớn vào bên ngoài của các quốc gia (nhiều nước chỉ xuất khẩu dầu mỏ và nhập khẩu tất cả các loại hàng hóa khác, đến khi khủng hoảng dầu mỏ thì nước đó cũng bị khủng hoảng lương thực như Venezuela hiện nay)
- Suy giảm môi trường, cạn kiệt tài nguyên (các nước giàu đến tìm kiếm thị trường ở các nước nghèo hơn, họ xây dựng nhiều khu CN, khai thác tài nguyên, dẫn đến vấn nạn về môi trường cho quốc gia đó)
- Hòa tan văn hóa của nhiều quốc gia (các trào lưu du nhập từ nước ngoài nhưng không biết nguyên nhân và lý do của trào lưu, không biết văn hóa đó tốt hay xấu)
Trang 8Chủ đề 1 Tác động tích cực của toàn cầu hóa đến nền kinh tế Việt Nam.
+ Mở rộng thị trường TG (xóa đi rào cản, sự chia cắt)
+ Thu hút vốn đầu tư (dòng vốn lưu chuyển dễ dàng, lượng vốn đầu tư FDI vào VN năm 2008 cao hơn 30 lần so với năm 1999)
+ Nâng cao trình độ KH – CN (chuyển giao công nghệ, học tập cách ứng dụng KH –
* Nguyên nhân ra đời của TCH:
- Công nghệ:+ CN truyền thông (truyền thông đại chúng,Internet, điện tử, dịch vụ )
+ Công nghệ giao thông vận tải (vận tải hàng không, đường biển)
- Văn hóa: + Ảnh hưởng của các hệ tư tưởng (tôn giáo, dân chủ…)
+ Phát triển các sự kiện toàn cầu (thế vận hội, World Cup…)
+ Tiêu dùng (thương hiệu toàn cầu)
- Kinh tế: + Cơ sở thương mại (thương mại tự do)
+ Mở rộng thương mại và thị trường (lợi thế so sánh)
+ Các tập đoàn đa quốc gia (sản lượng toàn cầu)
- Chính trị: + Thể chế quốc gia (các tổ chức tạo đkiện thuận lợi cho giao lưu quốc tế)
+ Ý thức bảo vệ môi trường (biến đổi khí hậu, sự suy kiệt tài nguyên)
Những biểu hiện chủ yếu của xu thế toàn cầu hoá
– Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế
– Sự phát triển và tác động to lớn của các công ti xuyên quốc gia Giá trị trao đổi
tương đương ¾ giá trị toàn cầu
– Sự sáp nhập và hợp nhất các công ti thành những tập đoàn lớn, nhất là các công ti khoa học – kĩ thuật, nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước
- Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực(EU,ASEAN, ) Các tổ chức này có vai trò ngày càng quan trọng trong việc giải quyết những vấn đề kinh tế chung của thế giới và khu vực
- Là xu thế khách quan không thể đảo ngược
c) Toàn cầu hoá vừa là thời cơ, vừa là thách thức…
– Toàn cầu hoá tạo ra cơ hội hợp tác, khai thác nguồn vốn, tiếp cận khoa học – công nghệ, phát triển lực lượng sản xuất, làm chuyển biến cơ cấu kinh tế, đưa lại sự tăng trưởng cao…
– Kinh tế phát triển trong môi trường cạnh tranh quyết liệt; đào sâu sự phân hoá giàu –nghèo; nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc; độc lập tự chủ dễ bị xâm phạm…
Trang 9Biến đổi khí hậu
- Thời tiết: Là sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm, gió,… trong quãng thời gian ngắn
- Khí hậu: … diễn biến trong thời gian dài và mang tính chất quy luật
- BĐKH: là sự biến đổi trạng thái của hệ thống khí hậu
- BĐKH là sự biến đổi từ trạng thái cơ bản này sang trạng thái cơ bản khác
Ví dụ BĐKH: nước biển dâng, siêu bão, hiện tượng enino,
(Theo định nghĩa của LHQ: BĐKH là sự thay đổi của khí hậu, được quy trình trực tiếphay gián tiếp là do hoạt động của con người làm thay đổi thành phần khí quyển vàđóng góp thêm vào sự biến động khí hậu tự nhiên trong khoảng thời gian.)
* Nguyên nhân
- Sự biến đổi tự nhiên: sự thay đổi các tham số quỹ đạo Trái Đất, sự biến đổi trongphân bố lục địa – đại dương (sự trôi dạt lục địa, phun trào núi lửa, tạo sơn…), sự biếnđổi tính chất phát xạ ở Mặt Trời và hấp thụ bức xạ ở Trái Đất
- Do hoạt động của con người: Do các hoạt động của con người trong quá trình sảnxuất hàng hóa, phát triển kinh tế như: đốt các nhiên liệu hóa thạch (than đá, dầu mỏ,
…), chất thải từ nhà máy( hoạt động công nghiệp, nông nghiệp,…); biến đổi sử dụng đất;sản xuất nông nghiệp;chặt phá rừng
* biểu hiện BĐKH:
- sự nóng lên của khí quyển và trái đất nói chung
- sự thay đổi thành phần và chất lượng khí quyển có hại cho môi trường sống của con người
và các sinh vật trên trái đất
- sự dâng cao mực nước biển: do tan băng dẫn tới sự ngập úng của các vùng đất thấp, cácđảo nhỏ trên biển
- sự di chuyển của các đới khí hậu trên các vùng khác nhau của Trái Đất dẫn tới nguy cơ đedọa sự sống của các loài sinh vật, các hệ sinh thái
- sự biến đổi cường độ hoạt động
- sự thay đổi năng suất sinh học
* ứng phó BĐKH:
- Thích ứng: là sự điều chỉnh hệ thống tự nhiên hay con người đối với hoàn cảnh hoặcmôi trường thay đổi, nhằm mục đích giảm khả năng bị tổn thương do các tác động củaBĐKH và tận dụng các cơ hội thuận lợi mà mỗi khí hậu mang lại.(hạn hán: hứng nướcmưa,…)
- Giảm nhẹ: là các hoạt động nhằm giảm mật độ hoặc cường độ phát thải nhà kính vàtăng bề hấp thụ khí nhà kính Sử dụng năng lượng hiệu quả và tiết kiệm năng lượng
Trang 10Chủ đề 3 Tác động của biến đổi khí hậu đến Việt Nam và giải pháp ứng phó
1 Thực trạng
Với địa hình đa dạng, đường bờ biển dài và các đồng bằng sông rộng lớn, các hoạt động kinh tế (đặc biệt là nông nghiệp) và đời sống của người Việt Nam đang chịu ảnh hưởng lớn từ những thay đổi của khí hậu cùng các thảm họa tự nhiên như bão, lụt, hạnhán Trung bình VN mỗi năm có 392 người chết và thiệt hại hơn 1% GDP do các thảmhọa liên quan đến biến đổi khí hậu
- Nông nghiệp:
+ Thu hẹp đất sản xuất: Ước tính, mỗi khi mực nước biển dâng cao 1m thì nước ta mấtkhoảng 10-11% GDP (40% đất ĐB SCL, 11% đất ĐB SH, 3% đất các tỉnh khác ven biển sẽ bị ngập)
+ Giảm năng suất, sản lượng cây trồng; thiệt hại về gia cầm, gia súc: Tình hình hạn hán ở miền Trung và xâm ngập mặn ở các tỉnh ven biển Đồng bằng sông Cửu Long vẫn đang diễn ra rất gay gắt, hàng chục nghìn ha cây công nghiệp mất mùa và có nguy
- Đời sống nhân dân: Thiệt hại về người và tài sản, tốn nhiều chi phí để khắc phục
2 Các giải pháp ứng phó
Tăng cường hợp tác quốc tế để chung tay ứng phó với biến đổi khí hậu
- Thích ứng: (là sự điều chỉnh hệ thống tự nhiên hay con người đối với hoàn cảnh hoặcmôi trường thay đổi, nhằm mục đích giảm khả năng bị tổn thương do các tác động của BĐKH và tận dụng các cơ hội thuận lợi mà mỗi khí hậu mang lại) phát triển các khoa học về năng lượng thay thế, tạo các giống cây trồng thích ứng với BĐKH…
- Giảm nhẹ: (là các hoạt động nhằm giảm mật độ hoặc cường độ phát thải nhà kính và tăng bề hấp thụ khí nhà kính) Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, xây dựng hệ thống lọc thải đề giảm lượng khí thải CN, chất thải hoạt động kinh tế, các nhà máy chếbiến rác thải sinh hoạt…
9.1 Phát triển sản xuất theo chiều ngang(chiều rộng): là phát triển mở rộng quy mô
sản xuất, không làm tăng NSLĐ
9.2 Phát triển sản xuất theo chiều dọc
Trang 11Phân tích SWOT để đánh giá lợi thế cạnh tranh của ĐNÁ
a Điểm mạnh:- Vị trí thuận lợi (giao thương, vận chuyển…)
- Dân cư đông, nguồn nhân lực đông, trẻ, khỏe, rẻ
- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa (ptriển các cây Nnghiệp nhiệt đới, cây công nghiệp…)
- Tài nguyên (rừng, biển, khoáng sản) phong phú
- Liên kết khu vực ổn định hình thành (ASEAN)
b Điểm yếu:- Tình trạng nghèo đói, chênh lệch mức sống cao giữa các quốc gia
- phát triển chủ yếu là nông nghiệp nên hiệu quả kinh tế ko cao
- Hiệu quả sản xuất nông nghiệp thấp(du canh)
- Tài nguyên thiên nhiên suy giảm, suy thoái môi trường
- Dân số đông, trình độ nhân lực thấp, gia tăng dân số nhanh
- Xung đột tôn giáo, chính trị(Myanmar, Đông Timo, Phillippines…)
- Tệ nạn XH
Chủ đề 4 Vai trò của người Hoa ở Đông Nam Á.
Cộng đồng người Hoa có nhiều ảnh hưởng đến khu vực ĐNÁ, trong đó nổi bật là những ảnh hưởng về kinh tế và văn hóa
a Kinh tế: Sự phát triển kinh tế của người Hoa được thể hiện qua truyền thống hướng thị của họ qua 3 nghĩa
- Thứ nhất: Thị với nghĩa là chợ Người Hoa vươn tới sự trao đổi, buôn bán hànghoá (đi đến đâu người Hoa cũng lập chợ để trao đổi, buôn bán với các nhóm khác,cộng đồng khác Mặt khác, họ luôn có khát vọng vươn tới các chợ lớn, các trungtâm để trổ tài buôn bán của mình)
- Thị thứ hai: Thị với nghĩa là thị thành, đô thị, là các trung tâm buôn bán lớn.( Đốivới thương nhân, hướng đến chủ yếu của họ là các đô thị lớn, các hải cảng sầm uất
Và khi đó, họ là bộ phận quan trọng chi phối các quan hệ kinh tế trong đô thị và lànhững người kiến tạo nên sự phồn vinh của đô thị.)
- Thứ ba: Thị với nghĩa là thị trường trong nền kinh tế hàng hoá phát triển cao củathời hiện đại.(Khát vọng vươn lên thị trường hiện đại đưa người Hoa từ chỗ dân di
cử trở thành một thế lực chi phối khá lớn đến nền kinh tế của cả khu vực ĐNÁ)
2 Văn hóa
Người Hoa mang những nét đẹp văn hóa của người Trung Quốc vào ĐNÁ như:
- Ảnh hưởng của Nho giáo (kính trên nhường dưới, trung nghĩa, quân tử…)
- Ảnh hưởng bởi các phong tục tập quán (tết âm lịch, tết đoạn ngọ, tết hàn thực, tết trung thu, các trang phục có màu đỏ chủ đạo được coi là may mắn…)
- Tính cách người Trung Quốc: tính liên kết trong buôn bán, linh hoạt, nhạy bén…
Trang 12ĐÔNG NAM Á
- Dân số: chiếm 7% dân số TG
- Diện tích: chiếm 3% diện tích TG
- Tên Đông Nam Á được biết đến sau Chiến tranh TG (1945) lần thứ 2, khi TG được chia cắt lại và các vùng thuộc địa giành được độc lập
1 Lãnh thổ
- Gồm 2 bộ phận:
+ ĐNÁ lục địa (bán đảo Trung Ấn): Lào, VN, Campuchia, Myanmar, Thái Lan
+ ĐNÁ hải đảo (quần đảo Mã Lai): các nước còn lại
- Kinh tế biển phát triển+ Đánh bắt và nuôi trồng thủy, hải sản
+ Du lịch biển
+ Khai thác khoáng sản
+ Giao thông vận tải biển
3 Khái quát chung Đông Nam Á
a Tự nhiên
- ĐNÁ là khu vực có vị trí chiến lược về tự nhiên, chính trị và xã hội
+ Tự nhiên: ĐNÁ là nơi hội tụ nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi và các tài nguyên qtrọng của TG (các luồng sinh vật từ nhiều phương du nhập,2 vành đai khoáng sản)+ Kinh tế - Chính trị: tiếp giáp giữa Ấn ĐỘ Dương và Thái Bình Dương; Là cầu nối giữa Châu Á và Châu Đại Dương
Có vị trí địa chính trị rất quan trọng, nơi giao thoa giữa các nền văn minh (đặc biệt là của TQ và ÂĐ), nơi các cường quốc cạnh tranh ảnh hưởng
- Môi trường tự nhiên: có 3 dạng địa hình chính (núi cao, đồng bằng thấp, thung lũng)
- 3 con sông lớn nhất ĐNÁ: Sông Mê Kông (chảy qua 6 quốc gia: TQ, Myanmar, Lào,Campuchia, Thái Lan, Việt Nam); sông Chao Praya, Thái Lan (còn gọi là sông Mê Nam); sông Ayeyarwaddy, Myanmar
a Dân cư Đông Nam Á
* Thuận lợi:
- có nguồn lao động đông, rẻ, trẻ, khỏe Có thị trường tiêu thụ rộng lớn
- Là khu vực đông dân tên TG (2010: 593,4 triệu người), tốc độ tăng trưởng dân số cao (1,87%) Dân số trẻ, số người trong độ tuổi lao động chiếm trên 50%
+ Lào có tổng tỷ suất sinh cao nhất vì mức độ phát triển thấp (26/1000), tỷ lệ tử vong cao (8/1000)
+ Indonesia: có dân số lớn nhất của khu vực với 248,6 tr người – 2012, đứng t4 TG
- Tỷ lệ đô thị hoá khoảng 40% dân số khu vực
- Một số QG, sự phát triển đô thị tập trung vào các thành phố lớn (indo và Việt Nam)
- Nhiều vấn đề XH nảy sinh (nhà ở tạm bợ, tệ nạn XH,…)
- Kualalumpur – Malaysia là thành phố lớn nhất trong KHU VỰC
- Dân cư có sự di chuyển từ khu vực nông thôn sang thành thị
* Khó khăn: phân bố dân cư không đồng đều, tỉ lệ thất nghiệp vẫn cao, trình độ của người lao động còn kém và là khu vực nhạy cảm về các vấn đề chủ quyền, xung đột mâu thuẫn giữa các quốc gia
Trang 13Văn hoá Đông Nam Á thống nhất trong đa dạng
- Chịu ảnh hưởng tác động của các nền văn hoá thế giới, khu vực Nam Á
+ ảnh hưởng đầu tiên đến khu vực cách đây trên 2000 năm (Hindu hiện vẫn phát triển trên đảo Bali – Indo ; Ăngkovat- công trình kiến trúc của người Hindu); làn sóng thứ 2trong thế kỷ 13 đã đưa Phật giáo nguyên thuỷ đến khu vực (hiện nay phát triển ở Myanmar, Thai Lan, Lào, Campuchia)
+ Ảnh hưởng của văn hóa TQ:
- Việt Nam đã có ảnh hưởng mạnh mẽ từ Đông Á(1000 năm sau Công Nguyên đã thành lập 1 quốc gia tự chủ)
- Văn hoá TQ có ảnh hưởng đến nhiều quốc gia trong khu vực (Singapore, Malaysia,)+ Hồi giáo: du nhập qua các thương gia Trung Đông:
* Năm 1650, hồi giáo phổ biến ở Indonesia và Malaysia
* Indonesia có số người theo Hồi giáo đông nhất (87% dân số theo hồi giáo) -> lễ Ramadan, thánh địa mecka, kinh Koran
+ Thiên chúa giáo: du nhập vào khu vực từ cuối TK 19 – đầu TK 20 Philipines là quốc gia có dân số theo Thiên chúa giáo đông nhất khu vực
* Khó khăn: xung đột sắc tộc, tôn giáo giữa các quốc gia, các dân tộc Khó khăn trong việc quản lý an minh quốc phòng
d Kinh tế
ASEAN: thành công và thách thức
Hiệp hội các quốc gia ĐNA (ASEAN) có diện tích 4,5 triệu km2, dân số khoảng 575 triệu người và tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đạt 2.487 tỷ USD (ước tính năm 2009) Với mục tiêu hoạt động: Giữ vững hòa bình, an ninh, ổn định khu vực; Xây dựng một cộng đồng hòa hợp ; Hợp tác để cùng nhau phát triển khinh tế-xã hội
1 Thành công:
- Về chính trị
+ Thứ nhất, về hợp tác phát triển chính trị: ASEAN đã nỗ lực gắn kết, thúc đẩy hợp tác và tham vấn cũng như tăng cường hiểu biết giữa các nước, các cơ quan chuyên ngành ở cấp độ khu vực và quốc gia
+ Thứ hai, về xây dựng và chia sẻ chuẩn mực chung: Hiến chương ASEAN năm 2008
đã tạo ra các khuôn khổ thể chế và pháp lý của ASEAN hướng tới phối hợp hiệu quả hơn giữa các cơ quan trong ASEAN
+ Thứ ba, về ngăn ngừa xung đột: các biện pháp phòng ngừa xung đột và xây dựng lòng tin cũng đã đạt nhiều tiến triển Hạn chế đc các cuộc xung đột sắc tộc, đấu tranh tôn giáo
+ Thứ tư, ASEAN đạt nhiều thành tựu quan trọng trong ứng phó các thách thức an ninh phi truyền thống: trong đó có chống khủng bố, tội phạm xuyên quốc gia, an ninh mạng, buôn bán người đã đc kiểm soát và giảm thiểu rất nhiều
+ Thứ năm, ASEAN đã có những đóng góp quan trọng và thể hiện vai trò không thể thiếu đối với bảo đảm môi trường hòa bình, ổn định và an ninh khu vực, trong đó có vấn đề về Biển Ðông
- Về kinh tế
Trang 14+ ASEAN đã đạt được những bước tiến đáng kể trong việc tự do hoá thương mại hànghoá, dịch vụ và đầu tư Thương mại hàng hoá nội khối hiện nay đã đạt hơn 320 tỷ đô
và giảm khoảng cách phát triển
+ Để thúc đẩy hội nhập kinh tế khu vực, 12 ngành ưu tiên được xác định là nông sản, thuỷ sản, đồ gỗ, dệt may, cao su, ô tô, điện tử, du lịch, hàng không, chăm sóc sức khoẻ, e-ASEAN và logistics 9 trong số 12 ngành trên chiếm tới trên 50% tổng thươngmại hàng hoá
- Văn hoá – xã hội
+ Xd ASEAN giàu bản sắc, thống nhất trong đa dạng:
+ Tiến trình giao lưu, hợp tác văn hoá dựa trên nhiều mặt: Cuộc thi Tìm hiểu về
ASEAN đã được tổ chức trên khắp các nước ASEAN ở cấp độ quốc gia và sau đó là các cuộc thi cấp khu vực
+ Nỗ lực giải quyết các vđề XH: nghèo đói, thất nghiệp, phát triển con người
2 Thách thức
- Trong nội bộ ASEAN:
+ Thứ nhất về điều kiện tự nhiên: Ô nhiễm môi trường và tác động của biến đổi khí hậu, thiên tai và sự đè dọa về cạn kệt nguồn TNTN
+ Thứ hai về duy trì sự đoàn kết nội khối: Thách thức lớn nhất của ASEAN là tìm lại vai trò và ảnh hưởng của một tổ chức khu vực đối với khu vực và đối với từng thành viên mà nó đã từng có nhưng bị mai một đi trong thời gian gần đây bởi nhiều nguyên nhân khác nhau Vấn đề đặt ra hiện nay đối với ASEAN là vừa phấn đấu để trở nên có ích hơn đối với tất cả các thành viên, vừa mở rộng hợp tác với bên ngoài Cái khó đối với ASEAN trong việc xử lý vấn đề này là phi kết hợp giữa duy trì các nguyên tắc hoạt động vốn đã trở thành bản sắc và cội nguồn sức mạnh của ASEAN một thời với việc tranh thủ đối tác bên ngoài, tạo thế và tạo giá trong hợp tác với các đối tác bên ngoài
+ Thứ ba, ảnh hưởng của quá trình toàn cầu hóa đến khu vực TCH đã và đang mang lại những thách thức: môi trường, TNTN, tội phạm khủng bố đến với khu vực
Trang 15TRUNG QUỐC
1 Khái quát
- Tên nước: từ năm 1/10/1949 khi Mao Trạch Đông thắng Tưởng Giới Thạch
- Diện tích: đứng thứ 3 thế giới (sau Nga, Canada)
- Dân số: đứng thứ nhất thế giới (gần 1,3 tỷ người)
- Ngôn ngữ: tiếng Hoa, âm Bắc Kinh làm âm chuẩn
- Tên “Trung Quốc” có nghĩa: là trung tâm của các quốc gia
- Biên giới tiếp giáp với 14 quốc gia (Triều Tiên, Nga, Mông Cổ, Kazakhtan,
Kyrgyztan,Tajikistan, Afghanistan, Pakistan, Ấn Độ, Nepal, Bhutan, Myanmar, Lào, Việt Nam) tuy nhiên đây ko phải vấn đề lớn do các nơi tiếp giáp đều bị chia cắt bởi tự nhiên
- Lãnh thổ gồm 4 phần: + Lục địa
+ Hồng Kông
+ Ma Cao
+ Đài Loan
- Thiên nhiên phong phú giàu có
+ Đông: ĐKTN thuận lợi
+ Tây: giàu tài nguyên khoáng sản và lâm sản
- Dòng sông nổi tiếng:
+ Sông Hoàng Hà (yellow river): “Bao giờ nước Hoàng Hà trong ”
Dòng sông HH đã tạo nên vùng ĐB Hoa Bắc rộng lớn, tuy nhiên do quá nhiều phù sa nên dễ gây lũ lụt
+ Sông Trường Giang (Dương tử): gắn với trận Xích Bích nổi tiếng
- Nguồn gốc câu “Công cha như núi Thái Sơn”, tuy chiều cao của ngón núi này chỉ trên 3.000m nhưng là điểm cao nhất của vùng ĐB Hoa Bắc
- Trung Quốc là nữ hoàng của các loài hoa
2 Dân số khổng lồ
- Là quốc gia có dân số đông nhất trên TG, chiếm 1/7 dân số TG
- Tỉ lệ gia tăng dân số thấp do thực hiện nghiêm khắc kế hoạch hoá gia đình (đặc biệt
là chính sách 1 con từ năm 1979) => kết quả giảm dsố, khủng hoảng giới tính (mất cânbằng), hội chứng con một(htg béo phì), gánh nặng xã hội,buôn bán phụ nữ…
- Phân bố dân cư tập trung ở phía Đông (Bắc Kinh , Thượng Hải , Thiên Tân)- là các trung tâm kinh tế lớn của TQ và thưa thớt ở phía Tây do ở đây có địa hình và khí hậu khắc nhiệt tập trung cho phát triển khai khoáng, chăn thả gia súc => Phân bố dân cư không đồng đều giữa thành thị và nông thôn gây khó khăn trong việc quản lý dân số, đảm bảo an ninh quốc phòng