1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án thiết kế kho lạnh phân phối bảo quản thịt lợn đặt tại Hưng Yên

93 1,5K 23

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 3,58 MB

Nội dung

Đồ án thiết kế kho lạnh phân phối bảo quản thịt lợn đặt tại Hưng YênKỹ thuật lạnh đã ra đời hàng trăm năm nay và được sử dụng rất rộng rãi trong nhiều ngành kỹ thuật rất khác nhau: trong công nghiệp chế biến và bảo quản thực phẩm, công nghiệp hoá chất, công nghiệp rượu, bia, sinh học, đo lường tự động, kỹ thuật sấy nhiệt độ thấp, xây dựng, công nghiệp dầu mỏ, chế tạo vật liệu, dụng cụ, thiết kế chế tạo máy, xử lý hạt giống, y học, thể thao, trong đời sống vv... Ngày nay ngành kỹ thuật lạnh đã phát triển rất mạnh mẽ, được sử dụng với nhiều mục đích khác nhau, phạm vi ngày càng mở rộng và trở thành ngành kỹ thuật vô cùng quan trọng, không thể thiếu được trong đời sống và kỹ thuật của tất cả các nước.MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU1CHƯƠNG I: TÍNH TOÁN DUNG TÍCH VÀ BỐ TRÍ MẶT BẰNG KHO LẠNH………………..……21.1. Dung tích kho lạnh21.1.1. Thể tích của kho bảo quản sản phẩm lạnh đông21.1.2. Thể tích của kho bảo quản sản phẩm làm lạnh21.2. Diện tích kho lạnh21.2.1. Diện tích kho bảo quản sản phẩm lạnh đông21.2.2. Diện tích kho bảo quản sản phẩm làm lạnh31.3. Tải trọng của nền và của trần31.4. Diện tích xây dựng từng buồng lạnh31.4.1. Diện tích thực tế của buồng bảo quản sản phẩm lạnh đông31.4.2.Diện tích thực tế của buồng bảo quản sản phẩm làm lạnh31.5. Xác định số lượng buồng lạnh cần xây dựng31.5.1. Số buồng bảo quản sản phẩm lạnh đông41.5.2. Số buồng bảo quản sản phẩm làm lạnh41.6. Xách định dung tích thực tế của buồng41.6.1. Dung tích thực tế của buồng bảo quản sản phẩm lạnh đông41.6.2. Dung tích thực tế của buồng bảo quản sản phẩm làm lạnh41.7. Diện tích và số lượng buồng kết đông41.8 Bố trí mặt bằng kho lạnh5CHƯƠNG II:TÍNH CÁCH NHIỆT VÀ CÁCH ẨM CHO KHO LẠNH..62.1 Ý nghĩa của việc cách nhiệt và cách ẩm cho kho lạnh62.2. Các số liệu không khí bên ngoài.62.3 Tính cách nhiệt và cách ẩm từng buồng lạnh72.3.1 Tính chiều dày cách nhiệt và cách ẩm buồng lạnh đông72.3.2 Tính chiều dày cách nhiệt và cách ẩm phòng kết đông192.3.3 Tính chiều dày cách nhiệt và cách ẩm phòng bảo quản lạnh25CHƯƠNG III : TÍNH NHIỆT KHO LẠNH353.1 Tính nhiệt cho buồng bảo quản đông353.2 Tính nhiệt cho buồng bảo quản lạnh423.3 Tính nhiệt cho buồng kết đông453.4 Bảng tổng kết tính nhiệt kho lạnh47CHƯƠNG IV : TÍNH CHỌN VÀ KIỂM TRA MÁY NÉN484.1 Tính chọn và kiểm tra máy nén cho buồng bảo quản đông484.2 Tính chọn và kiểm tra máy nén cho phòng bảo quản lạnh544.3 Tính chọn và kiểm tra máy nén cho phòng kết đông59CHƯƠNG V: TÍNH CHỌN THIẾT BỊ NGƯNG TỤ– BAY HƠI655.1 Tính toán lựa chọn thiết bị ngưng tụ655.1.1 Phân loại655.1.2. Tính chọn dàn ngưng bằng phần mềm hãng Guntner675.2 Tính toán lựa chọn thiết bị bay hơi695.2.1 Phân loại695.2.2 Tính chọn dàn bay hơi bằng phần mềm hãng Guntner71CHƯƠNG VI: TÍNH CHỌN CÁC THIẾT BỊ PHỤ836.1 Bình chứa836.1.1 Bình chứa cao áp83 6.1.2 Bình chứa tuần hoàn83 6.1.3 Bình chứa thu hồi836.2 Bình trung gian846.3 Bình tách dầu846.4 Bình chứa dầu856.5 Các thiết bị khác85 6.5.1 Van tiết lưu nhiệt85 6.5.2 Van khác……..……………………………………………..866.6 Tính chọn đường ống gas lỏng, hơi87TÀI LIỆU THAM KHẢO89

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Kỹ thuật lạnh đã ra đời hàng trăm năm nay và được sử dụng rất rộng rãitrong nhiều ngành kỹ thuật rất khác nhau: trong công nghiệp chế biến và bảoquản thực phẩm, công nghiệp hoá chất, công nghiệp rượu, bia, sinh học, đolường tự động, kỹ thuật sấy nhiệt độ thấp, xây dựng, công nghiệp dầu mỏ, chếtạo vật liệu, dụng cụ, thiết kế chế tạo máy, xử lý hạt giống, y học, thể thao, trongđời sống vv

Ngày nay ngành kỹ thuật lạnh đã phát triển rất mạnh mẽ, được sử dụngvới nhiều mục đích khác nhau, phạm vi ngày càng mở rộng và trở thành ngành

kỹ thuật vô cùng quan trọng, không thể thiếu được trong đời sống và kỹ thuậtcủa tất cả các nước

Chính vì vậy mà sinh viên ngành “Máy & Thiết bị nhiệt lạnh “ của ViệnKH&CN Nhiệt Lạnh, Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội đã được nhà trườngtrang bị kiến thức cơ bản nhất về kỹ thuật lạnh Đồ án môn học là một trongnhững cách trang bị kiến thức tốt nhất cho sinh viên và trong kì học này chúng

em đã được làm đồ án về môn học kỹ thuật lạnh này

Đề tài của em trong đồ án môn học này là “ Thiết kế hệ thống lạnh chokho lạnh phân phối đặt tại Hưng Yên”

Do kiến thức còn rất hạn chế nên bản đồ án này sẽ không thể tránh khỏinhững sai sót Em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo và của tất

cả các bạn để bản đồ án thêm hoàn thiện

Qua đây em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ths HỒ HỮU

PHÙNG cùng toàn thể các thầy cô giáo trong bộ môn Kỹ Thuật Lạnh và Điều

Hoà Không Khí đã giúp đỡ em hoàn thành bản đồ án này.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, tháng 1 năm 2015

Sinh viên

Vũ Hữu Quý

Trang 2

CHƯƠNG I TÍNH DUNG TÍCH VÀ BỐ TRÍ MẶT BẰNG KHO LẠNH

h: Chiều cao của chất tải [m]

Xây dựng kho lạnh một tầng, có chiều cao 4,8 m và chiều cao chất tải lạnh

h = 3,5 m

1.2.1 Diện tích kho bảo quản sản phẩm lạnh đông

Trang 3

 Phụ tải nhỏ hơn phụ tải cho phép Giá trị ta chọn thỏa mãn yêu cầu.

1.4 Diện tích xây dựng từng buồng lạnh

  F: hệ số sử dụng diện tích các buồng chứa

Theo bảng 2.4 ta xác định được hệ số sử dụng diện tích theo buồng:

Trang 4

Z = F f [buồng]

Trong đó :

 Z: số lượng buồng lạnh

 f: diện tích buồng lạnh quy chuẩn [m2]

Chọn kho lanh một tầng với diện tích mỗi buồng là: 12m x 6m = 72[m2].Chiều cao của kho lạnh tính đến mặt dưới của trần là 4,8m

1.5.1 Số buồng bảo quản sản phẩm lạnh đông

1.6 Xách định dung tích thực tế của buồng

1.6.1 Dung tích thực tế của buồng bảo quản sản phẩm lạnh đông

Eld = E.ZZld 130013,4914 1349 [tấn]

1.6.2 Dung tích thực tế của buồng bảo quản sản phẩm làm lạnh

Ell = E.Zll 130 2 158,5

1.7 Diện tích và số lượng buồng kết đông

1.7.1 Diện tích buồng kết đông

24g

TMl

Trong đó :

M: Công suất các buồng gia lạnh và buồng kết đông [t/24h]

T: Thời gian hoàn thành một mẻ sản phẩm [h],T = 24h

k: Hệ số tiêu chuẩn, k = 1,2

Trang 5

 gl: Tiêu chuẩn của chất tải lạnh [t/m3], gl = 0,25

 Gian máy, diện tích 7,75m x 20,75m = 160,8 m2

 Các phòng bảo quản đông và bảo quản lạnh phân bố ở hai bên hành langphía trong kho lạnh

1.9 Sơ đồ mặt bằng

(Đính kèm ở phụ lục)

Trang 6

CHƯƠNG II TÍNH CÁCH NHIỆT VÀ CÁCH ẨM CHO KHO LẠNH

2.1 Ý nghĩa của việc cách nhiệt và cách ẩm cho kho lạnh

Kho lạnh nơi luôn có nhiệt độ nhỏ và có độ ẩm tương đối cao hơn môitrường xung quanh Do có sự chênh lệch nhiệt độ nên luôn có một dòng nhiệt vàmột dòng ẩm từ ngoài môi trường vào kho lạnh Dòng nhiệt xâm nhập vào sẽgây tổn thất giảm năng suất của máy lạnh Dòng ẩm xâm nhâp vào sẽ gây tácđộng xấu đến vật liệu xây dựng và vật liệu cách nhiệt, làm hỏng vật liệu cáchnhiệt và dần dần mất khả năng cách nhiệt dẫn đến năng suất của kho lạnh sẽkhông đáp ứng được yêu cầu Do yếu tố quan trong đó nên viêc cách ẩm và cáchnhiệt cũng phải được đặt lên hàng đầu nên việc cách ẩm và nhiệt phải đạt đượcmột số yêu cầu sau đây:

 Đảm bảo độ bền vững lâu dài theo tuổi thọ dự kiến của kho ,có hệ sốdẫn nhiệt nhỏ

 Phải chống được dòng ẩm xâm nhập từ ngoài vào và bề mặt tườngngoài không được đọng sương Độ thấm hơi nhỏ

 Vật liệu cách nhiệt và cách ẩm phải không ăn mòn không phản ứng vớicác vật liệu tiêp xúc, chịu được nhiệt độ thấp và nhiệt độ cao

 Không bắt mùi và có mùi lạ, không cháy, không độc hại với con người

và với sản phẩm bảo quản

 Dễ mua, rẻ tiền dễ gia công, vận chuyển, lắp đặt, không cần bảo dưỡngđặc biết

 Mỗi vật liệu cách nhiệt đều có ưu điểm và nhược điểm nên chúng ta lợidụng được triệt để các ưu điểm và hạn chế mức thấp nhất các nhượcđiểm của nó

2.2 Các số liệu không khí bên ngoài.

Kho lạnh được đặt tại Hưng Yên có các thông số như sau :

Trang 7

Từ nhiệt độ t = 37,4 0C và φ = 85 %, tra theo đồ thị i-d ta có ts = 34 0C

và tư = 35 0C

2.3 Tính cách nhiệt và cách ẩm từng buồng lạnh

2.3.1 Tính chiều dày cách nhiệt và cách ẩm buồng lạnh đông

a) Tính chiều dày cách nhiệt và cách ẩm tường buồng lạnh đông và không khí bên ngoài kho lạnh

Hình 2.1 Cấu trúc tường bao:

1 - Lớp vữa ximăng

2 - Tường gạch

3 - Lớp cách ẩm

4 - Lớp cách nhiệt dạng tấm

5 - Lớp vữa trát ximăng, lưới thép

Buồng bảo quản đông -23oC

Trang 8

Chiều dày lớp cách nhiệt được tính theo công thức:

cn - Độ dày yêu cầu của lớp cách nhiệt

cn - Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu cách nhiệt

k - Hệ số dẫn nhiệt

n - Hệ số toả nhiệt đối lưu của bên ngoài (khí nóng) tới tường cách

nhiệt

tr - Hệ số toả nhiệt của vách buồng lạnh vào buồng lạnh

i - Bề dày của lớp vật liệu xây dựng thứ i

i - Hệ số dẫn nhiệt của lớp vật liệu xây dựng thứ i

Kết cấu tường bao, dựa vào B3.1 1

Nhiệt độ trong buồng : tb = - 230C và φb = 90%

Nhiệt độ ngoài trời : tn = 37,40C và φkk = 85%

Trang 9

Hệ số truyền nhiệt: k = 0,21 W/m2K (Tra B

s 1 1 s

t 95 , 0

t

t t k

Trong đó:

t1: Nhiệt độ không khí ngoài trời, 0C

t2: Nhiệt độ không khí trong buồng lạnh đông, 0C

t: Nhiệt độ đọng sương của không khí ngoài trời, 0C

Trang 11

t7 = t6 – q = -20,390C

Ta tính được các nhiệt độ dưới đây:

Bảng 2.2 Bảng thống kê phân áp suất bão hòa phòng bảo quản đông

, ta được phân áp suất bão hoà của hơi nước (bảng trên)

 Xác định dòng hơi nước riêng qua kết cấu bao che

p h1 p h2

H

   ,g/m2h Trong đó:

 ph1: Phân áp suất hơi không khí bên ngoài (với tn = 37,4 0C) nên

 ph2: Phân áp suất hơi không khí trong buồng (với tb = -230C) nên

Trang 12

 H: Trở kháng thấm hơi của kết cấu bao che bao gồm tổng trở kháng củacác lớp riêng biệt.

*) Phương án cách ẩm với  4mm

H = 3.0,02 0,38 0,004 0, 2 3,36 2 /

i i

Trang 13

Ta thu được kết quả trong bảng:

Bảng 2.3 Bảng thống kê phân áp suất thực phòng bảo quản đông

x Vậy không xảy ra hiện tượng đọng ẩm

b) Tính chiều dày cách nhiệt và cách ẩm giữa tường phòng bảo quản đông với hành lang

Tính chiều dày cách nhiệt giữa phòng bảo quản đông với hành lang

Kết cấu tường như vách giữa bảo quản đông với không khí bên ngoài:

Bảng 2.4: Kết cấu tường bảo quản đông và hành lang

Trang 14

 Hệ số toả nhiệt bên ngoài : n = 23,3 W/m2K Tra bảng B  1

86

7.3

 Hệ số toả nhiệt bên trong : tr = 9 W/m2K Tra bảng B  1

86

7.3

Tính tương tự như trên ta thu được kết quả như sau:

Chiều dày cách nhiệt : δ = 0,137 m => chọn δ = 0,15 m.

Hệ số truyền nhiệt thực : k tt = 0,26 W/m 2 K.

Kiểm tra đọng sương

Hệ số truyền nhiệt đọng sương : ks = 1,364 W/m2K

 Vậy không xảy ra hiện tượng đọng sương

Kiểm tra đọng ẩm

 Xác định dòng nhiệt qua vách

Mật độ dòng nhiệt q = 12,34 W/m2

 Xác định nhiệt độ tại các bề mặt vách

Các nhiệt độ và phân áp suất bão hoà tương ứng:

Bảng 2.5: Bảng thống kê phân áp suất bão hòa phòng bảo quản đông

giá trị nhiệt độ 24.47 24.19 18.47 18.19 18.02 -21.3 -21.6 -23

Phân AS bão

Trang 15

 Xác định dòng hơi nước riêng qua kết cấu bao che

ph1 : phân áp suất hơi không khí hành lang tn = 25 ( 0C )

Ph2 : phân áp suất hơi không khí trong buồng ( với tb = -230C )

ph2 = p t x''( 23oC) = 0,9.96 = 86,4 Pa

Trở kháng thấm hơi: H = 0,1354 (m2hMPa/g)

Dòng hơi thẩm thấu qua kết cấu bao che: ω = 0,0008 (g/m2h)

Bảng 2.6 Bảng thống kê phân áp suất thực buồng bảo quản đông

 Không xảy ra hiện tượng đọng ẩm

c) Tính chiều dày cách nhiệt và cách ẩm giữa bảo quản đông và bảo quản đông

Tính toán tương tự ta có bảng:

Kết quả tính toán chiều dày cách nhiệt tường bao buồng bảo quản đông với

bảo quản đông

Trang 16

Bảo quản đông Bảo quản đông

d) Tính chiều dày cách nhiệt cho trần buồng bảo quản đông

Ta có kết cấu trần buồng lạnh gồm các lớp như hình vẽ:

Trang 17

4 6

3 2 1

Chiều dày lớp cách nhiệt được tính theo công thức:

k: là hệ số truyền nhiệt của kết cấu bao che [W/m2 K]

 1: hệ số toả nhiệt từ không khí đến bề mặt ngoài của tường Đối vớitường ngoài n = 23,3 [W/m2K]

 2: hệ số toả nhiệt từ bề mặt trong đến không khí trong buồng

δcn, δi: chiều dày của lớp cách nhiệt và các lớp trần [m]

λcn, λi: hệ số dẫn nhiệt của lớp cách nhiệt và các lớp trần [W/m.K]

Kết cấu của trần như sau:

Bảng 2.7 Cấu trúc trần buồng bảo quản đông

Trang 18

6 Lớp bêtông cốt thép 0,22 1,5

Thông số:

Hệ số truyền nhiệt : k = 0,2 W/m2K tra bảng 3.3[1]

Hệ số toả nhiệt : α1 = 23,3 W/m2K tra bảng 3.7[1]

Hệ số toả nhiệt : α2 = 7 W/m2K tra bảng 3.7[1]

Áp dụng công thức trên ta thu được kết quả:

Chiều dày lớp cách nhiệt điền đầy là: δ cn = 0,19 m

=> chọn δ cn = 0,2 m.

Hệ số truyền nhiệt thực: k tt = 0,20 W/m 2 K

e) Tính chiều dày cách nhiệt nền buồng bảo quản đông

Kết cấu nền kho lạnh như hình vẽ

2 3

Khi tính toán nền có sưởi thì ta chỉ tính các lớp phía trên lớp có sưởi

Khi đó chiều dày cách nhiệt của nền được tính theo công thức:

Hình 2.5 Cấu tạo nền buồng bảo quản đông

Trang 19

Hệ số truyền nhiệt : k = 0,21 W/m2K tra bảng 3.6[1].

Hệ số toả nhiệt : α2 = 7 W/m2K tra bảng 3.7[1]

Tính tương tự như trên ta thu được kết quả như sau:

Chiều dày lớp cách nhiệt điền đầy là:

δ cn = 0,21 m => chọn δ cn = 0,25 m

Hệ số truyền nhiệt thực: k tt = 0,18 W/m 2 K

2.3.2 Tính chiều dày cách nhiệt và cách ẩm phòng kết đông

a)Tính chiều dày cách nhiệt, cách ẩm giữa tường phòng kết đông và không khí ngoài kho lạnh

+ Tính cách nhiệt buồng kết đông và không khí ngoài kho lạnh

Kết cấu tường như sau:

Bảng 2.9 Kết cấu tường bao phòng kết đông

Trang 20

 Hệ số toả nhiệt bên ngoài : n = 23,3 W/m2K Tra B  1

86

7.3

 Hệ số toả nhiệt bên trong : tr = 10,5 W/m2K Tra B  1

86

7.3

Tính tương tự như trên ta thu được kết quả như sau:

Chiều dày cách nhiệt chọn : δ = 0,218 m, chọn δ = 0,25 m

Hệ số truyền nhiệt thực : k tt = 0,168 W/m 2 K

Kiểm tra đọng sương

Hệ số truyền nhiệt đọng sương : ks = 1,087 W/m2K > ktt

Vậy không xảy ra hiện tượng đọng sương

Kiểm tra đọng ẩm

 Xác định dòng nhiệt qua vách

Mật độ dòng nhiệt q = 14,14 W/m2

 Xác định nhiệt độ tại các bề mặt vách

Các nhiệt độ và phân áp suất bão hoà tương ứng

Bảng 2.10 Bảng thống kê phân áp suất bão hòa phòng kết đông

Trang 21

giá trị nhiệt

Phân AS bão

 Xác định dòng hơi nước riêng qua kết cấu bao che

ph1 : phân áp suất hơi không khí ngoài trời tn = 37,4 (0C )

Ph2 : phân áp suất hơi không khí trong buồng ( với tb = -370C )

Trở kháng thấm hơi: H = 0,0556 m2hMPa/g

Dòng hơi thẩm thấu qua kết cấu bao che: ω = 0,097 g/m2h

Tương tự ta cũng có phân áp suất thực trên bề mặt vách tương ứng

Bảng 2.11 Bảng thống kê phân áp suất thực phòng kết đông

Giá trị (Pa) 5411.1 5403.7 3556.6 3436 3428 29.1 26.1 18.8

Trang 22

=> Như vậy vách không bị đọng ẩm.

b) Tính chiều dày cách nhiệt và cách ẩm giữa phòng kết đông với hành lang

+ Tính chiều dày cách nhiệt giữa phòng kết đông với hành lang

Kết cấu tường giống như vách giữa phòng kết đông với bên ngoài:

Bảng 2.12 Kết cấu tường bao phòng kết đông và hành lang

 Hệ số toả nhiệt bên ngoài : n = 23,3 W/m2K Tra bảng B  1

86

7.3

 Hệ số toả nhiệt bên trong : tr = 10,5 W/m2K Tra bảng B  1

86

7.3

Tính tương tự như trên ta thu được kết quả như sau:

Chiều dày cách nhiệt : δ = 0,144 m => chọn δ = 0,15 m.

Hệ số truyền nhiệt thực : k tt = 0,2615 W/m 2 K

+ Kiểm tra đọng sương

Hệ số truyền nhiệt đọng sương : ks = 0,97 W/m2K

Vậy không xảy ra hiện tượng đọng sương

+ Kiểm tra đọng ẩm

Trang 23

 Xác định dòng nhiệt qua vách

Mật độ dòng nhiệt q = 16,21 W/m2

 Xác định nhiệt độ tại các bề mặt vách

Các nhiệt độ và phân áp suất bão hoà tương ứng:

Bảng 2.13 Bảng thống kê phân áp suất bão hòa phòng kết đông

Nhiệt độ 0C 24,36 24,02 22,67 19,03 18,691 17,33 -30,24 -30,28

Phân AS bão

 Xác định dòng hơi nước riêng qua kết cấu bao che

ph1 : phân áp suất hơi không khí hành lang tn = 25 ( 0C )

 ph1 = φn.p’kk = 0,85.3166,3 = 2691,35 ( Pa)

Ph2 : phân áp suất hơi không khí trong buồng ( với tb = -320C )

 ph2 = φb.p’b = 0,90.30,264 = 27,237 ( Pa )

Trở kháng thấm hơi: H = 0,033 (m2hMPa/g)

Dòng hơi thẩm thấu qua kết cấu bao che: ω = 0,045 (g/m2h)

Phân áp suất thực trên các bề mặt vách:

Bảng 2.14 Bảng thống kê phân áp suất thực buồng kết đông

Trang 24

=> Như vậy là không xảy ra hiện tượng đọng ẩm.

c) Tính chiều dày cách nhiệt và cách ẩm giữa kết đông và bảo quản lạnh

Trang 25

 Vách không bị đọng sương và đọng ẩm.

Hệ số toả nhiệt : α1 = 23,3 W/m2K tra bảng 3.7 [1]

Hệ số toả nhiệt : α2 = 10,5 W/m2K tra bảng 3.7 [1]

Tính tương tự như trên ta thu được kết quả như sau:

Chiều dày lớp cách nhiệt điền đầy là:

Trang 26

Hệ số truyền nhiệt: k = 0,21 W/m2K tra bảng 3.6[1].

Hệ số toả nhiệt: α2 = 10,5 W/m2K tra bảng 3.7[1]

Tính tương tự như trên ta thu được kết quả như sau:

Chiều dày lớp cách nhiệt điền đầy là:

δ cn = 0,238 m => chọn δ cn = 0,25 m.

Hệ số truyền nhiệt thực: k tt = 0,1638 W/m 2 K.

2.3.3 Tính chiều dày cách nhiệt và cách ẩm giữa phòng bảo quản lạnh

a) Tính chiều dày cách nhiệt và cách ẩm giữa tường phòng bảo quản lạnh và không khí bên ngoài kho lạnh

+ Tính chiều dày cách nhiệt giữa phòng bảo quản lạnh và không khí bên ngoài

kho lạnh

Kết cấu tường như sau

Bảng 2.17 Kết cấu tường bao phòng bảo quản lạnh

 Hệ số toả nhiệt bên ngoài : n = 23,3 W/m2K Tra bảng B  1

86

7.3

Trang 27

 Hệ số toả nhiệt bên trong : tr = 9 W/m2K Tra bảng B  1

86

7.3

Tính tương tự như trên ta thu được kết quả như sau:

Chiều dày cách nhiệt : δ = 0,18m => chọn δ = 0,2m.

Hệ số truyền nhiệt thực : k tt = 0,272 W/m 2 K.

+ Kiểm tra đọng sương

Hệ số truyền nhiệt đọng sương : ks = 1,919 W/m2K

=> Vậy không xảy ra hiện tượng đọng sương

+ Kiểm tra đọng ẩm

 Xác định dòng nhiệt qua vách

Mật độ dòng nhiệt q = 7,95 W/m2

 Xác định nhiệt độ tại các bề mặt vách

Các nhiệt độ và phân áp suất bão hoà tương ứng:

Bảng 2.18 Bảng thống kê phân áp suất bão hòa phòng bảo quản lạnh

giá trị nhiệt độ 37.05 36.87 33.19 33.01 32.90 -0.93 -1.11 -2.0

Phân AS bão hoà

 Xác định dòng hơi nước riêng qua kết cấu bao che

ph1 : phân áp suất hơi không khí bên ngoài ( với tn = 37,2 oC )

Ph2 : phân áp suất hơi không khí trong buồng ( với tb = -20C )

ph2 = 0,9.517,156 = 465,44 Pa

Trở kháng thấm hơi: H = 0,0272 (m2hMPa/g)

Dòng hơi thẩm thấu qua kết cấu bao che: ω = 0,177 (g/m2h)

Phân áp suất thực trên các bề mặt vách:

Trang 28

Bảng 2.19 Bảng thống kê phân áp suất thực bảo quản lạnh

Phân AS

=> Như vậy là không xảy ra hiện tượng đọng ẩm

b) Tính chiều dày cách nhiệt và cách ẩm giữa phòng bảo quản lạnh với hành lang

+ Tính chiều dày cách nhiệt giữa phòng bảo quản lạnh với hành lang

Kết cấu tường như vách giữa bảo quản lạnh với không khí bên ngoài:

Bảng 2.20 Kết cấu tường bao phòng bảo quản lạnh và hành lang

Trang 29

 Hệ số toả nhiệt bên ngoài : n = 23,3 W/m2K Tra bảng B  1

86

7.3

 Hệ số toả nhiệt bên trong : tr = 9 W/m2K Tra bảng B  1

86

7.3

Tính tương tự như trên ta thu được kết quả như sau:

Chiều dày cách nhiệt : δ = 0,111m => chọn δ = 0,15m.

Hệ số truyền nhiệt thực : k tt = 0,2718 W/m 2 K.

+ Kiểm tra đọng sương

Hệ số truyền nhiệt đọng sương : ks = 2,05 W/m2K

=> Vậy không xảy ra hiện tượng đọng sương

+ Kiểm tra đọng ẩm

 Xác định dòng nhiệt qua vách

Mật độ dòng nhiệt q = 6,94 W/m2

 Xác định nhiệt độ tại các bề mặt vách

Các nhiệt độ và phân áp suất bão hoà tương ứng:

Bảng 2.18 Bảng thống kê phân áp suất bão hòa phòng bảo quản lạnh

giá trị nhiệt độ 24.70 24.54 21.32 21.17 21.07 -1.07 -1.22 -2.00Phân AS bão hoà

 Xác định dòng hơi nước riêng qua kết cấu bao che

Trang 30

ph1 : phân áp suất hơi không khí bên ngoài ( với tn = 37,2 oC )

Ph2 : phân áp suất hơi không khí trong buồng ( với tb = -20C )

ph2 = 0,9.475.4 = 427.8 Pa

Trở kháng thấm hơi: H = 0,029 (m2hMPa/g)

Dòng hơi thẩm thấu qua kết cấu bao che: ω = 0,076 (g/m2h)

Phân áp suất thực trên các bề mặt vách:

Bảng 2.19 Bảng thống kê phân áp suất thực bảo quản lạnh

Trang 31

c) Tính chiều dày cách nhiệt cho trần buồng bảo quản lạnh

Kết cấu trần như sau:

Bảng 2.23 Cấu trúc trần buồng bảo quản lạnh

Hệ số truyền nhiệt : k = 0,275 W/m2K nội suy theo bảng 3.3 [1]

Hệ số toả nhiệt : α1 = 23,3 W/m2K tra bảng 3.7 [1]

Hệ số toả nhiệt : α2 = 9 W/m2K tra bảng 3.7[1]

Tính tương tự như trên ta thu được kết quả như sau:

Chiều dày lớp cách nhiệt điền đầy là: δ cn = 0,18 m => chọn δ cn = 0,2 m

Trang 32

Hệ số truyền nhiệt : k = 0,41 W/m2K tra bảng 3.6[1].

Hệ số toả nhiệt : α2 = 9 W/m2K tra bảng 3.7[1]

Tính tương tự như trên ta thu được kết quả như sau:

Chiều dày lớp cách nhiệt điền đầy là: δ cn = 0,103m => chọn δ cn = 0,15 m.

Trang 35

Dòng nhiệt tổn thất vào kho lạnh Q được xác định qua biểu thức

QQ1Q2 Q3Q4 Q5

Trong đó :

1

Q

 : Dòng nhiệt đi qua kết cấu bao che của buồng lạnh

Q2 : Dòng nhiệt do sản phẩm tỏa ra trong quá trình xử lý lạnh.

Q3 : Dòng nhiệt đi từ không khí bên ngoài do thông do buồng lạnh.

Q4 : Dòng nhiệt từ các nguồn khác nhau khi vận hành kho lạnh.

Trang 36

Q5 : Dòng nhiệt tỏa ra khi sản phẩm hô hấp.

Do buồng bảo quản là thịt bò nên :

- Sản phẩm không hô hấp trong quá trình bảo quản nên

Q 

- Không thông gió nên Q 3 0, W

3.1 Tính nhiệt cho buồng bảo quản đông

3.1.1 Buồng bảo quản đông số 4

3.1.1.1 Tính dòng nhiệt qua kết cấu bao che của buồng số 4

Ta có : Q1 Q11Q12

11

Q

 : Dòng nhiệt qua tường bao, trần và nền do chênh lệch nhiệt độ

Q12 : Dòng nhiệt tường bao và trần do ảnh hưởng bức xạ mặt trời.

a) Tính Q 11

Ta có : Q11 k F t t .(1 t b)

Trong đó : kt : Hệ số truyền nhiệt thực của tường W/m2K

F : Diện tích bề mặt tường m2

t1 : Nhiệt độ môi trường bên ngoài 0C

tb : Nhiệt độ bên trong buồng lạnh 0C

Bảng 3.1 : Dòng nhiệt qua tường bao, trần và nền do chênh lệch nhiệt độ.

Trang 37

Tường tiếp xúc với bảo quản

Tường tiếp xúc với buồng

Mái che tiếp xúc với không

Δtt12 : Hiệu nhiệt độ dư K

Bảng 3.2 : Dòng nhiệt qua tường bao, trần do ảnh hưởng bức xạ mặt trời.

k t Λtt 1 F, m 2 Q 12 , W

Trang 38

- h2 : Entanpy của sản phẩm sau khi được đưa ra buồng bảo quản đôngvới nhiệt độ t1 = -230C, Tra bảng 4-2 ([1]-T81) ta có h2= 0 kJ/kg.

- M d : Khối lượng hàng nhập vào buồng bảo quản đông

F = 6x12 = 72 m2, là diện tích buồng bảo quản đông

Thay vào ta được :

c) Dòng nhiệt do động cơ điện Q 43

Trong buồng bảo quản đông có các dàn lạnh sử dụng quạt, cùng với các xe,máy nâng hạ,…ta lựa chọn giá trị này vào khoảng N = 5 kW

Q43 N.1000 5.1000 5000  W 5kW

d) Dòng nhiệt do mở cửa Q 44

Q44 B F W

Trong đó :

Trang 39

B = 12W/m2 : Dòng nhiệt khi mở cửa.

F = 72 m2, diện tích buồng bảo quản đông

Trang 40

Tính tương tự buồng số 4, ta có bảng kết quả:

Ngày đăng: 26/05/2016, 23:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w