Bài thu hoạch của trường đại học tây nguyên thực hành lý sinh đã tính kết quả, chỉ cần thay kết quả theo công thức là ra....bài chuẩn theo sách thực hành của trường....................................................................................................................................................
Trang 1B¸o c¸o thùc hµnh lý sinh Líp CTYK15C
Bài 1
XÁC ĐỊNH NĂNG LƯỢNG HOẠT HÓA CỦA QUÁ TRÌNH CO BÓP TIM
ẾCH TÁCH RỜIMỤC TIÊU
Sau khi nghiên cứu bài thực hành này, sinh viên có thể:
1 Xác định được đối tượng nghiên cứu của động học;
2 Nắm vững năng lượng hoạt hóa của một phản ứng (một quá trình);
3 Mô tả mối liên quan giữa hằng số tốc độ của phản ứng với nhiệt độ;
4 Nắm vững bản chất của đại lượng Q 10 và ý nghĩa của nó;
5 Thành thạo phương pháp cô lập tim ếch và tính năng lượng hoạt hóa của một quá trình sinh học.
có một năng lượng tối thiểu để vượt qua hàng rào
lực đẩy giữa các lớp vỏ điện tử để liên kết với
nhau, do đó năng lượng hoạt hóa là năng lượng
tối thiểu cần thiết để nguyên tử, phân tử có thể
tham gia vào phản ứng
Theo Maxwell – Boltzmann, sự phân bố phân
tử theo năng lượng có dạng như trên hình 1 Giả
sử Ehh là năng lượng tối thiểu cần thiết để phân tử
của một chất có thể tham gia vào một loại phản
ứng thì ta thấy chỉ những phân tử nào có năng
lượng bằng hoặc lớn hơn Ehh (là những phân tử
E- năng lượng; E hh – năng lượng hoạt hóa;
N – số phân tử; Z e – đường thẳng song
song với trục tung
Trang 2𝛼
1 𝑇
Hình 1-2 Sự phụ thuộc của tốc độ phản
ứng vào nhiệt độ
Khi nhiệt độ thay đổi, làm thay đổi động năng do chuyển động nhiệt của các phân tử Do
đó tổng năng lượng của các phân tử cũng thay đổi Chẳng hạn khi nhiệt độ tăng lên (T2 > T1)thì năng lượng của các phân tử tăng lên, phân tử có năng lượng bằng hoặc lớn hơn Ehh sẽnhiều hơn, thể hiện ở đường cong phân bố Maxwell – Boltzmann dịch sang bên phải, do vậychúng có khả năng tham gia vào phản ứng nhiều
hơn làm cho tốc độ phản ứng tăng lên
Mối liên quan giữa tốc độ và phản ứng và
nhiệt độ được biểu diễn qua phương trình
Arhenius
trong đó: K – tốc độ của phản ứng;
Enh – năng lượng hoạt hóa; P – yếu tố
lập thể; R – hằng số khí; Z – hệ số va
chạm; T – nhiệt độ tuyệt đối
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của lnK vào đại lượng được thể hiện trên hình
2 Đồ thị
�này có ý nghĩa quan trọng, dựa vào nó chúng ta có thể xác định được giá trị năng lượng hoạthóa của một quá trình:
Năng lượng hoạt hóa còn có thể được
xác định thông qua một đại lượng khác, đại lượng Q10 Đại lượng Q10 hay còn được gọi là hệ sốVan’t Hoff Đại lượng này là tỷ số giữa hai hằng số tốc độ của phản ứng ở điều kiện chênh lệchnhau 10 độ Censius (10oC)
Trong đó: K1 – hằng số tốc độ của
phản ứng ở nhiệt độ ban đầu T1; K2 – hằng số tốc độ của phản ứng ở nhiệt độ T2 = T1 +10;
Đại lượng Q10 có nghĩa quan trọng Nó cho biết hằng số tốc độ của phản ứng tăng hay giảm baonhiêu lần khi nhiệt độ thay đổi 10oC Biểu thức toán học thể hiện mối liên quan giữa nănglượng hoạt hóa của quá trình đại lượng Q10 như sau:
Ehh = 0,46.T1.T2.lgQ10
2
Trang 3B¸o c¸o thùc hµnh lý sinh Líp CTYK15C
Trong thực nghiệm chúng ta có thể xác định đại lượng Q10 và do vậy việc tính giá trị nănglượng hoạt hóa của một quá trình (nhất là quá trình sinh học) trở nên dễ dàng Mục đích củabài thực tập này là xác định năng lượng hoạt hóa của quá trình co bóp tim ếch tách rời
Dùng kéo panh nhỏ, luồn sợi chỉ dài chừng 15-20cm xuống dưới hai động mạch và tĩnhmạch chủ Cẩn thận trong khi luồn chỉ qua tĩnh mạch vì thành tĩnh mạch rất mỏng nên dễ bịrách
Thắt chặt tĩnh mạch chủ và động mạch phía phải của ếch Nhẹ nhàng kéo sợi chỉ để nângđộng mạch trái lên, cắt vát một đường, tạo một lỗ nhỏ để luồn canuyl có chứa dung dịch Ringer(dung dịch sinh lý máu lạnh) vào sâu trong tâm thất Sự xuất hiện cột máu trong canuyl khi tim
co bóp đẩy lên chứng tỏ canuyl đã đưa vào đến tâm thất
Dùng ống hút rút bỏ máu trong canuyl, tiếp tục cho dung dịch Ringer vào canuyl để rửatim cho đến khi toàn bộ máu trong tim đã được thay thế hết bằng dung dịch Ringer
Thắt chặt chỉ, buộc động mạch trái vào canuyl rồi dung kéo con cắt rời tim ra khỏi lồngngực ếch, quả tim sau khi tách rời khỏi cơ thể mà vẫn đập, đẩy cột dung dịch sinh lý trongcanuyl lên xuống nhịp nhàng thì việc tách rời (hay cô lập) tim ếch mới đạt yêu cầu
Gắn canuyl có tim ếch và nhiệt kế vào hai lỗ nhỏ của nút bình tạo ẩm sao cho bầu thủyngân của nhiệt kế và mỏm tim ở một độ cao như nhau Bình ẩm là bình tam giác thủy tinh cóchứa dung dịch sinh lý để tạo độ ẩm cho tim cô lập hoạt động tốt hơn Nếu kỹ thuật tách tốt ta
3
Trang 4B¸o c¸o thùc hµnh lý sinh Líp CTYK15C
có một quả tim cô lập đập nhịp nhàng tới 8 giờ liên tục
ếch tách rời
Chuẩn bị ba bình ẩm chứa khoảng 50ml dung dịch Ringer ở 3 nhiệt độ khác nhau
Bình 1 Đặt ở nhiệt độ của phòng thí nghiệm.
Bình 2 Đặt trong máy điều nhiệt có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ phòng 10oC
Bình 3 Đặt vào chậu nước đá để hạ nhiệt độ xuống thấp hơn nhiệt độ phòng 10oC
Khi nhiệt độ đã ổn định, đặt tim ếch cô lập vào bình ẩm ở nhiệt độ phòng, đếm số nhịpđập của tim trong thời gian 1 phút, đó chính là hằng số tốc độ của quá trình co bóp tim ếchtách rời (KT) đếm ít nhất 5 lần để lấy giá trị trung bình
Lưu ý: Có thể xác định hằng số tốc độ của quá trình bằng cách xác định thời gian mà tim
đập được 20 nhịp Suy ra 60 giây đập được bao nhiêu nhịp Làm như vậy có thể tiết kiệm đượcthời gian hơn
Tiến hành tương tự như trên ở nhiệt độ cao hơn và thấp hơn 10oC so với nhiệt độ phòng
để xác định được KT+10 và KT-10 Cần chú ý mỗi lần thay đổi nhiệt độ phải chờ 3 phút chotim thích ứng với điều kiện nhiệt độ mới trong bình ẩm
Áp dụng công thức để tính đại lượng Q10 trong điều kiện tăng nhiệt độ :
4
Trang 5B¸o c¸o thùc hµnh lý sinh Líp CTYK15C
Từ đó tính năng lượng hoạt hóacủa quá trình co bóp tim ếchtách rời trong điều kiện nàylà:
Trang 6b Năng lượng hoạt hóa Ehh = 1755 kcal
2) Trong điều kiện nhiệt độ thường tủ ấm :
a Tần số Q10 = 1,06976
b Năng lượng hoạt hóa Ehh = 1755 kcal
Trang 7đó được gọi là tính thấm của tế bào và mô (tham khảo thêm về lý thuyết màng tế bào).
Tính thấm không những chỉ phụ thuộc vào cấu trúc đặc trưng của từng loại tế bào
và mô mà còn phụ thuộc rất nhiều vào trạng thái chức năng của chúng Chính cấu trúcđặc trưng và trạng thái chức năng của các loại tế bào và mô quy định tính thấm cóchọn lọc đối với các chất khác nhau từ môi trường vào tế bào Một khi tế bào và môkhông còn khả năng hoạt động thực hiện các chức năng (tế bào bị chết) thì tính thấmchọn lọc cũng không còn nữa, khi tính thấm của màng tế bào thay đổi, luồng vật chất
đi vào hoặc ra khỏi tế bào cũng thay đổi theo
Ngày nay ngoài thực bào, uống bào (còn gọi là ẩm bào) có hai cơ chế vận chuyểnvật chất qua màng tế bào đã được làm sáng tỏ, đó là:
2.1.1 Cơ chế vận chuyển thụ động
Là cơ chế vận chuyển vật chất qua màng theo tổng các loại gradient, không tiêutốn năng lượng Quá trình vận chuyển này diễn ra như một quá trình khuếch tán, tuântheo định luật Fick:
Trong đó - tốc độ khuếch tán vật chất qua màng (g/s); - gradient nồng độ (g/cm3); S
- Tiết diện mà vật khuếch tán qua (cm2) ; D hệ số khuếch tán (g/cm2.s)
MỤC TIÊU
Sau khi nghiên cứu bài thực hành này, sinh viên có thể:
1 Nắm vững thế nào là tính thấm của tế bào mô;
2 Nắm vững cơ sở của hiện tượng màng có tính thấm chọn lọc;
3 Mô tả hai cơ chế vận chuyển vật chất qua màng tế bào;
4 Giải thích được hiện tượng thấm một chiều của tế bào và mô;
5 Nắm vững phương pháp dùng chất màu để nghiên cứu tính thấm;
Trang 8� 𝑑
Dấu (–) trong công thức nêu lên ý nghĩa vật lý của quá trình là sau thời gian khuếch tán(t) lượng vật chất đã bị giảm đi so với giá trị ban đầu Tốc độ khuếch tán càng lớn thì nồng độchất ban đầu càng giảm nhanh
2.1.2 Cơ chế vận chuyển tích cực
Là cơ chế vận chuyển vật chất qua màng ngược tổng gradient có tiêu phí năng lượng củaquá trình trao đổi chất Cơ chế này gắn liền với hoạt động của các chất mang là các phân tửlypoprotein trong thành phần cấu trúc màng Hoạt động của một trong các protein chất mangvận chuyển tích cực ion K+ và Na+ ngược gradient nồng độ của chúng là Na+ - K+ - ATPaza đãđược nghiên cứu khá chi tiết và đươc mô tả như hoạt động của “bơm ion Na+ - K+” Bằng cơchế này, tế bào và mô đã duy trì được gradient nồng độ các chất, nhờ đó mà chúng có khảnăng sinh công dồi dào trong quá trình sống
Tốc độ cũng như chiều hướng thâm nhập của các chất vào tế bào và mô không chỉ phụthuộc vào tính thấm chọn lọc của màng mà còn phụ thuộc vào bản chất của các chất và vàomức độ thay đổi tính chất hóa lí của các chất đó Chẳng hạn, nếu có một chất nào đó khi đãxâm nhập vào nội bào nó tham gia vào phản ứng hóa học thành một chất khác, hoặc nếu nóchuyển từ trạng thái tự do sang trạng thái liên kết, thì khả năng khuyếch tán trở lại môi trườngngoài của nó rất khó xảy ra Ví dụ một axit yếu hoặc kiềm yếu ở ngoài môi trường chúngkhông phân li nên dể dàng khuếch tán vào trong tế bào Khi vào bên trong nội bào, do điềukiện môi trường đã thay đổi nên chúng bị phân li thành các ion, dễ tham gia vào các liên kếthóa học nên mất khả năng khuyếch tán ra ngoài, nên axít yếu và kiềm yếu chỉ có khả năngthấm theo một chiều nhất định
Da ếch là một đối tượng thuận lợi để quan
sát và nghiên cứu tính thấm một chiều đối với
một số chất (trong đó có xanh methylene, một
thuốc nhuộm có tính kiềm yếu) Da ếch bao gồm
biểu mô ở phía ngoài và mô liên kết ở bên trong
Biểu mô được cấuu tạo từ 5 đến 8 lớp tế bào
Ngoài cùng, phủ lên biểu mô là một màng cutin
mỏng có nguồn gốc từ dịch của các tuyến nhầy
và một lớp tế bào sừng Tiếp theo là các lớp tế
bào biểu mô có dạng hình tròn, xếp hơi thưa tạo
thành các khe gian bào Trong cùng là lớp tế bào
có hình lăng trụ, nhân của chúng có hình ô van,
Hình 2-1 Cấu tạo mô da ếch
1 Màng cutin; 2 Lớp tế bào sừng; 3 Các lớp tế bào sinh trưởng biểu mô; 4 Lớp tế bào màng nền; 5 Các sắc tố; 6 Lớp mô
liên kết
Trang 9xếp xít nhau và
Trang 10được gọi là tế bào màng nền Tất cả các lớp tế bào này được gọi là lớp tế bào sinh trưởng,chúng có khả năng phân chia mạnh để thay thế các tế bào biểu mô già Dưới màng nền là lớp
mô liên kết nơi định vị các sắc tố màu xanh đen (Hình 2 – 1)
Biểu mô da ếch có khả năng hấp thụ cao, phản ứng acid yếu (có tính acid yếu), còn lớp
mô liên kết có khả năng hấp thụ yếu và phản ứng kiềm yếu Với cấu trúc mô đặc trưng nhưvậy, da ếch thấm một chiều từ mô liên kết ra biểu mô đối với một số thuốc nhuộm có tínhkiềm yếu như xanh methylene Bởi vì ở lớp mô liên kết có tính kiềm yếu, các chất này không
bị phân li thành các ion Chúng cũng không bị hấp thụ mạnh nên dể dàng khuyếch tán ra lớpbiểu mô ở lớp biểu mô do có tính axít nên các chất bị phân li và bi hấp thụ mạnh do đó chúngkhông có khả năng khuyếch tán theo chiều ngược lại
Tính thấm một chiều của tế bào và mô không phải là bất biến mà cũng có thể bị thay đổitính chất hóa lý của môi trường
đường kính ống thủy tinh
6 cốc thủy tinh loại 100ml
1 máy so màu để xác định mật độquang học của dung dịch
Trang 11Dùng chỉ buộc một đầu của những túi
da ếch đã chuẩn bị trên vào các ống thủy
tinh hình trụ, còn đầu kia buộc túm lại cho
dung dịch sinh lý vào túi để kiểm tra xem
túi có bị rò rỉ không Nếu không, đổ dung
dịch sinh lý đi rồi cho 5ml dung dịch xanh
methylen 0,1% vào và nhúng các túi này
vào các cốc đựng một lượng 100ml dung
dịch sinh lý bằng nhau
Chú ý sao cho mức xanh methylen
trong túi cao bằng mức dung dịch sinh lí
trong cốc
2.2.2.2 Quan sát hiện tượng thấm của xanh methylen qua các túi ếch
Đặt các cốc có túi da ếch trên vao bình ổn nhiệt độ 22oC trong 40 phút Sau đó nhận xétbằng mắt thường xem Xanh methylen khuyếch tán từ trong ra ngoài theo chiều nào: từ mô liênkết ra biểu mô hay ngược lại từ biểu mô ra mô liên kết? Đồng thời so sánh với những túi đãngâm trong cồn xem có nhận xét gì, ghi các nhận xét vào vở và báo cáo kết quả với cán bộhướng dẫn thực hành
2.2.2.3 Định lượng Xanh methylen đã thấm qua da ếch
Dựng đồ thị chuẩn
Sau khi đặt các túi da ếch vào bình ổn nhiệt, trong khi chờ đợi kết quả, nhanh nhóng chuẩn
bị các dung dịch xanh methylen có các nồng độ: 0,002; 0,004; 0,006; 0,008; 0,01; 0,02% trongdung dịch sinh lí Dung máy so màu xác định mật độ quang học (D) của các dung dịch vừa pha.Dựng đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc mật độ quang học vào nồng độ, ta có đồ thị chuẩn
Xác định lương xanh methylen đã thấm qua da
Sau 40 phút (hoặc lâu hơn nếu có thời gian) nhấc bỏ các túi da ếch ra khỏi các cốc, dungđũa thủy tinh khuấy đều dung dịch trong cốc rồi đêm xác định mật độ quang học trên máy somàu, Dựa vào đồ thị chuẩn xác định nồng độ xanh methylen đã thấm qua da ra ngoài
2.2.3 Kết quả thực hành
Cặp chi ngâm trong cồn : thấy xanh metylen thấm ra bên ngoài
Cặp chi ngâm trong dung dịch sinh lý : chi để nguyên thì thấm xanh metylen rangoài Còn chi lộn ngược thì không
- Cặp chi ngâm trong cồn, cả chi lộn ngược và chi nguyên đều thấm xanh metylen rangoài vì khi ngâm trong cồn các tế bào biểu mô và mô liên kết đều bị phá hủy nên xanhmetylen dễ dàng thấm qua hai lớp trên để râ bên ngoài
Hình 2-2 Mẫu túi da ếch; a Ống thủy tinh hình trụ; b Túi da ếch được ngâm trong dung
dịch
Trang 12- Ở cặp chi ngâm trong dung dịch sinh lý:
+ Chi nguyên thấm ra ngoài
+ Chi lộn ngược không thấm vì : lớp mô liên kết của ếch có tính kiềm yếu cácchất này không bị phân ly thành các ion, chúng cũng không bị hấp thu mạnh nên dễ dàngkhuyếch tán qua lớp biểu mô Ở lớp biểu mô do có tính acid nên các chất bị phân ly vàhấp thụ mạnh do đó chúng không có khả năng khuyếch tán theo chiều ngược lại
Giải thích: với cấu tạo của da ếch, lớp tế bào biểu mô ở ngoài là lớp có tính
hấp thụ cao và có tính axit yếu Ngược lại, lớp mô liên kết có tính chất hấp
thụ yếu và kiềm kém Với dung dịch kiềm yếu metylen nên lớp tế bào biểu
mô và lớp liên kết có tính hấp thụ khác nhau.Vì tế bào biểu mô có tính hấp
thụ cao và axit yếu sẽ hấp thụ mạnh dung dịch kiềm yếu metylen và đưa dung
dịch ra ngoài Còn lớp mô liên kết có tính hấp thụ yếu và kiềm yếu nên không
hấp thụ tốt dung dịch metylen và lớp mô liên kết sẽ hấp thụ và giữ lại
Nh ư vậy : tính thấm của da ếch từ trong ra ngoài tế bào cao hơn tính thấm cao
hơn từ ngoài vào trong
Trang 13Bài 3
XÁC ĐỊNH ĐỘ BỀN CỦA MÀNG TẾ BÀO HỒNG CẦU
3.1 LÝ THUYẾT
Chúng ta biết màng tế bào có một
ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong đời
sống của tế bào U.B.Frank - một nhà
lý sinh nổi tiếng đã nói rằng: “Mọi
hoạt động sống đều diễn ra trên “sân
khấu” - màng” Màng ở đây được hiểu
theo ý nghĩa rộng, gồm các loại màng
có mặt ở bên trong tế bào (màng nội
bào) và màng sinh chất, màng bao
quanh tế bào
Màng sinh chất giữ nhiệm vụ bảo vệ, trao đổi thông tin và vật chất giữa tế bào và
môi trường bên ngoài Tế bào hồng cầu là một đối tượng điển hình để chúng ta
nghiên cứu cấu tạo, tính chất và chức năng của màng tế bào
Trên hình 3-1 là hình ảnh chung về tế bào hồng cầu người quan sát qua kính hiển
vi điện tử Tế bào có mặt lõm để tăng diện tích tiếp xúc với môi trường ngoài Hồng
cầu trưởng thành là một loại tế bào không nhân Cấu tạo màng tế bào hồng cầu, nhìn
chung giống như màng sinh chất của các loại tế bào khác, gồm các protein màng tế
bào – lớp lipid kép – protein khảm vào nhau (tham khảo về mô hình khảm động
màng sinh chất) Có một điểm khác biệt là ở bề mặt bên trong màng tế bào hồng cầu
tồn tại một mạng lưới vật chất có nguồn gốc là protein dạng
sợi và được gọi là spectrin Spectrin
MỤC TIÊU
Sau khi nghiên cứu bài thực hành này, sinh viên có thể:
1 Phân biệt thế nào là môi trường ưu, nhược và đẳng trương.
2 Phản ứng của tế bào động vật và thực vật trong các loại môi trường đó.
3 Thành phần cấu trúc nào của màng tế bào hồng cầu giúp nó có thể thay đổi thể tích trong một giới hạn nhất định.
4 Thế nào là độ bền của màng tế bào hồng cầu Ý nghĩa.
5 Thành thạo phương pháp sử dụng dunh dịch nhược trương xác định độ bền của màng tế bào hồng cầu.
Hình 3-1 Tế bào hồng cầu người quan sát
qua kính hiển vi điện tử
Trang 14chiếm một tỉ lệ là 30% tổng số protein
của màng và là phức hợp của hai sợi
polypeptid có trọng lượng phân tử
khoảng 220.000 – 240.000Da (dalton)
(hình 3-2)
Cùng với một vài loại protein
khác, spectrin tham gia vào quá trình
biến đổi hình dạng của hồng cầu
thông qua việc co ngắn hay duỗi dài
dạng sợi của mình Bằng cách đó tế
bào
hồng cầu có thể biến đổi hình dạng giúp nó đi qua được các mao mạch nhỏ li ti, ởkhắp cơ thể Đặc biệt là ở lách, những tế bào hồng cầu đã già hoặc bị thoái hóa chứcnăng, khả năng đàn hồi co giãn các sợi spectrin kém, không có khả năng đi qua maomạch kiểm soát của cơ quan màng và bị lách tiêu hủy
Ở trạng thái sinh lý bình thường, màng hồng cầu khá bền vững Thể tích của tếbào thường không thay đổi và được điều tiết bởi tỉ lệ lượng các chất hòa tan bêntrong và bên ngoài tế bào Chúng ta biết, lượng các ion của các muối hòa tan bêntrong tế bào là một hằng số ổn định Do đó thể tích tế bào phụ thuộc vào lượng ioncủa môi trường bên ngoài Chúng ta biết có ba loại môi trường: môi trường ưutrương, môi trường đẳng trương, môi trường nhược trương
Màng tế bào hồng cầu bền trong môi trường đẳng trương Trong môi trường ưutrương, tế bào nhăn nhúm lại do chịu tác động của áp suất thẩm thấu từ bên ngoàivào Còn trong môi trường nhược trương thì tế bào trương phồng lên và màng của
nó bị bung ra do chịu tác động của một lực gây ra bởi áp suất thẩm thấu từ bên tronglàm cho lượng nước trong tế bào ngày càng tăng cao và cuối cùng giải phóng cácchất từ nội bào ra bên ngoài Độ bền của màng hồng cầu chính là nồng độ dung dịchmuối trong môi trường nhược trương, tại đó không xảy ra hiện tượng tế bào hồng
Hình 3-3 Phản ứng của tế bào hồng cầu trong các môi trường khác nhau
Hình 3-2 Mạng lưới spectrin ở bề mặt bên trong màng tế bào hồng cầu của cừu
Trang 15cầu
bị huyết tiêu
Trong bài thực tập này, chúng ta tìm hiểu phản ứng khác nhau của tế bào độngvật (hồng cầu) và thực vật khi tiếp xúc với ba môi trường nêu trên và xác định độ bềncủa màng hồng cầu
Tế bào hồng cầu động vật máu nóng
1 pipetman 100 l , giấy thấm, khăn lau
3.2.2 Các bước tiến hành
Dùng citrat natri hoặc heparin để lấy máu chống đông Rửa tế bào hồng cầu bằngcách quay li tâm (1200 vòng/phút trong 5 phút) máu chống đông trong dung dịch sinh
lý PBS 90/00 (có pH
= 7,4) ba lần
Lưu ý: Trước khi li tâm dùng ống hút sục nhẹ nhàng cho hồng cầu phân bố đều
trong dung dịch, tránh bị vỡ Sau lần li tâm thứ ba, phân tán đều hồng cầu trong dung dịch PBS nói trên sao cho có mật độ là 5.10 6 tế bào/ml.
3.2.2.2 Xác định độ bền của màng tế bào hồng cầu
Chuẩn bị 10 ống li tâm, đánh số từ 0 đến 10 Pha vào mỗi ống nghiệm 5ml dungdịch muối NaCl tương ứng với các nồng độ 0; 0,1; 0,2; 0,3; 0,4; 0,5; 0,6; 0,7; 0,8;0,9%, sau đó thêm vào
mỗi ống nghiệm 500 l dịch hồng cầu đã chuẩn bị trên Để các ống nghiệm vào tủ ấm
370C
trong 15 phút rồi li tâm 3000 vòng/phút Sau khi li tâm, quan sát màu của dịch Màu
đỏ là màu của huyết sắc tố thoát ra sau khi màng tế bào hồng cầu bị vỡ Nồng độ thấpnhất của các ống không có màu đỏ là giới hạn bền của màng tế bào hồng cầu
Trang 16Sau đó bỏ vào máy ly tâm 5 phút, tốc độ quay 3.000 vòng/phút.
Sau khi ly tâm xong, lấy ra quan sát và đánh giá kết quả
Ống số 6 -> 9 tế bào hồng cầu vỡ ít và không nị vỡ là do : chênh lệch nồng độbên ngoài với bên trong ít nên tế bào hút nước và trong chậm làm cho độ đàn hồi củamàng tế bào vẫn trong giới hạn cho phép, kết quả tế bào hồng cầu không bị vỡ và lắngxuống đáy ống nghiệm
Trang 17Bài 4
ĐỊNH LƯỢNG PROTEIN HUYẾT THANH BẰNG KHÚC XẠ KẾ
5.1 LÝ THUYẾT 5.1.1 Những khái niệm cơ bản
Khúc xạ kế là một thiết bị quang học gồm nhiều thấu kính và lăng kính dùng
để đo chiết suất dựa vào hiện tượng khúc xạ ánh sáng của tia sáng khi truyền từ môitrường này sang môi trường khác
Khúc xạ là hiện tượng tia sáng
bị đổi hướng đột ngột ở mặt phân
cách giữa hai môi trường mà nó
truyền qua Thực nghiệm đã chứng tỏ
rằng:
1 Tia khúc xạ nằm trong mặt
phẳng tới và ở bên kia pháp
tuyến so với tia tới
2 Tỷ số giữa sin góc tới (sin ) với sin góc
khúc xạ ( sin ) của hai môi
trường cho trước là một hằng số
quang hơn môi trường 1
Nếu 0 thì 0 ; khi đó tia sáng chiếu vuông góc với mặt phân cách
MỤC TIÊU
Sau khi nghiên cứu bài thực hành này, sinh viên có thể:
1 Nắm vững bản chất hiện tượng khúc xạ ánh sáng;
2 Phân biệt các khái niệm chiết suất tương đối và chiết suất tuyệt đối;
3 Trình bày nguyên lý hoạt động của khúc xạ kế ABBE;
4 Thành thạo phương pháp xác định protein tổng số, anbumin và globulin của huyết thanh động vật máu nóng.
Hình 5-1 Đường đi của tia sáng qua hai môi
trường