Hiệu quả sử dụng vốn ODA lấy ví dụ một dự án ODA anh hay chị biết để minh họa

25 1.6K 14
Hiệu quả sử dụng vốn ODA  lấy ví dụ một dự án ODA anh hay chị biết để minh họa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN MÔN: QUẢN LÝ ĐẦU TƯ MỤC LỤC Thư mục Trang LỜI MỞ ĐẦU ……………………………… Chương 1: Giới thiệu chung ……………………………………………… 1.1 Quá trình hình thành phát triển ODA… ………… .4 1.1.1 Quá trình hình thành…………….………………………………………4 1.1.2 Quá trình phát triển…………………………………………………… 1.2 Khái niệm ODA……………………………………… ………………4 1.2.1 Khải niệm…………………… ……………………………………… 1.2.2 Phân loại ODA ……………………………………………………… 1.2.3 Các nguồn ODA chủ yếu………………………………………………7 1.2.4 ODA-Một nguồn vốn cần thiết ………………… ……………………9 1.2.5 Những lưu ý sử dụng nguồn vốn ODA……………………………10 Chương 2: Hiệu sử dụng vốn ODA Việt Nam nay… 12 2.1 Quá trình thu hút vốn ODA Việt Nam……………………………….12 2.2 Đánh giá hiệu sử dụng vốn ODA Việt Nam nay…… …….13 2.2.1 Vốn ODA góp phần phát triển sở hạ tầng………………………….13 2.2.2 Vốn ODA tham gia phát triển nông nghiệp, nông thông xóa đói giảm nghèo……………………………………………………………………… 14 2.2.3 Vốn ODA tham gia phát triển nguồn nhân lực……………………… 15 2.2.4 Vốn ODA thúc đẩy trình phát triển kinh tế……………………… 16 2.3 Dự án thoát nước vệ sinh Hải Phòng-Một ví dụ minh họa dự án ODA ……………… ……………………………………………………………….16 Học viên: Nguyễn Quang Quí – Lớp: QLKT Trang TIỂU LUẬN MÔN: QUẢN LÝ ĐẦU TƯ 2.3.1 Nội dung dự án……………………………………………….16 2.3.2 Đánh giá hiệu Dự án thoát nước vệ sinh Hải Phòng……… 19 Chương Một số kiến nghị nâng cao hiệu quản lý sử dụng vốn ……………………………………… .21 3.1 Hoàn thiện văn pháp luật liên quan đến nguồn vốn ODA……… 21 3.2 Minh bạch thông tin tăng cường kiểm toán để ngăn ngừa tham nhũng.21 3.3 Các giải pháp cho công tác giải ngân ODA……………………………… 22 3.4 Nâng cao lực nhân quản lý vốn ODA…………………………….22 3.5 Đẩy mạnh công tác hoàn thiện hệ thống thông tin đánh giá dự án…… 23 3.6 Đánh giá khả hấp thụ vốn ODA địa phương…………………….23 3.7 Nâng cao tính độc lập ban Quản lý dự án…………………………… 24 3.8 Mở rộng khoản vay ưu đãi từ nhà tài trợ giới………….24 KẾT LUẬN……………………………………………………………… 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… 26 LỜI NÓI ĐẦU Việt Nam vốn nước nông nghiệp lạc hậu, bị ảnh hưởng nặng nề sau chiến tranh Khi đất nước độc lập, Đảng Nhà nước tiếp tục đổi huy động nguồn lực để thưc công nghiệp hóa, đại hóa nhằm đạt mục tiêu sau năm 2010 nước ta trở thành nước có mức thu nhập trung bình tiến tới đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp đại Trong hoàn cảnh nguồn vốn đầu tư nước hạn hẹp, tốc độ tích lũy vốn chưa cao, để Học viên: Nguyễn Quang Quí – Lớp: QLKT Trang TIỂU LUẬN MÔN: QUẢN LÝ ĐẦU TƯ đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ cho công tái thiết đất nước, xây dựng kinh tế nguồn vốn từ bên đóng vai trò to lớn Việt Nam-một nước phát triển Chính từ phù hợp nguồn vốn ODA, Nhà nước ta đưa nhiều sách nhằm thu hút nguồn vốn phục vụ cho trình phát triển đất nước.Nguồn vốn ODA hỗ trợ đắc lực cho phát triển hạ tầng sở Việt Nam, đồng thời phát triển mặt xã hội thời kì xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Bằng việc tiếp nhận triển khai vốn ODA, kinh tế Việt Nam đạt nhiều thành tích bật, giới ghi nhận đánh giá cao Tuy nhiên nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan, việc thu hút sử dụng vốn ODA nhiều hạn chế bất cập Trong tiểu luận đây, xin trình bày vài ý kiến đề tài: “Hiệu sử dụng vốn ODA Lấy ví dụ dự án ODA anh hay chị biết để minh họa” Do thời gian có hạn, khả nắm bắt vấn đề hạn chế, tiểu luận tránh khỏi thiếu sót định, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô bạn CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Quá trình hình thành phát triển ODA: 1.1.1 Quá trình hình thành: Sau chiến tranh giới thứ II, nước công nghiệp phát triển thỏa thuận việc trợ giúp nước phát triển thong qua việc viện trợ không hoàn lại cho vay với điều kiện ưu đãi Sự thỏa thuận cụ thể hóa kiện thành lập Tổ chức hợp tác kinh tế phát triển (OECD) (tháng 12 Học viên: Nguyễn Quang Quí – Lớp: QLKT Trang TIỂU LUẬN MÔN: QUẢN LÝ ĐẦU TƯ năm 1960) với nhiệm vụ quan trọng cung cấp ODA song phương đa phương cho nước phát triển 1.1.2 Quá trình phát triển: Trong năm 60, 70 80, viện trợ ODA từ nước OECD tăng liên tục với tốc độ chậm Cuối năm 1991, tổng viện trợ ODA đạt đến đỉnh điểm 69 tỷ USD Năm 1996, nước OECD dành 55,114 tỷ USD cho viện trợ, 0,25% tổng GDP nước Trong năm cuối thể kỷ XX đầu kỷ XXI, ODA có xu hướng giảm nhẹ Riêng Việt Nam, kể từ năm 1993, nước tài trợ ưu tiên cho nước ta tồng ODA giới giảm xuống 1.2 Khái niệm ODA: 1.2.1 Khái niệm: Theo cách hiểu chung nhất, ODA tất khoản hỗ trợ không hoàn lại khoản tín dụng ưu đãi (cho vay dài hạn lãi suất thấp Chính phủ, tổ chức thuộc hệ thống Liệp hợp quốc, tổ chức phi Chính phủ (NGO), tổ chức tài quốc tế (IMF, ADB, WB ) giành cho nước nhận viện trợ ODA thực thông qua việc cung cấp từ phía nhà tài trợ khoản viện trợ không hoàn lại, vay ưu đãi lãi suất thời hạn toán (theo định nghĩa OECD, ODA khoản vay ưu đãi yếu tố cho đạt 25% trở lên) Về thực chất, ODA chuyển giao phần GNP từ bên vào quốc gia, ODA coi nguồn lực từ bên ODA có hình thức sau: Hỗ trợ cán cân toán: Thường tài trợ trực tiếp (chuyển giao tiền tệ Nhưng lại vật (hỗ trợ hàng hoá) hỗ trợ nhập hàng Học viên: Nguyễn Quang Quí – Lớp: QLKT Trang TIỂU LUẬN MÔN: QUẢN LÝ ĐẦU TƯ vận chuyển hàng hoá vào nước qua hình thức hỗ trợ cán cân toán chuyển hoá thành hỗ trợ ngân sách Tín dụng thương mại: Với điều khoản "mềm" (lãi suất thấp, hạn trả dài) thực tế dạng hỗ trợ hàng hoá có ràng buộc Viện trợ chương trình (gọi tắt viện trợ phi dự án): viện trợ đạt hiệp định với đối tác viện trợ nhằm cung cấp khối lượng ODA cho mục đích tổng quát với thời hạn định, mà không xác định cách xác sử dụng Hỗ trợ chủ yếu xây dựng sở hạ tầng Thông thường, dự án có kèm theo phận không viện trợ kỹ thuật dạng thuê chuyên gia nước để kiểm tra hoạt động định để soạn thảo, xác nhận báo cáo cho đối tác viện trợ Hỗ trợ kỹ thuật: chủ yếu tập trung vào chuyển giao tri thức tăng cường sở lập kế hoạch, cố vấn nghiên cứu tình hình bản, nghiên cứu đầu tư Chuyển giao tri thức chuyển giao công nghệ thường lệ quan trọng đào tạo kỹ thuật, phân tích kinh tế, quản lý, thống kê, thương mại, hành nhà nước, vấn đề xã hội 1.2.2 Phân loại ODA: Tuỳ theo phương thức phân loại mà ODAđược xem có loại: a Phân theo phương thức hoàn trả: ODA có loại - Viện trợ không hoàn lại: bên nước cung cấp viện trợ (mà bên nhận hoàn lại) để bên nhận thực chương trình, dự án theo thoả thuận trước bên Viện trợ không hoàn lại thường thực dạng: + Hỗ trợ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Quang Quí – Lớp: QLKT Trang TIỂU LUẬN MÔN: QUẢN LÝ ĐẦU TƯ + Viện trợ nhân đạo vật - Viện trợ có hoàn lại: nhà tài trợ cho nước cần vốn vay khoản tiền (tuỳ theo quy mô mục đích đầu tư) với mức lãi suất ưu đãi thời gian trả nợ thích hợp Những điều kiện ưu đãi thường là: + Lãi suất thấp (tuỳ thuộc vào mục tiêu vay nước vay) + Thời hạn vay nợ dài (từ 20 - 30 năm) + Có thời gian ân hạn (từ 10 - 12 năm) - ODA cho vay hỗn hợp: khoản ODA kết hợp phần ODA không hoàn lại phần tín dụng thương mại theo điều kiện tổ chức Hợp tác kinh tế phát triển b Nếu phân loại theo nguồn cung cấp, ODA có hai loại: - ODA song phương: Là khoản viện trợ trực tiếp từ nước đến nước thông qua hiệp định ký kết hai Chính phủ - ODA đa phương: viện trợ thức tổ chức quốc tế (IMF, WB1 ) hay tổ chức khu vực (ADB, EU, ) Chính phủ nước dành cho Chính phủ nước đó, thực thông qua tổ chức đa phương UNDP (Chương trình phát triển Liên hiệp quốc), UNICEF (quĩ nhi đồng Liên Hiệp quốc) không Các tổ chức tài quốc tế cung cấp ODA chủ yếu: + Ngân hàng giới (WB) + Quĩ tiền tệ quốc tế (IMF) + Ngân hàng phát triển Châu (ADB) c Phân loại theo mục tiêu sử dụng, ODA có loại: Học viên: Nguyễn Quang Quí – Lớp: QLKT Trang TIỂU LUẬN MÔN: QUẢN LÝ ĐẦU TƯ Hỗ trợ cán cân toán: gồm khoản ODA cung cấp để hỗ trợ ngân sách Chính phủ, thường thực thông qua dạng: chuyển giao trực tiếp cho nước nhận ODA hay hỗ trợ nhập (viện trợ hàng hoá) Tín dụng thương nghiệp: tương tự viện trợ hàng hoá có kèm theo điều kiện ràng buộc Viện trợ chương trình (viện trợ phi dự án): Nước viện trợ nước nhận viện trợ kế hiệp định cho mục đích tổng quát mà không cần xác định tính xác khoản viện trợ sử dụng Viện trợ dự án: chiếm tỷ trọng lớn tổng vốn thực ODA Điều kiện nhận viện trợ dự án "phải có dự án cụ thể, chi tiết hạng mục sử dụng ODA" 1.2.3 Các nguồn cung cấp ODA chủ yếu: * Trong thời kỳ chiến tranh lạnh đối đầu Đông Tây: Trên giới tồn nguồn ODA chủ yếu: - Liên xô cũ, Đông Âu - Các nước thuộc tổ chức OECD - Các tổ chức quốc tế phi Chính phủ * Hiện nay, giới có hai nguồn ODA chủ yếu: nhà tài trợ đa phương, tổ chức viện trợ song phương * Các nhà tài trợ đa phương gồm tổ chức thức sau: - Các tổ chức thuộc hệ thống Liên Hiệp Quốc bao gồm: + Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP) + Quĩ nhi đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF) + Tổ chức Nông nghiệp lương thực (FAO) Học viên: Nguyễn Quang Quí – Lớp: QLKT Trang TIỂU LUẬN MÔN: QUẢN LÝ ĐẦU TƯ + Chương trình lương thực giới (WFP) + Quĩ dân số Liên Hiệp Quốc (UNFPA) + Tổ chức y tế giới (WHO) + Tổ chức phát triển công nghiệp Liên Hiệp Quốc (UNIDO) + Quĩ phát triển nông nghiệp quốc tế (IFDA) - Các tổ chức tài quốc tế: + Quĩ tiền tệ quốc tế (IMF) + Ngân hàng giới (WB) + Ngân hàng phát triển Châu (ADB) - Liên minh Châu Âu (EU) - Các tổ chức phi Chính phủ (NGO) - Tổ chức xuất dầu mỡ (OPEC) - Quĩ Cô - Oét * Các nước viện trợ song phương: - Các nước thành viên Uỷ ban Hỗ trợ phát triển (DAC) tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (OECD) - Các nước phát triển 1.2.4 ODA- nguồn vốn cần thiết: 1.2.4.1 Một vài ưu điểm nguồn vốn ODA: ODA, với ưư điểm qui mô lớn, lãi suất thấp ( 3%, trung bình từ 1-2% / năm), thời gian cho vay thời gian ân hạn dài, đặc biệt nguồn vốn ODA có phần không hoàn lại, thấp 25% tống số vốn ODA Học viên: Nguyễn Quang Quí – Lớp: QLKT Trang TIỂU LUẬN MÔN: QUẢN LÝ ĐẦU TƯ Bình quân năm nhà tài trợ dành cho Việt Nam 2.5 tỷ USD số vốn ODA, tương đương 6% GDP 1.2.4.2 Nguồn vốn ODA đóng vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế Việt Nam Nguồn vốn đóng phần quan trọng chiến lược tăng trưởng, giảm nghèo, chưyển dịch cấu kinh tế, cải cách thể chế, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội nước ta Nguồn vốn ODA ưu tiên sử dụng cho lĩnh vực giao thông vận tải, phát triển nguồn mạng lưới truyền tải phân phổi điện, phát triển nông nghiệp nông thôn, cấp thoát nước bảo vệ môi trường, y tế, giáo dục, đào tạo, khoa học công nghệ Nguồn vốn ODA đóng góp cho thành công số chương trình quốc gia có ý nghĩa sâu rộng chương trình dân số phát triển, tiêm chủng mở rộng, dinh dưỡng trẻ em ODA góp phần quan trọng tăng cường khả quản lý nhà nước thông qua chương trình hỗ trợ phát triển pháp luật, dự thảo cải cách máy hành quan liêu lạc hậu trước Thông qua dự án ODA, trình độ khoa học kĩ thuật sản xuất, trình độ quản lý cán Việt Nam phát triển nhiêu Một loạt thành tích mà Việt Nam đạt từ thời kì mở cửa lĩnh vực: văn hoá, y tế, giáo dục, kinh tế, trị, xã hội,… chứng cho đóng góp không nhỏ nguồn vốn ODA trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam… 1.2.5 Những lưu ý sử dụng nguồn vốn ODA Ngoài mục tiêu cung cấp ODA cho nước nghèo giúp họ phát triển kinh tế, thục chất tương lai, nước nghèo đóng vai trò quan trọng phát triển nước giàu, cụ thể biến họ thành nơi cung cấp nguyên vật Học viên: Nguyễn Quang Quí – Lớp: QLKT Trang TIỂU LUẬN MÔN: QUẢN LÝ ĐẦU TƯ liệu rẻ, nhân công rẻ, tiếp nhận công nghệ tư thừa, thị trường tiêu thụ hàng hoá, đón nhận ngành, công nghệ hàm lượng khoa học, gây ô nhiễm môi trường Như vậy, nước giàu cung cấp ODA cho nước nghèo gắn với lợi ích chiến lược mở rộng thị trường, mở rộng hợp tác có lợi cho họ, đảm bảo mục tiêu an ninh quốc phòng theo đuổi mục tiêu trị… Về kinh tế, nước tiếp nhận ODA phải chấp nhận dỡ bỏ dần hàng rào thuế quan, bảo hộ ngành công nghiệp non trẻ bảng thuế xuất nhập nước tài trợ Nước tiếp nhận ODA yêu cầu bước mở cửa thị trường, yêu cầu có ưu đãi nhà đầu tư trực tiếp từ nước cho phép họ đầu tư vào lĩnh vực hạn chế có khả sinh lời cao Nguồn vốn ODA nước thường gắn với việc mua sản phẩm từ nước không hoàn toàn phù hợp, không cần thiết nước nghèo Các nước nhận ODA buộc phải chấp nhận phần trợ cấp hàng hoá dịch vụ từ nước giàu Các nước tiếp nhận có toàn quyền sử dụng ODA thông thường, danh mục dự án ODA phải có thoả thuận, đồng ý nước viện trợ, số dự án không thật cần thiết quan trọng nước tiếp nhận Tác động tỷ giá hối đoái làm cho giá trị tiền trả lớn Thêm vào tình trạng thất thoát, sử dụng không hiệu nguồn vốn ODA đẩy nước tiếp nhận vào tình trạng nợ nần Học viên: Nguyễn Quang Quí – Lớp: QLKT Trang 10 TIỂU LUẬN MÔN: QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CHƯƠNG 2: HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ODA TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Quá trình thu hút vốn ODA Việt Nam: Theo số liệu thống kê năm gấn cho thấy, việc thu hút vốn đầu tư ODA Việt Nam qua năm có tăng trưởng định, năm sau cao năm trước Đặc biệt năm gần đây, tình hình tài Thế Giới có nhiều khó khăn nguồn vốn ODA nước cam kêt dành cho Việt Nam không suy giảm mà có tăng trưởng ngoạn mục Trong đó, đứng đầu danh sách tài trợ EU, Nhật Bản, Ngân hàng giới WB, ngân hàng phát triển châu Á(ADB), Pháp, Trung Quốc, Trong năm gần đây, Thế Giới ghi nhận tiến Việt Nam việc thu hút cam kết tài trợ nhờ vào thay đổi sách thu hút vốn Phía nhà tài trợ hàng đầu EU, Nhật Bản, ADB có nhận định tích cực điều này, có việc giải ngân vốn ODA Việt Nam tăng tương đối nhanh so với năm trước cao so với nước khu vực Hai ví dụ điển hình việc thu hút sử dụng vốn ODA hai dự án Cảng Hải Phòng Quốc lộ số Bảng số liệu sau cho ta thấy số ODA cam kết (C.K.), số thực (T.H.) tỉ lệ phần trăm thực cam kết qua năm Năm C.K T.H % 1993 1,81 0,41 22,8 1994 1,94 0,73 37,40 1995 2,26 0,74 32,6 1996 2,43 0,9 37 1997 2,4 1,0 41,7 1998 1999 2000 2,2 2,21 2,4 1,24 1,35 1,65 56,5 61 68,8 2001 2,4 1,5 62,5 2002 2,5 1,53 61,1 2003 2004 2,83 3,44 1,42 1,65 50,2 48 Chính sách tích cực vận động Đảng ta nhằm thu hút nguồn vốn phát triển thức ODA có từ lâu, đặc biệt từ sau Việt Nam kí hiệp định Học viên: Nguyễn Quang Quí – Lớp: QLKT Trang 11 TIỂU LUẬN MÔN: QUẢN LÝ ĐẦU TƯ hoà bình Campuchia, cộng đồng tài trợ nối lại ODA dành cho nước ta vào năm 1993 Từ đến nay, ta vận động 15,25 tỷ USD, vốn ODA cam kết hợp thức hoá hiệp định kí kết 10 tỷ USD, vốn vay ưu đãi khoảng tỷ USD vốn viện trợ không hoàn lại khoảng gần tỷ USD Tính đến hết năm 1999, ta giải ngân khoảng 6,4 tỷ USD, đạt khoảng 42% số vốn ODA kí kết Đại diện ngân hàng giới WB Việt Nam khẳng định Việt Nam quốc gia nhận ODA lớn giới, nhiên số vốn không đủ đáp ứng nhu cầu đầu tư Việt Nam tới 2.2 Đánh giá hiệu sử dụng vốn ODA Việt Nam: 2.2.1 Vốn ODA góp phần phát triển sở hạ tầng: Trong thời gian vừa qua, Việt Nam tập trung phát triển xây dựng sở hạ tầng Hàng năm Việt Nam dung 9%-10% GDP đầu tư cho lĩnh vực này, Trong vốn ngân sách 30%, vốn ODA khoảng 35%, trái phiếu phủ 20%, thành phần tư nhân khác khoảng 15% Vốn ODA đóng góp to lớn cho phát triển sở hạ tầng Việt Nam chủ yếu phân bổ vào lĩnh vực: Giao thông vận tải, lượng, nước vệ sinh, bưu viễn thông - Lĩnh vực giao thông vận tải: nhờ tâm Chính Phủ quan tâm Nhà tài trợ nhiều dự án giao thông đưa vào thực đưa vào sử dụng ví dụ dự án nâng cấp quốc lô 1A (120 triệu USD), dự án 38 cầu quốc lộ 1A (170 triệu USD), nâng cấp quốc lộ (221 triệu USD)… - Lĩnh vực lượng: Vốn ODA góp phần xây dựng công trình phát điện mới, cải tạo hệ thống truyền dẫn điện để đáp ứng nhu cầu điện ngày tăng Việt Nam Vốn ODA chiếm 46% vốn đầu tư Tổng công ty điện lực Việt nam Các nhà máy điện xây dựng như: thủy điện Đami (527 triệu USD), thủy điện Yali, nhà máy nhiệt điện Phả Lại (830 triệu Học viên: Nguyễn Quang Quí – Lớp: QLKT Trang 12 TIỂU LUẬN MÔN: QUẢN LÝ ĐẦU TƯ USD)… Hệ thống điện phát triển huyện xã tạo điều kiện điện hóa thủy lợi phục vụ cho tưới tiêu nông nghiệp phát triển góp phần cải thiện đời sống nông thôn Năm 2008, sản lương điện thương phẩm EVN đạt 66 tỷ Kwh, tăng 2,94 lần so với năm 2000 Tính từ năm 1995 đến EVN giảm tỷ lệ tổn thất điện 12,5% trung bình năm giảm 0,95% Theo EVN, năm 2008 nguồn điện đưa vào thị trường 852 Mw đến năm 2012 không tình trạng điện thiếu - Lĩnh vực nước vệ sinh: vốn ODA giải ngân vào lĩnh vực đến 1,2 tỷ USD Tỷ lệ dân số tiếp cận với nước tăng lên theo thời gian, trung bình năm tăng lên 7% Như dự án nước vệ sinh vùng nông thôn vùng châu thổ sông Hồng tài trợ WB với tổng giá trị 45,87 triệu USD Trong giai đoạn thực tỉnh Hải Dương, Nam Định, Thái Bình Ninh Bình đem lại cho 800.000 nông dân dùng máy 600.000 người có nhà vệ sinh - Lĩnh vực bưu viễn thông: vốn ODA đầu tư vào lĩnh vực chủ yếu vốn vay Các dự án trọng tâm: xây dựng hệ thống thông tin 10 tỉnh miền Trung (từ Thanh Hóa đến Phú Yên) vay vốn ưu đãi Nhật Bản 11,332 tỷ JPY vốn đối ứng VNPT 384 tỷ đồng; dự án điện thoại nông thôn miền nũi phía Bắc (10,3 triệu Euro)… Đã góp phần nâng lượng máy điện thoại số lượng dân Việt Nam tăng lên rõ rệt 2.2.2 Vốn ODA tham gia phát triển nông nghiệp, nông thông xóa đói giảm nghèo: Chương trình 135 Chính phủ thực nhằm xây dựng sở hạ tầng thiết yếu cho vùng nông thôn khó khăn Nguồn lực cho chương trình từ ngân sách nhà nước, vốn ODA vốn tư nhân Giai đoạn 1998-2004, vốn ODA hỗ trợ cho chương trình 150 triệu USD chiếm khoảng 30% tổng vốn đầu tư Cả nước xây dựng đưa vào sử dụng 25.000 công trình thiết yếu Học viên: Nguyễn Quang Quí – Lớp: QLKT Trang 13 TIỂU LUẬN MÔN: QUẢN LÝ ĐẦU TƯ loại, góp phần thay đổi đáng kể mặt nông thôn miền núi, cải thiện nâng cao đời sống nhân dân Giao đoạn chương trình 135 từ năm 2006 đến 2010, nhà tài trợ ký kết tài trợ 274 triệu USD thông qua hình thức hỗ trợ ngân sách chung Sau năm triển khai, chương trình đầu tư xây dựng 8.200 công trình hạ tầng thiết yếu Bên cạnh đó, chương trình 135 hộ trợ sản xuất cho triệu nông dân với 2.300 giống lương thực; 100.000 máy móc thiết bị, công cụ phục vụ sản xuất Chương trình tín dụng hỗ trợ nghèo (PRSC) WB hỗ trợ cho Việt Nam xây dựng mạng lưới an sinh cho lao động dôi dư từ doanh nghiệp nhà nước; hỗ trợ mục tiêu giáo dục quốc gia, thiết lấp quỹ chăm sóc y tế cho người nghèo cấp tỉnh 2.2.3 Vốn ODA tham gia phát triển nguồn nhân lực: Trong giai đoạn 1993-2007, vốn ODA dành cho giáo dục 1,136 tỷ USD, viện trợ không hoàn lại chiếm 50% tổng vốn viện trợ Nguồn vốn đầu tư vào tất cấp giáo dục từ tiểu học đến đại học dự án dạy nghề Trong đó, nhà tài trợ quan tâm nhiều dự án liên quan đến đầu tư thiết bị đào tạo, đào tạo giáo viên, chương trình cấp học bổng học đại học sau đại học nước góp phần cho Việt Nam phát triển đội ngũ nhân trình độ cao đáp ứng công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học quản lý nhà nước Bên cạnh đó, nguồn vốn ODA giúp cải thiện điều kiện chăm sóc sức khỏe Việt Nam Bộ y tế tiếp quản 1,058 tỷ USD vốn ODA, nguồn vốn dùng để đầu tư trang thiết bị cho bệnh viện tuyến tỉnh như: Bệnh viện Bạch Mai, Trung tâm cấp cứu Trưng Vương (HCM)… 2.2.4 Vốn ODA thúc đẩy trình phát triển kinh tế: Học viên: Nguyễn Quang Quí – Lớp: QLKT Trang 14 TIỂU LUẬN MÔN: QUẢN LÝ ĐẦU TƯ Tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời gian qua trì với tốc độ bình quân 7%-8% năm Chất lượng tăng trưởng cải thiện tăng lên suất yếu tố tổng hợp (TFP) tăng trưởng hàng năm Tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời gian qua chủ yếu từ yếu tố vốn Nếu chia vốn đầu tư theo thành phần kinh tế có khu vực khu vực nhà nước, khu vực kinh tế quốc doanh khu vực có vốn đầu tư nước khu vực kinh tế nhà nước có tỷ trọng cao chiếm 50% tổng số vốn đầu tư tổng đầu tư công trì mức 30% tổng vốn đầu tư toàn xã hội 2.3 Dự án thoát nước vệ sinh Hải Phòng-Một ví dụ minh họa dự án ODA: 2.3.1 Nội dung dự án: 2.3.1.1 Tổng quát dự án: - Tên dự án: Dự án thoát nước vệ sinh Hải Phòng - Chủ đầu tư: Công ty thoát nước Hải Phòng - Mục tiêu dự án: + Cải tạo nâng cấp hệ thống tiêu hóa nước mưa, nước thải, bãi thải vệ sinh, bể phốt, nhằm cải thiện môi trường đô thị Hải Phòng + Tăng cường lực quản lý, kỹ thuật thoát nước vệ sinh môi trường - Các hạng mục đầu tư: + Thoát nước mưa: thông rửa khoảng 90km hệ thống tiêu thoát nước chung nội thành; cải tạo 3500 hố ga thu Xây dựng 3km đường ống thoát nước Học viên: Nguyễn Quang Quí – Lớp: QLKT Trang 15 TIỂU LUẬN MÔN: QUẢN LÝ ĐẦU TƯ chung vùng có nguy ngập úng nhiều, 4km đường ống thu quanh hồ điều hòa Tiên Nga, Mắm tôm Hồ Sen Cải tạo 6,2 km mương thoát nước Đông bắc, Tây nam; cải tạo cống ngăn triều; nạo vét khoảng 90.000 m3 bùn; xây dựng 6,2 km kè bảo vệ; láng 2,1 km lòng mương Cải tạo kè hồ điều hòa, xử lý 100.000 m3 bùn khô; xây dựng bãi đổ xử lý bùn rộng + Thoát nước thải: Cải tạo thoát nước thải 22 phường, trước mắt tập trung cải tạo 10 phường trọng điểm; xây dựng bãi đổ xử lý phân phốt rộng + Thiết bị phương tiện bảo dưỡng mương, thông cống, hút phốt, bãi thải - Tổng vốn đầu tư: Tổng mức đầu tư khoảng 564.392 triệu VNĐ (tương đương 40,898 triệu USD) (tỷ giá 1USD=13.800 đồng) Trong quỹ quay vòng 13.800 triệu VNĐ (tương đương triệu USD) - Nguồn vốn: + Vốn vay Ngân hàng Thế giới: 27,532 triệu USD (tương đương 379,441 triệu VNĐ) + Viện trợ không hoàn lại Chính phủ Phần Lan: 5,8 triệu USD (tương đương 80.040 triệu VNĐ) + Vốn đối ứng nước: 7,566 triệu USD (tương đương 104.411 triệu VNĐ) - Thời gian thực dự án: 1999-2004 Học viên: Nguyễn Quang Quí – Lớp: QLKT Trang 16 TIỂU LUẬN MÔN: QUẢN LÝ ĐẦU TƯ 2.3.1.2 Điều chỉnh tổng mức đầu tư phê duyệt tổng dự toán dự án thoát nước vệ sinh Hải Phòng: a Điều chỉnh tổng mức đầu tư: - Tổng mức dự án thoát nước 1B: 728.730 triệu VNĐ - Vốn vay Ngân hàng Thế Giới: 27.532 triệu USD (tương đương 435.215 triệu VNĐ) (tỷ giá 1USD = 15.807 VNĐ) - Viện trợ không hoàn lại: 5,8 triệu USD phủ Hà Lan triệu EURO (tương đương 100.040 triệu VNĐ) (Tỷ giá USD = 13.800 VNĐ, EURO = 20.000 VNĐ) - Vốn đối ứng nước: 193.475 triệu VNĐ b Phê duyệt Tổng dự án 1B: - Chi phí xây lắp: 465.179.930.000đ + Gói thầu số (HPANP-C1C): 84.179.079.000đ + Gói thầu số (HPANP-C1A): 40.661.216.000đ + Gói thầu số (HPANP-C1D): 138.292.804.000đ + Gói thầu số (HPANP-C1B): 202.046.830.000đ - Chi phí thiết bị: 25.215.855.000đ - Chi phí khác: 200.056.168.000đ + Chi phí đền phù, giải phóng mặt bằng: 83.594.056.000đ Học viên: Nguyễn Quang Quí – Lớp: QLKT Trang 17 TIỂU LUẬN MÔN: QUẢN LÝ ĐẦU TƯ + Rà phá bom mìn, vật liệu nổ: 5.082.586.000đ + Chi phí Ban quản lý dự án: 4.487.476.000đ + Thuế nhập thiết bị: 1.587.933.000đ + Chi phí tư vấn chi phí khác: 105.304.117.000đ - Dự phòng chi: 22.527.202.000đ 2.3.2 Đánh giá hiệu Dự án thoát nước vệ sinh Hải Phòng: Công trình Dự án thoát nước vệ sinh Hải Phòng thiết kế giám sát tư vấn nước nên chất lượng công trình đảm bảo Dự án có hiệu sau: - Tình trạng ngập lụt giảm đáng kể Trước có dự án, tượng ngập lụt xảy trận mưa tư 80mm trở lên, tăng lên 140mm mưa lớn, nước triều cường - Ô nhiễm môi trường cải thiện, đặc biệt hai tuyến kênh Đông Bắc, Tây Nam; hồ Lâm Tường, hồ Sen, Dư Hàng, Tiên Nga xoá tụ điểm tệ nạn xã hội Trật tự an toàn xã hội đảm bảo, góp phần chỉnh trang cảnh quang đô thị - Hệ thống thoát nước chung thành phố sau thông rửa phát huy tác dụng rõ rệt, tiêu thoát nước nhanh - Cải thiện điều kiện làm việc người lao động, trình độ cán công nhân viên nâng cao mặt công tác quản lý, vận hành bảo dưỡng hệ thống thoát nước đô thị Học viên: Nguyễn Quang Quí – Lớp: QLKT Trang 18 TIỂU LUẬN MÔN: QUẢN LÝ ĐẦU TƯ Nhìn chung, dự án thoát nước vệ sinh Hải Phòng đem lại hiệu kinh tế-xã hội cao, giúp thúc đẩy phát triển Thành phố có ý nghĩa nhân sinh lớn Học viên: Nguyễn Quang Quí – Lớp: QLKT Trang 19 TIỂU LUẬN MÔN: QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA 3.1 Hoàn thiện văn pháp luật liên quan đến nguồn vốn ODA: Xây dựng thực quy trình kỹ thuật dự án theo hướng chuyên môn hóa, từ xác định dự án, chuẩn bị dự án, đánh giá dự án, phê duyệt, đàm phán, ký kết, đấu thầu, thi công, giám định, đánh giá dự án sau đưa vào sử dụng, công tác kiểm toán Ban hành hướng dẫn chi tiết khâu, phân định rõ rang quyền hạn cấp liên quan, phân công chi tiết đến phận, tránh tình trạng chồng chéo bỏ trống quản lý vốn ODA Khắc phục trình trạng dự án có hai thủ tục Chính phủ nên hình thành quy định hệ thống thủ tục nước theo kiểu “khung”, sở có tham khảo quy định thủ tục nhà tài trợ lớn thường xuyên Việt Nam Nhật Bản, WB, ADB Hướng tới chế cửa việc quản lý sử dụng vốn ODA 3.2 Minh bạch thông tin tăng cường kiểm toán để ngăn ngừa tham nhũng: Tăng cường tính công khai, minh bạch hoạch định sách, xây dựng thực pháp luật gắn liền với việc cải cách thủ tục hành Sử dụng cổng thông tin để công bố văn pháp quy biểu mẫu dịch vụ hành để thực thi cách dễ dàng tiện lợi Rà soát sửa đổi pháp luật bí mật nhà nước theo hướng thu hẹp phạm vi bí mật nhà nước mức cần thiết Xây dựng thực chế đảm bảo Học viên: Nguyễn Quang Quí – Lớp: QLKT Trang 20 TIỂU LUẬN MÔN: QUẢN LÝ ĐẦU TƯ quyền tiếp nhận thông tin công dân thông qua việc ban hành luật tiếp cận thông tin Bổ sung hệ thống pháp luật kiểm toán nhằm phân định phạm vi hoạt động kiểm toán nhà nước tra phủ Công tác kiểm toán nhà nước thực chặt chẽ thường xuyên hơn, tăng cường giám sát người dân công cụ quan trọng phòng chống tham nhũng địa phương sở Khi phát dấu hiệu sai phạm, công tác điều tra xử lý phải tiến hành dứt điểm thông báo kết công khai phương tiện thông tin tạo lòng tin lòng người dân nhà tài trợ 3.3 Các giải pháp cho công tác giải ngân ODA: - Đẩy nhanh công tác giải phóng mặt - Khắc phục biến động giá vật tư - Đa dạng đối tượng tham gia đấu thầu dự án có sử dụng vốn ODA - Tuân thủ quy trình toán - Đẩy nhanh tiến độ có điều chỉnh dự án 3.4 Nâng cao lực nhân quản lý vốn ODA: Lựa chọn cán có lực trình độ chuyên môn phục vụ cho công tác quản lý vốn ODA, hạn chế tình trạng kiêm nhiệm Sự tuyển chọn phải dựa cạnh tranh công khả chuyên môn; hàng năm tổ chức định kỳ đánh giá tiến độ giải công việc để làm sở thưởng phạt, Học viên: Nguyễn Quang Quí – Lớp: QLKT Trang 21 TIỂU LUẬN MÔN: QUẢN LÝ ĐẦU TƯ khích lệ sàn lọc nhân cho máy quản lý Bên cạnh đó, nên mời chuyên gia quốc tế chuyên gia nhà tài trợ đào tạo chuyên sâu vấn đề thủ tục, trình tự đấu thầu quốc tế, thủ tục toán quốc tế Xây dựng hệ thống thông tin trực tuyến để trao đổi thông tin hai chiều Bộ ngành với địa phương cách nhanh chóng thuận lợi 3.5 Đẩy mạnh công tác hoàn thiện hệ thống thông tin đánh giá dự án: Đẩy mạnh tiến độ thực chương trình hành động thực khung theo dõi đánh giá chương trình Trong điều kiện nay, Việt Nam thực đánh giá dự án giống Malaysia làm phối hợp với nhà tài trợ để thực công tác đánh giá; hài hòa thủ tục đánh giá hai phía; nội dung đánh giá tập trung vào hiệu dự án so với sách chiến lược, nâng cao công tác thực trọng vào kết hiệu 3.6 Đánh giá khả hấp thụ vốn ODA địa phương: Chọn chương trình dự án dựa lĩnh vực ưu tiên quy định quy chế quản lý, sử dụng nguồn hỗ trợ thức Định hướng thu hút sử dụng nguồn vốn ODA xây dựng gắn liền với Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn Trong xu hướng nguồn vốn ODA dần hạn hẹp, Bộ kế hoạch đầu tư nên xây dựng bảng đánh giá xếp loại khả hấp thụ vốn địa phương, dựa cở sở sau: - Năng lực quản lý chủ đầu tư khả tổ chức quản lý chương trình, dự án; - Công tác giải phóng mặt bằng, chuẩn bị vốn đối ứng; Học viên: Nguyễn Quang Quí – Lớp: QLKT Trang 22 TIỂU LUẬN MÔN: QUẢN LÝ ĐẦU TƯ - Tốc độ triển khai hoàn thành dự án; - Sự chấp hành báo cáo định kỳ liên quan đến vốn ODA 3.7 Nâng cao tính độc lập ban Quản lý dự án: Cần quy định rõ “Chủ đầu tư phải thuê Ban quản lý từ tổ chức độc lập chuyên nghiệp” dần chuyển Ban quản lý dự án sang mô hình tổ chức hoạt động theo luật doanh nghiệp 3.8 Mở rộng khoản vay ưu đãi từ nhà tài trợ giới: Bộ tài chính, Bộ kế hoạch đầu tư nghiên cứu mở rộng khoản vay ưu đãi thị trường vốn quốc tế để đáp ứng vốn đầu tư vào lĩnh vực cần nhiều vốn nguồn vốn nước chưa đáp ứng đầy đủ, dự án có khả thu hồi vốn như: cảng, đường cao tốc, sân bay, điện Ngoài ra, Việt Nam tranh thủ nguồn vốn vay ưu đãi từ đối tác song phương: Nhật Bản, Pháp, Đức… để phục vụ cho nhu cầu xây dựng phát triển kinh tế xã hội Học viên: Nguyễn Quang Quí – Lớp: QLKT Trang 23 TIỂU LUẬN MÔN: QUẢN LÝ ĐẦU TƯ KẾT LUẬN Như vậy, nguồn vốn đầu tư nước nói chung nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) nói riêng có tác dụng lớn trình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Tuy nhiên, việc tiếp nhận ODA dao hai lưỡi Nếu nước tiếp nhận ODA tổ chức quản lý sử dụng tốt nguồn vốn này, khai thác triệt để ưu điểm hạn chế bất lợi xảy vốn ODA nguồn ngoại lực vô quan trọng góp phần vào trình tăng trưởng nhanh kinh tế Trường hợp thành công Nhật Bản vào giai đoạn 1950-1960 Hàn Quốc vào giai đoạn 1960-1970 ví dụ Ngược lại, quản lý sử dụng không hiệu vốn ODA trở thành gánh nặng nợ nần cho đất nước tương lai Tuy nhiên, xu hướng chung giới nước phát triển muốn thu hút khoản vốn ODA, đồng thời nghiên cứu đưa phưong pháp quản lý có hiệu để khai thác mạnh nguồn vốn Trong xu quốc tế hoá kinh tế diễn mạnh mẽ giới nay, với vị trí nước phát triển, Việt Nam không tranh thủ thời để thực công xây dựng chủ nghĩa xã hội, công nghiệp hoá đại hoá đất nước Tuy vậy, thời kèm với thách thức, để thực mục tiêu, không cách khác phải vượt qua thách thức Nhà nước ta cần có sách phù hợp để thu hút sử dụng nguồn ODA có hiệu có biện pháp thực sách cách triệt để hợp lí Có sử dụng quản lí có hiệu nguồn vốn này, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển lên theo định hướng XHCN mà Đảng Nhà nước Việt Nam vạch Học viên: Nguyễn Quang Quí – Lớp: QLKT Trang 24 TIỂU LUẬN MÔN: QUẢN LÝ ĐẦU TƯ TÀI LIỆU THAM KHẢO Các văn kiện Đại hội Đảng Trang web www.worldbank.org.vn Luật đầu thầu ban hành ngày 29/11/2005 Các tin nguồn vốn ODA Bộ kế hoạch đầu tư Trang web http://oda.mpi.gov.vn/ Trang web http://vneconomy.vn Trang web http://vietnamnet.vn/ Trang web http://www.gso.gov.vn Trang web http://www.adb.org Học viên: Nguyễn Quang Quí – Lớp: QLKT Trang 25 [...]... MÔN: QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA 3.1 Hoàn thiện các văn bản pháp luật liên quan đến nguồn vốn ODA: Xây dựng và thực hiện quy trình kỹ thuật dự án theo hướng chuyên môn hóa, từ khi xác định dự án, chuẩn bị dự án, đánh giá dự án, phê duyệt, đàm phán, ký kết, đấu thầu, thi công, giám định, đánh giá dự án sau khi đưa vào sử dụng, công tác kiểm toán... kết quả và hiệu quả 3.6 Đánh giá khả năng hấp thụ vốn ODA các địa phương: Chọn chương trình dự án dựa trên lĩnh vực ưu tiên quy định trong các quy chế quản lý, sử dụng nguồn hỗ trợ chính thức và Định hướng thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA được xây dựng gắn liền với Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội từng giai đoạn Trong xu hướng nguồn vốn ODA dần hạn hẹp, Bộ kế hoạch và đầu tư nên xây dựng bảng đánh... trọng cao chiếm hơn 50% tổng số vốn đầu tư trong đó tổng đầu tư công luôn duy trì ở mức trên dưới 30% tổng vốn đầu tư toàn xã hội 2.3 Dự án thoát nước và vệ sinh Hải Phòng -Một ví dụ minh họa về dự án ODA: 2.3.1 Nội dung chính của dự án: 2.3.1.1 Tổng quát dự án: - Tên dự án: Dự án thoát nước và vệ sinh Hải Phòng - Chủ đầu tư: Công ty thoát nước Hải Phòng - Mục tiêu của dự án: + Cải tạo nâng cấp hệ thống... nhiều dự án giao thông được đưa vào thực hiện và đưa vào sử dụng ví dụ như dự án nâng cấp quốc lô 1A (120 triệu USD), dự án 38 cầu trên quốc lộ 1A (170 triệu USD), nâng cấp quốc lộ 5 (221 triệu USD)… - Lĩnh vực năng lượng: Vốn ODA đã góp phần xây dựng các công trình phát điện mới, cũng như cải tạo hệ thống truyền dẫn điện để đáp ứng nhu cầu điện ngày càng tăng của Việt Nam Vốn ODA chiếm 46% vốn đầu... chính sách phù hợp để thu hút và sử dụng nguồn ODA có hiệu quả hơn và có những biện pháp thực hiện các chính sách đó một cách triệt để và hợp lí Có như vậy chúng ta mới sử dụng và quản lí có hiệu quả nguồn vốn này, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển và đi lên theo định hướng XHCN mà Đảng và Nhà nước Việt Nam đã vạch ra Học viên: Nguyễn Quang Quí – Lớp: QLKT 1 Trang 24 TIỂU LUẬN MÔN: QUẢN LÝ ĐẦU TƯ TÀI... và vốn viện trợ không hoàn lại khoảng gần 2 tỷ USD Tính đến hết năm 1999, ta đã giải ngân được khoảng 6,4 tỷ USD, đạt khoảng 42% số vốn ODA được kí kết Đại diện ngân hàng thế giới WB tại Việt Nam cũng khẳng định Việt Nam là một quốc gia nhận ODA lớn nhất thế giới, tuy nhiên số vốn này không đủ đáp ứng nhu cầu đầu tư của Việt Nam sắp tới 2.2 Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ODA tại Việt Nam: 2.2.1 Vốn ODA. .. thống thông tin và đánh giá dự án: Đẩy mạnh tiến độ thực hiện chương trình hành động thực hiện khung theo dõi và đánh giá các chương trình Trong điều kiện hiện nay, Việt Nam có thể thực hiện đánh giá dự án giống như Malaysia đã làm là phối hợp với các nhà tài trợ để thực hiện công tác đánh giá; hài hòa thủ tục đánh giá của hai phía; nội dung đánh giá tập trung vào hiệu quả của dự án so với chính sách... từng bộ phận, tránh tình trạng chồng chéo và bỏ trống trong quản lý vốn ODA Khắc phục trình trạng một dự án có hai thủ tục Chính phủ nên hình thành quy định hệ thống thủ tục trong nước theo kiểu “khung”, trên cơ sở có tham khảo các quy định thủ tục các nhà tài trợ lớn và thường xuyên của Việt Nam như Nhật Bản, WB, ADB Hướng tới cơ chế một cửa trong việc quản lý và sử dụng vốn ODA 3.2 Minh bạch thông... quá trình tăng trưởng nhanh của nền kinh tế Trường hợp thành công của Nhật Bản vào giai đoạn 1950-1960 và của Hàn Quốc vào giai đoạn 1960-1970 là một ví dụ Ngược lại, nếu quản lý và sử dụng không hiệu quả thì vốn ODA trở thành gánh nặng nợ nần cho đất nước trong tương lai Tuy nhiên, xu hướng chung trên thế giới hiện nay là các nước phát triển luôn muốn thu hút các khoản vốn ODA, đồng thời nghiên cứu... các quy trình thanh toán - Đẩy nhanh tiến độ khi có điều chỉnh dự án 3.4 Nâng cao năng lực nhân sự quản lý vốn ODA: Lựa chọn các cán bộ có năng lực về trình độ chuyên môn phục vụ cho công tác quản lý vốn ODA, hạn chế tình trạng kiêm nhiệm Sự tuyển chọn phải dựa trên sự cạnh tranh công bằng về khả năng chuyên môn; hàng năm tổ chức những định kỳ đánh giá tiến độ giải quyết công việc để làm cơ sở thưởng

Ngày đăng: 24/05/2016, 15:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan