Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện an dương – hải phòng

75 68 0
Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện an dương – hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU  I Lý chọn đề tài: Cùng với phát triển chung kinh tế, Việt Nam hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM), hoạt động kinh doanh ngân hàng bước đổi phát triển ngày đa dạng Sự cạnh tranh ngân hàng diễn ngày gay gắt Vì ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn (NHNo&PTNT) không ngừng phát triển ngày khẳng định phận thiếu kinh tế Bằng lượng vốn huy động xã hội thông qua nghiệp vụ huy động vốn, NHNo & PTNT cung cấp lượng vốn lớn cho hoạt động kinh tế, đáp ứng nhu cầu vốn cách nhanh chóng, kịp thời cho q trình sản xuất tái sản xuất Nhờ mà hoạt động sản xuất kinh doanh thành phần kinh tế diễn cách thuận lợi Trên sở đó, thời gian tới, để phát huy vai trị đồng thời đáp ứng cho phát triển chung kinh tế cho thân hệ thống ngân hàng việc huy động vốn cho kinh doanh tương lai đóng vai trị quan trọng tổ chức tài (TCTC), NHTM nói chung NHNo&PTNT nói riêng, vấn đề đặt cho hoạt động huy động vốn NHNo&PTNT huyện An Dương – Hải Phịng Nhằm phát huy có hiệu chức cầu nối nơi thừa nơi thiếu vốn, đáp ứng nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế huyện, vấn đề cốt lõi NHNo&PTNT huyện An Dương – Hải Phịng phải có định hướng phát triển lâu dài với biện pháp huy động vốn cách hiệu để thu hút nguồn tiền nhàn rỗi từ người dân Nhận thức tầm quan trọng đó, thơng qua hướng dẫn quý thầy cô với kiến thức học trường, kiến thức thu nhận thời gian tìm hiểu tình hình thực tế NHNo&PTNT huyện An Dương – Hải Phòng thời gian qua, chọn đề tài nghiên cứu: “Giải pháp nâng cao hiệu huy động vốn ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn huyện An Dương – Hải Phòng” II Mục tiêu nghiên cứu - Phản ánh thực trạng huy động vốn NHNo&PTNT huyện An Dương – Hải Phòng giai đoạn 2013 – 2015 - Đánh giá hiệu sử dụng vốn huy động NHNo&PTNT huyện An Dương – Hải Phòng giai đoạn 2013 – 2015 - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn NHNo&PTNT huyện An Dương – Hải Phòng - Đề số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu huy động vốn NHNo&PTNT huyện An Dương – Hải Phòng III Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng cơng tác huy động vốn NHNo&PTNT huyện An Dương – Hải Phòng giai đoạn 2013 – 2015 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài thực NHNo&PTNT huyện An Dương – Hải Phòng - Các số liệu liên quan đến việc huy động vốn NHNo&PTNT huyện An Dương – Hải Phòng tập hợp qua năm 2013 – 2015 Các số liệu dùng để thực phân tích đề tài cung cấp từ phịng Kế Tốn NHNo&PTNT huyện An Dương – Hải Phòng IV.Phương pháp nghiên cứu 4.1 - Thu thập số liệu Sử dụng số liệu từ nguồn số liệu NHNo&PTNT huyện An Dương – Hải Phòng cấp giai đoạn 2013 – 2015 - Số liệu thu thập từ sách, báo, tạp chí ngân hàng, internet… 4.2 Phân tích số liệu Phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài thu thập liệu, tổng hợp, phân tích, so sánh Từ kết thu được, đưa nhận xét thực trạng hoạt động đề xuất giải pháp phù hợp để khắc phục điểm yếu phát huy điểm mạnh V Kết cấu đề tài Đề tài gồm phần: phần mở đầu, phần nội dung phần kết luận Trong phần nội dung có chương: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG VỐN Ở NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN AN DƯƠNG – HẢI PHÒNG CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN AN DƯƠNG – HẢI PHÒNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viết tắt DN DNTDH NHNN NHNo&PTNT NHTM NHTW TCKT TCTC TCTD TGCKH TGKKH TGTK TGTT TNV VĐC VHĐ VHĐCKH VHĐNH giải thích dư nợ dư nợ trung dài hạn ngân hàng Nhà Nước ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn ngân hàng thương mại ngân hàng trung ương tổ chức kinh tế tổ chức tài tổ chức tín dụng tiền gửi có kỳ hạn tiền gửi khơng kỳ hạn tiền gửi tiết kiệm tiền gửi toán tổng nguồn vốn vốn điều chỉnh vốn huy động vốn huy động có kỳ hạn vốn huy động ngắn hạn DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ tên bảng, biểu, sơ đồ sơ đồ bảng 2.1 bảng 2.2 bảng 2.3 bảng 2.4 bảng 2.5 bảng 2.6 bảng 2.7 bảng 2.8 bảng 2.9 bảng 2.10 bảng 2.11 bảng 2.12 bảng 2.13 bảng 2.14 số trang PHẦN NỘI DUNG  CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG VỐN Ở NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.0 Khái niệm vai trò NHTM kinh tế thị trường 1.1.1 Khái niệm NHTM Theo điều 20 khoản Luật tổ chức tín dụng (12/12/1997) Việt Nam quy định: “Ngân hàng thương mại loại hình tổ chức tín dụng thực toàn hoạt động kinh doanh khác có liên quan Hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi, sử dụng số tiền để cấp tín dụng cung ứng dịch vụ toán” NHTM doanh nghiệp đặc biệt hoạt động kinh doanh lĩnh vực tiền tệ Nhiệm vụ thường xuyên chủ yếu thu hút vốn thông qua khoản tiền gửi phát séc, tiền gửi tiết kiệm khoản tiền gửi khác từ chủ thể kinh tế Sau đó, ngân hàng sử dụng nguồn vốn để cấp tín dụng thực hoạt động đầu tư tài thị trường; đồng thời, q trình kinh doanh NHTM thực cung ứng dịch vụ trung gian tốn Do vậy, NHTM đóng đóng vai trị quan trọng việc khơi thơng nguồn vốn tiết kiệm đáp ứng nhu cầu đầu tư sinh lợi, góp phần đảm bảo cho kinh tế vận động nhịp nhàng, hiệu 1.1.2 Vai trò NHTM 1.1.2.1 Là nơi cung cấp vốn cho kinh tế Khi doanh nghiệp, tổ chức kinh tế cần có vốn để đầu tư mua sắm tư liệu sản xuất, phương tiện để sản xuất kinh doanh… mà nhu cầu vốn họ luôn lớn vốn tự có, cần phải tìm đến nguồn vốn từ bên ngồi Mặt khác lại có lượng vốn nhàn rỗi q trình tiết kiệm, tích luỹ cá nhân, tổ chức khác… NHTM chủ thể đứng huy động nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi sử dụng nguồn vốn huy động cấp vốn cho kinh tế thông qua hoạt động tín dụng NHTM trở thành chủ thể đáp ứng nhu cầu vốn cho kinh tế, nhờ mà doanh nghiệp, tổ chức kinh tế… có điều kiện mở rộng sản xuất, cải tiến máy móc cơng nghệ, tăng suất lao động, nâng cao hiệu kinh tế, thúc đẩy kinh tế phát triển 1.1.2.2 Là cầu nối doanh nghiệp thị trường Trong điều kiện kinh tế thị trường, hoạt động doanh nghiệp chịu tác động mạnh mẽ quy luật kinh tế như: quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh… sản xuất phải sở thoả mãn nhu cầu thị trường phương diện không chỉ: giá cả, khối lượng, chất lượng mà đòi hỏi thoả mãn phương diện thời gian, địa điểm… Vì vậy, doanh nghiệp khơng cần phải nâng cao chất lượng lao động, củng cố hoàn thiện cấu kinh tế, chế độ hạch tốn kinh tế mà cịn phải khơng ngừng cải tiến máy móc thiết bị, đưa cơng nghệ vào sản xuất, tìm tịi sử dụng ngun vật liệu mới, mở rộng quy mơ sản xuất cách thích hợp, hoạt động địi hỏi phải có lượng vốn đầu tư lớn để đáp ứng điều có ngân hàng Nguồn vốn tín dụng ngân hàng cung cấp cho doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng việc nâng cao chất lượng mặt trình sản xuất kinh doanh, giúp doanh nghiệp giải khó khăn trên, đồng thời đáp ứng nhu cầu thị trường từ tạo cho doanh nghiệp chỗ đứng vững thị trường 1.1.2.3 Là công cụ để nhà nước điều tiết vĩ mô kinh tế Hệ thống NHTM hoạt động có hiệu thực cơng cụ hữu hiệu để nhà nước điều tiết vĩ mô kinh tế Thơng qua hoạt động tín dụng hoạt động toán NHTM hệ thống, NHTM góp phần mở rộng hay thu hẹp lượng tiền lưu thơng Hơn nữa, việc cấp tín dụng cho kinh tế, NHTM thực việc dẫn dắt luồng tiền, tập hợp phân phối vốn thị trường, điều khiển chúng cách hiệu quả, đảm bảo cung cấp đầy đủ kịp thời nhu cầu cho trình tái sản xuất thực thi vai trị điều tiết gián tiếp vĩ mơ kinh tế góp phần thực mục tiêu sách tiền tệ quốc gia theo phương châm: “Nhà nước điều tiết ngân hàng, ngân hàng dẫn dắt thị trường” NHTM ngày phát huy vai trò cơng cụ địn bẩy việc thực thi sách tiền tệ tín dụng, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo mục tiêu hoạch định 1.1.2.4 Là cầu nối tài quốc gia tài quốc tế Ngày nay, xu hướng tồn cầu hố kinh tế giới với việc hình thành hàng loạt tổ chức kinh tế, khu vực mậu dịch tự do, làm cho mối quan hệ thương mại, lưu thông hàng hoá quốc gia giới ngày mở rộng trở nên cần thiết, cấp bách Việc phát triển kinh tế quốc gia gắn liền với phát triển kinh tế giới NHTM phận cấu thành nên phát triển Vì tài quốc gia phải hoà nhập với tài quốc tế NHTM với hoạt động đóng góp vai trị vơ quan trọng hồ nhập Thơng qua hoạt động tốn, kinh doanh ngoại hối quan hệ tín dụng khác với NHTM nước ngoài, NHTM tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động ngoại thương không ngừng mở rộng phát triển, thực vai trò điều tiết tài nước phù hợp với vận động tài quốc tế góp phần quan trọng trình hội nhập 1.2 Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh ngân hàng Căn vào tính chất kinh tế, nguồn vốn kinh doanh NHTM chia làm hai phận bản, bao gồm: nguồn vốn tự có ngân hàng nguồn vốn huy động hay gọi tài sản nợ 1.2.1 Nguồn vốn ngân hàng Bằng hiệu số tổng tài sản có với tài sản nợ, phận nguồn vốn mà sử dụng ngân hàng cam kết hoàn trả cho chủ sở hữu, vậy, nguồn vốn có tính ổn định cao so với phận nguồn vốn khác Chiếm tỷ trọng nhỏ tổng nguồn vốn kinh doanh, thường không 10% tổng nguồn vốn, nguồn vốn ngân hàng có vai trị quan trọng hoạt động kinh doanh ngân hàng khả phát triển tương lai Căn vào chế tạo lập, nguồn vốn ngân hàng chia thành phận sau: 1.2.1.1 Vốn điều lệ Đây số vốn mà ngân hàng phải có để vào hoạt động ghi vào điều lệ Tuỳ theo loại hình ngân hàng mà hình thành từ nguồn khác như: NHTM quốc doanh ngân sách nhà nước cấp; NHTM cổ phần cổ đông góp vốn; ngân hàng lien doanh đối tác góp vốn… Là lĩnh vực kinh doanh có ngành nghề, vốn điều lệ ngân hàng phải lớn vốn pháp định NHTW quy định Trong trình kinh doanh, vốn điều lệ thường xuyên bổ sung Quá trình thực qua phương thức bản: - Phương thức tích tụ: Bắt nguồn từ quỹ chủ yếu quỹ bổ sung vốn điều lệ, quỹ phát triển kỹ thuật nghiệp vụ ngân hàng Quy mô tiến độ thực trình phụ thuộc vào kết hoạt động kinh doanh tỷ lệ trích lập quỹ phương án phân phối lợi nhuận NHTM kỳ Phương thức tích tụ vốn phải ngân hàng thực thường xuyên nhằm đảm bảo lợi ích gia tăng giá trị tài sản đầu tư người chủ sở hữu ngân hàng Đặc biệt có tác động làm cho thị giá cổ phiếu ngân hàng tăng lên thị trường - Phương thức tập trung vốn: Trong thời điểm cụ thể, cần thiết phải tăng vốn điều lệ theo quy định NHTW thực chiến lược phát triển quy mô kinh doanh tương lai mà nguồn vốn từ cụ thể thực qua hình thức: bổ sung thêm từ ngân sách nhà nước; mở rộng liên doanh; phát hành cổ phiếu… Tuy nhiên, tăng nguồn vốn kinh doanh phương thức có ảnh hưởng đến cấu ban điều hành, sách kinh doanh ngân hàng, lợi ích cổ đông hữu Điều này, làm cho thị giá chứng khoán ngân hàng thị trường thay đổi Do vậy, đưa định huy động them nguồn vốn kinh doanh theo phương thức tập trung phải trí đại hội cổ đơng, người chủ sở hữu ngân hàng 1.2.1.2 Các quỹ lợi nhuận chưa phân phối a Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ b Quỹ dự phịng tài c Quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ d Lợi nhuận không chia Các quỹ trích từ lợi nhuận rịng hàng năm theo tỷ lệ quy định Ngoài ra, ngân hàng cịn trích lập quỹ nghiệp khác nhằm thực sách khuyến khích lợi ích vật chất người lao động ngân hàng sách xã hội như: quỹ phúc lợi khen thưởng, quỹ trợ cấp thơi việc, quỹ hữu trí… 1.2.2 Nguồn vốn huy động Nguồn vốn huy động gọi tài sản nợ ngân hàng, phận nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn chủ yếu cấu nguồn vốn kinh doanh Thông qua huy động mang tính thường xun q trình kinh doanh như: tiếp nhận khoản tiền gửi; tiền gửi tiết kiệm, làm cho NHTM trở thành trung gian tài tiêu biểu có mối quan hệ rộng rãi với quan hệ khách hàng doanh nghiệp tầng lớp dân cư Nguồn vốn huy động gồm: 1.2.2.1 Nghiệp vụ huy động tiền gửi Thông qua nghiệp vụ nhận tiền gửi thường xuyên, ngân hàng huy động lượng vốn lớn từ khách Căn vào thời gian gửi tiền mục đích khách hàng, chia nguồn vốn thành phận sau: a Tiền gửi không kỳ hạn Với loại này, người gửi gửi tiền vào rút lúc có nhu cầu, ngân hàng khó kế hoạch hố việc sử dụng loại tiền này, nên loại tiền ln có số dư, lãi suất thấp khách hàng thường trì số dư tài khoản tiền gửi tốn khơng nhiều, vừa đủ để đáp ứng nhu cầu chi trả Khách hàng u cầu ngân hàng trích tiền tài khoản để chuyển trả cho người thụ hưởng, chuyển số tiền hưởng vào tài khoản Mục đích người gửi tiền nhằm đảm bảo an toàn tài sản thực khoản toán qua ngân hàng, vậy, cịn dược gọi tiền gửi toán Chủ tài khoản hưởng dịch vụ ngân hàng với mức phí thấp, người gửi tiền sẵn lịng bỏ qua số tiền lãi để có tài sản có tính lỏng cao sử dụng cách hoạt động toán mua hàng Những khoản chi phí ngân hàng để trì loại tiền gửi toán bao gồm tiền toán lãi chi phí việc phục vụ tốn tài khoản tiền gửi loại như: xữ lý lưu trữ chứng từ tốn; phí tổn chuyển tiền chứng từ; cung cấp thơng tin… b Tiền gửi có kỳ hạn Các khoản tiền gửi có kỳ hạn đặc trưng chứng tiền gửi ghi rõ thời gian đáo hạn số lượng Khách hàng rút sau thời gian định theo kỳ hạn thoả thuận gửi tiền Tuy nhiên, ngân hàng giải cho khách hàng rút trước hạn có yêu cầu, phải bị phạt tiền việc chuyển từ mức lãi suất tiền gửi có kỳ hạn sang áp dụng mức lãi suất khơng kỳ hạn thấp Đối với loại tiền gửi có kỳ hạn mục đích người gửi tiền lợi tức, không quan tâm đến việc tận dụng tiện ích tốn ngân hàng cung cấp Vì vậy, để tăng tỷ lệ vốn huy động có kỳ hạn ngân hàng sử dụng cơng cụ lãi suất sách khuyến khích lợi ích vật chất khác xổ số bốc thăm trúng thưởng… để tạo quan tâm thu hút khách hàng, đặc biệt nhóm khách hàng cá nhân Mức lãi suất cụ thể phụ thuộc vào thời gian gửi tiền thoả thuận hai bên điều kiện đảm bảo an tồn quan hệ tín dụng, đồng thời xác định theo nguyên tắc thời gian dài lãi suất cao c Tiền gửi tiết kiệm Là loại tiền gửi để dành tầng lớp dân cư, gửi vào ngân hàng để hưởng lãi, hình thức phổ biến loại tiền gửi tiết kiệm có sổ Về mặt kỹ thuật, dạng tiền gửi người gửi tiền ngân hàng cấp cho sổ dùng để gửi tiền vào rút tiền ra, đồng thời cịn xác nhận số tiền gửi Ngân hàng không cung cấp dịch vụ trung gian toán cho khách hàng gửi tiền tiết kiệm Ở Việt Nam, hình thức gửi tiền tiết kiệm phổ biến là: - Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: Là loại mà khách hàng gửi nhiều lần rút phần hay toàn theo yêu cầu loại tiền thường có lãi suất thấp Tuy nhiên, khác với tiền gửi toán, người gửi không sử dụng công cụ toán để chi trả cho người khác - Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: Là loại tiền gửi rút sau thời gian định Tuy nhiên, khách hàng có nhu cầu rút trước hạn đáp ứng phải chịu lãi suất thấp - Tiền gửi tiết kiệm có mục đích: Thơng thường, hình thức tiết kiệm trung dài hạn, người tham gia việc ngân hàng trả lãi ngân hàng Bài học kinh nghiệm Bài học kinh nghiệm lớn cho thành công phát triển NHNo&PTNT huyện An Dương – Hải Phòng ngân hàng đồng hành với sản xuất nông nghiệp hộ nông dân; chiến lược phát triển lấy hoạt động kinh doanh khu vực nông nghiệp nơng thơn chính, coi trọng thị trường thị để quảng bá thương hiệu, phát triển dịch vụ tiếp cận khách hàng lớn Đó bí để NHNo&PTNT huyện An Dương – Hải Phòng vươn lên trở thành ngân hàng hàng đầu lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, nông dân Với phương châm ấy, Agribank trở thành người bạn đồng hành thân thiết, hỗ trợ vốn đắc lực cho hộ nông dân vươn lên sản xuất, kinh doanh, tạo nên thành tựu bật sản xuất nông nghiệp xây dựng nông thôn Những thành tựu đạt được, vướng mắc thương trường lửa thử vàng, gian nan thử sức để NHNo&PTNT huyện An Dương – Hải Phịng ni dưỡng lĩnh vững vàng, khí đơn vị Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới; khó khăn, vướng mắc ngày hôm mạch nguồn nuôi dưỡng cho ước vọng tương lai tươi sáng ngân hàng Với tiềm lực sức mạnh luyện thử thách gian khó ấy, ngân hàng chắn cịn có bước tiến vượt bậc vững tin vươn xa đường phát triển nơng nghiệp kinh tế Việt Nam phồn thịnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo kết kinh doanh ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam – chi nhánh huyện An Dương (Hải Phòng) giai đoạn năm 2013 – 2015 PGS.TS Sử Đình Thành – PGS.TS Phạm Thị Minh Hằng, Nhập mơn tài tiền tệ, NXB Lao Động Xã Hội TS Trương Thị Hồng, Kế tốn ngân hàng, NXB Tài http://www.agribank.com.vn http://www.sbv.gov.vn http://www.mov.gov.vn

Ngày đăng: 24/05/2016, 15:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan