Giới thiệu môn học Phát triển học Tổng quan về các vấn đề của phát triển Các lý thuyết giải thích về phát triển Phát triển và Nghèo đói Phát triển và các vấn đề về môi trường
Trang 1Phát triển học
Nguyễn Thị Mỹ Vân
Trang 2Bài 1 Giới thiệu môn học
Phát triển học
Tổng quan về các vấn đề của phát triển
Các lý thuyết giải thích về phát triển
Phát triển và Nghèo đói
Phát triển và các vấn đề về môi trường
Toàn cầu hoá và Các vấn đề xã hội
Phát triển bền vững
Trang 3Khái niệm “Phát triển”
– “Kém phát triển”
Phát triển là gì?
Lịch sử ra đời?
Mục đích?
Quan hệ giữa “Phát triển” – “Kém phát triển”
Trang 4Kỷ nguyên của Phát triển
Wilfred Beson (1942); Arthur Lewis (1944)
Harry S Truman (1949)
Phát triển = Giàu có, văn minh, hiện đại?
Kém phát triển = Nghèo nàn, lạc hậu?
Tăng trưởng kinh tế => Phát triển??
Trang 5Phát triển là gì?
Hiện vẫn chưa có một sự đồng thuận về
cách thức định nghĩa về phát triển, cũng như mục tiêu và chiến lược của phát triển là gì
Không có một đường lối phát triển nào là tốt nhât vì không có một con đường duy nhất áp dụng cho mọi lúc mọi nơi
Trang 6Một số quan niệm mới về phát triển
Ở đâu con người cảm thấy hạnh phúc thì ở đó
có sự phát triển
Phát triển chính là sự tăng trưởng những giá trị của con người chứ không phải là tỷ lệ tăng
trưởng kinh tế
Nguồn: Nguyễn Trần Bạt, Chủ tịch / Tổng giám đốc, InvestConsult Group
Phát triển là sự mở rộng phạm vi lựa chọn của con người để đạt đến một cuộc sống trường thọ, khoẻ mạnh, có ý nghĩa và xứng đáng với con
người (UNDP, 2001)
Trang 7Mục tiêu của phát triển
Phát triển - Ngọn hải đăng
Phát triển – đích đến của các nước nghèo sau Chiến tranh Thế giới II
Phát triển – tăng trưởng kinh tế
Mỹ - Thực hiện sứ mệnh bá chủ toàn cầu
Phân chia hệ thống thế giới
Trang 8 Các tập đoàn tài chính quốc tế :
• Ngân hàng Thế giới (World Bank - WB)
• Quỹ Tiền Tệ Quốc tế (International Monetary Fund - IMF)
hỗ trợ tài chính và đưa ra hàng loạt các quy định về các chương trình phát triển cho các nước kém phát triển
Các tổ chức kỹ thuật:
• Tổ chức Lương nông (Food and Agriculture Organization - FAO)
• Tổ chức Phát triển Công nghiệp của Liên Hợp quốc (United
Nation Industrial Development Organization - UNIDO)
hỗ trợ cho tiến trình phát triển kỹ thuật
Hoạt động chính của các tổ chức này phần lớn tập trung vào các nước Thế giới Thứ ba
Trang 9Phân chia các quốc gia trên thế giới
Các nước Phương Bắc – Phương Nam
Các nước Trung tâm – Bán ngoại vi - Ngoại vi
Các nước Thế giới thứ nhất - Thứ hai - Thứ ba
Các nước phát triển–đang phát triển-kém phát triển
Các nước “giàu” – các nước “nghèo”
Trang 10Phương Bắc – Phương Nam
Phương Bắc – Phương Nam là sự phân chia về kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội
Sự phân chia này không hoàn toàn dựa
trên yếu tố địa lý
Phương Bắc là những nước giàu có, công nghiệp phát triển
Phương Nam là những nước nghèo, đang phát triển hoặc kém phát triển
Trang 11Phân chia Thế giới
Các nước Phương Bắc
Chiếm 1/5 dân số TG
Chiếm 80% GDP toàn
cầu
Tiêu dùng 86% hàng
hoá toàn cầu
Nắm ¾ kim ngạch mậu
Các nước Phương Nam
Với gần 80% dân số TG
20% thu nhập toàn cầu
Chia sẻ 14% hàng hoá của thế giới
Trang 12 “Thế giới thứ nhất“: các nước tư bản phát
triển, có trình độ khoa học kỹ thuật tiến bộ và
mức sống cao, bao gồm: Bắc Mỹ, Tây Âu, Nhật
và Úc
“Thế giới thứ hai“: các nước công nghiệp xã
hội chủ nghĩa
đang phát triển ở Châu Phi, Châu Á và Châu Mỹ
La tinh
Trang 13Các nước thế giới thứ ba
- Không có cùng điểm xuất phát cũng như trình độ kinh tế - xã hội
- Chia thành 4 nhóm:
Nhóm các nước xuất khẩu dầu mỏ
Nhóm các nước công nghiệp hoá mới
Nhóm các nước phụ thuộc vào xuất khẩu
Trang 14Các nước thế giới thứ ba
15% dân số thiếu dinh dưỡng ở mức nguy hiểm
40% suy dinh dưỡng ở mức báo động
1,2 tỷ người nghèo đói ở mức độ không có khả năng thoả mãn nhu cầu tối thiểu
Nợ chiếm trên 50% GDP
Khoảng 800 triệu người hoàn toàn mù chữ
1,5 tỷ người không được chăm sóc y tế
Tỷ lệ thất nghiệp cao (30-50% lực lượng lao
Trang 15“Thế giới thứ tư“:
- Những nền kinh tế nghèo nhất thế giới
- Tổng dân số: 1 tỷ người
- Bị thụt lùi hoặc suy yếu về mặt kinh tế
- Tập trung ở vùng cận Hoang mạc Sahara châu Phi